Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

SKKN: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn Công Nghệ làm tăng kết quả học tập cho học sinh lớp 10C2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.29 KB, 28 trang )

Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
1.Tóm tắt:
Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,
sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, mơn học; bồi dưỡng
phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động
đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh (Luật Giáo dục, điều
24.2).
Trong các phương pháp dạy học hiện nay ở bậc THPT, đặc biệt là mơn Cơng
nghệ 10 thì phương pháp “thảo luận nhóm” là phương pháp được sử dụng rộng rãi
nhằm giúp cho học sinh tham gia chủ động vào q trình học tập, học sinh có thể
chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến để giải quyết một vấn đề.
Thảo luận nhóm là phương pháp dạy học mà theo đó học sinh được chia ra
thành nhiều nhóm, mỗi nhóm được phân cơng giải quyết một nội dung cơng việc cụ
thể hướng tới nội dung cơng việc lớn hơn. Kết quả của mỗi nhóm sẽ được trình bày
trước tập thể để thảo luận chung trước khi giáo viên đi đến kết luận cuối cùng.
Thơng qua thảo luận rèn luyện cho học sinh kỹ năng nói, giao tiếp và bồi
dưỡng phương pháp tự học. Trong q trình thảo luận nhóm, giúp các thành viên
trong nhóm khắc phục tính nhút nhát, thụ động bằng cách nói lên những suy nghĩ
của mình về vấn đề được đặt ra, thấy mình cần học hỏi thêm điều gì. Đây chính là
q trình học hỏi lẫn nhau để cùng tiến bộ của các thành viên trong nhóm chứ
khơng phải là sự tiếp nhận kiến thức một cách thụ động được truyền đạt từ phía giáo
viên. Với mục tiêu trên tơi quyết định chọn đề tài nhằm từng bước hồn thiện nâng
cao năng lực chun mơn để ngày càng phục vụ tốt hơn cho sự nghiệp giáo dục và
đào tạo.
Phương pháp giảng dạy bộ mơn Cơng nghệ 10 rất phong phú nhưng phạm vi
của đề tài được trình bày thể hiện giới hạn trong phạm vi chỉ sử dụng phương pháp
thảo luận nhóm thay vì sử dụng phương pháp truyền thống.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương thuộc khối 10 trường
THPT Nguyễn Trung Trực – Tây Ninh. Lớp 10C2 là nhóm thực nghiệm, lớp 10C1
là nhóm đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các
bài như sau:


− Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây trồng
− Bài 17: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng (Phụ lục 1).
Kết quả của thực nghiệm cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả
học tập của HS. Lớp thực nghiệm có kết quả cao hơn lớp đối chứng. Điểm kiểm tra
đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 7,86 còn lớp đối chứng là 6,41.
Qua ttest (kiểm chứng) cho thấy p = 0,00004 < 0,05; nghĩa là có sự khác biệt lớn
giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm với lớp đối chứng.
Điều đó minh chứng rằng: “Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy
học mơn Cơng Nghệ có làm tăng kết quả học tập cho học sinh lớp 10C2”.
Người thực hiện: Trần Ngọc Đệ Trang 1
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
2.Giới thiệu:
2.1.Hiện trạng:
Xã hội ngày càng phát triển đòi hỏi con người trong q trình làm việc phải
hợp tác với nhau để đạt hiệu quả. Thảo luận nhóm giúp các em tham gia chủ động
vào q trình học tập. Thơng qua thảo luận nhóm, ý kiến, suy nghĩ cá nhân được
bộc lộ. Qua điều chỉnh, uốn nắn của tập thể các em ý thức tổ chức kỹ luật, tinh thần
giúp đỡ, tương trợ cho cộng đồng sẽ làm cho học sinh trong nhóm quen dần với sự
phân cơng hợp tác trong lao động xã hội sau này. Vì vậy, bên cạnh hình thức học
tập cá nhân việc học tập theo nhóm là một cơng việc cần thiết.
Học sinh trường THPT Nguyễn Trung Trực thường học yếu kém mơn Cơng
nghệ đặc biệt là Cơng nghệ 10.
2.2.Ngun nhân:
Do phương pháp dạy học chưa phát huy tính tích cực của học sinh. Các em
thường được dạy học theo kiểu đọc chép là chủ yếu.
2.3.Giải pháp thay thế:
Từ thực tế trên tơi đã quyết định thực hiện đề tài “Nâng cao kết quả học tập
mơn Cơng nghệ lớp 10C2 qua phương pháp thảo luận nhóm tại Trường THPT
Nguyễn Trung Trực”.
2.4.Vấn đề nghiên cứu:

Việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học mơn Cơng nghệ có
làm tăng kết quả học tập cho học sinh lớp 10C2 khơng?
2.5.Giả thuyết nghiên cứu:
Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học mơn Cơng Nghệ có làm
tăng kết quả học tập cho học sinh lớp 10C2.
3. Phương pháp
3.1 Khách thể nghiên cứu:
− Học sinh lớp 10C1, 10C2 và GV dạy mơn Cơng Nghệ 10 của trường THPT
Nguyễn Trung Trực.
− Hai lớp được chọn tương đương nhau về sĩ số, giới tính, học chung một GV
bộ mơn cơng nghệ. Ý thức học tập tất cả các em đều tích cực, chủ động. Cụ thể:
Bảng 1
Lớp Sĩ số Nam Nữ
10C1 43 21 22
10C2 44 22 22
3.2.Thiết kế nghiên cứu:
Chọn hai lớp ngun vẹn: 10C2 là nhóm thực nghiệm, 10C1 là nhóm đối
chứng. Lấy kết quả mơn học của bài kiểm tra giữa học kỳ I làm bài kiểm tra trước
Người thực hiện: Trần Ngọc Đệ Trang 2
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
tác động. Kết quả của bài này cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác
nhau. Dùng phép kiểm chứng Ttest của bài này có kết quả:
Bảng 2: Kiểm chứng xác định sự tương đương
Từ bảng 2 ta có p = 0,911 > 0,05 như vậy sự chênh lệch giá trị trung bình của
hai nhóm là khơng có ý nghĩa. Vậy hai nhóm được coi là tương đương.
Tơi sử dụng kiểu thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các
nhóm tương đương.
Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu.
Nhóm
K.Tra trước

tác động
Tác động
K.Tra sau
tác động
Thực nghiệm O1 Dạy học có sử dụng phương pháp thảo
luận nhóm
O3
Đối chứng O2 Dạy học sử dụng phương pháp truyền
thống
O4
Thiết kế trên tơi sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập.
3.3.Quy trình nghiên cứu:
* Chuẩn bị bài giảng của GV:
− Lớp đối chứng tơi xây dựng kế hoạch bài học sử dụng phương pháp truyền
thống.
− Lớp thực nghiệm tơi xây dựng kế hoạch bài học có sử dụng phương pháp
thảo luận nhóm (xem phụ lục 1).
* Tiến hành dạy thực nghiệm:
Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tn theo kế hoạch dạy học của nhà
trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan.
Bảng 4:
Thứ / ngày Mơn Tiết Tên bài dạy
Sáu (26/10)
Cơng
nghệ
11
Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu
bệnh hại cây trồng
Sáu (09/11) Cơng 13 Bài 17: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
Người thực hiện: Trần Ngọc Đệ Trang 3

Đối chứng Thực nghiệm
Giá trị T.Bình 6,38 6,43
p 0,911
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
nghệ
Người thực hiện: Trần Ngọc Đệ Trang 4
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
3.4.Đo lường và thu thập dữ liệu:
− Bài kiểm tra trước tác động: Bài kiểm tra giữa học kỳ I lớp 10 mơn Cơng
nghệ
− Bài kiểm tra sau tác động: Bài kiểm tra học kỳ I lớp 10 mơn Cơng nghệ.
4.Phân tích dữ liệu và bàn luận:
4.1.Phân tích dữ liệu và kết quả:
Bảng 5: So sánh điểm trung bình sau tác động
Đối chứng Thực nghiệm
Điểm T.Bình 6,41 7,86
Độ lệch chuẩn 1,78 1,46
Giá trị p (theo ttest) 0,00004
Mức độ ảnh hưởng (SMD) 0,818
Theo bảng trên ta thấy kết quả 2 nhóm trước và sau tác động là tương đương.
Sau tác động có p= 0,00004 < 0,05 , vậy sự chênh lệch trị trung bình của nhóm thực
nghiệm và đối chứng rất có ý nghĩa. Kết quả của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm
đối chứng là khơng ngẫu nhiên mà có được là do tác động mà có.
Mức độ ảnh hưởng (SMD) là 0,818. Theo tiêu chí Cohen: 0,8 ≤ SMD ≤ 1 Vậy
việc sử dụng phương pháp hoạt động nhóm có tác dụng và ảnh hưởng lớn.
Vậy: giả thuyết của đề tài “Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm vào giảng
dạy mơn Cơng nghệ có làm tăng kết quả học tập của học sinh lớp 10C2” đã được
kiểm chứng.
Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động
của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm

Người thực hiện: Trần Ngọc Đệ Trang 5
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
4.2.Bàn luận:
Kết quả sau tác động của 2 nhóm có độ chênh lệch điểm số là 1,45 minh chứng
rằng lớp được tác động có kết quả cao hơn lớp khơng được tác động.
SMD = 0,818 nằm trong khoảng 0,8 ≤ SMD ≤ 1. Điều này nói lên mức độ ảnh
hưởng của tác động là lớn. Các biện pháp tác động đã đem lại kết quả tốt và có hiệu
quả, có thể áp dụng cho các đối tượng tương tự.
P = 0,00004 < 0,05, phép kiểm chứng cho thấy kết quả ta thu được sau tác
động khơng phải do ngẫu nhiên mà chính là do sự chủ động tác động của ta. Nghĩa
là muốn có kết quả và hiệu quả cao thì các biện pháp được nêu trong đề tài là có giá
trị và có ý nghĩa với kết quả học tập của HS.
* Về hạn chế:
− Đòi hỏi nhiều thời gian: Một lớp học đơng với thời gian giảng dạy là 45 phút
học một tiết là một trở ngại rất lớn cho dạy học nhóm.
− Nếu như GV khơng kiểm sốt cẩn thận tương tác giữa HS trong nhóm, thì
một vài HS có thể lãng phí thời gian vào việc thảo luận những vấn đề khơng có liên
quan hoặc có thể xảy ra trường hợp là một HS phụ trách nhóm theo kiểu độc đốn,
đa số các thành viên trong nhóm khơng tham gia thảo luận mà lại quan tâm đến vấn
đề khác …Trong nhóm và giữa các nhóm có thể phát sinh tình trạng đối địch, ganh
đua q mức.
− Thường khó để đánh giá từng HS một cách cơng bằng và một vài em có thể
cảm thấy khơng thoải mái với việc đánh giá dựa trên sự nỗ lực của nhóm.
− HS phải học cách học trong mơi trường nhóm, nhưng đơi khi khơng dễ cho
các em khi đã quen với các phương pháp giảng dạy lấy GV làm trung tâm.
5.Kết luận và khuyến nghị:
5.1.Kết luận:
Việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm vào giảng dạy mơn Cơng nghệ có
làm tăng kết quả học tập của học sinh lớp 10C2.
5.2.Khuyến nghị:

5.2.1 Đối với các cấp quản lý:
− Cần đầu tư, trang bị thêm về cơ sở vật chất và trang thiết bị để phục vụ cho
phương pháp học nhóm và các phương pháp dạy học tích cực khác.
− Có chính sách, chế độ để khuyến khích GV sử dụng phương pháy dạy học
mới vào giảng dạy.
5.2.2.Đối với GV:
− Ln tự tìm tòi và nâng cao khả năng sử dụng các phương pháp dạy học mới
để ứng dụng vào hoạt động dạy học phát huy tính tích cực của HS.
− Có thể áp dụng đề tài vào các chủ đề khác hay các mơn khác cũng sẽ có kết
quả, hiệu quả nâng cao kết quả học tập của mơn học đó.
Người thực hiện: Trần Ngọc Đệ Trang 6
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ GD&ĐT. Dự án Việt – Bỉ. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Nhà
xuất bản ĐHQG Hà Nội.
2. Thái Duy Tun (GS.TSKH). Giáo dục hiện đại. Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội
3. Nguyễn Hữu Châu (chủ biên). Phương pháp, phương tiện, kĩ thuật và hình thức
tổ chức dạy học trong nhà trường. NXB ĐHSP Hà Nội.
4. Nguyễn Văn Khơi (Chủ biên). Sách giáo khoa Cơng nghệ 10. Nhà xuất bản Giáo
dục.
5. Nguyễn Văn Khơi (Chủ biên). Sách giáo viên Cơng nghệ 10. Nhà xuất bản Giáo
dục
6. Ngơ Thu Dung. Mơ hình tổ chức học theo nhóm trong giờ học trên lớp. Tạp chí
Giáo dục số 3.
7. Nguyễn Thị Hồng Nam. Tổ chức hoạt động hợp tác trong học tập theo hình thức
thảo luận nhóm. Tạp chí Giáo dục số 26.
8. Vũ Thị Sơn. Tương tác giữa học sinh trong dạy học theo nhóm. Tạp chí TT
KHGD, số 114.
9. Mạng Internet:
thuvientailieu.bachkim.com; thuvienbaigiangdientu.bachkim.com; giaovien.net;

tintuc.hocmai.vn; tusach.thuvienkhoahoc.com
Người thực hiện: Trần Ngọc Đệ Trang 7
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: Tiến trình dạy học theo nhóm.
Trên cơ sở phân tích khái niệm và những đặc trưng của việc tổ chức dạy học
theo nhóm trong giờ học và dựa vào lý thuyết về tổ chức, tơi cho rằng quy trình tổ
chức dạy học theo nhóm trong giờ học phải bao gồm ba bước cụ thể mà GV cần
tiến hành như sau:
1.Lập kế hoạch cho hoạt động nhóm khi soạn giáo án:
Đây là khâu đầu tiên, quan trọng GV cần chuẩn bị kỹ trước khi tiến hành dạy
học theo nhóm. Ngay khi soạn giáo án chuẩn bị cho giờ học, GV đã cần thiết kế đầy
đủ các bước của hoạt động nhóm từ khâu xác định thời điểm tiến hành dạy học
nhóm trong tiết học, xác định nhiệm vụ, hình thức làm việc nhóm, phân cơng vai
trò, tổ chức thực hiện, kiểm tra và đánh giá.
1.1.Xác định mục tiêu, nội dung bài dạy:
Việc xác định tường minh những mục tiêu mà HS cần đạt được, xác định rõ
những nội dung chính của bài và hình thành những câu hỏi cần trả lời là rất quan
trọng cho việc lựa chọn mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ và thời điểm sử dụng dạy học
nhóm trong giờ học.
Lựa chọn hình thức dạy học nhóm phải được ưu tiên khi mục tiêu dạy học là
hình thành kỹ năng giao tiếp và làm việc tập thể, hình thành phương pháp tổ chức
hoạt động trong một nhóm. Hoặc những nhiệm vụ học tập hay những câu hỏi khơng
có câu trả lời trực tiếp hay tương đối phức tạp đối với đa số HS trong lớp, những
nhiệm vụ đòi hỏi sự huy động vốn kinh nghiệm, hiểu biết của nhiều người, hoặc cần
tổ chức cho HS tranh luận, thảo luận về một vấn đề mà HS còn có nhiều cách hiểu
khác nhau, đa dạng các ý kiến, v v
1.2.Xác định mục tiêu của hoạt động nhóm:
Mục tiêu của hoạt động nhóm phải bao gồm hai mục tiêu cơ bản: mục tiêu của
bài học; mục tiêu cụ thể cho sự phát triển kĩ năng xã hội trong hoạt động nhóm. Tuy

nhiên, khơng thể một lúc và đồng thời có thể giáo dục ở các em tất cả các kĩ năng
mà nên lựa chọn một vài kĩ năng cần thiết, phù hợp với nhiệm vụ, nội dung bài học,
với trình độ thực tế của HS.
Trên cơ sở những kĩ năng xã hội cơ bản cần cho HS khi làm việc nhóm, GV
cần có kế hoạch cho tồn bộ q trình hình thành kĩ năng làm việc nhóm ở HS; cần
có sự ưu tiên những kĩ năng nào hình thành ở HS trước, kĩ năng nào sau và có sự
theo dõi tiến bộ của từng HS để có sự điều chỉnh, bổ sung kịp thời. Trên cơ sở kế
hoạch tổng thể đó, GV lựa chọn một hay hai kĩ năng cho một bài học khi chuẩn bị
cho dạy học theo nhóm.
1.3.Thiết kế các nhiệm vụ cho hoạt động nhóm:
+ Thiết kế các nhiệm vụ đòi hỏi sự phụ thuộc lẫn nhau.
Người thực hiện: Trần Ngọc Đệ Trang 8
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
+ Tạo ra những nhiệm vụ phù hợp với kĩ năng và khả năng của HS.
+ Phân cơng nhiệm vụ cho cơng bằng giữa các nhóm và các thành viên.
+ Đảm bảo trách nhiệm của cá nhân.
1.4.Dự kiến cách thức đánh giá, cho điểm nhóm:
Vấn đề này GV cũng cần phải nghĩ đến ngay từ khâu chuẩn bị, thiết kế nhóm
làm việc. Vì cách thức đánh giá như thế nào cũng có ảnh hưởng rất lớn đến trách
nhiệm cá nhân, đến sự tham gia tích cực của mọi thành viên trong nhóm. Vì thế cần
xây dựng phương án đánh giá cụ thể để sự cố gắng của mỗi cá nhân trong nhóm đều
có ý nghĩa trong thành tích của nhóm và thành tích của các thành viên trong nhóm
có ảnh hưởng lẫn nhau.
2.Tổ chức, thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm trong giờ học:
2.1.Tổ chức, sắp xếp nhóm làm việc:
− Sắp xếp nhóm làm việc: Việc phân chia nhóm học tập phụ thuộc vào một số
yếu tố như: mục tiêu, nhiệm vụ dạy học cụ thể của giờ học; điều kiện tiến hành giờ
học; phụ thuộc các kĩ năng làm việc nhóm của HS; phụ thuộc vào mức độ quen biết
giữa các HS trong lớp về phân chia nhóm.
Có một số cách hình thành nhóm học tập như sau:

+ Hình thành nhóm theo nhiệm vụ học tập.
+ Hình thành nhóm học tập theo quy tắc ngẫu nhiên.
+ Phân chia nhóm theo bàn hoặc một số bàn học gần nhau, hoặc dùng đơn vị
tổ của HS để làm một hay một số nhóm.
+ Một vài người lại thích để HS tự chọn tuy nhiên điều này thích hợp nhất
đối với những lớp ít HS, những lớp mà các em đã biết rõ về nhau.
Có một số cách hình thành nhóm khác là xếp HS theo giới, theo mức độ, thói
quen làm việc, theo khả năng của HS ở những mơn cốt lõi, mơn khoa học tự nhiên
như Tốn chẳng hạn,
− Kích cỡ nhóm: Kích cỡ nhóm phụ thuộc vào bài tập mà GV thiết kế. Tuy
nhiên một điều quan trọng cần lưu ý khi thiết kế quy mơ nhóm là nhóm phải huy
động được sự tham gia của mọi thành viên vào giải quyết nhiệm vụ nhóm và phải
tạo ra những tương tác đa chiều giữa các thành viên trong nhóm.
− Bố trí chỗ ngồi cho HS làm việc nhóm: Bố trí chỗ ngồi cho HS phải phù hợp
với họat động nhóm cũng như kích cỡ nhóm làm việc. Việc bố trí chỗ ngồi cho HS
phải đảm bảo thuận lợi cho HS khi làm việc cũng như khi di chuyển, đồng thời đảm
bảo sự tương tác giữa các HS trong nhóm cũng như giữa các nhóm được thuận lợi.
2.2.Giao nhiệm vụ và thời gian dành cho làm việc nhóm:
GV cần đưa ra những chỉ dẫn rất cụ thể, như:
− Nêu nhiệm vụ cho từng nhóm dưới dạng một câu hỏi hay một tình huống có
vấn đề
− Nêu những kĩ năng xã hội u cầu HS tn thủ khi làm việc nhóm
Người thực hiện: Trần Ngọc Đệ Trang 9
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
− Nêu thời gian dành cho thảo luận nhóm là bao lâu
− u cầu các nhóm diễn giải lại nhiệm vụ của nhóm mình để đảm bảo chắc
chắn là HS hiểu những gì GV u cầu
− Trình bày cách thực hiện nhiệm vụ như thế nào là tốt nhất
GV có thể xây dựng một số dạng bài tập sau để giao cho các nhóm: So sánh;
phân tích; Phân loại (phân chia các yếu tố theo từng loại; sắp xếp theo thứ tự (Sắp

xếp theo trình tự các bước tiến hành một thí nghiệm, ); Nhớ lại (nhớ lại các khái
niệm, định nghĩa, họat động này dùng trong ơn tập); Lựa chọn; Ghép đơi (nối kết
hai cột thơng tin cho sẵn A và B); Mơ phỏng (sau khi GV cho ví dụ, HS phải cho ví
dụ khác tương tự); Chuẩn bị (cho HS chuẩn bị một số bài tập, thí nghiệm, các bước
trình bày một vấn đề); Cải tiến (GV cho bài tập sai, hoặc thiếu dữ kiện, u cầu HS
sửa lại)
2.3.Hướng dẫn HS phương pháp, kĩ năng làm việc nhóm:
− Giúp nhóm phân cơng vai trò và nhiệm vụ cho từng thành viên: Trước tiên
các thành viên trong nhóm cần cùng nhau bầu nhóm trưởng, thư kí và các vai trò
khác nếu cần thiết. GV cần theo dõi, giám sát để tránh việc một em nào đó ln giữ
vai trò nhóm trưởng, thư kí. Nên gợi ý để có sự ln phiên các vai trò trong nhóm
với nhau để mỗi HS đều được trải nghiệm vị trí lãnh đạo nhóm.
− Theo dõi, hướng dẫn HS các kỹ năng làm việc nhóm thơng qua các tương tác
đa chiều, trực diện trong nhóm: Sự tương tác trực tiếp này thể hiện ở chỗ: Trong
một nhóm, phải tạo ra các quan hệ giao tiếp, trao đổi hoặc tranh luận trực tiếp giữa
các thành viên khi giải quyết một cơng việc, một nhiệm vụ học tập cụ thể của nhóm.
Giữa các nhóm với nhau, sự tương tác trực tiếp cũng thể hiện ở chỗ phải tạo ra
những cuộc trao đổi, tranh luận giữa những ý kiến của các nhóm. Sau khi các nhóm
xem xét, cân nhắc, trao đổi, đánh giá và sau đó phải cùng thống nhất một kết luận
chung, trong đó có xem xét, bảo lưu cả những ý kiến trái ngược hợp lý.
Tương tác giữa GV và HS chủ yếu được thực hiện thơng qua nhóm, chỉ trong
những trường hợp đặc biệt mới cần có tác động trực tiếp giữa GV với HS.
2.4.Quan sát, kiểm sốt hoạt động nhóm, bao gồm:
+ Kiểm sốt các nhóm và cá nhân đã nắm vững nhiệm vụ học tập hay chưa
+ Kiểm sốt q trình làm việc hợp tác giữa các thành viên trong nhóm
+ Kiểm sốt kết quả cơng việc của các nhóm
Trong q trình quan sát, kiểm sốt hoạt động nhóm, nếu phát hiện thấy
nhóm nào có những thành viên khơng chịu phối hợp cùng thực hiện nhiệm vụ, GV
cũng khơng nên dừng nhóm lại ngay cả khi nhóm u cầu. Hãy để cho nhóm tự học
cách giải quyết với những tương tác giữa các thành viên khơng hợp tác.

3.Đánh giá kết quả làm việc nhóm:
Đánh giá như thế nào để khuyến khích HS làm việc theo nhóm, đảm bảo sự
cơng bằng và thực hiện được mục tiêu của làm việc nhóm là rất quan trọng.
3.1.HS tự đánh giá kết quả làm việc của nhóm:
Người thực hiện: Trần Ngọc Đệ Trang 10
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Cần tạo cơ hội để các thành viên trong mỗi nhóm tự đánh giá kết quả làm việc
của nhóm mình. Điều trước tiên cần lưu ý khi để HS tự đánh giá là GV phải hướng
các em vào việc đánh giá ở cả hai khía cạnh: nhận thức và cách thức mà nhóm làm
việc (sự tham gia tích cực của các thành viên, sự hợp tác với nhau, lắng nghe ý kiến
của nhau, giải quyết bất đồng, v.v ).
3.2.Các nhóm đánh giá kết quả làm việc của nhau:
Sau khi có sự đánh giá, nhận xét nội bộ trong nhóm, GV u cầu từng nhóm cử
đại diện lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Tiếp theo mỗi nhóm lại cử
đại diện lên kiểm tra, nhận xét kết quả chéo nhau, ví dụ nhóm 1 có thể kiểm tra kết
quả làm việc của nhóm 2, nhóm 2 kiểm tra kết quả làm việc của nhóm 3 và nhóm 3
kiểm tra kết quả làm việc của nhóm 4, nhóm 4 kiểm tra kết quả làm việc của nhóm
1, v.v
3.3.GV đánh giá, nhận xét kết quả làm việc của các nhóm:
Cơng việc này có thể tiến hành song song hoặc sau khi đã có sự đánh giá giữa
các nhóm với nhau. GV nên cùng HS kiểm tra lại kết quả đánh giá của các nhóm có
đúng khơng. Chỗ nào đánh giá chưa đúng thì cần chỉ ra cho tồn lớp biết sai ở đâu
và vì sao sai.
Kết quả làm việc của nhóm có thể được GV sử dụng để cho điểm các thành
viên trong nhóm. Về cách thức cho điểm như thế nào đối với kết quả làm việc nhóm
thì vẫn đang có những tranh luận khác nhau. Một vài người đã đánh giá cho cùng
điểm số như nhau đối với mọi thành viên trong nhóm khi cùng thực hiện nhiệm vụ
nhóm. Họ cho rằng nếu đánh giá từng HS thì vơ tình chung sẽ dẫn đến sự ganh đua
trong nhóm với nhau và như vậy phá hỏng những lợi ích của làm việc theo nhóm.
Một số khác cho điểm theo sự đóng góp của mỗi em dựa trên các điểm số bài kiểm

tra của mỗi em hoặc dựa trên sự đánh giá của nhóm về cơng việc của từng thành
viên.
Tuy nhiên, khi đánh giá cho điểm HS, GV cần tính đến tính đa mục đích của
dạy học theo nhóm: thứ nhất là đánh giá kiến thức hay nhiệm vụ đã hồn thành mà
HS thu được sau khi làm việc nhóm. Thứ hai là kĩ năng cần thiết để làm việc nhóm.
Tóm lại, dạy học theo nhóm là một cơng việc phức tạp, đòi hỏi GV cũng như
HS phải có sự chuẩn bị và có thời gian để làm quen dần dần. Tuy nhiên nếu đã quen
với cách dạy theo nhóm thì sẽ tiết kiệm được thời gian và cơng sức của GV và HS
học được một cách thức làm việc hữu ích cho sau này khi bước vào cuộc sống.
Người thực hiện: Trần Ngọc Đệ Trang 11
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
PHỤ LỤC 2: Kế hoạch bài học.
TiÕt 11
Bµi 15 ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA
SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
− Nêu và giải thích được điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây
trồng
− Phân tích được mối quan hệ của các điều kiện làm sâu, bệnh phát sinh, phát
triển
2.Kĩ năng:
− Biết cách đề xuất biện pháp hạn chế sâu, bệnh phát triển
3.Thái độ
− Có ý thức phòng trừ sâu, bệnh ngay từ lúc mới hình thành mầm mống
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận
2.Học sinh: Bảng phụ để ghi nội dung thảo luận
III.NỘI DUNG HỌC TẬP:
Bài gồm 4 phần:

I. Nguồn sâu bệnh hại
II. Điều kiện khí hậu đất đai
III. Điều kiện về giống cây trồng và chế độ chăm sóc
IV. Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch.
Trọng tâm của bài dàn đều trong cả 4 phần
IV.TIẾN TRÌNH:
1.Ổn định lớp: Điểm danh, kiểm tra tác phong và vệ sinh lớp của học sinh
2.Kiểm tra bài cũ:
a.Câu hỏi:
− Trồng cây trong dung dịch có mấy bước ?
− Khi trồng cây trong dung dịch cần bố trí bộ rễ như thế nào trong bình đựng
dung dịch Knốp
b.Đáp án:
− Có 5 bước
− Cần bố trí bộ rễ 2/3 trong nước còn 1/3 để trên mặt dung dịch để cây hút ơxi
Người thực hiện: Trần Ngọc Đệ Trang 12
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
3.Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
− GV tổ chức chia nhóm và bầu
nhóm trưởng, thư kí: 5 phút
+ Do nội dung bài học gồm 4 phần
lớn nên GV chia lớp thành 4 nhóm,
mỗi nhóm có 11HS. Số HS giỏi, khá,
trung bình, yếu đều nhau (GV dựa vào
điều tra tình hình, phân loại đối tượng
đầu năm mà phân chia)
+ Nhiệm vụ nhóm trưởng: tổ chức
cho thảo luận, lấy ý kiến từ các bạn,
thống nhất ý kiến của nhóm.

+ Nhiệm vụ thư kí: là HS viết chữ
nhanh để ghi nhận kết quả thảo luận
nhóm.
− GV sắp xếp cho HS ngồi xoay
vòng để HS nhìn rõ nhau tạo điều
kiện HS trao đổi chia sẻ kiến thức và
thảo luận nhóm đạt kết quả cao. Cụ
thể các bàn 1, 3, 5 của mỗi dãy sẽ
quay xuống các bàn 2, 4, 6.
− GV giao cơng việc cụ thể cho 4
nhóm bằng cách treo bảng phụ có ghi
4 câu hỏi và phân cơng cho 4 nhóm.
+ Nhóm 1: Để ngăn ngừa sâu, bệnh
phát triển thì cần áp dụng biện pháp kĩ
thuật gì? Em hãy cho biết tác dụng của
từng biện pháp đó?
+ Nhóm 2: Điều kiện khí hậu có ảnh
hưởng như thế nào đến sự phát sinh,
phát triển của sâu bệnh hại cây trồng?
Cần làm gì để hạn chế ảnh hưởng của
yếu tố này?
+ Nhóm 3: Chế độ chăm sóc có ảnh
hưởng như thế nào đến sự phát sinh,
phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng?
Cho ví dụ minh họa.
+ Nhóm 4: Nêu điều kiện để sâu,
bệnh phát triển thành dịch. Làm gì để
I.Nguồn sâu, bệnh hại:
1.Nguồn sâu, bệnh:
− Có ở đồng ruộng từ vụ trước: Trứng,

nhộng sâu hại, bào tử nấm, vi khuẩn
gây hại, tiềm ẩn trong đất, bờ ruộng,
bụi cây cỏ.
− Hạt, cây giống có nhiều sâu, bệnh
2.Biện pháp ngăn ngừa:
− Xử lí đất, bờ ruộng, vệ sinh đồng
ruộng để diệt trừ nguồn sâu bệnh hại,
làm mất nơi cư trú và gây khó khăn
cho sự phát triển của sâu, bệnh hại.
− Xử lí hạt giống, chọn giống sạch.
II.Ảnh hưởng của điều kiện khí
hậu, đất đai đến sự sinh trưởng,
phát triển của sâu, bệnh:
1.Điều kiện khí hậu:
a.Nhiệt độ: Mỗi loại cơn trùng, vi
sinh vật chỉ phát triển trong giới hạn
nhất định, nhiệt độ phù hợp, hoạt động
sinh sản mạnh. Ngồi giới hạn này thì
sâu, bệnh ngừng hoạt động, thậm chí
bị chết
b.Độ ẩm và lượng mưa:
− Ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát
dục của cơn trùng. Lượng mưa và độ
ẩm phù hợp thì cơn trùng phát triển
mạnh. Ngược lại cơn trùng có thể bị
chết.
− Độ ẩm có ảnh hưởng gián tiếp đến
phát sinh, phát triển của sâu, bệnh
thơng qua ảnh hưởng từ nguồn thức ăn.
* Khi gặp điều kiện khí hậu khơng

thuận lợi: cần điều chỉnh thời vụ thích
hợp, chọn giống phù hợp, mật độ gieo
trồng vừa phải và thăm đồng thường
xun để có biện pháp xử lí kịp thời.
Người thực hiện: Trần Ngọc Đệ Trang 13
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
ngăn ngừa dịch bệnh phát triển?
− HS làm việc nhóm theo phân cơng
của GV trong 15 phút. Nhóm trưởng
điều hành và chỉ định từng thành viên
trong nhóm trình bày ý kiến, thống
nhất và thư kí ghi chép vào bảng phụ.
− GV quản lí hướng dẫn, theo dõi
cung cấp thơng tin hỗ trợ cho các
nhóm.
− Hết thời gian qui định GV thơng
báo cho lớp ngưng thảo luận, các
nhóm treo bảng phụ lên bảng.
− GV gọi bất kì HS của nhóm để
phát biểu nội dung câu trả lời của
nhóm mình sau đó mời HS nhóm khác
cho ý kiến Như vậy, GV nhận được
thơng tin phản hồi nhận thức của mỗi
nhóm và mỗi cá nhân. (15 phút)
− GV tổng kết nội dung bài học và
cho các em ghi vào tập. (5 phút)
2.Điều kiện đất đai:
− Đất thiếu, thừa hay mất cân đối chất
dinh dưỡng, đặc tính lí, hóa kém làm
cây phát triển kém, dễ bị sâu, bệnh

III.Điều kiện về giống cây trồng và
chế độ chăm sóc:
− Giống nhiễm sâu, bệnh sẽ là nguồn
gây, phát triển sâu, bệnh
− Chế độ chăm sóc mất cân đối giữa
nước, phân bón làm cho sâu, bệnh phát
triển mạnh.
IV.Điều kiện để sâu, bệnh phát triển
thành dịch:
− Bắt đầu từ những ổ dịch. Nếu ngặp
điều kiện thuận lợi: đủ thức ăn, nhiệt
độ, độ ẩm thích hợp thì sâu, bệnh sẽ
sinh sản mạnh.
− Sử dụng giống có khả năng chống
chịu kém.
− Chăm sóc khơng tốt sẽ phát triển
thành dịch.
4.Tổng kết và luyện tập:
− u cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 cuối bài trang 49 SGK.
5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
− Về nhà học bài và xem trước nội dung bài 16 để biết các bước tiến hành thực
hành.
− Mỗi tổ chuẩn bị 1 con sâu cuốn lá lúa và 1 con bướm hoặc rầy.
V.RÚT KINH NGHIỆM:
− Nội dung:
− Phương pháp:
− Đồ dùng dạy học:
Người thực hiện: Trần Ngọc Đệ Trang 14
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Tiết 13

Bài 17 PHỊNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
− Học sinh hiểu được thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng và trình
bày được những ngun lí cơ bản trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.
− Nắm được và có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất các biện pháp
phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.
2.Kỹ năng:
− Rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp.
3.Thái độ:
− Học sinh có ý thức để hạn chế tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng bằng
những việc làm cụ thể.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
− Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận.
2.Học sinh:
− Bảng phụ ghi nội dung thảo luận.
III.NỘI DUNG HỌC TẬP:
Bài gồm 3 phần:
I.Khái niệm.
II.Ngun lí cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.
III.Các biện pháp chủ yếu phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.
Trọng tâm của bài là phần II và III.
IV.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1.Ổn định tổ chức:
− Quan sát tổng qt trên lớp.
− Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
− Em hãy tìm hiểu ở gia đình hoặc địa phương em đã làm gì để hạn chế sâu
bệnh gây hại?

− Theo em sâu bệnh phát triển phụ thuộc vào điều kiện nào?
Giáo viên nhận xét hai câu trả lời trên và bổ sung đặc biệt là câu 2 và vào bài
mới.
3.Bài mới:
Người thực hiện: Trần Ngọc Đệ Trang 15
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC
1.Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm
−TT1: GV u cầu 1 số HS nêu các biện
pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng ở
địa phương, sau đó lần lượt đặt câu hỏi:
−Thế nào là biện pháp phòng trừ tổng hợp
sâu hại cây trồng?
−Vì sao phải phải kết hợp các biện pháp đó
như vậy?
−TT2: HS trả lời
−TT3: GV nhận xét và bổ sung
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu Ngun lí cơ bản
phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
−TT1: GV u cầu HS đọc SGK đặt câu
hỏi:
−Phòng trừ dịch hại cây trồng có những
ngun lí nào? Giải thích nội dung của
từng ngun lí đó?
−TT2: HS đọc SGK trả lời
−TT3: GV nhận xét
3.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
− GV chia lớp thành 6 nhóm (mỗi nhóm 7-
8HS) để cho HS thảo luận và hồn thành
phiếu học tập

+ Nhóm 1: Trình bày ưu và nhược điểm
của biện pháp kĩ thật
+ Nhóm 2: Trình bày ưu và nhược điểm
của biện pháp sinh học
+ Nhóm 3: Trình bày ưu và nhược điểm
của biện pháp sử dụng giống kháng sâu,
bệnh
+ Nhóm 4: Trình bày ưu và nhược điểm
của biện pháp hóa học
+ Nhóm 5: Trình bày ưu và nhược điểm
của biện pháp cơ giới vật lí
I.KHÁI NIỆM:
Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây
trồng là sử dụng phối hợp các biện
pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một
cách hợp lí.
II.NGUN LÍ CƠ BẢN PHỊNG
TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY
TRỒNG:
1.Trồng cây khoẻ:
2. Bảo tồn thiên địch
3. Thăm đồng thường xun, phát
hiện sâu bệnh kịp thời để có biện pháp
nhằm hạn chế sự gây hại của chúng.
4. Nơng dân trở thành chun gia.
III.CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU:
Biện pháp phòng
trừ
Ưu
điểm

Nhược
điểm
1.Kỹ thuật
2.Sinh học
3.Sử dụng giống
kháng sâu, bệnh
4.Hố học
5.Cơ giới vật lí
6.Biện pháp điều
hồ
Người thực hiện: Trần Ngọc Đệ Trang 16
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
+ Nhóm 6: Trình bày ưu và nhược điểm
của biện pháp điều hòa
−HS thảo luận nhóm trong 10 phút và điền
vào phiếu học tập và cử đại diện nhóm
trình bày.
−TT3: GV nhận xét, bổ sung và hồn thiện
phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP
(thời gian hồn thành: 10 phút)
Biện pháp
phòng trừ
Ưu điểm Nhược điểm
1.Kỹ thuật Dơn giản, dễ thực hiện, ít
tốn kém
Khi sâu bệnh đã thành dịch thì hiệu
quả thấp
2.Sinh học Tiêu diệt được sâu bệnh và
bảo vệ được mơi trường và

cân bằng sinh thái
Ít phổ biến, tác dụng chậm, phức
tạp, khó áp dụng, hiệu quả thấp khi
có dịch
3.Sử dụng giống
kháng sâu, bệnh
Bảo vệ được mơi trường,
đơn giản, phổ biến
Khả năng chống bệnh khơng tồn
diện
4.Hố học Nhanh, hiệu quả cao khi có
dịch
Ảnh hưởng đến con người, vật
ni, động vật có ích, gây ơ nhiễm
mơi trường
5.Cơ giới vật lí Đơn giản, dễ làm, ít tốn
kém
Hiệu quả thấp, tốn cơng sức
6.Biện pháp điều
hồ
Giữ được cân bằng sịnh
thái
Khả năng áp dụng khơng cao, chỉ
phù hợp với từng điều kiện nhất
định
4.Tổng kết và luyện tập:
− Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
− Hãy nêu những ngun lí cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
− Biện pháp sinh học là gì? Ưu điểm của biện pháp sinh học?
5.Cơng việc về nhà:

− Chuẩn bị các phương tiện cho bài thực hành tiết sau theo nhóm:
+ Chậu men hoặc chậu nhựa: 1 chiếc.
+ Que tre hoặc gỗ vút nhẵn, to bằng ngún tay, dài chừng 50-60cm: 1 chiếc
− Trả lời các câu hỏi cuối bài.
V.RÚT KINH NGHIỆM:
Người thực hiện: Trần Ngọc Đệ Trang 17
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
− Nội dung:
− Phương pháp:
− Đồ dùng dạy học:
Người thực hiện: Trần Ngọc Đệ Trang 18
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
PHỤ LỤC 3:
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1
MƠN: CƠNG NGHỆ 10
(Thời gian làm bài: 45 Phút)
Câu 1: Giống được cấp giấy chứng nhận Giống Quốc Gia khi đã đạt u cầu của:
A. Thí nghiệm so sánh giống. B. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo.
C. Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật. D. Khơng cần thí nghiệm.
Câu 2: Trong các giai đoạn sản xuất giống cây trồng, hạt giống nào được sản xuất
tại các cơ sở sản xuất giống chun nghiệp:
A. Ngun chủng và xác nhận. B. Siêu ngun chủng.
C. Siêu ngun chủng và ngun chủng. D. Xác nhận.
Câu 3: Bố trí thí nghiệm trên cùng một giống, khác nhau về chế độ phân bón thuộc
loại thí nghiệm:
A. Khảo nghiệm B. Thí nghiệm so sánh giống.
C. Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật D. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo.
Câu 4: Giống mới sau khi được khảo nghiệm bằng loại thí nghiệm nào sẽ được phép phổ
biến trong sản xuất:
A. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo. B. Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật.

C. Thí nghiệm so sánh giống. D. Cả 3 TN trên
Câu 5: Khảo nghiệm giống cây trồng được tiến hành ở:
A. Nhiều vùng sinh thái khác nhau. B. 3 vùng sinh thái.
C. 2 vùng sinh thái. D. Một vùng sinh thái.
Câu 6: Mục đích của thí nghiệm so sánh là:
A. Bố trí sản xuất so sánh giống mới với giống đại trà.
B. Bố trí sản xuất với các chế độ phân bón khác nhau.
C. Bố trí sản xuất so sánh các giống với nhau.
D. Bố trí thí nghiệm trên diên rộng.
Câu 7: Trong nhân giống cây trồng bằng phương pháp ni cấy mơ tế bào, người ta
thường chọn vật liệu ni cấy là:
A. Cành mới ra. B. Rễ cây.
C. Đỉnh sinh trưởng của rễ, thân, lá. D. Lá cây.
Câu 8: Nhân giống cây trồng bằng phương pháp ni cấy mơ tế bào và phương
pháp chiết cành giống nhau:
A. Cho ra những sản phẩm cây trồng sạch bệnh.
B. Có thể áp dụng với mọi đối tượng cây trồng.
C. Cho ra những sản phẩm cây trồng đồng nhất về mặt di truyền.
Người thực hiện: Trần Ngọc Đệ Trang 19
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
D. Đòi hỏi cao về u cầu kỹ thuật.
Câu 9: Tế bào thực vật có tính tồn năng. Điều đó có nghĩa là:
A. Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể.
B. Tế bào chứa tồn bộ hệ gen qui định kiểu gen của lồi đó, có khả năng
sinh sản vơ tính.
C. Tế bào chứa tồn bộ hợp chất hữu cơ và vơ cơ cần thiết cho cơ thể.
D. Tế bào có khả năng phân hố thành các tế bào chun hố.
Câu 10: Ở đất, Al
3+
và H

+
trên bề mặt keo đất sẽ tạo nên:
A. Độ phì nhiêu của đất. B. Độ chua hoạt tính của đất.
C. Phản ứng kiềm của đất. D. Độ chua tiềm tàng của đất.
Câu 11: Keo dương là keo:
A. Có lớp ion khuếch tán mang điện tích dương.
B. Có lớp ion quyết định điện mang điện tích âm.
C. Có lớp ion khuếch tán mang điện tích âm.
D. Có lớp ion quyết định điện mang điện tích dương.
Câu 12: Khả năng trao đổi ion của keo đất có được là nhờ:
A. Lớp ion bất động. B. Lớp ion quyết định điện.
C. Nhân keo. D. Lớp ion khuếch tán.
Câu 13: Giống cây trồng tự thụ phấn do tác giả cung cấp, sản xuất theo sơ đồ
A. Sơ đồ duy trì B. Sơ đồ phục tráng
C. Sơ đồ cây giao phấn D. Cả A,B,C
Câu 14: Cơng nghệ ni cấy mơ TB có ý nghĩa
A. Hệ số nhân giống cao, cây con sạch bệnh, đồng nhất về di truyền
B. Hệ số nhân giống cao, cây con sạch bệnh, khơng đồng nhất về di truyền
C. Hệ số nhân giống thấp, cây con nhiễm bệnh, đồng nhất về di truyền
D. Hệ số nhân giống thấp, cây con nhiễm bệnh, khơng đồng nhất về di
truyền
Câu 15: Đất xám bạc màu có tính chất vật lí là:
A. Nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn.
B. Tầng canh tác mỏng, thường khơ hạn
C. Có phẩu diện đất khơng hồn chỉnh.
D. Đất chua đến rất chua
Câu 16: Biện pháp quan trọng hàng đầu để cải tạo đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá là:
A. Ruộng bậc thang. B. Thềm cây ăn quả.
C. Canh tác theo đường đồng mức. D. Trồng cây phủ xanh đất
Câu 17: Đất chua khi độ pH của đất bằng

Người thực hiện: Trần Ngọc Đệ Trang 20
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
A. pH = 5 B. pH = 7
C. pH = 8,5 D. pH = 7,5
Câu 18: Hiện tượng chặt phá rừng đầu nguồn gây ra hậu quả nào?
A. Biến đổi khí hậu. B. Mưa a xít
C. Lũ qt, sạt lở đất. D. Đất bị bạc màu.
Câu 19: Ngun nhân chính gây xói mòn đất là:
A. Địa hình có độ dốc lớn. B. Địa hình dốc thoải
C. Lượng mưa lớn D. Tập qn canh tác lạc hậu
Câu 20: Cơ sở khoa học của cơng nghệ ni cấy mơ tế bào dựa vào
A. Khả năng sinh sản hữu tính của tế bào
B. Sự thụ phấn của cây
C. Sự biến đổi tồn năng của tế bào
D. Sự phân hóa tế bào
Câu 21: “cày sâu dần kết hợp bón tăng phân hữu cơ, phân NPK” có tác dụng:
A. Tăng bề dày tầng canh tác, hạn chế rửa trơi.
B. Tăng bề dày tầng canh tác, bổ sung dinh dưỡng cho đất
C. Tăng bề dày tầng canh tác, bổ sung lượng mùn, dinh dưỡng.
D. Cải tạo được tất cả tính chất bất lợi của đất xám bạc màu
Câu 22: Chọn câu đúng
A. Nếu [H
+
] = [OH
-
] thì đất có phản ứng trung tính
B. Nếu [H
+
] < [OH
-

] thì đất có phản ứng chua
C. Nếu [H
+
] > [OH
-
] thì đất có phản ứng kiềm
D. P
H
> 7 Đất có phản ứng chua.
Câu 23: Bón phân hữu cơ cho đất có tác dụng
A. Tăng hoạt động của VSV, bổ sung lượng mùn cho đất
B. Chứa gốc axit, tăng dinh dưỡng cho đất
C. Chứa gốc axit, làm tăng hoạt động của VSV
D. Chứa nhiều xác xenlullo, làm cho đất bị chua
Câu 24: Cơng tác sản xuất giống cây trồng khơng nhằm mục đích
A. Tạo ra giống mới B. Nhân nhanh số lượng
C. Duy trì độ thuần chủng D. Đưa giống nhanh vào sản xuất
Câu 25: Hệ thống sản xuất giống cây trồng tn theo trình tự
A. XN - NC - SNC B. XN - SNC - NC
C. SNC - XN - NC D. SNC - NC - XN
Câu 26: Sự phân hố tế bào là q trình biến đổi
A. TB chun hố thành TB phơi sinh
Người thực hiện: Trần Ngọc Đệ Trang 21
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
B. TB hợp tử thành TB phơi sinh
C. TB hợp tử thành TB phơi sinh
D. TB phơi sinh thành TB chun hố
Câu 27: Đất nhiễm kiềm khi
A Chứa nhiều muối Na
2

CO
3
, CaCO
3
B. Chứa nhiều H
+

C. Chứa nhiều gốc axit mạnh D. Cả A, B, C
Câu 28: Sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéo cần loại bỏ cây xấu khi
A. Cây chưa ra hoa B. Hoa đực chưa tung phấn
C. Hoa đực đã tung phấn D. Cây đã kết quả
Câu 29: Sản xuất giống cây trồng nhân giống vơ tính u cầu
A. Cách ly nghiêm ngặt B. Cách ly khơng cao
C. Khơng cần cách ly D. Vừa cách ly, vừa khơng cách ly
Câu 30: Mục đích của thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật là:
A. Phát hiện giống mới vượt trội về các chỉ tiêu
B. Đưa giống mới nhanh vào sản xuất
C. Đề xuất với cơ quan chọn tạo về kỹ thuật gieo trồng
D. Kiểm tra những đề xuất của cơ quan chọn tạo giống
Chúc các em làm bài tốt
Người thực hiện: Trần Ngọc Đệ Trang 22
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1
MƠN: CƠNG NGHỆ 10
(Thời gian làm bài: 45 Phút)
Phần I: Chọn câu trả lời đúng nhất (6 điểm)
Câu 1. Vòng đời của cơn trùng:
A. Trứng – ấu trùng – sâu – nhộng
B. Trứng - sâu - nhộng – thành trùng
C. Trứng – ấu trùng - nhộng – bướm

D. Trứng – nhộng - sâu – thành trùng
Câu 2. Thuốc trừ sâu ít gây ơ nhiễm mơi trường nhất
A. Khơng giết thiên địch B. Khơng độc với ong, cá
C. Tính chọn lọc cao D. Độc tính thấp
Câu 3. Biện pháp nào còn gây ơ nhiễm mơi trường
A. Biện pháp kỷ thuật B. Biện pháp vật lý
C. Biện pháp phòng trừ tổng hợp D. Biện pháp sinh học
Câu 4. Phân bón chứa nhiều ngun tố dinh dưỡng nhất
A. Phân hữu cơ B. Đa lượng
C. Các ngun tố vi lượng D. Phân vi sinh
Câu 5. Phân bón ít gây ơ nhiễm mơi trường
A. Phân hữu cơ hoai B. Phức hợp
C. Phân vi lượng D. Hỗn hợp
Câu 6. Kích thích ra hoa thường tăng
A. K (chất kali ) B. N (chất đạm)
C. P (chất lân ) D. Phân vi lượng
Câu 7. Sản xuất rau sạch cần sử dụng:
A. Phân đa lượng B. Phân vi sinh
C. Phân vơ cơ D. Phân vi lượng
Câu 8. Các nhà khoa học khuyến cáo nơng dân cải tạo đất bằng:
A. Phân hổn hợp B. Phân hữu cơ hoai
C. phức hợp D. Phân vi lượng
Câu 9. Một trong những tính chất của phân hữu cơ là:
A. Chứa nhiều ngun tố dinh dưỡng
B. Hàm lượng của chất dinh dưỡng cao
C. Cây dễ hấp thụ
D. Sau khi bón đạt hiệu quả nhanh
Câu 10. Một trong những tính chất của phân hố học là:
Người thực hiện: Trần Ngọc Đệ Trang 23
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

A. Sau khi bón cho hiệu quả nhanh
B. Chứa nhiều ngun tố dinh dưỡng
C. Chứa nhiều chất dinh dưỡng
D. Bón nhiều đất tốt nên cây dễ hấp thụ
Câu 11. Đặc điểm nào dưới đây là của phân hố học?
A. Chứa ít ngun tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ dinh dưỡng cao
B. Chứa nhiều ngun tố dinh dưỡng
C. Có thành phần và tỉ lệ dinh dưỡng khơng ổn định
D. Bón nhiều năm liên tục khơng làm hại đất
Câu 12. Yếu tố giống cây trồng và chế độ chăm sóc thuận lợi để sâu bọ phát sinh,
phát triển là:
A. Bón phân, tưới tiêu hợp lý
B. Sử dụng giống, cây con khỏe.
C. Bón phân đạm phù hợp
D. Ngập úng, những vết thương cơ giới.
Câu 13. Đất thiếu hoặc thừa , cây trồng khơng bình thường, dễ
bị phá hoại.
A. Ngun tố vi lượng, khơng bình thường, sâu - bệnh
B. Chất khống, bình thường, sâu
C. Dinh dưỡng, phát triễn, sâu - bệnh
D. Nước, vẫn phát triễn, chim chóc.
Câu 14. Phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng vì:
A. Mỗi biện pháp đều có những ưu điểm và hạn chế nhất định.
B. Tiết kiệm thời gian.
C. Một biện pháp có thể mang lại hiệu quả tồi ưu
D. Chủng loại sâu bệnh hại q đa dạng.
Câu 15. Chế phẩm sinh học bảo vệ cây trồng
A. Gây độc cao cho sâu hại và con người
B. Khó phân hủy nên có tác dụng lâu dài, hiệu quả
C. Là một dạng chất hóa học

D. Là khai thác và sử dụng các sinh vật gây bệnh cho sâu hại
Câu 16. Điều kiện để sâu bệnh phát triển thành dịch là
A. Có đủ thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp
B.Có đủ thức ăn, nhiệt độ thích hợp
C. Có đủ thức ăn, độ ẩm thích hợp
D. Nhiệt độ, độ ẩm thích hợp
Câu 17. Nhược điểm của biện pháp kỹ thuật trong phòng trừ sâu bệnh hại là
Người thực hiện: Trần Ngọc Đệ Trang 24
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
A. Đơn giản, đễ thực hiện
B. Gây ơ nhiễm mơi trường
C. Sâu, bệnh phát triển thành dịch thì khơng hiệu quả
D. Khơng tốn kém
Câu 18. Ưu điểm của biện pháp hóa học trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng là
A. Hiệu quả nhanh
B. Khơng ảnh hưởng tới sức khỏe của người và gia súc
C. Khơng gây ơ nhiễm mơi trường
D. Xuất hiện quần thể dịch hại kháng thuốc
Câu 19. Đốt rơm, rạ, cỏ tại đồng ruộng là sử dụng biện pháp nào?
A. Biện pháp sinh học B. Biện pháp hóa học
C. Biện pháp cơ giới vật lý D. Biện pháp kỹ thuật
Câu 20. Nhiệt độ mơi trường ảnh hưởng xấu như thế nào tới sự phát sinh, phát triển
của sâu, bệnh?
A. Nguồn thức ăn dồi dào.
B. Trong giới hạn sâu hại phát triển mạnh nhất.
C. Ngồi giới hạn sâu ngừng hoạt động và có thể chết.
D. Ảnh hưởng tới lượng nước cơ thể cơn trùng.
B. Phần tự luận: (4 điểm)
Câu 1. Hãy giải thích thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? Nêu những
biện pháp phòng trừ và mức độ dịch hại của các phương pháp? (2,5đ)

Câu 2. Khi cần thiết, nên dùng thuốc hóa học bảo vệ thực vật như thế nào để vừa
phát huy hiệu quả của thuốc, vừa tránh được tác động xấu đến sinh vật và
mơi trường? (1,5đ)
Người thực hiện: Trần Ngọc Đệ Trang 25

×