Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Phân tích tài chính và các giải pháp nhằm tăng cường năng lực tài chính tại chi nhánh vận tải hàng hóa đường sắt Sài Gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.45 KB, 30 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế xã hội ngày càng phát triển, thì dịch vụ cũng đóng một vai trò rất quan trọng
trong đời sống của con người. Ngày nay hoạt động kinh doanh dịch vụ đang phát triển rất đa dạng
với đủ loại hình kinh doanh, việc phát triển nhanh các loại hình dịch vụ đã làm cho cuộc sống của
chúng ta trở lên thuận tiện và dễ dàng hơn rất nhiều.
Quản trị tài chính là một bộ phận quan trọng của quản trị doanh nghiệp. Tất cả các hoạt
động kinh doanh đều ảnh hưởng tới tình hình tài chính của doanh nghiệp, ngược lại tình hình tài
chính tốt hay xấu lại có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình kinh doanh. Do đó, để phục vụ
cho công tác quản lý hoạt động kinh doanh có hiệu quả các nhà quản trị cần phải thường xuyên tổ
chức phân tích tình hình tài chính cho tương lai. Bởi vì thông qua việc tính toán, phân tích tài
chính cho ta biết những điểm mạnh và điểm yếu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp cũng như những tiềm năng cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục. Qua đó các
nhà quản lý tài chính có thể xác định được nguyên nhân gây ra và đề xuất các giải pháp nhằm cải
thiện tình hình tài chính cũng như tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị mình trong thời gian
tới.
Bằng những kiến thức mà em đã được học trong trường cùng với thực tế khi đi thực tập tại công ty
chi nhánh vận tải đường sắt sài gòn em xin được đi vào phân tích các quy trình của hoạt động
kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa và dịch vụ giao nhận hàng hóa, những hiệu quả đạt được từ
hoạt động kinh doanh dịch vụ của công ty và những biện pháp mà công ty đưa ra để nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ. em chọn đề tài “Phân tích tài chính và các giải
pháp nhằm tăng cường năng lực tài chính tại chi nhánh vận tải hàng hóa đường
sắt Sài Gòn Nội dung bài báo cáo gồm 3 chương :
• Chương 1: Tìm hiểu về Chi nhánh vận tải hàng hóa đường sắt Sài Gòn
• Chương 2: Thực trạng về hoạt động kinh doanh Chi nhánh vận tải hàng
hóa đường sắt Sài Gòn
• Chương 3: Những giải pháp, đề xuất đề nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh Chi nhánh vận tải hàng hóa đường sắt Sài Gòn
Page | 19
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH.
1.1 KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
Như chúng ta đã biết “Quản lý tài chính không có phương pháp là nguyên nhân lớn nhất


dẫn đến sự thất bại của các Doanh nghiệp, dù đó là doanh nghiệp nhỏ và vừa hay các tập đoàn
công ty lớn”. Các chuyên gia tài chính của bất kỳ một doanh nghiệp nào đều phải đối mặt với 3
câu hỏi quan trọng :
(1) Trong rất nhiều cơ hội đầu tư thì doanh nghiệp sẽ đưa ra quyết định lựa chọn cơ hội đầu
tư nào?
(2) Doanh nghiệp nên dùng những nguồn tài trợ nào để tài trợ cho nhu cầu vốn đầu tư đã
được hoạch định đó?
(3) Doanh nghiệp nên thực hiện chính sách cổ tức như thế nào?
Câu hỏi thứ nhất liên quan đến việc chi tiêu tiền, câu hỏi thứ hai liên quan đến huy động
vốn và câu hỏi thứ 3 liên quan đến sự kết hợp giữa hai quyết định (1) và (2).
Vậy quản trị tài chính là gì? Quản trị tài chính là một môn khoa học quản trị nghiên cứu
các mối quan hệ tài chính phát sinh trong quá trình sản xuất – kinh doanh của một doanh
nghiệp hay một tổ chức. Nói cách khác, quản trị tài chính quan tâm đến việc đầu tư, mua sắm, tài
trợ và phân chia cổ tức doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu đề ra. Qua định nghĩa này có thể thấy
quản trị tài chính liên quan đến 3 loại quyết định chính: quyết định đầu tư, quyết định tài trợ và
quyết định chi trả cổ tức.
Page | 19
Quyết định đầu tư :Quyết định đầu tư là quyết định quan trọng nhất vì nó tạo ra giá trị cho
doanh nghiệp. Quyết định đầu tư là những quyết định liên quan đến: (1) tổng giá trị tài sản và giá
trị từng bộ phận tài sản (tài sản lưu động và tài sản cố định) cần có và (2) mối quan hệ cân đối
giữa các bộ phận tài sản trong doanh nghiệp.
Trong môn học kế toán bạn đã làm quen với hình ảnh bảng cân đối tài sản của doanh nghiệp.
Quyết định đầu tư gắn liền với phía bên trái bảng cân đối tài sản. Cụ thể nó bao gồm những quyết
định như sau:
• Doanh nghiệp cần những loại tài sản nào phục vụ cho sản xuất kinh doanh?
• Mối quan hệ giữa tài sản lưu động và tài sản cố định nên như thế nào?
• Doanh nghiệp cần đầu tư bao nhiêu vào tài sản lưu động? Bao nhiêu vào tài sản cố định?
Chi tiết hơn, doanh nghiệp cần đầu tư bao nhiêu vào hàng tồn kho, bao nhiêu tiền mặt cần có
trong hoạt động kinh doanh hàng ngày? Nên mua sắm những loại tài sản cố định nào? v.v…
Quyết định tài trợ : Nếu như quyết định đầu tư liên quan đến bên trái thì quyết định tài trợ

lại liên quan đến bên phải của bảng cân đối tài sản. Nó gắn liền với việc quyết định nên lựa chọn
loại nguồn vốn nào tài trợ cho việc mua sắm tài sản, nên sử dụng vốn chủ sở hữu hay vốn vay,
nên dùng vốn ngắn hạn hay vốn dài hạn. Ngoài ra, quyết định tài trợ còn xem xét mối quan hệ
giữa lợi nhuận để lại tái đầu tư và lợi nhuận được phân chia dưới hình thức cổ tức. Một khi sự lựa
chọn giữa tài trợ bằng vốn vay hay bằng vốn của doanh nghiệp, tài trợ bằng vốn vay ngắn hạn hay
vốn vay dài hạn, hoặc lựa chọn giữa lợi nhuận để lại và lợi nhuận phân chia đã được quyết định
thì bước tiếp theo nhà quản trị còn phải quyết định làm thế nào để huy động được các nguồn tài
trợ đó. Nên sử dụng lợi nhuận tích lũy hay nên kêu gọi thêm vốn từ cổ đông, nên vay ngân hàng
hay nên huy động vốn bằng cách phát hành các công cụ nợ, nên phát hành trái phiếu hay thương
phiếu,… Đó là những quyết định liên quan đến tài trợ trong hoạt động của doanh nghiệp.
Quyết định chi trả cổ tức : Chính sách cổ tức ấn định mức lợi nhuận của công ty được đem
ra phân phối như thế nào. Lợi nhuận sẽ được giữ lại để tái đầu tư cho công ty hay được chi trả cho
các cổ đông. Lợi nhuận giữ lại là một nguồn quan trọng cho việc tài trợ vốn cổ phần cho khu vực
tư nhân. Mặc dù việc phân chia giữa phát hành cổ phần mới và lợi nhậun giữ lại có xu hướng thay
đổi theo thời gian, lợi nhuận giữ lại vẫn là nguồn vốn quan trọng hơn phát hành cổ phần mới. Một
mặt, lợi nhuận giữ lại có thể được dùng để kích thích tăng trưởng lợi nhuận tương lai và do đó có
thể ảnh hưởng đến giá trị cổ phần tương lai. Mặt khác, cổ tức cung cấp cho các cổ đông một lợi
nhuận hữu hình thường xuyên. Có rất nhiều yếu tố kết hợp để ấn định chính sách cổ tức của một
doanh nghiệp.
1.2 MỤC TIÊU CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
1.2.1 Mục tiêu của công ty
Để đánh giá quản trị tài chính có hiệu quả hay không chúng ta cần có chuẩn mực nhất định.
Chuẩn mực để đánh giá hiệu quả quản trị tài chính ở đây chính là mục tiêu mà công ty đề ra. Dĩ
Page | 19
nhiên công ty có rất nhiều mục tiêu được đề ra nhưng dưới giác độ quản trị tài chính mục tiêu của
công ty là nhằm tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu. Tuy nhiên mục tiêu này không phải diễn
ra trong chân không mà trong môi trường kinh doanh, do đó, nó phải được xem xét trong mối
quan hệ với các vấn đề khác như quan hệ lợi ích giữa chủ sở hữu và người điều hành công ty,
giữa lợi ích công ty và lợi ích xã hội nói chung.
Tạo ra giá trị: Đứng trên giác độ tạo ra giá trị, tối đa hoá lợi nhuận là mục tiêu chính của

công ty. Mục tiêu này nhằm không ngừng gia tăng giá trị tài sản cho chủ sở hữu doanh nghiệp.
Mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận được cụ thể và lượng hoá bằng các chỉ tiêu sau:
+ Tối đa hoá chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế (Earning after tax – EAT). Tuy nhiên nếu chỉ có mục
tiêu tối đa hoá lợi nhuận sau thuế chưa hẳn gia tăng được giá trị cho cổ đông. Chẳng hạn, giám
đốc tài chính có thể gia tăng lợi nhuận bằng cách phát hành cổ phiếu kêu gọi vốn rồi dùng số tiền
huy động được để đầu tư vào trái phiếu kho bạc thu lợi nhuận. Trong tường hợp này, lợi nhuận
vẫn gia tăng nhưng lợi nhuận trên vốn cổ phần giảm vì số lượng cổ phần phát hành tăng. Do đó
chỉ tiêu tối đa hoá lợi nhuận cần được bổ sung bằng chỉ tiêu tối đa hoá lợi nhuận trên vốn cố phần.
+ Tối đa hoá lợi nhuận trên cổ phần (Earning per share – EPS). Các cổ đông thường uan tâm
đến chỉ tiêu EPS hơn là chỉ tiêu tổng thu nhập của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu này có thể bổ sung cho những hạn chế của chỉ tiêu tối đa hoá lợi nhuận sau thuế. Tuy
nhiên chỉ tiêu này vẫn còn có những hạn chế của nó. (1) Tối đa hoá EPS không xét đến yếu tố
thời giá tiền tệ và độ dài của lợi nhuận kỳ vọng, (2) tối đa hoá EPS cũng chưa xem xét đến yếu tố
rủi ro, và cuối cùng tối đa hoá EPS không cho phép sử dụng chính sách cổ tức để tác động đến giá
trị cổ phiếu trên thị trường. Bởi vì nếu chỉ vì mục tiêu tối đa hoá EPS có lẽ công ty sẽ không bao
giờ trả cổ tức!
+ Vì những lý lẽ như đã phân tích trên đây, tối đa hoá thị giá cổ phiếu (market price per share)
được xem như là mục tiêu thích hợp nhất của công ty vì nó chú ý kết hợp nhiều yếu tố như độ dài
thời gian, rủi ro, chính sách cổ tức và những yếu tố khác có ảnh hưởng đến giá cổ phiếu.
Vấn đề đại diện: Đặc điểm của công ty cổ phần là có sự tách rời giữa chủ sở hữu và người
điều hành hoạt động công ty. Sự tách rời quyền sở hữu khỏi việc điều hành tạo ra tình huống
khiến giám đốc hành xử vì lợi riêng của mình hơn là vì lợi ích cổ đông. Điều này làm phát sinh
những mâu thuẩn lợi ích giữa chủ sở hữu và giám đốc điều hành công ty.
Để khắc phục những mâu thuẩn này chủ công ty nên xem giám đốc như là người đại diện
cho cổ đông và cần có sự khích lệ sao cho giám đốc nỗ lực điều hành công ty tốt hơn vì lợi ích
của cổ đông cũng chính là lợi ích của giám đốc. Bên cạnh việc tạo ra cơ chế giám sát và kiểm soát
cần có chế độ khuyến khích để giám đốc hành xử vì lợi ích của cổ đông. Chế độ khuyến khích
bao gồm tiền lương và tiền thưởng thoả đáng, thưởng bằng quyền chọn mua cổ phiếu công ty, và
những lợi ích khác mà giám đốc có thể thừa hưởng nếu hành xử vì lợi ích của cổ đông.
Page | 19

Trách nhiệm đối với xã hội :Tối đa hoá giá trị tài sản cho cổ đông không có nghĩa là ban
điều hành công ty lờ đi vấn đề trách nhiệm đối với xã hội chẳng hạn như bảo vệ người tiêu dùng,
trả lương công bằng cho nhân viên, chú ý đến bảo đảm an toàn lao động, đào tạo và nâng cao
trình độ của người lao động … và đặc biệt là ý thức bảo vệ môi trường. Chính trách nhiệm xã hội
đòi hỏi ban quản lý không chỉ có chú trọng đến lợi ích của cổ đông (shareholders) mà còn chú
trọng đến lợi ích của những người có liên quan khác (stakeholders).
1.2.2 Mục tiêu của quản trị tài chính
Như vậy, mục tiêu của quản trị tài chính trong doanh nghiệp là gì? Mục tiêu quan
trọng nhất để thành công trong việc quản trị tài chính của một doanh nghiệp là phải làm
gia tăng được giá trị của doanh nghiệp trên thị trường. Có thể hình dung như lời khuyên
chung chung của các nhà đầu tư chứng khoán là phải làm thế nào để có thể “phải mua với
thấp và bán với giá cao”.
Quản trị tài chính
Giám đốc tài chính
Mục tiêu cụ thể
- Lợi nhuận
- Thanh khoản
Tối đa hóa lợi nhuận cho chủ sở hữu
Các quyết định:
- Đầu tư
- Tài trợ
- Phân phối lợi nhuận
Sử dụng
Để ra
Page | 19
Các nguồn lực
- Vốn
- Lao động
- Nguyên vật liệu
- Công nghệ

- Thông tin
Đạt mục tiêu sau cùng
Với
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ ( CHI NHÁNH VẬN TẢI
HÀNG HÓA ĐƯỜNG SẮT SÀI GÒN)
I. Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển của công ty
1. Khái quát về công ty.
Trụ sở: Tại ga Sóng Thần
Địa chỉ: xã An Bình - huyện Dĩ An - tỉnh Bình Dương.
Điện thoại: 08.3729.5310 - Yahoo Messenger:
Fax: 08.3729.5273 - Email:
Vốn điệu lệ:
2. Lịch sư hình thành và phát triển.
Chi nhánh VTHHĐS Sài Gòn(chi nhánh) lµ mét doanh nghiÖp nhµ níc được thành lập
theo quyết định 719/ QĐ-TCCB-LĐ ngày 21/10/2003 của hội Đồng Đường sắt Việt
Nam(nay là ĐSVN)và kể từ ngày 01/4/2011 chi nhánh đã được tổ chức lại,theo Quyết
định số 1373/QĐ-ĐS ngày 05/11/2010 của Hội đồng thành viên ĐSVN, Trên cơ sở sáp
nhập Bộ phận hóa vận tải các ga Sóng Thần, Hố Nai và Nha Trang vào chi nhánh
VTHHĐS Sài Gòn RTS, tiền thân là Công ty dịch vụ vận tải đường sắt được thành lập
năm 1964, chuyên kinh doanh xếp dỡ, vận tải và các hoạt động phụ trợ cho vận tải
hàng hóa, thiết bị, hàng siêu trường, siêu trọng nội địa, quốc tế bằng các phương tiện
đường sắt, đường bộ, đường thủy; theo dự án toàn bộ hay hàng lẻ.
Công ty đã tham gia xếp dỡ, vận tải phục vụ nhiều công trình lớn, nhỏ của Việt Nam trong
các ngành điện, than, xi măng, hóa chất, xây dựng, công nghiệp, đạt được nhiều thành tích về
sản xuất và an toàn. Được biết đến là nhà cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức với đội
ngũ cán bộ, công nhân được đào tạo chính quy, giàu năng lực kinh nghiệm trong quản lý
cũng như trong thực hiện nhiệm vụ, với năng lực thiết bị tiên tiến, luôn được đầu tư đổi mới.
Chi nhánh hiện có các thiết bị cần trục tải trọng lớn, mooc thủy lực, các xe tải container, đầu
kéo, sơ-mi rơ moóc, xe nâng hàng, máy xúc ,đặc biệt la tàu chở hàng.
Với kinh nghiệm và kết quả đạt được, chắc chắn công ty luôn là địa chỉ tin cậy của đối tác,

bạn hàng ở trong nước.
Vận chuyển hàng hóa trên hệ thống mạng lưới Đường sắt Việt Nam
Page | 19
- Vận chuyển ôtô bằng toa xe chuyên dùng
- Vận chuyển hàng hóa bằng toa xe chuyên dùng ( vận chuyển hàng a-xít, xăng dầu )
- Cho thuê kho tàng, bến bãi
3. Chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu hoạt động của công ty
3.1 chức năng
Là một chi nhánh vừa mới được tổ chức lại. cơ cấu tổ chức, cán bộ được thành lập phù hợp
với mô hình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Là chi nhánh có tài sản, có con dấu được mở tài khoản tại Ngân Hàng trong nước theo quy
định của pháp luật.
Hình thức sở hữu của công ty là công ty nhà nước.
Thưc hiện việc vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt và conteinor là chủ yếu trong phạm vi
nội địa
Làm một chi nhánh trong sài gòn của tong công ty đường sắt Việt Nam
3.2 nhiệm vụ.
Xây dựng và phát triển mối quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại giữa Công Ty Vận Tải hàng
hóa đường sắt với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài đường sắt ở các tỉnh, thành phố khu
vực phía Nam
Theo ủy quyền của Công Ty. Trực tiếp theo dõi. Đôn đốc thực hiện các hợp đồng kinh tế, hợp
đồng lien doanh, lien kết do Công Ty Vận Tải hàng hóa đường sắt hoặc các đơn vị trực thuộc
công ty kí kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoại nghành đường sắt.
Quản lí sử dụng vốn, lao động đất đai được giao theo quy định của pháp luật và tổng công ty
để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của chi nhánh đạt được kinh tế cao.
Kinh doanh các nghành nghề : khai thác sử dụn
công ty phải thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước, địa phương sở tài vụ bằng việc
nộp đầy đủ các loại thuế theo quy định của cơ quan nhà nước.
Thực hiện tốt lao động và công bằng xã hội.
Phải đảm bảo an ninh chính trị và bảo vệ môi trường.

3.3 mục tiêu hoạt động.
Phát huy thế mạnh, năng lực sở trường của Công ty, hợp tác lâu dài đáp ứng, phục vụ nhu cầu
của khách hàng, cùng có lợi và phát triển bền vững là mục tiêu mà VRTS luôn hướng tới.
Chúng tôi cam kết khẳng định thương hiệu trên thị trường bằng uy tín của mình với đặc trưng
riêng
4. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty.
Hình 1: Sơ đồ tổ chức của công ty
Page | 19
4.1 cơ cấu tổ chức quản lý của công ty
• Bộ máy tổ chức của chi nhánh do tổng giám đốc công ty VTHHĐS quyết định.
• Biên chế củ chi nhánh gồm có giám đốc chi nhánh, 01 phó giám đốc, một số chuyên viên,
nhân viên, lao động do công ty quyết định theo quy định của Tổng công ty.
Giám đốc chi nhánh do giám đốc công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm có thời hạn 05 năm. Phó giám đốc
chi nhánh do tổn giám đốc công ty VTHHĐS bổ nhiệm, miễn nhiệm có thời hạn 05 năm
4.2 nhiệm vụ của các phòng ban.
Page | 19
GIÁM ĐỐC
PGĐ TÀI CHÍNH
PHÒNG TÀI
CHÍNH KẾ
TOÁN
PGĐ NGHIỆP
VỤ
PGĐ HÀNH CHÍNH
PHÒNG TỔ CHỨC-
HÀNH CHÍNH
PHÒNG KINH
DOANH
ĐỘI HÓA VẬN
SÓNG THẦN

TRẠM VTHH
NHA TRANG
TRẠM VTHH HỐ
NAI
TRẠM KINH
DOANH DỊCH
VỤ VẬN TẢI
Giỏm c l ngi chu trỏch nhim trc Tng giỏm c cụng ty v cỏc cụng vic c giao v
chu trỏch nhim trc phỏp lut.Chi nhỏnh cú 1 giỏm c. Giỏm c cú nhng nhim v v trỏch
nhim sau:
c ch ng sp xp, phõn cụng cụng tỏc v iu hnh cỏc hot ng ca nhõn viờn trong chi
nhỏnh.
c xut vi tng giỏm c v t chc b mỏy v s lng nhõn viờn lm vic trong chi nhỏnh.
c quyn quyt nh v chi tr lng, thng v thu nhp ca nhõn viờn.
c ban hnh cỏc ni quy qun lý v duy trỡ hot ng cú n np, ỳng quy nh ca chi nhỏnh.
c xut vi Tng giỏm c khen thng nhng cỏn b nhõn viờn cú thnh tớch cụng tỏc hoc
k lut nhng nhõn viờn cú hnh vi vi phm, gõy thit hi n ti sn
Trc tip thc hin ch bỏo cỏo cụng tỏc vi tng giỏm c, cỏc phũng ban v cỏc n v thnh
viờn.
Cú trỏch nhim qun lý v iu hnh mi hot ng ca chi nhỏnh ỳng s phõn cp qun lý ca
Tng giỏm c v theo cỏc quy nh trong quy ch ny.
Phó giám đốc: là ngời giúp việc cho giám đốc và thay quyền giám đốc lúc giám đốc vắng mặt. Có trách nhiệm
giúp giám đốc chỉ đạo và giải quyết các công việc của công ty, có quyền điều hành các hoạt động kinh doanh
thuộc trách nhiệm của mình hoặc những hoạt động đợc giám đốc uỷ quyền, chịu trách nhiệm về mọi hoạt
động của mình trớc giám đốc công ty. Phó giám đốc có nhiệm vụ đề xuất định hớng phơng thức kinh doanh,
khai thác tìm nguồn hàng gắn với địa chỉ tiêu thụ hàng hoá. Chi nhỏnh cú 3 phú giỏm c:
PG nghip v ph trỏch phũng kinh doanh
PG t chc ph trỏch phũng t chc hnh chớnh
PG ti chớnh ph trỏch phũng ti chớnh k toỏn
Phũng kinh doanh, phũng t chc hnh chớnh v phũng ti chớnh k toỏn cựng qun lý v iu

chớnh cỏc trm vn ti hng húa Súng Thn, H Nai,Nha Trang v trm kinh doanh dch v vn ti
Cỏc phũng ban lm chc nng tham mu cho giỏm c trong cỏc cụng tỏc qun lý. Bao gm 5
phũng ban: phũng t chc hnh chớnh, phũng kinh doanh, phũng ti chớnh k toỏn, cỏc trm vn ti
hng húa v trm kinh doanh dch v vn ti
4.3 nhõn lc nm 2011
tng nhõn viờn cụng ty : 54 ngi
Page | 19
trình độ đại học và cao đẳng :
trình độ trung cấp và chưa đào tạo:
5. Đánh giá chung về tình hình hoạt động của công ty.
5.1thuận lợi
Vận tải đường sắt là cầu nối giữa các vùng dân cư lãnh thổ, là phương tiện chuyên chở tốt
nhất nguyên vật liệu cho sản xuất công nghiệp, phục vụ giao lưu giữa các địa phương,
phục vụ quốc phòng, vận chuyển ứng cứu các vùng bị lũ lụt, vận chuyển hành khách nội
đô, đồng thời là phương tiện vận chuyển liên quốc gia thuận lợi, an toàn và hiệu quả. Vì
thế đây là ngành quan trọng của quốc gia được xã hội quan tâm và chú ý.
Có đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ chuyên môn cao
Lực lượng lao động năng động, sáng tạo, đầy sức trẻ và kinh nghiệm dồi dào
Cơ sở vật chất có quy mô
Cán bộ nhân viên được hưởng các chế độ đãi ngộ hợp lý và thích hợp
Chính sách đào tạo và nâng cao tay nghề chuyên môn cho cán bộ nhân viên rất được chú
trọng
Tình hình quản lý nhân sự chặt chẽ và thích hợp với quy mô cũng như ngành nghề của
chi nhánh đồng thời giúp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của chi nhánh
Chi nhánh luôn quan tâm cải thiện đời sống cũng như là điều kiện làm việc của người lao
động.
5.2khó khăn
Công tác quản lý và điều hành công ty mặc dù đã đạt được một số hiệu quả nhưng vẫn
còn một số hạn chế nhất định như :
- Chưa có một hệ thống thu thập thông tin, ý kiến phản hồi từ khách hàng để đánh giá

chất lượng dịch vụ của công ty.
- Chưa có được những biện pháp tốt nhất để khai thác tốt những khả năng của các nhân
viên của công ty.
- Chưa ổn định được về tình hình thuê mướn bãi đậu xe
- Chưa tập trung vào việc hoạch định chiến lược nhất quán để làm cơ sở chỉ đạo, định
hướng phát triển trung hạn và dài hạn theo nhu cầu nhiệm vụ mới, phần nào còn hạn chế
về việc xây dựng kế hoạch hàng năm và kế hoạch đầu tư phát triển.
- Các hoạt động marketing và quảng cáo chưa hợp lý và chưa mang lại hiệu quả cho hoạt
động kinh doanh của công ty.
Page | 19
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH, PHƯƠNG HƯỚNG
VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM TỚI
3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm 2009-2011
Trong năm 2009,2010 hoạt động kinh doanh chủ yếu của chi nhánh vận tải hàng hóa đường
sắt sài gòn là vận tải hàng hóa.
Bảng 2 : Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm 2009-
2011
Đơn vị tính : đồng
S TT Chỉ tiêu 2009 2010 2011
1 Tổng doanh thu 6,216,902,974 10,410,848,028 21,077,359,256
2 Tổng chi phí 6,012,872,894 10.225,427,663 20,703,646,510
3 Lợi nhuận trước thuế 204,030,080 385,420,365 873,712,746
(Nguồn từ phòng tài chính - kế toán)
Từ các chỉ tiêu trên có thể thấy rằng dựa trên sự lãnh đạo sáng suốt của ban giám đốc công
ty và sự làm việc tận tình của các nhân viên trong công ty cùng với chủ trương phát triển, mở
rộng hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải của công ty đã đem lại hiệu quả cho hoạt động kinh
doanh của công ty.
3.2. Phương hướng, kế hoạch phát triển của công ty trong những năm tới
Trong những năm tới, công ty xác định hoạt động kinh doanh vận tải hàng hóa đường sắt
vẫn là hoạt động chủ yếu mang lại nguồn thu nhập chính cho công ty. Nhưng bên cạnh đó, công

ty cũng chú trọng vào phát triển hơn nữa dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, kinh doanh
thêm một số ngành nghề mới đã có trong danh mục những ngành nghề đăng ký kinh doanh
Kế hoạch cùa công ty trong 5 năm tới là:
 Tăng thêm số lượng xe
 Tăng thêm số lượng hợp đồng.
 Phấn đấu đạt mức tăng doanh thu hàng năm là từ 20 - 30%
 Đáp ứng tối đa nhu cầu vận chuyển hàng hóa
 Phát triển hoạt động kinh doanh vận tải hàng hóa đường sắt, tập trung khai thác nhóm đối
tượng khách hàng ở các tỉnh lẻ, các tỉnh có nhiều khu công nghiệp, nhiều công ty và đang phát
Page | 19
triển mạnh nhằm mục đích mở rộng thị trường, đảm bảo nguồn hàng vận chuyển khi gia tăng
số lượng phương tiện vận chuyển.
 Hoàn thiện bộ máy hoạt động quản lý, điều hành của Công ty. Ổn định tình hình nhân sự của
công ty.
Page | 19
CHƯƠNG IV:
THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNG
HÓA VÀ DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY
4. ĐẶC ĐIỂM VỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY
4.1.1. Đặc điểm về sản phẩm dịch vụ
Công ty chuyên cung cấp dịch vụ vận tải hàng hóa và dịch vụ giao nhận hàng hóa nội địa.
• Đối với dịch vụ vận tải hàng hóa
- Đối tượng vận chuyển : Container, hàng đóng trong thùng, kiện, palet, sắt, thép, ống
cống, trụ cột, cabin ô tô, thùng xe ô tô, khung xe ô tô,…
- Khách hàng của công ty : Là các công ty, tổ chức hay cá nhân có nhu cầu vận chuyển
trong nội địa.
- Phương tiện vận chuyển : xe tải đầu kéo cont 40”, xe thớt kéo cont 20”, xe tải nhỏ chở
hàng rời và tàu sắt.
• Lộ trình vận chuyển : vận chuyển từ kho của khách hàng đến ga, sau đó công ty có trách
nhiệm vận chuyển đến người nhận hàng.

4.1.2. Đặc điểm về nguồn vốn kinh doanh
- Nguồn vốn kinh doanh từ tổng công ty đường sắt Việt Nam.
- Việc tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh do tăng, giảm vốn điều lệ của công ty
- Nguồn vốn kinh doanh được sử dụng để đầu tư mua phương tiện vận tải, là nguồn dùng
để chi trả các khoản chi phí cho hoạt động kinh doanh của công ty.
Bảng 3 : Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty
Đơn vị tính : đồng
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011
Tài sản 493,509,204 2,001,998,020 1,800,119,118 9,590,600,346
Tài sản lưu động 331,287,013 663,362,220 516,988,776 6,346,988,889
Tài sản cố định 162,222,227 1,338,635,800 1,283,130,342 3,243,611,457
Nguồn vốn 493,509,204 2,001,998,020 1,800,119,118 9,590,600,346
Page | 19
Nợ phải trả (8,400,000) 1,296,058,700 966,422,442 7,503,223,518
Vốn chủ sỡ hữu 501,909,240 705,939,320 833,696,676 2,087,376,828
(Nguồn từ phòng tài chính - kế toán)
4.1.3. Đặc điểm về lao động và tiền lương
Nguồn lao động của công ty chủ yếu là do được tuyển dụng từ trước và do quen biết. Số
lao động đã qua đào tạo có trình độ đại học và cao đẳng chiếm khoảng 24% trên tổng số lao động
của công ty. Số lao động này chủ yếu nắm các vị trí quan trọng trong công ty. Số còn lại có trình
độ trung cấp và lao động phổ thông chiếm khoảng 76% trên tổng số lao động trong công ty
Bảng 4 : Tình hình về lao động của công ty
ĐVT : người
Chỉ tiêu
2008 2009 2010 2011
SốLượng TỷLệ(%) SốLượng TỷLệ(%) SốLượng TỷLệ(%) SốLượng
TỷLệ
(%)
Tổng số lao
động

5 100 5 100 5 100 54 100
Số LĐ có
trình độ
ĐH, CĐ
1 20 1 20 1 20 15 28
Số LĐ có
trình độ
trung cấp
4 80 4 80 4 80 39 72
Số lao động
phổ
thông
0 0 05 0 0 0
0
0
(Nguồn từ phòng tài chính - kế toán)
Dựa vào tình hình lao động của công ty cho thấy tổng số lao động trong 3 năm 2008-2010
vẫn giữ nguyên với mức lao động là 5 người sang năm 2011 tăng lên 54 người, điều này cho ta
thấy sự thay đổi cơ cấu tổ chức của công ty và chủ yếu là do sự tăng lên của số lao động trung
cấp và đai hoc cao đẳng. Điều này cũng dễ lý giải, bởi vì số lao động là những người đã
qua đào tạo do công ty tuyển dụng của năm sau luôn cao hơn năm trước, công ty không
ngừng tăng lên về số lượng phương tiện vận chuyển, mở rộng quy mô hoạt động. Từ năm
2009 đến nay, do yêu cầu của công việc ngày càng cao nên đòi hỏi số lao động làm việc
Page | 19
tại một số vị trí quản lý trong công ty phải có trình độ đại học hoặc cao đẳng trở lên, chính
vì vậy mà số lao động có trình độ đại học và cao đẳng trong năm 2009 tăng cao.
Biểu 5 : Tình hình tổng quỹ lương của công ty chi nhánh VTHHĐS
ĐVT : đồng
(Nguồn từ phòng tài chính - kế toán)
Dựa vào biểu 1 “Tình hình tổng quỹ lương của công ty ” ta thấy tổng số tiền lương mà công

ty phải trả cho nhân viên tăng qua các năm và mức tăng năm 2008 và 2009 khá cao. Qua đó có
thể thấy hoạt động kinh doanh của công ty đang diễn ra rất thuận lợi, đời sống của nhân viên công
ty ngày càng được nâng cao. Trung bình mỗi một năm công ty thường tăng lương cho nhân viên
hai lần và trung bình mức tăng một năm khoảng 500.000 đồng.
4.1.4. Đặc điểm về thị trường kinh doanh
Thị trường chính của công ty là tại thành phố Hồ Chí Minh. Tiếp đến là các tỉnh Bình
Dương và Đồng Nai. Đây chính là ba thị trường mang lại nguồn thu lớn nhất cho hoạt động kinh
doanh của công ty. Những mối khách hàng lớn của công ty thì tập trung chủ yếu tại thành phố Hồ
Chí Minh, còn lại là các khách hàng có nhu cầu vận chuyển vừa và ít (thường là dưới 15
container/1 tháng). Lý do thành phố Hồ Chí Minh là thị trường chủ đạo của công ty là vì tại đây
có nhiều cảng lớn, có nhiều cảng có thể cho tàu lớn vào cập cảng như cảng Cát Lái, Tân Cảng Sài
Gòn, Cảng Khánh Hội,… và có cả cảng nội địa như ICD Phước Long. Thành phố Hồ Chí Minh
cũng tập trung nhiều công ty, văn phòng đại diện của các công ty và hãng tàu, bên cạnh đó Thành
phố Hồ Chí Minh còn có các khu công nghiệp lớn, khu chế xuất và khu công nghệ cao.
Biểu 6 : Cơ cấu khách hàng của công ty Phân theo khu vực
(Nguồn từ phòng tài chính - kế toán)
4. 2Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa của công
ty chi nhánh VTHHĐS
4.2.1. Khách hàng của công ty
Chi nhánh VTHHĐS thực hiện việc phân loại khách hàng theo số lượng hàng hóa vận
chuyển trung bình trong một tháng của một năm. Công ty phân ra thành ba loại khách hàng khác
nhau : Khách hàng chủ yếu (là những khách hàng có số lượng hàng hóa vận chuyển lớn trong
một tháng và công ty có ký hợp đồng vận chuyển hàng với khách hàng), khách hàng quen thuộc
(là những khách hàng gắn bó lâu dài với công ty, sô lượng hàng vận chuyển trung bình hàng
Page | 19
tháng từ 10 tấn trở lên và công ty nhận vận chuyển nhưng không có ký hợp đồng vận chuyển),
khách hàng lẻ (là những khách hàng có số lượng hàng hóa vận chuyển không cố định trong từng
tháng và số lượng ít).
Bảng 7 : Phân tích biến động về cơ cấu khách hàng của công ty chi nhánh VTHHĐS.
ST

T
Phân Loại
2009 2010 2011
Số
Lượng
Tỷ Lệ
(%)
Số Lượng
Tỷ Lệ
(%)
Tăng,
Giảm
(%)
Số
Lượng
Tỷ Lệ
(%)
Tăng,
Giảm
(%)
1 2 3=2/∑2 4 5=4/∑4 6=4/2 7 8=7/∑7 9=7/4
1
Khách hàng
chủ yếu
17 12.78 27 23.48 +58.82 35 25.0 +29.63
2
Khách hàng
quen
thuộc
27 20.3 28 24.35 +3.7 40 28.57 +42.86

3
Khách hàng
lẻ
89 66.92 60 52.17 (48.33) 65 46.43 +8.33
Tổng 133 100 115 100 (15.65) 140 100 +21.74
(Nguồn từ phòng tài chính - kế toán)
Dựa vào bảng phân tích về cơ cấu khách hàng cúa công ty ta thấy tổng số lượng khách
hàng năm 2009 giảm so với năm 2008, nhưng số lượng khách hàng chủ yếu và khách hàng quen
thuộc lại tăng lên so với năm 2008. Cụ thể là khách hàng chủ yếu tăng 58.82% so với năm 2008,
khách hàng quen thuộc tăng 3.7% so với năm 2008. Những biến động này là do công ty đã tiến
hành mua thêm một số phương tiện vận chuyển trong năm 2009, qua đó đảm bảo nhu cầu vận
chuyển hàng hóa của khách hàng, công ty đã tạo được niềm tin đối với khách hàng và ngày càng
nhận được những lô hàng vận chuyển lớn hơn.
Công ty dự tính sang năm 2010 sẽ phát triển hơn nữa dịch vụ vận tải, tăng thêm số lượng
phương tiện vận chuyển. Công ty dự tính sẽ tăng khả năng vận chuyển hàng hóa của công ty và
sẽ thu hút thêm nhiều khách hàng chủ yếu và khách hàng quen thuộc hơn. Căn cứ vào bảng trên
ta thấy theo dự tính thì năm 2011 số lượng khách hàng chủ yếu sẽ tăng lên là 35/140 khách hàng,
tăng 29.63% so với năm 2010, khách hàng quen thuộc là 40/140 khách hàng, tăng 41.86% so với
năm 2010 và khách hàng lẻ là 65/140 khách hàng, tăng 8.33% so với năm 2010.
Biểu 8 : Tỷ trọng đóng góp vào doanh thu cung cấp dịch vụ vận tải hàng hóa của từng
nhóm khách hàng của công ty
(Nguồn từ phòng tài chính - kế toán)
Page | 19
Dựa vào biểu 3 “Tỷ trọng đóng góp vào doanh thu cung cấp dịch vụ vận tải hàng hóa của
từng nhóm khách hàng của công ty ” ta thấy rằng Tỷ trọng đóng góp của nhóm khách hàng chủ
yếu chiếm tỷ trọng rất cao, năm 2009 chiếm 60.48%, năm 2010 chiếm 70% và năm 2011 chiếm
khoảng 73.84%. Qua đó cho thấy lượng khách hàng chủ yếu của công ty tương đối ổn định. Đối
với nhóm khách hàng quen thuộc cũng chiếm một tỷ trọng cao và rất ổn định qua các năm. Năm
2008 chiếm 20.54%, năm 2009 chiếm 20.8% và năm 2010 chiếm 20.07%. Đây là nhóm khách
hàng tiềm năng của công ty, hiện tại công ty vẫn chưa khai thác hết nhu cầu của nhóm khách

hàng này. Đối với nhóm khách hàng lẻ, đây là khách hàng mới của công ty và rất có thể họ sẽ
chở thành khách hàng chủ yếu hoặc khách hàng quen thuộc của công ty. Lượng khách hàng này
có xu hướng giảm qua các năm. Năm 2009 chiếm tỷ trọng 18.98%, năm 2010 chiếm 9.2% và
năm 2011 chỉ còn chiếm 6.09%. Đây là một tín hiệu lạc quan đối với công ty, vì lượng khách
hàng của công ty đã và đang dần ổn định qua các năm.
4.2.2. Cách tính giá cước vận chuyển
 Cước phổ thông nguyên toa (PTNT):
Đơn vị: đồng/1tấn
Bậc cước < 30 Km 31 - 150 Km
(đ/1Tkm)
151 - 500
(đ/1Tkm)
501 -
900(đ/1Tk
m)
901 - 1300
Km
(đ/1Tkm)
1301 Km trở
đi
Đà Nẵng 791
Km
1 18.96 328 177 133 129 128 158.973
2 20.88 361 196 146 143 139 175.286
3 22.92 392 213 161 157 154 191.361
4 25.32 432 235 178 172 170 211.208
5 27.84 463 25 192 186 183 227.472
6 31.68 531 289 218 212 209 259.988
 .Trọng lượng tính cước
- Hàng lẻ tính cước theo trọng lượng thực tế, trọng lượng tính cước tối thiểu là 20kg, trên 20kg thì phần lẻ dưới 5kg quy tròn là 5kg, từ 5kg đến dưới 10kg quy tròn là 10kg

- Hàng nguyên toa: Tính theo trọng tải kỹ thuật cho phép của toa xe. Trọng lượng quy tròn hàng nguyên toa dưới 500kg không tính, từ 500kg đến dưới 1000kg quy tròn thành 1 tấn.
 Giá cước vận chuyển đặc biệt
- Hàng lẻ: Tính bằng 1,3 lần cước PTNT
- Hàng nguyên toa kéo theo tàu khách tính bằng 1,2 lần cước PTNT, kéo theo tàu hỗn hợp tính bằng 1 lần cước PTNT.
- Cước vận chuyển bằng tàu riêng theo yêu cầu đột xuất: Tính bằng 1,15 lần cước PTNT
- Cước vận chuyển hàng hóa bằng xe của chủ hàng: Tính bằng 0,85 lần cước PTNT
Page | 19
 Phụ phí và các khoản phí khác:
- Tiền đọng xe: (Toa xe của Đường sắt Việt Nam)
Thời gian đọng xe quy tròn như sau: > 12 giờ đến 24 giờ tính đủ 1 ngày, < 12 giờ không tính
Đơn vị: đồng/1ngày xe
Thời gian đọng xe
Toa xe khổ đường
1000mm
Toa xe khổ
đường
1435m
m
Ngày thứ nhất 143.000 176.000
Ngày thứ 2
đến ngày
thứ 7 215.000 260.000
Ngày thứ 8
trở đi 429.000 520.000
 Tiền dồn xe: (cự ly < 4000m):
Mỗi đoạn dồn 500m là 10.000đ/1xe
 Các loại phí tính cho một lần thay đổi:
- Thay đổi ga đến: 200.000 đồng
- Thay đổi người nhận hàng: 50.000 đồng/1 xe
- Hủy bỏ vận chuyển: 100.000 đồng/1 xe

 Phạt khai sai tên hàng:
- Đối với hàng nguy hiểm: Tiền phạt bằng 2 lần cước thực tế đã vận chuyển
- Đối với hàng thường: Tiền phạt bằng 1 lần cước thực tế đã vận chuyển
 Phạt khai sai trọng lượng, xếp quả tải:
- Đối với hàng lẻ: không thu tiền phạt
Page | 19
- Đối với hàng nguyên toa: Nếu phát hiện trọng lượng thực tế khai sai quá 0,5% trọng tải kỹ thuật của toa xe hoặc vượt quá trọng tải kỹ thuật cho phép của toa xe tiền phạt bằng
tiền cước thực tế đã vận chuyển.
 Tiền vệ sinh toa xe: Được thỏa thuận giữa chủ hàng với ga đến trước khi dỡ hàng
 Tiền viên chì niêm phong: 7.000 đồng/1viên (Chưa có thuế VAT)
Page | 19
Sự khác biệt về cánh tính giá giữa khách hàng chủ yếu với khách hàng quen thuộc và khách
hàng lẻ : Công ty thực hiện việc tính giá giữa các nhóm khách hàng khác nhau thì sẽ áp
dụng các mức giá khác nhau. Điều này nhằm khuyến khích những khách hàng hiện là khách
hàng quen thuộc có thể thực hiện ký hợp đồng vận chuyển để được áp dụng mức giá ưu đãi
dành cho khách hàng chủ yếu. Hay những khách hàng lẻ muốn trở thành khách hàng chủ
yếu hay khách hàng quen thuộc của công ty thì phải tăng số lượng hàng hóa vận chuyển
hàng tháng của mình lên theo đúng mức mà công ty đã quy định, đối với khách hàng chủ
yếu thì hàng tháng phải có số lượng hàng hóa vận chuyển đạt từ 635 tấn km trở lên và phải
có hợp đồng vận chuyển từ 6 tháng trở lên. Đối với khách hàng quen thuộc thì hàng tháng
phải có số lượng hàng hóa vận chuyển đạt từ 300 tấn km trở lên và phải đạt liên tiếp 3 tháng
trở lên.
4.2.3. Cách bố trí nhân lực cho hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải
Cách bố trí nhân lực cho hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải của công ty bao gồm :
• 01 trưởng phòng điều hành : Thông tạo về cung đường, cách tính giá cước vận chuyển,
đã có kinh nghiệm về điều hành xe, am hiểu về các thuộc tính của xe. Thực hiện việc
giao dịch với khách hàng, nhận lệnh và sắp xếp lệnh cho xe chạy.
• 02 nhân viên điều độ : Trong đó có 01 nhân viên chuyên đi đổi lệnh, lấy chứng từ liên
quan và giải quyết các vấn đề về lệnh như lệnh trễ hạn , lệnh hết hạn hay quá hạn hạ,…
01 nhân viên đưa lệnh, đổi chi phí cho các xe.

• Bộ phận kế toán : Gồm 01 kế toán quản lý chi phí xe, 01 thủ quỹ và 01 kế toán xuất nhập
phụ tùng trong kho. Kế toán chi phí chịu trách nhiệm nhập chi phí hàng ngày của xe,
nhập sản lượng của xe. Thủ quỹ chịu trách nhiệm giữ tiền trong công ty, đổi chi phí cho
xe thông qua nhân viên điều độ, chịu trách nhiệm quản lý các nguồn tiền thu vào của
công ty, đi thu tiền hàng của khách hàng. Kế toán xuất nhập phụ tùng xe có trách nhiệm
kiểm tra tình hình sửa chữa, thay thế phụ tùng trong kho của các xe.
4.2.4. Chi phí của hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải đường sắt
Các khoản chi phí mà công ty phải chi là :
- Chi phí về nhiên liệu phục vụ hoạt động kinh doanh vận tải như : Dầu D/O, nhớt máy, mỡ
xe
- Chi phí sửa : Bao gồm tất cả các chi phí liên quan đến sửa xe như : Làm máy, sơn lại xe,
sửa bình điện, vá vỏ,… Những chi phí này sẽ được ghi vào một cuốn chi phí hàng ngày
của xe và gửi về công ty để thanh toán.
- Chi phí tiền lương nhân viên
- Các khoản chi phí khác : Là những khoản chi phí không thường xuyên và không cố định
mà công ty sẽ tính vào chi phí của xe. Đó là chi phí đi đường, chi phí tiếp khách, chi phí
văn phòng,….
Bảng 8 : Phân tích chung về tình hình chi phí dịch vụ vận tải của công ty qua các
năm 2009-2011
Page | 19
Chỉ Tiêu 2009 2010 2011
Doanh thu của dịch vụ vận tải 6,216,902,974 10,410,848,028 15,567,870,419
Tổng chi phí 6,012,872,894 10,225,427,663 15,244,654,830
Chi phí bán hàng, giá vồn HB 5,451,490,091 8,038,927,291 12,744,550,004
Chi phí quản lý doanh nghiệp 561,382,803 2,186,500,372 2,500,104,826
Lợi nhuận
204,030,080 185,420,365
323,215,589
(Nguồn từ phòng tài chính - kế toán)
Dựa vào bảng phân tích chi phí ta thấy :

Tổng chi phí năm 2010 so với năm 2009 tăng 4,212,554,769 đồng, tỷ lệ tăng là
70.06%. Trong đó chi phí bán hàng năm 2010 so với năm 2009 tăng 2,587,437,200 đồng, tỷ
lệ tăng là 47.46%, chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2010 so với năm 2009 tăng
1,625,117,569 đồng, tỷ lệ tăng là 289.48%. Lý do chi phí tăng là do công ty đã tăng thêm số
phương tiện vận chuyển dẫn đến tăng doanh thu và tăng chi phí. Nhưng tốc độ tăng chi phí
lại cao hơn tốc độ tăng doanh thu dẫn đến lợi nhuận năm 2010 thấp hơn lợi nhuận năm 2009
là 18,609,715 đồng, tỷ lệ giảm là 9.12%.
Tổng chi phí năm 2011 so với năm 2010 tăng 5,019,227,167 đồng, tỷ lệ tăng là
49.09%. Trong đó chi phí bán hàng năm 2011 so với năm 2010 tăng 4,705,622,713 đồng, tỷ
lệ tăng là 58.54%, chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2011 so với năm 2010 tăng
313,604,454 đồng, tỷ lệ tăng là 14.34%. Lý do tổng chi phí năm 2011 tăng là do công ty
tăng số lượng phương tiện vận chuyển và mở rộng hoạt động kinh doanh dẫn đến tăng
doanh thu và chi phí. Tốc độ tăng doanh thu năm 2011 so với năm 2010 cao hơn tốc độ tăng
của chi phí dẫn đến lợi nhuận của năm 2011 cao hơn năm 2010 là 137,795,224 đồng, tỷ lệ
tăng là 74.32%.
Bảng 9 : Phân tích các nhận tố ảnh hưởng tới chi phí hoạt động kinh doanh vận tải của
công ty
ĐVT : đồng
Chỉ tiêu 2009 2010 2011
Số lượng
Tỷ lệ
%
Số lượng
Tỷ lệ
%
Số lượng
Tỷ lệ
%
Tổng chi 6,012,872,894 100 10,225,427,663 100 15,244,654,830 100
Page | 19

phí
Chi phí
nhiên
liệu
3,699,604,922 61.53 5,872,883,043 57.43 7,715,282,838 50.61
Chi phí
sửa
chữa
595,970,107 9.9 1,240,491,309 12.13 1,050,354,356 6.89
Chi phí
tiền
lương
976,258,000 16.24 2,037,216,500 19.92 3,292,953,600 21.6
Chi phí
khấu
hao
94,257,669 1.57 194,371,375 1.91 617,628,652 4.05
Chi phí
khác
646,782,196 10.76 880,465,436 8.61 2,568,435,384 16.85
(Nguồn từ phòng tài chính - kế toán)
Dựa vào bảng trên ta thấy, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố chi phí tới hoạt động
kinh doanh dịch vụ vận tải là khác nhau. Trong đó các khoản chi phí chiếm tỷ lệ cao qua các
năm là chi phí nhiên liệu và chi phí tiền lương.Qua các năm 2009,2010 và 2011 có thể thấy
rằng chi phí nhiên liệu ngày càng tăng về số lượng, nhưng xét về tỷ lệ lại giảm đi. Lý do là
do số lượng phương tiện vận chuyển tăng, làm cho chi phí nhiên liệu tăng, nhưng các khoản
chi phí khác ngoài chi phí nhiên liệu cũng lại tăng theo và tăng cao hơn mức tăng của chi
phí nhiên liệu. Đánh giá về chi phí tiền lương ta cũng thấy chi phí tiền lương qua các năm
2009,2010 và 2011 cũng tăng lên qua các năm, đồng thời tỷ lệ cũng ngày càng tăng lên.
Ngoài hai loại chi phí nhiên liệu và chi phí tiền lương còn có chi phí sửa chữa, chi phí khấu

hao và chi phí khác nữa. Các loại chi phí này thường cũng tăng lên cả về số lượng và tăng
lên cả về tỷ lệ chiếm giữ trong tổng chi phí mà công ty phải chi ra cho hoạt động kinh
doanh dịch vụ vận tải hàng hóa đường sắt.
4.2.5. Hiệu quả sử dụng vốn của hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa đường sắt
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn nhằm mục đích đánh giá hiệu quả của vốn kinh doanh
so với doanh thu, so với lợi nhuận đồng thời xác định tốc độ chu chuyển vốn trong quá trình
sử dụng vốn kinh doanh. Đối với công ty việc hạch toán vốn, doanh thu và chi phí của hai
hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa . Để xác định hiệu quả sử dụng vốn ta dùng
các hệ số doanh thu so với vốn kinh doanh (S/A), hệ số lợi nhuận so với vốn kinh doanh
(ROA), hệ số doanh thu so với vốn lưu động (S/C), hệ số lợi nhuận so với vốn lưu động
(ROC), hệ số doanh thu so với vốn chủ sở hữu (S/E), hệ số lợi nhuận so với vốn chủ sở hữu
(ROE). Những hệ số này càng lớn thì chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty càng hiệu
quả. Dưới đây là bảng phân tích hiệu quả sứ dụng vốn kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa
của công ty.
Page | 19
Bảng 10 : phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa của công
ty
Chỉ tiêu 2009 2010 2011
Phân tích chung
S/A 4.98 5.48 2.99
ROA 0.16 0.10 0.05
Hiệu quả sử dụng
vốn lưu động
S/C 12.05 17.64 5.06
ROC 0.41 0.31 0.09
Hiệu quả sử dụng
vốn CSH
S/E 8.81 11.78 14.16
ROE 0.34 0.23 0.28
Hệ số vòng quay vốn lưu động 9.94 13.54 4.19

Số ngày chu chuyển vốn lưu động 36.22 26.58 85.98
Qua bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa của
công ty ta thấy, nhìn chung thì hiệu quả sử dụng vốn của công ty là tốt, các hệ số doanh thu
so với vốn kinh doanh, doanh thu so với vốn lưu động và doanh thu so với vốn chủ sở hữu
đều rất lớn. Nhưng các hệ số này lại không đều qua các năm và các hệ số lợi nhuận so với
vốn kinh doanh, lợi nhuận so với vốn lưu động và lợi nhuận so với vốn chủ sở hữu thì lại có
xu hướng giảm qua các năm. Qua đó cho thấy, tuy công ty đã đạt được những hiệu quả về
doanh thu, nhưng chi phí phải bỏ ra còn khá cao dẫn đến lợi nhuận thu về còn thấp.
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh :
- Hệ số doanh thu so với vốn kinh doanh (S/A) :
S/A =
Doanh thu
=
5,508,442,905
= 4.33
Vốn Kinh doanh BQ 1,271,141,134
- Hệ số lợi nhận so với vốn kinh doanh (ROA) :
RO
A
=
Lợi nhuận
=
50,497,157
= 0.04
Vốn Kinh doanh BQ 1,271,141,134
- Hệ số doanh thu so với vốn lưu động (S/C) :
S/C = Doanh thu = 5,508,442,905 = 5.67
Vốn
lưu
độn

971,532,9
32
Page | 19
g
BQ
- Hệ số lợi nhuận so với vốn lưu động (ROC) :
RO
C
=
Lợi nhuận = 50,497,157 = 0.05
Vốn
lưu
độn
g
BQ
971,532,9
32
- Hệ số vòng quay vốn lưu động :
Hệ số vòng quay vốn
lưu động
=
Doanh thu(giá vốn) = 3,748,208,267 = 3.86
Vốn lưu
động
BQ
971,532,93
2
- Số ngày chu chuyển vốn lưu động :
Số ngày chu chuyển
vốn lưu động

=
Số ngày trong kỳ
=
360
= 93.31
Hệ số vòng quay VLĐ 3.86
- Hệ số doanh thu so với vốn chủ sở hữu (S/E) :
S/E
=
Doanh thu = 5,508,442,905 = 5.39
Vốn
chủ
sở
hữu
BQ
1,021,561,
828
- Hệ số lợi nhuận so với vốn chủ sở hữu (ROE) :
ROE
=
Lợi nhuận = 50,497,157 = 0.05
Vốn
chủ
sở
hữu
BQ
1,021,561,
828
Page | 19
Qua phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của hoạt động kinh doanh ở trên ta

thấy hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh đạt hệ số S/A là 4.33 và đạt hệ số ROA là 0.04. Trong
đó hệ số S/C là 5.67 và hệ số ROC là 0.05, tốc độ chu chuyển vốn lưu động đạt 3.86 vòng
và tốc độ quay của một vòng là 93.31 ngày/ 1 vòng, hệ số S/E là 5.39 và hệ số ROE là 0.05
Việc sử dụng vốn lưu động và vốn chủ sở hữu đã đem lại hiệu quả cho công ty, nhưng về lợi
nhuận thì vẫn chưa đạt so với yêu cầu đã đề ra. Công ty cần có những biện pháp để tăng
doanh thu, giảm chi phí để tăng thêm lợi nhuận.
CHƯƠNG V
NHỮNG GIẢI PHÁP, ĐỀ XUẤT ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA CÔNG TY
5.1 NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA CÔNG
TY
5.1.1. Ưu Điểm
Là một công ty Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa đường sắt nội địa, đứng trước
nhu cầu phát triển của cả nước nói chung và nhu cầu vận chuyển, trao đổi buôn bán hàng
hóa giữa các quốc gia nói riêng. Công ty chi nhánh vận tải hàng hóa đường sắt đã có những
bước phát triển nhanh chóng, đáp ứng những nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao trong tình hình
mới.
Công ty đã nhanh chóng điều chỉnh và sắp xếp lại một cách hợp lý mô hình kinh
doanh, tăng cường công tác quản lý, giảm chi phí, thực hiện tính lương trên doanh thu đối
với nhân viên tài xế và thực hiện việc trả lương theo trình độ, vị trí quản lý, thời gian lao
động đối với các nhân viên khác.
Đầu tư vốn có trọng tâm và có trọng điểm, các khoản đầu tư hợp lý
Công tác điều hành sản xuất kinh doanh năng động, nhạy bén và chủ động trước tình
hình biến động của thị trường, kịp thời điều chỉnh và đưa ra những giải pháp đúng đắn để
hạn chế tác động tiêu cực của tình hình biến động thị trường.
Page | 19

×