Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

SKKN: Một số kinh nghiệm sử dụng đồ dùng trực quan có ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn lịch sử lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 23 trang )

TRƯỜNG THCS NHƠN AN

NĂM HỌC 2013-2014

A. MỞ ĐẦU
I. ĐĂT VẤN ĐỀ:
1. Thực trạng của việc sử dụng đồ dùng trực quan (ĐDTQ) trong dạy học
lịch sử địi hỏi phải có giải pháp mới để giải quyết:
Như c húng ta đã bi ết mơn Lịch sử có vai trị quan tr ọng trong việc bồi
dư ỡng thế hệ trẻ về kiến th ức, văn hóa, tư tư ởng, c hính trị, p hẩm c hất đ ạo đ ức và
phong c ách sống. Lịch sử cũng như các môn học khác, có vai trị to l ớn tr ong
vi ệc tác đ ộng đến con ngư ời khơng chỉ về trí tuệ mà cịn cả về tư tư ởng, t ình c ảm.
Giúp các em th ấy đư ợc quá trì nh phát tri ển c ủa một đất nư ớc, một dân tộc mà
rộng h ơn là cả xã h ội lo ài ngư ời, góp phần quan trọng v ào vi ệc h ình thà nh nh ân
s inh quan, thế giới quan khoa học.
Nhưng tr ong thực tế hiện nay việc giáo vi ên d ạy – học mơn Lịch sử chưa
hồn thà nh t ốt vai trị c ủa m ình. Ở nhiều n ơi, g iáo viên v ẫn c hủ yếu dạy h ọc bằng
phương pháp dạy h ọc truy ền th ống, g iáo viên lo truyền đạt hết n hững nội dung
trong s ách giáo k hoa, còn học s inh cố g ắng g hi lại nhữ ng n ội dung mà giáo viên
cơ đ ọng.
Do đó trong th ực tế giảng dạy gi áo vi ên chưa ph át huy được tính tích c ực,
chưa g ây hứng thú c ho học s inh.
Về p hía h ọc s inh, ch ưa chú t âm h ọc tập, nhiều em vẫn cho rằng học môn
L ịch sử ph ải ghi nhớ quá nhiều sự kiện khô khan, L ịch sử là môn h ọc nghi ên cứu
về quá k hứ, mà quá khứ là nh ững c ái đã qua khô ng thể th ay đ ổi n ên chỉ cho q uá
khứ chứ k hông áp dụng v ào thực tiễn.
Mặt khác, lịch sử là một môn học đặc thù, kiến thức lịch sử là kiến thức về
quá khứ. Có những sự kiện đã diễn ra cách ngày nay hàng trăm, hàng ngàn năm thậm
chí lâu hơn. Yêu cầu bộ mơn địi hỏi, khi nhận thức học sinh phải tái hiện những sự
kiện, hiện tượng đó một cách sống động như đang diễn ra trước mắt mình. Bên cạnh
đó, khả năng tư duy của học sinh THCS còn hạn chế nên việc sử dụng phương tiện


trực quan để giúp học sinh tái hiện là một nguyên tắc trong dạy học lịch sử. Trong lúc
đó, các phương tiện trực quan phục vụ dạy học lịch sử hiện nay còn nhiều hạn chế.
Phương tiện vừa thiếu lại vừa không phù hợp. Thử lấy ví dụ về hệ thống bản đồ,
chúng ta có thể khẳng định một điều rằng hệ thống bản đồ và tranh ảnh lịch sử trong
danh mục đồ dùng do Bộ giáo dục phát hành là không đủ cho các bài dạy. Bên cạnh
đó kênh chữ và các kí hiệu q nhỏ khơng thể sử dụng được, thậm chí có một số bản
đồ còn mâu thuẫn với kiến thức ở sách giáo khoa (Lược đồ các phong trao cách mạng
ở lớp 9). Các tranh ảnh ở sách giáo khoa màu sắc còn đơn điệu và thiếu đồng bộ,
chưa kể đến phim tài liệu thì hầu như khơng có. So với yêu cầu đặt ra của bộ môn và
định hướng đổi mới phương pháp trong giai đoạn hiện nay thì có thể nói rằng : những
phương tiện dạy học khơng đáp ứng được yêu cầu và không thể tạo nên hứng thú học
tập cho học sinh.
Họ và tên: Trần Văn Minh

1

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử lớp 9


TRƯỜNG THCS NHƠN AN

NĂM HỌC 2013-2014

Muốn k hắc phục đư ợc vấn đề này thì vi ệc g ây hứng thú học tập cho học
s inh là đi ều kh ông t hể thiếu trong giờ h ọc Lị ch sử. Vì thế đ ổi mới ph ương ph áp
sử dụ ng thi ết bị dạy học L ịch sử ở trường trung học cơ sở (THCS) là vi ệc l àm vô
cùng c ần thi ết, để th ông qua đó gi áo viên dễ h ình t hành khái ni ệm lịch sử cho học
s inh ho ặc giúp c ác em nhớ lâu, nhớ kĩ nội dung của b ài.
V ậy, làm thế n ào để học s in h c ó hứ ng thú t rong giờ học Lịc h s ử? Đó là câ u
h ỏi mà m ỗi th ầy giáo, cô giáo luôn trăn trở trư ớc khi l ên bục giảng. Xuất p hát từ

th ực trạng và nhữ ng điều kiện s ẵn có của nhà trư ờng, tơi ch ọn đề t ài s áng kiến
kinh n ghiệm:"Một số kinh nghiệm sử dụng đồ dùng trực quan có ứng dụng công
nghệ thông tin trong dạy học môn Lịch sử lớp 9„
2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp:
Hi ện nay, ngành gi áo dục v ẫn đang ti ếp tục đẩy m ạnh đ ổi mới ph ương
pháp d ạy h ọc theo hư ớng lấy học s inh l àm tru ng tâm, ngư ời thầy giữ vai trò tổ
ch ức, hư ớng d ẫn học s inh tích cực chủ động, t ìm tịi, khám phá, l ĩnh hội kiến
th ức mới. Vì v ậy, mỗi giáo viên c ần có sự chủ động, s áng tạo tích cực đ ổi mới
phương pháp d ạy h ọc nhằm gây hứng thú học tập bộ môn cho học s inh. H òa
chung trong xu thế phát tri ển của xã h ội ng ày nay, vi ệc sử dụng đồ d ùng trực
quan trong giảng dạy là một việc làm rất cần thiết và m ang tí nh tất yếu, góp ph ần
r èn luy ện cho học s inh một số phẩm chất cần thiết của người công dân tro ng thời
đ ại c ông nghi ệp hóa, hiện đại hóa đ ất nư ớc. Vi ệc sử dụng đồ d ùng trực qu an
ph ục vụ c ho vi ệc đ ổi mới ph ương pháp dạy học là m ột t rong nh ững hư ớng tích
c ực nh ất, hiệu quả n hất tro ng việc đổi mới ph ương pháp d ạy học. Và đ ối với bộ
môn Lị ch sử, sử dụng đồ d ùng tr ực quan v ào gi ảng dạy là m ột việc l àm rất cần
thiết, giúp các em dễ h ình dung l ại sự phát tri ển của xã h ội lo ài ngư ời và gây
h ứng thú học tập cho học s inh.
Trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, máy tính ra đời đã mở ra
một thời đại mới - thời đại công nghệ thông tin (CNTT). Đối với việc dạy học bộ
môn lịch sử ở trường phổ thông, sự hỗ trợ của CNTT sẽ giúp giáo viên dễ dàng ứng
dụng các phần mềm để thiết kế đồ dùng dạy học, bài giảng điện tử, đồ dùng trực quan
quy ước. Đồng thời giáo viên có điều kiện khai thác nguồn thông tin để làm phong
phú thêm hệ thống tài liệu dạy học. Còn đối với học sinh, việc ứng dụng CNTT trong
giờ học sẽ giúp hiểu sâu về kiến thức, tạo sự chú ý và gây hứng thú học tập.
Trong dạy học lịch sử, với sự hỗ trợ của CNTT có thể thiết kế, trình chiếu các
loại tranh ảnh, lược đồ, niên biểu, sơ đồ cho người học quan sát, kết hợp với đặt câu
hỏi nhận thức, nêu vấn đề để tổ chức phân tích, so sánh, đối chiếu để rút ra kết luận,
giải quyết và vấn đề đặt ra. Như vậy không chỉ giúp cho người học ghi nhớ kiến thức
lịch sử mà còn hiểu biết lịch sử một cách sâu sắc, bền vững và phát triển tư duy cũng

như kĩ năng phân tích, so sánh, đối chiếu.
Để có những nhận xét khách quan, khoa học về nhận thức và thực tiễn của việc
ứng dụng CNTT để xây dựng và sử dụng đồ dùng trực quan điện tử (ĐDTQĐT)
trong dạy học lịch sử ở trường THCS làm căn cứ cho việc nghiên cứu, tôi đã tiến
Họ và tên: Trần Văn Minh

2

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử lớp 9


TRƯỜNG THCS NHƠN AN

NĂM HỌC 2013-2014

hành điều tra, khảo sát và ứng dụng giảng dạy tại trường THCS Nhơn An với số
lượng 04 lớp 9 và 120 học sinh. Kết quả cho thấy, đa số học sinh hứng thú với những
tiết học mà tôi sử dụng đồ dùng dạy học có ứng dụng CNTT, đa số giáo viên dự giờ
đều có nhận xét về chức năng của việc ứng dụng CNTT để xây dựng và sử dụng
ĐDTQĐT (vừa là nguồn kiến thức, vừa là phương tiện minh họa) trong dạy lịch sử.
Tuy nhiên, giữa các giáo viên khơng có sự thống nhất về quy trình, cách thức, biện
pháp ứng dụng CNTT để xây dựng và sử dụng ĐDTQĐT trong dạy lịch sử nên ít
nhiều ảnh hưởng đến chất lượng giờ học. Từ những kết quả trên, bản thân tôi nhận
thấy sự cần thiết phải đề ra những giải pháp thiết thực về sử dụng ĐDTQĐT trong
dạy lịch sử nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học bộ môn lịch sử trong nhà
trường hiện nay.
3. Phạm vi nghiên cứu đề tài:
Đề t ài này tập tru ng nghiên c ứu và đưa ra m ột số kinh nghi ệm tổ ch ức d ạy
h ọc lịch sử lớp 9 qua việc sử dụng ĐD TQ có ứng dụng C NTT ( gọi t ắt là đồ dù ng
trực quan đi ện tử) nh ằm tái hiện sự kiện, cung cấp ki ến thức, tạo hứng thú học tậ p

bộ môn lịch sử cho học s inh .
II. Phương pháp tiến hành:
1. Cơ sở lý luận, thực tiễn và có tính chất định hướng cho việc nghiên cứu,
tìm giải pháp của đề tài:
1.1 Cơ sở lý luận:
Sự đổi mới của m ục ti êu giáo d ục và nội dung giáo dục đặt ra y êu c ầu p hải
đ ổi mới ph ương ph áp d ạy h ọc, khắc p hục lối truy ền thụ một chiều, rèn luyện
thành n ếp tư duy sáng t ạo của học s inh. Từng bước áp d ụng c ác ph ương ph áp ti ên
ti ến và ph ương ti ện hiện đại v ào quá trình d ạy và h ọc nhằm phát huy tính tích
c ực, chủ độ ng, s áng tạo của học s inh, bồi dư ỡng ph ương p háp tự học, r èn luyện
kỹ nă ng v ận dụ ng ki ến thức đã học vào th ực ti ễn, tác độn g đ ến tư tư ởng tình cảm ,
đem l ại niềm v ui hứ ng thú học tập c ho h ọc s inh.
T uy n hiên, hiện nay chất lượng giảng dạy và h ọc t ập môn lịch sử ch ưa thực
sự l àm cho xã h ội an tâm. Vì vậy vi ệc sử dụng đồ dùng trực quan đi ện tử tr on g
d ạy học lị ch sử được xem là m ột tro ng những c ơng cụ đem lại hiệu qủa tích c ực
trong vi ệc đổi mới ph ương pháp d ạy và h ọc. Hệ thống tranh ảnh, bản đồ, lư ợc đồ
đi ện tử ...sẽ tạo nhiều hứng thú cho các em trong h ọc tập. C ác em đư ợc tiếp cậ n,
nh ận th ức các sự ki ện lịch sử một cách s ống động, gần với quá khứ h ơn. So v ới
nh ững b ài giả ng th ông thường, học sinh phải tưởng tư ợng tr ong đầu n hững sự
ki ện, nhân vật mà th ầy cô thuy ết giản g. Nh ưng v ới việc h ọc tr ên d ụng cụ trực
quan đi ện tử học si nh sẽ đư ợc trực q uan s inh động với nhữ ng sự kiện, n hân vật
l ịch sử một cá ch cụ thể giúp kích thí ch q trình tư duy của học s inh, từ đó nội
dung ki ến th ức lịch sử học s inh t hu th ập đủ và khắc s âu h ơn vào tr ong trí nhớ của
các em. Mặt khác sử dụng đồ dùng trực quan đi ện tử sẽ gi úp giáo vi ên h ạn chế
b ớt phần thuy ết giả ng để có th ời gian t hảo luận và tăng cư ờng sự kiểm s oát đối
Họ và tên: Trần Văn Minh

3

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử lớp 9



TRƯỜNG THCS NHƠN AN

NĂM HỌC 2013-2014

v ới học s inh.Tuy nhi ên để có một đồ d ùng trực qu an điện tử phục vụ hi ệu qu ả
cho bài giảng, đ òi h ỏi giáo vi ên ph ải có tr ình độ tin h ọc tốt, có kiến th ức v ững
vàng, có trình độ tư duy cao và ph ải đầu tư khá nhi ều thời gian và công s ức để
chu ẩn bị c ho b ài giả ng.
1.2 Cơ sở th ực tiễn:
Tr ong th ời đại bù ng nổ công nghệ thông tin như hi ện nay, hệ thống tr anh
ảnh, bản đồ, lư ợc đ ồ... điện tử trên mạng khá nhiều. M ột số giáo vi ên đã sử dụng
đồ dùng tr ực quan đ iện tử v ào d ạy h ọc nh ưng k ết quả ch ưa c ao. Nhiều giáo viên
chỉ bi ết đưa ra nh ững h ình ảnh mà kh ông bi ết khai thác hì nh ảnh đó như thế nào,
ho ặc ch ưa bi ết l àm các hiệu ứng khi dạy các kiểu b ài có lư ợc đồ diễn biến trận
đánh .... C òn đ ối với học sinh, nhiều em vẫn cho r ằng đ ây là môn "ph ụ" do đó
khơng ph ải đầu tư n hi ều thời gian. C ác giờ có sử dụng đồ d ùng d ạy học các e m
chỉ ngồi x em hì nh ả nh ... Từ thực tế như v ậy, y êu c ầu gi áo vi ên ph ải có ph ương
pháp đúng, phù h ợp với nội dung b ài h ọc để gây đư ợc hứng thú học tập đ ối với
h ọc s inh.
Qua quá trình d ạy h ọc, tơi ln ln tìm tịi, h ọc hỏi các b ạn đồng ng hiệp
để làm sao c ho bài gi ảng có sử dụ ng đồ d ùng tr ực quan đi ện tử đạt đư ợc hi ệu qu ả
cao nh ất từ ng bư ớc nâng cao chất lượng bộ môn.
2. Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp:
Khi nghiên cứu đề tài này tôi áp dụng phương pháp thực nghiệm qua thực tế áp
dụng vào quá trình học kết hợp với, phân tích, nhận xét.
- Phương pháp quan sát: Người thực hiện đề tài tự tìm tịi nghiên cứu, tiến hành
dự giờ thăm lớp của đồng nghiệp.
- Phương pháp trao đổi, thảo luận: Sau khi dự giờ của đồng nghiệp, có thực

hiện ứng dụng công nghệ thông tin trong giờ giảng để tiến hành trao đổi, thảo luận
để từ đó rút ra những kinh nghiệm cho tiết dạy.
- Phương pháp thực nghiệm: Giáo viên tiến hành dạy thể nghiệm theo mục
đích yêu cầu của tiết học.
- Phương pháp điều tra: Giáo viên kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của học sinh
qua giờ học để có những điều chỉnh phù hợp.
- Thời gian tạo ra giải pháp: Thực hiện thường xuyên trong quá trình giảng dạy
từ năm h ọc 2011-2 012 đ ến năm học 2 013- 2014, đặc biệt là những bài có nhiều
kênh hình, lược đồ và cần thiết những đoạn phim minh hoạ. Ứng dụng sơ đồ điện tử
để củng cố bài học và bản đồ động để minh hoạ diễn biến các trận đánh, các chiến
dịch...

Họ và tên: Trần Văn Minh

4

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử lớp 9


TRƯỜNG THCS NHƠN AN

NĂM HỌC 2013-2014

B. NỘI DUNG
I. MỤC TIÊU:
Một t rong những ph ương ph áp đặc trưng của bộ môn Lị ch sử là ph ải gây
đư ợc h ứn g thú, phát huy đư ợc tí nh tí ch c ực h ọc tậ p của học s inh đ ó l à sử dụn g đồ
dùng, cơng cụ dạy h ọc đúng mục đích, y êu c ầu c ủa việc nh ận thức. Ở đây, giáo
viên có vai trị đặc biệt qu an trọng giúp học s inh sử dụng đ úng có hiệu quả theo
n ội dung c ủa b ài học. B ởi dạy học bằng ứng dụng công n ghệ thông tin rất p hon g

phú, đa dạ ng và si nh đ ộng nh ư: hì nh ảnh, sơ đồ, lư ợc đ ồ, băng h ình ... do đó
ngư ời thầy p hải giúp học s inh kh ai thác đúng nội d ung. Từ đó các em có được sự
h ứng thú trong học tập và ph át huy đư ợc tính s áng tạo, ph át triển khả n ăng t ư
duy, hình th ành c ác kỹ n ăng và b ồi dưỡ ng t ình cảm th ông q ua vi ệc nắm b ắt các
sự kiện, hiện tư ợng. Giúp giáo vi ên và h ọc s inh nhận th ức đ úng vai trò, vị trí của
bộ mơn L ịch sử trong nhà trư ờng tr ung h ọc cơ sở. Ứng dụng công ng hệ thông tin
trong d ạy học Lịch sử tạo hứng thú hơn cho học s inh tr ong học tập nh ằm nâng
cao ch ất lư ợng đ ào t ạo.
Nhi ệm vụ c ủa đề tài là nghi ên c ứu một số vấn đề li ên quan tr ực tiếp đến
n ội dung của đề t ài: tìm hi ểu c hức năn g, ph ương ph áp, vị trí, nhiệm vụ của bộ
mơn, thái độ tư tư ởng của học s inh đối với bộ mô n… Đề x uất một số giải pháp
góp phần gây h ứng thú học t ập cho h ọc s inh k hi ứng dụng công nghệ th ông tin,
nâng cao ch ất lượng dạy và học bộ mơn.
II. MƠ TẢ CÁC GIẢI PHÁP C ỦA ĐỀ TÀI:
1. Thuyết minh tính mới:
1.1 M ục đích của vi ệc sử dụng đồ d ùng trực quan tro ng d ạy lịch s ử:
Vi ệc sử dụng công nghệ hiện đ ại đ òi h ỏi ngư ời giáo viên ph ải có kỹ nă ng
thi ết kế giáo án và sử dụng những phư ơng pháp truy ền đạt mới. T hay vì phấn
trắng bảng đen truy ền thống, việc sử dụng đồ dùng dạy học điện tử sẽ làm cho bài
gi ảng đư ợc th ực hiện một c ách s inh độ ng, gây h ứng thú và phát h uy đư ợc tính
tích c ực của cả giáo vi ên và học s inh. C ái đư ợc lớn nhất ở mỗi tiết giảng có sử
dụng đồ dùng dạy học điện tử chính là ma ng l ại m ột lư ợng lớn kiến th ức, hình ảnh
trực quan s inh động đư ợc chu yển tải đến học s inh. Nguyên t ắc trực qu an tr ong
d ạy học Lịch sử đó ng vai trị quan tr ọng, nó l àm cho học s inh hứng thú và nhận
th ức một c ách chín h xác các sự kiện q uá khứ và ghi nhớ lâu h ơn.
B ằng nhữ ng hình ảnh tư li ệu, sơ đồ, lược đồ, đoạn p him mi nh hoạ tr ên m áy
tính sẽ tái hi ện lại q uá khứ, giúp c ho bài gi ảng t hu hút đư ợc sự chú ý và tạo h ứng
thú cho h ọc sinh, hỗ trợ học s inh tiếp thu kiến th ức, giảm tí nh trừu tượng của nội
dung bài học, vì vậy học s inh hứng thú h ơn tr ong giờ học bởi các em có thể đư ợc
s ống lại cù ng lịch sử qua các h ình ả nh tư li ệu ...t ạo điều kiện cần thi ết cho học

s inh th ực h ành để hì nh thành và r èn luyện các kỹ năng, góp p hần đổi mới ph ương
Họ và tên: Trần Văn Minh

5

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử lớp 9


TRƯỜNG THCS NHƠN AN

NĂM HỌC 2013-2014

pháp d ạy học và đổi mới kiểm tra, đánh giá k ết q uả h ọc tập của học s inh. Trợ
giúp cho gi áo viên trong vi ệc hư ớng dẫn học s inh học kiến thức mới, phát huy
tính tìm tịi, khám p há của học s inh. Khi sử dụng h ình ảnh, p him tư li ệu, các b ản
đồ đi ện tử… để minh họa, ch ắc chắn sẽ tạo đư ợc ấn tư ợng mạnh mẽ cho các e m.
C hính nh ững điều n ày sẽ thổi một luồng gió mới vào l ớp học, v ào nhiệt hu yết
nghề nghi ệp của giáo viên và vào cả tinh thần hăng s ay h ọc tập của học s inh để
mang l ại hiệu quả gi áo dục cao h ơn.
1.2. Yêu c ầu sử dụng đồ d ùng trực quan đi ện tử t rong d ạy lịch s ử:
Tr ong d ạy học yêu c ầu mỗi giáo vi ên ph ải có sự thích ứng s áng tạo khi sử
d ụng đồ d ùng trực q uan tro ng các bài gi ảng. Tuy nhiên k hô ng ph ải b ài n ào cũng
sử dụng đồ dù ng trực quan đi ện tử có hi ệu quả. B ởi tr ong th ực tế hiện nay nhiề u
giáo viên q uá l ạm d ụng sử dụng đồ d ùng tr ực q uan đi ện tử v ào d ạy h ọc, dạy tràn
lan không đị nh hướ ng đư ợc lư ợng kiến th ức cần truy ền đạt cho học s inh. Để làm
t ốt điều n ày, gi áo vi ên ph ải dựa vào nội dung và r èn kĩ n ăng để đ ạt mục đích đề
ra. Vì thế giáo vi ên c ần ph ải nghi ên cứu kỹ b ài dạy, sử dụng đồ d ùng tr ực qu an
đi ện tử phù hợp ma ng lại hi ệu quả c ao cho b ài giảng. Gi áo viên ph ải x ác đị nh
đư ợc sử dụng đồ dù ng trực qu an c hỉ là c ơng cụ hỗ trợ hữu ích cho dạy học. Giá o
viên trá nh đưa ra nhi ều hì nh ảnh màu sắc lịe loẹt ho ặc nh ững thước phim tư li ệu

quá d ài k hiến học si nh chỉ chú ý đến vi ệc x em mà không p hát huy đư ợc sự chủ
đ ộng, tích cực tư d uy. Ngo ài ra, ứng d ụng sử dụ ng đồ dù ng tr ực q uan điện tử
hình th ành kiến thức cho học s inh tr ong dạy học lịch sử còn làm cho giờ h ọc trở
nên s inh đ ộng, không bị khô khan, tẻ nh ạt, lôi cuốn được học s inh tham gia học
t ập tích c ực, chủ độ ng, tạo cho các em động cơ và không k hí h ọc tập th oải má i.
Đây là nền tảng cho việc tiếp thu ki ến th ức khoa h ọc lịch sử một cách hiệu quả.
Khi sử dụng n hững bức ảnh lịch sử có kích thư ớc nhỏ, giáo vi ên ph ải đi
xu ống lớp hướng d ẫn học s inh q uan sát, sử d ụng lư ợc đồ tr eo tư ờng giáo viên
ph ải m ất c ông t reo, hoặc nếu lập niên bi ểu, vẽ sơ đồ, đồ t hị l ịch sử trên bả ng đ en
thì giáo viên c ũng mất k há nhiều thì giờ, tr ong khi đó độ c huẩn xác và tính thẩm
mĩ lại không c ao. Ngư ợc lại, nếu giáo vi ên sử dụng đồ dùng trực qu an điện tử, sẽ
giúp giáo viên đỡ vất vả và đơn giản hơ n rất nhi ều, thời gian đư ợc tiết kiệm tối đ a
mà tính tr ực qu an, thẩm mĩ lại cao. Ở đây, giáo viên chỉ c ần “nh ấn chu ột” để
trình chi ếu và hướng dẫn học s inh khai thác nội dung ki ến thức, trong mỗi hình
ảnh, kênh hình sẽ đư ợc phó ng to trên màn hình l ớn đủ để học s inh cả lớp quan
s át. Nh ững mũi t ên chuy ển đ ộng khi tư ờng thuật về m ột tr ận đ ánh, hư ớng tấn
công , ho ặc việ c sơ đồ hó a các m ốc thời gian q uan trọng , cụ t hể hóa c ho đ ối tượng
c ần mi êu tả trên màn hình l ớn k èm th eo l ời tr ình b ày s inh đ ộng của giáo vi ên sẽ
có tác đ ộng lớn tới t âm lí học s inh, các em cảm thấy học tập hứng thú h ơn, hiệu
quả tiếp nh ận và ghi nhớ kiến thức tốt hơn.
1.3. Các bi ện pháp tiến h ành sử dụng đồ d ùng trực quan điện tử trong
d ạy lịch sử
Họ và tên: Trần Văn Minh

6

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử lớp 9


TRƯỜNG THCS NHƠN AN


NĂM HỌC 2013-2014

Để việc sử dụng đồ d ùng tr ực quan điện tử v ào d ạy học lịch sử hiệu quả, có
rất nhiều h ình th ức nh ưng t rong k huôn khổ của đề t ài n ày t ôi đưa ra 1 số v ấn đề
như s au:
1.3.1 Sử dụng hình ảnh điện tử để minh họa cho nội dung bài học:
Một trong những lợi thế của môn học Lịch sử là có rất nhiều tư liệu bằng hình
ảnh. H ọc lịch sử là h ọc quá k hứ nên h ọc s inh rất thí ch đư ợc xem nh ững hình ản h
th ực tế của quá k hứ l àm cho c ác em có c ảm giác như đ ang s ống c ùng v ới thời kì
l ịch sử đó. Hì nh ảnh là nguồn tư liệu p hong phú nhất khi sử dụng đồ dù ng trực
quan đi ện tử vào dạy học, b ài học nào có sử dụng đồ d ùng trực quan điện tử thì
bài h ọc đó có h ình ả nh minh họa. N ếu k hai thác tốt hình ảnh sẽ hấp dẫn đư ợc học
s inh, giúp h ọc s inh hiểu s âu h ơn bàì học h ơn. T uy nh iên giáo viên không n ên đưa
quá nhiều h ình ả nh hoặc hình ảnh k hông gần với nội dung b ài h ọc, điều đó khi ến
cho h ọc s inh khó nh ận biết và khắc sâu kiến th ức. Có h ai hì nh thức sử dụng hình
ảnh:
a. Hình ảnh điện tử minh h ọa c ho nội dung kiến thức:
Sau khi đã tr ình bày xong ph ần nội dung kiến thức c ủa từng mục, từng bài
giáo viên đ ưa ra các h ình ảnh minh họa c ho nội dung b ài hoc.
Ví dụ 1 : Khi dạy bài 2 2
“Cao trào c ách mạng t iến tới
Tổng k hởi nghĩa thá ng Tám
1945
Trước hết giáo viên
hướng dẫn học sinh quan sát
bức ảnh trên màn hình được
phóng to và yêu cầu các em nêu
lên những nhận xét cũng như
những hiểu biết của mình về đội

Việt Nam tun truyền giải
phóng qn.
Tiếp đó giáo viên miêu tả, phân tích bổ sung những ý chính. Đồng thời kết
hợp với đọc (hoặc hướng dẫn học sinh đọc) chỉ thị thành lập đội Việt Nam tuyên
truyền giải phóng quân, để nhận thấy chủ trương này là đúng đắn, bởi vì cách mạng
phải dùng bạo lực cách mạng chống lại kẻ thù, giành thắng lợi, do đó phải có lực
lượng vũ trang hùng mạnh. Cho nên “Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân là
đội quân đàn anh, mong cho nó có những đội quân đàn em khác”.
Giáo viên tổ chức cho HS trả lời câu hỏi: ý nghĩa và vai trò của đội Việt Nam
tun truyền giải phóng qn đối với cơng cuộc chuẩn bị Tổng khởi nghĩa giành
chính quyền?
Họ và tên: Trần Văn Minh

7

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử lớp 9


TRƯỜNG THCS NHƠN AN

NĂM HỌC 2013-2014

Sau khi học sinh trả lời giáo viên nhận xét và chốt ý.
Ví dụ 2: K hi d ạy b ài 23 “Tổ ng k hởi ng hĩa tháng Tám năm 1945 và sự
thành l ập nước Việt Nam Dân chủ Cộ ng hò a”

Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát ảnh trong sách giáo khoa, nêu lên nhận
xét của bản thân. Sau khi học sinh trả lời giáo viên có thể miêu tả, tường thuật như
nội dung trên,
b. Hình ảnh điện tử khắc sâu kiến t hức:

Giáo vi ên đưa ra hì nh ảnh và hướng dẫn học s inh k hai th ác h ình ảnh. Sau
đó rút ra nh ững vấn đề kiến thức của b ài h ọc, nhằm k hắc s âu kiến thức trọ ng tâm.
V ấn đề n ày k hơng k hó nhưng giáo viên l ại không hay c hú ý thư ờng bỏ q ua ho ặc
làm thay cho h ọc sinh.
Ví dụ: Khi dạy Tiết 29 - Bài 24.
Phần III. Giải qu yết giặc đói, giặc
d ốt và khó kh ăn về t ài chính.
Giáo viên cho học sinh quan sát
hình 42 (SGK – Nhân dân góp gạo
chống giặc đói) trên màn hình lớn.
Giáo viên hướng d ẫn học s inh
khai thác n ội d ung kiến thức cơ bản,
kèm theo c âu h ỏi gợi mở như s au:
Giáo viên cho học sinh quan sát
bức tranh và tổ chức cho HS trả lời các
Họ và tên: Trần Văn Minh

8

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử lớp 9


TRƯỜNG THCS NHƠN AN

NĂM HỌC 2013-2014

câu hỏi sau:
Hãy cho biết cuộc vận động tiết kiệm, kệu gọi đồng bào nhường cơm sẻ áo diễn
ra như thế nào? Ý nghĩa của cuộc vận động đó?
Sau khi HS trả lời câu hỏi GV nhận xét và chốt ý như nội dung trên.

Sau khi học s inh trao đ ổi, trả lời xong , g iáo vi ên nh ận xét và k ết luận về nội
dung bức h ình: Bức h ình trên chụp năm 1945, nhân dân ta góp gạo cứu đói tr on g
nh ững ng ày đầu sau cách mạ ng Th áng Tám năm 19 45. Giáo vi ên cụ thể h oá kiến
th ức bằng lời giảng, h ình ảnh để b ài giảng thêm s inh đ ộng hấp dẫn:
Tất cả mọi ngư ời, tất cả mọi nhà đ ều “ lập hũ gạo c ứu đói", đều thực hiện
“Ngày đ ồng t âm" khi hũ gạo nhà mình đ ầy, đem tới n ơi quyên góp g ạo chung của
cả là ng. Chỗ gạo quý hiếm c hắt chiu ấy, sẽ được đ ưa tới nơi đói gay gắt h ơn, để
đ ồng b ào có đư ợc m iếng c ơm, bát cháo c ho qua đi nhữ ng ngày kh ốn khó.
Tiếp đó giáo vi ên kể nh ững câu ch uy ện về t ấm g ương “Nh ịn ăn của c hủ
t ịch nư ớc" tro ng nh ững ng ày khó kh ăn để giáo dục tư tưởng, t ình c ảm, đ ạo đức
cho các em. Đấy ch ính là truy ền th ống tốt đ ẹp của dân tộc ta. T rong gi an nan,
kh ốn khó, cà ng s án g b ừng l ên nghĩa cử:
“B ầu ơi thư ơng l ấy bí c ùng,
Tuy r ằng khác giốn g nh ưng chung m ột gi àn."
Qua đó, sẽ cho các em thấy nhân dân hưởng ứng lời kêu gọi ''Nhường cơm sẻ
áo'' và ''Hũ gạo cứu đói'' của chủ tịch Hồ Chí Minh một cách sơi nổi, nhiệt tình thể
hiện sự đồn kết, đồng lịng của nhân dân ta cùng nhau đùm bọc qua những ngày
khốn khó với tinh thần tương thân, tương ái đồng bào ta đã chia sẻ từng nắm gạo giúp
đồng bào vượt qua cơn hoạn nạn. Khi xem bức ảnh, các em sẽ được hồ mình sống
cùng với tồn dân tộc trong những ngày khó khăn và cảm nhận được sự ấm áp của
lòng nhân ái, sự phấn khởi tin tưởng của toàn dân tộc vào sự lãnh đạo của Đảng, của
chủ tịch Hồ Chí Minh.
T ương tự khi dạy về giải quy ết
n ạn dốt: Giáo viên hư ớng d ẫn h ọc
s inh quan s át b ức ả nh tr ên m àn hình
l ớn và cùng trao đ ổi thảo luận theo hệ
th ống câu hỏi đã định trư ớc.
Sau khi giới thiệu sự kiện ngày
8/9/1945 chủ tịch Hồ Chí Minh ra sắc
lệnh thành lập nha Bình dân học vụ và

kêu gọi xoá nạn mù chữ. Giáo viên
gi ải thích cho học s inh hiểu: “ B ình
dân h ọc v ụ" là học tập, là nghĩa vụ
c ủa mọi ngư ời dân. Vì có h ọc mới có
Họ và tên: Trần Văn Minh

9

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử lớp 9


TRƯỜNG THCS NHƠN AN

NĂM HỌC 2013-2014

đư ợc kiến th ức để x ây dựng c hính qu yền mới, cuộc s ống m ới .
Giáo viên cho HS xem bức ảnh trên kết hợp với lời giảng sinh động, để các em
thấy sự hưởng ứng nồng nhiệt của nhân dân ta thơng qua việc có hàng vạn người
tham gia cổ vũ rầm rộ cho phong trào diệt giặc dốt. Một lớp b ình dân h ọc vụ ban
đêm: Có trẻ, có già, có trai, có gái, đ ầy đủ mọi lứa tuổi đang s ay s ưa h ọc b ài, l ần
đ ầu ti ên n ắn n ót v iết chữ “o tr òn như quả trứng gà”, mà mi ệng cũng tr ịn, mắt
c ũng trịn vì ng ạc nhi ên và su ng sư ớng. Tiếng đánh vần i tờ từng chữ cái của những
học viên lớp Bình dân học vụ cho ta thấy niềm xúc động, sự náo nức của một thời kì
lịch sử của dân tộc trong những ngày đầu mới giành độc lập ... ánh s áng của nh ữn g
ng ọn đ èn dầu hôm n ay , sẽ l àm b ừng sáng t ương lai c ủa d ân t ộc ở ng ày mai ...(giáo
viên có thể kể thêm chuy ện :"C ổng mù" tr ong ph ong trào x oá n ạn mù chữ trong
nh ững ng ày đầu tiê n này…)
Một lần nữa bức ảnh này sẽ tạo cho các em ấn tượng sâu đậm về bối cảnh đất
nước trong những năm 1945-1946. Qua đó giúp các em thêm phấn khởi, tin tưởng
vào công cuộc kháng chiến của nhân dân ta đồng thời ra sức học tập để noi gương thế

hệ cha anh đi trước.
Như v ậy, việc trì nh chi ếu b ức ảnh tr ên màn hình l ớn kết hợp với video t ư
li ệu lịch sử để hướng dẫn h ọc s inh quan s át, mi êu tả, kể chu yện, kết h ợp với câ u
h ỏi gợi mở sẽ giúp học s inh phát huy tí nh tích cực, hứng thú tro ng h ọc tập. Và
n ếu như k hông sử d ụng đồ dùng d ạy học điện tử thì h ọc sinh dễ nh àm c hán và
giờ học không đ ạt đư ợc kết quả c ao. Sau khi học s inh qu an s át, s uy nghĩ và trả
l ời, giáo vi ên k ết lu ận sẽ h ình t hành cho các em bi ểu tượng rõ nét, chân thực về
hình ảnh phong trào diệt giặc đói, diệt giặc dốt. Nhờ đó, các em sẽ khắc s âu, nhớ
lâu ki ến thức về nh ững sự kiện lịch sử n ày, không nh ầm lẫn với các sự kiện lịch
sử khác.
1.3.2. Sử dụng âm t hanh kết h ợp với h ình ảnh điện tử minh họa, rút ra
nội dung bài học:
T ùy th eo n ội dung c ủa b ài giáo vi ên có thể lồng gh ép dung lư ợng âm tha nh
phù h ợp, kết hợp v ới h ình ảnh l àm pho ng phú t hêm bài học, đồng thời t hay đổi
khơng khí trong một giờ học L ịch sử:
Ví dụ: Tiết 28 - Bài 23: T ổng
kh ởi nghĩa tháng Tám 1945 và sự
thành lập Nư ớc Vi ệt N am dân chủ
c ộng h ịa - Ph ần I II. Gi ành chính
quy ền trong cả nước.
D ạy tới ph ần nội dung của
Tuyên n gôn đ ộc lập, giáo viên cho
h ọc s inh xem bức ảnh chủ tịch Hồ C hí
Minh đọc T uyên n gôn đ ộc l ập ngày
Họ và tên: Trần Văn Minh

10

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử lớp 9



TRƯỜNG THCS NHƠN AN

NĂM HỌC 2013-2014

2/9/1945, k ết hợp cả h ình ảnh cùng v ới âm thanh:
Ti ếp đó gi áo vi ên có thể hỏi: Em hãy n êu n ội d ung bản Tuy ên N gôn Độc
Lập? Học s inh có thể rút ra đư ợc ngay n ội dung cơ bản của bản Tuyên ngôn đ ộc
l ập của Vi ệt N am, nó là sự kế thừa và ti ếp nối những m ặt tí ch cực c ủa b ản tun
ngơn Nhân quyền và dân quy ền của Ph áp, bản tuy ên n gôn đ ộc l ập c ủa nư ớc Mĩ
để C hủ tịch Hồ C hí Minh viết lên m ột b ản Tuy ên ngôn hào hùng c ho dân t ộc Vi ệt
Nam, khẳ ng định v ới thế giới quy ền tự do dân chủ của nh ân dân Vi ệt Nam ....
Hơn n ữa c ác em đư ợc nghe thực tế giọng của B ác Hồ đ ọc t uy ên ng ôn, các em sẽ
ph ấn khởi hơn h ứng thú h ơn k hi học n hững phần sau và dễ kh ắc sâu kiến t hức
c ủa b ài.
Đ ối với Tiết 31 - Bài 25- Nh ững năm đ ầu của cuộc kháng c hiến to àn qu ốc
chố ng th ực dân Pháp (1 946-1950). Phần I-Mục 1: K háng c hiến toàn quốc chống
Pháp xâm lư ợc b ùn g nổ.
Khi d ạy tới n ội dung của L ời k êu g ọi to àn qu ốc kháng ch iến, giáo viên cho
h ọc s inh xem b út tích của chủ tịch Hồ C hí Minh, hình ảnh p hát đi lời k êu g ọi toàn
qu ốc kh áng chi ến, kết hợp cả h ình ảnh c ùng v ới âm thanh:
Ngày 20/12/1946 Đài Tiếng nói Việt Nam phát đi Lời kêu gọi Tồn quốc
kháng chiến của Hồ Chủ tịch.
Khi d ạy tới đo ạn c hủ tịch Hồ Chí Mi nh ra lời k êu g ọi to àn qu ốc k háng
chi ến n ếu như trước đây dạy bình thườ ng giáo viên chỉ kh ai thác nội du ng này
qua đoạn kê nh chữ trong sách gi áo kh oa thì học s inh chỉ biết tới lời k êu g ọi to àn
qu ốc k háng chiến q ua giọng đọc của gi áo vi ên, n hưng n ếu kết hợp cả h ình ản h
cùng v ới âm thanh về lời k êu g ọi toàn qu ốc kháng c hiến b ằng c hính nét chữ và
l ời đọc của của Chủ tịch Hồ C hí Minh thì h ọc s inh đư ợc m ắt thấy t ai ng he, các
em sẽ hứng thú nhi ều khi học tập và cô đ ọng lại ki ến thức của bài gi ảng trong

h ọc s inh.
1.3.3 Sử dụng lược đồ điện tử để khai thác nội dung bài học
Bản đồ lược đồ khơng chỉ có tác dụng minh họa cho nội dung bài học, mà còn
là nguồn kiến thức không thể thiếu đựợc trong bài học. Nếu bản đồ lược đồ được sử
dụng tốt, sẽ huy động được sự tham gia của nhiều giác quan, sẽ kết hợp chặt chẽ hai
hệ thống tín hiệu với nhau: tai nghe, mắt thấy, tạo điêù kiện cho học sinh dễ hiểu nhớ
lâu, phát huy đựơc năng lực chú ý quan sát, hứng thú của học sinh.
Ưu thế của vi ệc sử dụng lư ợc đồ điện tử trong dạy h ọc lịch sử là b ằng các
hi ệu ứng gi áo vi ên có thể l àm cho h ọc s inh th ấy đư ợc sự s inh động tr ong di ễn
bi ến các tr ận đ ánh và th ấy đư ợc sự qu yết liệt trong mỗi sự kiện ... Một bản đồ
đ ộng sẽ h ứng thú hơn nhi ều so với bản đồ tĩnh, tuy nhi ên việc thiết kế một b ản đồ
đi ện tử là m ột vấn đề rất khó làm đ ối với giáo vi ên. Phương pháp này có thể áp
dụng cho rất nhiều bài trong chương trình của bộ môn Lịch sử đặc biệt là các bài có
Họ và tên: Trần Văn Minh

11

Sáng kiến kinh nghiệm mơn Lịch sử lớp 9


TRƯỜNG THCS NHƠN AN

NĂM HỌC 2013-2014

diễn biến của phong trào cách mạng, các trận đánh lớn. Tôi xin nêu ra một trường
hợp ứng dụng cụ thể như sau:
Ví dụ: Khi giảng bài 27: Cuộc
kháng chiến chống thực Pháp xâm
lược kết thúc (1953 – 1954) phần II.
Các cuộc tiến công của ta trong

chiến cuộc Đông Xuân (19531954).
Trước tiên giáo viên cho học
sinh trực quan bản đồ trên màn hình
máy chiếu, lúc đầu chỉ đưa ra vài
nét cơ bản về phạm vi lãnh thổ và
một số địa danh chính rồi đ ặt câu
h ỏi :
Vì sao P háp lại ch ọn đồng
b ằng Bắc Bộ là nôi t ập tr ung lực
lư ợng quân cơ đ ộng?
Nêu tí nh ch ất ng uy hiểm của
kế hoạch NaV a?
H ội n ghị Bộ chính trị tr ung
ương Đảng đã đề ra kế hoạ ch tác
chi ến trong Đô ng – Xuân 1953 –
1954 như thế nào?
Sau đó khi giảng về diễn biến
trận đánh đến đâu giáo viên dùng
chuột di chuyển đánh dấu các kí hiệu với những mầu sắc khác nhau vào tới đó để thể
hiện nội dung kiến thức.
Khi tường thuật việc địch tập trung quân ở đồng bằng Bắc Bộ lên tới 44 tiểu
đoàn để chủ động đánh ta, thực hiện kế hoạch Nava hịng xoay lại tình thế chuyển
bại thành thắng, giáo viên nhấn chuột vào vị trí đồng bằng Bắc Bộ, khi đó sẽ xuất
hiện hình trịn màu xanh số 1.
Ngày 10 tháng 3 năm 1953 ta tấn công Lai Châu bao vây Điện Biên Phủ. Nava
buộc phải điều 6 tiểu đoàn cơ động ở đồng bằng Bắc Bộ lên tăng cường cho Điện
Biên Phủ làm cho Điện Biên Phủ trở thành nơi tập trung binh lực thứ 2 của địch.
Giáo viên lại nhấn chuột tạo thành mũi tên mầu đỏ từ đồng bằng Bắc Bộ lên vị trí
Điện Biên Phủ (hình trịn màu xanh số 2).


Họ và tên: Trần Văn Minh

12

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử lớp 9


TRƯỜNG THCS NHƠN AN

NĂM HỌC 2013-2014

Đầu tháng 12 năm 1953 cùng với bộ đội Pha Thét – Lào ta tấn cơng Trung
Lào giải phóng thị xã Thà Khẹt, uy hiếp Sê Nô, biến Sê Nô thành tập trung binh lực
thứ 3, giáo viên tiếp tục nhấn chuột tạo thành mũi tên mầu đỏ từ đồng bằng Bắc Bộ
sang vị trí Sê nơ (hình trịn màu xanh số 3).
Đầu tháng 2 năm 1954 ta tấn
cơng địch ở bắc Tây Ngun giải
phóng Kon Tum, uy hiếp Plây trở
thành nơi tập trung binh lực thứ 4
của địch. Giáo viên nhấn chuột tạo
thành mũi tên mầu đỏ từ đồng
bằng Bắc Bộ sang vị trí Plâycu
(hình trịn màu xanh số 4) .
Cũng trong thời gian này ta
tấn công sang thượng Lào. Quân
đội nhân dân Việt Nam và Pha Thét
Lào tấn cơng địch và giải phóng
vùng Phong Xa Lì, uy hiếp Lng
Pha Băng, địch phải tăng cường
Luông Pha Băng, Luông Pha Băng

trở thành nơi tập trung binh lực thứ
5 của địch. Giáo viên nhấn chột tạo
thành mũi tên mầu đỏ từ đồng bằng
Bắc Bộ sang vị trí Lng Pha Băng
(hình trịn màu xanh số 5).
Qua các ký hiệu được nổi lên
trên lược đồ giúp học sinh hiểu
được kiến thức một cách dễ dàng.
Qua các đợt tấn công của ta quân
địch bị phân tán lực lượng chủ yếu
từ một nơi thành 5 nơi. Như vậy
địch từ chỗ chủ động tập trung đánh
ta, nay lâm vào thế bị động phải
phân tán ra để đối phó với ta. Như
vậy lực lượng của chúng sẽ bị tiêu
hao. Từ đó khi nhìn vào lược đồ học sinh sẽ chứng minh ngay được kế hoạch Na Va
của địch nay bước đầu đã bị phá sản.
Như vậy sử dụng bản đồ điện tử có tác dụng rất lớn, nó thu hút sự tập trung
chú ý của học sinh. Các sự kiện được quan sát một cách rõ ràng dễ nhớ, tính trực
quan, sinh động giúp cho các em có thể nhận thức lịch sử một cách nhanh chóng,
hiệu quả hơn, sâu sắc hơn. Phương pháp này có thể sử dụng khi trình bày diễn biến
trận đánh trong nhiều bài học của môn lịch sử.
Họ và tên: Trần Văn Minh

13

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử lớp 9


TRƯỜNG THCS NHƠN AN


h ọc:

NĂM HỌC 2013-2014

1.3.3 Sử dụng hệ t hống bảng biểu điện tử để khai thác nội dung bài

Sử dụng bả ng ni ên bi ểu, bả ng so sánh, giúp c ác em kh ái qu át nội d ung sau
m ỗi p hần, mỗi b ài, m ỗi gi ai đ oạn lịch sử ....H ình thức n ày p hù hợp với ph ương
pháp th ảo luận nhóm, so s ánh sự khác nhau .... giáo viên hư ớng dẫn học s inh tìm
hi ểu s au đó trì nh bày và giáo viên đ ưa ra k ết luận cu ối c ùng qua các b ảng bi ểu.
Ví dụ : Sau khi dạy s ong Tiết 24 - Bài 20 – Cu ộc vận động dân chủ 19361939, giáo viên đ ặt câu hỏi s au:
So s ánh sự khác nh au giữa cao tr ào dân chủ 19 36 – 19 39 v ới p hong trào
cách m ạng 1930 – 1931?
Giáo viên hư ớng dẫn học s inh tìm hiểu và trả lời đến nội du ng nào thì giáo
viên b ấm m áy k ênh chữ c ủa n ội dung đó hiện ra, học s inh v ừa ng he và ghi đượ c
n ội dung chí nh theo yêu c ầu.

Sau khi hư ớng d ẫn học s inh trả lời tạo th ành b ảng so sánh theo yêu cầ u,
giáo viên nh ận xét: Do ho àn c ảnh thế giới và trong nư ớc của mỗi thời kì khác
nhau do đó Đảng ta có chủ tr ương, sách lư ợc, hì nh thức tập hợp lực lượng, hình
th ức đấu tra nh khác nhau phù h ợp với từ ng thời kì.
Chủ tr ương c ủa đả ng thời kì 1936 – 1 939 chỉ ma ng tính chất s ách lược
s ong rất kịp t hời và phù h ợp với t ình h ình, tạo được c ao tr ào đ ấu tra nh sôi nổi .
Họ và tên: Trần Văn Minh

14

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử lớp 9



TRƯỜNG THCS NHƠN AN

NĂM HỌC 2013-2014

Đi ều đó chứng tỏ Đ ảng ta đã trư ởng thà nh đủ khả nă ng đ ối phó với mọi tì nh hình
di ễn biến ph ức tạp, đ ưa cá ch mạng Việt Nam ng ày càng phát tri ển.
T uy n hiên d ạng b ài này đ òi h ỏi gi áo viên c ần ph ải thao tác hợp lý các hi ệu
ứng, nếu kh ông sẽ d ẫn tới t ình trạ ng học s inh tr ình bày xong n ội dung, giáo viê n
ch ốt ý rồi mới đ ưa ra b ảng hệ thống kiế n thức. Làm như v ậy vừa khô ng khoa học,
m ặt khác học s inh c ũng không kịp thời theo d õi, dễ mất hứng thú học tập bộ môn
c ủa học s inh.
2. Khả năng áp dụng:
2.1 Thời gian áp dụng hoặc thử nghiệm có hiệu quả:
Từ năm học 2011-2012 đến năm học 2013-2014
2.2 Khả năng thay thế giải pháp hiện có và khả năng áp dụng ở đơn vị:
Sử dụng ĐDTQ nhờ vào công nghệ thông tin, chúng ta có thể sử dụng phần
mềm soạn giảng Microsoft powerpoint, tư liệu phim ảnh để để minh hoạ các trận
đánh, các chiến dịch, nhất là các chiến dịch như: Chiến dịch Điện Biên Phủ, Chiến
dịch Tây Nguyên, Chiến Chịch Hồ Chí Minh…Như vậy nếu khơng sử dung ĐDTQ
điện tử thì học sinh khó có thế nắm được nội dung bài học, không hiểu được bán chất
vấn đề. Nếu như một trận đánh mà giáo viên chỉ tường thuật chung chung thì khá
năng ghi nhớ của học sinh rất ít. Đồng thời, giáo viên có thể chứng minh được những
trận đánh ấy, tạo sự hứng thủ cho học sinh, giúp các em tiếp cận đến kiến thức một
cách dễ dàng và nhanh hơn. Chỉ có sử dụng ĐDTQ điện tử trong giảng dạy thì các em
mới nhớ được lâu và chính xác
Khó khăn lớn nhất trong giảng dạy phần Lịch sử Việt Nam ở lớp 9 là nội dung
kiến thức rất nhiều và trừu tượng. Giáo viên tường thuật trên lược đồ trên bảng hoặc
vẽ trên những đồ dùng dạy học bình thường trước đây đều là "hình chết" trong lúc sử
dụng lược đồ động, phim tư liệu lịch sử chỉ sử dụng cách đơn giản mà HS lại nhớ lâu.

Nếu HS nào có điều kiện có thể sao chép và xem lại 1 cách dể dàng
Vì vậy, sử dụng ĐDTQ điện tử trong giảng dạy lịch sử là 1 việc làm rất dễ giúp
ta khắc phục những khó khăn trên một cách hữu hiệu nhất.
Sau 3 năm dày công thiết kế và áp dụng đề tài, tôi thấy bản thân đã đạt được các
yêu cầu đề ra: Cách nhìn nhận của giáo viên về ứng dụng ĐDTQ điện tử vào dạy học môn lịch sử cũng đã khác trước. Qua các tiết giảng dạy có giáo viên dự giờ tơi
nhận thấy: hầu hết giáo viên rất thích việc sử dụng ĐDTQ điện tử. Họ rất mong muốn
cần có nhiều ĐDTQ có ứng dụng CNTT hơn trong dạy - học để chia xẻ trong công
tác giảng dạy.

Họ và tên: Trần Văn Minh

15

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử lớp 9


TRƯỜNG THCS NHƠN AN

NĂM HỌC 2013-2014

2.3 Kết quả th ực hi ện:
2.3.1 Trư ớc khi áp dụng đề tài:
Lớp


số

Năm h ọc 2010- 2011
Giỏi


Khá

Tr ung bì nh

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

9A2

32

3

9, 4%


12

37, 5%

11

34, 4%

6

18, 8%

9A3

30

4

13, 3%

10

33, 3%

9

30, 0%

7


23, 3%

2.3.2 Sau khi áp dụ ng đề tài:
Lớp


số

Năm học 2011-2 012
Giỏi

Khá

Tr ung bì nh

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL


%

9A1

30

5

16,7%

8

26,7%

12

40,0%

5

16,7%

9A3

30

6

20,0%


7

23,3%

13

43,3%

4

13,3%

Lớp


số

Năm học 2012-2 013
Giỏi

Khá

Tr ung bì nh

Yếu

SL

%


SL

%

SL

%

SL

%

9A2

30

7

23,3%

9

30,0%

11

36,7%

3


10,0%

9A4

30

8

26,7%

8

26,7%

12

40,0%

2

6,7%

Lớp


số

Năm học 2013-2 01 4 (h ọc kì I)
Giỏi


Khá

Tr ung bì nh

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

9A2

30

10

33,3%


10

33,3%

10

33,3%

0

0,0%

9A3

30

9

30,0%

11

36,7%

10

33,3%

0


0,0%

2.3.3 Nhận xét đánh giá:
Qua thực tế áp dụng cho thấy phương pháp này đã đem lại nhiều hiệu quả cao
trong dạy học như:
Tạo ra tính trực quan, sinh động giúp các em dễ dàng nắm bắt kiến thức, hiểu
sâu kiến thức.
Xố bỏ cảm giác khơ khan giáo điều trong các giờ học Lịch sử để môn học này
trở nên gần gũi với các em hơn.
Họ và tên: Trần Văn Minh

16

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử lớp 9


TRƯỜNG THCS NHƠN AN

NĂM HỌC 2013-2014

Kết quả thực tế cho thấy đa số các em học sinh đều tỏ ra hứng thú với phương
pháp này, tạo ra sự tập trung chú ý cao độ, từ đó giúp các em khắc sâu biểu tượng về
sự kiện hiện tượng lịch sử, từ đó các em có thể thuộc bài ngay tại lớp.
H ọc s inh Khá - Giỏ i: nắm vững, vận dụ ng tốt kiến thức kỹ năng, học b ài,
làm bài r ất tốt.
H ọc s inh trung b ình: n ắm đư ợc kiến t hức cơ b ản l àm bài tươ ng đ ối tốt.
Một số ít học s inh ch ưa ch ăm h ọc, l àm b ài chưa t ốt, kết quả không c ao.
Kết quả cho thấy, sự hứng thú học tập tăng lên rõ rệt. Đặc biệt đã phát huy được
tính tích cực, năng động của học sinh trong các tiết học. Từ chỗ thụ động, tiếp thu

kiến thức một chiều, không khí lớp học nặng nề, học sinh trở nên năng động, tự tin,
khơng khí lớp học sơi nổi. Ngồi ra, các em học sinh tích cực nghiên cứu tài liệu học
tập, tham gia xây dựng bài học làm cho quan hệ giữa học sinh với học sinh, giáo viên
với học sinh trở nên gần gũi, thân thiện. Không những vậy, điểm số của học sinh
cũng cao hơn so với trước đây...
3. Lợi ích kinh tế xã hội:
Việc sử dụng ĐDTQ điện tử giảng dạy Lịch sử là một bước đột phá mới so với
các thao tác cổ điển, nó vừa đem lại hiệu quả giảng dạy vừa gây hứng thủ học tập cho
HS, làm giảm sự căng thắng của GV và HS trong tiết học.
Với tính năng đa truyền thơng, các phần mềm CNTT được ứng dụng trong dạy
học lịch sử sẽ có ưu thế trong việc giúp học sinh tiếp cận với các sự kiện lịch sử một
cách chân thực, cụ thể, trực quan sinh động. Từ đó giúp ghi nhớ lịch sử một cách tích
cự c
Ứng dụng CNTT để xây dựng và sử dụng ĐDTQ điện tử tạo biểu tượng về
khơng gian, hồn cảnh địa lý nơi sự kiện lịch sử diễn ra. Đồng thời tạo biểu tượng
lịch sử rõ nét về thời gian, trình tự diễn biến niên đại các sự kiện diễn ra. Cụ thể, khi
trình chiếu một sự kiện lịch sử trên lược đồ, có thể sử dụng các tính năng trình diễn
của CNTT (hiệu ứng zoom, repeat, đổi màu đối với các đối tượng cần nhấn mạnh) để
tạo sự chú ý của học sinh đối với các mốc thời gian xảy ra những sự kiện quan trọng.
Bên cạnh đó, sử dụng CNTT để cụ thể hóa sự kiện và tạo biểu tượng lịch sử; củng cố,
kiểm tra, đánh giá nhận thức của học sinh - trong đó phần mềm Ms PowerPoint là
một trong những phương tiện có nhiều tính năng tiện ích. Dựa vào các phương tiện
trực quan trên màn hình, giáo viên nêu vấn đề gợi mở nhằm giúp học sinh phát huy
khả năng ghi nhớ, tái hiện hệ thống kiến thức, suy luận và góp phần xây dựng bài,
điền thế các nội dung vào ơ trống để hồn thành các u cầu của bài tập. Tiến hành
củng cố kiến thức thông qua các bài tập trắc nghiệm trên giấy kết hợp với màn hình,
có thể vận dụng trị chơi lịch sử như trị chơi ơ chữ.

Họ và tên: Trần Văn Minh


17

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử lớp 9


TRƯỜNG THCS NHƠN AN

NĂM HỌC 2013-2014

Trong dạy học lịch sử, với sự hỗ trợ của CNTT có thể thiết kế, trình chiếu các
loại tranh ảnh, lược đồ, niên biểu, sơ đồ cho người học quan sát, kết hợp với đặt câu
hỏi nhận thức, nêu vấn đề để tổ chức phân tích, so sánh, đối chiếu để rút ra kết luận,
giải quyết và vấn đề đặt ra. Như vậy không chỉ giúp cho người học ghi nhớ kiến thức
lịch sử mà còn hiểu biết lịch sử một cách sâu sắc, bền vững và phát triển tư duy cũng
như kĩ năng phân tích, so sánh, đối chiếu
Sử dụng ĐDTQ điện tử trong giảng dạy lịch sử là một việc làm đơn giản
nhưng hiệu quả người dạy lại khá thành công, không tốn cơng bao nhiêu nhưng rất
thuận tiện, có sơ đồ động hay một phim tư liệu lịch sử có thế giảng dạy nhiều lớp và
nhiều năm vì phim tư liệu lịch sử khó thay đổi, giải phóng sức lao động của giáo
viên, giúp cho giáo viên hiểu rõ bản chất sự kiện.
Tuy thời gian nghiên cứu chưa nhiều, phạm vi đề tài chưa sâu. Nhưng qua thực
tiễn bản thân áp dụng phương pháp này và đã đạt được nhiều kết quả tốt đẹp, tôi chân
thành mong muốn được chia sẻ kinh nghiệm này với các bạn đồng nghiệp. Hy vọng
rằng nó sẽ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn học Lịch sử nói riêng và q
trình dạy học nói chung.

Họ và tên: Trần Văn Minh

18


Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử lớp 9


TRƯỜNG THCS NHƠN AN

NĂM HỌC 2013-2014

C. K ẾT LUẬN
I. K ẾT LU ẬN:
Như vậy, việc ứng dụng cô ng nghệ thô ng tin v ào dạy học lịch sử đã thể
hi ện m ối q uan hệ bi ện c hứng về con đư ờng nhận th ức của học s inh đi từ “tr ực
quan s inh đ ộng” đến “tư duy tr ừu tượn g”. Ở đây, nhờ được quan s át h ình ảnh
s inh đ ộng, đư ợc ng he giả ng và tư d uy l ịch sử mà nhữ ng khoảng cá ch về thời
gian, khô ng gi an của sự kiện dường như đang xích l ại gần với khả năng nhận
th ức c ủa c ác em hơn. Về điểm này, nhi ều nhà giáo d ục l ịch sử đã nh ấn m ạnh:
“N ội du ng của các h ình ảnh lịch sử, của b ức tr anh quá khứ c àng pho ng phú bao
nhiêu thì hệ th ống khái niệm mà học s inh thu nh ận đư ợc c àng v ững chắc bấy
nhiêu”. Đ ồng thời, việc sử dụ ng nh ững loại đồ d ùng trực q uan có li ên qu an đến
phương ti ện kĩ thuật hiện đại khơ ng chỉ góp phần tạo biểu tư ợng lịch sử cụ t hể
cho h ọc s inh, mi êu tả bề ngo ài sự ki ện, mà c òn đi s âu v ào b ản ch ất sự kiện, nê u
đ ặc tr ưng, tính ch ất của sự kiện.
Để vi ệc t hực hiện ch ương trình, s ách gi áo kh oa m ới theo y êu c ầu ph ương
hư ớng đổi mới có h iệu quả, việc ứng d ụng công nghệ thông tin vào d ạy học là
m ột y êu c ầu c ấp thi ết tr ong cô ng tác dạy học. Trước đây ta thường q uan niệm
thi ết bị d ạy học mô n L ịch sử chỉ n hằm m inh họa l àm c ho kiến thức trở nên ph ong
phú, s inh đ ộng. Ng ày n ay n goài chức năng, tác d ụng đó, ngư ời ta cịn đặc bi ệt
nh ấn mạnh đ ó là một tro ng n hững ng uồ n nhậ n thức q uan t rọng của việc truy ền bá
và nh ận th ức lị ch sử. Khai th ác triệt để c hức n ăng, tác dụ ng n ày sẽ t ạo đi ều ki ện
để giáo vi ên thực h iện tốt việc đổi mới ph ương p háp soạn giảng. Học s inh có
đi ều ki ện chủ động t ích cực tham gia vào q trình tự n hận t hức lịch sử một c ách

t ốt nhất và có h ứng t hú học tập bộ m ôn.
Để sử dụng ĐDTQ điện tử vào d ạy h ọc L ịch sử có hi ệu quả, ngư ời giáo
viên c ần có các y êu c ầu s au:
- Gi áo vi ên ph ải có kiến th ức c huyên môn, kỹ n ăng sư ph ạm, biết đ ịnh
hư ớng học s inh th eo mục ti êu giáo dục c hung.
- Giáo vi ên ph ải biết sử dụng công nghệ thông tin v ào dạy học một cách
thu ần th ục, biết thiết kế bản đồ điện tử với các hiệu ứng phù h ợp với từ ng ki ểu
bài.
- Giáo vi ên ph ải cân nhắc tránh lạm dụng ứng dụ ng c ông nghệ thông tin
trong d ạy học.
- T ăng cư ờng q uá trì nh ki ểm tra việc r èn luy ện kỹ năng qua các giờ học có
sử dụng ứng dụng công nghệ thô ng t in, giúp các em có tư duy độc lập về b ài
h ọc.

Họ và tên: Trần Văn Minh

19

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử lớp 9


TRƯỜNG THCS NHƠN AN

NĂM HỌC 2013-2014

- Có bi ện p háp phù h ợp quan tâm đối với từng đối tượng học s inh (khá,
gi ỏi, tr ung b ình, yế u, kém) để đảm b ảo t ới mức cao n hất h ọc s inh nhận thức được
ki ến thức cơ bản củ a b ài h ọc, của cả k hố trìn h…
II. KI ẾN NGHỊ:
Sử dụ ng ĐD TQ đ iện tử trong dạy học Lịch sử nhằm g ây h ứng t hú học tập

bộ môn cho học s inh là m ột việc l àm rất c ần thiết và đang đư ợc quan tâm, nhằm
c ủng cố, kh ắc sâu ki ến thức Lịch sử c ho học s inh trong t hời kỳ hội nhập. Để l àm
đư ợc điều đó b ản th ân tơi có một số kiến nghị như s au:
- C ần thư ờn g xuy ên tổ chức c ác chuy ên đề, trao đ ổi kin h ngh iệm gi ữa đ ồng
nghi ệp về vi ệc sử dụ ng công ng hệ thông tin tr ong d ạy học.
- Nhà trường n ên tra ng bị máy tính, đầu chiếu đa năng tới các ph òng học để
ứng dụng c ông ngh ệ thông tin trong dạy học một cá ch thường xuy ên.
Tuy nhiên bản tôi thực hiện đề tài này chỉ bằng ý tưởng và sự hiểu biết chủ
quan của cá nhân trong quá trình dạy học, do vậy trong quá trình thực hiện chắc chắn
sẽ cịn nhiều thiếu sót, sai lệch, chưa được hợp lý, khoa học. Vì vậy rất mong nhận
được sự đóng góp ý kiến cũng như sự giúp đỡ chân thành của Lãnh đạo phòng Giáo
dục, bộ phận chuyên mơn phịng và các bạn bè đồng nghiệp để này được hồn thiện
hơn.
Cuối cùng tơi xin trân trọng cảm ơn tới các bạn đồng nghiệp, các thầy cô giáo
và các em học sinh của trường THCS Nhơn An đã giúp tơi hồn thành đề tài này.
Nhơn An, ngày 10 tháng 3 năm 2014
NGƯỜI THỰC HIỆN

Trần Văn Minh

Họ và tên: Trần Văn Minh

20

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử lớp 9


TRƯỜNG THCS NHƠN AN

NĂM HỌC 2013-2014


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chỉ thị số 55/2 008/CT- BGDĐT ng ày 30/9/ 2008 c ủa Bộ trư ởng Bộ
GDĐT về tăng cường giảng d ạy, đ ào t ạo và ứng dụ ng cô ng nghệ thô ng tin tr ong
ngành gi áo d ục gi ai đoạn 2008- 2012.
2. Tài liệu về đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch sử trung học cơ sở ( tài
liệu tham khảo). Bộ Giáo dục và Đào tạo.
3. Cuốn "Phương pháp dạy học Lịch sử" - Phan Ngọc Liên. Nhà xuất bản Đại
học Sư phạm Hà Nội 2002.
4. Hướng dẫn sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học Lịch sử ở trường trung
học cơ sở - Bộ Giáo dục và Đào tạo.
5. Cuốn " Khai thác kênh hình trong SGK Lịch sử" Trịnh Đình Tùng - NXB
Giáo dục 2007.
6. Cuốn "Tư liệu Lịch sử 9". Nguyễn Quốc Hùng - Bùi Tuyết Hương - Nguyễn
Hoàn Thái. Nhà xuất bản Giáo dục 2007

Họ và tên: Trần Văn Minh

21

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử lớp 9


TRƯỜNG THCS NHƠN AN

NĂM HỌC 2013-2014

PHỤ LỤC
Đĩa CD kèm theo theo sáng kiến kinh nghiệm gồm có:
- 03 bài giảng minh họa

- 07 lược đồ, sa bàn điện tử
- 08 đoạn video tư liệu,
- 02 file âm thanh Mp3

Họ và tên: Trần Văn Minh

22

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử lớp 9


TRƯỜNG THCS NHƠN AN

NĂM HỌC 2013-2014

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
CỦA HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NHÀ TRƯỜNG

Họ và tên: Trần Văn Minh

23

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử lớp 9



×