Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

GIÁO ÁN KHOA HỌC HỌC KÌ 1 LỚP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 70 trang )

Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 2011 2012
Môn : Khoa học
Tiết 37 : TẠI SAO CÓ GIÓ ?
I. MỤC TIÊU
Sau bài này, HS biết :
- Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích tại sao có gió ?
- Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra
biển.
II. CHUẨN BỊ
GV: Hình trang 74, 75 SGK.
- Chong chóng (đủ dùng cho mỗi HS).
HS: Chuẩn bò các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm :
+ Hộp đối lưu như mô tả trong trang 74 SGK.
+ Nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau :
- Nêu vai trò của không khí đối với con người, thực vật và động vật.
- Nêu ví dụ trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi.
3- Bài mới :
Giới thiệu bài (1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
8’

8’
Hoạt động 1 : Chơi chong chóng
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn :
GV kiểm tra chong chóng của HS
Trong quá trình chơi, tìm hiểu xem :


Khi nào chong chóng không quay ?
Khi nào chong chóng quay ?
Khi nào chong chóng quay nhanh,
quay chậm ?
Bước 2 : Chơi ngoài sân theo nhóm
- GV kiểm tra bao quát hoạt động của
các nhóm.

Bước 3 : Làm việc trong lớp

GV kết luận
Hoạt động2 : Tìm hiểu nguyên nhân
- HS nhận nhiệm vụ GV giao.
- HS ra sân chơi theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi
:
Trường hợp chong chóng không
quay, cả lớp sẽ bàn xem : Làm thế nào
để chong chóng quay ? (Phải tạo ra gió
bằng cách chạy,…).
Nhóm trưởng đề nghò 2 đến 3 bạn
cùng cầm chong chóng chạy
Giải thích tại sao khi bạn chạy nhanh,
chong chong lại quay nhanh ?
- Đại diện các nhóm báo cáo
- HS đọc mục Thực hành trang 74 SGK
để biết cách làm.
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 2011 2012
8’

gây ra gió
* Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn :
- GV chia nhóm và đề nghò các nhóm
trưởng báo cáo
-GV yêu cầu các em đọc mục Thực
hành trang 74 SGK để biết cách làm.
* Bước 2 :
* Bước 3 :
GV kết luận
Hoạt động3 : Tìm hiểu nguyên nhân
gây ra sự chuyển động của không khí
trong tự nhiên
* Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn :
- GV đề nghò HS làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu các em quan sát, đọc
thông tin ở mục Bạn cần biết trang 75
SGK
Bước 2 :
Bước 3 :
GV kết luận

Các nhóm làm thí nghiệm và thảo luận
trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý
trong SGK.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình.
HS làm làm việc theo cặp.
- Quan sát, đọc thông tin ở mục Bạn
cần biết trang 75 SGK
- HS làm việc cá nhân trước khi làm

việc theo cặp.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết
quả làm việc của nhóm mình.
4- Củng cố : ( 3 phút )
- GV hệ thống lại toàn bộ bài học.
- Yêu cầu HS đọc lại các kết luận.
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bò bài 38.
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 2011 2012
Môn : Khoa học
Tiết : 38
Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết :
- Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.
- Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng, chống bão.
- Giúp cho HS thấy được những thiệt hại do dông bão gây ra và phòng chống bão
* Giáo dục bảo vệ môi trường – Mức độ tích hợp : Liên hệ / bộ phận .
II. CHUẨN BỊ
GV: Hình trang 76, 77 SGK.
- Phiếu học tập đủ dùng cho các nhóm.
HS : Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông bão gây
ra (nếu có).
- Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau :

- Vì sao có gió ?
- Nêu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên.
3- Bài mới :
Giới thiệu bài (1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
10’ Hoạt động 1 : Tìm hiểu về một số cấp
gió
Bước 1 : GV giới thiệu hoặc cho HS đọc
trong SGK
* Bước 2 :
- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ
và đọc các thông tin trong trang 76 SGK
và hoàn thành bài tập trong phiếu học
tập.
Nêu tác hại do bão gây ra .
Bước 3 :
- GV gọi một số HS lên trình bày.
Nêu một số cách phòng chống bão mà
đòa phương bạn đã áp dụng
HS đọc SGK.
Các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các
thông tin trong trang 76 SGK và hoàn
thành bài tập trong phiếu học tập.
Nước ta thường có bão . Cơn bão càng
lớn , thiệt hại về người và của càng
nhiều .
Cần tích cực phòng chống bão bằng
cách theo dõi bản tin thời tiết , tìm
cách bão vệ nhà cửa , sản xuất, đề
phòng khan hiếm thức ăn và nước

uống , để phòng do tai nạn gây ra .
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 2011 2012
10’




5’
Hoạt động2 : Thảo luận về sự thiệt hại
của bão và cách phòng chống bão
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 và
nghiên cứu mục Bạn cần biết trang 77
SGK để trả lời các câu hỏi
Bước 2 : Làm việc cả lớp
Hoạt động 3 : Trò chơi ghép chữ vào
hình
GV phô-tô hoặc cho vẽ lại 4 hình minh
hoạ các cấp độ của gió trang 76 SGK.
Viết lời ghi chú vào các tấm phiếu rời.
HS quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu
mục Bạn cần biết trang 77 SGK để trả
lời các câu hỏi trong nhóm :
Đại diện các nhóm trình bày kết quả

Các nhóm HS thi nhau gắn chữ vào
hình cho phù hợp. Nhóm nào làm
nhanh và đúng là thắng cuộc.
4- Củng cố : (3phút )

- GV củng cố mối quan hệ giữa con người với môi trường : con người cần đến không
khí, thức ăn nước uống từ môi trường .
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bò bài 39.
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 2011 2012
Môn : Khoa học
Tiết : 39 Không khí bò ô nhiễm
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết :
- Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bò ô nhiễm).
- Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí.
* Có kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí , có
kỹ năng xác đònh giá trò bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm
không khí .
- Giúp cho HS thấy được những tác của không khí bẩn
* Giáo dục bảo vệ môi trường – Mức độ tích hợp : Bộ phận .
II. CHUẨN BỊ
GV: Hình trang 78, 79 SGK.
HS:Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu
không khí bò ô nhiễm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau :
- Sức gió thổi thành mấy cấp độ ?
- Em hãy nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão.
3- Bài mới :
Giới thiệu bài (1’)

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
13’
12’
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về không khí
bò ô nhiễm và không khí sạch
* Bước 1 : Làm việc theo cặp
GV yêu cầu HS lần lược quan sát các
hình trang 78, 79 SGK
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV gọi một số HS trình bày kết quả
làm việc theo cặp.
GV kết luận
Hoạt động 2 : Thảo luận về những
nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát
biểu
HS lần lược quan sát các hình trang 78,
79 SGK và trả lời :
+ Hình 1, 3, 4 : thể hiện bầu không
khí bò ô nhiễm.
+ Hình 2 : thể hiện bầu không khí
trong sạch.
HS nhắc lại một số tính chất của không
khí và rút ra nhận xét phân biệt không
khí sạch và không khí bẩn :
HS liên hệ thực tế và phát biểu nguyên
nhân làm không khí bò ô nhiễm :
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 2011 2012
Nêu những nguyên nhân làm không khí

bò ô nhiễm
* Kết luận : Nguyên nhân làm không
khí bò ô nhiễm :
Nêu tác hại của không khí bò ô nhiễm
Khói , khí độc , các loại bụi , vi
khuẩn là những nguyên nhân làm
không khí bò ô nhiễm .
Khi không khí bò ô nhiễm có hại cho
sức khỏe con người và các vi sinh vật
Vài HS nhắc lại .
4- Củng cố : ( 3 phút )
- GV hệ thống lại toàn bộ bài học.
- Yêu cầu HS đọc lại các nguyên nhân làm cho không khí bò ô nhiễm.
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bò bài 40.
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 2011 2012
Môn : Khoa học
Tiết : 40 Bảo vệ bầu không khí trong sạch
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết :
- Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch.
* Có kỹ năng trình bày , tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch . Có kỹ
năng lựa chọn các giải pháp bảo vệ môi trường không khí .
- Vẽ tranh cố động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch.
* Giáo dục bảo vệ môi trường – Mức độ tích hợp : Bộ phận / toàn phần .
II. CHUẨN BỊ
GV : Hình trang 80, 81 SGK.

- Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí.
- Giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS.
HS : Vở bài tập và SGKhoa .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau :
- Em hãy phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bò ô
nhiễm).
- Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và tác hại của nó.
3- Bài mới :
Giới thiệu bài (1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
13’
12’
Hoạt động 1 : Tìm hiểu những biện
pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch
Bước 1 : Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang
80, 81 SGK và trả lời câu hỏi.
Bạn và gia đình nên làm gì để bảo vệ
bầu không khí trong sạch ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
GV gọi một số HS trình bày kết quả
làm việc theo cặp
Liên hệ bản thân, gia đình và nhân dân
đòa phương của HS đã làm được gì để
bảo vệ bầu không khí trong sạch.
GV kết luận : Chống ô nhiễm không khí
Hoạt động 2 : Vẽ tranh cố động bảo

HS quan sát các hình trang 80, 81 SGK
và trả lời câu hỏi.
Làm vệ sing lớp học ,trường học có
nhà vệ sinh thu gom rác thải ,trồng
cây gây rừng
Hai HS quay lại với nhau, chỉ vào từng
hình và nêu những việc nên, không
nên làm để bảo vệ bầu không khí.
HS trình bày kết quả làm việc theo
cặp :
Những việc nên làm để bảo vệ bầu
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 2011 2012
vệ bầu không khí trong sạch
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn :
GV chia nhóm và đề nghò các nhóm :
Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí
trong sạch .
- Phân công từng thành viên của nhóm
vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh.
Bước 2 : Thực hành
- GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp
đỡ, đảm bảo rằng mọi HS đều tham gia.
Bước 3 : Trình bày và đánh giá
GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên
dương các sáng kiến tuyên truyền cổ
động mọi người cùng bảo vệ bầu không
khí trong sạch
không khí trong sạch được thể hiện qua
hình vẽ trong SGK :


Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm
các việc vẽ tranh cổ động.
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm
mình. Cử đại diện phát biểu cam kết
của nhóm về việc thực hiện bảo vệ bầu
không khí trong sạch.
4- Củng cố : ( 3 phút )
- GV hệ thống lại toàn bộ bài học và yêu cầu một HS đứng lên nêu những việc nên và
không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bò bài 41.
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 2011 2012
Môn : Khoa học
Tiết 41 : Âm thanh
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết :
- Nhận biết được những âm thanh xung quanh.
- Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
- Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung
động và sự phát ra âm thanh.
II. CHUẨN BỊ
GV : + Ống bơ (lon sữa bò), thước, vài hòn sỏi.
+ Trống nhỏ, một ít vụn giấy.
+ Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh : kéo, lược,…
+ Đài và băng cát-xét ghi âm thanh của một số loại vật, sấm sét, máy móc,… (nếu
có).
HS : Chuẩn bò chung : đàn ghi ta.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau :
- Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Bản thân em đã làm được gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ?
3- Bài mới :
Giới thiệu bài (1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
6’
6’

6’

Hoạtđộng1 : Tìm hiểu các âm thanh
xung quanh
- GV cho HS nêu các âm thanh mà
các em biết.
- Thảo luận cả lớp
Hoạt động 2 : Thực hành các cách
phát ra âm thanh
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
Bước 2 : Làm việc cả lớp
Hoạt động 3 : Tìm hiểu khi nào vật
phát ra âm thanh
Bước 1 :
Các âm thanh như : tiếng nói chuyện,
tiếng xe chạy, tiếng hà gáy, ếch kêu,…
- Trong số các âm thanh kể trên, những
âm thanh nào do con người gây ra ,những

âm thanh nào thường nghe được vào sáng
sớm , buổi tối
HS tìm cách tạo ra âm thanh với các vật
cho trên hình 2 trang 82 SGK
- Các nhóm báo cáo kết quả làm việc.
- Thảo luận về các cách làm để phát ra
âm thanh.
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 2011 2012
7’
- GV nêu vấn đề
Bước 2 : GV đưa ra các câu hỏi, gợi ý
giúp HS liên hệ giữa việc phát ra âm
thanh với rung động của trống.
Bước 3 : Làm việc cá nhân hoặc theo
cặp
GV lưu ý : Trong đa số trường hợp, sự
rung động này rất nhỏ và không thể
nhìn thấy trực tiếp
Hoạt động 4 : Trò chơi tiếng gì, ở
phía nào thế ?
Có thể yêu cầu các nhóm phát hiện
ra âm thanh truyền đến từ hướng nào.
HS ( theo nhóm) làm thí nghiệm
- Các nhóm báo cáo kết quả làm việc.
- HS quan sát thí nghiệm.
- Để tay vào yết hầu để phát hiện ra sự
rung động của dây thanh quản khi nói.
HS lắng nghe.
HS rút ra nhận xét : Âm thanh do các vật

rung động phát ra.
HS chia làm hai nhóm. Mỗi nhóm gây
tiếng động một lần
4 - Củng cố : ( 3 phút )
- GV nhắc lại các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bò bài 42.
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 2011 2012
Môn : Khoa học
Tiết : 42 Sự lan truyền âm thanh
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể :
- Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được
lan truyền trong mô trường(khí, lỏng hoặc rắn) tới tai.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn.
- Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
* Giao dục bảo vệ môi trường – Mức độ tích hợp :Liên hệ / Bộ phận .
II. CHUẨN BỊ
GV : Chuẩn bò theo nhóm : 2 ống bơ (lon) ; vài vụn giấy ; 2 miếng ni lông ; dây chun ;
một sợi dây mềm (bằng sợi gai, bằng đồng,…) ; trống ; đồng hồ, túi ni lông (để bọc đồng
hồ), chậu nước.
HS : Vở b tập và SGKhoa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau :
- Âm thanh phát ra từ đâu ?
- m hãy nêu ví dụ chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh của

một số vật.
3- Bài mới :
Giới thiệu bài (1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
7’
6’
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự lan truyền
âm thanh
Bước 1 :
Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được
tiếng trống.
GV mô tả, yêu cầu HS quan sát hình 1
trang 84 SGK và dự đoán điều gì xảy ra
khi gõ trống.
Bước 2 :
Bước 3 :
- Thảo luận về nguyên nhân làm cho
tấm ni lông rung động và giải thích âm
thanh truyền từ trống đến tai
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về sự lan truyền
âm thanh qua chất lỏng, chất rắn
Bước 1 : GV hướng dẫn HS tiến hành
HS suy nghó và đưa ra lý giải của mình.
Khi rung động lan truyền tới tai ta sẽ
làm màng nhó rung động , nhờ đó ta
có thể nghe thấy được âm thanh .
HS quan sát hình 1 trang 84 SGK.
Dự đoán hiện tượng, sau đó tiến hành
thí nghiệm, gõ trống và quan sát các
vụn giấy nảy.

HS lắng nghe.
HS tiến hành thí nghiệm như hình 2
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 2011 2012

6’
7’
thí nghiệm như hình 2 trang 85 SGK.
Bước 2 :
Hoạt động 3 : Tìm hiểu âm thanh yếu đi
hay mạnh lên khi khoảng cách đến
nguồn âm xa hơn
- GV có thể đưa ra câu hỏi chung cho cả
lớp, sau đó cho một số HS trình bày.
GV cũng có thể gọïi 2 HS lên làm thí
nghiệm
GV có thể nói : trong thí nghiệm gõ
trống gần ống có bọc ni lông ở trên, nếu
ta đưa ống ra xa dần
Hoạt động 4 : Trò chơi nói chuyện qua
điện thoại
Cho từng nhóm HS thực hành làm điện
thoại ống nối dây. Phát cho mỗi nhóm
một mẫu tin ngắn ghi lên tờ giấy.
GV giúp HS nhận ra âm thanh có thể
truyền qua sợi dây trong trò chơi này.
trang 85 SGK.
- HS liên hệ với kinh nghiệm, hiểu biết
đã có thể tìm thêm các dẫn chứng cho
sự truyền của âm thanh qua chất rắn và

chất lỏng.
HS có nhiều kinh nghiệm về âm thanh
khi lan truyền thì càng ra xa nguồn
càng yếu đi
- 2 HS lên làm thí nghiệm (một em gõ
đều lên bàn, một em đi ra xa dần) để
thấy càng ra xa nguồn âm, âm thanh
càng yếu đi.
HS lắng nghe

Từng nhóm HS thực hành làm điện
thoại ống nối dây. Một em phải truyền
tin này cho bạn cùng nhóm ở đầu dây
bên kia
- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi : Âm
thanh có thể truyền qua sợi dây.
4- Củng cố : ( 3 phút )
- GV hệ thống lại mối quan hệ giữa con người với môi trường : con người cần đến không
khí , thức ăn , nước uống từ môi trường .
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bò bài 43.
* Rút kinh nghiệm


GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 2011 2012
Môn : Khoa học
Tiết : 43 Âm thanh trong cuộc sống
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể :

- Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe) ;
dùng để làm tín hiệu (tiếng trống, tiếng còi xe …).
- Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.
* Có kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về nguyên nhân , giải pháp chống ô nhiễm
tiếng ồn .
- Rèn cho HS kỹ năng nghe âm thanh qua tiếng hát và giao tiếp lời nói .
* Giáo dục bảo vệ môi trường – Mức độ tích hợp : Bộ phận .
II. CHUẨN BỊ
GV : + 5 chai hoặc cốc giống nhau.
+ Tranh, ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
+ Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau.
+ Mang đến một số đóa, băng cát-xét.
- Chuẩn bò chung : Đài cát-xét (có thể ghi) và băng để ghi (nếu có điều kiện).
HS : Vở bài tập và SGKhoa .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau :
- Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống ?
- Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên hay yếu đi ? Nêu ví dụ.
3- Bài mới :
Giới thiệu bài (1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2’
6’


Khởi động : Trò chơi Tìm từ diễn tả
âm thanh.
GV chia lớp làm hai nhóm.

GV nêu vấn đề “Tưởng tượng điều gì
sẽ xảy ra nếu không có âm thanh !”
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của âm
thanh trong đời sống
Bước 1 :
Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của
chúng ta như thế nào ?
Bước 2 : Giới thiệu kết quả của từng
- Mỗi nhóm nêu tên nguồn phát ra âm
thanh, nhóm kia phải tìm từ phù hợp diễn
tả âm thanh.
- HS sẽ suy nghó của mình về vấn đề đó.
HS làm việc theo nhóm : Quan sát các
hình trang 86 SGK
Âm thanh rất cần cho con người . Nhờ
có âm thanh , chúng ta có thể học tập ,
nói chuyện với nhau, thưởng thức âm
nhạc , báo hiệu
Từng nhóm giới thiệu kết quả trước lớp.
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 2011 2012
6’
5’
5’
nhóm trước lớp. GV giúp HS tập hợp
lại.
Hãy nói về những ích lợi của việc ghi
lại được âm thanh .
Hoạt động2 : Nói về những âm thanh
ưa thích và những âm thanh không

ưa thích
Bước 1 :
GV nêu vấn đề để HS làm việc cá
nhân và nêu ý kiến của mình. GV có
thể ghi lên bảng thành 2 cột : Thích ;
không thích.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu ích lợi của
việc ghi lại được âm thanh
Bước 1 :. GV đặt vấn đề : Các em
thích nghe bài hát nào ? Do ai trình bày
? Có thể bật cho HS nghe bài hát đó
(nếu có điều kiện).
* Bước 2 : Thảo luận chung cả lớp.
* Bước 3 : Cho HS thảo luận chung về
cách ghi lại âm thanh hiện nay.
Hoạt động 4 : Trò chơi làm nhạc cụ
Cho các nhóm làm nhạc cụ
Thông tin cho GV : Khi gõ, chai rung
động phát ra âm thanh. Chai nhiều
nước khối lượng lớn hơn sẽ phát ra âm
trầm hơn.
Nhà bác học Tô – mát Ê đi xơn đã phát
minh ra chiếc máy hát đã được ghi lại
và phát ra .
HS làm việc cá nhân và nêu ý kiến của
mình.
Thích Không thích
Nêu lí do thích hoặc không thích.
HS trả lời.
- HS làm việc theo nhóm : Nêu các ích

lợi của việc ghi lại âm thanh.
- Thảo luận chung ,một hoặc hai HS lên
nói, hát. Ghi âm vào băng sau đó phát
lại.
Các nhóm làm nhạc cụ : Đổ nước vào
các chai từ vơi đến gần đầy. Sau đó so
sánh âm do các chai phát ra khi gõ
Các nhóm chuẩn bò bài biểu diễn. Sau đó
từng nhóm biểu diễn, các nhóm khác
đánh giá bài diểu diễn của nhóm bạn.
4- Củng cố : ( 3 phút )
- GV hệ thống lại toàn bộ bài học, nói về vai trò của âm thanh trong cuộc sống và lợi ích
của việc ghi lại được âm thanh.
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bò bài 44.
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 2011 2012
Môn : Khoa học
Tiết : 44 Âm thanh trong cuộc sống (tt)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể :
- Nhận biết được một số loại tiếng ồn.
- Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
- Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng
ồn cho bản thân và cho những người xung quanh.
* Giáo dục bảo vệ môi trường – Mức độ tích hợp :Bộ phận .
II. CHUẨN BỊ
GV: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống.
HS: Vở bài tập và SGKhoa .

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau :
- Hãy nêu vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
- Hãy nói về lợi ích của việc ghi lại âm thanh.
3- Bài mới :
* Giới thiệu bài (1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
9’
8’
Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguồn gây
tiếng ồn
- GV đặt vấn đề : Có những âm thanh
chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để
thưởng thức.
Bước 1 :
Bước 2 : GV giúp HS phân loại những
tiếng ồn chính và để nhận thấy hầu
hết các tiếng ồn do con người gây ra.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về tác hại
của tiếng ồn và biện pháp phòng
chống
Bước 1 :
Hãy nêu tác hại của tiếng ồn
Bước 2 : GV ghi lại trên bảng và hỏi
HS
Ghi nhận một số biện pháp tránh
tiếng ồn.
HS lắng nghe.

HS làm việc theo nhóm : Quan sát các
hình trang 88 SGK.
- Các nhóm báo cáo và thảo luận chung
cả lớp.
HS đọc và quan sát các hình trang 88
SGK và trã lời câu hỏi
Tiếng ồn ảnh hưởng tới sức khỏe của
con người , có thể gây mất ngủ, đau đầu,
suy nhược thần kinh có hại cho tai .
Thảo luận theo nhóm về các tác hại và
các phòng chống tiếng ồn.
Có những quy đònh chung về không gây
tiếng ồn ở nơi công cộng . Sử dụng các
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 2011 2012

8’
GV kết luận : Như mục bạn cần biết
trang 89 SGK.
Hoạt động 3 : Nói về các việc nên /
không nên làm để góp phần chống
tiếng ồn cho bản thân và cho những
người xung quanh
Có ý thức và thực hiện được một số
hoạt động đơn giản góp phần chống ô
nhiễm tiếng ồn cho bản thân và cho
những người xung quanh.
Bước 1 :
Bước 2 :.
vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn truyền

đến tai
Các nhóm trình bày trước lớp.
HS thảo luận nhóm về những việc các
em nên / không nên làm để góp phần
chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở
nơi công cộng.
- Các nhóm trình bày và thảo luận chung
cả lớp.
4- Củng cố : ( 3phút )
- GV hệ thống lại toàn bộ bài học và yêu cầu HS đọc lại các kết luận.
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bò bài 45.
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 2011 2012
Môn : Khoa học
Tiết : 45 Ánh sáng
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể :
- Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
- Làm thí nghiệm để xác đònh các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyềng theo đường thẳng.Làm
thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
II. CHUẨN BỊ
GV : Hộp kín (có thể dùng tờ giấy báo ; cuộn lại theo chiều dài để tạo thành hộp kín –
chú ý miệng ống không quá rộng và ống không quá ngắn để khi chưa bật sáng đèn trong
ống thì đáy ống tối) ; tấm kính, nhựa trong ; tấm kính mờ ; tấm ván ;…
HS: Sách GK và vở bài tập .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )

2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau :
- Em hãy nêu tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
- Bạn có thể làm gì để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người khác ở
nhà và ở trường ?
3- Bài mới :
* Giới thiệu bài :(1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
6’
6’
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các vật tự
phát ra ánh sáng và các vật được
chiếu sáng.
Bước 1: Thảo luận lớp .
Bước 2 ; Thảo luận nhóm .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về đường
truyền của ánh sáng
* Bước 1 : Trò chơi Dự đoán đường
truyền của ánh sáng.
GV yêu cầu HS dự đoán ánh sáng
sẽ đi tới đâu.
- GV có thể yêu cầu HS đưa ra giải
thích của mình
- HS thảo luận nhóm (có thể dựa vào hình 1,
2 trang 90 SGK và kinh nghiệm đã có). Sau
đó các nhóm báo cáo trước lớp.
+ Vật tự phát sáng : Mặt Trời.mặt
trăng, ngọn đèn ,
+ Vật được chiếu sáng : gương, bàn
ghế,…


- HS quan sát hình 3 và dự đoán đường
truyền của ánh sáng qua khe : ánh sáng
truyền theo đường thẳng.
- Sau đó bật đèn và quan sát. Các nhóm
trình bày kết quả.
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 2011 2012
7’
6’
* Bước 2 : Làm thí nghiệm trang 90
SGK theo nhóm : yêu cầu HS quan
sát hình 3 và dự đoán đường truyền
của ánh sáng qua khe.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự truyền
ánh sáng qua các vật
Cho HS thảo luận và trã lời câu hỏi
Hoạt động 4 : Tìm hiểu mắt nhìn
thấy vật khi nào.
* Bước 1 :
- GV đặt câu hỏi chung cho cả lớp :
“Mắt ta nhìn thấy vật khi nào ?”.
- GV yêu cầu HS dựa vào kinh
nghiệm, hiểu biết sẵn có để đưa ra
các dự đoán
Qua thí nghiệm này cũng như trò chơi dự
đoán ở trên, HS rút ra nhận xét ánh sáng
truyền qua khe .
- HS tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK theo
nhóm Ghi lại kết quả vào bảng :

- HS đưa ra các ý kiến khác nhau (chẳng hạn
: có ánh sáng ; mắt không bò chắn;…)
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm như trang
91 SGK.
- Các nhóm trình bày kết quả và thảo luận
chung, đưa ra kết luận như SGK.
- HS lắng nghe.
4- Củng cố : ( 3 phút )
- GV cho HS củng cố bài bằng cách cho HS tìm các ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt.
Ví dụ : Nhìn thấy các vật qua cửa kính nhưng không thể nhìn thấy qua cửa gỗ; trong phòng
tối phải bật đèn mới nhìn thấy các vật ;….
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bò bài 46.
* Rút kinh nghiệm


GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 2011 2012
Môn : Khoa học
Tiết : 46 Bóng tối
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể :
- Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.
- Dự đoán được vò trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản.
- Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vò trí của vật chiếu sáng
đối với vật đó thay đổi.
II. CHUẨN BỊ
GV :Đèn bàn đèn pin; tờ giấy to hoặc tấm vải ; kéo, bìa, một số thanh tre (gỗ) nhỏ
(để gắn các miếng bìa đã cắt làm “phim hoạt hình”), một số vật chẳng hạn ô tô đồ chơi,
hộp,… (để dùng tạo bóng trên màn).

HS: Chuẩn bò đèn và một số đồ chơi
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau :
- Nêu ví dụ để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
- Mắt nhìn thấy vật khi nào ?
3- Bài mới :
* Giới thiệu bài (1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2’
13’
10’
Khởi động :
Phương án 1 : (có thể thực hiện khi
trời không nắng) : Yêu cầu HS đoán
trước đứng ở vò trí nào thì có bóng
trên tường. Sau đó bật đèn kiểm tra.
Phương án 2 : (có thể thực hiện khi
trời nắng) :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về bóng tối
* Bước 1 : GV gợi ý cho HS cách bố
trí, thực hiện thí nghiệm trang 93
SGK. Tổ chức cho HS dự đoán (làm
việc cá nhân
* Bước 2 :
* Bước 3 : GV ghi lại kết quả trên
bảng :
Hoạt động 2 : Trò chơi hoạt hình
* Phương án 1 : Chơi trò Xem bóng,

đoán vật
- Quan sát hình 1 trang 92 SGK, HS dựa
vào kinh nghiệm để trả lời câu hỏi ở trang
92 SGK
- HS ra sân làm việc theo nhóm. Vẽ bóng
của bạn, của cái bọc,… trên sân chơi. Sau
đó HS về lớp, các nhóm trình bày kết quả.
- HS bố trí, thực hiện thí nghiệm trang 93
SGK. Sau đó trình bày các dự đoán của
mình và giải thích.
- Làm việc theo nhóm để tìm hiểu về bóng
tối.
- Các nhóm trình và thảo luận chung cả
lớp.
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 2011 2012
- GV có thể xoay vật trước đèn chiếu,
yêu cầu HS dự đoán xem bóng của
vật thay đổi thế nào, sau đó bật đèn
để kiểm tra kết quả.
* Phương án 2 : Đóng kín cửa làm tối
phòng học. Căng một tấm vải hoặc tờ
giấy to (làm phông), sử dụng ngọn
đèn chiếu
- HS làm thí nghiệm ( chung cả lớp hoặc
theo nhóm) để trả lời cho các câu hỏi :

- HS nhìn lên tường và đoán xem là vật
gì ?
- HS dự đoán xem bóng của vật thay đổi

thế nào, sau đó bật đèn để kiểm tra kết
quả.
4- Củng cố : ( 3 phút )
- GV hệ thống lại toàn bộ bài học.
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bò bài 47.
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 2011 2012
Môn : Khoa học
Tiết : 47 Ánh áng cần cho sự sống
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết :
- Kể vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của
kiến thức đó trong trồng trọt.
-Giup cho HS thấy được ánh sáng rất quan trọng cho sự sống .
II. CHUẨN BỊ
GV: Hình trang 94, 95 SGK.
Phiếu học tập.
HS: Vở bài tập và SGKhoa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau :
- Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào ?
- Có thể làm cho bóng của một vật thay đổi bằng cách nào ?
3- Bài mới :
* Giới thiệu bài(1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

13’
12’
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của
ánh sáng đối với đời sống thực vật.
* Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn :
GV yêu cầu các nhóm trưởng điều
khiển các bạn quan sát hình và trả lời
các câu hỏi trang 94, 95 SGK.
* Bước 2 :
- GV đi đến các nhóm kiểm tra và
giúp đỡ.
* Bước 3 : Làm việc cả lớp
Kết luận : Như mục Bạn cần biết
trang 95 SGK.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhu cầu về
ánh sáng của thực vật
* Bước 1 : GV đặt vấn đề : Hướng
dẫn HS trã lời câu hỏi
* Bước 2 :Phương án 1
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận
sau đó mới chốt lại.
Phương án 2 : GV giảng trước sau đó
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn
quan sát hình và trả lời các câu hỏi trang
94, 95 SGK.
- HS làm việc theo yêu cầu của GV.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình.
Các nhóm tiến hành thảo luận câu hỏi
- Lắng nghe.

- Cả lớp thảo luận câu hỏi :
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 2011 2012
mới đặt câu hỏi.
Kết luận : Tìm hiểu nhu cầu về ánh
sáng của mỗi loài cây, chúng ta có thể
thực hiện những biện pháp kó thuật
trồng trọt để cây được chiếu sáng
thích hợp sẽ cho thu hoạch cao.
Sau đó HS kết luận

4- Củng cố : ( 3 phút )
- GV hệ thống lại toàn bộ bài học.
- Yêu cầu HS đọc lại các kết luận.
5 - Dặn dò : ( 1 phút ) Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bò bài 48.
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 2011 2012
Môn : Khoa học
Tiết : 48 ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tt)
I. MỤC TIÊU
Sau bài này, HS biết :
- Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật.
- Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật
- Giúp cho HS thấy được ánh sáng cần cho con người và động vật .
II. CHUẨN BỊ
GV: Hình trang 96, 97 SGK.Một khăn tay sạch có thể bòt mắt.
Các tấm phiếu bằng bìa có kích thước bằng một nửa hoặc 1/3 khổ giấy A4.
Phiếu học tập.

HS : Vở bài tập và SGKhoa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau :
- Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng ?
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loại thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của
kiến thức đó trong trồng trọt.
3- Bài mới :
Giới thiệu bài(1’) Khởi động
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
12’
13’
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vai trò của
ánh sáng đối với đời sống của con
người
Bước 1 : Động não
- GV yêu cầu HS cả lớp mỗi người tìm
ra một ví dụ về vai trò của ánh sáng
đối với sự sống của con người.
* Bước 2 : Thảo luận phân loại các ý
kiến
Kết luận : Như mục Bạn cần biết
trang 96 SGK.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về vai trò của
ánh sáng đối với đời sống của động
vật.
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn :
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm
và phát phiếu ghi các câu hỏi thảo luận

cho các lớp.
Bước 2 HS thảo luận các câu hỏi trong
phiếu
- HS viết ý kiến của mình vào một tấm
bìa hoặc vào một nửa tờ giấy A4. Khi viết
xong dùng băng keo dán lên bảng.
- HS lên đọc, sắp xếp các ý kiến vào các
nhóm.
.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận các câu hỏi trong phiếu
theo nhóm.
. Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình.
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 2011 2012
Bước 3 : Làm việc trong lớp
Kết luận : Như mục Bạn cần biết
trang 97 SGK.
4- Củng cố : ( 3 phút )
- GV hệ thống lại toàn bộ bài học.
- Yêu cầu HS đọc lại các kết luận.
5 - Dặn dò : ( 1 phút ) Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bò bài 49.
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 2011 2012
Môn : Khoa học
Tiết : 49 Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS có thể :
- Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một
phần, vật cản sáng,… để bảo vệ mắt.
- Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
* Có kỹ năng trình bày vềâ cácà việc nên , không nên làm để bảo vệ mắt , có kỹ năng
bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử
dụng ánh sáng .
- Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.
II. CHUẨN BỊ
GV : Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào
mắt ; về các cách đọc, viết ở nơi ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn (hoặc nến).
HS : Sách giáo khoa và vở bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau :
- Hãy tưởng tượng cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu không có ánh sáng mặt trời.
- Hãy tưởng tượng loài vật sẽ ra sao nếu không có ánh sáng.
3- Bài mới :
* Giới thiệu bài (1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
13’
12’
Hoạt động 1 : Tìm hiểu những trường
hợp ánh sáng quá mạnh không được
nhìn trực tiếp vào nguồn sáng
* Bước 1 :
GV yêu cầu HS tìm hiểu về những
trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại
cho mắt.

* Bước 2 :
GV hướng dẫn HS liên hệ các kiến
thức đã học về sự tạo thành bóng tối,
về vật cho ánh sáng truyền qua một
phần, vật cản sáng
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về một số
việc nên / không nên làm để đảm bảo
đủ ánh sáng khi đọc, viết
* Bước 1 : Yêu cầu HS nêu lí do cho
lựa chọn của mình.
- HS tìm hiểu về những trường hợp ánh
sáng quá mạnh có hại cho mắt. HS hoạt
động theo nhóm, dựa vào kinh nghiệm và
hình trang 98, 99 SGK .
- HS làm việc theo nhóm, quan sát các
tranh và trả lời câu hỏi trang 99 SGK. Nêu
lí do cho lựa chọn của mình.
- HS làm bài tập theo phiếu.
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B

×