Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ BÉ VÀ GIA ĐÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 121 trang )

Chủ đề: Bé va gia đình

(Thời gian thực hiện 4 tuần từ ngày 01/10 -> 27/10/2012)
GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Lớn 1
1
Chủ đề: Bé va gia đình
I. KẾ HOẠCH CHUNG:
- Lập thành tích chào mừng ngày thành lập Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam
- Đăng ký tiết dạy tốt, chào mừng ngày thành lập Hội liên hiệp phụ nữ Việt
Nam 20/10.
- Thực hiện nghiêm túc các hoạt động trong ngày theo thời gian biểu.
- Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ.
- Tiếp tục hướng dẫn trẻ kỹ năng vệ sinh: Lau mặt, rửa tay đúng thao tác
dưới vòi nước chảy.
- Tiếp tục rèn tốt nề nếp trẻ trong các hoạt động: Học tập, vui chơi, ăn ngủ.
- Tham gia các hoạt động công đoàn, tổ chức kỷ niệm ngày phụ nữ VN
20/10
II. NỀ NẾP THÓI QUEN:
1. Học tập:
- Dạy trẻ biết tập trung chú ý nghe lời cô, không đùa nghịch, nói chuyện
trong giờ học.
- Tập trẻ trong giờ học, khi cô hỏi biết giơ tay trả lời.
* Yêu cầu: đạt từ 70% - 75% nội dung đã đề ra.
* Biện pháp:
- Cô tạo môi trường lớp học phù hợp chủ đề, đầy đủ đồ dùng đồ chơi thu
hút trẻ. Nhắc trẻ ngồi trật tự trong giờ học và thực hiện đầy đủ các yêu cầu của
cô.
- Cô nêu gương học tập tích cực của bạn để khuyến khích trẻ mạnh dạn giơ
tay trả lời câu hỏi của cô, trả lời to để cô và các bạn cùng nghe.
2. Vui chơi:
- Trẻ tham gia vào các góc chơi.


- Thể hiện được vai chơi theo sự gợi ý và hướng dẫn của cô.
* Yêu cầu: đạt từ 70% - 80% nội dung đã đề ra.
* Biện pháp:
- Cô bố trí các góc chơi có đầy đủ đồ dùng đồ chơi phù hợp chủ đề để thu
hút trẻ. Cô giới thiệu với trẻ về các góc chơi, hướng dẫn trẻ sử dụng các đồ chơi.
- Theo dõi trẻ chơi ở các góc, xử lý tình huống kịp thời, hướng dẫn trẻ luân
chuyển các góc chơi.
3. Vệ sinh lao động:
- Trẻ biết lấy đồ dùng cá nhân sử dụng và cất đúng nơi quy định.
- Tập trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định.
- Tập trẻ tự xúc cơm ăn, tự bê ghế xếp …
* Yêu cầu: đạt từ 70% - 75% nội dung đã đề ra.
GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Lớn 1
2
Chủ đề: Bé va gia đình
* Biện pháp:
- Trong sinh hoạt hàng ngày cô tập cho trẻ các thói quen ngăn nắp, gọn
gàng. Sau khi lấy đồ dùng sử dụng phải cất vào nơi quy định. Nhắc nhở trẻ làm
một số việc vừa sức: xếp gối, đeo yếm, xếp ghế, xúc cơm ăn …
- Cô giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nhóm lớp, khi uống
sữa hộp hoặc ăn kẹo bánh phải bỏ rác vào thùng.
4. Giáo dục lễ giáo:
- Dạy trẻ biết tự giác chào hỏi khi có khách đến thăm lớp, thăm nhà.
- Dạy trẻ biết dùng 2 tay khi đưa hay nhận vật gì từ người lớn.
- Dạy trẻ biết nhường nhịn không tranh giành đồ chơi của bạn.
* Yêu cầu: đạt từ 80% - 90% nội dung đã đề ra.
* Biện pháp:
- Hàng ngày cô dạy trẻ biết lễ phép chào hỏi khách, chào hỏi ngưới lớn
tuổi. Lúc đầu cô tập cho trẻ chào theo cô để hình thành thói quen cho trẻ.
- Thông qua giờ học, giờ chơi, cô nhắc trẻ biết nhường nhịn bạn, yêu quý

bạn.
III. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ.
- Củng cố và nâng cao chuyên đề tạo hình.
- Thực hiện chuyên đề chăm sóc sức khỏe và giáo dục dinh dưỡng vào các
hoạt động.
- Thực hiện thường xuyên chuyên đề giáo dục vệ sinh ở nhóm, lớp.
IV/ MỤC TIÊU CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN
GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Lớn 1
3
Chủ đề: Bé va gia đình
CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ GIA ĐÌNH THÂN YÊU
TT
Các lĩnh vực
phát triển
Mục tiêu các lĩnh vực phát triển của trẻ trong
Chủ đề: Bé và gia đình thân yêu
01
Phát triển
thể chất
A. Dinh dưỡng – Sức khỏe.
- Trẻ biết được các món ăn ở gia đình và ở trường lớp là các
món ăn ngon, có nhiều chất bổ dưỡng giúp trẻ khỏe mạnh và
mau lớn.
- Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, làm quen với một số việc tự
phục vụ.
B. Phát triển vận động:
- Phát triển các nhóm cơ thông qua BTPTC. (Tay em, Tập
với cờ, Thổi bóng)
- Thực hiện và làm chủ các vận động: Đi, Tung bóng, Nhảy
bật, Thay đổi hướng đi…

- Rèn luyện kỹ năng Nhảy bật, Tung bóng của trẻ ngày càng
khéo léo hơn.
- Phát triển cơ tay thông qua việc xếp hình, tô màu, xâu hạt,
cài cúc, vẽ, nặn.
- Trẻ khỏe mạnh, có khả năng phối hợp giữa mắt và tay
chân một cách nhịp nhàng.
02
Phát triển
nhận thức
- Trẻ biết tên gọi, công dụng của các loại đồ dùng cá nhân,
đồ dùng trong gia đình
- Trẻ biết tên gọi của những người thân trong gia đình, biết
yêu quí và vâng lời người lớn.
- Biết một số câu đố về đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.
- Nhận biết so sánh kích thước cao - thấp, to – nhỏ, màu đỏ -
màu xanh của các ĐDĐC.
- Phát triển khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ, có chủ định.
- Trẻ nắm và thực hiện đựơc các kỹ năng xếp chồng, xếp
cạnh nhau (bàn, ghế, nhà) và cách xâu hạt vào dây.
03 Phát triển
ngôn ngữ
- Trẻ gọi được tên đồ dùng, đồ chơi, nói được công dụng
của ĐDĐC.
- Trẻ kể được tên người thân, công việc của những người
thân.
- Biết sử dụng từ ngữ, để trả lời các câu hỏi của cô về gia
đình, về các đồ dùng cá nhân, đồ dùng sinh hoạt.
- Trẻ nghe, hiểu và diễn đạt đựơc ý của mình thông qua giao
tiếp và trò chuyện với cô cùng các bạn
- Biết lắng nghe và trả lời một số câu hỏi của cô về gia đình

của trẻ.
- Trẻ đọc đựơc các bài thơ “Đi dép”, “Giờ ăn”, biết kể
chuyện “Cháu chào ông ạ”, “Thỏ con không vâng lời”
- Nghe và phân biệt, bắt chước âm thanh của các đồ dùng,
GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Lớn 1
4
Chủ đề: Bé va gia đình
các hiện tượng thiên nhiên, tiếng đồng hồ lắc, chuông kêu,
tiếng gió thổi, mưa rơi.
04
Phát triển
tình cảm
xã hội.
- Hình thành ở trẻ lòng yêu thương, kính trọng đối với ông
bà, bố mẹ và những người trong gia đình.
- Biết giúp đỡ, quan tâm và vâng lời người lớn.
- Biết giữ gìn sắp xếp đồ dùng, đồ chơi ở nhà cũng như ở
lớp ngăn nắp, gọn gàng.
- Biết quý sức lao động của các cô, chú công nhân.
- Rèn luyện thói quen lễ phép: Chào cô và bố mẹ khi đến
lớp và ra về. Biết thưa gởi, vâng dạ khi trả lời.
V/ CHUẨN BỊ:
1. Môi trường:
- Trang trí tranh ảnh về cảnh sinh hoạt trong gia đình, tranh một số đồ dùng,
đồ chơi quen thuộc của bé.
- Một số đồ dùng đồ chơi phục vụ chủ đề được trang trí ở các góc chơi.
2. Đồ dùng:
- Tranh chủ đề về “Bé và gia đình”.
- Tranh vẽ về cảnh sinh hoạt của gia đình.
- Tranh vẽ các đồ dùng cá nhân của bé, các đồ dùng trong ăn uống, đồ dùng

trong sinh hoạt.
- Tranh liên hoàn, mô hình chuyện “Cháu chào ông ạ”! “Thỏ con không
vâng lời”
- Một số ĐDĐC tự tạo và sẳn có: Dép, giỏ xách, mũ, bàn, ghế, tủ, giường.
- Các loại ĐDĐC có kích thước cao thấp, ĐDĐC màu đỏ, ĐDĐC màu
xanh.
- Giấy A
4
, bút màu, hồ dán. Đất nặn
- Băng đĩa Video có các bài hát về chủ đề.
- Các loại nhạc cụ, đàn, trống, xắc xô, thanh gõ, các khối gỗ vuông, dẹp,
các hộp bánh, hộp thuốc.
- Sưu tầm một số câu đố, bài thơ, bài hát về chủ đề.
GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Lớn 1
5
Chủ đề: Bé va gia đình
Chủ đề:



GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Lớn 1
6
Phát triển nhận
thức
- NBTN: Những người thân
trong gia đình: ơng bà, bố
mẹ, anh chị.
- Những đồ dùng trong gia
đình: Bát, thìa, ly, đĩa, bàn
ghế…

- Phân biệt được màu sắc
của đỏ, xanh, vàng của
ĐDĐC.
- Nhận biết, so sánh kích
thước cao – thấp, to – nhỏ
của đồ dùng đồ chơi
Mạng hoạt
động
Chủ đề: Bé
và gia đình
Phát triển ngôn ngữ
- Trò chuyện với trẻ qua tranh về gia
đình (gọi tên và nói cơng việc của những
người thân).
- Những đồ dùng trong gia đình: Bát, thìa
ly, đĩa, tủ giường…
- Kế chuyện: “Cháu chào ơng ạ”, “Thỏ
con khơng vâng lời”
- Đọc thơ: Đi dép – u mẹ.
- Đọc đồng dao: “Đi cầu đi qn”, “Dung
dăng dung dẻ”
- Sờ và gọi tên một số đồ dùng đồ chơi
trong chiếc túi kỳ diệu.
- Xem sách tranh: Gọi tên đồ dùng đồ
chơi.
- Lắng nghe, bắt chước âm thanh các đồ
dùng quen thuộc
Phát triển tình
cảm xã hội
Phát triển Thể chất

NHỮNG NGƯỜI THÂN
QUANH BÉ
Những người thân trong gia đình:
ơng bà, bố, mẹ, anh, chị.
Tên và cơng việc của những người
thân, u q người thân: biết vâng
lời và giúp người thân làm những
việc vừa sức
ĐỒ DÙNG
TRONG ĂN
UỐNG
- Đồ dùng để ăn uống,
đồ dùng để nấu: Bát,
thìa, ly, đĩa, nồi, bếp,
ấm, rổ.
- Cơng dụng và lợi ích
của đồ dùng.
CÁC ĐỒ
DÙNG SINH
HOẠT
ĐỒ DÙNG CỦA BÉ
- Đồ dùng trong sinh
hoạt: Bàn, ghế, tủ
giường.
- Cơng dụng và lợi ích.
- Biết bảo quản đồ
dùng
- Đồ dùng trang phục của bé:
quần áo, mũ, dép.
- Cơng dụng và lợi ích của các đồ

dung.
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
- Cơng dụng và lợi ích của đồ
dùng.
Chủ đề: Bé va gia đình
GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Lớn 1
7
Mạng hoạt động
Chủ đề: Bé và gia
đình
*Trò chơi:
-Đóng vai :Gia đình ,cô
giáo.
Phát triển Thể chất
- Cho trẻ ăn các thức ăn được
chế biến từ 4 nhóm thực phẩm:
Đạm, đường, béo, Vitamin và
chất khống.
- Trẻ hình thành thói quen lao
động tự phục vụ: Đeo yếm, rửa
tay lau mặt, kê xếp ghế…
* Phát triển vận động:
- BTPTC: Tay em, tập với cờ,
thổi bóng, tập với gậy.
- VĐCB: Ném vào đích, đi

trong đường hẹp có bê vật trên
tay,.
Phát triển tình cảm xã
hội

- Trò chuyện với những người
xung quanh về gia đình, các đồ
dùng cá nhân, đồ dùng gia đình.
- Biết u q những người thân.
Biết giữ gìn những đồ dùng đồ
chơi.
- Thể hiện một số hành vi văn
minh trong giao tiếp: Dạ thưa,
dùng 2 tay khi đưa hay nhận vật
gì từ người lớn.
+ Nghe hát: “Chiếc khăn tay”,
tung bóng bằng 2 tay. Nhảy bật
tại chổ
- TCVĐ: Nu na nu nống, Bóng
tròn to, Bịt mắt dê. Cắp cua bỏ
giỏ, Con rùa.
* Bài tập phát triển các cơ bàn
tay, ngón tay: xé theo hình, nặn
quả bóng, cài cúc. Dán lên vệt
chấm hồ, làm râu ơng cụ.
“Lời chào buổi sáng “Cháu u
bà”.
+ Dạy hát: Em biết vâng lời mẹ,
Đơi dép, Búp bê, Là con mèo.
+ TCTTV: Bán hàng, bác sĩ, nấu
ăn, bế bé.
+ TCXD: Xây biệt thự tuổi hoa.
Chủ đề: Bé va gia đình
GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Lớn 1
8

Chủ đề: Bé va gia đình
Thời gian thực hiện: 01 tuần
(Từ ngày 01/10 – 06/10/2012)

GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Lớn 1
9
Chủ đề: Bé va gia đình
CHỦ ĐỀ NHÁNH: Đồ dùng của bé
Tuần thứ 1: Thực hiện từ ngày 30/09/2013 05/10/2013
HOẠT ĐỘNG THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6
ĐĨN TRẺ * Cơ niềm nở đón trẻ vào lớp. Gợi ý trẻ đến góc chơi mà mình
thích: - Xem sách
- Bế em
- Xâu vòng hoa
Trò chuyện về trang phục của trẻ: Hơm nay con mặc áo màu gì?
Con mặc quần dài hay quần ngắn, hãy kể tên trang phục của bạn
nam, của bạn nữ. Mùa đơng con mặc đồ như thế nào?
THỂ
DỤC
SÁNG
* Thể dục sáng Bài “Tay em”
Cho trẻ tập các động tác kết hợp với lời bài hát “Múa cho mẹ
xem”
- Động tác 1: Tay em.
TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay giấu sau lưng.
1. Tay đẹp đâu? (trẻ đưa hai tay ra phía tước và nói)
“Đây rồi!
2. Tay đẹp mất rồi! (Đưa hai tay ra giấu sau lưng).
- Động tác 2: Đồng hồ tích tắc.
TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay cầm vành tai.

Cơ nói” “Đồng hồ kêu tích tắc” trẻ làm động tác nghiêng đầu về 2
phía.
- Đơng tác 3: Hái hoa
TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay thả xi.
1. “Hái hoa”: Ngồi xuống, tay vờ hái hoa.
Đứng lên.
HOẠT ĐỘNG
CĨ CHỦ ĐÍCH
PTVĐ NBTN ÂM NHẠC THƠ XÂU HẠT
NDTT
- Đi trong
đường hẹp có
bê vật trên tay
- Quần
áo, mũ
dép
Nghe hát:
Chiếc
khăn tay
- Đi dép
Vẽ: Con
đường
NDKH
- VĐTN: Bóng
tròn to
- Dán hoa
trang trí
váy, áo
- VĐTN:
Đơi dép

xinh
- VĐTN:
Đơi dép
xinh
- VĐTN:
Bàn tay bé
xíu
HOẠT ĐỘNG
NGỒI TRỜI
* Cho trẻ chơi với các đồ chơi ngồi trời.
Chơi với chong chóng, nhặt lá, giúp cơ tưới nước cho cây.
* Chơi động: “Nhảy qua rãnh nước”, “Thả đĩa ba ba”,“Tập tầm
vơng”
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG U CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC
GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Lớn 1
10
Chủ đề: Bé va gia đình
GÓC THỰC HIỆN
THAO TÁC
VAI
- Bế bé
Trẻ biết
cách tắm
cho em,
biết mặc
quần áo
cho em
- Búp bê
- Gường
- Chậu tắm,

quần áo búp
bê.
* Cô hướng dẫn trẻ
một số thao tác: Gội
đầu, tắm cho Búp bê.
Sau đó lấy khăn lau
rồi mặc quần áo vào.
- Nấu ăn
Biết làm
một số
thao tác
nấu ăn
- Bếp lò,
chảo, nồi, rổ,
đũa….
* Gợi ý trẻ đi siêu thi
mua thực phẩm về nấu
cho búp bê, làm các
thao tác nêm nếm thức
ăn, gắp thức ăn ra đĩa,
ra bát.
-Bán
hàng
Trẻ biết
chào mời
bán hàng
cho khách
Quầy hàng
có bán các
loại quần áo,

mũ, dép
- Một số thực
phẩm: Tôm,
cá, cua, rau.
* Cô hướng dẫn trẻ
cách giao tiếp với
khách hàng, chào mời
mua áo quần, dép, mũ,
nói giá cả, sau đó lấy
tiền rồi gói hàng cho
khách
- Bác sĩ
Trẻ biết
thao tác
khám bệnh
- Bàn ghế
làm phòng
mạch.
- Dụng cụ
khám bệnh
* Cô nhắc trẻ nhẹ
nhàng, ân cần với
bệnh nhân, làm thao
tác cặp nhiệt, khám
tim mạch, kê phát
thuốc cho bệnh nhân.
HOẠT ĐỘNG
VỚI ĐỒ VẬT
XÂY DỰNG
- XẾP HÌNH

-Xây biệt
thự tuổi
Hoa
Như tuần
trước
Như tuần
trước
Như tuần trước
- Xâu vòng
hoa đỏ -
vàng
Trẻ biết
xâu vòng
hoa có 2
màu đỏ -
vàng rõ rệt
Mỗi trẻ 1rổ
có 06 hoa đỏ
- 06 hoa
vàng - Dây
xâu.
* Cô gợi ý trẻ xâu
vòng hoa đỏ - hoa
vàng tặng mẹ . Nhắc
trẻ xâu hết hoa màu
đỏ rồi mới xâu đến
hoa màu vàng.
-Lắp
ghép
trang phục

- Trẻ biết
chọn và
lắp các bộ
phận của
trang phục
đúng theo
hình
- Một số
quần, áo,
mũ, dép
(bằng xốp)
được cắt rời
từng bộ phận
- Một số
hình nền áo
quần, mũ.
* Cô lắp ghép trước
cho trẻ xem, sau đó
cho trẻ tự làm. nhắc
trẻ quan sát kỹ hình
quần, áo… trước khi
tháo rời ra từng mảnh,
để khi lắp vào sẽ có
trang phục đẹp.
GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Lớn 1
11
Ch : Bộ va gia ỡnh

- Xộ theo
ng

chõm kim
- Tr bit
xộ theo
ng
chõm kim
cú hỡnh
qun, ỏo,
m dộp
- Mt s
mnh bỡa
bng giy cú
ng chõm
kim, hỡnh
qun ỏo m
dộp.
* Cụ gi ý vi tr
dựng tay xộ mnh bỡa
theo ng chõm kim
cú hỡnh qun, ỏo,
m dộp. Cho tr gi
tờn dựng va mi
xộ c.
NGH
THUT
- Xem
Album
dựng ca
bộ.
- Tr xem
v gi tờn

dựng
cú trong
Album
- 06 quyn
Album cú
dỏn hỡnh
qun ỏo m
dộp ca bộ
nam, bộ n.
* Cụ gi ý tr lt sỏch
ra xem bờn trong cú
rt nhiu trang phc
p. Khuyn khớch tr
gi tờn v núi cụng
dng ca qun ỏo, m
dộp.
- Ca s tớ
hon
- Tr bit
nhỳn nhy
v s dng
nhcc
theo nhp
bi hỏt
- n Organ
- M vn
ngh.
- Xc
xụ,thanh gừ
+ Cụ gi ý 1 tr lờn

lm nhc trng, bt
ging cho cỏc bn hỏt
v s dng nhc c
theo nhp bi hỏt.
CHM SểC
NUễI
DNG
- m bo an ton cho tr, tip tc rốn tr k nng v sinh (ra
tay theo 6 bc)
- Rốn k nng sng cho tr, nhc tr gi m, i dộp trong nh, n
mc phự hp vi thi tit mựa ụng.
- Rốn tr mt s kh nng lao ng t phc v: Tr cm thỡa bng
tay phi, t xỳc cm n.
- T chc cho tr c ng gic, ng ỳng gi.
- Chun b y dựng cỏ nhõn cho tr ng.
HOT NG
CHIU
- ễn luyn cỏc hot ng cú ch ớch:
i trong ng hp cú bờ vt trờn tay
+ NBTN: Qun, ỏo, m, dộp,
+ Hỏt ụi dộp xinh.
- Cho tr lm quen bi mi c th: i dộp
+ Xõu vũng hoa , hoa vng
- Chi trũ chi: Xic i trờn dõy, Chic tỳi k diu
- Chi nh nhng cỏc gúc
TR TR
Trao i vi ph huynh v tỡnh hỡnh n ung, hc tp, hot ng
trong ngy ca tr
Thửự 2 ngaứy 30 thaựng 09 naờm 2013
GVTH: Nguyn Th Kim Oanh Lp Ln 1

12
Chủ đề: Bé va gia đình
ĐỀ TÀI:
` NDTT: ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP CÓ BÊ VẬT TRÊN TAY
NDKH: VĐTN: BÓNG TRÒN TO
1/ Mục đích yêu cầu
- Trẻ tập đúng các động tác BTPTC theo lời bài hát “Múa cho mẹ xem”
- Trẻ thực hiện và làm chủ được vận động đi trong đường hẹp (35cm) có bê
vật trên tay không làm rơi vật. Không chạm chân vào gậy vẫn giữ được thăng
bằng.
- Trẻ vận động nhịp nhàng theo lời bài hát : bóng tròn to
* Giáo dục trẻ không chen lấn, xô đẩy bạn.
2/ Chuẩn bị:
a. Không gian tổ chức: Trong lớp
b. Đồ dùng :
- Mô hình nhà ông (Chưa có hàng rào)
- 2 rổ lớn đựng 1 số túi cát (màu đỏ - màu xanh - màu vàng)
- 4 gậy dài 2,5m
- Đàn Organ thu nhạc bài : Múa cho mẹ xem, bóng tròn to
- Băng keo màu làm vạch giới hạn
c. Phương pháp:
- Làm mẫu - Giải thích - Luyện tập
3/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1:
* Khởi động:
GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Lớn 1
13
Chủ đề: Bé va gia đình
Cho trẻ nối đuôi nhau làm đoàn tàu đi từ chậm đến nhanh dần, tàu xuống dốc,
lên dốc, sau đó đi chậm lại rồi đứng thành vòng tròn tập các động tác BTPTC

Hoạt động 2:
* Trọng động:
a. BTPTC: TAY EM
Cho trẻ tập các động tác kết hợp với lời bài hát “Múa cho mẹ em”
+ Động tác 1: Tay đẹp đâu.
+ Động tác 2: Đồng hồ kêu tích tắc.
+ Động tác 3: Hái hoa
(Mỗi động tác cho trẻ tập 3 lần)
b. VĐCB: ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP CÓ BÊ VẬT TRÊN TAY
- Cô tổ chức cho trẻ chơi “Làm các chú công nhân mang túi cát đến giúp nhà
ông xây hàng rào”.
- Cô làm mẫu trước cho trẻ xem 1 lần, vừa làm vừa giải thích: Hai tay cô bê 1
túi cát đứng ở vạch giới hạn, khi nghe hiệu lệnh cô đi qua cầu, đi thật khéo
không chạm chân vào thành cầu, không làm rơi túi cát. Đi qua hết chiếc cầu, cô
đặt túi cát xuống và giúp ông xây hàng rào, xong đi về.
- Mời 1 trẻ lên chơi trước
- Cho từng tốp 2 - 3 trẻ lên chơi, mỗi trẻ chơi 2 lần (Trong lúc trẻ chơi cô bao
quát, hỏi trẻ con đang bê túi cát màu gì, khuyến khích trẻ gọi tên màu (sửa sai
kịp thời cho trẻ)
- Hỏi trẻ tên vận động cơ bản
- Cô đặt 2 cây gậy nữa để làm thêm một cây cầu.
- Chia trẻ thành 2 đội lên thi đua với nhau xem đội nào bê túi cát qua cầu nhanh
nhất, khéo nhất. Cô đặt 2 cây gậy nữa để làm thêm một cây cầu.
- Chia trẻ thành 2 đội lên thi đua với nhau xem đội nào bê túi cát qua cầu nhanh
nhất, khéo nhất.
c. TCVĐ: BÓNG TRÒN TO
- Cô và trẻ cầm tay nhau đứng thành vòng tròn vận động nhịp nhàng theo lời bài
hát “ Bóng tròn to: 2-3 lần
Hoạt động 3:
* Hồi tỉnh:

- cho trẻ đi tự do rồi hít thở nhẹ nhàng quanh sân tập khoảng 1 phút
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Chuẩn bị:
- 4 gậy dài 2,5m.
GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Lớn 1
14
Chủ đề: Bé va gia đình
- Một số túi cát màu đỏ - xanh - vàng.
* Cách tiến hành:
1 - Cho trẻ ôn luyện kỹ năng: “Đi trong đường hẹp có bê vật trên tay”
2 - Cho trẻ chơi dân gian: “ Lộn cầu vồng ”
3 - Cho trẻ chơi tự do ở các góc

. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY :
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Thöù 3 ngaøy 02 thaùng 10 naêm 2012
GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Lớn 1
15
Chủ đề: Bé va gia đình
ĐỀ TÀI

NDTT: QUẦN, ÁO, MŨ, DÉP
NDKH: DÁN HOA TRANG TRÍ VÁY ÁO
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết, tên gọi và biết được công dụng của quần ,áo, mũ, dép
- Biết dán hoa lên vệt chấm hồ để trang trí váy áo.
* Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ:Biết giữ gìn quần áo sạch sẽ, ăn mặc hợp
thời tiết.
2. Chuẩn bị
a. Không gian tổ chức trong lớp.
b. Đồ dùng:
- Búp bê – Quần, áo ,mũ, dép.
- Giá để treo quần áo
Mỗi trẻ 1 bộ tranh lô tô.
- 12 hình vẽ váy áo chưa trang trí, 12 đĩa nhỏ đựng một số bông hoa đựơc
cắt bằng giấy màu - Hồ dán.
- Đàn Ogan.
c. Phương pháp:
Trực quan - Đàm thoại - Luyện tập
3. Tổ chức hoạt động
 Hoạt động 1: Ổn định lớp, tạo tình huống
GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Lớn 1
16
Chủ đề: Bé va gia đình
- Cô cho trẻ đến nhà búp bê chơi vừa đi vừa hát bài “Búp bê”
- Cô nói : Búp bê chuẩn bị đi học, các con xem búp bê sẽ mang những gì nhé!
 Hoạt động 2: NBTN “Quần, áo, mũ, dép”
* Áo- Quần:
- Cô chỉ vào áo- quần búp bê và hỏi trẻ:
- Bạn búp bê mặc cái gì đây?
- Áo, quần có màu gì?

- Áo, quần dùng để làm gì?
- Cô mời trẻ nói tên, màu sắc, công dụng của áo, quần
- Cô cho trẻ quan sát áo quần của bạn, của trẻ và hỏi :
- Áo của con màu gì? Ai mua cho con?
- Thế bạn bên cạnh con mặc cái gì?
- Muốn áo quần đẹp các con phải làm gì?
*Mũ, Dép:
- Cô đọc câu đố: “Cái gì dùng để đội đầu
Che mưa che nắng
Bé thì khỏi đau”
- Cô chỉ vào mũ búp bê và cho trẻ gọi tên “ Cái mũ “
- Cô hỏi : Búp bê có mũ màu gì?
- Cô chỉ vào dép và hỏi: Đây là cái gì?
- Dép của búp bê có đẹp không?
- Cô mời trẻ nói tên, màu sắc, công dụng của mũ, giày
- Cô treo áo, quần, mũ, giày, lên giá mời một vài trẻ nhận biết, gọi tên, công
dụng của đồ dùng.
* Cho trẻ liện hệ: Ngoài những đồ dùng này các con biết đồ dùng nào?
* Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ: Giữ gìn quần áo, mũ, dép vì đó là những
trang phục vừa làm đẹp vừa bảo vệ cơ thể, ăn mặc phù hợp với thời tiết, khi ra
đường phải đội mũ, mang khẩu trang.
- Cho trẻ chơi “ Thi ai nhanh “
- Cô phát mỗi trẻ 4 tranh lô tô, yêu cầu trẻ xem tranh vẽ gì? Khi cô gọi tên đồ
dung gì, trẻ nào có đồ dùng đó giơ lên cho cô xem có đung không?
 Hoạt động 3:NDKH: Cho trẻ Dán hoa trang trí váy áo.
Cho trẻ vừa đi vừa làm động tác co duỗi các ngón tay theo lời thơ “Xòe tay” rồi
đi đến bàn dán hoa trang trí váy áo
Trong lúc trẻ dán cô hỏi:
+ Con đang làm gì?
- Cô đi đến từng bàn nhận xét

- Kết thúc: Cô khen trẻ và cho trẻ nghỉ
 . HOẠT ĐỘNG CHIỀU
GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Lớn 1
17
Chủ đề: Bé va gia đình
* Chuẩn bị:
- Đàn Organ.
- Băng keo màu dài 3m
* Cách tiến hành
1 - Cho trẻ làm quen bài học mới: Nghe hát: “ Chiếc khăn tay”
2 - Trò chơi động: “ Thỏ đổi lồng”
3 - Cho trẻ chơi ở các góc

. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY :
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Thöù 4 ngaøy 03 thaùng 10 naêm 2012
GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Lớn 1
18
Chủ đề: Bé va gia đình

NDTT: NGHE HÁT:
NDKH: VĐTN: ĐÔI DÉP
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nghe và cảm thụ giai điệu bài hát” Chiếc khăn tay”
- Trẻ thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu bài : “Đôi dép”
- Phát triển thính giác và cảm xúc âm nhạc cho trẻ
- Nghe và phân biệt được âm thanh của xắc xô, thanh gõ
* Giáo dục trẻ mang dép để giữ chân luôn sạch sẽ, mang xong xếp ngay
ngắn lên kệ
2. Chuẩn bị
a. Không gian tổ chức trong lớp
b. Đồ dùng
- Đàn Organ, Xắc xô, thanh gõ, mũ chóp. Búp bê
- Một hộp quà, bên trong có chiếc khăn tay thêu hình con chim đang đậu
trên cành
- Tranh vẽ “Bé đi dép”
c. Phương pháp
Biểu diễn diễn cảm – luyện tập
3. Tổ chức hoạt động
GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Lớn 1
19
Chủ đề: Bé va gia đình
Hoạt động 1: ỔN ĐỊNH LỚP
- Búp bê đến thăm lớp và tặng cho lớp một hộp quà cô mời 1 bạn lên mở
hộp quà xem trong đó có gì? Đưa chiếc khăn tay ra hỏi :
+ Cái gì đây?
+ Trên khăn có thêu con gì?
+ Con chim đang đậu ở đâu?
- Cô có bài hát nói về niềm vui của bé khi có chiếc khăn đẹp, các con hãy nghe
cô hát nhe!

Hoạt động 2: NDTT: NGHE HÁT “CHIẾC KHĂN TAY”
- Cô hát cho trẻ nghe bài “Chiếc khăn tay” bằng giọng diễn cảm 1 lần không
đệm đàn
- Cô vừa hát vừa làm động tác minh họa, cho trẻ xem 2 lần nữa, khuyến khích
trẻ làm minh họa theo cô.
Hỏi trẻ: + Cô vừa hát bài gì?
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Tìm cô” và chuyển đội hình đến nơi có màn hình
tivi cho trẻ ngồi xúm xít bên cô, cho trẻ nghe bài hát qua băng đĩa hình 3 lần
- khuyến khích trẻ làm động tác minh họa cùng cô
Giáo dục trẻ luôn giữ gìn đồ dung cá nhân sạch sẻ và cất đúng nơi qiu định
 Hoạt động 3: TC ÂM NHẠC: TAI AI THÍNH
- Cho trẻ lắng nghe âm thanh của Xắc xô, thanh gõ
- Mời cá nhân trẻ lên đội mũ chóp kín nghe cô vỗ âm thanh của nhạc cụ gì thì
gọi tên nhạc cụ đó.
Kết thúc:Cô khen trẻ và cho trẻ nghỉ
 Hoạt động 4: NDKH: VĐTN: ĐÔI DÉP
- Cho trẻ nắm tay thành vòng tròn VĐTN cùng cô bài “ đôi dép” 2 lần
Chuyển đội hình cho trẻ đứng thành 2 vòng tròn VĐTN lần nữa
- Kết thúc:Cô khen trẻ và cho trẻ nghỉ
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Lớn 1
20
Chủ đề: Bé va gia đình
1 - Cho trẻ làm quen bài học mới: Đọc thơ “ Đi dép”
Cho trẻ VĐTN “Đôi dép xinh”
* Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, trẻ biết tự bảo vệ thân thể, biết giữ ấm, ăn
mặc phù hợp thời tiết để không bị ốm đau.
2 - Trò chơi dân gian: Nu na nu nống
3 - Cho trẻ chơi ở các góc: Góc thiên nhiên, góc tạo hình


. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY :
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Thöù 5 ngaøy 04 thaùng 10 naêm 2012
GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Lớn 1
21
Chủ đề: Bé va gia đình
ĐỀ TÀI
NDTT:
NDKH: VĐTN: “ĐÔI DÉP”
1/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ lắng nghe và cảm thụ nhịp điệu bài thơ
- Trẻ thuộc thơ, đọc thơ diễn cảm, hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ hát và vận động nhịp nhàng theo lời bài hát: “Đôi dép”
* Giáo dục trẻ mang dép để giữ cho đôi chân sạch sẽ.
2/ Chuẩn bị:
a. Không gian tổ chức: Trong lớp
b. Đồ dùng :
- 1 đôi dép nhỏ bằng nhung đỏ có kết cườm được cất ở bên trong hộp quà.
- Kệ bày các loại đồ dùng, đồ chơi và 12 đôi dép khác nhau
- 2 ngôi sao có que cầm.

- Tranh vẽ: Bé đi dép
- Giá để tranh - Que chỉ
- Đàn Organ
c. Phương pháp:
Trực quan - Đàm thoại - Đọc diễn cảm - Luyện tập
3/ Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Ổn định lớp, tạo tình huống:
GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Lớn 1
22
Chủ đề: Bé va gia đình
- Cô cùng trẻ vừa đi vừa đọc đồng dao “Đi cầu đi quán” đến siêu thị mua hàng
- Cho trẻ gọi tên một số đồ dùng: cặp, mũ, nơ, áo
Cô chỉ vào đôi dép hỏi trẻ:
+ Cái gì đây? Dùng để làm gì?
- Cô mua cho mỗi trẻ một đôi dép để trẻ mang
*Hoạt động 2: NDTT : Thơ: Đi dép
• Cho trẻ trải nghiệm
Cho mỗi trẻ chọn 1 đôi dép mang vào chân và làm một đoàn tàu đi quanh lớp,
tàu về ga cho trẻ về ghế ngồi
Hỏi trẻ:
+ Vừa rồi các con mang gì? Các con mang dép thấy thế nào?
(Cô hỏi cá nhân một số trẻ - cho trẻ nhận xét)
-Cô nói : Có một bài thơ nói về đôi dép rất hay đó là bài thơ “Đi dép” hôm nay
cô sẽ đọc cho các con nghe nhé!
-Cô đọc diễn cảm toàn bộ bài thơ cho trẻ nghe 1 lần Chuyển đội hình bằng trò
chơi “Gió thổi” cất dép và về chiếu ngồi
Dạy trẻ đọc thơ
Hỏi trẻ: +Vừa rồi cô đọc bài thơi gì?
- Cô đọc diễn cảm toàn bộ bài thơ cho trẻ nghe lần nữa(Ở lần 2 cô vừa đọc vừa
làm động tác minh hoạ)

- Đưa tranh ra hỏi trẻ:
+Tranh vẽ gì đây?- Mang dép ở đâu?- Mang dép thấy thế nào?
- Giải thích ngắn gọn nội dung bài thơ “Đôi dép đã giữ cho chân bé sạch sẽ và
êm ái - Dép cũng thật là vui khi cùng bé đi khắp nhà”
- Cho cả lớp đọc thơ cùng cô 2 – 3 lần
- Mời từng tốp trẻ đứng lên đọc thơ cùng cô (Khuyến khích trẻ làm động tác
minh hoạ)
* Cho trẻ chơi chuyền ngôi sao, sao đến tay bạn nào, bạn đó đứng lên đọc thơ.
Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
Hỏi trẻ: + Vừa đọc bài thơ gì? - Cho cả lớp đọc lại bài thơ lần nữa.
* Giáo dục trẻ: Giữ gìn đôi dép vì nó giúp cho chân bé luôn sạch sẽ - Mùa
đông phải đi dép trong nhà để không bị cảm lạnh
*Hoạt động 3: NDKH:Cho trẻ VĐTN: “Đôi dép”
-Cho trẻ đứng thành vòng tròn vừa hát vừa vận động nhịp nhàng theo lời bài
hát “Đôi dép” 2 lần
- Cho trẻ đứng thành 2 hàng dọc vừa đi dậm chân vừa hát múa lần nữa
Kết thúc:Cô khen trẻ và cho trẻ nghỉ
 . HOẠT ĐỘNG CHIỀU
GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Lớn 1
23
Chủ đề: Bé va gia đình
Cách tiến hành:
1 - Cho trẻ làm quen kỹ năng: “Vẽ con đường”
Cô vẽ mẫu trước cho trẻ xem, vẽ con đường bằng 2 nét thẳng ngang, dài từ
trái sang phải.
Cho trẻ thực hiện.
2 - Cho trẻ chơi: Cắp cua bỏ giỏ
3 - Cho trẻ chơi tự do ở các góc

. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY :

…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Thöù 6 ngaøy 05 thaùng 10 naêm 2012
GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Lớn 1
24
Chủ đề: Bé va gia đình
ĐỀ TÀI
NDTT :
NDKH: VĐTN “ BÀN TAY BÉ XÍU”
1/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết cách cầm bút vẽ con đường bằng 2 nét thẳng ngang dài từ trái sang
phải
- Rèn sự khéo léo tay của trẻ.
- Trẻ vận động theo nhạc bài: “ Bàn tay bé xíu”
* Giáo dục: ATGT cho trẻ, khi ra đường phải có người lớn dẫn đi và đi ở vĩa hè
bên tay phải.
2/ Chuẩn bị:
a. Không gian tổ chức: Trong lớp
b. Đồ dùng :
- Tranh vẽ cảnh anh chị đang đi đến trường được dán trên tường
- Giấy A

3
để cô vẽ mẫu có vẽ hình bé đi học nhưng chưa có đường đi
- Bút màu - Bảng bông
- Bàn ghế cho cô ngồi vẽ
- Bảng trưng bày sản phẩm
- Đàn Organ
- Mỗi trẻ 1 giấy A
4
có vẽ hình bé đi học
c. Phương pháp:
- Trực quan - Đàm thoại - Thực hành
3/ Tổ chức hoạt động:
 Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, tạo tình huống:
GVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Lớn 1
25

×