Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Nghiên cứu cấu trúc địa chất lô 043 và tính trữ lượng khí vòm Thiên Ưng, cấu tạo Thiên Ưng – Mãng Cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.1 MB, 99 trang )

Trư

ng Đại học Mỏ - Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
Đ
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP
Nghiên c
ứu
c
ấu trúc địa
ch
ất
lô 04-3 và tính tr
ữ lượng khí vòm Thiên
Ưng, c
ấu tạo Thi
ên Ưng
– Mãng C
ầu
Trư

ng Đại học Mỏ - Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
PH
ẦN I: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC LÔ 04
-3
CHƯƠNG 1: Đ


ẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHI
ÊN
- KINH T

- NHÂN VĂN
1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên
1.1.1 V
ị trí địa lý
BP
05-1
Lan Tay
Lan Do
Moc Tinh
AEDC
05.3
05.2
BP
CONOCO
CONOCO
135
136
134
133
Kim Cöông Tay
Hai Thach
07
Thanh Long
Dai Hung
05.1B05.1C
05.1A

04.2
04.1
132
131
0303
131
130
129
128
13
12W 12E
22
21
20
Basin Nam Con Son
Rong Vi Dai
Rong Doi
Rong Bay
11-2
11-1
19
Ca Cho
KNOC
18
17
Nam Rong
Rong
Bach Ho
Rang Dong
CONOCO

JPVC
SOCO
16-2
16-1
15.2
09
02
Black Lion
CLJOC
15.1
PETRONAS
Topaz
RUBY
PHU QUY IS
Emerald
01
10
25
26
27
28
29
CON SON IS
VUNG TAU
HO CHI MINH
VIET NAM
Basin Cuu Long
Rong
VIETSOVPETRO
Bo Cau

Dai Bang - Ung Trang
04.3
Hai Au
T h ie n N g a
Mang Cau-T hieân Öng
VIETSOVPETRO
BLOCK 04-3
Вай Тхьеу-Кам
17-3
Хоанг хак
M
ỏ Thiên Ưng
-Mãng C
ầu
Hình 1.1: B
ản đồ tổng quan về vùng công tác [1]
Trư

ng Đại học Mỏ - Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
B
ể N
am Côn Sơn b
ị giới hạn về phía
Bắc bởi đới nâng Phan Rang, ngăn cách
v
ới
b

ể Phú Khánh
ở phía Tây Bắc bởi đ
ới nâng Côn Sơn
, ngăn cách v
ới bể Cửu
Long
ở phía
Tây và phía Nam b
ởi
đ
ới nâng Khorat
- Natuna. Ranh gi
ới phía
Đông,
Đông Nam c
ủa bể được giới hạn bởi đơn nghiêng Đà Lạt
- V
ũng Mây và bể
Trư
ờng Sa, phía
Đông Nam là b
ể Vũng Mây. Bể này nằm trên kiểu vỏ
chuy
ển tiếp
gi
ữa các miền vỏ lục địa và ki
ểu vỏ đại d
ương.
Lô 04-3 phân bố ở Thềm lục địa
phía Nam Vi

ệt
Nam, nơi g
ần nhất (cấu tạo Bồ Câu) cách thành phố cảng Vũng Tàu
là 250 km, xa nh
ất (cấu tạo Hoàng Hạc
- Kim Loan) đ
ến 300
km. (Hình 1.1)
1.1.2 Đ
ặc đ
i
ểm địa hình
Bà R
ịa
- V
ũng Tàu là m
ột tỉnh miền Đông Nam B
ộ, phía B
ắc giáp 3 huyện
Long Thành, Long Khánh, Xuân L
ộc, tỉnh Đồng Nai; Phía T
ây giáp huy
ện
C
ần
Gi
ờ, TP. Hồ Chí Minh; Phía Đ
ông giáp huy
ện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận;
Phía

Nam giáp Bi
ển Đông.
Đ
ịa hình Vũng Tàu nói chung là bằng phẳng, có hai ng
ọn
núi không cao lắm: Núi Lớn (245m) và Núi Nhỏ (136m) chạy dài theo hướng Tây
Bắc - Đông Nam đủ điều kiện để xây dựng các trạm thông tin liên lạc và hải đăng
biển.
1.1.3 Đ
ặc điểm khí hậu, thuỷ văn
Khí h
ậu
Khí h
ậu
vùng này là khí h
ậu cận nhiệt đới gió m
ùa
. Một năm chia hai m
ùa rõ
r
ệt. M
ùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, thời gian này có gió mùa Tây Nam
.
Mùa khô b
ắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thời gian n
ày có gió mùa Đông
B
ắc
t
ừ Biển Đông thổi v

ào với tốc độ khoảng 1
- 5m/s, đôi khi trong khoảng từ
tháng 3 đ
ến tháng 5 xuất hiện gió h
ướng Nam
- Đông Nam. Ngoài hai mùa chính
trên thì trong khu v
ực nghi
ên cứu còn có hai mùa chuyển tiếp vào tháng 4 đến
tháng 5 và tháng 10 đ
ến tháng 11, do thời kỳ n
ày xảy ra hiện tượng di chuyển
lu
ồng không khí lạn
h t
ừ ph
ương Bắc xuống nên độ ẩm của không khí tăng lên
nhưng lư
ợng m
ưa không lớn, nhiệt độ trung bình khoảng 25
0
C - 30ºC. Trong mùa
này ch
ủ yếu l
à gió Bắc thổi theo hướng Bắc
- Nam và d
ần dần chuyển sang h
ướng
Tây nam.
Ch

ế độ gió m
ùa
Vùng nghiên c
ứu có hai
ch
ế độ gió m
ùa: Gió mùa đông và gió mùa hè. Mùa
đông có gió Đông B
ắc, m
ùa hè có gió Tây Nam. Gió Đông Bắc kéo dài từ tháng
11 đ
ến tháng 3 năm tiếp theo. Gió thổi mạnh th
ường xuyên, tốc độ gió trong thời
k
ỳ n
ày là 6
– 10 m/s. Gió Tây nam kéo dài t
ừ tháng 6
đ
ến tháng 9 h
àng năm. Gió
nh
ẹ không liên tục, tốc độ gió thường nhỏ hơn 5 m/s. Trong mùa chuyển tiếp từ
tháng 4 đ
ến tháng 5 và tháng 10 đến tháng 11 gió không ổn định và thay đổi liên
t
ục.
Thiên tai
Bão: Khí h
ậu Bà Rịa

- V
ũng Tàu là
c
ận
nhi
ệt đới gió mùa,
nhi
ệt độ trung bình
hàng năm 27
0
C, ít gió bão, nhi
ều nắng. Bão thường xảy ra vào các tháng 7, 8, 9 và
10, trong tháng 12 và tháng 1 h
ầu như không có bão. Trung bình hàng năm vùng
này có 8,3 cơn b
ão thổi qua, hướng chuyển động chính của bão là Tây và Tây B
ắc,
Trư

ng Đại học Mỏ - Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
t
ốc độ di chuyển trung bình là 28
- 45km/h. Cư
ờng độ bão đôi khi đạt cấp 9 đến
c
ấp 11 với vận tốc gió từ 90 km/h
– 120 km/h.

Vào mùa gió Tây Nam và hai th
ời kỳ chuyển tiếp thì việc tiến hành công tác
trên bi
ển rất thuận lợi. Tuy vậy vào thời gian này t

ờng có kèm theo sét, giông và
bão.
Trong khu v
ực hoạt động của L
iên doanh D
ầu khí
Vietsovpetro, theo k
ết quả
quan sát nhi
ều năm độ động đất không vượt quá 6 độ Richter.
Nhi
ệt độ trên
m
ặt nước biển từ 24.1
0
C đ
ến 30.32
0
C. Nhi
ệt độ đáy biển từ 21.7
0
C
đ
ến 29
0

C.

ợng bức xạ
d
ồi dào, trung bình 140 Kcal/cm
2
.năm. S
ố giờ nắng rất cao,
trung bình hàng n
ăm khoảng 2400 giờ,
s
ố giờ nắng trung bình 160
-270 gi
ờ/tháng.

ợng mưa
hàng năm là cao, b
ình quân 1.949mm/năm, năm cao nhất
2.718mm (1908) và năm nh
ỏ nhất 1.392m
m (1958), s
ố ngày mưa trung bình là 159
ngày/năm. Các tháng 1, 2, 3 mưa rất ít, lượng mưa không đáng kể. Số ngày có mưa
tập trung vào các tháng 5, 7, 8 và 9 (chiếm 15 ngày trên tháng), tháng 1, 2, 3 trên
thực tế hầu như không có mưa. Khoảng 90% lượng mưa h àng năm tập trung vào
các tháng mùa mưa t
ừ tháng 5 đến tháng 11, trong đó hai tháng 6 v
à 9 thường có

ợng m

ưa cao nhất.
Ð
ộ ẩm
tương đ
ối của không khí trung b
ình 82.5%, mùa mưa thấp nhất là 80%
và đ
ạt trị số cao tuyệt đối tới 100%, m
ùa khô cao nhất cũng
ch
ỉ đạt 74,5% v
à hạ
xu
ống tới mức thấp tuyệt đối 20%.

ớc biển
thư
ờng xuy
ên có độ mặn 32
-35%. Đ
ổ ra thềm lục địa phía Nam Việt
Nam có nhi
ều con sông lớn. Lớn nhất l
à hệ thống sông Cửu Long với chín cửa
chính đ
ổ ra biển, l
ưu vực hiện tại của nó đạt tới 400
.000 km
2
, lưu lư

ợng đạt tới
400.000 m
3
/giây. Lư
ợng ph
ù sa trung bình khoảng 0,25 kg/m
3
.
Dòng ch
ảy
: Dư
ới tác dụng của gió m
ùa ở vùng Biển Đông tạo nên dòng đối
lưu. Ngoài ra do đ
ộ lệch khối l
ượng riêng của nước, chế độ gió địa phương, thuỷ
tri
ều, địa h
ình
đáy bi
ển v
à đường bờ đã tạo ra các dòng chảy khác nhau là dòng
tri
ều v
à dòng trôi dạt. Tốc độ cực đại của dòng triều trong khu vực này vào khoảng
0,3 - 0,77 m/s, chu k
ỳ của d
òng triều khoảng 12h mỗi lần lên hoặc xuống. Đặc
trưng c
ủa d

òng triều là luôn thay
đ
ổi về h
ướng và tốc độ theo chế độ thuỷ triều.
Dòng
đ
ối lưu hình thành do sự kết hợp giữa dòng tuần hoàn khu vực và dòng do
gió bề mặt tạo ra, tốc độ dịch chuyển của dòng đạt 0,77 󽞹 1,50m/s .
Sóng biển: Chế độ sóng ở khu vực này mang tính chất sóng gió mù a, có thể
chia thành chế độ sóng gió mùa đông và sóng gió mùa hè. Trong mùa đông, sóng
gió có ưu th
ế h
ướng Đông Bắc
- Tây Nam, có chi
ều cao trung b
ình là 2,4m cực đại
là 6m. Trong tháng 11, sóng có chi
ều cao nhỏ h
ơn 1m là 13.38%, tháng 12 là
0.8%. Trong tháng 3, lo
ại sóng thấp h
ơn 1m lên đến 44.83%. Tần số xuất hiện
sóng cao hơn 5m là 4.8%, ch
ủ yếu v
ào tháng 11 và tháng 1. Chế độ sóng mùa hè
kéo dài t
ừ tháng 5 đến tháng 10 với h
ướng sóng chủ yếu là Tây Nam
- Đông B
ắc,

sóng th
ấp v
à tương đối ổn định, có chiề
u cao trung bình t
ừ 0,6m đến 2m cực đại l
à
5m.
Trư

ng Đại học Mỏ - Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
1.2 Đặc điểm kinh tế nhân văn
Cách Thành ph
ố Hồ Chí Minh 125 km về hướng Đông Nam, tỉnh Bà Rịa
-
V
ũng Tàu nằm ở vị trí rất đặc biệt, đây chính là cửa ngõ của các tỉnh miền Đông
Nam B
ộ hướng ra Biển Đông, hội
t
ụ nhiều tiềm năng để phát triển nhanh và toàn
di
ện các ngành kinh tế biển như: Công nghiệp khai thác dầu khí ngoài khơi, cảng
bi
ển và vận tải biển, khai thác và chế biến hải sản, du lịch nghỉ ngơi tắm biển. Bên
c
ạnh đó, Bà Rịa
- V

ũng Tàu còn có điều kiện
phát tri
ển đồng bộ giao thông đường
b
ộ, đường biển, đường không, đường sắt và đường ống, có thể là nơi trung chuyển
hàng hóa đi các nơi trong nư
ớc và quốc tế.
Bà R
ịa
- V
ũng Tàu có chiều dài bờ biển phần đất liền là 100km (trong đó 72km
là bãi cát có th
ể sử
d
ụng làm bãi tắm). Thềm lục địa tỉnh tiếp giáp với quần đảo
Trư
ờng Sa, nơi đây chứa đựng hai loại tài nguyên cực kỳ quan trọng là dầu mỏ và
h
ải sản.
Bà Rịa - Vũng Tàu có nhiều hồ chứa nước loại lớn như Kim Long, Đá Đen, Đá
Bàn, Châu Pha, Sông Soài, Lồ Ô, Suối Giàu Nhiều sông như sông Ray, sông Bà
Đáp, sông Đông và có trên 200 con suối, đặc biệt suối nước nóng Bình Châu
nóng 80
o
C là m
ột t
ài nguyên nước khoáng quý.
Di
ện tích tự nhi
ên là 1.982,2 km

2
, trong đó đ
ất nông nghiệp 78.690 ha, chiếm
39%; đ
ất lâ
m nghi
ệp 65.000 ha, chiếm 33%; đất chuy
ên dùng 4.153 ha chiếm
2,1%; đ
ất thổ c
ư 8.949 ha, chiếm 4,6%; số còn lại là đất chưa khai thác.
1.2.1 Mạng lưới giao thông, thông tin
Thành ph
ố Vũng T
àu là một thành phố trực thuộc tỉnh Bà Rịa
- V
ũng T
àu, nằm
trong khu v
ực kinh tế Đông Nam Bộ, n
ơi có hệ thống giao thông, thông tin liên lạc
r
ất phát triển.
Đư
ờng bộ
T
ỉnh có hệ thống giao thông khá ho
àn chỉnh nối các huyện thị với nhau. Vũng
Tàu n
ối với th

ành phố Hồ Chí Minh bởi quốc lộ 51A dài 120 km và đây là đường
chu
ẩn cấp I quốc gia. Quốc lộ 51A (4 l
àn xe) chạy qua tỉnh với chiều dài gần 50
km. Trong 5-7 năm t
ới sẽ có đ
ườn
g cao t
ốc Bi
ên Hòa
- V
ũng T
àu
8 làn xe song
song v
ới Quốc lộ 51A.
Đư
ờng thuỷ
Trong khu v
ực có nhiều cảng biển nổi tiếng nối liền với các cảng bi
ển trong

ớc v
à quốc tế. Thành phố Vũng Tàu còn nối với thành phố Hồ Chí Minh bằng
h
ệ thống giao thông đ
ường sông dài 80 km. Cảng Vũng Tàu có thể tiếp nhận các
lo
ại tàu vận tải và tàu khách hạng lớn, phục vụ rất tốt cho việc vận chuyển dân sự
c

ũng như các
v
ật tư cho ngành dầu khí.
Đư
ờng sắt
Hi
ện tại chưa có đường sắt nối đến thành phố Vũng Tàu. Theo quy hoạch đến
năm 2015 c
ủa ngành đường sắt, một đường sắt đôi cao tốc khổ rộng 1.435 m sẽ
đư
ợc xây dựng nối thành phố Hồ Chí Minh tới Vũng Tàu với tốc độ thiế
t k
ế trên
300 km/gi

.
Hàng không
Trư

ng Đại học Mỏ - Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
Hi
ện tại trong tỉnh có 2 sân bay là sân bay Vũng Tàu và sân bay Côn Đảo. Sân
bay V
ũng Tàu có thể tiếp nhận được các loại máy bay như AN
– 24, AN – 26 và
các lo
ại máy bay lên thẳng. Sân bay Vũng Tàu

ch
ủ yếu dành cho máy bay
tr
ực
thăng ph
ục vụ thăm dò khai thác dầu khí.
Trong tương lai sân bay qu
ốc tế Long Thành (2020) được xây dựng cách Vũng
Tàu 70 km. T
ừ Vũng Tàu
b
ạn có thể tới sân bay Long Thành bằng tuyến đường
qu
ốc lộ cao tốc tro
ng vùng.
1.2.2 Kinh t
ế
Công nghi
ệp
Đây là thành ph
ần kinh tế đóng vai trò quan trọng, là động lực thúc đẩy các
ngành ngh
ề khác phát triển, tiêu biểu nhất đối với Bà Rịa
- V
ũng T
àu là ngành
công nghi
ệp dầu khí.
Ngành công nghi
ệp dầu khí: Đây là ngành công

nghi
ệp mũi nhọn c
ho s
ự nghiệp
phát triển kinh tế. Kể từ khi tiến hành công tác khai thác dầu khí trên thềm lục địa
phía Nam Việt Nam, đặc biệt với sự ra đời của Xí nghiệp Liên doanh dầu khí
Vietsovpetro (VSP) đã đóng góp đáng kể vào công cuộc đổi mới và t ăng trưởng
kinh t
ế của n
ước ta. Ngoài VSP còn có một số công ty và nhà thầu khác như:
Schlumbeger, Petronas, JVPC, Mobil h
ọ đều mở các đại diện của m
ình trên địa
bàn t
ỉnh B
à Rịa
- V
ũng T
àu.
Ngành công nghi
ệp điện lực: Đây
là ngành cung c
ấp điện năng
cho các ngành
kinh t
ế khác, đ
ược nối với mạng lưới điện quốc gia. Ngoài ra, tổ hợp nhà máy điện
Phú M
ỹ đ
ã và đang cung cấp điện cho thành phố Vũng Tàu và các vùng phụ cận.

Ngành du lịch thương mạ i
V
ũng T
àu là một trung tâm du lịch lớn. Sự kết hợp hài hoà g
i
ữa quần thể thi
ên
nhiên bi
ển, núi c
ùng kiến trúc đô thị và các công trình văn hoá như tượng đài, chùa
chi
ền, nh
à thờ tạo cho Vũng Tàu có ưu thế của thành phố du lịch biển tuyệt đẹp,
đ
ầy quyến rũ. Vũng T
àu không có mùa đông, do vậy các khu nghỉ mát có t
h
ể hoạt
đ
ộng quanh năm.
Du l
ịch đ
ược coi
là th
ế mạnh kinh tế thứ hai trong khu vực n
ày và ngày càng
đư
ợc phát triển mạnh. Nhờ hệ thống ngân h
àng và bưu chính viễn thông tương đối
hi

ện đại, đảm bảo thủ tục nhanh gọn, ho
à nhập tốt vào mạng lưới hoạt động của
c


ớc v
à quốc tế mà thu hút được nhiều khách du lịch trong nước và quốc tế, mang
l
ại thu nhập cho ng
ười dân Bà Rịa
- V
ũng T
àu. Những trung tâm du lịch nổi tiếng
c
ủa tỉnh l
à Vũng Tàu, Côn Sơn, Bình Châu.
Nông - Lâm - Ngư nghi
ệp
Trong đ
ịa bàn tỉnh Bà Rịa
- V
ũng Tàu dân bản xứ sống chủ yếu bằng nghề đánh
b
ắt thuỷ hải sản, đây cũng là ngành đang được sự quan tâm và đầu tư của tỉnh.
Nông nghi
ệp cũng là một ngành đang được quan tâm nhưng do diện tích canh tác
ít nên nông s
ản chiếm tỷ trọng nhỏ. Lâm nghiệp kém
phát tri
ển do diện tích rừng

ít. Song, do đây là m
ột vùng được thiên nhiên ưu đãi với đất đai mầu mỡ nên trong
t
ỉnh phát triển trồng cây ăn quả và cây công nghiệp là chủ yếu. Với đường bờ biển
Trư

ng Đại học Mỏ - Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
dài là đi
ều kiện thuận lợi cho việc phát triển ngành khai thác
và ch
ế biến thuỷ hải
s
ản.
Các ngành dịch vụ
H
ệ thống mạng lưới thông tin liên lạc của thành phố Vũng Tàu rất phát triển.
V
ới các bưu điện lớn của nhà nước cùng vô số các bưu điện nhỏ của tư nhân đã
đáp
ứng tốt các nhu cầu liên lạc trong đất liền ra ngoài
đ
ảo, ngoài giàn khoan cũng
như t
ừ Vũng Tàu sang các vùng khác trong nước và quốc tế. Ngoài ra, ở đây còn
r
ất phát triển hệ thống thông tin mới đó là các dịch vụ Internet phục vụ nhu cầu
liên l

ạc rất thuận tiện văn minh.
H
ệ thống ngân hàng kết hợp với bưu
chính vi
ễn thông hiện đại, thuận lợi cho
doanh nhân và nhân dân trong vùng.

ớc sinh hoạt cũng đáp ứng được nhu cầu sử dụng của nhân dân trong vùng.
Ngoài ra, trong thành ph
ố Vũng Tàu, các dịch vụ riêng cho ngành dầu khí phát
triển khá đa dạng đáp ứng nhu cầu của cán bộ công nhân viên trong ngành cũng
như các chuyên gia nước ngoài và gia đình họ.
1.2.3 Dân cư
Theo th
ống k
ê hiện nay tổng số dân cư tỉnh Bà Rịa
- V
ũng T
àu có khoảng
719.000 ngư
ời, trong đó dân ở th
ành phố, thị trấn là 271.549 người. Lực lượn
g lao
đ
ộng chiếm 51,56% tổng số dân. Một phần ba dân số l
à dân bản xứ sống chủ yếu
b
ằng nghề đánh cá v
à các nghề phụ khác, còn lại là dân ở ngoài Bắc di cư vào. Mật
đ

ộ dân số tỉnh B
à Rịa
-V
ũng T
àu có khoảng 349,8 người/km
2
, ph
ần lớn tập trung ở
các vùng nông thôn (chi
ếm 65
- 68%), s
ống bằng nghề nông
- lâm - ngư. M
ật độ
dân s
ố của th
ành phố Vũng Tàu đông nhất với 912,5 người/ km
2
, t
ại đây có c
ơ sở
s
ản xuất của VSP n
ên mật độ dân số gia tăng. Thành phố Vũng Tàu là một trong
nh
ững đ
ơn vị hành chính phát triển
m
ạnh nhất của n
ước ta hiện nay do có nhiều dự

án đ
ầu t
ư của nước ngoài .
Thành ph
ần dân tộc tỉnh B
à Rịa
- V
ũng T
àu khá phức tạp khi có hơn 20 dân tộc
sinh s
ống, trong đó ng
ười Việt chiếm 97% dân số, ngoài ra còn có các dân tộc
khác như: Ngư
ời Hoa, Kh
ơme,
Châu Ro… và m
ột số ng
ười nước ngoài .
Tuy nhiên, dân s
ố tại Vũng T
àu xét cả về số lượng và chất lượng vẫn không đủ
cung c
ấp cho ng
ành công nghiệp dầu khí và các ngành nghề khác, nên số lao động
hi
ện tại đa số đến từ cả ba miền: Bắc, Trung, Nam.
1.2.4. Văn hoá - Giáo d
ục
- Y t
ế

Văn hoá
B
ản sắc văn hoá ở khu vực nghiên cứu này khá đa dạng, đây là một thành phố
tr
ẻ, có nhiều dân cư từ các tỉnh, thành phố khác đến.
Giáo d
ục
V
ũng Tàu là thành phố có hệ thống giáo dục khá phát triển. Tại đây có hệ thống
giáo d

c t
ừ mẫu giáo, phổ thông trung học đến các trường dạy nghề đáp ứng đầy
đ
ủ cho sự nghiệp giáo dục đào tạo của tỉnh. Một số trường đại học mở chi nhánh
t
ại Vũng Tàu như: Đại học Mỏ
- Đ
ịa chất Hà Nội, Đại học Kỹ thuật thành phố Hồ
Trư

ng Đại học Mỏ - Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
Chí Minh, Trư
ờng trung cấp s
ư ph
ạm. Hệ thống đào tạo tại chức và trường trung
c

ấp công nhân kỹ thuật khá đa dạng nhằm đáp ứng một phần nguồn nhân lực tại
ch
ỗ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Y tế
Toàn t
ỉnh có 5 bệnh viện đa khoa, 6 trung tâm y tế, 50 trạm y tế xã phường

kho
ảng trên 30 các phòng mạch tư luôn đáp ứng kịp thời về nhu cầu chăm sóc sức
kho
ẻ cho mọi người. Riêng ngành dầu khí có một trung tâm y tế chăm lo sức khoẻ
cho cán b
ộ và công nhân trong ngành.
1.3 Đánh giá thu
ận lợi
– khó khăn
Trong th
ời điểm hiện nay
thành ph
ố Vũng Tàu được xem là trung tâm phát triển
m
ạnh mẽ nhất của ngành dầu khí. Tại đây, đối với ngành dầu khí có thể nhận thấy
các thu
ận lợi và khó khăn sau:
1.3.1 Thu
ận lợi
- Vũng Tàu là thành phố trẻ, có nguồn cung cấp nhân lực dồi dào, giao thông
vận tải thuận tiện, có hạ tầng cơ sở khá hoàn chỉnh, nằm trong vùng trọng điểm
phát triển kinh tế của cả nước nên đáp ứng tốt các yêu cầu cho xây dựng và phát
tri

ển ng
ành.
- Ngành d
ầu khí có một đội ngũ chuy
ên gia, kỹ sư và công nhân lành nghề,
có nhi
ều kinh nghiệm.
- V
ũng T
àu có hệ thống dịch vụ, văn hoá, du lịch, giải trí khá hoàn chỉnh
không nh
ững đáp ứng nhu cầu giải trí, du lịch của dân c
ư, khách du lịch mà còn
t
ạo điều kiện tốt cho nghỉ ng
ơi, tái phục hồi sức lao động của cán bộ côn
g nhân
viên ngành d
ầu khí sau thời gian d
ài làm việc ngoài biển.
1.3.2 Khó khăn
Bên c
ạnh những thuận lợi n
êu trên còn gặp những khó khăn sau:
- Ho
ạt động t
ìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí trên biển cần có chi phí
cao, đi l
ại, vận chuyển trang thiết bị
và v

ật t
ư phục vụ sinh hoạt khó khăn.
- Ho
ạt động t
ìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí trên biển vào mùa mưa
r
ất khó khăn v
à nguy hiểm do biển động, sóng to, gió lớn làm cho các hoạt động
trên bi
ển có khả năng bị ngừng trệ, gián đoạn thông tin.
- Do
ảnh h
ưở
ng c
ủa n
ước biển nên các trang thiết bị của giàn khoan thường
nhanh hư h
ỏng n
ên thường xuyên phải bảo dưỡng và thay thế.
- L
ực l
ượng cư dân đông đúc, dồi dào về nhân lực, nhưng do có sự chênh
l
ệch khá lớn về tr
ình độ học vấn cũng như trình độ chuyên môn, nên
ở đây nguồn
lao đ
ộng trẻ còn dư thừa nhiều, trong khi đó vẫn phải nhận nhân công lao động
lành ngh
ề từ nơi khác đến.

- Ngu
ồn vốn đầu tư của N
hà nư
ớc cho việc tìm kiếm, thăm dò và khai thác
d
ầu khí còn ít, trong khi chi phí cho tìm kiếm, thăm dò và khai thác
d
ầu khí trên
bi
ển lại rất cao.
Trư

ng Đại học Mỏ - Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
CHƯƠNG 2: L
ỊCH SỬ NGHIÊN CỨU KHU VỰC
2.1 Nghiên c
ứu Địa vật lý
2.1.1 Nghiên cứu từ - trọng lực và địa chấn 2D
Các ho
ạt động nghiên cứu bằng phương pháp địa vật lý (từ
- tr
ọng lực và địa
ch
ấn 2D) trong khu vực lô 04
-3 đ
ã
đư

ợc bắt đầu từ những năm 1974 đến năm
1995. Các d
ạng công tác, khối lượng và thời gian tiến hành được chỉ ra trong bảng
2.1
. K
ết quả của giai đoạn này đã thực hiện 6446 km tuyến khảo sát địa chấn 2D.
Ngoài ra trong ph
ạm vi của lô đã tiến hành khảo sát 304
0 km tuy
ến nghiên cứu từ
và tr
ọng lực.
Ch
ất lượng tài liệu địa chấn 2D thực hiện trước đây được đánh giá là chấp nhận
đư
ợc. Đặc biệt trong khu vực trung tâm của lô 04
-3 (khu v
ực các cấu tạo Bồ Câu,
Mãng C
ầu, Đại Bàng
- Ưng Tr
ắng) có mật độ mạng lưới tuyến
nghiên c
ứu chi tiết
t
ừ 1
х2 km đ
ến 1
х1 km.
2.1.2 Nghiên c

ứu địa chấn 3D
Công tác nghiên cứu bằng phương pháp địa chấn 3D chỉ được bắt đầu từ năm
2002 do Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro thực hiện. Vào năm 200 2 Xí nghiệp
Liên doanh Vietsovpetro đ
ã thuê c
ông ty PGS ti
ến h
ành thực địa khảo sát địa chấn
3D v
ới diện tích 785 km
2
khu v
ực Thi
ên Ưng
- Mãng C
ầu v
à Đại Bàng
- Ưng
Tr
ắng. Kết quả thực địa do công ty Golden Pacific Group xử lý đ
ược đánh giá là
có ch
ất l
ượng tốt. Công tác minh giải được thực hiện bởi
các cán b
ộ của Viện
NCKH & TK (năm 2003). V
ới mục đích l
àm sáng tỏ cấu trúc địa chất đặc biệt để
l

ựa chọn vị trí tối
ưu đặt các giếng khoan tìm kiếm thăm dò, Viện NCKH & TK đã
ti
ến h
ành xử lý và minh giải đặc biệt bằng phương pháp AVO đồng thời phân tích
các thu
ộc tính địa chấn. Kết quả công tác minh giải đ
ã vẽ được các bản đồ đẳng
th
ời, bản đồ tốc độ v
à các bản đồ đẳng sâu cho các tầng địa
ch
ấn H
- 30, H-76, H-
80 và H-B (H - 200).
Vào năm 2004, Xí nghi
ệp Li
ên doanh Vietsovpetro đã ký hợp đồng minh giải
l
ại
tài li
ệu địa chấn 3D tr
ên khu vực này với công ty Schlumbeger. Tuy nhiên kết
qu
ả của lần minh giải n
ày so với minh giải của Viện NCKH & TK cũng không
khác bi
ệt nhiều.
Vào năm 2007 trong gi
ới hạn của lô 04

-3, Xí nghi
ệp Li
ên doanh
Vietsovpetro
đ
ã thuê công
ty PGS ti
ến h
ành thực địa khảo sát địa chấn 3D với diện tích 1074
km
2
trên ba khu v
ực: khu «
А» phân bố ở phía Tây Nam của lô (diện tích 388 km
2
),
khu «B»
ở phần phía Đông của lô (diện tích 229,5 km
2
) và khu «
С»
ở phía Đông
Nam c
ủa lô (diện tích 456,5 km
2
). Công tác x
ử lý tài liệu thực địa do công ty
Faifiel t
ại thành phố Hồ Chí Minh thực hiện. Công tác minh giải tài liệu địa chấn
3D các khu «А» v

à «С» do các cán bộ của Viện NCKH & TK thực hiện vào năm
2008
Trư

ng Đại học Mỏ - Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
B
ảng
2.1 Các d
ạng
công tác, kh
ối


ng và thời gian th
ực
hi
ện
2.2 Công tác khoan tìm ki
ếm
– thăm d
ò
Cho đến nay trong phạm vi lô 04-3 đã tiến hành khoan 11 giếng khoan tìm kiếm
thăm dò. Trong đó trong giai đoạn từ 1975 - 1995 trong giới hạn của lô 04-3 đã
khoan 07 gi
ếng
khoan tìm ki
ếm

(MIA - 1X, 04-A - 1X, 04-B - 1X, 04-B - 2X, ƯT
- 1X, BC - 1X, ĐB - 1X) và giai đo
ạn
1999 - 2007 đ
ã
ti
ến
hành khoan 4 gi
ếng
tìm
ki
ếm
- thăm dò (
Đ
B - 2X, Т
Ư
- 1Х, Т
Ư
- 2Х và
М
C - 2Х).
Trong giai đo
ạn
trước năm 1995 công tác khoan ch

ti
ến
hành l
ấy
m

ẫu
lõi trong
02 gi
ếng
khoan (04-А - 1Х, 04-B - 2Х) v
ới
8 hi
ệp
m
ẫu
(t
ổng
c
ộng
l
ấy
55m lõi
khoan). Trong đó tr
ầm
tích Mioxen l
ấy
53m, tr
ầm
tích Oligoxen đ
ã
không đư

c
l
ấy

và đá móng l
ấy
02m. Các gi
ếng
khoan còn l
ại
m
ẫu
lõi đ
ã
không đư

c l
ấy.
Kh
ối


ng chung c
ủa
khoan tìm ki
ếm
trong giai đo
ạn
này là 21154m khoan. M
ức
đ

nghiên c
ứu

b
ằng
m
ẫu
lõi ch

chi
ếm
0,26%, đây là t

l

r
ất
th
ấp
c
ủa
công tác l
ấy
m
ẫu
trong các gi
ếng
khoan.
B
ắt
đầu t

năm 1999 Xí nghi

ệp Li
ên doanh
Vietsovpetro ti
ến
hành công tác
nghiên c
ứu
trên các c
ấu
t
ạo
Đ

i Bàng - Ưng Tr
ắng
, Thiên Ưng - Mãng C
ầu
c
ủa

04-3. Vào tháng 04 năm 2004 đ
ã
ti
ến
hành khoan gi
ếng
ĐB - 2X trên c
ấu
t
ạo

Đ

i
Bàng. Năm 2004 - 2005 trên c
ấu
t
ạo
Thiên Ưng đ
ã
khoan 02 gi
ếng
khoan (Т
Ư
-
1X, Т
Ư
- 2X) và vào năm 2005 trên c
ấu
t
ạo
Mãng C
ầu
đ
ã
khoan gi
ếng
МC - 2Х.
Đơn v
ị đặt
hàng

Nhà th
ầu
Năm th
ực
hi
ện
Kh
ối lượng
Ghi chú
Địa ch
ấn
T

Tr
ọng
l
ực
Mandrel
Ray-Geophisical
1974
1832
1832
1832
2D
AGIP
GECO
1978
1580
2D
ASTRA

GECO
1993
1120
2D
Ocidental
CCG
1994
1208
1208
1208
2D
Ocidental
DIGICON
1995
706
2D
XNLD
Vietsovpetro
PGS
2002
785
3D
XNLD
Vietsovpetro
CCG- Verritas
2007
1074
3D
T
ổng cộng

:
- 3040 km tuyến thăm dò từ
- 3040 km tuy
ến
thăm dò tr
ọng
l
ực
- 6446 km tuy
ến
địa ch
ấn
2D
- 1859 km
2
đ

a ch
ấn
3D
Trư

ng Đại học Mỏ - Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trong t
ất
c


các gi
ếng
khoan đ
ã
ti
ến
hành nghiên c
ứu
đ

y đ

tài li
ệu
ĐVLGK.
Công tác đo được VSP ti
ến
hành trong 03 gi
ếng
khoan. Công tác l
ấy mẫu
lõi đư

c
ti
ến
hành trong m
ặt
c
ắt

c
ủa
tr
ầm
tích Mioxen, Oligoxen và móng. T
ổng
s

đ
ã
l
ấy
đư

c 87,42m m
ẫu
lõi, kh
ối


ng khoan tìm ki
ếm
thăm dò c
ủa
lô 04-3 trong giai
đo
ạn
này là 14085m. M
ức
đ


nghiên c
ứu
b
ằng
m
ẫu
lõi c
ủa
các gi
ếng
khoan là
0,62%.
Kh
ối lượng chung khoan tìm kiếm thăm dò của lô cho đến nay là 35239
m
khoan.
Công tác đo đư
ợc VSP tiế
n hành trong 07 gi
ếng khoan (04
-А - 1X đ
ến chiều
sâu 2395 m, 04-B - 1X đ
ến 2255m, BC
- 1X đ
ến đáy giếng khoan
4177m, ĐB -
1X đ
ến

2477m, 04-B - 2Х đ
ến
2414m, ĐB - 2Х, Т
Ư
- 1Х v
à МC
- 2Х – đ
ến đáy
gi
ếng khoan). Các thông
tin chung v
ề chúng được chỉ ra trong bảng 2.2, 2.3 và 2.4.
Bảng 2.2 Khối lượng khoan tìm kiếm thăm dò của lô 04-3

№ t
ên GK.
Cấp
gi
ếng khoan
Đ
ối tượng
m
ở đáy
GK
Chi
ều sâu
th
ực tế
(m)
Kho

ảng lấy
m
ẫu lõi
(m)
T
ỷ lệ
m
ẫu
(m)
1
MIA-1X
Tìm ki
ếm
N
1
2
3353
2
04-A-1X
Tìm ki
ếm
MZ
2462
28
27
3
04-B-1X
Tìm ki
ếm
N

1
3
2442
нет
-
4
04-B-2X
Tìm ki
ếm
N
1
2
2593
27
22
5
04-3-ƯT-1X
Tìm ki
ếm
N
1
1
3642
нет
-
6
04-3-BC-1X
Tìm ki
ếm
MZ

4177
нет
-
7
04-3-ĐB-1X
Tìm ki
ếm
N
1
2
2485
нет
-
8
04-3-ĐB-2X
Tìm ki
ếm
MZ
3731
7,3
7,3
9
04-3-TƯ-1X
Tìm kiếm
MZ
3774
27,03
27,03
10
04-3-МC-2Х

Tìm ki
ếm
MZ
3050
23,99
14,35
11
04-3-Т
Ư
-2Х
Thăm d
ò
MZ
3530
29,1
27,85
C
ộng
35239
142,42
125,53
Trư

ng Đại học Mỏ - Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
B
ảng 2.3
Các thông tin chung v

ề các giếng khoan lô 04
-3 và 05-1B

GK.
Đơn v

đ
ặt hàng
Ch.
Sâu
bi
ển
Ch.sâu
GK
T.k
ế/T.tế
Th
ời gian khoan
S

ngày
Giàn
khoan
Ghi chú
t

đ
ến
1
MIA-1X

Pecten
126
/3353
10/11/1974
17/2/1975
-
-
K
ẹt
b
ộ dụng cụ
2
04-A-
1X
Agip
116
2700/2462
14/8/1979
15/11/1979
97
Dan
Queen
Th
ử 04 đối t
ượng
3
04-Б-1X
Agip
142
4000/2442

5/2/1980
9/3/1980
33
Dan
Queen
Mất dung dịch và
xu
ất hiện khí
4
04-Б-2X
Agip
130
2750/2593
21/5/1980
9/8/1980
85
Dan
Queen
Mất dung dịch và
xu
ất hiện khí
5
04-3-
ƯT-1X
Occiden-tal
138
3500/3642
23/7/1994
26/2/1995
218

Enery
Seacher
M
ất dung dịch
trong t
ầng
cacbonat
6
04-3-
BC-1X
Occiden-tal
101
4400/4177
24/4/1995
14/7/1995
81
Ocean
Princes-s
K
ẹt trong tầng
cacbonat
7
04-3-
ДБ-1X
Occiden-tal
127
3200/2485
3/6/1996
3/10/1996
123

Sedco-
601
S
ự cố địa chất
trong t
ầng
cacbonat
(m
ất dung dịch,
phun , kẹt…),
DTAS
8
04-3-
ДБ-2X
VSP
127,5
4100/3731
27/4/2004
30/10/2004
183
Doosung
S
ự cố địa chất
trong t
ầng
cacbonat
(m
ất dung dịch,
phun , k
ẹt…),

DTAS
9
04-3-
TƯ-1X
VSP
116
4000/3774
27/12/2004
23/3/2005
86
Doosung
Không x
ảy ra sự
c

10
04-3-
МC-2Х
VSP
120
3726/3050
20/5/2005
20/8/2005
92
Doosung
Không x
ảy ra sự
c

11

04-3-
Т
Ư
-2Х
VSP
116
3530/3530
10/9/2005
16/11/2005
67
Doosung
Không xảy ra sự
c

12
5-1Б-
ТЛ-1Х/
ST1
Petro VN và
MJC
135
4500/4460
30/8/1994
12/1994
6/3/1996
190
Ocean
Cliper
K
ẹt tại 3971m

D
ị th
ường áp suất
cao
13
05-1Б-
ТЛ-2Х
Petro VN và
MJC
131
5026/4829
6/8/1995
7/12/1995
104
JimCunni
ngham
D
ị thường áp suất
cao
14
05-1Б-
ТЛБ-1Х
PetroVN và
MJC
145
2725/2600
31/1/1997
12/3/1997
42
Stena

Clyde
Dị thường áp suất
cao
Trư

ng Đại học Mỏ - Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
B
ảng 2.4
Ranh gi
ới địa tầng các giếng khoan lô 04
-3 (chi
ều sâu tuyệt đối)
Hệ tầng
MIA-1X
04-A-1X
04-Б-1X
04-Б-2X
04-3-ƯT-1X
Bi
ển Đông
N
2
-Q
126-1990
1864
116-2070
1954

142-2288
2146
130-2213
2083
138-2337
2199
Nam Côn
Sơn
N
1
3
1990-2625
635
2070-2212
142
2288 - ?
>129
2213-2313
100
2337-2401
64
Thông -
Mãng c
ầu
N
1
2
2625-3328
>703
2212-2387

175
Не вскр.
2313-2563
280
2401-2840
439
D
ừa
N
1
1
Chưa m

V
ắng mặt
Chưa m

Chưa m

2840-3624
>784
Cau
E ?
Chưa m

V
ắng mặt
Chưa m

Chưa m


Chưa m

Móng
MZ?
Chưa m

-2387
Chưa m

Chưa m

Chưa m

Đáy GK.
-3328
-2437
-2417
-2563
-3624
Chi
ều dày
m
ở móng
-
50
-
-
-
Trư


ng Đại học Mỏ - Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
Ti
ếp b
ảng 2.4
H
ệ tầng
04-3
BC-1X
04-3-ДБ-
1X
04-3-ДБ-
2X
TƯ-1X
МC-2Х
TƯ-2X
TЫ-2X
Bi
ển Đông
N
2
-Q
126-1195
1069
127-2175
2048
127-2167

2040
116-1958
1842
120-2126
2006
116-2116
2000
116-2116
2000
Nam Côn Sơn
N
1
3
1195-
1975
780
2175-2199
24
2167-
2199
32
1958-2429
471
2126-2352
226
2116-2719
603
2116-2719
603
Thông -

Mãng c
ầu
N
1
2
1975-
3227
1252
2199-2465
>266
2199-
2477
278
2429-2694
265
2352-2562
210
2719-2916
197
2719-2916
197
D
ừa
N
1
1
3227-
3523
296
Chưa m


2477-
3309
832
2694-2971
277
нет
2916-3130
214
2916-3130
214
Cau
E ?
3523-
3755
232
Chưa m

V
ắng mặt
V
ắng mặt
V
ắng mặt
V
ắng mặt
V
ắng mặt
Móng
MZ?

-3755
Chưa m

-3309
-2971
-2562
-3130
-3130
Đáy GK
-3929
-2465
-3705
-3774
-3024
-3504
-3504
Chi
ều dày mở
móng
174
-
396
803
462
374
374
Ghi chú : T

s


- chi
ều
sâu c
ủa
t
ầng
(m), m
ẫu
s

- chi
ều
dày theo th
ẳng
đứng (m).
Trư

ng Đại học Mỏ - Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
CHƯƠNG 3: Đ
ẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT LÔ 04
-3
3.1 Đ
ặc điểm địa tầng
3.1.1 Móng trước Kainozoi
Theo k
ết qu
ả của các giếng khoan, th

ành tạo móng trong lô 04
-3 là các đá
magma granit, granodiorit, diorit phân b
ố trong phạm vi các cấu tạo Bồ Câu, Thiên
Ưng - Mãng C
ầu, Đại Bàng
- Ưng Tr
ắng (trong 11 giếng đã khoan ở lô 04
-3 có 05
gi
ếng đã khoan vào móng. Giếng kho
an TƯ - 1X có chi
ều sâu vào móng lớn nhất
là 803m). Nhìn chung các
đá móng granitoit thường bị biến đổi nhiệt dịch ở những
m
ức độ khác nhau. Phần lớn cá
c khe n
ứt, hang hốc bị lấp đầy
b
ởi các khoáng vật
th
ứ sinh : canxít, zeolit, kaolinit Tuổi của các th
ành t
ạo này có thể là Jura muộn

Creta.
N
ằm không chỉnh hợp trên móng là lớp phủ trầm tích Paleogen
- Đ

ệ tứ có chiều
dày bi
ến đổi từ hàng trăm đến hàng nghìn mét. (Hình 3.1)
3.1.2 Tr
ầm tích Kainozoi
3.1.2.1 Hệ Paleogen
Th
ống Oligoxen
H
ệ tầng Cau (E
3
– c)
Tr
ầm tích của hệ tầng Cau phủ bất chỉnh hợp l
ên móng trước Kainozoi. Chúng
phân b
ố ở các khu vực t
ương đối sâu của lô 04
-3. Trong các gi
ếng đ
ã khoan của lô
ch
ỉ có giếng khoan BC
- 1X b
ắt gặp trầm tích của hệ tầng n
ày. Trong mặt cắt giếng
khoan BC - 1X, tr
ầm tích của hệ tầng Cau đ
ược chia làm 3 phần:
- Ph

ần d
ưới gồm cát kết, sét kết xen kẽ. Cát kết màu xám trắng đến xám xanh,
có thành ph
ần chủ yếu l
à thạch anh, độ hạt từ thô đến mịn, độ mài tròn trung bình,
xi măng g
ắn kết l
à cacbonat hoặc kaolinit. Sé
t k
ết m
àu xám tối đến xám, nâu đen
ho
ặc m
àu nâu có chỗ màu trắng hoặc xanh nhạt có chứa khoáng vật pyrit.
- Ph
ần tr
ên
- gi
ữa gồm cát kết v
à sét kết xen kẽ, đôi chỗ có một vài lớp than nâu
m
ỏng. Cát kết hạt nhỏ đều, mịn, m
àu xanh phớt vàng hoặc đỏ nâu, độ
mài mòn
trung bình. Sét k
ết m
àu xám đến xám nâu, mềm, đôi chỗ là sét vôi. Xen kẽ trầm
tích cát sét có m
ột v
ài lớp than màu nâu đen.

Sét k
ết của hệ tầng Cau phân lớp d
ày hoặc dạng khối, rắn chắc. Ở phần dưới tại
nh
ững v
ùng bị chôn vùi sâu khoáng vật sét b
ị biến đổi khá mạnh, một phần bị kết
tinh. Sét k
ết của hệ tầng n
ày thường chứa hàm lượng vật chất hữu cơ cao nên được
coi là t
ầng sinh dầu khí, đồng thời nhiều n
ơi cũng được coi là tầng chắn tốt.
Các t
ập cát kết của hệ tầng Cau có khả năng chứa trung b
ình
. Tuy nhiên, ch
ất

ợng đá chứa biến đổi mạnh theo chiều sâu và theo khu vực tùy thuộc môi trường
tr
ầm tích và mức độ biến đổi thứ sinh.
Chi
ều dày của hệ tầng Cau theo tài liệu khoan từ 0
-233 m (
ở cấu tạo Bồ Câu).
Tr
ầm tích của hệ tầng được thành tạo tron
g môi trư
ờng sông suối, đầm hồ. Theo

tài li
ệu
c

sinh Foramimiferal, Nanoplanton, đư
ợc xác định bởi công ty
P.T.Corelab.Indonesia h
ệ tầng Cau có tuổi Oligoxen.
Trư

ng Đại học Mỏ - Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
3.1.2.2 H
ệ Neogen
Th
ống Mioxen
Ph
ụ thống Mioxen dưới
- H
ệ tầng Dừa
(N
1
1
– d)
Các đá tr
ầm tích của hệ tầng Dừa phần bố phổ biến trong phạm vi các cấu tạo
Thiên Ưng, Đ
ại Bàng

- Ưng Tr
ắng, Bồ Câu và các trũng sâu. Trong cấu tạo Mãng
C
ầu vắng mặt
tr
ầm tích của hệ tầng
D
ừa. Theo tài liệu giếng khoan BC
- 1X, ĐB -
2X, ƯT - 1X, TƯ - 1X và TƯ - 2X đ
ã gặp các trầm tích của hệ tầng Dừa, thành
ph
ần gồm: cát kết, bột kết và sét kết xen kẽ, đôi chỗ gặp một vài lớp cacbonat hoặc
đolomit m
ỏng. Cát kết màu trắng, đôi chỗ màu vàng, nâu, hạt nhỏ đến mịn, độ mài
tròn t
ốt, xi măng sét hoặc cacbonat. Sét kết
màu xám t
ối, mềm, độ mài tròn tốt.
Đolomit màu vàng nâu, c
ứng, kết tinh hạt nhỏ.
Các tr
ầm tích kể trên hầu như mới bị biến đổi thứ sinh ở mức độ thấp, phần lớn
vào giai đo
ạn Catagen sớm. Vì vậy, đặc tính thấm và chứa nguyên sinh của đá
chưa hoặc rất ít bị ảnh hưởng. Một số tập cát kết của hệ tầng được coi là tầng chứa
trung bình đến tốt với độ rỗng thay đổi từ 17 – 23% và độ thấm từ vài chục mD
đến vài trăm mD.
Sét k
ết ngo

ài thành phần khoáng vật chính là 2 nhóm hydromica và kaolinit, thì
còn ch
ứa một l
ượ
ng đáng k
ể (5
– 10%) nhóm khoáng v
ật hỗn hợp của
montmorilonit và hydromica có tính trương n
ở mạnh, do vậy chất l
ượng chắn có
ph
ần tốt h
ơn.
Chi
ều d
ày của hệ tầng Dừa theo mặt cắt các giếng khoan đã gặp từ 214
-832m.
Tr
ầm tích của hệ tầng Dừa phủ không chỉnh
h
ợp l
ên trầm tích của hệ tầng Cau.
Chúng đư
ợc th
ành tạo trong môi trường tam giác châu, đồng bằng ven biển hoặc
bi
ển nông ven bờ. Theo t
ài liệu cổ sinh của giếng khoan BC
- 1X h

ệ tầng Dừa
đư
ợc xác định tuổi Mioxen sớm (P. T. Corelab, Indonesia).
Ph
ụ t
h
ống
Mioxen gi
ữa
- H
ệ tầng Thông
- Mãng C
ầu (N
1
2
- tmc)
Tr
ầm tíc
h c
ủa hệ tầng Thông
- Mãng C
ầu
phân b
ố rộng khắp khu vực nghi
ên
c
ứu. Tất cả các giếng đ
ã khoan đều gặp các trầm tích của hệ tầng này. Theo thành
ph
ần thạch học có thể phân chia mặt cắt của hệ tần

g thành 2 ph
ần: phần d
ưới và
ph
ần tr
ên.
- Ph
ần d
ưới
có thành ph
ần thạch học
ch
ủ yếu l
à cát kết hạt mịn đến trung bình,
các l
ớp sét kết, đôi chỗ gặp các lớp mỏng cacbonat hoặc đolomit. Cát kết sạch, độ
h
ạt từ mịn đến thô, độ b
ào tròn kém đến trung bình. Sét
k
ết m
àu xám sáng đến
xám xanh, hi
ếm khi gặp m
àu tối hay vàng
– nâu, đ
ỏ nâu. Sét có tính dẻo, dính, đôi
ch
ỗ chứa những hạt pyrit, mica. Đôi khi gặp các lớp đá vôi phân lớp, chặt xít, chứa
k

ết hạch hạt nhỏ đến vi hạt.
- Ph
ần trên chủ yếu
có thành ph
ần thạc
h h
ọc
là các l
ớp đá cacbonat dày, màu
xám tr
ắng đến xám xanh, đôi chỗ xen những lớp mỏng cát kết, sét kết hoặc
đolomit. Tr
ầm tích cacbonat được phát hiện trong tất cả các giếng đã khoan ở phần
cao c
ủa các cấu tạo, còn theo tài liệu địa chấn, chúng còn phát
tri
ển rộng ở những
đ
ới trũng sâu của lô 04
-3.
Trư

ng Đại học Mỏ - Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
Kh
ả năng chứa của tập đá cacbonat đã được xác định thuộc loại tốt tới rất tốt
v
ới độ rỗng trung bình thay đổi từ 10

– 35%, ki
ểu độ rỗng chủ yếu là độ rỗng giữa
h
ạt (do quá trình đolomit hóa) và độ rỗng hang
h
ốc (do quá trình hòa tan, rửa lũa
các khoáng v
ật cacbonat).
Chi
ều dày của hệ tầng Thông
- Mãng C
ầu từ 175m ở giếng khoan 04A
- 1X và
lên t
ới 1252 m tại giếng khoan BC
- 1X. Tr
ầm tích của hệ tầng Thông
– Mãng
C
ầu được thành tạo trong môi trường biển nôn
g phân b
ố rộng rãi, chúng phủ
chuy
ển tiếp lên các trầm tích của hệ tầng Dừa. Tuổi của hệ tầng
Thông – Mãng
C
ầu
đư
ợc xếp vào Mioxen giữa.
Ph

ụ thống Mioxen trên
- H
ệ tầng Nam Côn Sơn (N
1
3
– ncs)
Tr
ầm tích
c
ủa hệ tầng Nam Côn Sơn phân bố rộng khắp khu vực
nghiên c
ứu
và toàn b
ộ bồn trũng Nam Côn Sơn. Các giếng khoan trong vùng đều gặp các trầm
tích này, thành ph
ần bao gồm: cát, bột, sét, xen kẽ, nhiều chỗ là sét vôi hoặ
c đá
vôi. Đặc điểm của mặt cắt hệ tầng Nam Côn Sơn là sét hoặc sét vôi chiếm ưu thế.
Cát, sét, vôi có nguồn gốc biển nông đến biển sâu. Trong một vài giếng khoan bắt
gặp các đá trầm tích có thành phần nguồn núi lửa nằm xen kẽ trong mặt cắt của hệ
t
ần
g này (gi
ếng khoan 04B
- 1X, 04–1 – ST - 1X).
Các đá tr
ầm tích của hệ tầng Nam Côn S
ơn phủ khôn
g ch
ỉnh hợp l

ên trầm tích
c
ủa
h
ệ tầng Thông
– Mãng C
ầu. Tuổi của hệ tầng đ
ược xác định là Mioxen muộn.
Th
ống Plioxen
- Đ
ệ tứ
Hệ tầng Biển Đông (N
2
– Qbđ)
Tr
ầm tích của hệ tầng Biển Đông phủ to
àn bộ vùng nghiên cứu và toàn bồn
tr
ũng Nam Côn S
ơn trong
giai đo
ạn phát triển thềm lục địa hiện tại. Có thể chia
m
ặt cắt l
àm 2 phần chính:
- Ph
ần d
ưới: trầm tích Plioxen có thành phần chủ yếu là cát, sét xen kẽ. Cát có
màu sáng, vàng nh

ạt độ hạt từ thô đến mịn. Sét có m
àu xám xanh, xám trắng chứa
nhi
ều khoáng vậ
t glauconit, đôi ch
ỗ l
à sét vôi hoặc đá vôi dạng phân lớp mỏng.
Các tr
ầm tích của phần n
ày được xác định có tuổi Plioxen.
- Ph
ần tr
ên: trầm tích Đệ tứ có thành phần chủ yếu là cát, bột, sét xen kẽ. Cát có
đ
ộ hạt từ thô đến mịn, m
àu sáng, xám xanh đến xám
t
ối. Sét có m
àu xám xanh,
ho
ặc trắng, có chỗ xám v
àng, chứa nhiều di tích sinh vật biển. Đây là trầm tích
bi
ển hiện đại tuổi Đệ tứ.
Trư

ng Đại học Mỏ - Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp

Cột Tầng
Phụ
Triệu
thống
năm
Sét ,bột và những lớp cát mỏng chứa nhiều
1,64 vật chất hữu cơ, mảnh vụn , xác sinh vật .
Trầm tích được lắng đọng trong môi trường
biển, nước sâu.
5,2
H-20
Trầm tích sét , bột xen kẽ ,giàu vật chất hữu
cơ và mảnh vụn,xác sinh vật. Trầm tích được
lắng đọng trong môi trường biển.
10,4
H-30
Xen kẽ của đá vôi, sét kết,bột kết ,cát kết
, và sét vôi biển nông trong đó cácbonat nền
chiếm ưu thế. Ở phần dưới của mặt cắt
70 xen kẽ của cát kết, bột kết,sét kết đa khoáng.
Trầm tích được thành tạo trong môi trường
16,3
H-80
biển nông hoặc đồng bằng ven bờ.
Xen kẽ của cát kết,bột kết và
sét kết đa khoáng cùng với những
thấu kính than.
23,3
H-150
Cuội kết,cát-bột kết và sét kết xen kẽ nhau,

đôi khi có những lớp mỏng than hoặc sét than.
Trầm tích được lắng đọng trong môi
trường suối hoặc đồng bằng ven bờ.
35,4
H-BSM
> 65 Granít, granođiorit hoặc đá biến chất.
Оligoxen
Cau ( Р3? )
200 - 2500
MZ ?
Pleixtoxen
Biển Đông (N2+Q)
900 - 2400
Plioxen
М i o x e n
Nam Côn Sơn
(N1-3)
50 - 1000
Thông-Mãng Cầu
(N1-2)
150 - 1500
Dừa ( N1-1 )
90 - 300
Tuổi địa chất
Ch.sâu
(М)
Đặc điểm trầm tích và cổ địa lý
Thống.
địa tầng
địa chấn

Đ
ối tượng triển vọng dầu
- khí.
Hình 3.1: C
ột địa tầng tổng hợp lô 04
-3 [1]
Trư

ng Đại học Mỏ - Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
3.2 Đặc điểm cấu kiến tạo
3.2.1 H
ệ thống đứt g
ãy
Ho
ạt động kiến tạo là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong quá trình
hình thành c
ấu trúc địa chất của khu vực nghiên cứu. Toàn bộ tổ hợp đứt gãy trong
khu v
ực nghiên cứu có thể chia ra làm 4 hệ thốn
g, đó là: h
ệ thống đứt gãy chạy
theo hư
ớng Đông
Bắc – Tây Nam, hệ thống đứt g
ãy theo hướng Tây Bắc
– Đông
Nam, h

ệ thống đứt gãy á kinh tuyến và hệ thống đứt gãy á vĩ tuyến. Chúng đóng
vai trò là các ranh gi
ới của các khối riêng biệt là những vòm nhô cao từ
t
ầng móng
cho đ
ến hết Mioxen muộn. Phần lớn các đứt gãy kiến tạo phát triển cho đến cuối
Mioxen trung (trong t
ập cacbonat), một số đứt gãy kéo dài đến cuối Mioxen
– đ
ầu
Plioxen. Đa s
ố các đứt gẫy đều là các đứt gãy thuận, có biên độ dịch chuyển từ một
vài trăm mét t
ới hơn một ngàn mét.
Các h
ệ thống đứt gãy này đã phân chia tầng
móng thành nhiều khối có địa hình phân bậc khác nhau.
Trong các đá trầm tích phát triển mạnh các hệ thống đứt gãy, phổ biến là các đứt
gãy thuận có phương gần như song song nhau vớ i góc dốc từ 40
0
-60
0
. Các đứt gãy
phân chia m
ặt cắt th
ành những khối nhỏ chiều rộng từ 1
-4km, đi
ều n
ày có thể tạo

đi
ều kiện thuận lợi cho việc h
ình thành các bẫy kiến tạo nhỏ, đặc biệt có thể thấy
rõ trong m
ặt cắt trầm tích Mioxen.
3.2.2 Đặc điểm cấu trúc
Trên bình di
ện cấu trúc, bồn trũng Nam Côn S
ơn là một cấu tạo lớn chạy song
song v
ới đớ
i nâng Côn Sơn theo hư
ớng Đông Bắc
– Tây Nam. Trong ph
ạm vi
th
ềm lục địa Việt Nam, diện tích bồn trũng Nam Côn S
ơn chiếm 550x250 km. Bồn
tr
ũng đ
ược phủ đầy bởi tập hợ
p các tr
ầm tích kainozoi với chiều d
ày ở các khu vực
chìm sâu lên
đ
ến 11
-12 km.
Trên bình
đ

ồ cấu tạo mặt móng, bồn trũng Nam Côn Sơn có thể chia ra hai
ph
ần: trũng Bắc v
à trũng Nam tách nhau bởi đới nâng Sông Đồng Nai. Đới nâng
Sông Đ
ồng Nai l
à một tập h
ợp các khối nâng không đồng đều của móng, phân bố
kéo dài theo hư
ớng Đông
– Đông Bắc từ phía nam cho đến đới nâng Côn S
ơn.
Tham gia vào thành ph
ần của đới nâng Sông Đồng Nai gồm các cấu tạo nhô cao
như Th
ần M
ã, Bồ Câu, Đại Hùng, Thiên Ưng
- Mãng C
ầu, Đại B
àng - Ưng Tr
ắng
.… Chúng đư
ợc liệt v
ào cấu trúc bậc hai của đới nâng Sông Đồng Nai (Hình 3.2).
Lô 04-3 đư
ợc
gi
ới hạn bởi trũng Bắc ở phía Bắc, đới nâng Côn S
ơn ở phía Tây,
tr

ũng Nam ở phía Nam và ở phía Đông là phần phía B
ắc của trũng Nam. Do vị trí
đ
ịa lý
như v
ậy, nên lô 04
-3 mang ki
ến tạo đ
ặc tr
ưng của bồn trũng Nam Côn S
ơn
và h
ội đủ mọi điều kiện thuận lợi cho các quá trình địa chất dầu khí.
3.2.3 Phân t
ầng cấu trúc
Vi
ệc phân chia vùng cấu trúc dựa trên các dấu hiệu dị thường
- phân d
ị mặt
móng, t
ừ đó
lô 04-3 đư
ợc chia ra theo các cấu tạo nếp lồi lớn bậc III, như cấu tạo
B
ồ Câu, Đại Hùng, Thiên Ưng
– Mãng C
ầu, Đại Bàng
– Ưng Tr
ắng. Các cấu tạo
nhô cao này b

ị phức tạp hóa bởi các khối nhô

ồng hành riêng rẽ mang tính địa
phương. T
ừ đó, tùy thuộc vào vị
trí phân b
ố, cấu trúc và kích thước…, các cấu tại
này l
ại bị chia ra các cấu tạo nhỏ hơn.
Trư

ng Đại học Mỏ - Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
Vi
ệc phân chia các tầng cấu trúc đã được thực hiện trên cơ sở tổng hợp và so
sánh các k
ết quả khoan và số liệu khảo sát địa vật lý, theo đó lát cắt địa chất của
khu v
ực nghiên cứu được chia ra 3 tầng cấu trúc chính:
1. T
ầng cấu trúc bên dưới là tầng đá móng tuổi trước Kainazoi. Trên mặt cắt địa
ch
ấn đi qua các cấu tạo nâng cao, nóc tầng này phân biệt rõ theo tầng địa chấn
H-200 – m
ặt móng.
2. T
ầng cấu trúc giữa gồm cá
c t

ập đá trầm tích từ tuổi Oligoxen đến Mioxen
gi
ữa
. Trên m
ặt cắt địa chấn, tầng này phân biệt rõ và nằm giữa các tầng địa chấn
H-200 và H-30.
3. T
ầng cấu trúc trên cùng gồm trầm tích lục nguyên tuổi từ Mioxen
mu
ộn đến
Đệ tứ. Tr
ên mặt cắt địa chấn, tầng nà
y phân bi
ệt rõ từ tầng địa chấn H
-30 đ
ến đáy
bi
ển.
Bên c
ạnh việc phân chia lát cắt địa chất ra 3 tầng cấu trúc chính, lát cắt trầm
tích lô 04-3 còn được chia ra các phụ tầng mang tên địa phương.
Các tầng cấu trúc phân biệt nhau bởi các điều kiện thành tạo và theo các mặt bất
chỉnh hợp địa tầng địa phương.
3.2.4 L
ịch sử phát triển kiến tạo
B
ể Nam Côn S
ơn trong đó có khu vực nghiên cứu (lô 04
-3) phát tri
ển chồng

lên các c
ấu trúc của nền Indochina bị hoạt hóa mạnh mẽ trong Phanerozoi v
à hoạt
hóa magma ki
ến
t
ạo trong Mesozoi muộn. Cộn
g
ứng với quá tr
ình này ở phía
Đông n
ền Indochina
– vùng bi
ển r
ìa đông Việt Nam xảy ra quá trình giãn đáy biển
rìa vào Oligoxen v
ới trục tách gi
ãn phát tri
ển theo ph
ương Đông Bắc
– Tây Nam.
Quá trình tách, giãn
đáy Bi
ển Đông đã
đ
ẩy rời xa hai khối vi lục địa Ho
àng Sa,
Trư
ờng Sa v
à kiến sinh phá hủy (Taphrogen

y) trên vùng th
ềm lục địa phía N
am, t

đó phát tri
ển các bể trầm tích Kainozoi t
ương ứng. Bể Nam Côn Sơn với hai đới
tr
ũng sâu: trũng Bắc v
à trũng Trung tâm có hướng trục sụt
lún cùng hư
ớng trục
giãn
đáy Bi
ển Đông và nằm phù hợp trực tiếp trên phương kéo dài của trục giãn
đáy Bi
ển Đông l
à bằng chứng của sự ảnh hưởng này.
Trư

ng Đại học Mỏ - Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
Hình 3.2: Sơ đ
ồ phân v
ùng kiến tạo
b
ồn trũng Nam Côn S
ơn

[1]
Trư

ng Đại học Mỏ - Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
3.3 Lịch sử phát triển địa chất
L
ịch sử phá
t tri
ển bể Nam Côn Sơn trong đó có khu vực nghiên cứu gắn liền
v
ới quá trình tách giãn Biển Đông và có thể được chia làm 3 giai đoạn chính:
Trư
ớc tạo rift (trước Kainozoi), thời kỳ rift
– tách giãn (Oligoxen – Mioxen gi
ữa)
và th
ời kỳ sau khi tạo rift (từ M
ioxen gi
ữa đến hết Đệ tứ). (Hình 3.3)
3.3.1 Giai đo
ạn trước tạo rift (trước Kainozoi)
Trong giai đo
ạn này chế độ kiến tạo toàn khu vực nhìn chung bình ổn, xảy ra
quá trình bào mòn và san b
ằng địa hình cổ, tuy nhiên đôi nơi vẫn có thể tồn tại
nh
ững trũng g

i
ữa núi. Ở phần trung tâm của bể có khả năng tồn tại các thành tạo
molas, v
ụn núi lửa và các đá núi lửa có tuổi Eoxen như đã bắt gặp trên lục địa.
3.3.2 Giai đo
ạn rift
– tách giãn (Oligoxen – Mioxen gi
ữa)
Do đ
ặc điểm cấu trúc địa chất phức tạp nên còn tồn
t
ại những quan điểm khác
nhau v
ề giai đoạn đồng tạo rift của bể Nam Côn Sơn.
Đây là giai đoạn chính thành tạo bể gắn liền với tách giãn đáy Biển Đông. Sự
mở rộng của Biển Đông về phía Đông cùng với hoạt động tích cực của hệ thống
đứt gãy Đông Bắc – Tây Nam đã làm xuất hiện địa hào trung tâm của bể kéo dài
theo hư
ớng Đông Bắc
– Tây Nam và d
ọc theo các đứt g
ãy này đã có phun trào
ho
ạt động. Các th
ành tạo trầm tích Oligoxen gồm các trầm tích vụn, chủ yếu thành
t
ạo trong các môi tr
ường đầm hồ và đới nước lợ v
en b
ờ (brackish littoral zone) với

các t
ập sét kết, bột kết d
ày xen kẽ cát kết hạt mịn và môi trường đồng bằng châu
th
ổ thấp (lower delta plain) gồm cát kết hạt mịn, bột kết, sét kết với các lớp than
m
ỏng. Pha kiến tạo nâng v
ào cuối Oligoxen đã chấm dứt gi
ai đo
ạn n
ày và làm thay
đ
ổi b
ình đồ cấu trúc bể, hình thành bất chỉnh hợp khu vực cuối Oligoxen
– đ
ầu
Mioxen.
3.3.3 Giai đo
ạn sau tạo rift (Mioxen giữa
– Đ
ệ Tứ)
Do
ảnh h
ưởng của sự giãn đáy và tiếp tục mở rộng Biển Đông đồng thời kèm
theo s
ự dâng cao mực

ớc biển đ
ã gây nên hiện tượng biển tiến, diện tích trầm
đ

ọng của trầm tích đ
ược mở rộng. Trong bối cảnh đó đã hình thành hệ tầng Dừa
(N
1
1
– d) và h
ệ tầng Thông
– Mãng C
ầu (N
1
2
– tmc) phân b
ố rộng r
ãi trong từ Tây
sang Đông. Song
ở phần Đông của bể do ản
h hư
ởng của pha căng gi
ãn xảy ra chủ
y
ếu v
ào Mioxen giữa mà một số nhà nghiên cứu gọi là thời kỳ phát triển rift muộn,
t
ạo th
ành các trầm tích có tướng từ biển nông đến biển sâu, trong đó trầm tích
cacbonat ph
ổ biến khá rộng r
ãi ở các lô phía Đông của bể (
các lô 04, 05 và 06).
Trong giai đo

ạn n
ày, nhìn chung chế độ kiến tạo khá bình ổn hơn so với giai
đo
ạn trước. Song ở một số nơi vẫn quan sát thấy sự nâng lên bào mòn và cắt hụt
m
ột số cấu trúc dương đã có (ở các lô 04, 05). Về cơ bản chế độ kiến tạo oằn v
õng
và lún chìm nhi
ệt, cũng như các pha biển tiến và ngập lụt khống chế trên diện tích
toàn b
ể. Hầu hết các đứt gãy đều kết thúc hoạt động vào cuối Mioxen. Trong
Plioxen – Đ
ệ Tứ phát triển thềm lục địa, bình đồ cấu trúc không còn mang tính kế
th
ừa các giai
đo
ạn trước, ranh giới giữa các bồn trũng gần như được đồng nhất trên
toàn khu v
ực.
Trư

ng Đại học Mỏ - Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
Hình 3.3: M
ặt cắt địa chấn minh họa
các chu k
ỳ phát triển địa chất [2]
Trư


ng Đại học Mỏ - Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
CHƯƠNG 4: H
Ệ THỐNG DẦU KHÍ LÔ 04
-3
Theo k
ết quả nghiên cứu mô hình sinh hydrocarbon
, kh
ả năng di cư, đặc điểm
s
ản phẩm (dầu
– khí) và m
ối liên quan với đá mẹ trong lô 04
-3 và toàn b
ồn trũng
Nam Côn Sơn cho th
ấy:
4.1 Đặc điểm v
à chất lượng đá mẹ
Đá m

là các đá tr
ầm tích tuổi Oligoxen và Mioxen sớm. Trong đó các đá trầm
tích Oligoxen có m
ặt chủ yếu ở rìa của các cấu tạo và phần sâu của bồn trũng tồn
t
ại một vài tập giàu vật chất hữu cơ có tiềm năng sinh dầu hoặc hỗn hợp dầu

- khí.
Theo tài li
ệu khoan và tài liệu địa chấn, trầm tích Oligoxen được xác định ở chiều
sâu g
ần 4000m ở phần rìa c
ủa các cấu tạo (Bồ Câu, Đại H
ùng
, Thiên Ưng…). Đá
m
ẹ Mioxen sớm
ch
ủ yếu chứa VCHC loại II, III có khả năng sinh hỗn hợp dầu
-
khí, có ngu
ồn gốc đầm hồ.
Kh
ối lượng hydrocacbon được thành tạo, di cư vào các
t
ầng chứa của mỏ Đại Hùng, cấu tạo Thiên Ưng… cho p
hép đánh giá cao ti
ềm
năng sinh dầu của đá mẹ khu vực lô 04-3 và bồn trũng Nam Côn Sơn. Tuy nhiên
sự có mặt của các vỉa khí và condensat ở mỏ Đại Hùng, cấu tạo Thiên Ưng và
Thanh Long cũng cho thấy rằng, ngoài tiềm năng sinh dầu còn có khả năng sinh
khí. Vi
ệc xác định th
ành phần kerogen trong đá mẹ loại II, III cũng cho thấy rõ
đi
ều đó. Qua kết quả phân tích t
ài liệu địa hoá, hàm lượng VCHC (TOC) của đá

m
ẹ tuổi Mioxen sớm rất thấp
t
ừ 0,5 đến 2%, S2 từ 1,0
- 10,0 kg/T. Hàm lư
ợng
VCHC c
ủa đá mẹ tuổi Oligoxen
t
ừ 0,01
- 10%, S2 t
ừ 0,1
– 250,0 kg/T.
Các gi
ếng khoan trong lô 04
-3 h
ầu nh
ư chưa khoan tới tầng trầm tích Oligoxen
(tr
ừ giếng khoan 04
-3-BC - 1X và m
ột số giếng khoan mỏ Đại H
ùng), một số
gi
ếng khoan vắng mặt trầm tích Mioxen sớm. Theo kết quả phân tích
m
ẫu các
gi
ếng khoan trong khu vực, trong các mẫu của phần nông của mặt cắt, kết quả
ph

ản xạ Vitrinite, Tmax cho thấy đá mẹ Mioxen sớm v
à Oligoxen đã đạt tới độ
trư
ởng th
ành sớm và đang nằm trong ph
a t
ạo dầu. Giá trị Tmax (~0,55%
R
0
) c
ủa
VCHC
ở chiều sâu 35
00 m. Qua mô hình tr
ư
ởng thành VCHC cho các khu vực
khác nhau cho th
ấy VCHC trong đá mẹ Oligoxen v
à Mioxen sớm trong toàn khu
v
ực đ
ã qua hầu hết các pha tạo sản phẩm.
Phân tích các m
ẫu dầu thô từ các đá chứa tuổi Mioxen, Oligoxen cho biết
chúng sinh ra từ đá mẹ có nguồn gốc VCHC lục địa, lắng đọng trong môi tr
ư
ờng
tam giác châu và ven b
ờ trong điều kiện oxy hóa. Trong đá móng giếng khoan 04
-

3-BC - 1X ch
ứa dầu có đặc tr
ưng hàm lượng lưu huỳnh thấp, là dầu tách ra từ đá
m
ẹ chứa VCHC đầm hồ sâu
.
Theo đánh giá c
ủa công ty PIDC (nay là PVEP), đá mẹ Oligoxen trong lô 04
-3
cho s
ản phẩm khí khô, khí condensat và dầu, còn đá mẹ Mioxen hạ cho sản phẩm
khí condensat và d
ầu. Trầm tích Mioxen giữa ở vào giai đoạn giữa (
R
0
= 0,72 -
0,55) và b
ắt đầu (
R
0
= 0,55 -0,45 ) của đá mẹ tr
ưởng thành.
K
ết luận
: đá m
ẹ trong khu vực nghiên cứu lô 04
-3 và vùng lân c
ận có đủ điều
ki
ện sinh, cho sản phẩm cả dầu và khí

Trư

ng Đại học Mỏ - Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
10
11-1
11-2
04-3
05-3
05-2
05-1
Hoang Hac
Kim Loan
04-3-NH-1X
Bồ Câu
- не з релая зона
- раннезрелая зона
- нача ло об раз ов а ния нефти
- нача ло миграции
- зо на об ра зов а ния ко нденсат а
- з о на об ра зов а ния га за
- Ch a trư ưởng thành
- Trưởng thành sớm
- Th i k bờ ỳ ắ t đầu hình thành dầu
-
-
- Đ i hình thành khíớ
Th i k bờ ỳ ắt đầu dịch chuyển dầu đầu tiên

Đ i hình thành khí Condersatớ
Hình 4.1: B
ản đồ phân bố các đới trưởng thành
[1]

×