Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ HỌC KÌ 2 LỚP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.19 KB, 37 trang )

Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 2011- 2012
Môn : Đòa Lý
Tiết: 19 Đồng bằng Nam Bộ
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết :
- Chỉ vò trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam : sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng
Nai, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
- Giúp cho HS dựa vào tranh ảnh để tìm ra vò trí của đồng bằng Nam Bộ
* Giáo dục bảo vệ môi trường- Mức độ tích hợp : Bộ phận .
II. CHUẨN BỊ
GV: Các bản đồ : đòa lí tự nhiên Việt Nam.
HS: Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau :
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của Thành phố Hải Phòng.
- Hải Phòng có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để trở thành một cảng biển ?
3- Bài mới :
Giới thiệu bài (1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

8’

8’

1. Đồng bằng lớn nhất nước ta
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn
hiểu biết của bản thân, trả lời các câu


hỏi:
Tìm và chỉ trên bản đồ Đòa lí tự nhiên
Việt Nam vò trí đồng bằng Nam Bộ,
Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau,
một số kênh rạch.
2.Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch
chằng chòt
Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân
* Bước 1
- HS quan sát hình trong SGK và trả lời
các câu hỏi của mục 2.
- Nêu đặc điểm của sông Mê Công.
- Giải thích vì sao ở nước ta sông lại có
- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết
của bản thân, trả lời các câu hỏi:
HS quan sát trên bản đồ Đòa lí tự
nhiên Việt Nam và thực hiện yêu cầu.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+Sông Mê Công một trong những
sông lớn trên thế giới , bắt nguồn từ
Trung Quốc , chảy qua nhiề nước và
đổ ra Biển Đông
+Sông Tiền ,Sông Hậu . Do hai nhánh
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 2011- 2012

9’
tên là Cửu Long.
* Bước 2
- HS trình bày kết quả, chỉ vò trí các

sông lớn và một số kênh rạch của đồng
bằng Nam Bộ
- GV chỉ lại vò trí sông Mê Công
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
Bước 1 :
HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết của
bản thân, trả lời câu hỏi :
Bước 2 :
- HS trình bày kết quả trước lớp, GV
giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Kết thúc bài học, GV cho HS so sánh sự
khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và
đồng bằng Nam Bộ về các mặt đòa hình,
khí hậu, sông ngòi, đất đai.
sông đổ ra biển bằng chín cửa nên có
tên gọi là Cửu Long .
+ HS trình bày kết quả, chỉ vò trí các
sông lớn và một số kênh rạch của đồng
bằng Nam Bộ (kênh Vónh Tế, kênh
Phụng Hiệp, …)
HS nhìn trên bản đồ.
HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của
bản thân, trả lời câu hỏi :
- HS trình bày kết quả trước lớp.
- HS nghe.
- HS so sánh sự khác nhau giữa đồng
bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về
các mặt đòa hình, khí hậu, sông ngòi,
đất đai.
4- Củng cố : ( 3 phút )

- GV hệ thống lại toàn bộ bài học.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK.
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ trong SGK.
* Rút kinh nghiệm

GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 2011- 2012
Môn : Đòa lý
Tiết: 20 Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết :
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội
của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
- Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ.
- Dựa vào tranh, ảnh tìm ra kiến thức.
* Giáo dục bảo vệ môi trường – Mức độ tích hợp : Bộ phận .
II. CHUẨN BỊ
GV: Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam (nếu có).
HS: Tranh, ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam
Bộ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau :
- Chỉ lược đồ tự nhiên đồng bằng Nam Bộ và nêu lên các đặc điểm chính về đồng bằng
Nam Bộ.
- Từ những đặc điểm về sông ngòi, kênh rạch như vậy, em có thể suy ra được những gì
về đặc điểm đất đai của đồng bằng Nam Bộ.
3- Bài mới :

Giới thiệu bài(1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

8’
8’

1. Nhà ở của người dân
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
HS dựa vào SGK, bản đồ phân bố dân cư
Việt Nam (nếu có) và vốn hiểu biết của
bản thân cho biết :
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 : HS các nhóm làm bài tập “Quan
sát hình 1…” trong SGK.
Nhà ở của người dân thường phân bố ở
đâu ?
Bước 2 : HS các nhóm trình bày kết quả,
GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
GV cho HS xem các ngôi nhà kiểu mới
kiên cố, khang trang, được xây dựng bằng
gạch, xi măng tranh, GV mô tả thêm về sự
thay đổi này : đường bộ được xây dựng ;
- HS dựa vào SGK, các bản đồ phân
bố dân cư Việt Nam (nếu có) và
vốn hiểu biết của bản thân, trả lời :
- HS làm bài tập.
Người dân thường làm nhà dọc
theo các sông ngòi , kênh rạch ,
nhà cửa đơn sơ .
HS nghe.

HS nhìn tranh, ảnh.
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 2011- 2012
9’
các ngôi nhà kiểu mới xuất hiện ngày càng
nhiều ; nhà ở có điện, nước sạch, ti vi,
Ngày nay diện mạo làng quê ở đồng bằng
Nam Bộ có gì thay đổi
2. Trang phục và lễ hội
Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 : Các nhóm dựa vào SGK, tranh,
ảnh thảo luận theo gợi ý :
* Bước 2 :
- HS trao đổi kết quả trước lớp, GV giúp HS
hoàn thiện câu trả lời.
Nhiều ngôi nhà kiên cố , khang
trang được xây dựng . Đời sống mọi
của người đang được nâng cao
+ HS nghe.
HS dựa vào tranh, ảnh, SGK và
thảo luận theo gợi ý:
- HS trao đổi kết quả trước lớp.
4- Củng cố : ( 3 phút )
- GV hệ thống lại toàn bộ bài học.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK.
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ trong SGK.
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 2011- 2012

Môn : Đia lí
Tiết: 21 Hoạt động sản xuất của người dân ở
đồng bằng Nam Bộ
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết :
- Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều
thuỷ sản nhất cả nước.
- Nêu một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó. Dựa
vào tranh, ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo.
- Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bản đồ.
* Giáo dục bảo vệ môi trường – Mức độ tích hợp : Bộ phận
II. CHUẨN BỊ
GV: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
HS: Tranh, ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở đồng bằng Nam
Bộ (do HS và GV sưu tầm).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau :
- Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thường làm nhà ở đâu ? Vì sao ?
- Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ. Trong lễ hội thường có những
hoạt động nào ?
3- Bài mới :
Giới thiệu bài (1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
8’
8’

- GV cho HS quan sát bản đồ
1.Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước

Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
HS dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn
hiểu biết của bản thân
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 : HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và
vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu
hỏi của mục 1.
Bước 2 :
- HS các nhóm trình bày kết quả, GV giúp
HS hoàn thiện câu trả lời.
-Tại sao nói đồng bằng Nam Bộ trỡ thành
vựa trái cây lớn nhất nước ta .
-Tại sao nói : đồng bằng Nam Bộ là nơi
- HS quan sát bản đồ và lắng nghe.
- HS dựa vào kênh chữ trong SGK và
vốn hiểu biết mình
- HS trả lời câu hỏi của mục 1.

- HS các nhóm trình bày kết quả.
Tại vì trái cây ở đồng Nam Bộ đã
cung cấp cho nhiều nơi trng nước và
xuất khẩu.
Nhờ có thiên nhiên ưu đãi , người
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 2011- 2012

9’
xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước.
2. Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản
nhất cả nước

- GV giải thích từ “thuỷ sản”, “hải sản”.
Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm hoặc
từng cặp
Bước 1 :
- HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh và
vốn hiểu biết của bản thân thảo luận
Bước 2 :
- HS trao đổi kết quả trước lớp, GV giúp
HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV mô tả thêm về việc nuôi cá, tôm ở
đồng bằng này.
- Cuối bài, GV có thể tổ chức cho HS điền
mũi tên nối các ô của sơ đồ sau để xác lập
mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động
sản xuất của con người
dân cần cù lao động đồng bằng Nam
Bộ đã trỡ thành vùng sản xuất lúa
gạo lớn nhất cả nước .
HS lắng nghe, ghi nhớ.
HS các nhóm thảo luận :
HS trình bày kết quả trước lớp.
HS lắng nghe.
- HS điền mũi tên nối các ô của sơ đồ
4- Củng cố : ( 3 phút )
- GV hệ thống lại toàn bộ bài học.
- Yêu cầu 1 HS nhắc lại những đặc điểm về hoạt động sản xuất nông nghiệp và các sản
phẩm của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ trong SGK.
* Rút kinh nghiệm

GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 2011- 2012
Môn : Đia lí
Tiết: 22 Hoạt động sản xuất của người dân ở
đồng bằng Nam Bộ (tt)
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết :
- Đồng bằng Nam Bộ là nơi có sản xuất công nghệp phát triển mạnh nhất của đất nước.
- Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.Chợ nổi trên sông là
một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ.
- Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bảng thống kê, bản đồ.
* Giáo dục bảo vệ môi trường – Mức độ tích hợp : Bộ phận
II. CHUẨN BỊ
GV: Bản đồ công nghiệp Việt Nam.
HS: Tranh, ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ (do
HS và GV sưu tầm).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau :
- Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái
cây lớn nhất cả nước ?
- Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản ? Kể tên
một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây.
3- Bài mới :
Giới thiệu bài(1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

13’
3.Vùng công nghiệp phát triển mạnh

nhất nước ta
Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK, bản đồ
công nghiệp Việt Nam, tranh, ảnh và
vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận
- Kể tên các ngành công nghiệp nổi
tiếng của đồng bằng Nam Bộ.

Bước 2 :
- HS trao đổi kết quả trước lớp, GV
giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Kể tên các sản phẩm công nghiệp của
đồng bằng Nam Bộ
- HS dựa vào SGK, bản đồ công nghiệp
Việt Nam, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của
bản thân, thảo luận :
Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động,
lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy
nên đồng bằng Nam Bộ đã trở thành
vùng có ngành công nghiệp phát triển
mạnh nhất nước ta.
- HS trao đổi kết quả trước lớp
Các sản phẩm : Khai thác dầu khí, thự
phẩm , hóa chất , cơ khí , điện tử , dệt
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 2011- 2012
12’
4. Chợ nổi trên sông
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm

Bước 1 :
- HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn
hiểu biết của bản thân
Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng
bằng Nam Bộ.
Bước 2 : GV tổ chức cho HS thi kể
chuyện (mô tả) về chợ nổi ở đồng
bằng Nam Bộ.
may
- HS chuẩn bò :
Các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ
- HS thi kể chuyện.
4- Củng cố : ( 3 phút )
- GV hệ thống lại toàn bộ bài học.
- Yêu cầu 1 HS đứng lên trình bày mối quan hệ giữa đặc điểm về tự nhiên của đồng
bằng với những đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Nam Bộ.
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem kỹ bài 21.
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 2011- 2012
Môn : Đia lí
Tiết: 23
Thành phố Hồ Chí Minh
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết :
- Chỉ vò trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh.
- Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh, bảng số liệu tìm kiến thức.
II. CHUẨN BỊ

GV : Các bản đố : hành chính, giao thông Việt Nam.
- Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh.
HS : - Tranh, ảnh thành phố Hồ Chí Minh (do HS và GV sưu tầm).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi :
- Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh ?
- Em hãy kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ.
3- Bài mới :
* Giới thiệu bài(1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
10’
10’
1. Thành phố lớn nhất cả nước
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
GV hoặc HS chỉ vò trí Thành phố Hồ Chí
Minh trên bản đồ Việt Nam.
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 : Các nhóm thảo luận theo gợi
ý:
Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh, SGK, hãy
nói về Thành phố Hồ Chí Minh :
- Trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK.
Bước 2 :
- Các nhóm trao đổi kết quả, thảo luận
trước lớp.
- HS chỉ vò trí và mô tả về vò trí của
thành Phố Hồ Chí Minh.

2. Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa
học lớn
Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 : HS dựa vào tranh, ảnh, bản đồ,
vốn hiểu biết :
- HS lên chỉ vò trí Thành phố Hồ Chí
Minh trên bản đồ Việt Nam.
- HS thảo luận.
- HS phát biểu ý kiến :
- HS thảo luận trước lớp.
- HS chỉ vò trí và mô tả về vò trí của thành
Phố Hồ Chí Minh.
- HS quan sát và nhận xét
- Các ngành công nghiệp , các chợ , siêu
thò,cảng ,sân bay , nhà hát , các trường
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 2011- 2012
- Kể tên các ngành công nghiệp của
Thành phố Hồ Chí Minh.
- Nêu những dẫn chứng thể hiện thành
phố là trung tâm văn hoá, khoa học lớn.
Bước 2 : HS các nhóm trao đổi kết quả
trước lớp và tìm ra kiến thức đúng.
đại học .
+ HS các nhóm trao đổi kết quả trước lớp
và tìm ra kiến thức đúng.
- HS nghe.
Các nhóm trao đổi , đại diện báo cáo kết
quả trước lớp
4- Củng cố : ( 3 phút )

Nói chung người dân ở đây biết sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình
sản xuất ra sản phẩm của một số nghanhfcoong nghiệp ở nước ta .
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bò bài sau.
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 2011- 2012
Môn : Đia lí
Tiết: 24
Thành phố Cần Thơ
I. MỤC TIÊU
Sau bài này HS có khả năng :
- Chỉ vò trí Thành phố Cần Thơ trên bản đồ, kể tên các tỉnh tiếp giáp với TP Cần Thơ,
các loại đường giao thông.
- Vò trí đòa lí của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế.
- Trình bày được đặc điểm của thành phố Cần Thơ : là một trung tâm kinh tế, văn hoá,
khoa học của đồng bằng Nam Bộ.
II. CHUẨN BỊ
GV : - Các bản đồ : hành chính, giao thông Việt Nam.
- Bản dồ Cần Thơ (nếu có).
HS : - Tranh, ảnh về Cần Thơ (do GV và HS sưu tầm).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
Gọi vài HS đọc thuộc lòng bài học .
3- Bài mới :
* Giới thiệu bài(1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
10’
15’

1. Thành phố ở trung tâm đồng bằng
sông Cửu Long
Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp
Bước 1 : HS dựa vào bản đồ, trả lời câu
hỏi của mục 1 trong SGK.
Bước 2 :
- HS lên chỉ bản đồ Việt Nam và nói về
vò trí của Cần Thơ (bên sông Hậu, trung
tâm đồng bằng sông Cửu Long).
2. Trung tâm kinh tế , văn hoá và khoa
học của đồng bằng sông Cửu Long
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 : Các nhóm dựa vào tranh, ảnh,
bản đồ Việt Nam, SGK, thảo luận theo
gợi ý
Bước 2 :
- Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp,
- HS dựa vào bản đồ, trả lời câu hỏi của
mục 1 trong SGK.
- HS lên chỉ bản đồ Việt Nam và nói về
vò trí của Cần Thơ
- Các nhóm HS dựa vào tranh, ảnh, bản
đồ Việt Nam, SGK, thảo luận theo nhóm
- HS trao đổi kết quả trước lớp và hoàn
thiện câu trả lời.
- HS lắng nghe.
Dựa vào bản đồ và SGK trả lờ câu hỏi
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 2011- 2012
GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.

- GV nhắc HS ôn lại các bài từ bài 11
đến bài 22 để tiết sau ôn tập.
- HS ghi nhớ.
4- Củng cố : ( 3 phút )
- GV hệ thống lại toàn bộ bài học.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng chỉ vò trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam và nêu
những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng
bằng Nam Bộ.
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
- GV nhắc HS học thuộc bài và ôn lại các bài từ bài 11 đến bài 22 để tiết sau ôn tập.
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 2011- 2012
Môn : Đòa lí
Tiết: 25 Ôn tập
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết :
- Chỉ hoặc điền đúng được vò trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng,
sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
- So sánh sự giống và khác nhau giữa hai đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ.
- Chỉ trên bản đồ vò trí thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, cần Thơ và nêu một vài
đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này.
II. CHUẨN BỊ
GV : Bản đồ Đòa lý tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam.
Lược đồ trống Việt Nam treo tường và của cá nhân HS (nếu có).
HS : SGK và vở bài tập .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau :

- Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học
của đồng bằng Nam Bộ.
- Vò trí đòa lí của Cần Thơ có nhiều thuận lợi gì cho phát triển kinh tế ?
3- Bài mới :
* Giới thiệu bài (1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
9’

8’

Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
Phương án 1 :
Nếu có lược đồ trống Việt Nam các
đòa danh như câu 1 trong SGK vào lược
đồ, sau đó GV yêu cầu HS trình bày
trước lớp và điền các đòa danh vào lược
đồ trống treo tường.
Phương án 2 :
Nếu chỉ có lược đồ trống Việt Nam
treo tường và bản đồ Đòa lí tự nhiên
Việt Nam
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 :
HS các nhóm thảo luận và hoàn thành
bảng so sánh về thiên nhiên của đồng
bằng Bắc Bộ vào phiếu học tập (theo
câu hỏi 2 trong SGK).
Bước 2 :
- HS điền các đòa danh vào lược đồ, và
trình bày trước lớp.

- HS lên bảng chỉ vò trí các đòa danh và
điền các đòa danh vào lược đồ.
- HS thảo luận và hoàn thành bảng so
sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc
Bộ vào phiếu học tập
- HS trao đổi kết quả ttước lớp.
- HS lên bảng điền các kiến thức vào
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 2011- 2012
8’
- HS các nhóm trao đổi kết quả trước
lớp.
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
Bước 1 : HS làm câu hỏi 3 trong SGK.
Bước 2 : HS trình bày kết quả trước
lớp, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
bảng thống kê.
- HS làm câu hỏi 3 trong SGK.
- HS trình bày kết quả trước lớp.
4- Củng cố : ( 3 phút )
- GV chỉ vò trí các đồng bằng và các dòng sông lớn, nêu đặc điểm thiên nhiên của đồng
bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bò bài sau.
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 2011- 2012
Môn : Đia lí
Tiết: 26
Dải đồng bằng duyên hải miền Trung

I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết :
- Dựa vào lược đồ / bản đồ, chỉ và đọc tên các đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp, nối với nhau tạo thành dải đồng
bằng với nhiều đồi cát ven biển.
Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên.
- Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra.
* giáo dục bảo vệ môi trường – Mức độ tích hợp : Bộ phận .
II. CHUẨN BỊ
GV: - Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam.
- Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung
HS: Vở bài tập và SGKhoa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
GV treo bản đồ tự nhiên Việt Nam, gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu :
- So sánh sự giống và khác nhau giữa hai đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ.
- Cho biết các dòng sông nào đã bù đắp lên các vùng đồng bằng rộng lớn đó.
3- Bài mới :
* Giới thiệu bài (1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

10’
1. Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều
cồn cát ven biển
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp và
nhóm 2,3 HS
Bước 1 :
- GV chỉ trên bản đồ Đòa lí tự nhiên
Việt Nam tuyến đường sắt, đường bộ

từ Hà Nội qua suốt dọc duyên hải
miền Trung để đến Thành phố Hồ Chí
Minh
Bước 2 :
- GV yêu cầu các nhóm HS đọc câu
hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK,
- GV nên bổ sung để HS biết
- GV yêu cầu HS một số nhóm trã lời
câu hỏi lại
Đặc điểm của đồng bằng duyên hải
- HS nghó về một chuyến du lòch.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS đọc câu hỏi và quan sát lược đồ, ảnh
trong SGK.
- HS trả lời câu hỏi.

Các đồng bằng được gọi theo tên của tỉnh
có đồng bằng đó.
+ Các đồng bằng nhỏ, hẹp cách nhau bởi
các dãy núi lan ra sát biển.
- HS nghe.
Duyên hải miền Trung có nhiều đồng
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 2011- 2012
15’
miền Trung.
Bước 3 :
- GV cho cả lớp quan sát một số ảnh
về đầm, phá
Tại sao cồn cát được trồng phi lao ở

duyên hải miền Trung
2. Khí hậu có sự khác biệt giữa khu
vực phía bắc và phía nam
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp hoặc
theo từng cặp
Bước 1 :
- GV yêu cầu từng HS quan sát lược
đồ hình 1 của bài theo yêu cầu của
SGK.
Bước 2 :
- GV giải thích vai trò “bức tường”
chắn gió của dãy Bạch Mã. GV có thể
nói thêm về đường giao thông qua
đèo Hải Vân
- Từ đó HS nhận thấy rõ hơn vai trò
bức tường chắn gió mùa đông của dãy
Bạch Mã.
Bước 3 :
- GV nêu gió tây nam vào mùa hạ đã
gây mưa ở sườn tây Trường Sơn
bằng nhỏ, hẹp nối với nhau tạo thành
dải đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển.
- HS quan sát và lắng nghe.
Cồn cát được tròng phi lao để ngăn gió .
- HS quan sát.
- HS quan sát và thực hiện yêu cầu :
+ Chỉ và đọc được tên của dãy núi Bạch
Mã, đèo Hải Vân, thành phố Huế, thành
phố Đà Nẵng,
+ Mô tả đường đèo Hải Vân : nằm trên

sườn núi, đường uốn lượn, một bên là
sườn núi cao, một bên là vực sâu.
- HS lắng nghe.
- HS nhận thấy rõ hơn vai trò bức tường
chắn gió mùa đông của dãy Bạch Mã.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
4- Củng cố : ( 3 phút )
Nhìn chung người dân ở duyên hải Miền Trung biết sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng
lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số nghành công nghiệp ở nước ta .
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bò bài sau.
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 2011- 2012
Môn : Đia lí
Tiết: 27
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SX Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI
MIỀN TRUNG
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết :
- Giải thích được : dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có điều kiện
thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sông, biển).
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất đất nông nghiệp.
- Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất nông
nghiệp ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
* Giáo dục bảo vệ môi trường – Mức độ tích hợp : Bộ phận
II. CHUẨN BỊ
GV: Bản đồ dân cư Việt Nam.
HS: Vở bài tập và SGKhoa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau :
- Sử dụng lược đồ duyên hải miền Trung hoặc bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam, chỉ và
đọc tên các đồng bằng, nhận xét đặc điểm đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Nhận xét về sự khác biệt khí hậu giữa khu vực phía bắc và khu vực phía nam của
duyên hải
3- Bài mới :
* Giới thiệu bài (1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


13’
12’
1. Dân cư tập trung khá đông đúc
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp hoặc
từng cặp HS
Bước 1 :
- GV thông báo số dân của các tỉnh
miền Trung và lưu ý HS phần lớn số
dân này sống ở làng mạc, thò xã và
thành phố ở duyên hải
Bước 2 :
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và 2
rồi trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV bổ sung thêm trang phục hằng
ngày của người Kinh, người Chăm
2. Hoạt động sản xuất của người dân
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- HS quan sát bản đồ.
- HS so sánh và nhận xét
- HS quan sát hình 1 và 2, trả lời câu hỏi
trong SGK.
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 2011- 2012
Bước 1 :
- GV yêu cầu một số HS đọc, ghi chú
các ảnh từ hình 3 đến hình 8 và cho
biết tên các hoạt động sản xuất.
Người dân ở duyên hải miền Trung
thường làm nghề gì là nghề chính
Bước 2 :
- GV đề nghò HS đọc bảng
Nêu các hoạt động sản xuất của người
dân ở đồng bằng duyên hải Miền
Trung
- HS lắng nghe.
- HS đọc bài và quan sát các ảnh từ hình
3 đến hình 8, trả lời :

Nghề chính của họ là nghề nông làm
muối , đánh bắt , nuôi trồng và chế biến
thủy sản
HS đọc kết quả và nhận xét.
Các hoạt động sản xuất : Trồng lúa ,
trồng mía , lạc làm muối , nuôi và đánh
bắt thủy sản .
4- Củng cố : ( 3 phút )
- GV hệ thống lại toàn bộ bài học.

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK.
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ trong SGK và sưu tầm các tranh ảnh về đồng bằng
duyên hải miền Trung.
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 2011- 2012
Môn : Đia lí
Tiết: 28
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SX Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN
HẢI MIỀN TRUNG (tt)
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết :
- Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế như du lòch, công nghiệp.
- Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành kinh tế ở đồng
bằng duyên hải miền Trung.
- Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung thể hiện qua việc tổ
chức lễ hội.
* Giáo dục bảo vệ môi trường – Mức độ tích hợp : Bộ phận .
II. CHUẨN BỊ
GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Tranh, ảnh một số đòa điểm du lòch ở đồng bằng duyên hải miền Trung, một số nhà
nghỉ đẹp, lễ hội của người dân miền Trung (nếu có).
HS: Vở bài tập và SGKhoa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau :
- Nhắc lại tên các dân tộc sống tập trung ở duyên hải miền Trung. Vì sao dân cư tập
trung đông đúc ở vùng này ?

- Nêu các hoạt động sản xuất ở duyên hải miền Trung. Vì sao người dân ở đây lại có
những hoạt động sản xuất này ?
3- Bài mới :
* Giới thiệu bài (1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

8’
8’
3. Hoạt động du lòch
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp hoặc
theo nhóm
Bước 1 : Cho HS quan sát hình 9 của
bài và hỏi : người dân miền Trung sử
dụng cảnh đẹp đó để làm gì ? Bước 2
: GV khẳng đònh điều kiện phát triển
du lòch và việc tăng thêm các hoạt
động dòch vụ du lòch
4. Phát triển công nghiệp
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp hoặc
theo nhóm
Bước 1 : GV yêu cầu HS quan sát
- HS quan sát hình 9 của bài và trả lời :

- Một HS đọc đoạn văn đầu của mục này
và liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi của
SGK.
HS quan sát hình 10 và liên hệ bài trước
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 2011- 2012



9’
hình 10 đểtrã lời câu hỏi
Giải thích lí do cóù nhiều xưởng sửa
chữa tàu thuyền ở câc thành phố, thò
xã ven biển
Bước 2 :

GV cho các nhóm HS quan sát hình 11
và nói cho nhau biết về các công việc
của sản xuất đường
Bước 3 :
- GV giới thiệu cho HS biết :
Khu kinh tế mới đang xây dựng ở ven
biển của tỉnh Quảng Ngãi
5. Lễ hội
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- GV giới thiệu thông tin về một số lễ
hội
- GV cho một HS đọc đoạn văn về lễ
hôi tại khu di tích Tháp Bà ở Nha
Trang, sau đó yêu cầu HS quan sát
hình 13 và mô tả khu Tháp Bà
để giải thích
Duyên hải miền Trung có nhiều bãi biển
đẹp , bằng phẳng , phủ cát trắng rợp
bóng dừa và phi lao, nước biển trong
xanh , là những đặc điểm thuận lợi cho
khách du lòch.
Các nhóm HS quan sát hình 11 và nói cho

nhau biết về các công việc của sản xuất
đường
- HS liên hệ kiến thức bài trước , trã lời
câu hỏi
Ở Quãng Ngãi đang hình thành khu
kinh tế Dung Quất.Ở đây sẽ có nhà máy
lọc dầu đầu tiên của Việt Nam
- HS theo dõi, lắng nghe.
- HS đọc bài, quan sát hình 13 và mô tả
khu Tháp Bà
4- Củng cố : ( 3phút )
- GV có thể cho một số HS thi điền vào sơ đồ đơn giản do GV chuẩn bò sẵn để trình bày
về hoạt động sản xuất của người dân miền Trung. …
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bò bài sau.
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 2011- 2012
Môn : Đia lí
Tiết: 29 Thành phố Huế
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết :
- Xác đònh được vò trí Huế trên bản đồ Việt Nam.
- Giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô và ở Huế du lòch lại phát triển.
- Tự hào về thành phố Huế (được công nhận là Di sản Văn hoá thế giới từ năm 1993).
II. CHUẨN BỊ
GV: - Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Ảnh một số cảnh đẹp, công trình kiến trúc mang tính lòch sử của Huế.
HS: Vở bài tập và SGKhoa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau :
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động phát triển ngành du lòch ở đồng bằng
duyên hải miền Trung.
- Mô tả cách làm đường mía.
3- Bài mới :
* Giới thiệu bài (1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

10’
15’
1. Hải Phòng – thành phố cảng
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp hoặc
theo nhóm
Bước 1 :
- GV yêu cầu 2 HS tìm trên bản đồ
hành chính Việt Nam kí hiệu và tên
thành phố Huế.
Bước 2 :
- GV yêu cầu từng cặp HS làm các bài
tập trong SGK.
2. Huế – thành phố du lòch
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
nhỏ hoặc cả lớp
Bước 1 :
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
của mục 2
Kết hợp với ảnh, nêu tên và mô tả
cho nhau nghe về đòa điểm có thể đến

tham quan
Bước 2 :
- HS tìm trên bản đồ hành chính Việt
Nam kí hiệu và tên thành phố Huế. Sau
đó xác đònh vò trí tỉnh (thành phố )
- HS làm các bài tập trong SGK.
.
- HS trả lời các câu hỏi của mục 2
Kết hợp với ảnh, nêu tên và mô tả cho
nhau nghe về đòa điểm có thể đến tham
quan
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 2011- 2012
- GV cho đại diện các nhóm lên trình
bày kết quả làm việc. Mỗi nhóm chọn
và kể về một đòa điểm đến tham
quan.
- GV yêu cầu HS giải thích vì sao Huế
trở thành thành phố du lòch, HS sẽ góp
ý cho nhau về câu trả lời.
- HS trình bày kết quả làm vệc. Mỗi
nhóm chọn và kể về một đòa điểm đến
tham quan. HS mô tả theo ảnh hoặc
tranh.
HS thảo luận trã lời
4- Củng cố : ( 3 phút )
- GV cho HS lên chỉ vò trí thành phố Huế trên bản đồ hành chính Việt Nam và nhắc lại
vò trí này.
- GV yêu cầu HS giải thích vì sao Huế trở thành thành phố du lòch.
5 - Dặn dò : ( 1 phút )

Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ trong SGK.
* Rút kinh nghiệm
Môn : Đia lí
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 2011- 2012
Tiết : 30 Thành phố Đà Nẵng
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết :
- Dựa vào bản đồ Việt Nam xác đònh và nêu được vò trí Đà Nẵng.
- Giải thích được vì sao Đã Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lòch.
- Giúp HS biết thêm về một thành phố du lòch
II. CHUẨN BỊ
GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Một số ảnh về thành phố Đà Nẵng
HS: Vở bài tập và SGKhoa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau :
- Chỉ vò trí thành phố Huế trên bản đồ hành chính Việt Nam và nhắc lại vò trí này.
- Vì sao Huế được gọi là cố đô và ở Huế du lòch lại phát triển ?
3- Bài mới :
* Giới thiệu bài (1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

8’

8’
1. Đà Nẵng – thành phố cảng
Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm
nhỏ hoặc từng cặp

Bước 1 :
- GV yêu cầu từng HS quan sát lược
đồ và nêu được :
- Một vài HS lên báo cáo kết quả cá
nhân.
Bước 2 :
- HS nhận xét tàu đỗ ở cảng biển Tiên
Sa (tàu lớn hiện đại).
Bước 3 :
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 của
bài và nêu được các phương tiện giao
thông đến Đà Nẵng.
GV khái quát
2. Đà Nẵng – trung tâm công nghiệp
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
hoặc từng cặp
Bước 1 : GV cho nhóm HS dựa vào
bảng kê tên các mặt hàng chuyên chở
bằng đường biển ở Đà Nẵng để trả lời
câu hỏi trong SGK
- HS quan sát lược đồ và nêu
Vài HS lên báo cáo kết quả cá nhân.
- HS nhận xét tàu đỗ ở cảng biển Tiên Sa
: các tàu biển rất to, lớn và hiện đại.
- HS quan sát hình 1 của bài và nêu được
các phương tiện giao thông đến Đà Nẵng.
- HS lắng nghe.
- Các mặt hàng chuyên chở bằng đường
biển: ô tô, thiết bò máy móc, đồ dùng sinh
hoạt, quần áo, vật liệu xây dựng , vải

may quần áo, cá tôm đông lạnh,…
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 2011- 2012

9’
Bước 2 : GV yêu cầu HS liên hệ với
những kiến thức ở bài 25 về hoạt
động sản xuất của người dân ở đồng
bằng duyên hải miền Trung
Bước 3 : GV nên nhận xét thêm,
hàng từ nơi khác được đưa đến
3. Đà Nẵng – đòa điểm du lòch
Hoạt động 3: HS làm việc cá nhân
hoặc theo từng cặp
Bước 1 : GV yêu cầu HS tìm trên hình
1 và cho biết những đòa điểm nào của
Đà Nẵng có thể thu hút khách du
lòch,.
Bước 2 : GV cho HS đọc đoạn văn
trong SGK
Bước 3 : GV đề nghò HS tìm lí do Đà
Nẵng thu hút khách du lòch.
- HS xem lại kiến thức ở bài 25 và trả lời
- HS nghe., làm vào vở bài tập
- HS tìm trên hình 1 và trả lời : những đòa
điểm của Đà Nẵng có thể thu hút khách
du lòch : chùa non nước, bãi biển, …
- HS đọc đoạn văn trong SGK và kể thêm
những đòa điểm khác mà HS có thể biết :
bán đảo Sơn Trà.

Hsthảo nhóm rồi trã lời câu hỏi , cả lớp
làm vào vở bài tập
4- Củng cố : ( 3 phút )
- GV cho HS lên chỉ vò trí thành phố Đà Nẵng trên bản đồ hành chính Việt Nam và
nhắc lại vò trí này.
- GV yêu cầu HS giải thích lí do Đà Nẵng vừa là thành phố cảng, vừa trở thành thành
phố du lòch.
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ trong SGK và chuẩn bò bài sau.
* Rút kinh nghiệm
Môn : Đia lí
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B
Trường Tiểu học Nhơn Hảiù Năm học 2011- 2012
Tiết : 31 Biển, đảo và quần đảo
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết :
- Chỉ trên bản đồ Việt Nam vò trí biển Đông, vònh Bắc Bộ, vònh Hạ Long, vònh Thái
Lan, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa.
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo và quần đảo của nước ta.
- Vai trò của biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta.
II. CHUẨN BỊ
GV: Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh về biển, đảo Việt Nam.
HS: Vở bài tập và SGKhoa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau :
- Chỉ vò trí thành phố Đà Nẵng trên bản đồ hành chính Việt Nam và nhắc lại vò trí này.
- Vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng, vừa trở thành thành phố du lòch.

3- Bài mới :
* Giới thiệu bài (1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
8’
8’
9’
1. Vùng biển Việt Nam
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
hoặc theo từng cặp
Bước 1 :
- HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi
của mục 1 trong SGK.
- HS dựa vào kênh chữ trong SGK,
bản đồ và vốn hiểu biết của bản thân,
trả lời các câu hỏi
Bước 2 :
- HS trình bày kết quả trước lớp.
- HS chỉ trên bản đồ Đòa lí tự nhiên
Việt Nam treo tường GV mô tả, cho
HS xem tranh, ảnh về biển của nước
ta, phân tích thêm về vai trò của Biển
Đông đối với nước ta.
2. Đảo và quần đảo
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
- GV chỉ các đảo, quần đảo trên Biển
Đông và yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi :
- HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi của
mục 1 trong SGK.
- HS dựa vào kênh chữ trong SGK, bản

đồ và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời
- HS trình bày kết quả trước lớp.
- HS chỉ trên bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt
Nam treo tường, các vònh Bắc Bộ, vònh
Thái Lan.
- HS xem tranh và lắng nghe.
- HS nhìn bản đồ và trả lời câu hỏi
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B

×