Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

đề cương ôn tập hsg vật lý 6 tham khảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.53 KB, 22 trang )

Đề cương ôn tập HSG vật lý 6
CHỦ ĐỀ 1: ĐO LƯỜNG
I LÝ THUYẾT:
Yêu cầu : ôn tập lại đơn vị cách đổi các đơn vị
Nhận xét: Nếu: 1m = 10dm → 1m
2
= 10
2
dm
2
= 100 dm
2
, 1m


3
= 10
3
dm
3
= 1000 dm
3
1m = 100cm → 1m
2
= 100
2
cm

2
= 10000 cm
2
, 1m
3
= 100
3
cm
3
= 1000000 cm
3
và ngược lại 1dm =

1
10
m
= 0,1m → 1dm
2
=
2
2
1
10
m
= 0,01 m

2
,
1dm
3
=
3
3
1
10
m
=0, 001dm
3

1cm =
1
100
m
= 0,1m → 1cm
2
=
2
2
1
100
m

= 0,0001 m
2
,
1cm
3
=
3
3
1
100
m
=0, 000001dm

3
Ví dụ: 23cm
3
= ? m
3
; 1m
3
= 100
3
cm
3
= 1000000cm

3
=> 23cm
3
= 23/1000000 m
3
Các công thức mở rộng:
Công thức tính thể tích hình hộp: V = a.b.c
Công thức tính thể tích hình cầu: V = 4/3.П.R
3

Công thức tính thể tích hình trụ: V = П.R
2

.h
II BÀI TẬP
KHOANH TRÒN VÀO ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT.
Câu 1. Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1mm để đo độ dài bảng đen. Trong các cách
ghi kết quả sau đây cách ghi nào là đúng?
A. 2000mm. B. 200cm. C. 20dm. D. 2m.
Câu 2. Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm
3
. Cách ghi kết quả nào
sau đây là đúng? A. V
1
= 20cm

3
. B. V
2
= 20,5cm
3
.
C. V
3
= 20,50cm
3
. D. V
4

= 20,2cm
3
.
Nhận xét: Thực hiện phép công các số hạng V
3
= 20,50cm
3
.= 20 + 0đv + 0,5đv số sau cùng chia
hết cho 0,5cm
3
nên đáp án đúng là 20,50cm
3

Câu 3. Khi dùng những chiếc cân khác nhau để cân một số vật, người ta đưa ra những kết quả
chính xác sau: A. 2,5kg. B. 1 300g C. 128mg D. 1 600,1g
Câu 4. Trong các cách ghi kết quả đo với cân đòn có độ chia tới 50g, cách ghi nào sau đây là đúng?
A. 0,55g

B. 5,5 lạng

C. 550g D. Cả 3 cách đều đúng
Kết quả nào trên đây ứng với loại cân có ĐCNN là 0,1g?
Câu 5. Bình chia độ chứa nước, mực nước ở ngang vạch 50cm
3
. Thả 10 viên bi giống nhau vào

trong bình, mực nước trong bình dâng lên ở ngang vạch 55cm
3
. Thể tích của 1 viên bi là: A.
55cm
3
B. 50cm
3
C. 5cm
3
. D. 0,5cm
3
.

Giáo viên: Lương văn Minh *****************************Trường THCS Bính Thuận
1
Hình
hộp
Hình
trụ
Hìn
h
cầu
c
a
b

h
Đề cương ôn tập HSG vật lý 6
Câu 6. Một bình có dung tích 2000cm
3
đang chứa nước, mực nước ở đúng giữa bình. Thả chìm một
hòn đá vào bình ta thấy mực nước dâng lên chiếm 1/3 thể tích của bình. Vậy thể tích của bình là :
A. 1000cm
3
. B. 500cm
3
. C. 1500cm
3

. D. 20000cm
3
.
Câu 7. Khi đòn cân Rôbecvan thăng bằng, người ta thấy một bên đĩa cân có 2 quả 200g, 1 quả
500g, bên đĩa còn lại là 2 túi bột ngọt như nhau. Vậy khối lượng của một túi bột ngọt là: A.
200g B. 500g C. 900g D. 450g
BÀI TẬP ĐIỀN TỪ.
Câu 1.Chọn số thích hợp điền vào các chỗ trống trong các câu sau.
a) 0,5m = …………… dm = ……………… cm.
b) 2mm = …………… m = ……………… km.
c) 0,04km = ……………m = ……………… cm.
d) 300cm = …………….dm = ……………… km.

e) 25dm = …………… mm = ……………… km.
Câu 2.Chọn số thích hợp điền vào các chỗ trống trong các câu sau.
a) 0,05m
3
= …………… dm
3
= ……………… cm
3
.
b) 2,5dm
3
= …………… l = ……………… ml.

c) 3 000cm
3
= ……………dm
3
= ……………… m
3
.
d) 520mm
3
= …………….cm
3
= ……………… dm

3
.
e) 25dm
3
= …………… mm
3
= ……………… km
3
.
Câu 3.Chọn số thích hợp điền vào các chỗ trống trong các câu sau.
a) 0,05kg = …………… g= ……………… mg.
b) 2g = …………… ….kg = ……………… tạ.

c) 0,3t = ……………. tạ = ……………… kg.
d) 2450g = …………….kg = ……………… tạ
e) 25kg = …………… g= ……………… mg.
III. BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Câu 1. Bằng PP nào ta có thể đo chu vi, đường kính của một bút chì?
Câu 2 Một người chỉ có trong tay một thước thẳng và một ít vôi bột. Muốn đo chu vi của
một nắp bàn tròn người đó có thể đo bằng cách nào?
Câu 3. hãy nêu cách xác định chu vi và đường kính của sợi dây chỉ. Cho phép dùng thước
kẻ và một chiếc bút chì.
Câu 4. Hãy trình bày một phương án đo độ sâu của giếng nước.
Câu 5.Hãy trình bày một phương án đo đường kính trong của một ống tre.
Câu 6. Một người muốn đong 1 lít nước mắm nhưng người đó chỉ có 2 ca đong có GHĐ 3 lít và 2

lít, cả hai đều không có vạch chia. Làm thế nào để đong được đúng 1 lít chỉ với 2 ca đong này?
Giáo viên: Lương văn Minh *****************************Trường THCS Bính Thuận
2
Đề cương ôn tập HSG vật lý 6
Câu 7. Để đo thể tích của một quả cam, một HS đã dùng một
cái bát, một cái đĩa để thay cho bình tràn. Sau khi đổ đầy nước
vào bát rồi thả quả cam vào, nước trong bát tràn ra ngoài đĩa
như hình vẽ. Nếu đo thể tích lượng nước tràn ra này bằng bình
chia độ thì kết quả thu được có đúng với thể tích quả cam hay
không? Tại sao?
Câu 8. Một bình chia độ chứa sẵn 100cm
3

nước, người ta thả chìm quả trứng vào thì mực nước
trong bình dâng lên đến vạch 132cm
3
, tiếp tục thả chìm một quả cân vào thì mực nước dâng lên đến
vạch 155cm
3
. Hãy xác định a) Thể tích của quả trứng.
b) Thể tích của quả cân.
Câu 9.Một thùng đựng nước hình trụ có bán kính đáy R=0,3m, chiều cao h = 0,8m. Hỏi phải đổ bao
nhiêu m
3
nước vào mới đầy thùng? Coi độ dày của thùng không đáng kể.

Câu 10. Có hai chất lỏng đựng trong hai bình a và b. Dùng một bơm tiêm có GHĐ 50cm
3
để bơm
chất lỏng từ bình a sang bình b. Khi bơm đến lần thứ 10 thì toàn bộ chất lỏng từ bình a đẵ sang hết
bình b. Sau đó đổ tất cả chất lỏng ở bình b vào bình chia độ thì thấy mực chất lỏng ở ngang vạch
600cm
3
. Hỏi thể tích ban đầu của chất lỏng trong mỗi bình là bao nhiêu?
Câu 11. Một người muốn lấy ra 5 kg gạo từ một túi gạo 9kg. Trong tay người đó chỉ có một cân
Rôbecvan và 1 quả cân 1 kg. Hãy giúp người đó lấy ra đúng 5 kg gạo một cách nhanh nhất.
Câu 12. Một người muốn lấy 0,8kg gạo từ một túi gạo có khối lượng 1 kg. Người đó dùng cân
Rôbecvan, nhưng trong bộ quả cân chỉ còn lại một số quả cân loại 300g. Chỉ bằng một

lần cân, hãy tìm cách lấy ra 0,8 kg gạo ra khỏi túi 1kg nói trên.
Câu 13. Một người muốn dùng một cân Rôbecvan để lấy ra 9 kg gạo từ một bao gạo nhưng trong
tay chỉ có 1 quả cân 3kg. Hãy giúp người đó lấy ra 9 kg gạo chỉ bằng hai lần cân.
Câu 14. Hãy nghĩ cách lấy ra 2,5kg gạo từ một bao gạo 10kg bằng một cân Rôbecvan có GHĐ 6kg
đã bị mất bộ quả cân.
CHỦ ĐỀ 2: KHỐI LƯỢNG VÀ LỰC
I .LÝ THUYẾT:
Yêu cầu : ôn tập lại các kiến thức cở bản
Các khái niệm, tính chất:
- Tác dụng đẩy kéo của vậ này lên vật khác gọi là lực
- Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra các kết quả: - Vật biến đổi chuyển động
- Vật biến dạng

- Trọng lực là lực hút của trái đất, trọng lực có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới( hướng
về trái đất)
- Mọi vật(tất cả các vật) trên trái đất đều có trọng lực( mọi vật đều bị trái đất hút)
Giáo viên: Lương văn Minh *****************************Trường THCS Bính Thuận
3
Đề cương ôn tập HSG vật lý 6
- Hai lực cân bằng là hai lực có cường độ(độ lớn) bằng nhau cùng phương nhưng ngược chiều và
cùng đặt lên một vật
- Hai lực cân bằng tác dụng vào một vật đang đứng yên thì vật vẫn đứng yên
Chú ý: Khi thấy một vật đang đứng yên có nghĩa là vật đó đang chịu tác dụng của các lực cân
bằng)
- Lực đàn hồi là lực sinh ra( xuất hiện) khi vật bị biến dạng đàn hồi

+ Độ biến dạng của vật càng lớn lực đàn hồi càng lớn
+ độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi tăng gấp đôi, độ biến dạng tăng gấp 3 thì lực đần hồi
tăng gấp ba
Ví dụ: Chiều dài tự nhiên l
0
= 9cm. ta có bảng lực đàn hồi và chiều dài biến dạng như sau:
F(N) 0 1 2 3 4
l(cm) 9 12 15 18 21
Độ biến dạng là Δl = 3cm lực đàn hồi 1N
Độ biến dạng là Δl = 6cm lực đàn hồi 2N
II. BÀI TẬP
Câu 1 Chọn số thích hợp điền vào các chỗ trống trong các câu sau.

a. m = 4,5kg  P = ……………N.
b. m = …………g  P = 52N.
c. P = 2458N  = m …………….t
d. P = 0.87N  = m …………….g
Câu 2. a. Một quả bóng bàn lơ lửng trên mặt nước. Hãy cho biết những lực nào đã tác dụng lên quả
bóng?
b. Một viên bi sắt bi treo lơ lửng bằng một sởi dây không dãn. Hãy cho biết có những lực nào tác
dụng vào viên bi tại sao bi vân đúng yên, nếu cắt sợi dây viên bi sẽ như thế nào tại sao?
Câu 3.Một người muốn cắm một cây gậy xuống mặt đất theo phương thẳng đứng, Làm thế nào để
thực hiện được điều này?
Câu 4. Một quyển sách nằm yên trên mặt bàn. Hãy cho biết những lực nào đã tác dụng lên quyển
sách? Nhận xét về hai lực đó.

Câu 5 .a . Một vật có khối lượng là 250g sẽ có trọng lượng là bao nhiêu?
b . Còn một vật có trọng lượng là 300N sẽ có khối lượng là bao nhiêu?
Câu 6.Móc một quả nặng vào một lò xo thấy lò xo giãn ra 2cm , lực kế chỉ 2N . Móc thêm 1 quả
nặng có khối lượng bằng quả nặng ban đầu thì thấy độ giãn của lò xo gấp hai lần độ giãn ban đầu
(Tức 4cm ). Hỏi độ lớn của lực đàn hồi bằng bao nhiêu?
Câu 7. Một lượng dầu hoả có thể tích 0,5m
3
. Cho biết 1lít dầu hoả có khối lượng 800g.
a/ Tính khối lượng của lượng dầu hoả đó.
b/ Tính trọng lượng của lượng dầu hoả đó
Giáo viên: Lương văn Minh *****************************Trường THCS Bính Thuận
4

Đề cương ôn tập HSG vật lý 6
Câu 8. Một lò xo khi không bị nén dãn thì có chiều dài l
0
= 25cm. Gọi l (cm) là chiều dài
của lò xo khi bị kéo dãn bởi một lực hiệu điện thế (N). Bảng dưới đây cho ta các giá trị của l
theo F.
F(N) 1 2 3 4 5 6
l(cm) 25,5 26 26,5 27 27,5 28
Gọi l = l – l
0
(cm) là độ dãn của lò xo dưới tác dụng của lực F. Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của độ dãn lò xo vào lực kéo F.

Câu 9. Lần lượt treo vào cùng một lò xo các vật có khối lượng như sau: 1kg; 1,5kg; 0,8kg; 1,2kg.
Em hãy cho biết trường hợp nào độ biến dạng của lò xo là lớn nhất, nhỏ nhất?
Câu 10. Một HS cho rằng nếu treo vào hai lò xo các vật có khối lượng bằng nhau, thì hai lò xo phải
dãn ra những đoạn bằng nhau. Phát biểu như vậy có chính xác không? Tại sao?
Câu 11. Treo vật m
1
vào lực kế thấy lực kế chỉ 6N. Hỏi nếu lần lượt treo các vật có khối lượng m
2
=
2m
1
; m

3
= 1/3m
1
thì số chỉ tương ứng của lực kế là bao nhiêu?
Câu 12. Nối hai chiếc lực kế với nhau ở đầu móc, một chiếc lực kế gắn vào điểm O cố định, chiếc kia
treo phía dưới. Em hãy đoán xem số chỉ hai lực kế có giống nhau không?
Câu 13. Dùng lực kế lò xo để đo trọng lượng của vật. Hãy cho biết khối lượng của vật
tương ứng với số chỉ của lực kế , khi số chỉ của lực kế là:
a. 0,5N b. 1 N c. 1,5N d. 2N
Câu 14. Trên hình vẽ là cách biểu diễn chiều dài của một chiếc lò
xo phụ thuộc vào lực tác dụng lên nó. Hỏi:
a) Chiều dài ban đầu của lò xo.

b) Khi lực tác dụng vào lò xo tăng lên thì lò xo bị nén lại hay dãn ra?
c) Khi lực đặt vào lò xo là 200N thì độ dài lò xo lò là bao nhiêu?
d) Phải đặt vào lò xo một lực là bao nhiêu để lò xo dãn ra thêm 15cm?
CHỦ ĐỀ 3: KHỐI LƯỢNG RIÊNG VÀ TRỌNG LƯỢNG RIÊNG
I .LÝ THUYẾT:
Yêu cầu : ôn tập lại các kiến thức cở bản
Các công thức đã học :
Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật là: P = 10m
Công thức tính khối lượng riêng của một vật (hay chất làm vật đó) là: D =
m
V
→ m = D.V

Công thức tính trọng lượng riêng của một vật (hay chất làm vật đó) là: d =
P
V
→ P = d.V
Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng của cùng một chất là: d = 10D
Trong đó : m là khối lượng đơn vị hợp pháp quốc tế kg( ngoài ra còn g, yến tạ tấn …)
Giáo viên: Lương văn Minh *****************************Trường THCS Bính Thuận
5
Lực(N)
25
37
34

28
31
400100
200
300
0
Chiều dài(cm)
Đề cương ôn tập HSG vật lý 6
P là trọng lực đơn vị N( niu tơn)
V thể tích của vật đơn vị hợp pháp quốc tế là m
3
( ngoài ra còn cm

3
, dm
3
, l ….)
D khối lượng riêng của vật đơn vị hợp pháp kg/m
3
( ngoài ra còn g/m
3
, kg/cm
3
, g/cm
3


II. BÀI TẬP
Câu 1. Hãy tính khối lượng của một khối nhôm . Biết khối nhôm đó có thể tích là 0.5m
3
và khối
lượng riêng của nhôm là 2700kg/m
3
Câu 2. Một chất lỏng có khối lượng 1kg và có thể tích 1dm
3
. Hãy tính khối lượng riêng của
chất lỏng đó ra kg/m
3

và cho biết chất lỏng đó là gì ? (2đ)
Câu 3. Tính khối lượng và trọng lượng của quả nặng bằng sắt có thể tích 0,05m
3
. Biết khối lượng
riêng của sắt là 7800kg/m
3
Câu 4. Một cục sắt có thể tích V = 0,1lít, khối lượng riêng D = 7800 kg/m
3
.
a. Tính khối lượng của cục sắt.
b. Tính trọng lượng riêng của sắt.
Câu 5. Khi trộn dầu ăn với nứoc ,có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích ?

Câu 6. Hãy tính khối lượng và trọng lượng của một cái dầm sắt có thể tích 40dm
3
.Biết D của sắt là
7800kg/m
3
Câu 7. lần lượt bỏ hai vật không thấm nước có cùng khối lượng vào 1 BCĐ có chứa nước, mực
nước dâng lên trong BCĐ trong 2 trường hợp có bằng nhau không? Tại sao?
Câu 8. Hai chất lỏng a và b đựng trong 2 bình có thể tích 10 lít. Biết rằng khối lượng của 2 chất
lỏng là 4kg, khối lượng của chất lỏng a chỉ bằng 1/3 khối lượng của chất lỏng b. Hãy cho biết khối
lượng riêng của 2 chất lỏng trên.
Câu 9. Trên bàn có 1 cái chặn giấy bằng kim loại. Khi đo kích thước của nó, người ta thấy nó dài
14,5cm, rộng 5,3cm, dày 1,5cm. Khi cân nó ta thấy nó có khối lượng 310g. Em có thể cho biết nó

làm bằng chất liệu gì không?
Câu 10. Một vật kim loại hình trụ có chiều cao 12cm và đường kính đáy 3,2cm. Treo vật đó vào
một lực kế ta thấy lực kế chỉ 7350N. Em có thể cho biết vật đó làm bằng chất liệu gì không?
Câu 11. Một vật có khối lượng 150 kg và thể tích 1,5m
3
. Tính khối lượng riêng và trọng lượng của
vật đó.
Câu 12. Một chất lỏng có khối lượng 1kg và có thể tích 1dm
3
. Hãy tính khối lượng riêng của chất
lỏng đó ra kg/m
3

và cho biết chất lỏng đó là gì ?
Câu 13. Tính KLR của một vật có khối lượng 226 kg và có thể tích 20dm
3
ra đơn vị kg/m
3
vật đó
làm bằng chất gì?
Câu 14. Một vật bằng sắt nguyên chất thể tích 0.4 m
3
. Hãy tính trọng lượng (P) của miếng sắt đó?
Biết khối lượng riêng của sắt D
sắt

= 7800kg/m
3
Giáo viên: Lương văn Minh *****************************Trường THCS Bính Thuận
6
Đề cương ôn tập HSG vật lý 6
Câu 15. Một hòn gạch có khối lượng 1,6 kg và có thể tích 1200cm
3
. Tính khối lượng riêng của hòn
gạch đó theo đơn vị kg/m
3
?
Câu 16. Dùng 0,2kg nhựa có khối lượng riêng D

1
= 2kg/dm
3
bọc xung quanh một quả cầu 1kg làm
bằng kim loại có khối lượng riêng D
2
= 8kg/dm
3
. Tính khối lượng riêng D của quả cầu mới được tạo
thành ?
Câu 17. Pha 0,5kg cồn có khối lượng riêng D
1

= 0,8kg/dm
3
với 1kg nước có khối lượng riêng D
2
=
1kg/dm
3
được bao nhiêu lít hỗn hợp ? Biết rằng khi pha như vậy thể tích hỗn hợp thu được bằng
98% tổng thể tích 2 thành phần.
Câu 18. Một thỏi kim loại đặc màu vàng có m = 350g, V = 20 cm
3
. Biết khối lượng riêng của vàng

D
1
=19,3g/cm
3
, của bạc D
2
= 10,5g/cm
3
.
a. Chứng minh rằng đó không phải là thỏi vàng nguyên chất
b. Biết thỏi kim loại đó gồm vàng và bạc. Tính khối lượng vàng có trong thỏi hợp kim đó ?
Câu 19: Có 20 Viên sỏi người ta dùng cân Roobecvan để cân ,đặt 20 viên sỏi lên đĩa cân bên

phải ,còn đĩa cân bên trái gồm cố 2 quả cân 1 kg,1 quả cân 500 g 1 quả cân 50g , 2 quả cân 20 g và
1 quả cân 5 g .Sau đó người ta bỏ 20 viên sỏi đó vào bình chia độ lúc đầu mực nước trong bình chia
độ là 4000 ml sau khi thả các viên sỏi vào bình chia độ thì mực nước là 5000 ml .
a, Tính khối lượng của 20 viên sỏi ?
b, Tính thể tích của 20 viên sỏi ?
c, Tính khối lượng riêng của sỏi?
Câu 20: Mỗi hòn gạch “ hai lỗ “ có khối lượng 1,6kg, hòn gạch có thể tích 1300 cm
3
. Mỗi lỗ có thể
tích 190 cm
3
. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch ?

Câu 21: Người ta pha 50g muối vào nửa lít nước, hãy tìm khối lượng riêng của nước muối ( khi hoà
tan muối vào nước thể tích muối tăng không đáng kể):
C©u 22: Có 20 Viên sỏi người ta dùng cân Roobecvan để cân ,đặt 20 viên sỏi lên đĩa cân bên
phải ,còn đĩa cân bên trái gồm cố 2 quả cân 1 kg,1 quả cân 500 g 1 quả cân 50g , 2 quả cân 20 g và
1 quả cân 5 g .Sau đó người ta bỏ 20 viên sỏi đó vào bình chia độ lúc đầu mực nước trong bình chia
độ là 4000 ml sau khi thả các viên sỏi vào bình chia độ thì mực nước là 5000 ml .
a , Tính khối lượng của 20 viên sỏi ?
b , Tính thể tích của 20 viên sỏi ?
c ,Tính khối lượng riêng của sỏi?
Câu 23: Một học sinh muốn nâng một thùng gỗ có khối lượng 30kg từ mặt đất lên dộ cao 1m.
a . Nếu dùng tay trực tiếp nâng vật thì học sinh đó dùng một lực tối thiểu là bao nhiêu?
b. Nếu dùng một tấm ván để làm mặt phẳng nghiêng cao 1m, dài 2m thì học sinh đó chỉ cần

dùng một lực nhỏ nhất bằng bao nhiêu? (Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng).
c. Nếu học sinh này muốn chỉ dùng một lực có độ lớn bằng 1/2 độ lớn của lực ở câu b. thì có
thể dùng tấm ván dài bao nhiêu mét? (Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng).
Giáo viên: Lương văn Minh *****************************Trường THCS Bính Thuận
7
Đề cương ôn tập HSG vật lý 6
Câu 24: Hãy tính thể tích V; khối lượng m; KLR D của một vật rắn biết rằng khi thả nó vào một
bình đầy nước thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m
1
= 21,75gam. Còn khi thả nó vào một bình
đầy dầu thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m
2

= 51,75gam. ( Trong cả hai trường hợp thì vật
chìm hoàn toàn). Cho biết KLR của nước là D
1
= 1g/cm
3
và của dầu là D
2
= 0,9g/cm
3
.
Đs: 300cm
3

; 321,75g;

1,07g/cm
3
Câu 25: Nếu dùng một cái chai đựng đầy nước thì khối lượng nước trong chai là 21,5kg. Hỏi nếu
dùng cái chai này để đựng đầy thủy ngân thì khối lượng của thủy ngân trong chai là bao nhiêu. Biết
KLR của nước và của thủy ngân lần lượt là 1000kg/m
3
và 13600kg/m
3
. Đs: 292,4 kg
Câu 26: Người ta thả một vật không thấm nước vào trong bình chia độ thì thấy phần chìm chiếm

4
3
thể tích của vật. Hỏi thể tích của vật bằng bao nhiêu? Biết mực nước trong bình khi chưa thả vật
và khi đã thả vật ở các vạch tương ứng là 100cm
3
và 160cm
3
. Đs: 80cm
3
Câu 27: Một bình có dung tích 4 lít chứa đầy nước và dầu. Tính khối lượng của cả bình nước và
dầu. Biết khối của bình là 1,2kg; KLR của nước là 1000kg/m
3

; của dầu là 800kg/m
3
trong các
trường hợp sau:
a. Thể tích của dầu bằng thể tích của nước. Đs: 4,8 kg
b. Khối lượng dầu bằng khối lượng của nước Đs: 4,76kg
Câu 28: Tính khối lượng của một nửa lít dầu hỏa ( KLR là 0,78g/cm
3
); của một nửa lít nước
(1g/cm
3
) và của một nửa lít rượu ( KLR là 1,26g/cm

3
).Liệu có thể đổ 0,5kg của một trong những
chất lỏng trên vào một bình có thể tích 500cm
3
được không? Vì sao?
Đs: 390g; 500g; 630. Chỉ có nước và rượu là đổ được
Câu 29: Một quả cầu bằng thủy tinh có đường kính 10cm; có khối lượng 375g. Biết rằng KLR của
thủy tinh này là 2,5g/cm
3
và thể tích của vật hình cầu được xác định theo công thức: V=
3
14,3.4 RRR

( với R là bán kính của vật hình cầu).
a. Em có thể nói rằng quả cầu này là rỗng hay đặc được không? Vì sao?
b. Nếu quả cầu này là rỗng thì hãy tính thể tích của phần rỗng đó? Đs: rỗng; V
rỗng
= 373,3cm
3
Câu 30: Hai quả cầu có khối lượng và kích thước bằng nhau. Một quả làm bằng thiếc; một quả làm
bằng nhôm. Em hãy cho biét quả nào đặc và quả nào rỗng. Vì sao? Biết KLR của thiếc là
7300kg/m
3
; KLR của nhôm là 2700kg/m
3

. Đs: quả cầu nhôm đặc; thiếc rỗng
Câu 31: Một thỏi sắt và một thỏi nhôm có cùng khối lượng là 400g. Hỏi thể tích của thỏi nhôm gấp
mấy lần thể tích của thỏi sắt . Biết KLR của nhôm là 2,7g/cm
3
và của sắt là 7,8g/cm
3
Đs: 2,9 lần
Câu 32: Quả cân mẫu đặt tại viện đo lường quốc tế ở Pháp là một vật hình trụ có đáy là hình tròn
đường kính 39mm và chiều cao 39mm. Tìm KLR của chất làm quả cân mẫu này biết rằng quả cân
mẫu này có khối lượng 1 kg. Đs:

21475,2 kg/m

3
Giáo viên: Lương văn Minh *****************************Trường THCS Bính Thuận
8
Đề cương ôn tập HSG vật lý 6
Câu 33: Một thỏi hợp kim có thể tích 1dm
3
và khối lượng 9,85 kg tạo bởi bạc và nhôm. Xác định
khối lượng của bạc và nhôm có trong hợp kim đó. Biết rằng KLR của bạc là 10500kg/m
3

và KLR
của nhôm là 2700kg/m

3
. Đs: Khối lượng nhôm: 0,225kg, Khối lượng bạc 9,625kg
Câu 34: Người ta cần chế tạo một hợp kim có KLR 5000kg/m
3
bằng cách pha trộn 2kg đồng có
KLR 9000kg/m
3
với nhôm có KLR 2600kg/m
3
. Tìm khối lượng nhôm cần dùng. Đs: 0,96 kg
Câu 35: Tìm khối lượng thiếc cần dùng để pha trộn với 1 kg bạc để được một hợp kim có KLR
10.000kg/m

3
. Biết KLR của bạc là 10,5g/cm
3
và của thiếc là 7,1g/cm
3
. Đs: 0,12 kg
Câu 36: Một thỏi hợp kim vàng- bạc có khối lượng 450g và thể tích 30cm
3
. Giả thiết rằng không có
sự thay đổi thể tích khi tạo thành hợp kim của các chất. Hãy xác định khối lượng vàng và bạc có
trong hợp kim biết: KLR của vàng là 19,3g/cm
3

, KLR của bạc là 10,5g/cm
3
.Đs: 296,08g; 153,92g
Câu 37: Một hợp kim nhẹ gồm 60% nhôm và 40% magiê theo KL. Tìm KLR của hợp kim biết
rằng KLR của nhôm là D
1
= 2700kg/m
3
và KLR của magiê là D
2
= 1740 kg/m
3

. Đs: 2211,9 kg/m
3
Câu 38: Đổ 0,5 lít rượu vào 1 lít nước rồi trộn đều ta thấy thể tích của hỗn hợp giảm đi 0,4% thể
tích tổng cộng của các chất thành phần. Hãy tính KLR của hỗn hợp biết KLR của rượu và nước
lần lượt là D
1
= 0,8g/cm
3
; D
2
= 1g/cm
3

. Đs:

0,94g/cm
3
Câu 39: Người ta hòa vào trong 1 lít nước 50g muối. Em hãy tính KLR của dung dịch nước muối
nói trên? Biết KLR của nước là D= 1000kg/m
3
và xem như thể tích của 50g muối nhỏ không đáng
kể Đs: 1050kg/m
3
Câu 40: Biết một vật có khối lượng 1kg sẽ có trọng lượng thực tế là 9,78N khi đo ở xích đạo. Vậy
một vật ở xích đạo có trọng lượng là 12,225N sẽ có khối lượng là bao nhiêu? ĐS: 1,25kg.

Câu 41: Biết một vật có khối lượng 1kg thì sẽ có trọng lượng là 9,78N khi đặt ở xích đạo và có
trọng lượng 9,83N khi đặt ở cực Bắc. Vậy một vật ở xích đạo có khối lượng 2,3kg thì ở xích đạo và
cực Bắc sẽ có trọng lượng là bao nhiêu? ĐS: 22,494N; 22,609N
Câu 42: Một vật có khối lượng 1kg thì sẽ có trọng lượng 9,78N khi đặt ở xích đạo và có trọng
lượng 9,83N khi đặt ở hai cực. Hỏi một túi đường có khối lượng 2,5kg sẽ có khối lượng là bao
nhiêu khi đo ở xích đạo và ở hai cực?
Câu 42: Vật A có khối lượng 10kg, hãy cho biết khối lượng của vật B. Biết trọng lượng của vật B
bằng 2/5 trọng lượng của vật A. ĐS: 4kg.
Câu 43: Trọng lượng của một vật thay đổi theo vị trí. Trên Mặt Trăng trọng lượng của 1 vật chỉ
bằng 1/6 lần so với giá trị trọng lượng của cùng vật đó trên Trái Đất.
a. Nếu một vật có khối lượng 7,5kg thì trọng lượng của nó trên Trái Đất và trên Mặt Trăng có giá
trị là bao nhiêu?

b. Nếu trên Mặt Trăng một vật có trọng lượng 50N thì khối lượng của vật đó là bao nhiêu?
ĐS: 75N; 12,5N; 30kg.
Câu 44: Trọng lượng của một vật còn thay đổi theo độ cao; càng lên cao trọng lượng càng giảm.
Người ta thấy rằng ở gần mặt đất cứ lên cao 1000m thì trọng lượng của vật giảm đi 3/10000 lần.
Giáo viên: Lương văn Minh *****************************Trường THCS Bính Thuận
9
Đề cương ôn tập HSG vật lý 6
a. Ở độ cao 2000m trọng lượng của vật có khối lượng 60kg bằng bao nhiêu?
b. Khi trọng lượng của vật là 588N thì vật ở độ cao bao nhiêu? ĐS: 599,64N; 66666,7m
Câu 45: a. Một bình hình trụ có thể chứa tối đa 2100cm
3
nước, hiện đang chứa nước ở mức 1/3 độ

cao của bình. Khi thả chìm hòn đá vào mực nước trong bình dâng lên đến 3/5 độ cao của bình.
Hãy xác định thể tích của hòn đá? ĐS: 560cm
3
b. Một cái lực kế ( dụng cụ dùng để đo lực) khi móc vật vào thì lực kế chỉ 6N. Nếu đem lực kế và
vật đó lên Mặt Trăng và làm như trên thì số chỉ của lực kế sẽ là bao nhiêu? Biết trọng lượng một vật
ở Trái Đất gấp 6 lần trọng lượng của nó ở trên Mặt Trăng. ĐS: 1N
Câu 46: Một vật có khối lượng m= 67g và thể tích V= 26cm
3
. Hãy tính khối lượng riêng của vật
đó theo đơn vị g/cm
3
; kg/m

3
ĐS: 1500N; 92g;

2,58g/cm
3
;

2580kg/m
3
Câu 47: Hai chất lỏng A và B đựng trong hai bình có cùng thể tích 2lít. Biết rằng khối lượng tổng
cộng của hai chất lỏng là 4kg và khối lượng của chất lỏng A chỉ bằng 1/3 khối lượng của chất lỏng
B. Hãy cho biết KLR của hai chất lỏng trên. ĐS: 500kg/m

3
và 1500kg/m
3
Câu 48: Biết một xe cát có thể tích 8m
3
và có khối lượng 12 tấn
a. Tính KLR của cát
b. Tính trọng lượng của 5m
3
cát ĐS: 1500kg/m
3
; 75.000N

Câu 49: Vật A và vật B có cùng khối lượng; biết thể tích của vật A lớn gấp 3 lần thể tích của vật B.
Hỏi KLR của vật nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần? ĐS: Vật B; gấp 3 lần
Câu 50: Một khối lập phương có cạnh a= 20cm.
a. Tính thể tích của khối lập phương đó.
b. Biết khối lập phương làm bằng sắt. Tính KL của khối lập phương đó. Cho KLR của sắt là
7800kg/m
3
.
c. Bây giờ người ta khoét một lỗ trên khối lập phương có thể tích 4dm
3
; rồi nhét đầy vào đó một
chất có KLR là 2000kg/m

3
. Hãy tính KLR của khối lập phương lúc này?
ĐS: 0,008m
3
; 62,4kg; 4900kg/m
3
Câu 51: Đổ 1 lít nước vào 0,5 lít rượu rồi khuấy đều ta thấy thể tích của hỗn hợp giảm 0,4% thể
tích tổng cộng của các chất thành phần. Tính KLR của hỗn hợp biết KLR của nước và rượu lần lượt
là D
1
= 1000kg/m
3

; D
2
= 800kg/m
3
. ĐS: 937,1kg/m
3
Câu 51: Một khối lập phương bằng nhôm có cạnh 20cm; KLR của nhôm là 2700kg/m
3
.
a.
Tính khối lượng của khối lập phương
b.

Người ta khoét rỗng một phần trong của khối lập phương để cho trọng lượng của khối chỉ
còn 162N. Tính thể tích của phần rỗng đó? ĐS: 21,6kg; 2dm
3
Câu 51: Một khối hình hộp chữ nhật có cạnh a= 10cm; b= 15cm; c= 20cm.
a. Tính thể tích hình hộp chữ nhật đó?
b. Biết hình hộp chữ nhật được làm bằng sắt có KLR D= 7800kg/m
3
. Hãy tính khối lượng của hình
hộp chữ nhật đó?
Giáo viên: Lương văn Minh *****************************Trường THCS Bính Thuận
10
Đề cương ôn tập HSG vật lý 6

c. Bây giờ người ta khoét một lỗ trên hình hộp chữ nhật có thể tích 2dm
3
; rồi nhét đầy vào đó một
chất có KLR 2000kg/m
3
. Hãy tính KLR của hình hộp chữ nhật lúc này?
ĐS: 0,003m
3
; 23,4kg; 3933kg/m
3
CHỦ ĐỀ 4: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I .LÝ THUYẾT:

Yêu cầu : ôn tập lại các kiến thức cở bản
Các công thức :
* Tính chất: kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng lực ít nhất bằng trọng lực( trọng lượng)
dùng mặt phẳng nghiêng lực kéo nhỏ hơn F
n
< P ; F
đ
= P ( hoặc F
đ
>P ) F.l = P.h = x ( không đổi
nếu bỏ quả lực cản do bể mặt tiếp xúc giữa vật và mặt phẳng nghiêng)
Đòn bẩy: F

1
.l
1
= F
2
.l
2
Ròng rọc: quãng đường vật đi được là S quãng đường lực di chuyển phải là 2S => F = P
II. BÀI TẬP
Câu 1 : Đưa một vật có trọng lượng 60 N lên cao 1 mét khi ta dùng các mặt phẳng nghiêng khác
nhau có chiều dài l thì độ lớn của lực là F cũng thay đổi và có giá trị ghi trong bảng sau
Chiều dài 1mét 1,5 2 2,5 3

Lực kéo F (N) 40 30 24 20
a. Hãy nêu nhận xét về mối quan hệ giữa F và chiều dài l.
b. Nếu dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 4 mét thì lực kéo là bao nhiêu.
c. Nếu chỉ dùng lực kéo 10 N thì ta phải chọn mặt phẳng nghiêng có chiều dài bằng bao nhiêu.
Câu 2: Một học sinh muốn nâng một thùng gỗ có khối lượng 30kg từ mặt đất lên dộ cao 1m.
a . Nếu dùng tay trực tiếp nâng vật thì học sinh đó dùng một lực tối thiểu là bao nhiêu?
b. Nếu dùng một tấm ván để làm mặt phẳng nghiêng cao 1m, dài 2m thì học sinh đó chỉ cần
dùng một lực nhỏ nhất bằng bao nhiêu? (Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng).
c. Nếu học sinh này muốn chỉ dùng một lực có độ lớn bằng 1/2 độ lớn của lực ở câu b. thì có
thể dùng tấm ván dài bao nhiêu mét? (Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng).
Câu 3: Một thanh kim loại dài, đồng chất, tiết diện đều được đặt trên mặt bàn sao cho 1/4 chiều dài
của nó nhô ra khỏi mặt bàn. Tác dụng lên đầu nhô ra khỏi mặt bàn (tức đầu A) một lực 60N thẳng

đứng xuống dưới thì đầu đặt trên bàn (tức đầu B) bênh lên. Hãy xác định trọng lượng của thanh kim
loại.
Câu 4: Một quả cầu bằng nhôm và một quả cầu bằng
sắt có cùng kích thước được treo vào 2 đầu của đòn
bẩy như hình vẽ ( OA = OB). Đòn bẩy có ở trạng thái
cân bằng không? Giải thích?
CHỦ ĐỀ 5: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT
I .LÝ THUYẾT:
Giáo viên: Lương văn Minh *****************************Trường THCS Bính Thuận
11
A O B
Đề cương ôn tập HSG vật lý 6

1. Các chất đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Chất khí nở vì nhiệt nhiều
hơn. chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. Chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác
nhau, chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- chất lỏng nóng có khối lượng riêng nhỏ hơn chất lỏng lạnh hơn vì :
Từ 0
0
C đến 4
0
C nước không nở ra mà co lại nước chỉ nở ra từ 4
0
C trở lên.
D = m/V mà m không đổi V

n
> V
l
chất lỏng lạnh nặng hơn chất nóng
- Tương tự khí nóng nhẹ hơn khí lạnh
2. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt.
Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn. Khi đặt đường ray xe lửa,
ống dẫn khí hoặc nước, xây cầu phải lưu ý tới hiện tượng này.
Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt vào nhau tạo thnàh một băng kép. Khi
bị đốt hoặc làm lạnh thì băng kép cong lại. Tính chất này được ứng dụng vào việc đóng ngắt tự
động trong mạch điện.
Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất. Các nhiệt kế

thường dùng là: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế.
3. Nhiệt giai.
Nhiệt giai Nước đá đang tan Hơi nước đang sôi
Xenxiut 0
0
C 100
0
C
Farenhai 32
0
F 212
0

F
Kenvin 273K 373K
Cách đổi nhiệt độ từ nhiệt giai Xenxiut sang nhiệt giai Farenhai:
x
0
C = (32 + x .1,8)
0
F
Cách đổi nhiệt độ từ nhiệt giai Farenhai sang nhiệt giai Xenxiut:
x
0
F = (x – 32) : 1,8

0
C
Cách đổi nhiệt độ từ nhiệt giai Xenxiut sang nhiệt giai Kenvin:
x
0
C = (x + 273)K
Cách đổi nhiệt độ từ nhiệt giai Kenvin sang nhiệt giai Xenxiut:
x K = (x - 273)
0
C
II. BÀI TẬP
Câu 1. Người ta đo thể tích của một lượng khí ở các nhiệt độ khác nhau và thu được kết quả sau:

Nhiệt độ(
0
C) 0 20 40 60 80 100
Thể tích( lít) 2 2,2 2,4 2,6 2,8 3
Hãy vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của thể tích vào nhiệt độ và nhận xét gì về hình dạng của đ-
ường biểu diễn này.
Câu 2. Tại sao đinh vít bằng sắt có ốc bằng đồng bị kẹt có thể mở được dễ dàng khi hơ nóng, còn
đinh vít bằng đồng có ốc bằng sắt lại không thể làm như thế?
Câu 3. Một lọ thủy tinh được đậy kín bằng nút thủy tinh. Khi nút bị kẹt, người ta thường nung nóng
cổ lọ để có thể lấy cái nút ra dễ dàng. Em hãy giải thích nguyên tắc của cách làm trên.
Giáo viên: Lương văn Minh *****************************Trường THCS Bính Thuận
12

Đề cương ôn tập HSG vật lý 6
Câu 4. ở 0
0
C một quả cầu bằng sắt và một quả cầu bằng đồng có cùng thể tích 1000cm
3
. Khi nung
cả hai quả cầu lên 50
0
C thì quả cầu bằng sắt có thể tích 1001,8cm
3
còn quả cầu bằng đồng có thể
tích 1002,5cm

3
. Tính độ tăng thể tích của mỗi quả cầu. Quả cầu nào dãn nở vì nhiệt nhiều hơn?
Câu 5. Một bình đựng rượu và một bình đựng nước có cùng thể tích 1 lít ở 0
0
C. Khi nung nóng cả
hai bình lên nhiệt độ 50
0
C thì thể tích của nước là 1,012 lít, thể tích của rượu là 1,058 lít. Tính độ
tăng thể tích của rượu và nước. Chất nào nở vì nhiệt nhiều hơn?
Câu 6. Người ta đo thể tích của một lượng khí ở các nhiệt độ khác nhau và thu được kết quả sau:
Nhiệt độ(
0

C) 0 20 50 60 80 100
Thể tích( lít) 4 4, 29 4,73 4,88 5,17 5,46
Hãy vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của thể tích vào nhiệt độ và nhận xét gì về hình dạng của đ-
ường biểu diễn này.
Câu 7. Sợi cáp bằng thép của chiếc cầu treo có chiều dài L
0
= 400m ở 0
0
C. Hãy xác định chiều dài
của sợi cáp ở nhiệt độ 30
0
C. Biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 1

0
C thì chiều dài của sợi cáp tăng
thêm 0,000012 chiều dài ban đầu.
Câu 8. Hai thanh đồng và sắt có cùng chiều dài ở nhiệt độ 0
0
C là 2m. Hỏi khi đốt nóng đến 200
0
C
thì chiều dài hai thanh chênh lệch bao nhiêu? Biết rằng khi nóng lên 1
0
C thì thanh đồng dài thêm
0,000018 chiều dài ban đầu, thanh sắt dài thêm 0,000012 chiều dài ban đầu.

Câu 9. Cho đồ thị biểu diễn sự tăng thể tích của một
chất lỏng theo nhiệt độ. Dựa vào đồ thị hãy cho biết:
a- Thể tích của chất lỏng ở 15
0
C; 60
0
C;
b- tích của chất lỏng ở 30
0
C.
c- Khi thể tích của chất lỏng là 860cm
3

thì nhiệt độ
của nó là bao nhiêu?
d- Độ tăng thể tích của chất lỏng từ 0
0
C đến 100
0
C.
Câu 10. Hãy cho biết 68
0
C, 140
0
C ứng với bao

nhiêu độ F ?
Câu 11. Khi đun nước ta đổ thật đầy ấm, nước vẫn
không tràn ra ngoài bình vì bình và nước đều nở ra.
Câu nói trên đúng hay sai? Tại sao?


Câu 12. Một chiếc cân đòn ( có đòn cân làm bằng kim loại) đang nằm ở trạng thái cân bằng. Trạng
thái cân bằng có bị phá vỡ không nếu nung nóng một bên đòn cân?
Câu 13. Có 3 bình chia độ. Một bình đựng rượu, một bình đựng thủy ngân và một bình đựng ête
đều ở ngang vạch 1000cm
3
khi nhiệt độ ở 0

0
C. Hỏi khi nhiệt độ tăng đến 50
0
C thì các bình chia độ
trên ở vạch nào? Biết rằng khi nhiệt độ tăng từ 0
0
C đến 50
0
C thì 1 lít thủy ngân có độ tăng thể tích
là 9cm
3
, 1 lít rượu có độ tăng thể tích là 58cm

3
, 1 lít ête có độ tăng thể tích là 80cm
3
.
Câu 14. Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhịêt độ của không khí theo thời gian theo số liệu của
một trạm khí tượng ở Hà Nội ghi được trong một ngày mùa đông, từ 1 giờ đến 22 giờ.
Giáo viên: Lương văn Minh *****************************Trường THCS Bính Thuận
13
Nhiệt độ (
0
C)
840

30 15
60
75
80
860
80
820
900
880
Thể tích (cm
3
)

Đề cương ôn tập HSG vật lý 6
Thời gian( h) 1 4 7 10 13 16 19 22
Nhiệt độ (
0
C) 13 13 13 18 18 20 17 12
Giáo viên: Lương văn Minh *****************************Trường THCS Bính Thuận
14
Đề cương ôn tập HSG vật lý 6
CHỦ ĐỀ 6: SỰ CHUYỂN THỂ
I .LÝ THUYẾT:
1. Sự nóng chảy và sự đông đặc.
- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi

là sự đông đặc.
- Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định . Nhiệt độ đó gọi là nhiệt
độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
- Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
- Có một số chất (thủy tinh, nhựa đường )khi bị đun nóng thì mềm dần ra rồi nóng chảy dần
trong khi nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng.
2. Sự bay hơi và sự ngưng tụ.
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là
sự ngưng tụ.
- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng của chất
lỏng.
Rắn

Nóng chảy
Đông đặc
Lỏng
Bay hơi
Ngung tụ
Khí
3. Sự sôi.
- Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
- Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
4. So sánh sự bay hơi và sự ngưng tụ.
- Sự bay hơi xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào trên mặt thoáng của chất lỏng.
- Sự sôi xảy ra ở một nhiệt độ xác định. Trong khi sôi, chất lỏng bay hơi cả ở trên mặt thoáng

lẫn trong lòng chất lỏng.
5. Qui trình tìm hiểu một hiện tượng vật lý.
Quan sát
Giáo viên: Lương văn Minh *****************************Trường THCS Bính Thuận
15
Đề cương ôn tập HSG vật lý 6
Đưa ra dự đoán.
Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
Rút ra kết luận.
6. Tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động.
Cần tìm hiểu tác động của từng yếu tố bằng cách cho yếu tố này thay đổi và tìm hiểu tác động
của sự thay đổi này lên hiện tượng, trong khi các yếu tố còn lại được giữ nguyên không thay đổi

hoặc không cho tác động lên hiện tượng.
II. BÀI TẬP
1. Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Một ngọn nến đang cháy. B. Một cục nước đá đang để ngoài trời.
C. Một ngọn đèn dầu đang cháy. D. Đun đồng để đúc tượng.
2. ở nhiệt độ lớp học, chất nào sau đây không tồn tại ở thể lỏng?
A. Thủy ngân B. Rượu C. Nhôm D. Nước
3. Nước, nước đá, hơi nước có chung đặc điểm nào sau đây ?
A. Cùng ở một thể. B. Cùng một khối lương riêng.
C. Cùng một loại chất. D. Không có đặc điểm nào chung
4. Quá trình nào sau đây có liên quan đến sự đông dặc?
A. Vừa đun nóng vừa khuấy đều xoong bột của em bé cho nó đặc lại.

B. Bút bi bỏ quên lâu ngày, mực trong ống đặc lại, không viết được nữa.
C. Nước biến thành đá trong tủ lạnh.
D. Bát cháo để nguội, có màng đặc quánh bên trên.
5. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?
A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.
B. Xảy ra trên măt thoáng của chất lỏng.
C. Không nhìn thấy được.
D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.
6. Để tìm hiểu tác động của các yếu tố lên cùng một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác
động cần:
A. Cho các yếu tố cùng tác động lên hiện tượng.
B. Cho từng yếu tố cùng tác động lên hiện tượng.

Giáo viên: Lương văn Minh *****************************Trường THCS Bính Thuận
16
Đề cương ôn tập HSG vật lý 6
C. Chỉ cho một yếu tố tác động lên hiện tượng.
D. Cho từng yếu tố một không tác động lên hiện tượng.
7. Để tìm hiểu một hiện tượng vật lí người ta thường tiến hành theo các bước sau đây:
A. Đưa ra dự đoán, quan sát, làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán, rút ra kết luận.
B. Quan sát, đưa ra dự đoán, làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán, rút ra kết luận.
C. Đưa ra dự đoán, làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán, quan sát, rút ra kết luận.
D. Đưa ra dự đoán, rút ra kết luận, làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán, quan sát.
8. Vì sao đứng trước biển hay sông hồ, ta cảm thấy mát mẻ?
A. Vì trong không khí có nhiều hơi nước.

B. Vì nước bay hơi làm giảm nhiệt độ xung quanh.
C. Vì ở biển, sông, hồ bao giờ cũng có gió.
D. Vì cả ba nguyên nhân trên.
9. Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ?
A .Khi hà hơi vào mặt gương thì thấy mặt gương bị mờ.
B. Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm.
C. Khi đựng nước trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai không bị giảm.
D. Cả 3 trường hợp trên.
10. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự ngưng tụ?
A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.
B. Có sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
C. Có thể nhìn thấy bằng mắt thường.

D. Xảy ra khi nhiệt độ đạt đến một giá trị xác định.
11. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự sôi của chất lỏng ?
A. Trong quá trình sôi của chất lỏng có xảy ra hiện tượng hoá hơi của chất lỏng.
B. Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định.
C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
12. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là phù hợp với sự sôi ?
A. Sự sôi xảy ra cả trong lòng và trên mặt thoáng của chất lỏng, nó chỉ xảy ra ở một nhiệt độ
xác định của chất lỏng.
B. Sự sôi chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng. C. Sự sôi xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.
D. Sự sôi chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.
13. Cho các chất lỏng sau: nước, rượu, thuỷ ngân và đồng. Nếu sắp xếp các chất theo thứ tự

nhiệt độ sôi giảm dần thì cách sắp xếp nào sau đây là đúng?
A. Nước, rượu, thuỷ ngân đồng. B. Đồng, thuỷ ngân, nước, rượu.
C. nước, thuỷ ngân,, rượu, đồng. D. rượu, thuỷ ngân, nước, đồng.
Giáo viên: Lương văn Minh *****************************Trường THCS Bính Thuận
17
Đề cương ôn tập HSG vật lý 6
14. Trong quá trình sôi của chất lỏng, điều nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt độ của chất
lỏng?
A. Nhiệt độ luôn tăng. B. Nhiệt độ luôn giảm.
C. Nhiệt độ không thay đổi. D. Nhiệt độ lúc tăng, lúc giảm, thay đổi liên tục.
15. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự phụ thuộc của nhiệt độ sôi của chất lỏng vào
các đại lượng vật lí khác?

A. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
B. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào thể tích cần đun.
C. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào khối lượng của chất lỏng cần đun.
D. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ trong phòng ( nơi đun chất lỏng đó)
16. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về sự sôi của chất lỏng?
A. Trong quá trình sôi của chất lỏng có xảy ra hiện tượng hoá hơi của chất lỏng.
B. Mỗi chất lỏng đều có một nhiệt độ sôi nhất định.
C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
D. Các phát biểu A, B và C đều đúng.
17. Nước đá có nhiệt độ nóng chảy là 0
0
C, nhiệt độ sôi của nước là 100

0
C. Hỏi ở 45
0
C thì nước
tồn tại ở trạng thái nào ?
A. Trạng thái rắn. B. Trạng thái rắn.
C. Trạng thái lỏng. D. Cả trạng thái rắn và trạng thái lỏng.
18. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự phụ thuộc của nhiệt độ sôi của chất lỏng vào
các đại lượng vật lí khác?
A. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
B. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào thể tích cần đun sôi.
C. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào khối lượng của chất lỏng cần đun.

D. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ trong phòng (nơi đang đun chất lỏng đó).
II. Bài tập điền từ.
1. Đa số chất rắn khi nóng chảy sẽ ………………. thể tích.
2. Đối với một chất xác định thì nhiệt độ đông đặc và nhiệt độ nóng chảy …………
3. Một chất khi nó ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ nóng chảy của nó thì nó ở thể ……….
4. Một chất khi nó ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của nó thì nó ở thể………
5. Một chất ………………ở nhiệt độ nào thì cũng ……………ở nhiệt độ đó.
6. Trong suốt thời gian nóng chảy (hay đông đặc), nhiệt độ của vật ………………
7. Rượu đông đặc ở nhiệt độ ……… …………… , còn băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ …
………….
8. Các chất khác nhau thì nóng chảy ở nhiệt độ …………………………
Giáo viên: Lương văn Minh *****************************Trường THCS Bính Thuận

18
Đề cương ôn tập HSG vật lý 6
9. Trong các bình đựng chất lỏng đậy kín thì ………………… và ……………………. đồng thời
xảy ra. Hai quá trình này cân bằng nhau nên lượng chất lỏng trong bình ……………
III. Dùng gạch nối để ghép mệnh đề bên trái với một mệnh đề bên phải thành một câu hoàn
chỉnh.
1. Nối một mệnh đề thích hợp ở cột bên trái với một mệnh đề thích hợp ở cột bên phải
Cột A Cột B
1 – Khối lượng riêng của một vật
2 – Khối lượng của một vật
3 – Thể tích của một vật
4 – Sự đông đặc

5 – Sự nóng chảy
6 – Nhiệt độ nóng chảy
7 – Nhiệt độ đông đặc
8 – Sự bay hơi
9 – Việc đúc một pho tượng đồng
10 – Hiện tượng sương mù
11- Nước trong cốc cạn dần
12 – Nước trong bình đậy kín không
cạn dần
a- không thay đổi khi nhiệt độ tăng.
b- không thay đổi khi chất lỏng đang đông đặc.
c- không thay đổi khi tiếp tục đun nóng chất rắn

đang nóng chảy.
d- vừa có liên quan đến sự nóng chảy, vừa có liên
quan đến sự đông đặc.
e- liên quan đến sự ngưng tụ.
f- liên quan đến sự bay hơi.
g- xảy ra với bất kì chất lỏng nào.
h- là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
i- là quá trình ngược của quá trình đông đặc.
k- giảm khi nhiệt độ tăng.
m- tăng khi nhiệt độ tăng.
1- 2- 3- 4-
5- 6- 7- 8-

9 10- 11- 12-
V. Bài tập tự luận
1. Thả một miếng thiếc vào chì đang nóng chảy thì thiếc có nóng chảy không, tại sao?
2. Rượu ở thể nào khi nhiệt độ của rượu là - 50
0
C. Giải thích tại sao?
3. Tại sao người ta lại dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ?
4. Em hãy tìm hiểu tại sao vỏ của các tàu vũ trụ phải làm bằng những vật liệu chịu nóng rất tốt (đó
là những hợp kim đặc biệt chế tạo từ công nghệ rất cao)?
5. Sau đây là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của quá trình nóng chảy của nước
đá. Trên hình vẽ các đoạn AB, BC, CD cho biết điều gì?
Nhiệt độ (

0
C) D

O
A C thời gian (phút)
Giáo viên: Lương văn Minh *****************************Trường THCS Bính Thuận
19
5 10 15 20 25
Đề cương ôn tập HSG vật lý 6
6. Khi để nguội một chất lỏng, người ta theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian thì lập được
bảng kết quả sau:
Thời gian (phút) 0 5 15 17,5

Nhiệt độ(
0
C) 400 327 327 50
Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian theo số liệu trên.
7. Hãy mô tả chi tiết quá trình đông đặc của một chất mà đường biểu diễn của nó như hình vẽ.
Nhiệt độ (
0
C)
40
30 A
20
10 Thời gian (phút)

0
-10
-20
-30
-40
B C
8. Muốn làm loãng nước sơn dầu, người ta thường pha xăng vào nước sơn chứ không pha nước. Tại
sao?
9. Hãy sắp xếp theo thứ tự sự bay hơi nhanh của các chất sau: nước, dầu, rượu, xăng, ete.
10. Tại sao khi phơi những tấm ván mới xẻ từ thân cây, tấm ván thường bị cong.
11. Vì sao các bình chứa xăng dầu thường được đậy kín còn các bình chứa nước thì không cần đậy
chặt như thế?

12. ở những xứ lạnh, người ta thấy cả hơi thở của mình. Tại sao?
13. Trong hai nhánh của bình thông nhau có một phần đựng nước
(phía trên là không khí). Người ta đóng kín khoá K lại. Sau
một thời gian thấy nhiệt độ của không khí xung quanh không
thay đổi nhưng mực nước của 2 nhánh có thay đổi.
- Sự thay đổi đó như thế nào?
- Giải thích tại sao có sự thay đổi trên?
K
14. Hình vẽ dưới đây biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng môt chất rắn.
a. ở nhiệt độ nào chất rắn này bắt đầu nóng chảy? (1 đ)
b. Chất rắn này là chất gì ? (1 đ)
c. Thời gian nóng chảy trong bao lâu ? (1 đ)

Giáo viên: Lương văn Minh *****************************Trường THCS Bính Thuận
20
Đề cương ôn tập HSG vật lý 6
. nhiệt độ (
0
C)
327
Thời gian
1. . . . . . . . . . (phút) .
0 10 20 30 40 50 60 70 80
15. Một hs cho rằng khi đun 1 lít nước thì chỉ cần làm nóng nước đến 100
0

C là nước có thể sôi,
nhưng nếu đun 2 lít nước thì phải làm nóng nước đến trên 100
0
C thì nước mới có thể sôi được.
Theo em nói như thế có đúng không?
16. Trong phòng thí nghiệm người ta đun sôi 4 bình đựng các chất lỏng khác nhau gồm: nước, thuỷ
ngân, ête và rượu. Hỏi khi cho nhiệt độ tăng dần thì bình chứa chất lỏng nào sẽ sôi đầu tiên, sôi
sau cùng?
17. Một người leo lên đỉnh Phan – xi-phăng và luộc trứng gà ở đó. Khi ăn người đó phát hiện rằng
trứng không chín mặc dù trứng đã được luộc trong nước sôi khá lâu. Em hãy giải thích tại sao
như vậy?
18. Đun một nồi nước trên bếp, quan sát thấy khi nước reo các bọt khí nổi lên từ đáy nồi, càng lên cao

các bọt khí càng nhỏ dần và có thể biến mất trước khi tới mặt nước. Nhưng khi nước sôi, hiện
tượng trên không xảy ra. Hãy giải thích tại sao vậy?
19. ◘Khi đun nước trong nồi áp suất thì nhiệt độ sôi của nước có
phải là 100
0
C không? Tại sao?
20. Người ta đổ những lượng nước như nhau vào hai bình có tiết
diện khác nhau (1 và 2) trong cùng điều kiện đun thì thấy
thời gian cần thiết để đun sôi nước là khác nhau. Hãy giải
thích vì sao?
21. Trên hình vẽ là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo
thời gian của quá trình đun nóng, đun sôi và để nguội của

một chất nào đó. Dựa vào đường biểu diễn xác định:
22. Thời gian đun nóng và thời gian đun sôi của chất đó.
23. Nhiệt độ sôi của chất đó là bao nhiêu? Cho biết chất đó là
chất nào?
HĐ CN
Cá nhân làm bài tập
.

35
20

Giáo viên: Lương văn Minh *****************************Trường THCS Bính Thuận

21
Đề cương ôn tập HSG vật lý 6
thời
gian(ph)
0 5 18 21
Giáo viên: Lương văn Minh *****************************Trường THCS Bính Thuận
22

×