Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

CÁC PHƯƠNG PHÁP lựa CHỌN PHẦN tử đặc BIỆT TRONG KIỂM TOÁN và kỹ THUẬT lấy mẫu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 49 trang )

DANH SÁCH SINH VIÊN NHÓM 7
STT HỌ TÊN MSSV GHI CHÚ
1 MAI THỊ LIỄU 11011643 Nhóm Trưởng
2 LÊ THU HOÀI 11011993
3 LÊ THỊ HIỀN 11011883
4 PHẠM THỊ DỊU 11013383
5 NGUYỄN THỊ HUỆ 11012213
6 TRẦN THỊ YẾN 11010393
7 LÊ PHƯƠNG HOA 11010903
   
LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế của Việt Nam đang ngày càng phát triển với tốc
độ chóng mặt. Nguồn đầu tư từ trong và ngoài nước ngày
càng lớn, dẫn theo sự xuất hiện của một số lượng lớn các
doanh nghiệp mới hoạt. Chính vì lý do đó mà tất cả các công
ty đều bắt buộc phải được kiểm toán hàng năm động trong
mọi lĩnh vực. Nhưng chúng ta cũng biết được rằng số lượng
tài liệu cần được kiểm toán trong mỗi công ty không phải là
nhỏ, vậy làm sao để kiểm toán viên vừa có thể kiểm toán được
các tài liệu nhưng cũng đảm bảo được thời hạn kiểm toán đã
đặt ra. Cũng vì lý do đó mà các kiểm toán viên đã phải áp
dụng phương pháp chọn mẫu trong quá trình thu thập bằng
chứng kiểm toán. Phương pháp này sẽ giúp các kiểm toán
viên tiết kiệm thời gian nhưng vẫn đàm bảo thu thập được
những bằng chứng kiểm toán cần thiết
1
2
3
.



Cơ sở lý
luận của lý
thuyết điều
tra chọn
mẫu
Ứng dụng
kỹ thuật
chọn mẫu
trong kiểm
toán
Nhận
xét,kiến nghị
nhằm hoàn
thiện kỹ thuật
chọn mẫu
trong kiểm
toán.
Đề tài của chúng em được chia ra làm 3 phần chính
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LÝ
THUYẾT ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LÝ THUYẾT ĐIỂU
TRA CHỌN MẪU
1.1.1 Những khái niệm cơ bản về chọn mẫu kiểm toán
ta có khá nhiều định nghĩa khác nhau. Nhưng trước hết ta
phải kể đến khái niệm về chọn mẫu kiểm toán được nhắc đến
trong giáo trình "Kiểm toán (Phần 1)" của trường Đại học
Công nghiệp TP.HCM, theo đó thì "Chọn mẫu kiểm toán là
quá trình chọn một nhóm các khoản mục hoặc đơn vị (gọi là
mẫu) từ một tập hợp các khoản mục hoặc đơn vị lớn (gọi là

tổng thể) và sử dụng các đặc trưng của mẫu để suy rộng cho
đặc trưng của toàn bộ tổng thể."
1.1.2 Những khái niệm có liên quan đến chọn mẫu kiểm toán
Để đi sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu và hiểu rõ hơn về chọn mẫu
kiểm toán, trước hết ta cần nắm được một số thuật ngữ sau:

Tổng thể: Là toàn bộ dữ liệu mà từ đó kiểm toán viên lấy mẫu
để có thể đi đến một kết luận

Đơn vị tổng thể: Là mỗi phần tử trong tổng thể đó.

Đơn vị mẫu: Là một phần tử được các kiểm toán viên chọn ra
khi tiến hành kỹ thuật chọn mẫu.

Mẫu: Là tất cả các đơn vị mẫu được chọn. Mẫu được chọn ra
từ tổng thể, áp dụng các thủ tục kiểm toán để đánh giá trên
mẫu rồi suy rộng và kết luận cho toàn bộ tổng thể là mẫu kiểm
toán

Mẫu đại diện: Là mẫu mang những đặc trưng của tổng thể
mà mẫu được chọn ra

Rủi ro chọn mẫu: là khả năng mà kết luận của Kiểm toán
viên dựa trên mẫu khác với kết luận mà Kiểm toán viên đạt
được nếu kiểm tra toàn bộ tổng thể với cùng một thủ tục

Rủi ro không do chọn mẫu: là việc Kiểm toán viên đưa ra
những kết luận sai lầm không phải do lỗi chọn mẫu mà do
các yếu tố không liên quan trực tiếp đến chọn mẫu. Do đánh
giá rủi ro tiềm tàng không đúng; đánh giá không đúng về

rủi ro kiểm soát; lựa chọn các thủ tục kiểm toán không thích
hợp và thực hiện công việc kiểm toán không hợp lý.

Đánh giá rủi ro tiềm tàng không đúng

Đánh giá sai về rủi ro kiểm soát

Lựa chọn các thủ tục kiểm toán không thích hợp và thực hiện
công việc kiểm toán không hợp lý hay mắc sai lầm trong quá
trình thực hiện
Không đòi
hỏi tổ
chức lớn
Tinh kịp
thời cao
Tiết kiệm
chi phí
Thông tin
sâu hơn
Độ chính
xác cao
Vượt Trội
Ưu Điểm
Sai số chọn mẫu
Chỉ xảy ra trong điều
tra chọn mẫu do chỉ
dùng số liệu điều tra
của một bộ phận các
đơn vị trong tổng thể
để suy rộng cho tổng

thể. Sai số này phụ
thuộc vào cỡ mẫu,
độ đồng đều của
tổng thể và phương
pháp chọn mẫu.
1.3. CÁC LOẠI SAI SỐ
TRONG ĐIỀU TRA
CHỌN MẪU
Sai số phi chọn mẫu
Số liệu thu thập được
không đầy đủ hay
không phù hợp với
mục tiêu điều tra.
Thiếu các chuyên gia
có kinh nghiệm
Thiếu sự kiểm tra đối
với quá trình thu thập
số liệu ban đầu
Sai số trong quá trình
xử lý như mã hoá,
phân loại
1.4 Một số phương pháp tổ chức chọn mẫu

Chọn mẫu thống kê

Chọn mẫu phi thống kê

Chọn mẫu xác xuất

Chọn mẫu phi xác xuất


Chọn mẫu thuộc tính

Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ

1.4.1. Chọn mẫu thống kê

1.4.2. Chọn mẫu phi thống kê

Các phần tử của tổng thể có
thể thể hiện dưới dạng số
ngẫu nhiên.

Các kết quả đưa ra được đòi
hỏi ở dưới dạng những con số
chính xác.

KTV chưa có đủ những hiểu
biết về tổng thể để áp dụng
phương pháp chọn mẫu phi
thống kê

Việc kết hợp các phần tử mẫu
với các số ngẫu nhiên là rất
khó khăn và tốn kém.

Các kết luận không nhất thiết
phải dựa trên sự chính xác
toán học.


KTV có đầy đủ hiểu biết về
tổng thể làm căn cứ áp dụng
chọn mẫu phi thống kê để có
thể đưa ra kết luận hợp lý về
tổng thể.

Việc lựa chọn mẫu đại diện là
không cần thiết, chẳng hạn,
mẫu phi thống kê hiệu quả vì
bỏ qua một số lớn các phần tử
không cần kiểm tra.
Ví Dụ

Trong thử nghiệm kiểm soát sự phân
tích của KTV về bản chất và nguyên
nhân của sai sót sẽ quan trọng hơn
việc phân tích thống kê về tần suất
xảy ra của sai sót
1.4.3. Chọn mẫu xác suất
Bước 4
Bước 3
Bước 1
Chọn điểm bắt đầu
Xây dựng hướng sd bảng
Xây dựng quan hệ bảng
Xây dựng hệ thống đánh số
1.4.3.1. Bảng số ngẫu nhiên
Bước 2
Bước 1 Xây dựng hệ thống đánh số cho tổng
thể


Thông thường, đối tượng kiểm toán (các chứng từ, tài
sản ) đã được mã hóa (đánh số) trước bằng con số duy
nhất. Chẳng hạn, có 1.000 các khoản phải thu khách hàng
và được đánh số thứ tự từ 0001 đến 1.000. Khi đó, bản
thân các con số thứ tự trên là các đối tượng chọn mẫu. Tuy
nhiên, trong một số trường hợp, kiểm toán viên có thể cần
thiết phải đánh số lại cho tổng thể để có được hệ thống các
con số duy nhất tương thích với Bảng số ngẫu nhiên. Chẳng
hạn, nếu các nghiệp vụ đã được đánh số A-001, B-001, thì
kiểm toán viên có thể dùng các con số để thay thế các ký tự
chữ cái và khi đó có thể dãy số mới là 1-001, 2-001

Nói chung, trong trường hợp phải đánh số lại cho đối
tượng kiểm toán thì nên tận dụng các con số đã có một cách
tối đa để đơn giản hóa việc đánh số
Bước 2 : Xây dựng quan hệ giữa bảng số
ngẫu nhiên với tổng thể

Một khi hệ thống đánh số đã được xây dựng
cho tổng thể, mối quan hệ được thành lập bằng
việc quyết định số các chữ số phải sử dụng
trong bảng số ngẫu nhiên và sự liên kết của
chúng với hệ thống đánh số tổng thể.Có 3
trường hợp có thể xảy ra:
Đây là bước lập hành trình sử dụng Bảng tức là hướng đường đi của các chữ số kiểm
toán viên sẽ sử dụng trong một bảng. Hướng đi có thể là dọc (theo cột) hay ngang (theo
hàng), có thể là xuôi (từ trên xuống) hay ngược (từ dưới lên). Việc xác định hướng sử dụng
này thuộc quyền quyết định của kiểm toán viên nhưng phải được xây dựng từ trước và phải

được tuân theo một cách nhất quán trong toàn bộ quá trình chọn mẫu. Đồng thời, lộ trình
chọn mẫu này phải được ghi chép đầy đủ trong hồ sơ kiểm toán để khi một kiểm toán viên
khác có kiểm tra lại việc chọn mẫu thì cũng sẽ chọn được mẫu tương tự.
Bước 4 Chọn điểm bắt đầu

Bảng số ngẫu nhiên bao gồm rất nhiều trang. Để chọn điểm
xuất phát, Bảng số ngẫu nhiên nên được mở ra một cách
ngẫu nhiên và ngẫu nhiên chọn ra một số trong Bảng để
làm điểm xuất phát.

Khi sử dụng Bảng số ngẫu nhiên để chọn mẫu, có thể có
những phần tử xuất hiện nhiều hơn một lần. Nếu KTV
không chấp nhận lần xuất hiện thứ hai trở đi thì cách chọn
đó được gọi là chọn mẫu không lặp lại (chọn mẫu không
thay thế). Ngược lại, chọn mẫu lặp lại (chọn mẫu thay thế) là
cách chọn mà một phần tử trong tổng thể có thể được chọn
vào mẫu nhiều hơn một lần
Ví dụ: Cần kiểm tra 100 phiếu chi từ các phiếu chi có số thứ tự
từ 3156 đến 7856. Giả sử lấy 4 chữ số đầu của các con số trong
bảng số ngẫu nhiên, hành trình là xuôi theo cột, từ trái sang
phải điểm xuất phát là dòng 1000, cột 01.
Bài giải:
Bước 1: Có thể bỏ qua do phiếu chi đã được đánh phiếu trước
Bước 2: Cần xác định lấy 4 chữ số nào đó trong 5 chữ số của các
số ngẫu nhiên, giả sử lấy 4 chữ số đầu
Bước 3: Hành trình được xác định xuôi theo cột, từ trái qua
phải
Bước 4: Điểm xuất phát là dòng 1000, cột 01
Như vậy phiếu chi đầu tiên được kiểm toán là: 3703, 3 số tiếp
theo bị loại do ngoài phạm vi đối tượng kiểm toán, các phiếu chi

tiếp theo được chọn là 7804, 5020, 4005, 5018, 5001, 6602, 5751,
4337, 6150, 6425,…
1.4.3.2. Chọn mẫu theo chương trình máy tính

Ngày nay hầu hết các công ty kiểm toán đều thuê
mướn hoặc có sự giúp đỡ của các thiết bị máy tính được
lập trình sẵn các chương trình để chọn lựa các số ngẫu
nhiên.

Ưu điểm của phương pháp này so với phương pháp
chọn mẫu dựa trên các bảng số ngẫu nhiên là ở chỗ nó
tiết kiệm thời gian hơn, làm giảm khả năng sai sót của
kiểm toán viên khi lựa chọn các con số và tài liệu chứng
minh tự động.
1.4.3.3. Chọn mẫu hệ thống

Chọn mẫu hệ thống là cách chọn để sao cho chọn được các
phần tử trong tổng thể có khoảng cách đều nhau (khoảng
cách mẫu). Trong quá trình chọn mẫu có hệ thống, kiểm toán
viên tính một khoảng cách rồi sau đó chọn lựa tuần tự các
phần tử của mẫu dựa trên độ lớn của khoảng cách đó.
Khoảng cách này được xác định bằng cách chia dung lượng
của tổng thể đó cho số lượng phần tử mong muốn trong mẫu.
Đơn vị mẫu đầu tiên được chọn ngẫu nhiên nên mỗi đơn vị
tổng thể ban đầu có cơ hội được chọn ngang nhau.

Ưu điểm của việc chọn mẫu theo hệ thống là rất đơn giản,
dễ làm và dễ sử dụng. Trong hầu hết các tổng thể, mẫu được
chọn một cách hệ thống có thể được thực hiện nhanh chóng
và cách làm này tự động chọn các con số theo một thứ tự liên

tục, do đó việc chứng minh bằng chứng từ được dễ dàng.
Nếu một tổng thể
gồm các hóa đơn bán
hàng được đánh số từ
221 đến 1604 và dung
lượng mẫu mong
muốn là 211
Khoảng cách sẽ là
(1604-221)/211= 7.
Khi đó kiểm toán
viên phải chọn một
số ngẫu nhiên giữa
0 và 6 để xác định
điểm bắt đầu của
mẫu. Giả sử kiểm
toán viên chọn số 6
thì phần tử đầu tiên
của mẫu là hóa đơn
số 227 (=221+6),
tiếp theo là hóa đơn
số 233
(=227+6) và cứ thế
tiếp tục cho đến
phần tử cuối cùng.
1.4.4. Chọn mẫu phi xác suất
1.4.4.1. Chọn mẫu theo lô
Chọn mẫu theo lô là việc chọn một tập hợp các đơn vị kế tiếp
nhau trong một tổng thể. Một khi phần tử đầu tiên của lô đã
được chọn thì phần còn lại của lô sẽ tự động được chọn.
1.4.4.2. Chọn mẫu tình cờ

Khi kiểm toán viên nghiên cứu một tổng thể và chọn lựa các phần tử
của mẫu mà không xét đến quy mô, nguồn gốc hay các đặc điểm
phân biệt khác của chúng thì kiểm toán viên đang cố gắng chọn lựa
một cách vô tư. Sự lựa chọn này được gọi là chọn mẫu bất kỳ.
1.4.4.3. Chọn mẫu xét đoán
Trong nhiều trường hợp, đặc biệt khi có kích cỡ mẫu nhỏ hay có các
yếu tố bất thường thì rất nhiều kiểm toán viên tin rằng nên sử dụng óc
phán xét nghề nghiệp khi chọn lựa các phần tử của mẫu trong các
cuộc khảo sát nghiệp vụ
1.4.5. Kỹ thuật phân tầng (phân tổ) trong chọn mẫu kiểm
toán
Phân tầng (phân tổ) là
kỹ thuật phân chia một
tổng thể thành nhiều
nhóm nhỏ hơn (gọi là
tầng hay tổ) mà các đơn
vị trong cùng một
nhóm có những đặc
tính khá tương đồng
nhau

nâng cao tính đại diện cho mẫu
được chọn , làm giảm sự khác biệt
trong cùng một tầng (tổ) và giúp
kiểm toán viên tập trung vào những
bộ phận chứa đựng nhiều khả năng
sai phạm làm tăng hiệu quả chọn
mẫu vì giảm được quy mô mẫu
chọn.
1.4.6. Chọn mẫu thuộc tính

Chọn mẫu thuộc tính là
một phương pháp chọn
mẫu thống kê được
dùng để ước tính tỷ lệ
của các phần tử trong
một tổng thể có chứa
một đặc điểm hoặc một
thuộc tính được quan
tâm.
được sử dụng rộng rãi đối với
thử nghiệm kiểm soát khi mà
kiểm toán viên muốn ước lượng
tỷ lệ sai lệch của các hoạt động
kiểm soát so với thiết kế nhằm
xác định mức đánh giá thích
hợp của rủi ro kiểm soát

×