Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

skkn nâng cao chất lượng sử dụng đồ dùng trực quan giáo án điện tử pow plont trong giảng dạy bộ môn giao dục công dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 20 trang )

SKKN: ng dng cụng ngh thụng tin trong ging dy b mụn giỏo dc cụng dõn lp 8

A. Phần mở đầu:
I. lớ do chn ti
1. xut phỏt t c s lớ lun
Trong nhà trờng Trung học cơ sở (THCS), môn Giáo dục công dân (GDCD) có vị trí
rất quan trọng. Nó là một bộ môn khoa học xã hội nhằm phục vụ cho công tác giáo dục
t tởng, chính trị đạo đức cho học sinh, góp phần vào việc đào tạo, bồi dỡng thế hệ tơng
lai, nguồn nhân lực cho đất nớc.
Nó trang bị cho học sinh những chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực pháp luật cơ bản,
thiết thực phù hợp với lứa tuổi trong quan hệ với bản thân,với mọi ngời, với công việc
và với môi trờng sống.
Bớc đầu hình thành cho các em những khái niệm đạo đức, pháp luật theo quan điểm
mới và t tởng đạo đức Hồ Chí Minh.
Giáo dục đạo đức, pháp luật góp phần bồi dỡng cho học sinh những t tởng, tình cảm,
đạo dức tốt đẹp, những thói quen và hành vi đạo đức pháp luật đúng đắn. Nó trang bị
cho học sinh phơng pháp t duy linh hoạt, khoa học, luôn có suy nghĩ, hành động phù
hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể trong từng giai đoạn phát triển của xã hội.
Cùng với những môn học khác, môn GDCD góp phần đào tạo những ngời công dân
mới vừa có tri thức khoa học vừa có năng lực hoạt động thực tiễn, có ý thức trách nhiệm
với bản thân, gia đình và đất nớc. Từ đó các em thấy rõ trách nhiệm của mình: Luôn
luôn có ý thức sống và làm việc theo Hiến pháp , Pháp luật, biết tự rèn luyện bản thân để
trở thành ngời công dân hữu ích cho quê hơng, đất nớc.
2. xut phỏt t yêu cu ca ngành giáo dục
Để làm đợc nhiệm vụ trên ngời giáo viên dạy môn GDCD giữ vai trò rất lớn. Họ
giúp học sinh hiểu, biết và nắm vững những tri thức, khái niệm cơ bản về đạo đức, pháp
luật. Song ngời giáo viên không chỉ truyền thụ đầy đủ những tri thức đạo đức, pháp lụât
để học sinh học thuộc. Mà còn phải giúp các em biết vận dụng kiến thức vào giải quyết
các vấn đề, tình huống thực tế, biết liên hệ nội dung bài học với thực tiễn. Và các em
biết biến các tri thức đó thành hành vi đạo đức, pháp luật đợc thực hiện trong cuộc sống
hàng ngày.


Thật là sai lầm, nếu ngời giáo viên xem môn GDCD chỉ là những kiến thức sách vở
tách rời với những thái độ, hành vi, thói quen đạo đức, pháp luật đang diễn ra hàng
ngày, hàng giờ ngoài xã hội. Vì vậy ngời giáo viên Không chỉ dạy chữ mà còn dạy
cách làm ngời ( Những lời dạy của Bác Hồ ).Qua những giờ học đạo đức, pháp luật
các em biết sống, học tập, làm việc và c xử theo đúng chuẩn mực đạo dức, pháp luật của
xã hội. Mà trớc hết đợc bắt đầu bằng việc thực hiện nghiêm túc nội qui, qui định của tr-
ờng, lớp; các em biết c xử lễ độ với ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo và ngời lớn tuổi; biết
yêu thơng, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và lao động. Các em biết đánh giá
hành vi của bản thân và mọi ngời xung quanh; biết lựa chọn và thực hiện cách ứng xử
phù hợp với các chuẩn mực đạo đức, pháp luật, văn hoá xã hội trong giao tiếp và hoạt
động; biết tự tổ chức việc học tập và rèn luyện của bản thân theo yêu cầu của các chuẩn
mực đã học. Có thái độ đúng đắn, rõ ràng trớc các hiện tợng, sự kiện đạo đức, pháp luật,
văn hoá trong đời sống hàng ngày, có tình cảm trong sáng, lành mạnh đối với mọi ngời,
đối với gia đình, nhà trờng, quê hơng, đất nớc Đồng thời các em biết tuyên truyền
những hiểu biết về pháp luật của mình cho ngời thân trong gia đình và mọi ngời xung
quanh để góp phần nâng cao trình độ dân trí về pháp luật, ngăn chặn ngời phạm tội, góp
phần xây dựng nếp sống văn minh, lịch sự, trật tự nơi công cộng và giữ gìn trật tự an
toàn xã hội.
Năm học 2010 - 2011
1
SKKN: ng dng cụng ngh thụng tin trong ging dy b mụn giỏo dc cụng dõn lp 8

3. xut phỏt t yờu cu thc tin
Thực tế cho thấy những năm gần đây, đạo đức xã hội có phần đang bị xuống cấp, tội
phạm của những ngời cha thành niên có chiều hớng gia tăng.Tình trạng này đang là nỗi
nhức nhối của toàn xã hội. Một trong những nguyên nhân dẫn đến các em có lối sống
buông thả, thiếu văn hoá, phạm tội là hiểu biết về các giá trị đạo đức, truyền thống tốt
đẹp của dân tộc và pháp luật của các em còn hạn chế.Vì vậy giáo dục đạo đức, pháp luật
trong nhà trờng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để hạn chế hành vi thiếu văn hoá và
phạm tội của thanh thiếu niên. Nhà trờng là chiếc nôi thứ hai ( Sau gia đình ) góp phần

quan trọng trong việc giáo dục và rèn luyện con ngời ý thức tuân theo những chuẩn
mực của đạo đức xã hội và tuân theo pháp luật.
Thực tiễn trong nhà trờng THCS, những năm trớc đây môn học GDCD đợc xem là
môn học phụ, có vai trò thứ yếu và mờ nhạt trong nhà trờng. Việc dạy và học thờng diễn
ra một cách khô khan và nặng nề, ít gây hứng thú cho học sinh, do đó hiệu quả giáo dục
cha cao, cha đem lại cho các em những điều bổ ích rõ rệt. Việc học tập cha thật sự gắn
với cuộc sống h ng ng y của học sinh. Song trong năm gần đây môn học này đẫ đ ợc
quan tâm chú ý, đợc đặt ngang bằng nh những bộ môn khoa học khác. Nên việc dạy và
học môn GDCD diễn ra dới nhiều hình thức khác nhau, bớc đầu đã thu hút đợc sự chú ý
của học sinh, các em bắt đầu say mê và yêu thích môn học này. Vì vậy hiệu quả giáo
dục từng bớc đợc nâng cao hơn so với trớc.
Mặt khác đội ngũ giảng dạy môn học này đã đợc cải tiến một cách rõ rệt. Nếu nh tr-
ớc đây, phần lớn giáo viên dạy bộ môn này là giáo viên kiêm nhiệm. ( nh: giáo viên dạy
Văn, Sử, Ngoại ngữ,Toán, Địa, dạy kiêm môn GDCD, th ờng là giáo viên chủ nhiệm
dạy.). Năm học này họ đợc phân công dạy, sang năm họ không đợc dạy nữa. Chính vì lẽ
đó mà họ không có điều kiện và ít quan tâm đến việc đầu t cho bài giảng, cha có kiến
thức sâu rộng và kinh nghiệm khai thác, sử dụng kênh hình trong các tiết dạy. Do đó
hiệu quả giờ dạy cha cao, các em hiểu biết về các chuẩn mực đạo đức, pháp luật còn mơ
hồ. Không gây đợc ấn tợng cho học sinh.
Nhng những năm gần đây, phần lớn giáo viên dạy bộ môn này đã đợc đào tạo chính qui,
có chuyên môn đạt chuẩn trở lên, họ đợc phân công chuyên giảng dạy bộ môn này, nên
họ rất quân tâm đến việc đầu t cho từng tiết dạy, đặc biệt là họ rất quan tâm đến việc sử
dụng đồ dùng trực quan và áp dụng các phơng tiện hiện đại trong giảng dạy môn
GDCD.
Thực tế giảng dạy cho thấy: Sử dụng kênh hình bằng việc áp dụng công nghệ thông
tin vào giờ dạy đạo đức, pháp luật đã góp phần nâng cao chất lợng hiệu quả dạy, học
trong nhà trờng THCS. Nó làm cho giờ học thêm sống động, làm cho học sinh say mê,
thích thú khi tìm hiểu các chuẩn mực đạo đức, pháp luật. Các em nắm bài vững, hiểu bài
sâu. Những đồ dùng trực quan ấy sẽ tác động trực tiếp đến tâm t, tình cảm của các
em.Từ đó các em có niềm tin đúng đắn của các chuẩn mực đã học và hớng tới những giá

trị xã hội tốt đẹp; có trách nhiệm đối với hành động của bản thân; có nhu cầu tự điều
chỉnh, tự hoàn thiện để trở thành một chủ thể xã hội tích cực, năng động.
II. Mc ớch nghiờn cu
ở trờng THCS Xuân hng, Huyện Thọ xuân trong công tác bồi dỡng và chỉ đạo chuyên
môn, khi bàn về việc chuẩn bị bài lên lớp, Ban giám hiệu nhà trờng cùng các đồng chí
trong nhóm dạy GDCD chúng tôi đều khẳng định: Muốn cho giờ dạy đạo đức, pháp
luật không bị khô cứng và tẻ nhạt phải sử dụng đồ dùng trực quan, phải cặp nhật
thông tin cho bài dạy, đặc biệt là sử dụng công nghệ tin học tốt thì bài dạy mới đạt
hiệu quả cao
Năm học 2010 - 2011
2
SKKN: ng dng cụng ngh thụng tin trong ging dy b mụn giỏo dc cụng dõn lp 8

Đồ dùng trực quan chính là một khâu quan trọng giúp học sinh tiếp thu tri thức và liên
hệ với thực tiễn. Đúng nh Lê Nin viết: Từ trực quan sinh động đến t duy trừu t-
ợng, từ t duy trừu tợng đến thực tiễn. Đó là con đờng biện chứng của sự nhân thức
chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan . ( Con đờng biện chứng triết học).
Bên cạnh đó, trờng tôi đã trang bị tơng đối đầy đủ các phơng tiện để sử dụng đồ
dùng trực quan đạt hiệu quả nh: Phòng học đa năng, Phòng máy chiếu Potrestor, máy vi
tính, màn hình, đầu Viđeo và nối mạng Internet ( nên việc s u tầm t liệu nh tranh ảnh
rất thuận tiện ). Ban giám hiệu nhà trờng thờng xuyên quan tâm, giúp đỡ và tạo điều
kiện dể chúng tôi giảng dạy đợc tốt.
Chính vì những lí do trên mà tôi luôn trăn trở, suy nghĩ, tìm tòi và học tập để làm sao
nâng cao chất lợng sử dụng đồ dùng trực quan giáo án điện tử Pow Piont trong
giảng dạy bộ môn GDCD nhằm đem lại hiệu quả cao trong việc dạy và học bộ môn
này.

B. Phần thứ hai:
I/ Quá trình thực hiện:
1. Hiểu rõ các phơng tiện đồ dùng trực quan khi sử dụng.

Lần đầu đợc nhà trờng phân công giảng dạy môn GDCD đợc nghe phổ biến về yêu
cầu và mục đích của môn học: Dạy GDCD phải biết triệt để sử dụng các ph ơng tiện
đồ dùng, trực quan. Đây là một trong những yêu cầu về đổi mới dạy học , thật tình tôi
rất băn khoăn, lo lắng, Là một giáo viên "già" mình không tìm hiểu ứng dụng ciing nghệ
thông tin vào bài giảng thì thật sự mà nói là mình đã tụt hậu so với lớp trẻ Trong tôi luôn
văng vẳng câu hỏi: Đồ dùng trực quan trong các tiết dạy GDCD là những cái gì? ,
Những đồ dùng đó lấy ở đâu ra? ," Sử dụng máy tính và giáo án Pow Piont nh thế
nào" Sử dụng bằng cách nào để đạt hiệu quả ? Những câu hỏi đó cứ vang lên,
thúc giục tôi phải suy nghĩ, nghiên cứu và tìm hiểu.
Qua quá trình giảng dạy, học hỏi bạn bè, đồng nghiệp, đợc sự chỉ đạo của Ban giám
hiệu nhà trờng cùng với sự tìm tòi của bản thân, tôi đã hiểu rõ: Dạy GDCD cũng nh tất
cả các môn học khác là phải sử dụng đồ dùng trực quan để minh chứng cho nội dung bài
giảng. Đồ dùng trực quan trong các tiết dạy đạo đức, pháp luật không phải là hiếm mà
rất đa dạng và phong phú- nhất là trong giai đoạn hiện nay khi khoa học công nghệ đang
phát triển nh vũ bão ( Đặc biệt là khoa học công nghệ thông tin: máy vi tính và mạng
Intenet dang đợc sử dụng ngày càng rộng rãi ). Vì vậy trong một tiết dạy giáo viên có
thể sử dụng nhiều hình thức trực quan khác nhau vào những mục đích khác nhau nhằm
làm cho bài giảng thêm hay và hấp dẫn, đạt hiệu quả cao. Từ thực tiễn giảng dạy tôi
thấy có những hình thức trực quan nh sau:
Thứ nhất: Là tranh ảnh, sơ đồ, biểu đồ và bản đồ.
- Những đồ dùng trực qua này sẽ có tác dụng gây ấn tợng sâu sắc trong ký ức mỗi học
sinh. Nếu ngời giáo viên sử dụng tốt các phơng tiện đó sẽ giúp cho học sinh phát triển đ-
ợc óc quan sát, trí tởng tợng, khả năng t duy liên hệ thực tế. Nó còn giúp học sinh nhớ
kỹ, hiểu sâu những điều thu nhận đợc.
Ví dụ: Khi giảng bài 7: Tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội (GDCD 8)
để giúp học sinh hiểu: Hoạt động chính trị là gì? Bao gồm những lĩnh vực nào? Tôi
cho các em xem một số tranh ảnh về lao động sản xuất, công an săn bắt cớp, bộ đội
canh giữ biên giới, thanh niên lên đờng làm nghĩa vụ quân sự, thanh niên tình nguyện
giữ gìn trật tự ATGT, thu gom rác thải, thăm gia đình liệt sĩ, phụ nữ đi bộ vì ngời
Năm học 2010 - 2011

3
SKKN: ng dng cụng ngh thụng tin trong ging dy b mụn giỏo dc cụng dõn lp 8

nghèo Khi xem những bức ảnh này học sinh sẽ hình dung ra đ ợc các lĩnh vực của hoạt
động chính trị xã hội:
+ Hoạt động xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
+ Hoạt động từ thiện, nhân đạo, bảo vệ môi trờng tự nhiên xã hội.
+ Hoạt động trong các tổ chức chính trị, đoàn

Săn bắt cớp của các chiến sỹ công an Thanh niên tình nguyện giữ gìn
TTATGT.
đợc nhân dân phối hợp ủng hộ
Và các em cũng hiểu đợc hoạt động chính trị xã hội là những hoạt động có nội
dung liên quan đến việc xây dung bảo vệ Nhà nớc, chế độ chính trị, trật tự an ninh xã
hội; hoạt động trong các tổ chức chính trị, quần chúng (Nh: tổ chức Đảng, Đoàn , Hội,
Đội ) và hoạt động nhân đạo và bảo vệ môi tr ờng. Cũng qua các bức ảnh đó các em có
thể thấy rõ đợc bản thân mình có thể tham gia vào những hoạt động nào để đem lại lợi
ích cho bản thân, gia đình, tập thể và xã hội.



Vệ sinh môi trờng. Phụ nữ thủ đô đi bộ vì ng ời
nghèo.
Năm học 2010 - 2011
4
SKKN: ng dng cụng ngh thụng tin trong ging dy b mụn giỏo dc cụng dõn lp 8


Hiến máu nhân đạo. Giúp đỡ ngời khuyết tật
Hoặc khi dạy bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại

( GDCD 8), khi giảng về nội dung kiến thức: Sự nguy hiểm của tai nạn do vũ khí,
cháy, nổ, độc hại gây ra, tôi cho học sinh xem một số ảnh về tai nạn vũ khí, cháy, nổ,
và độc hại.
Nổ bình ga Ngộ độc
thực phẩm.
Khi xem các bức ảnh này học sinh khó xoá mờ đợc những hình ảnh về tai nạn khủng
khiếp, gây thiệt hại to lớn về ngời và của. Từ đó các em hiểu rõ rằng: Các tai nạn do vũ
khí, cháy, nổ và độc hại gây ra là vô cùng nguy hiểm. Vì vậy, cần phải có qui định của
nhà nớc để phòng ngừa. Và các em biết thận trọng, tránh xa các nơi nguy hiểm ( Nh: nơi
để xăng, dầu, ga,bình hơi nén, nơi chứa chất độc ),
Chiếc xe chở xăng bốc cháy Bom Mỹ sót
lại sau chiến tranh (Làm: 111 ngời chết, 200 ngời bị thơng)
Năm học 2010 - 2011
5
SKKN: ng dng cụng ngh thụng tin trong ging dy b mụn giỏo dc cụng dõn lp 8

các em không tò mò nghịch các loại súng đạn, chơi và đốt các loại pháo sản xuất trái
phép. Các em biết nghiêm chỉnh chấp hành các qui định của pháp luật và nội qui của
nhà trờng nh: Không đợc mang vũ khí, vật rắn đến trờng, không đợc chơi và đốt các loại
pháo nổ
Hay là, khi dạy tiết 2 bài: Thực hiện trật tự an toàn giao thông ở lớp 8, khi cho
học sinh tìm hiểu nội dung: Qui định của pháp luật về trật tự an toàn giao thông đờng
sắt, tôi sử dụng bản đồ và sơ đồ đoạn đờng sắt cắt ngang với đờng bộ để giới thiệu
mạng lới giao thông đờng sắt ở Việt Nam và đặc điểm của đờng sắt nớc ta: Hầu hết các
đờng bộ đều giao cắt với đờng sắt trên cùng một mặt phẳng (đoạn đờng đó gọi là đờng
ngang). ở nớc ta có khoảng hơn 1000 đoạn đờng nh vậy, trên các đoạn đờng đó thờng
xảy ra tai nạn vô cùng nguy hiểm. Do đó để đảm bảo an toàn khi đi qua đoạn đờng bộ
giao cắt với đờng sắt phải thực hiện nghiêm túc Qui tắc giao thông trên đ ờng
ngang.
Thứ hai : là bảng thống kê, số liệu đợc trích dẫn trong giảng dạy. Bảng thống kê, số

liệu ấy sẽ là những minh chứng có sức thuyết phục nhất, sinh động nhất về thực tiễn
cuộc sống. Nó có tác dụng thuyết phục ngời nghe gấp nhiều lần so với lý thuyết chung
chung. Từ đó các em nắm bài vững, hiểu bài sâu.
Ví dụ: Khi giảng bài 14: Phòng, chống nhiễm HIV/ AIDS (GDCD 8) để minh hoạ
cho nội dung kiến thức: Tính chất nguy hiểm của HIV/ AIDS, tôi dùng bảng thống kê
các số liệu nh sau:
Bảng thống kê thứ nhất(Năm 2008)
Toàn quốc ( Việt Nam ) Năm
2001
Năm
2003
Năm
2006
Năm 2007 Năm
2008
Số ngời nhiễm HIV
41. 622 79. 660 104. 111 128.367 135.171
Số bệnh nhân AIDS
6. 251 11. 254 17. 289 25.219 29.134
Số ngời đã tử vong vì AIDS
3. 426 6. 325 10. 071 14.042 41.418
Bảng thống kê thứ hai(Năm 2008)
Việt Nam Thanh hoá H. Thọ xuân
Số ngời nhiễm HIV
135.171 12. 382 366
Số bệnh nhân AIDS
29.134 3. 666 47
Số ngời dã tử vong vì AIDS
41.418 1. 986 39
Qua bảng thống kê, số liệu trên, các em dễ dàng nhận thấy nguy cơ, mức lây lan

nhanh chóng của đại dịch HIV/AIDS ở nớc ta đối với tất cả mọi ngời, không phân biệt
giàu nghèo,già trẻ, trai gái, Đó là một căn bệnh vô cùng nguy hiểm đối với sức khoẻ
và tính mạng con ngòi, tơng lai nòi giống dân tộc, ảnh hởng nghiêm trọng đến kinh tế
xã hội đất nớc. Vì hơn 85% số ngời nhiễm HIV/ AIDS đang ở độ tuổi lao động sung
sức ( từ 20 49 tuổi ), hầu hết các ca nhiễm mới thuộc giới trẻ ở độ tuổi từ 15 30
tuổi.
Tơng tự nh vậy, khi dạy bài Thực hiện trật tự an toàn giao thông để minh hoạ cho
nội dung kiến thức: Tình hình TTATGT hiện nay đang diễn biến rất phức tạp, tôi đa
ra các số liệu về tai nạn giao thông, số ngời vi phạm TT ATGT nh:
Năm học 2010 - 2011
6
SKKN: ng dng cụng ngh thụng tin trong ging dy b mụn giỏo dc cụng dõn lp 8

Bảng thống kê tai nạn giao thông.
Tai nạn giao thông
( Toàn quốc)
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tỉ lệ giảm so
với năm trớc
Số vụ 14.701. 14.624. 11.522 13,3%
Số ngời chết 12.731. 13.150. 10.397 12,7 %
Số ngời bị thơng 10. 877. 10.546. 7.413 24.8 %
Qua bảng thống kê trên học sinh sẽ thấy đợc rằng: Công tác đảm bảo trật tự ATGT ở
nớc ta hiện nay đợc coi nh là cuộc chiến cam go với việc phải đối mặt với nhiều khó
khăn bất cập. Tuy nhiên, trong năm 2008, với sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, các
ngành, địa phơng đã vào cuộc chiến quyết liệt với nhiều giải pháp đồng bộ, liên tục, qua
đó bớc đầu tạo đợc ý thức chấp hành các qui định của pháp luật về trật tự ATGT; đặc
biệt trong năm qua, TNGT đã đợc kiềm chế, giảm đợc cả 3 tiêu chí về số vụ, số ngời
chết và ngời bị thơng. TNGT đờng bộ chiếm 94% số vụ, 97% số ngời chết và chiếm
96% số ngời bị thơng cũng giảm cả 3 tiêu chí so với năm 2007.
Thứ ba: Là sa bàn, mô hình, băng hình.

Các phơng tiện trực quan này sẽ có tác dụng tái hiện sự vật, làm cho học sinh dễ tiếp
thu bài giảng, giúp học sinh trực tiếp hiểu bài học. Từ đó các em nắm các chuẩn mực
đạo đức, pháp luật vững và nhanh, hiểu bài kỹ và sâu.
Ví dụ: Khi giảng tiết 1
Thực hiện trật tự an toàn giao thông

Để giúp học sinh tìm hiểu nội dung kiến thức: Hệ thống báo hiệu đờng bộ, giáo viên
có thể sử dụng sa bàn, mô hình về các biển báo, đèn tín hiệu, vạch kẻ đờng Qua quan
sát sa bàn các em có thể trực tiếp thấy đợc hệ thống báo hiệu đờng bộ mà hàng ngày các
em vẫn thấy trên các tuyến đờng mà các em thờng tham gia giao thông. Các em hiểu
và nắm vững ý nghĩa sử dụng của từng loại báo hiệu đó. Qua đó khi tham gia giao thông
các em biết chấp hành nghiêm túc hệ thông báo hiệu đờng bộ.
Sa bàn: Hệ thống giao thông dờng bộ.
Hoặc khi giảng bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong đời sống gia
đình , khi giảng về nội dung kiến thức: Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà, con
cháu, tôi sử dụng đoạn băng hình và một số hình ảnh về sinh hoạt trong gia đình. Chỉ
bằng một đoạn phim ngắn, một vài hình ảnh diễn tả cảnh sinh hoạt thờng ngày trong
một gia đình các em sẽ đợc trực tiếp tai nghe mắt thấy những cử chỉ, lời nói, hành động,
việc làm của từng thành viên trong gia đình thể hiện rõ nét quyền và nghĩa vụ của mình
Năm học 2010 - 2011
7
SKKN: ng dng cụng ngh thụng tin trong ging dy b mụn giỏo dc cụng dõn lp 8

trong gia đình. Các em thấy đợc rằng muốn có một gia đình đầm ấm, hoà thuận, hạnh
phúc thì mọi thành viên trong gia đình phải làm tròn bổn phận của mình.
Quan tâm Ông bà mẫu mực con cháu
hiếu thảo
Thứ t : Phơng tiện đồ dùng trực quan còn là những câu chuyện có thật xảy ra trong
cuộc sống hàng ngày ở địa phơng. Chính những câu chuyện ấy sẽ là phơng tiện minh
hoạ chân thực nhất, sống động nhất góp phần làm cho bài giảng hấp dẫn. Những câu

chuyện ấy sẽ tác động trực tiếp đến tâm t, tình cảm của học sinh. Thông qua những câu
chuyện thực tế giáo viên bồi dỡng cho học sinh những quan điểm đúng đắn, các em biết
yêu ghét rõ ràng; biết bênh vực những việc làm, hành động đúng; biết đấu tranh, phê
bình những hành động, việc làm sai trái, vi phạm nội qui trờng lớp, vi phạm pháp luật.
Ví dụ: Khi dạy bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong đời sống gia đình
( GDCD 8 ), khi giảng về nghĩa vụ của cha mẹ, tôi kể cho học sinh nghe câu chuyện:
Nguyễn Hoàng Tuấn Bài học đau xót cho những ng ời làm cha mẹ . Vì đợc bố
mẹ nuông chiều, Tuấn từ một học sinh ngoan, học giỏi đã trở thành một con nghiện ma
tuý, một tên tội phạm. Nghe câu chuyện cô giáo kể, các em hiểu rõ rằng: Cha mẹ phải
yêu thơng con đúng mực, không đợc nuông chiều con quá. Nếu quá nuông chiều con sẽ
dẫn đến hậu quả tai hại: Con cái h đốn, lời biếng trong lao động, thích ăn chơi, sa vào
các tệ nạn xã hội lúc nào không hay biết.
2.Lựa chọn các phơng tiện đồ dùng trực quan cần sử dụng
Sau khi đã hiểu rõ về các hình thức trực quan, ngời giáo viên cần lựa chọn các phơng
tiện, đồ dùng trực quan cần sử dụng trong bài giảng. Khi chuẩn bị bài lên lớp, giáo viên
cần quyết định: giảng bài này cần sử dụng phơng tiện, đồ dùng trực quan gì? Và sử
dụng khi nào? Vào mục đích gì? Để phù hợp với nội dung bài giảng, vừa sát hợp với
thực tiễn cuộc sống vừa có tính giáo dục cao.
Dựa vào đâu để quyết định lựa chọn phơng tiện, đồ dùng trực quan cần sử dụng trong
bài giảng? Nếu dựa vào ý thích chủ quan của bản thân thì rất dễ bị sai lầm. Nếu sử dụng
tuỳ tiện sẽ lạc chủ đề và phản tác dụng giáo dục. Nh vậy hiệu quả giờ dạy sẽ thấp.
Qua thực tế giảng dạy, nghiên cứu, tìm hiểu tôi thấy: Muốn sử dụng đồ dùng trực
quan đúng và trúng, phù hợp với nội dung bài giảng thì ngời giáo viên phải làm và thực
hiện các bớc nh sau:
B ớc thứ nhất :
Giáo viên phải tìm hiểu thật kỹ SGK để xác định rõ mục đích, yêu cầu của bài giảng:
+ Về mặt kiến thức: Đâu là kiến thức cơ bản, trọng tâm cần khắc sâu, khai thác, mở
rộng. Đặc biệt là liên hệ thực tế
Năm học 2010 - 2011
8

SKKN: ng dng cụng ngh thụng tin trong ging dy b mụn giỏo dc cụng dõn lp 8

+ Về mặt giáo dục: Trong bài giảng này cần giáo dục cho học sinh điều gì?
Trên cơ sở mục đích, yêu cầu của bài giảng, giáo viên quyết định các phơng tiện trực
quan cần sử dụng để minh hoạ cho bài giảng.
Ví dụ: Khi dạy bài 7: Tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội (GDCD 8),
qua tìm hiểu SGK tôi xác định mục tiêu bài học là giúp HS hiểu và nắm đợc:
+ Thế nào là hoạt động chính trị xã hội? Các lĩnh vực hoạt động chính trị xã
hội?
+ Lợi ích và ý nghĩa của các hoạt động chính trị xã hội.?
Từ đó học sinh có kỹ năng tham gia các hoạt động chính trị xã hội. Trên cơ sở ấy
hình thành ở học sinh niềm tin yêu cuộc sống, tin vào con ngời mong muốn tham gia
hoạt động chính tri xã hội.
Từ mục tiêu bài học trên, tôi xác định kiến thức trọng tâm cần khắc sâu, mở rộng,
khai thác là: Các lĩnh vực hoạt động chính trị xã hội và lợi ích, ý nghĩa của các
hoạt động chính trị xã hội . Để giảng những nội dung kiến thức này đợc hay và hấp
dẫn, sinh động, học sinh hiểu và nắm nội dung bài học chắc và nhanh giáo viên cần sử
dụng đồ dùng trực quan. Phơng tiện trực quan cần dùng ở đây có giá trị thuyết phục
nhất là những hình ảnh về các hoạt động chính trị xã hội đang diễn ra hàng ngày,
hàng giờ trong thực tế cuộc sống ngay ở địa phơng, trờng lớp.
Nh vậy từ mục tiêu bài học tôi lựa chọn đợc phơng tiện, đồ dùng trực quan cần sử
dụng trong bài giảng.
Cứ nh thế trong tất cả các bài giảng đạo đức, pháp luật tôi đều tìm hiểu SGK để xác
định yêu cầu kiến thức cơ bản, trọng tâm. Trên cơ sở ấy để lựa chọn các đồ dùng trực
quan cần sử dụng trong bài giảng làm cho bài giảng sinh động, đạt kết quả cao.
B ớc thứ hai : Phải nghiên cứu kỹ SGV, để xem SGV chỉ dẫn cho những phơng tiện
trực quan cần sử dụng trong tiết dạy. Qua tìm hiểu tôi thấy SGV theo chơng trình đổi
mới hiện nay quan tâm đến vấn đề này. Trong sách giáo viên GDCD 6, 7, 8 và GDCD 9
bên cạnh những mục nh: Mục tiêu bài học: Những điều cần lu ý về nội dung, phơng
pháp còn có: mục tài liệu và phơng tiện. Mục này thờng gợi ý, hớng dẫn cho giáo viên

cần chuẩn bị những t liệu, đồ dùng trực quan cần sử dụng trong bài giảng. Và đây chính
là một trong những cơ sở để giáo viên lựa chọn đồ dùng trực quan.
Ví dụ ở bài 13 : Phòng, chống tệ nạn xã hội (GDCD 8), Sách giáo viên đã ghi rõ ở
mục tài liệu và phơng tiện để giáo viên chuẩn bị nh sau:
- Luật Phòng, chống ma tuý năm 2000.
- Bộ luât hình sự năm 1999.
- Tranh ảnh, băng hình về tác hại của TNXH và hoạt động phòng chống TNXH.
- Máy chiếu, giấy khổ lớn, bút dạ, phiếu học tập
Hay ở bài 14: Phòng, chống lây nhiễm HIV/ AIDS (GDCD 8), SGV đã chỉ dẫn cho
ngời giáo viên những đồ dùng trực quan cần minh hoạ cho bài giảng là:
- Các số liệu bảng biểu về đại dịch AIDS
- Tranh ảnh, áp phích, băng hình về HIV/ AIDS.
- Máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập
Cũng nh vậy ở các bài 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, sách giáo viên đều chỉ dẫn cho giáo
viên những t liệu đồ dùng trực quan cần sử dụng trong tiết dạy.
B ớc thứ ba : Nghiên cứu, tìm đọc những tài liệu có liên quan đến bài giảng và theo
dõi tìm hiểu cặp nhật tình hình thực tế.
Khi soạn bài, tôi thờng tìm đọc thêm những tài liệu khác có liên quan đến bài giảng.
Vì có đọc và tìm hiểu thêm tài liệu tham khảo thì giáo viên mới có vốn kiến thức, hiểu
biết sâu rộng mà để khai thác, sử dụng đồ dùng trực quan, làm cho việc sử dụng các ph-
Năm học 2010 - 2011
9
SKKN: ng dng cụng ngh thụng tin trong ging dy b mụn giỏo dc cụng dõn lp 8

ơng tiện,đồ dùng này hay hơn, hấp dẫn hơn và đạt hiệu quả cao. Tìm đọc tài liệu tham
khảo và tìm hiểu tình hình thực tế để giáo viên có thêm cơ sở lựa chọn các hình ảnh, ph-
ơng tiện minh hoạ cho bài giảng điển hình nhất, mới nhất, sát với thực tiễn và có tính
giáo dục cao.
Ví dụ: Khi dạy chuyên đề: Thực hiện trật tự, an toàn giao thông để có những ph-
ơng tiện đồ dùng trực quan nh: tranh ảnh về trật tự an toàn giao thông, bản đồ, băng

hình,số liệu Tôi đã tìm đọc tham khảo những tài liệu sau đây:
- Một số văn bản pháp qui về trật tự an toàn giao thông đờng bộ, đờng sắt và
giao thông đô thi. ( Nhà xuất bản GTVT- 1999 ).
- Sách giáo dục pháp luật về TTATG ( tài liệu dùng trong các trờng PTTH và
THCS ).
- Luật giao thông đơng bộ năm 2001.
- Tìm đọc báo chí, theo dõi trên truyền hình trong chuyên mục: An toàn giao
thông
- Tìm trên mạng Internet vào địa chỉ: www.google.com.vn/ với tình hình
TTATGT hoặc TNGT
- Tìm hiểu hệ thống báo hiệu đờng bộ Việt Nam ( Nhà xuất bản GTVT 1988 ).
- Tìm hiểu tình hình trật tự an toàn giao thông ở địa phơng
Hoặc khi dạy bài 13: Phòng, chống tệ nạn xã hội ( GDCD 8), ngoài việc tìm hiểu
SGK, SGV, tôi còn nghiên cứu và tìm hiểu những tài liệu sau:
- Luật Phòng, chống ma tuý năm 2000.
- Sổ tay phòng, chống ma tuý
- Bộ luật hình sự Năm 1999 ( NXB Chính trị Quốc gia ).
- Các loại báo chí ( Nhân dân, Hà nội mới, An ninh thủ đô )
- Tìm hiểu tình hình địa phơng.
- Theo dõi tin tức trên đài truyền hình, phát thanh.
Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại (GDCD 8), để bài giảng của
mình thêm hay, hấp dẫn, lôi cuốn ngời nghe, để có những số liệu thống kê, tranh ảnh
minh hoạ cho bài giảng tôi đã tìm hiểu tình hình thực tế ở địa phơng, tìm đọc báo chí,
đọc và tìm hiểu những qui định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và
các chất độc hại, tìm đọc các t liệu trên mạng Internet
Qua đọc những tài liệu đó, tôi đã có những số liệu cụ thể nhất, sống động nhất để
minh hoạ cho bài giảng. Thông qua những số liệu, hình ảnh đó học sinh trực tiếp hiểu rõ
tính chất nguy hiểm của tệ nạn xã hội và các tai nạn do vũ khí, cháy nổ và các chất độc
hại gây ra. Đồng thời các em cũng thấy rõ các biện pháp phòng chống của nhà nớc và
địa phơng.

3.Nghiên cứu cách thức sử dụng đồ dùng trực quan hợp lý.
Cùng với việc lựa chọn, tìm hiểu các phơng tiện, đồ dùng trực quan ngời giáo viên
còn phải suy nghĩ, nghiên cứu tìm ra cách thức sử dụng đồ dùng trực quan cho phù hợp
và đem lại hiệu quả cao.
Học đạo đức, pháp luật, tìm hiểu về đạo đức, pháp luật sử dụng đồ dùng trực quan là
cần thiết, nhng không phải tiết dạy nào cũng sử dụng tất cả các loại đồ dùng trực quan.
Vì sử dụng tuỳ tiện, không đúng mục đích sẽ không đem lại kết quả mà còn ảnh hởng
không tốt đến chất lợng, hiệu quả dạy và học. Do đó tôi phải t duy xem ở mỗi loại ph-
ơng tiện, đồ dùng trực quan nên sử dụng vào mục đích gì? Và sử dụng nh thế nào? Qua
quá trình dạy học và nghiên cứu, tôi thờng sử dụng đồ dùng trực quan vào những mục
đích nh sau:
Một là: Sử dụng đồ dùng giới thiệu vào bài, làm lời dẫn chuyển ý, kết thúc bài giảng.
Năm học 2010 - 2011
10
SKKN: ng dng cụng ngh thụng tin trong ging dy b mụn giỏo dc cụng dõn lp 8

ở trờng hợp này, tôi thờng sử dụng các phơng tiện trực quan nh: Máy chiếu, băng
hình, tranh ảnh kết hợp với phơng nêu vấn đề bằng cách đặt câu hỏi để kích thích hoạt
động t duy của học sinh, hớng các em vào những vấn đề, kiến thức cơ bản trong bài cần
phải tìm hiểu.
Ví dụ: khi dạy bài: Thực hiện trật tự an toàn giao thông , để giới thiệu vào bài tôi sử
dụng băng hình, cho học sinh xem đoạn băng về một số hình ảnh tai nạn giao thông, ùn
tắc giao thông, các hiện tợng vi phạm trật tự an toàn giao thông.
Nạn nhân của vụ tai nạn xe máy Ô tô, xe máy va chạm mạnh
gây chết ngời
Nạn nhân của vụ đổ xe khách. Tàu
hoả bị đổ
Bá vai nhau đến trờng. Đá bóng dới lòng đờng.

Sau đó tôi nêu câu hỏi: Đoạn băng các em vừa xem đề cập đến vấn đề gì ?

Năm học 2010 - 2011
11
SKKN: ng dng cụng ngh thụng tin trong ging dy b mụn giỏo dc cụng dõn lp 8

HS: Đoạn băng trên đề cập đến tình hình TTATGT ở nớc ta.
GV: Đúng những hình ảnh trên đã và đang đề cập đến tình hình TTATGT ở nớc ta
trong thời gian qua và hiện nay. Đây là một vấn đề lớn của toàn xã hội. ATGT luôn là
một vấn đề đợc toàn xã hội quan tâm nhất là trong giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế
của đất nớc đang trên đà phát triển mạnh mẽ và hội nhập với thế giới. Thế mà trong
những năm gần đây, mặc dù Đảng, Nhà nớc ta đã có nhiều biện pháp để phòng ngừa,
hạn chế song tai nạn giao thông vẫn xảy ra nghiêm trọng. Con số hơn 10. 000 ngời chết
mỗi năm trở thành một con số kinh hoàng. Nếu nh HIV/ AIDS đợc coi là căn bệnh thế
kỷ thì TNGT đợc coi là thảm hoạ thứ 3 của nhân loại sau chiến tranh,thiên tai.
Vậy:+ Tại sao giao thông lại không an toàn?
+ Tại sao TNGT vẫn xảy ra nhiều và gây hậu quả nghiêm trọng?
+ Nhà nớc ta, nhân dân ta và mỗi học sinh chúng ta cần phải làm
để góp phần ngăn chặn tình trạng đó?
Hôm nay thầy cùng các em tìm hiểu bài: Thực hiện TTATGT.
Hoặc : Khi dạy bài 19: Quyền tự do ngôn luận ( GDCD 8 ), tôi giới thiệu bài mới bằng
cách: Sử dụng phim đèn chiếu hoặc máy chiếu đa năng nêu một số ví dụ nh sau:
1. Học sinh lớp 8G họp bàn các biện pháp thi đua của trờng, của lớp.
2. Xã viên HTX nông nghiệp Thanh Lâm họp bàn về việc gieo cấy vụ chiêm
xuân.
3. Ông A gửi đơn lên UBND huyện phản ánh về việc một số trờng hợp lấn
chiếm đất công mà không có ai ngăn chặn.
4. Một số độc giả phát biểu trên báo chí về vấn đề chống tệ nạn cờ bạc, ma tuý,
tham nhũng, cửa quyền.
5. Nhiều bạn xem truyền hình gửi đơn th về Đài truyền hình Việt Nam về việc
thực hiện trật tự an toàn giao thông ở một số địa phơng.
6. Nhân dân đóng góp ý kiến vào bản dự thảo Luật, dự thảo Hiến pháp.

Rồi dặt câu hỏi:
+ Quan sát các ví dụ trên và cho biét những công dân trên đây đang thực hiện
quyền gì? ( Quyền tự do ngôn luận ).
+ Vậy thế nào là tự do ngôn luận? Công dân cần sử dụng quyền tự do ngôn luận
nh thế nào?
Các em nghiên cứu, tìm hiểu bài học hôm nay: Bài 10- Quyền tự do ngôn luận.

Bên cạnh việc sử dụng các phơng tiện, đồ dùng trực quan để giới thiệu bài mới, tôi
còn sử dụng đồ dùng trực quan làm lời dẫn chuyển ý và kết thúc bài giảng.
Ví dụ: Khi dạy bài 13: Phòng, chống tệ nạn xã hội (GDCD 8), sau khi cho học sinh
tìm hiểu nội dung 4: Những qui định của pháp luật , để chuyển sang nội dung 5, tôi
sử dụng tranh ảnh hoặc băng hình cho học sinh quan sát: Một số hoạt động phòng,
chống tệ nạn xã hội ở Hà Nội và ở các địa phơng.
Năm học 2010 - 2011
12
SKKN: ng dng cụng ngh thụng tin trong ging dy b mụn giỏo dc cụng dõn lp 8



Thanh niên tuyên truyền phòng chống HIV/AISD.

Rồi đặt câu hỏi: Những hình ảnh trên đề cập đến các biện pháp phòng, chống tệ nạn
xã hội đã và đang diễn ra trên khắp các địa phơng, tỉnh, thành phố.
+ Vậy địa phơng em đã có những biện pháp gì để phòng ngừa các tệ nạn xã hội ?
+ Mỗi học sinh chúng ta cần phải làm gì để góp phần phòng, chống tệ nạn xã hội ?
Các em chuyển sang tìm hiểu nội dung 5: Trách nhiệm của công dân học sinh.
Trên cơ sở theo dõi các hình ảnh, các em suy nghĩ, liên hệ với thực tế, liên hệ với bản
thân thấy rõ những việc cần phải làm để góp phần phòng, chống TNXH ở trờng, lớp và
địa phơng nh:
+ Tích cực tham gia công tác tuyên truyền phòng, chống TNXH.

+ Thực hiện tốt nội qui, qui định của nhà trờng (10 điều cam kết của
học sinh THCS Thanh Lâm B ).
+ Nghiêm chỉnh tuân theo pháp luật.
+ Sống giản dị, lành mạnh, biết giữ mình và giúp nhau không sa vào TNXH.
+ Lên án, tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật.
Hai là: Khi cần tìm hiểu về nội dung kiến thức cơ bản, một khái niệm, một định
nghĩa nào đó, giáo viên có thể sử dụng đồ dùng trực quan nh băng hình, số liệu, bản đồ,
bảng thống kê yêu cầu học sinh theo dõi, quan sát, thảo luận nhằm phát hiện và rút ra
những nội dung kiến thức cơ bản, trọng tâm. Lúc này giáo viên chỉ là ngời gợi ý, hớng
dẫn chứ nhất thiết không phải trình bày khi học sinh có thể tự làm đợc.
Ví dụ: khi dạy chuyên đề Thực hiện trật tự an toàn giao thông
( Tiết 2- ở lớp 8) , để tìm hiểu nội dung kiến thức: Vấn đề giao thông ở Việt Nam hiện
nay, tôi sử dụng băng hình giới thiệu Phóng sự ngắn về tình hình trật tự an toàn
giao thông .
Rồi đặt câu hỏi: Quan sát đoạn băng trên em có nhận xét gì về tình hình TTATGT
ở nớc ta hiện nay?
Đợc trực tiếp nhìn thấy những hình ảnh: tai nạn giao thông khủng khiếp, nhiều ngời
chết, bị thơng, xe máy bị bẹp dúm, tàu đổ; ùn tắc giao thông trên đoạn đờng dài mấy
km; hiện tợng phóng nhanh, vợt ẩu, lạng lách, đánh võng trên đờng, đèo 3, 4 ngời trên
một xe máy các em sẽ dễ dàng nhận thấy: Tình hình TTATGT ở n ớc ta hiện nay diễn
biến rất phức tạp:
+ TNGT tăng so với những năm trớc, gây thiệt hại to lớn về ngời và tài sản.
Năm học 2010 - 2011
13
SKKN: ng dng cụng ngh thụng tin trong ging dy b mụn giỏo dc cụng dõn lp 8

+ ùn tắc giao thông nghiêm trọng, gây ảnh hởng lớn đến tình hình kinh tế, xã hội
và ô nhiễm môi trờng.
+ Hiện tợng vi phạm TTATGT rất phổ biến.
Sau đó tôi đặt câu hỏi tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm:

+ Quan sát băng hình và các số liệu trên các em hãy rút ra hậu quả của tệ nạn xã
hội đối với bản thân, gia đình, xã hội.
Nhóm 1: Tệ nạn xã hội đã gây nên hậu quả nh thế nào đối với bản thân mỗi ngời?
Nhóm 2: Tệ đánh bạc, ma tuý, mại dâm gây tác hại ra sao đối với gia đình?
Nhóm 3: Các tệ nạn xã hội có ảnh hởng nh thế nào đến xã hội?
Đợc trực tiếp nhìn thấy những hình ảnh: Nhà cửa tan hoang, ruộng vờn, đồ đạc bị
bán vì cờ bạc, nghiện hút; cảnh vật vã quằn quại khi lên cơn nghiện, thân hình gầy còm
ốm yếu chết dần, chết mòn vì AIDS các em sẽ thấy rõ nguy hiểm của các tệ nạn xã
hội đối với mỗi ngời, mỗi gia đình và toàn xã hội.
Ba là: Khi cần gợi nhớ, củng cố và khắc sâu một nội dung kiến thức cơ bản, một
định nghĩa, một khái niệm, giáo viên cũng có thể sử dụng đồ dùng trực quan để giúp
học sinh nhớ lại, củng cố lại và nắm vững nội dung bài học, những qui định của pháp
luật, phân biệt đợc những khái niệm dễ nhầm lẫn.
Ví dụ: Khi dạy chuyên đề: Thực hiện trật tự an toàn giao thông (tiết 2 ), sau khi cho
học sinh tìm hiểu về: Qui tắc chung giao thông đờng bộ, tôi sử dụng một số hình ảnh
về những hiện tợng vi phạm qui tắc giao thông :
Trên cơ sở quan sát tranh, các em suy ngẫm, nhớ lại kiến thức vừa học và nhận ra
ngay đợc: Các hành vi trên vi phạm vào qui tắc giao thông đờng bộ, những hành vi
đó thiếu an toàn và rất dễ gây tai nạn nguy hiểm. Chính từ những bức tranh ấy sẽ giúp
các em nhớ kỹ, nắm vững qui tắc giao thông đờng bộ. Đồng thời các em cũng thấy rõ ý
nghĩa to lớn của các qui định đó trong việc đảm bảo cho giao thông an toàn và thông
suốt.
Hoặc khi cần chốt lại (rút ra một kết luận chung) về một nội dung kiền thức nào
đó, giáo viên có thể yêu cầu học sinh quan sát đồ dùng trực quan, nhận xét phân tích rồi
rút ra kết luận.
Ví dụ: khi giảng tiết 19- bài 13: Phòng, chống tệ nạn xã hội (GDCD 8), sau
khi giảng xong nội dung thứ 2: Tác hại của tệ nạn xã hội, tôi sử dung: Sơ đồ con đ -
ờng đi của tệ nạn xã hội và tranh Tệ nạn xã hội và hậu quả
Sơ đồ: Con đờng đi của các tệ nạn x hội.ã




Rồi dặt câu hỏi:
Năm học 2010 - 2011
Mại
dâm
Cờ
bạc
Ma
tuý
14
Trộm cắp,
giết ngời
Sức khoẻ
suy giảm
AIDS
Trại giam
Nghĩa địa
SKKN: ng dng cụng ngh thụng tin trong ging dy b mụn giỏo dc cụng dõn lp 8

+ Hãy giải thích sơ đồ và bức tranh trên? Qua đó em rút ra kết luận chung gì về
các tệ nạn xã hội?
Qua quan sát sơ đồ và bức tranh, dựa vào kiến thức cô giáo vừa giảng các em sẽ giải
thích và rút ra đợc nhận xét chung là:
+ Các tệ nạn xã hội ( Cờ bạc, ma tuý, mại dâm ) có mối liên hệ mật thiết với nhau.
+ Nó vô cùng nguy hiểm đối với mỗi ngời, mỗi gia đình và toàn xã hội.
4.Chuẩn bị đồ dùng trực quan.
Muốn sử dụng đồ dùng trực quan đạt hiệu quả cao trong mỗi bài dạy đạo đức, pháp
luật, một việc quan trọng mà ngời giáo viên dạy GDCD phải làm đó là: Chuẩn bị đồ
dùng trực quan sử dụng trong tiết dạy cho tốt. Thực tế giảng dạy cho thấy những đồ

dùng trực quan sử dụng trong các tiết dạy đạo đức, pháp luật ít có sẵn nh đồ dùng trực
quan của môn Sử, Địa, Sinh học, Hoá học hay môn Vật lý. Do đó việc chuẩn bị đồ dùng
cho một tiết dạy khá công phu đòi hỏi giáo viên phải có sự đầu t về mặt thời gian, công
sức, trí tuệ và lòng nhiệt tình Trớc hết ngời giáo viên phải xác định xem trong tiết dạy
này cần sử dụng loại đồ dùng gì? Các đồ dùng thông thờng ( Nh: Bảng, phấn, giấy, bút,
thớc; T liệu, tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ, sơ đồ; phiếu học tập, bảng phụ ). Hay các loại
phơng tiện kỹ thuật nghe nhìn( Nh: Máy băng dĩa ghi âm, Máy chiếu các bản in, máy
băng đĩa hình ), các phơng tiện đa chức năng ( Nh: máy tính điện tử, các phần mềm
dạy học trên máy vi tính).
Sau khi đã xác định đợc bài dạy này cần sử dụng nhóm loại đồ dùng thông thờng
hay nhóm các phơng tiện kỹ thuật? Tranh ảnh, bản đồ, sơ đồ, số liệu, bảng thống kê hay
sa bàn, băng hình, máy chiếu hay máy vi tính Tôi xem những đồ dùng ấy đã có hay
cha? Nếu đồ dùng nào cha có tôi bắt đầu su tầm và làm để sử dụng.
Ví dụ, khi dạy chuyên đề: Thực hiện trật tự an toàn giao thông, qua nghiên cứu,
tìm hiểu và thảo luận trong nhóm dạy GDCD, tôi thấy ở bài này cần sử dụng những đồ
dùng sau:
1. Máy vi tính.
2. Máy chiếu Potrestor.
3. Băng hình, tranh ảnh về các tình huống đi đờng
4. Bản đồ hệ thống giao thông đờng sắt Việt Nam.
5. Thông tin, số liệu về tình hình TTATGT.
6. Hình vẽ các biển báo, đèn tín hiệu .
7. Phiếu học tập, bảng phụ, bút dạ.
Trớc khi dạy bài đó, tôi đã chuẩn bị tìm xem trong phòng đồ dùng của nhà trờng đã
có những đồ dùng cần sử dụng hay cha? Nếu thiếu thì tôi tién hành làm và su tầm. Khi
chuẩn bị đồ dùng tôi huy động học sinh cùng tham gia ( Nh cho học sinh vẽ tranh, su
tầm tranh ảnh, bài viết, số liệu về ATGT ), thậm chí phải huy động các bạn đồng
nghiệp trong nhóm, trong tổ, trong trờng gúp đỡ ( Nh: cần quay một đoạn băng t liệu
ngắn về các tình huống đi đờng ).
Sau khi đã có những đồ dùng cần sử dụng, tôi tiến hành nghiên cứu thật kỹ từng ký

hiệu trên bản đồ, hình vẽ, tìm hiểu chi tiết nội dung, ý nghĩa của từng bức tranh, hình
vẽ, những con số để khi lên lớp giảng dạy đợc tốt.
Cứ nh vậy trong tất cả các tiết dạy đạo đức, pháp luật tiết nào cần sử dụng đồ dùng
trực quan, tôi đều tiến hành su tầm t liệu, tranh ảnh, tìm đọc các tài liệu có liên quan,
tìm hiểu tình hình thực tế địa phơng để lựa chọn và đa ra những hình ảnh, số liệu đắt
nhất, điển hình nhất, mới nhất và có sức thuyết phục nhất vào trong bài giảng, làm cho
bài giảng không bị khô khan, tẻ nhạt mà hiệu quả giờ dạy lại cao.
Và để sử dụng đồ dùng trực quan đợc tốt, tôi còn su tầm và tích luỹ cho mình một
tập tài liệu phục vụ cho môn GDCD gồm: tranh ảnh, bài viết, số liệu, câu chuyện, các
Năm học 2010 - 2011
15
SKKN: ng dng cụng ngh thụng tin trong ging dy b mụn giỏo dc cụng dõn lp 8

điều luật, phim đèn chiếu, băng hình. Tập t liệu đó tôi dán, xếp thành từng tiết từng bài
để khi sử dụng đợc thuận tiện và dẽ dàng. Tôi thờng xuyên theo dõi trên đài truyền hình,
đài phát thanh, báo chí, trên mạng Internet để kịp thời bổ sung những tranh ảnh, bài
viết, số liệu mới để đảm bảo tính cập nhập của bài giảng.
5.Chuẩn bị hệ thống câu hỏi.
Chuẩn bị dồ dùng trực quan tốt, xong việc sử dụng đồ dùng trực quan không phải tiết
dạy nào cũng thành công. Trong quá trình giảng dạy có rất nhiều tình huống nảy sinh.
Lúc ấy đòi hỏi ngời giáo viên phải giải quyết tình huống thật khéo léo để tiết dạy đạt kết
quả tốt. Lúc đầu do cha có kinh nghiệm, cha biết sử dụng hệ thống câu hỏi nên tiết dạy
kết quả cha cao, giáo viên phải làm việc nhiều mà học sinh hiểu bài cha kỹ và sâu.
Năm đầu dạy đạo đức, pháp luật tôi thờng đa những tranh ảnh,bản đồ, số liệu để học
sinh xem chứ không yêu cầu các em quan sát tìm hiểu, suy nghĩ, nhận xét, đánh giá và
rút ra kết luận. Do đó những hình ảnh, số liệu đó ít có tác dụng đối với các em.
Ví dụ: năm 2000, khi dạy bài 11: Bảo vệ đờng giao thông và đi đờng đúng pháp
luật ( Sách GDCD 8 cũ), khi giảng về nội dung kiến thức: Lợi ích của các công trình
giao thông, tôi cho học sinh xem rất nhiều các hình vẽ biển báo giao thông, tôi cứ giới
thiệu hết cái này đến cái khác, tôi miêu tả đặc điểm của từng loại biển báo. Đến cuối

tiét học tôi nêu bài tập:
+ Em hãy vẽ hai hình biển báo: đờng cấm và cấm đi ngợc chiều.Và cho biết đặc
điểm, lợi ích của biển báo là gì?
Hầu hết các em đều lúng túng khi vẽ và trả lời, có tới hơn 50% học sinh không vẽ đợc
hai biển báo đó, không nắm đợc đặc điểm và lợi ích của nó là gì.
Từ thất bại ấy, tôi đã suy nghĩ rất nhiều và đợc bạn bè, đồng nghiệp đóng góp ý kiến
tôi đã tìm ra cách khắc phục đó là: Khi sử dụng đồ dùng trực quan giáo viên vừa phải
làm cho học sinh chú ý theo dõi các phơng tiện đồ dùng trực quan vừa phải động viên
học sinh tích cực hoạt động nhận thức. Để làm đợc việc đó khi sử dụng bất cứ loại đồ
dùng nào, hình thức trực quan gì tôi đều chuẩn bị một hệ thống câu hỏi hợp lý, sát với
từng đối tợng học sinh để các em vừa đợc quan sát, vừa đợc suy nghĩ tìm hiểu nội dung
bài học thông qua các phơng tiện đồ dùng trực quan.
Ví dụ khi dạy bài Thực hiện trật tự an toàn giao thông cũng nội dung kiến thức
tuơng tự nh thế, từ khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng đồ dùng trực quan tôi
đã chuẩn bị một hệ thống câu hỏi để các em vừa quan sát vừa tìm hiểu, rút ra nội dung
kiến thức cơ bản. Tiết dạy ấy tôi đã thành công. Các em rất sôi nổi hào hứng khi học
tập, nắm bài vững và chắc. Cụ thể là khi cho học sinh tìm hiểu về hệ thống báo hiệu đ-
ờng bộ, tìm hiểu về biển báo giao thông tôi đã chọn và sử dụng mỗi loại biển báo chỉ
giới thiệu với các em từ 1- 3 hình vẽ thông dụng nhất mà các em thờng gặp khi tham gia
giao thông. Khi giới thiệu từng loại biển báo tôi yêu cầu các em quan sát, thảo luận và
rút ra nhận xét về đặc điểm của mỗi loại biển báo đó bằng các câu hỏi nh sau:
+ Biển báo cấm có đặc điểm gì?
Năm học 2010 - 2011
16
SKKN: ng dng cụng ngh thụng tin trong ging dy b mụn giỏo dc cụng dõn lp 8

+ Biển báo nguy hiểm có đặc điểm nh thế nào?

+ Biển hiệu lệnh có đặc điểm thế nào?



+ Biển chỉ dẫn có đặc điểm ra sao?
+ Những biển báo ấy dùng để làm gì?
Với những câu hỏi ấy các em rất hào hứng, sôi nổi tranh luận,rút ra nhận xét về đặc
điểm của từng loại biển báo. Đồng thời các em cũng hiểu rõ ý nghĩa của các biển báo
đó là: Nhằm báo trớc hoặc chỉ ra những điều cần chú ý khi đi đờng, đảm bảo cho giao
thông đợc an toàn và thông suốt.
Từ đó các em có ý thức chấp hành tốt các qui định của pháp luật để bảo vệ các công
trình giao thông nh: Không nghịch ngợm làm hỏng, xê dịch, làm sai lệch các cọc tiêu,
biển báo Khi đi đ ờng các biết nghiêm chỉnh chấp hành hệ thống báo hiệu đờng bộ.
Sau đó tôi nêu câu hỏi để các em thảo luận nh :
Quan sát các hình ảnh trên và cho biết:
+ Hoạt động của các nhân vật trong ảnh?

+ Những hoạt động đó nhằm mục đích gì?
+ Những hoạt động trên có ý nghĩa , tác dụng gì?
Năm học 2010 - 2011
17
SKKN: ng dng cụng ngh thụng tin trong ging dy b mụn giỏo dc cụng dõn lp 8

+ Những hoạt động đó do ai tổ chức?
+ Em hiểu thế nào là hoạt động chính trị xã hội?
+ Có mấy loại hình hoạt động chính trị xã hội?

Bằng hệ thống câu hỏi ấy, học sinh thảo luận rất sôi nổi và hào hứng. Qua quan sát
tranh, ảnh các em đã hiểu đợc:
- Hoạt động chính trị xã hội là những hoạt động có nội dung liên quan đến việc
xây dựng và bảo vệ nhà nớc, chế độ chính trị, trật tự an ninh xã hội, hoạt động trong
các tổ chức chính trị, đoàn thể quần chúng và hoạt động nhân đạo bảo vệ môi trờng;
- Có 3 loại hình ( lĩnh vực ) hoạt động chính tri xã hội:

+ Hoạt động xây dựng và bảo vệ nhà nớc.
+ Hoạt động từ thiện, nhân đạo, bảo vệ môi trờng TN- XH.
+ Hoạt đông trông các tổ chức chíng trị, đoàn thể.
- ý nghĩa, lợi ích của các hoạt động chính trị xã hội:
+ Đem lại niềm vui, sự an ủi về tinh thần, giảm bớt khó khăn về vật chất cho
ngời khác.
+ Góp phần thiết lập mối quan hệ lành mạnh giữa ngời với ngời.
+ Góp phần xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.
+ Là điều kiện, thời cơ để mỗi cá nhân bộc lộ, rèn luyện, phát triển nhân cách,
năng lực và đóng góp trí tuệ, công sức vào công việc chung của xã hội.
Qua đó các em thấy đợc sự cần thiết phải tham gia các hoạt động chính trị xã hội.
Các em tích cực tham gia vào các hoạt động do liên Đội, Đoàn và nhà trờng tổ chức.
II. Kết quả th c hin :
Bảng so sánh kết quả học tập:
Năm học Giỏi Khá TB Yếu Kém
2006-2007 20% 45% 33% 2% 0
2007-2008 24% 50,7% 24,3% 1% 0
2008-2009 38% 37,2% 24,2% 0,6% 0
2009-2010 36,9% 40,5% 22,2% 0,4% 0
Qua bảng so sánh kết quả học tập trong 6 năm học và với tất cả những việc làm trên,
tôi thấy việc sử dụng đồ dùng trực quan trong các tiết dạy pháp luật đã đem lại kết quả
tốt đẹp trong dạy và học pháp luật. Hiệu quả giờ dạy đợc nâng cao rõ rệt. Học sinh rất
say mê hứng thú khi tìm hiểu pháp luật. Các em hiểu bài nhanh và nắm bài vững. Số học
sinh hiểu và nắm đợc bài ngay tại lớp khoảng 90%. Các em yêu thích và say mê bộ môn
khoảng 70% trở lên. Tỉ lệ học sinh đạt yêu cầu từ 98% trở lên ( có lớp đạt 100%). Trong
đó số học sinh giỏi và khá ngày càng tăng. Các giờ dạy pháp luật của tôi có sử dụng đồ
dùng trực quan đợc Sở, Phòng, Ban giám hiệu cùng đồng nghiệp dự đều đánh giá xếp
loại tốt. Việc sử dụng đồ dùng trực quan đợc đánh giá là có hiệu quả.
c. Phần thứ ba:
I/ Những bài học kinh nghiệm:


Trải qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, giảng dạy tôi rút ra đợc những bài học kinh
nghiệm sau đây:
Năm học 2010 - 2011
18
SKKN: ng dng cụng ngh thụng tin trong ging dy b mụn giỏo dc cụng dõn lp 8

1- Muốn giờ dạy pháp luật đạt hiệu quả cao, có sức thuyết phục, lôi cuốn học sinh
phải sử dụng đồ dùng trực quan. Sử dụng phơng tiện dạy học phải đúng lúc, đúng
chỗ, kịp thời tránh đa ra một cách tuỳ tiện.
2- Để sử dụng tốt đồ dùng trực quan giáo viên phải hiểu rõ nội dung, yêu cầu của
tiết dạy. Phải biết lựa chọn những kiến thức cơ bản, trọng tâm, hiểu và biết tờng
tận những chi tiết cần thiết trong mỗi đồ dùng trực quan để phát huy hết tác dụng
của những đồ dùng, phơng tiện trực quan đó.
3- Khi sử dụng đồ dùng trực quan giáo viên phải suy nghĩ, tìm tòi đảm bảo việc thực
hiện đúng với nội dung SGK, vừa phù hợp với lứa tuổi học sinh mà có sự khai
thác hợp lý khác nhau.
4- Phải coi đồ dùng, phơng tiện trực quan nh một loại hình kiến thức riêng biệt cần
đợc nghiên cứu, khai thác, sử dụng chứ không phải là phơng tiện trực quan minh
hoạ đơn thuần. Khi sử dụng giáo viên cung cấp cho học sinh những chất liệu cần
thiết để các em tìm tòi, tự kiến tạo tri thức, kĩ năng trên cơ sở làm việc với nguồn
thông tin từ các phơng tiện dạy học mà giáo viên trình bày, giới thiệu. Học sinh
có thể nhận xét, đánh giá về nội dung, tính chất sự việc, rút ra kết luận, bài học
cần thiết.
5- Sử dụng đồ dùng trực quan là quan trọng nhng không đợc lạm dụng các phơng
tiện, đồ dùng trực quan. Việc sử dụng đồ dùng trực quan phải đợc kết hợp hài
hoà với các phơng pháp khác nh thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề bằng cách đặt
câu hỏi, giải thích, phân tích và so sánh. Chỉ khi nào học sinh đợc t duy trên cơ sở
quan sát phơng tiện, đồ dùng trực quan thì lúc đó mới đợc coi là tiết dạy thành
công.

6- Muốn sử dụng tốt đồ dùng trực quan ngời giáo viên dạy pháp luật còn phải thờng
xuyên đọc báo, tìm hiểu những thông tin trên mạng Internet, nghe đài, xem
truyền hình, tìm hiểu tình hình địa phơng để nắm bắt kịp thời những tin tức thời
sự mới nhất, chính xác nhất để đa vào bài giảng.
II. Những kiến nghị - đề nghị

Để đảm bảo cho việc dạy và học môn GDCD đạt hiệu quả cao, tôi xin có một số
kiến nghị với Sở GD - ĐT Thanh hoá, Phòng GD- ĐT huyện Thọ xuân cùng Ban giám
hiệu nhà trờng THCS Xuân hng nh sau:
+ Quan tâm chú trọng hơn nữa đến đội ngũ cán bộ giáo viên các bộ môn ít giờ, Đặc
biệt là đội ngũ cán bộ giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân ở các trờng THCS.
Nừu là giáo viên kiêm nhiệm phải qua lớp tập huấn chuyên đề bộ môn.
+ Sở và Phòng giáo dục hãy quan tâm hơn nữa đến việc đu t các phơng tiện dạy
học hiện đại, Đầu t các phòng học có máy chiếu đa năng để giáo viên giảng dạy liên tục
đều đặn.
Đầu t cho các trờng tài liệu các văn bản pháp luật, các tài liệu tham khảo có liên quan
đén bộ môn GDCD để chúng tôi có thêm t liệu sủ dụng khi lên lớp, Nh: Hiến pháp
1992; Luật phòng cháy, chữa cháy; Luật Bảo vệ môi trờng; Luật Phòng chống ma tuý;
Lut Hôn nhân và Gia đình; Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em; Luật giao
Năm học 2010 - 2011
19
SKKN: ng dng cụng ngh thụng tin trong ging dy b mụn giỏo dc cụng dõn lp 8

thông đờng bộ: Pháp lệnh Phòng, chống HIV/ AIDS; Công ớc Quốc tế về quyền trẻ
em

+ Sở và Phòng giáo dục cần có hớng dẫn quy định thống nhất và cụ thể cho những
tiết thực hành ngoại khoáđể chúng tôi tiến hành dạy các tiết đó đợc thuận lợi hơn, không
thả nổi chung chung.
+ Nên tổ chức các lớp tập huấn cho giáo viên về việc áp dụng khoa học công nghệ

tiên tiến trong soạn giảng nh: Soạn giáo án điện tử, sử dụng phần mềm dạy học trên
máy vi tính.
Trên đây là những kinh nghiệm sử dụng đồ dùng trực quan trong các tiết dạy GDCD của
tôi. Những kinh nghiệm này mới chỉ là bớc đầu chắc chắn sẽ có nhiều khiếm khuyết.
Rất mong đợc sự góp ý chỉ bảo của các cấp lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp để cho
sáng kiến kinh nghiệm của tôi đợc hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn

Năm học 2010 - 2011
20

×