Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Báo cáo đề tài môn vật liệu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 31 trang )

BÁO CÁO VẬT LIỆU HỌC
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
PHẦN 1: VAI TRÒ CỦA VẬT LIỆU CƠ KHÍ TRONG QUÁ TRÌNH CNH-HĐH
ĐẤT NƯỚC 3
PHẦN 2: QUÁ TRÌNH KẾT TINH CỦA HỢP KIM Fe-C VỚI 0.4%, 0.8%, 1.2%C
KHI LÀM NGUỘI CHẬM TỪ TRẠNG THÁI LỎNG 7
A. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI Fe-C VÀ CÁC TỔ CHỨC 7
I. Giảnđồtrạngtháisắt-cacbonvàcáctổchức 7
1.Giảithíchcácthuậtngữ 7
2.TươngtácgiữaFe– C 8
3.Giảnđồ phaFe– C 9
4.Cáctổchứcmộtpha 11
5. Các tổ chức 2 pha 13
B. QUÁ TRÌNH KẾT TINH CỦA HỢP KIM Fe-C VỚI 0.4%, 0.8%, 1.2%C KHI
LÀM NGUỘI CHẬM TỪ TRẠNG THÁI LỎNG 14
PHẦN 3: QUÁ TRÌNH KẾT TINH CỦA HỢP KIM Fe-C VỚI 3.0%, 4.5%, 5.0% C
KHI LÀM NGUỘI ĐỦ NHANH 16
PHẦN 4 : TỔ CHỨC, HÌNH ẢNH, TÍNH CHẤT MINH HỌA CỦA CÁC HỢP
KIM Fe-C
I. PHÂN LOẠI : 19
1. Thép 19
2. Gang 19
II. Đặc điểm cơ tính của thép và gang theo giản đồ trạng thái 20
1. Thép 20
2. Gang 20
3. Cơ tính của M 20
PHẦN 5: 10 MÁC THÉP THEO TCVN VÀ HÌNH ẢNH CỦA CÁC CHI TIẾT TƯƠNG ỨNG
VỚI CÁC MÁC THÉP ĐÓ, YÊU CẦU CƠ TÍNH CỦA CÁC CHI TIẾT ĐÓ 22
I.10 MÁC THÉP THEO TCVN 22
1 | 3 1


BÁO CÁO VẬT LIỆU HỌC
II.MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC CHI TIẾT ỨNG VỚI CÁC MÁC THÉP VÀ YÊU
CẦU CƠ TÍNH 27
1.Hộp số ( mác thép C45) 27
2.Khớp nối ( mác thép C15) 27
3.Chi tiết ứng với mác thép CT 35 28
4.Chi tiết ứng với mác thép C8 28
5.Chi tiết ứng với mác thép CT31 28
6.Chi tiết ứng với mác thép CT 33 29
7.Chi tiết ứng với mác thép CT38 29
8.Chi tiết ứng với mác thép C35,C45 30
9.Chi tiết ứng với mác thép C60 30
10.Chi tiết ứng với C65 31
2 | 3 1
BÁO CÁO VẬT LIỆU HỌC
3 | 3 1
BÁO CÁO VẬT LIỆU HỌC
PHẦN 1: VAI TRÒ CỦA VẬT LIỆU CƠ KHÍ TRONG QUÁ
TRÌNH CNH-HĐH ĐẤT NƯỚC
Trong quá trình CNH-HĐH đất nước, vât liệu cơ khí trong ngành Công nghiệp có vai trò hết sức
quan trọng trong việc giúp các ngành công nghiệp chính phát triển bền vững, tạo điều kiện để các
doanh nghiệp sản xuất hỗ trợ được tiếp cận các hướng dẫn kỹ thuật, thiết kế sản phẩm của doanh
nghiệp sản xuất lắp ráp chính, giúp doanh nghiệp không nhất thiết phải đầu tư vào sản xuất từ A
đến Z mà vẫn có thể tổ chức sản xuất các sản phẩm công nghiệp có chất lượng cao cũng như tạo
điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư nước ngoài.
Vật liệu cơ khí là nguyên liệu để sản suất ra các máy móc, trang thiết bị cho các ngành công
nghiệp phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. Tiêu biểu:
1. Các máy móc, thiết bị phục vụ các ngành công nghiệp quan trọng (có tổng doanh thu nhiều tỷ
USD): công nghiệp hóa (khai thác dầu khí và lọc dầu, giấy, phân bón), khai thác mỏ, năng lượng
(nhiệt điện, thủy điện, sản xuất và truyền tải điện, máy và trạm biến áp, năng lượng tái tạo, năng

lượng sinh học, pin nhiên liệu, các loại thiết bị điện kỹ thuật cao, hệ thống quản lý năng lượng theo
ISO 50001), dệt may, giày dép, nhựa và cao su, phương tiện giao thông dân dụng và quân sự (tàu
thủy, ô tô, xe máy, xe điện, xe lai, các loại động cơ, hộp số), điện tử - máy tính - công nghệ thông
tin - viễn thông - thiết bị di động.
2. Các máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng phục vụ khai thác và chế biến sản phẩm nông nghiệp
(nông sản, thực phẩm, thủy sản, đồ gỗ ).
3. Các hệ thống sản xuất tích hợp nhờ máy tính, thiết bị di động và Internet, bao gồm các thành
phần: thu thập dữ liệu, giám sát và điều khiển (số, thích nghi, phân tán, ), robot, máy công cụ/
máy công nghiệp CNC, hệ thống vận chuyển và lưu kho tự động, hệ thống thông tin quản lý, hệ
thống CAD/CAM/CAE (mô hình hóa và mô phỏng), mạng máy tính liên kết với các siêu máy tính
hiệu năng cao, các thiết bị không dây (Wifi, Bluetooth, RFID, NFC, ).
4. Các máy móc, thiết bị, hệ thống kỹ thuật phục vụ các khoa học đời sống: y tế, chăm sóc sức
khỏe, thiết bị y sinh (chẩn đoán, điều trị, hỗ trợ con người), các sản phẩm nhân tạo thay thế một số
bộ phận của con người; thiết bị dược và Pharma 3.0; sinh học; an toàn và môi trường.
4 | 3 1
BÁO CÁO VẬT LIỆU HỌC
5. Các dịch vụ thiết kế (kỹ thuật và công nghiệp), CNC hóa máy công cụ và máy công nghiệp, đo
lường, giám sát, kiểm định, bảo trì (phòng ngừa và giám sát tình trạng) phục vụ cho dân dụng, công
nghiệp, nông nghiệp, an ninh và quốc phòng.
6. Vật liệu cơ khí là nguyên liệu để chế tạo ra các sản phẩm, dụng cụ, phụ tùng, chi tiết thuộc các
công nghiệp hỗ trợ: sản phẩm đúc, rèn, dập, hàn kỹ thuật cao; các loại khuôn kỹ thuật có độ chính
xác và độ tin cậy cao (cho sản phẩm cơ khí, nhựa, ); các chi tiết chính xác (vi gia công), các loại
vi mạch và chip chuyên dụng,
Cơ khí tạo ra các máy và các phương tiện thay lao động thủ công thành lao động bằng máy và tạo
năng suất cao . Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người trở nên nhẹ nhàng và thú vị
hơn. Nhờ có cơ khí, tầm nhìn của con người được mở rộng, con người có thể chiếm lĩnh được
không gian và thời gian
Cơ khí có vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra thiết bị, máy và công cụ cho mọi ngành
trong nền kinh tế quốc dân, tạo điều kiện để các ngành khác phát triển tốt hơn.
Khoa học và công nghệ (KH&CN) cơ khí chế tạo của thế giới trong thế kỷ XX đã có những bước

phát triển vượt bậc nhờ ứng dụng các công nghệ hiện đại như: Công nghệ thông tin, vật liệu nano,
tự động hoá Trong kinh tế, ngành công nghiệp cơ khí chế tạo vẫn đóng vai trò chủ đạo, góp phần
làm thay đổi diện mạo thế giới,với trên 20 triệu doanh nghiệp đang hoạt động trên các châu lục,
chiếm tới 28% số lượng việc làm và đóng góp 25% giá trị tổng sản phẩm của thế giới. Bài viết này,
tác giả giới thiệu một số thành tựu công nghệ cơ khí chế tạo thế giới trong thế kỷ XX và xu hướng
phát triển đến năm 2030.
Công nghệ gia công chế tạo:Sự đổi mới liên tục của CAD/CAM đã giúp cho các nhà chế tạo tiết
kiệm về tài chính, thời gian, nguồn lực.
Vật liệu chế tạo:Trong ngành công nghiệp cơ khí chế tạo, có 3 nhóm vật liệu có tính truyền
thống, đó là vật liệu kim loại, vật liệu hữu cơ polyme và vật liệu vô cơ ceramic. Một loại vật liệu
mới khác - vật liệu compozit đang được ưu tiên phát triển. Compozit chính là sự kết hợp nhân tạo
của hai hoặc ba loại vật liệu cơ bản nói trên.
Vật liệu kim loại, trước hết là thép, vẫn giữ vai trò then chốt trong ngành công nghiệp chế tạo.
Trong những thập kỷ gần đây công nghệ vật liệu đang đi vào nghiên cứu và sử dụng các loại thép
có chất lượng cao như thép hợp kim thấp độ bền cao, thép hợp kim hoá vi lượng, thép nitơ, thép kết
cấu siêu bền. Bên cạnh đó, nhôm cũng đóng vai trò không nhỏ trong ngành công nghiệp chế tạo.
Hợp kim nhôm có độ bền cao, chống ăn mòn tốt, đã trở thành loại vật liệu thích hợp trong ngành
công nghiệp chế tạo ô tô, máy bay, tàu thuỷ.
Vật liệu polyme, có nhiều ưu điểm như tính dẻo cao, tính ổn định hoá học cao trong nhiều
môi trường cùng với khả năng dễ tạo hình và gia công nếu có, phạm vi ứng dụng rộng. Tuy nhiên,
polyme là vật liệu kết cấu nên có những hạn chế vì độ bền chưa cao, khả năng chịu nhiệt thấp, tuổi
thọ ngắn.
Vật liệu gốm thường, chỉ sử dụng giới hạn trong nhóm vật liệu chịu lửa, vật liệu cắt gọt nhưng
hiện người ta đang phát triển vật liệu gốm kết cấu. Các loại động cơ chế tạo từ gốm kết cấu hệ
cacbit đã được nghiên cứu chế thử và mở ra kỷ nguyên mới cho việc sử dụng động cơ chạy bằng
nhiên liệu hydro có hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường. Gốm thuỷ tinh cũng là một loại
gốm kết cấu đầy tiềm năng.
Vật liệu compozit, về thực chất là một kiểu lai, giữa hai hoặc nhiều loại vật liệu, sao cho tính
chất của chúng bổ sung cho nhau. Đối với compozit kết cấu thì yêu cầu về độ bền cao, tính dẻo tốt
là những yêu cầu hàng đầu. Việc kiểm soát được quá trình xảy ra khi chế tạo compozit có tầm quan

trọng đặc biệt để phát triển loại vật liệu này.
5 | 3 1
BÁO CÁO VẬT LIỆU HỌC
Vai trò của khoa học vật liệu cũng không hề thay đổi ở kỷ nguyên thông tin ngày nay, nếu không
chế tạo được vật liệu silic có độ tinh khiết đến 99,99999% thì sẽ không có chip máy tính, điện thoại
tế bào hoặc mạng cáp quang. Những thập kỷ vừa qua, ngành hoá vô cơ đã điều chế được vô số kim
loại, hợp kim và gốm, giúp máy bay có thể bay cao hơn và nhanh hơn, giúp ôtô trở nên nhẹ hơn và
tiết kiệm nhiên liệu hơn
Ngày nay, một lần nữa khoa học vật liệu lại đang chuẩn bị biến đổi thế giới. Không thoả mãn
với những nguyên vật liệu khai thác được trong lòng đất, các nhà nghiên cứu đang lao vào khám
phá và tạo ra các cấu trúc hoàn toàn mới.
Kỷ nguyên này sẽ ra đời những loại vật liệu mà ngay cả tạo hoá cũng phải ghen tỵ. Đó sẽ là
những chất phun phủ có chứa những hạt gốm vô cùng nhỏ, giúp vật liệu có khả năng chống mài
mòn, những dược phẩm và chất dẻo mới, là những pin sắt - polyme có điện lượng lớn gấp đôi so
với những loại pin chúng ta dùng hiện nay. Có thể, chúng ta sẽ có được những tấm kim loại -
compozit để làm vỏ ôtô có khả năng phục hồi lại hình dáng cũ sau khi bị biến dạng bởi những cú va
đập. Sẽ ra đời những vật liệu compozit nhẹ và dai để tăng công suất của động cơ phản lực. Sẽ xuất
hiện những vật liệu thông minh, mô phỏng các hệ thống sinh học, có khả năng thích ứng với điều
kiện môi trường, bù đắp lượng hao mòn và cảnh báo khi sắp có sự cố. Với kỹ thuật và công nghệ
nano, hầu hết các vật liệu mà ta muốn có đều có thể sản xuất ra được - đây là nhận định của W.
Lance Haworth, chuyên gia điều hành hoạt động nghiên cứu vật liệu của Quỹ Khoa học Quốc gia
Mỹ (NSF).
Những nước phát triển như Mỹ, Nhật Bản, Anh, Pháp đã có những công trình nghiên cứu và đã
tạo ra được những vật liệu nano ứng dụng vào trong ngành cơ khí chế tạo để chế tạo ra các loại
rôbôt mini, các dụng cụ y sinh phục vụ công việc chữa bệnh. Các vật liệu nano khác được sử dụng
trong việc chế tạo các loại máy chính xác, máy siêu chính xác, trong ngành hàng không vũ trụ,
trong công nghiệp quốc phòng, trong công nghệ khám phá và khai thác tài nguyên biển và đại
dương.
6 | 3 1
BÁO CÁO VẬT LIỆU HỌC

PHẦN 2: QUÁ TRÌNH KẾT TINH CỦA HỢP KIM Fe-C VỚI
0.4%, 0.8%, 1.2%C KHI LÀM NGUỘI CHẬM TỪ TRẠNG
THÁI LỎNG
A. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI Fe-C VÀ CÁC TỔ CHỨC
I. Giảnđồtrạngtháisắt-cacbonvàcáctổchức
1.Giảithíchcácthuậtngữ
Mộtcáchtổngquát,trongKHVL, giảnđồphađượchiểulàmộtloạiđồthịbiểudiễncác điềukiệncân
bằnggiữacácpha riêngbiệt(cácphacóthểphânbiệtvềmặtnhiệtđộng).
Hailoạigiảnđồphahaygặp:giảnđồnhiệtđộ–ápsuất(củanướcchẳnghạn–rấtnổi
tiếngtrongHóaLý)vàgiảnđồnhiệtđộ–thànhphần(củahệFe–C,rấtnổitiếngtrongKHVL).
GiảnđồphaFe–Cchobiếttạimỗitọađộ(nhiệtđộ,thành phần) xácđịnh,tổchứccủa hợpkimsắt–
cacbonnhưthếnào.Tấtcảcáctổchức(pha) đềcậpởđâydựatrêngiảthiếtlà cácquátrìnhchuyểnbiến
xảyravôcùngchậm(cânbằng
7 | 3 1
BÁO CÁO VẬT LIỆU HỌC
giảnđồtrạng
thái
Từ giảnđồ+ trasách,xinchúgiải(ở mứcđơngiản)chogiảnđồ:
Austenitesolidsolutionofcarboningammairon:dungdịchrắnaustenitecủa cacbon trong sắt Gamma
- Austeniteinliquid:austenitephântántrongphalỏng(đâylàvùngtồntạicủa austenitevàpha lỏng)
- Primaryaustenitebeginstosolidify:đườnggiớihạnmàaustenitesơcấpbắt đầukếttinh
- CMbeginstosolidify:đườnggiới hạnmà xê-men-títbắtđầukếttinh
- Austeniteledeburite andcementite: vùngtồntạicủacácphaaustenite,lê-đê- bu-rítvàxê-men-tít
- Hypo-eutectoid:trướccùngtích
- Hyper-eutectoid:saucùngtích
- Steel:thép(quyước)
- Castiron:gang(quyước)
2.TươngtácgiữaFe- C
a.Sựhòatancủacacbonvàosắt
8 | 3 1

BÁO CÁO VẬT LIỆU HỌC
Nhưđãnóidoquanhệkíchthướcnguyêntử(cacbonnhỏhơnsắt,rC=0,077nm,rFe=
0,1241nm)nêncacbonchỉ cóthểhòatancóhạn vàosắtởdạngdungdịchrắnxen kẽ.Như đã
biết, sắt cóhaikiểumạngtinhthể:lậpphươngtâmkhốiA2(tồntạiở<911
0
C-Feα và1392–
1539
0
C-Feδ)vàlậpphươngtâmmặtA1(911–1392
0
C-Feγ)vớicáclỗhổngcókíchthước
khácnhauvàdođókhả nănghòatancacbonkhácnhau.
BằngnhữngtínhtoánhìnhhọcđơngiảncóthểthấyrằngFeαvàFeδ vớimạnglập phương
tâmkhốituymậtđộxếpthấp,cónhiềulỗhổng,songmỗilỗhổnglạicókíchthước quánhỏ
(lỗtámmặtcór=0,154rFe,lỗbốnmặtlớnhơncór=0,291rFe),lớnnhấtcũngchưa
bằng30%kíchthướccủanguyêntửsắthaygầnmộtnửakíchthướcnguyêntửcacbon, chỉ chứa
nổikhốicầur=0,0364nm,khôngthể nàochứanổi nguyêntửcacbon.Dovậyvềnguyên lýFeα vàFeδ
không cókhảnănghòatancacbonhayđộhòatancacbontrong chúnglàkhông đángkể
(cóthểcoibằngkhông).
KhácvớiFeα vàFeδ,FeγvớimạnglậpphươngtâmmặtA1tuycómậtđộthểtíchcao
hơn,ítlỗhổnghơnnhưnglạicóloạicókíchthướclớnhơn(lỗbốnmặtr=0,225rFe, lỗtám
mặtr=0,414rFe).Ởlỗhổngtámmặtnàycóthểchứađượckhối cầur=0,052nm,nêncókhả
năngthuxếpđểnguyêntửcacbonlọtvàobằngcáchgiãncácnguyên tửsắtraxa.Dovậychỉ
cóFeγmớihòatanđượccacbon,tuynhiênnhưđãnóinguyêntửhòatankhôngthểxenkẽ
vàomọilỗhổngtámmặtđónêngiớihạnhòatancacbontrongFeγ chỉlàtrêndưới10% nguyêntử.
b.TươngtáchóahọcgiữaFevàC
Khilượngcacbonđưavàosắtvượtquágiớihạnhòatan(phụthuộcvàodạngthùhìnhvà
nhiệtđộ),saukhiđivàocáclỗhổngđểtạo nêndungdịchrắnxenkẽ,cácnguyên tửcacbon
thừarasẽkếthợpvớisắtthànhFe3Cgọilàxêmentit. Nhưđãbiết đólàphaxenkẽvớikiểu
mạngphứctạp,cóthànhphần6,67%C+93,33%Fe

Thựcracòncógrafitlàphaổnđịnhhơnxêmentit,tuynhiêntronghợpkimthuầnFe-C
sựtạothànhgrafitlàrấtkhó khănnếukhôngmuốnnóilàkhông thểđược,vìvậyxêmentit là
phagiảổnđịnhvàđượccoilàổnđịnh.Trongthựctếsựtạothành grafitcó thểdễdànghơn
nhiềukhicócácyếutốthuậnlợi vềthànhphầnvàtốcđộnguội.
3.Giảnđồ phaFe- C
Giảnđồ phaFe-C(Fe–Fe
3
C) đượctrìnhbàyvớicáckýhiệu cáctọađộ(nhiệt độ,
0
C-thành phầncacbon,
%)đãđượcquốctếhóa nhưsau:
9 | 3 1
BÁO CÁO VẬT LIỆU HỌC
Theo lý thuyết, giản đồ trạng thái Fe - C phải được xây dựng từ 100% Fe đến 100%C song do
không dùng các hợp kim Fe - C với lượng các bon nhiều hơn 5% nên ta chỉ xây dựng giản đồ đến
6,67% các bon tức là ứng với hợp chất hóa học Fe
3
C. Trong thực tế, Fe với C tồn tại ở 3 dạng hợp
chất là FeC, Fe
2
C, Fe
3
C song xêmentít (Fe
3
C) ổn định về thành phần hóa học ở mọi nhiệt độ nhỏ
hơn nhiệt độ nóng chảy nên dùng Fe
3
C làm cấu tử.
Bảng tọa độ các điểm :
Điểm %C Nhiệt độ Điểm %C Nhiệt độ

A 0 1539 E 2,14 1147
H 0,1 1499 C 4,3 1147
J 0,16 1499 F 6,67 1147
B 0,51 1499 R 0,02 727
N 0 1392 S 0,8 727
D 6,67 1600 K 6,67 727
G 0 910 Q 0,006 0
Mộtsốđườngcóý nghĩathựctếrất quantrọngnhưsau:
- ABCDlàđườnglỏngđểxácđịnhnhiệtđộchảylỏnghoàntoànhaybắtđầukếttinh.
- AHJECFlàđườngrắnđểxácđịnhnhiệtđộbắtđầuchảyhaykếtthúckếttinh.
- ECF(1147
0
C)làđườngcùngtinh,xảyraphảnứngcùngtinh(eutectic).
- PSK(727
0
C)làđườngcùngtích,xảyraphảnứngcùngtích (eutectoid).
- ES- giới hạn hòa tancacbontrongFeγ.
- PQ- giới hạn hòa tancacbontrongFeα
10 | 3 1
BÁO CÁO VẬT LIỆU HỌC
4.Cáctổchứcmộtpha
Ởtrạngtháirắncó thể gặpbốn pha sau.
Ferit(cóthểkýhiệubằngα hayFhayFeα)làdungdịchrắnxenkẽcủacacbontrong Feαvớimạng
lậpphươngtâmkhối(a=0,286-0,291nm)songdolượng hòatan quánhỏ(lớn nhất là0,02%Cở727
0
C-
điểmP,ởnhiệtđộthườngthấpnhấtchỉ còn0,006%C-điểmQ)nên cóthểcoinólà.Feritcótínhsắttừnhưng
chỉđến768
0
C.Trêngiản đồnótồntạitrongvùng GPQ(tiếpgiápvớiFeαtrêntrụcsắt).Dokhông

chứacacbonnêncơtínhcủaferitchínhlàcủa sắtnguyênchất:dẻo,dai,mềmvàkémbền.Trong
thựctếferitcó thểhòatanSi,Mn,P,Cr
nênsẽcứngvàbềnhơnsongcũngkémdẻodaiđi.Feritlàmộttronghaiphatồntạiởnhiệt độthườngvà
khisửdụng(<727oC),songvớitỷlệcaonhất (trêndưới90%),nênnóđónggóp mộttỷlệquantrọng trong
cơtính củahợp kimFe-C.Tổchứctếvicủaferittrìnhbàyởhình
2.5acó dạngcáchạtsáng,đacạnh.
11 | 3 1
BÁO CÁO VẬT LIỆU HỌC
Tổchứctếvicủa ferit(a)vàaustenit(b)(x500).
Austenit[cóthểkýhiệubằngγ,A,Feγ(C)
+
làdungdịchrắnxenkẽcủacacbontrong
Feγvớimạnglậpphươngtâmmặt(a≈0,364nm)vớilượnghòatanđángkểcacbon(cao
nhấttới2,14%haykhoảng 8,5%vềsốnguyên tửở1147
0
C-điểmE,tứctốiđatínhbình quâncứba-
bốnôcơsởmớicóthểchophépmộtnguyên tửcacbon địnhvịvàomộtlỗ
hổngtámmặttrongchúng,ở727
0
Cchỉcòn0,80%C-điểmS).Khácvớiferit,austenit
khôngcótínhsắttừmàcótínhthuậntừ,nóchỉtồntạiởnhiệtđộcao(>727
0
C)trong
vùngNJESG(tiếpgiápvớiFeγtrêntrụcsắt)nênkhôngcóquanhệtrựctiếpnàođếnkhả
năngsửdụngcủahợpkimnhưng lại cóvaitròquyếtđịnhtrongbiếndạngnóngvànhiệt luyện
Vớitínhdẻo rấtcao(làđặcđiểmcủamạng A1)vàrấtmềmởnhiệt độcaonên biến
dạngnóng(dạngchủyếuđểtạophôivàbánthànhphẩm) thépbaogiờcũngđượcthực hiệnởtrạng
tháiaustenit đồngnhất(thườngởtrêndưới1000
0
C).Vìthếcóthểtiếnhành biếndạngnóngmọihợpkimFe-

CvớiC<2,14%dùchoởnhiệtđộthường thểhiệnđộ cứngvàtínhgiònkhá cao. Làmnguộiaustenit vớitốc
độkhác nhausẽnhận được hỗnhợp ferit-xêmentitvớiđộ
nhỏmịnkhácnhauhayđượcmactenxitvớicơtínhcaovàđadạng, đápứngrộng
rãicácyêucầusửdụngvàgiacông.Tổchứctếvicủaaustenittrìnhbàyở hình3.19b cócáchạtsáng,
cóthểvớimàuđậmnhạtkhácnhauđôichút(dođịnhhướng
khitẩmthực)vàcácđườngsongtinh(songsong)cắtnganghạt(thểhiệntínhdẻocao).
12 | 3 1
BÁO CÁO VẬT LIỆU HỌC
Xêmentit(cóthểký hiệubằng Xe,Fe
3
C)làphaxenkẽvới kiểumạngphứctạpcócông
thứcFe
3
Cvàthànhphần6,67%C, ứngvớiđường thẳng đứngDFKLtrêngiảnđồ.Đặctính của
xêmentitlàcứngvàgiòn,cùngvớiferitnótạonêncáctổchứckhácnhaucủahợp kim Fe-
C.Ngườitaphânbiệtbốnloại xêmenntit
-Xêmentitthứnhất(XeI)đượctạothànhdogiảmnồngđộcacbontronghợpkimlỏng theođường
DCkhihạnhiệtđộ,chỉcóởhợpkimcó>4,3%C.Dotạothànhởnhiệtđộcao
(>1147
0
C)nênxêmentitthứnhấtcódạngthẳng,thôto(hình2.5b)đôikhicóthểthấy đượcbằngmắtthường
-Xêmentitthứhai(XeII)đượctạothànhdogiảmnồngđộcacbontrongaustenittheo
đườngESkhihạnhiệtđộ,thườngthấyrấtrõởhợpkimcó>0,80%Cchotới2,14%C.Do
tạothànhởnhiệtđộtươngđốicao(>727
o
C)tạođiều kiện cho sựtậptrungởbiêngiới
hạt,nênkhixêmentitthứhai với lượngđủlớnsẽtạothànhlướiliêntụcbaoquanhcáchạt
austenit((peclit),tứctạorakhunggiòn,làmgiảmmạnhtínhdẻovàdaicủahợpkim
-Xêmentit thứba(XeIII)đượctạo thành đogiảmnồngđộcacbon trongferittheođường PQkhi
hạnhiệtđộ, vớisốlượng(tỷ lệ)rất nhỏ(nhiềunhấtcũngchỉ là2%) nênrất khóphát hiệntrêntổchứctếvi

vàthườngđược bỏqua.
-Xêmentit cùngtíchđượctạothànhdochuyển biếncùngtíchaustenit→peclit.Loại
xêmentitnàycóvaitròrấtquantrọng,đượctrìnhbàyởmụctiếptheo.
Grafitchỉ đượctạothànhtronghợpkimFe-Ccaovàchứalượngđángkểsilic,là pha quan
trọngtrongtổchứccủa gang
- Ferit (ký hiệu là F hay α): là dung dịch rắn xen kẽ của cacbon ở trong Fe(α), có mạng lập phương
thể tâm nên khả năng hòa tan của cacbon ở trong Fe(α) là không đáng kể, lớn nhất ở 727
0
C là
0,02% và nhỏ nhất ở nhiệt độ thường là 0,006%.
- Auxtenit (kí hiệu là As hay γ): là dung dịch rắn xen kẽ của cacbon trong Fe(γ), có mạng lập
phương diện tâm nên khả năng hòa tan cacbon của Fe(γ) khá lớn, lớn nhất ở nhiệt độ 1147
0
C với
2,14% và nhỏ nhất ở 727
0
C với 0,8%C.
Auxtenit rất dẻo và dai khi các nguyên tố khác hòa tan vào không những làm độ cứng tăng lên và
độ dẻo độ dai giảm đi đáng kể mà còn làm thay đổi động học chuyển biến do đó ảnh hưởng lớn tới
nhiệt luyện.
5. Các tổ chức 2 pha
- Peclit (ký hiệu là P hay [α+Xe]): Peclit là hỗn hợp cơ học cùng tích của Ferit và Xementit (α+
Xe) tạo thành ở 727
0
C từ dung dịch rắn Auxtenit chứa 0,8%C. Trong Peclit có 88% Ferit và 12%
Xementit. Từ giản đồ trạng thái Fe - C ta thấy trong quá trình làm nguội, thành phần cacbon của
13 | 3 1
BÁO CÁO VẬT LIỆU HỌC
Auxtenit sẽ biến đổi và khi đến 727
0

C có 0,8%C (các hợp kim có lượng cacbon nhỏ hơn 0,8% thì
thành phần Auxtenit biến đổi theo hướng tiết ra Ferit để làm tăng cacbon còn các hợp kim có lượng
cacbon lớn hơn 0,8% thì thành phần Auxtenit biến đổi theo hướng tiết ra Xementit làm giảm
cacbon, cả 2 trường hợp trên đều đưa đến lượng cacbon trong Auxtenit là 0,8% ở 727
0
C). Lúc đó,
Auxtenit có 0,8% C sẽ chuyển biến thành hỗn hợp cùng tích của Ferit và Xementit:
Tùy theo hình dạng Xêmentit ở trong hỗn hợp, người ta chia ra 2 loại peclit là peclit tấm và peclit
hạt (Peclit tấm Xe ở dạng tấm phiến còn Peclit hạt thì Xe ở dạng hạt). Peclit là hỗn hợp cơ học nên
có tính chất trung gian. Kết hợp giữa tính dẻo, dai của α và cứng, dòn của Xe nên nói chung P có
độ cứng, độ bền cao, tính dẻo dai thấp. Tuy nhiên cơ tính của nó có thể thay đổi trong phạm vi khá
rộng phụ thuộc vào độ hạt của Xe.
- Ledeburit (ký hiệu là Le hoặc [γ+Xe] hay [P+Xe]): Ledeburit là hỗn hợp cơ học cùng tinh, kết
tính từ pha lỏng có nồng độ 4,3%C ở 1147
0
C.
Lúc đầu mới tạo thành nó gồm γ và Xe (trong khoảng 727
0
C γ 1147
0
C). Khi làm nguội xuống dưới
727
0
C, γ chuyển biến thành P do vậy Lêdeburit là hỗn hợp cơ học của Peclit và Xementit. Như vậy
cuối cùng Lêdeburit có 2 pha làα và Xe trong đó Xe chiếm tỉ lệ gần 2/3 nên Leđeburit rất cứng và
dòn.
B. QUÁ TRÌNH KẾT TINH CỦA HỢP KIM Fe-C VỚI 0.4%, 0.8%,
1.2%C KHI LÀM NGUỘI CHẬM TỪ TRẠNG THÁI LỎNG
Nhưđã nói, trong giảnđồnàycókháđầy đủcácchuyểnbiến đã khảosátở trên.
-Chuyểnbiếnbaotinhxảyraở1499

0
Ctrongcáchợpkimcó0,10-0,50%C(đườngHJB)
δH +LB→ γH hay δ0,10+L0,50→ γ0,16 (1)
songngười tathườngkhông đểýđếnphản ứngnàyvìxảyraởnhiệtđộquácaovàkhông cóảnhhưởnggì
đếntổchứccủathépkhigiacôngvàsửdụng.
-Chuyểnbiếncùngtinhxảyraở1147
0
Ctrongcáchợpkimcó>2,14%C(đườngECF)
LC→ (γE+ Fe3CF)hay L4,3→ (γ2,14+Fe3C6,67) (2)
- Chuyển biến cùng tích xảy ra ở 727
0
C hầu như với mọi hợp kim (đường PSK)
γS →*αP+Fe3CK]hay γ0,8→
*
α0
,
02
+ Fe3C6,67] (3)
SựtiếtphaFe
3
Cdưrakhỏidungdịchrắncủacacbontrongcácdungdịchrắn:trong
FeγtheođườngESvàtrongFeα theođườngPQ.
14 | 3 1
BÁO CÁO VẬT LIỆU HỌC
Phầntrêncủagiảnđồ
Phần phía trên đường đặc AHJECF
Phần trên củagiản đồtrạng tháiFe–Cứngvớisựkếttinhtừtrạng tháilỏngthấycó ba khuvựcrõ
rệtứngvớibakhoảngthànhphầncacbonkhácnhau.
Khuvựccóthànhphần0,1–0,51%C(cóphảnứngbaotinh).
Tấtcảcáchợpkimcóthànhphầncacbon0,1–0,51%Ckhikếttinhsẽxảyraphảnứng

baotinh:δH+LB→
γJ.
Lúcđầu, khilàmnguộiđếnđường lỏngAB, hợpkimlỏngsẽkếttinhradungdịchrắn
trước.Khinhiệtđộhạxuống tới 1499
0
C(ứngvớiđườngHB),hợp kimcóhaiphalàdungdịch
rắnδchứa0,10%Cvàdungdịchrắn ôstenitchứa0,16%C:
Cáchợpkimcó0,1 –0,16%Csau phảnứngbaotinhcònthừapha δvàkhilàmnguộitiếp, pha
nàytiếptụcchuyểnbiếnthànhpha γ.
Cáchợp kimcó0,16–0,51%Csauphản ứngbaotinhcònthừapha lỏngL,vàsau khi làm
nguội tiếptheophalỏngtiếptụcchuyểnbiếnthành pha γ.Nhưvậy,cuốicùnghợpkim 0,10–
0,51%C khhi làm nguội xuống dưới đường NJE chỉ có tổ chức một pha ôstenit
QUÁ TRÌNH KẾT TINH CỦA HỢP KIM Fe-C VÓI 0.4%C
Làm nguội:Pha lỏng > Hai pha ¥ +L ( nhiệt độ t nằm trong khoảng từ đường AE- -> AC
của giản đồ trạng thái Fe –C) > ¥( nhiệt độ t nằm trong khoảng đường GS- -> AE của giản
đồ trạng thái Fe –C ) >Hai pha F + ¥ (727
0
C < t< 911
o
C ) >Hai pha F + P(t<727
o
C)
QUÁ TRÌNH KẾT TINH CỦA HỢP KIM Fe-C VÓI 0.8%C
Làm nguội:Pha lỏng > Hai pha ¥ +L ( nhiệt độ t nằm trong khoảngtừ đường AE ->AC của
giản đồ trạng thái Fe –C) > ¥( 727
o
C< t < đườngAE của giản đồ trạng thái Fe –C)
>P=[F +Xe] (t<727
o
C )

QUÁ TRÌNH KẾT TINH CỦA HỢP KIM Fe-C VÓI 1.2%C
Làm nguội: Làm nguội:Pha lỏng > Hai pha ¥ +L ( nhiệt độ t nằm trong khoảng từ đường
AE ->AC của giản đồ trạng thái Fe –C) > ¥( nhiệt độ t nằm trong khoảng từ đường SE
->AE của giản đồ trạng thái Fe –C ) >Hai pha ¥ +Xe
II
(727
o
C < t < đường SE của giản đồ
trạng thái Fe –C) >Hai pha P+ Xe
II
(t<727
o
C ).
15 | 3 1
BÁO CÁO VẬT LIỆU HỌC
PHẦN 3: QUÁ TRÌNH KẾT TINH CỦA HỢP KIM Fe-C VỚI
3.0%, 4.5%, 5.0% C KHI LÀM NGUỘI ĐỦ NHANH
Hợpkimthànhphần2,14–4,3%C:khilàmnguộihợpkimtớiđườnglỏngBCnósẽkết
tinhraôstenit.Làmnguộitiếptục,ôstenitcóthànhphầnthayđổitheođườngJE,hợpkim
lỏngcònlạithayđổitheođườngBC.
Hợpkimcóthànhphần 2,14–4,3%C, kếtthúckếttinhbằngsựkếttinhcủadungdịch
lỏngcóthànhphầnứngvớiđiểmCrahaipha:ôstenit cóthànhphần ứngvớiđiểmEvà xêmentitở1147
0
C
Hỗnhợpcùngtinh lêđêburit
Saukhikếttinhxonghợpkimnàycótổchứcôstenit+lêđêburit(γ+Xe). Khu vựccóthànhphần4,3–
6,67%C(kếttinhra xêmentitthứnhất).
Phầnhợpkim4,3–6,67%C: khihợpkimđượclàmnguộitớiđườnglỏngDCnókếttinhra xêmentit
vàgọilàxêmentit thứnhất.Khilàmnguộitiếptụcsẽphảnứngtạonên cùngtinh lêđêburit xảyraở1147oC.
Saukhikếttinhxong,hợp kimnàycótổchứcxêmentitthứnhất+ lêđêburit(γ+Xe).

Tómlại:khikếttinhtừphalỏng,tronghợpkimFe–Ccóxảyracácquátrìnhsau:kết
tinhraδ(<0,51%C)vàphảnứngcùngtinh (2,14–6,67%C).
Phầndướicủagiảnđồứngvớinhữngchuyển biếnởtrạngtháirắn.Cóbaphachuyển biếnđángchúý
sauđâyxuấtpháttừôstenit.
Sựtiếtra xêmentitthứhaitừôstenit
Cáchợpkim cóthànhphầncacbon lớnhơn0,8% khilàmnguộitừ1147
0
Cđến727
0
C,
ôstenitcủa
nóbịgiảmthànhphầncacbontheođườngES,dovậy,sẽtiếtra xêmentitmà tagọi
làxêmentitthứhai.Cuốicùngở727
0
C,ôstenitcóthànhphầncacbon0,8%ứngvớiđiểmS
16 | 3 1
BÁO CÁO VẬT LIỆU HỌC
Sựtiếtra ferittừôstenit
Cáchợpkimcóthànhphầncacbonnhỏhơn0,8%khilàmnguộitừ911
0
C÷727
0
C,
ôstenitcủanósẽtiếtraferitlàphaítcacbon, dovậyôstenitcònlạigiàucacbontheođường
GS.Cuốicùngở727
0
ChợpkimgồmhaiphalàferitứngvớiđiểmP(0,02%C)vàôstenitứng
vớiđiểmS(0,8%C).
Nhưvậykhilàmnguội tới727
0

Ctrong tổchứccủamọihợp kimFe–Cđềuchứaôstenit
với0,8%C(ứngvớiđiểmS).
Chuyểnbiếncùngtích:ôstenitthànhpeclit.
Tại727
0
Côstenitcóthànhphần0,8%Csẽchuyểnbiếnthànhpeclitlàhỗnhợpcủahai pha feritvà xêmentit.
Nhưđãnóiởtrên,chuyểnbiếnnàycóởtrongmọihợpkimFe–C.
17 | 3 1
BÁO CÁO VẬT LIỆU HỌC
PHẦN 4 : TỔ CHỨC, HÌNH ẢNH, TÍNH CHẤT MINH HỌA
CỦA CÁC HỢP KIM Fe-C
I. PHÂN LOẠI :
Để phân loại hợp kim Fe - C người ta dựa vào hàm lượng của cacbon trong hợp kim đó.
1. Thép
Là hợp kim của Fe với C mà hàm lượng C trong nó nhỏ hơn 2,14%. Do vậy, ta có thể phân ra làm 3
loại thép.
- Thép trước cùng tích: Thép có hàm lượng cacbon < 0,8%
Tổ chức của thép trước cùng tích là (P + )
- Thép cùng tích: Thép có thành phần cacbon = 0,8%. Tổ chức của thép cùng tích là hỗn hợp cơ học
cùng tích P.
- Thép sau cùng tích: Là thép có hàm lượng cacbon nằm trong khoảng (0,8 2,14) %. Tổ chức
của thép sau cùng tích là P + XeII. Lượng XeII ít được tiết ra dưới dạng mạng lưới bao quanh hạt P
nên có tính dòn cao chính vì vậy, trên thực tế người ta chỉ dùng thép có hàm lượng cacbon nhỏ hơn
1,3%.
18 | 3 1
BÁO CÁO VẬT LIỆU HỌC
2. Gang
Là hợp kim của Fe với C mà hàm lượng C trong nó lớn hơn 2,14% và nhỏ hơn 6,67%. Dựa vào
hàm lượng cacbon và tương tự đối với thép, ta có thể phân ra làm 3 loại gang sau:
- Gang trước cùng tinh là loại gang có hàm lượng cacbon < 4,3%.

Tổ chức của gang trước cùng tinh là P + XeII + Le. Đây là loại gang thường được sử dụng trong
thực tế
- Gang cùng tinh là loại gang có hàm lượng cacbon là 4,3% Tổ chức của gang cùng tinh là Le
Gang sau cùng tinh: là loại gang có hàm lượng cacbon lớn hơn 4,3%
Tổ chức của gang sau cùng tinh là Le + XeI
19 | 3 1
BÁO CÁO VẬT LIỆU HỌC
Các loại gang trên được gọi chung là gang trắng, cacbon trong gang trắng đều tồn tại dưới dạng Xe.
II. Đặc điểm cơ tính của thép và gang theo giản đồ trạng thái
1. Thép
- Thép trước cùng tích, lượng cacbon ít nên lượng Xe cũng ít vì vậy thép có tính dẻo cao.
- Thép sau cùng tích và cùng tích, hàm lượng cacbon tăng nên tỉ lệ pha Xe tăng do vậy làm tăng độ
cứng, tính dòn đồng thời làm độ thắt tỉ đối , độ giãn dài tương đối  giảm xuống. Vì những lý do
trên mà trên thực tế, người ta không dùng thép có hàm lượng cacbon quá cao (%C > 1,3%).
2. Gang
Gang sau cùng tích có lượng Xe quá nhiều gây dòn và cứng, không có khả năng cắt gọt do vậy
không được sử dụng. Thực tế, người ta sử dụng gang trước cùng tích có hàm lượng cacbon nhỏ hơn
3,5%.
3. Cơ tính của M
* Độ cứng của M:
Mactenxit là dung dịch rắn quá bão hoà của cacbon trong , do vậy độ cứng của M chỉ phụ thuộc
vào lượng cacbon ở trong nó. Cacbon càng cao, độ chính phương của M càng lớn, mạng tinh thể
càng xô lệch, độ cứng càng cao, khả năng chịu mài mòn tốt.
Thép có lượng cacbon quá thấp (%C < 0,25%) thì M được tạo ra không thể đạt được độ cứng cao,
không đủ chống mài mòn. Thông thường dùng thép có hàm lượng cacbon lớn hơn 0,4% thì M tạo
ra có độ cứng cao mới đủ khả năng chống mài mòn xong với thép có %C > 0,6% thì lượng  dư
sau chuyển biến M nhiều, lúc này độ cứng của thép là độ cứng chung chủ yếu là của M và  dư do
đó sẽ thấp hơn độ cứng của bản thân pha M.
20 | 3 1
BÁO CÁO VẬT LIỆU HỌC

* Độ dòn của M:
Nhược điểm của M là tính dòn cao, đặc điểm này có liên quan đến độ cứng và ứng suất dư trong
nó. Tuy nhiên, tính dòn của M cũng dao động trong một phạm vi khá rộng phụ thuộc vào một số
yếu tố sau:
+ Độ cứng của M càng cao thì tíh dòn càng lớn, do vậy M càng chứa nhiều cacbon thì càng cứng và
càng dòn. Tuy nhiên, với cùng thành phần cacbon như nhau, độ cứng như nhau nhưng tính dòn có
thể khác nhau nếu kích thước hạt M khác nhau.
+ Ứng suất dư tạo thành có ảnh hưởng lớn đến tính dòn gồm có ứng suất nhiệt (do thay đổi nhiệt độ
xuất hiện khi nung và làm nguội) và ứng suất tổ chức (do sự chuyển biến tổ chức).
21 | 3 1
BÁO CÁO VẬT LIỆU HỌC
PHẦN 5: 10 MÁC THÉP THEO TCVN VÀ HÌNH ẢNH CỦA
CÁC CHI TIẾT TƯƠNG ỨNG VỚI CÁC MÁC THÉP ĐÓ,
YÊU CẦU CƠ TÍNH CỦA CÁC CHI TIẾT ĐÓ
I. 10 MÁC THÉP THEO TCVN
** Tiêu chuẩn Việt Nam
Việc lựa chọn mác thép phù hợp để sản xuất ra các sản phẩm làm từ thép là không hề đơn giản, nhà
sản xuất không những phải đưa ra được các nguyên công phù hợp mà còn phải nắm rõ về đặc tính
kỹ thuật cũng như tính chất của các loại thép để có thể sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng
tốt và mang lại hiệu quả kinh tế cao, sau đây chúng tôi xin trình bày một số loại mác thép tiêu biểu
mà các nhà thép tiền chế đã sử dụng để sản xuất ra các sản phẩm của mình, tất cả các thông số của
thép đều được trích ra từ” Sổ tay mác thép thế giới”.
Theo TCVN 1765 - 75: Thép được kí hiệu bằng chữ cái CT,gồm 3 phân nhóm A,B,C trong đó A là
chủ yếu.
- Phân nhóm A: CTxx, Bỏ chữ A ở đầu mác thép chẳng hạn CT38, CT38n, CT38s là 3 mác có cùng
σ > 38kG/mm2 hay 380MPa ,song ứng với 3 mức khử ôxi khác nhau: lặng,bán lặng và sôi
ứng với CT38, CT38n, CT38s.
- Phân nhóm B: Qui định thành phần (tra sổ tay ) BCT380,14-0,22)C-(0,3-0,65)Mn
-Phân nhóm C: Qui định cả hai tính chất : cơ tính và thành phần hóa học
Ví dụ : mác thép CCT38 có cơ tính của mác CT38 ,và có thành phần của mác BCT38.

Theo TCVN 1766-75: Qui định các mác thép kết cấu cacbon chất lượng tốt để chế tạo máy :- Cxx.
Ví dụ: C40 là mác có khoảng 0,40%C (0,38 -0,45%), chất lượng tốt,nên lượng P va S < 0,040%,
C40A, là mác có chất lượng cao P, S < 0,030%.
Theo TCVN 1822-76: Thép dụng cụ cacbon bằng CD (C là cacbon, D là dụng cụ) với số tiép theo
chỉ lượng cacbon trung bình tính theo phần vạn - CDxx ho^c CDxxx.
Ví dụ : CD80 va CD80A là hai mác thép có khoảng 0,80%C (0,75-0,84%) nhưng với chất lượng tốt
và cao
MÁCTHÉP CB300
ĐẶCTÍNHCƠLÝ
Theo TiêuchuẩnQuốcgiaViệt Nam TCVN 1651-2: 2008
Mácthép Giớihạnchảy
(N/mm
2
)
Giớihạnđứt
(N/mm
2
)
Độgiãndàitươngđối
(%)
Uốncong
Gócuốn
(
o
)
Gốiuốn
(mm)
CB300-V 300 min 450 min 19 min 180
o
3 d (d ≤ 16)

4 d (16< d ≤50)
22 | 3 1
BÁO CÁO VẬT LIỆU HỌC
23 | 3 1
BÁO CÁO VẬT LIỆU HỌC
MÁCTHÉP CI
MácThép Giớihạnchả
y
Giớihạnđứ
t
Độgiãndài Khảnănguốn
Gócuốn Đườngkínhgóiuốn
CI
CII
CIII
240 min
300 min
400 min
380 min 25 min 180
o
0,5d
500 min 19 min 180
o
3d
600 min 14 min 90
o
3d
24 | 3 1
BÁO CÁO VẬT LIỆU HỌC
uẩnkỹthuật

Tiêuchuẩn MácThép THÀNHPHẦNHÓAHỌC
C Mn Si P S CEV
TCVN 6285-
1997
RB 300 - - - - - -
RB 400 - - - 0.060max 0.060max -
RB 500 - - - 0.070max 0.070max -
RB 400W 0.22max 1.60max 0.60max 0.050max 0.050max 0.50max
RB 500W 0.24max 1.70max 0.65max 0.055max 0.055max 0.52max
TCVN
1651-85
(Việt Nam)
C I - - - - - -
C II - - - - - -
C III - - - - - -
C IV - - - - - -
TCVN
1651-1:2008
CB 240 T - - - 0.050max 0.050max -
CB 300 T - - - 0.050max 0.050max -
TCVN
1651-2:2008
(Việt Nam)
CB 300V - - - 0.050max 0.050max -
CB 400V 0.29max 1.8 max 0.55max 0.040max 0.040max 0.56max
CB 500V 0.32max 1.8 max 0.55max 0.040max 0.040max 0.61max
CƠTÍNH
Tiêuchuẩn MácThép Giớihạnchả
y
Giớihạnđứt Độgiãndài Khảnănguốn

Gócuốn Đườngkínhgóiuốn
TCVN
1651:1985
CI 240 min 380 min 25 min 180
o
0,5d
CII 300 min 500 min 19 min 180
o
3d
CIII 400 min 600 min 14 min 90
o
3d
TCVN
1651-1:2008
CB240-T 240 min 380 min 20 min 180
o
2d
CB300-T 300 min 440 min 16 min 180
o
2d
TCVN
1651-2:2008
CB300-V 300 min 450 min 19 min 180
o
3d (d ≤ 16)
4d (d>16)
CB400-V 400 min 570 min 14 min 180
o
4d (d ≤ 16)
5d (d>16)

CB500-V 500 min 650 min 14 min 180
o
5d (d ≤ 16)
6d (d>16)
CƠTÍNH
25 | 3 1

×