Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI (2).doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.49 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HCM
KHOA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
NH P MÔN TÀI CHÍNH TI N TẬ Ề Ệ
Giảng viên: TS. Lê Thị Tuyết Hoa
Nhóm thực hiện:
Lâm Thị Hiền 030126100195
Nguyễn Thu Hiền 030126100198
Trương Thị Thu Hiền 030126100205
Đào Kiều Oanh 030126100660
Nguyễn Thị Hồng Vân 030126101182
1
MỤC LỤC
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI
1. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
1.1. Quá trình hình thành
Xuất hiện gần giữa thế kỷ XX, diễn biến qua hai giai đoạn:
• Giai đoạn 1: Ngân hàng thương mại phát triển trở thành ngân hàng phát hành
tiền.
• Giai đoạn 2: Biến ngân hàng phát hành thành ngân hàng Trung ương thông qua
việc Nhà nước quốc hữu hóa ngân hàng để biến ngân hàng phát hành thuộc sở
hữu tư nhân thành ngân hàng Trung ương thuộc sở hữu Nhà nước.
Một ngân hàng thương mại nào đó chiếm một vị trí
quan trọng trong hệ thống ngân hàng được Nhà nước
giao phó nghiệp vụ phát hành tiền → ngân hàng phát
hành. Sau khủng hoảng kinh tế 1929-1933, chính
phủ các nước tăng cường hiệu lực quản lý và điều
tiết vĩ mô của họ trong nền kinh tế. Điều này dẫn đến tiến trình biến ngân hàng phát
hành thành ngân hàng Trung ương.
1.2. Khái niệm
2
Ngân hàng Trung ương là cơ quan độc quyền phát hành tiền và thực hiện chức năng


quản lý Nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, nhằm ổn định giá trị tiền tệ góp
phần đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng, thúc đẩy
phát triển kinh tế xã hội.
Ví dụ: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Pháp quốc ngân hàng, Ngân hàng Nhật Bản,
Cục dự trữ Liên bang Mỹ…
Ngân hàng nhà nước Việt Nam Ngân hàng trung ương châu Âu
1.3. Vị trí pháp lý:
3
 Ngân hàng Trung ương độc lập với chính phủ:
NHTW và CP chịu trách nhiệm trước toàn dân (cơ quan đại diện của toàn dân là QH) về tất
cả các hoạt động của mình. Hằng năm, NHTW phải báo cáo chi tiết các vấn đề cung ứng
tiền, chính sách kinh tế nói chung ảnh hưởng các hoạt động kinh tế năm qua và những dụ
trù năm tới cho QH. NHTW cũng phải báo cáo CP (trường hợp Đức). Tuy nhiên, giữa
NHTW và CP chỉ có quan hệ hợp tác chứ không chi phối nhau.
4
Quốc hội
NHTW
Chính phủ
+ Cung ứng tiền
+ Chính sách:
Lãi suất
Tỷ giá
Dự trữ
+ Pháp luật, biện pháp
hành chính.
+ Ngân sách
+ Khu vực kinh tế công
cộng
+ Trợ cấp, bảo hiểm…
+ Phát triển các chỉ tiêu xã hội.

+ GDP liên tục tăng, mở rộng sản lượng tiềm năng
+ Toàn dụng các nguồn lực, thất nghiệp thấp.
+ Giá cả ổn định.
Chủ thể
Các thiết chế
Công cụ
Mục tiêu cuối cùng
Trực thuộc
Hợp tác
 Ngân hàng Trung ương trực thuộc Chính phủ:
- Tùy theo đặc điểm lịch sử từng nước theo trường phái này, NHTW có thể dưới
quyền trực tiếp người đứng đầu Chính phủ, như Thủ tướng, cũng có thể NHTW dưới
quyền điều khiển của một đại diện chính phủ như Bộ Trưởng tài chính.
- Phản ánh thái độ coi chính sách tiền tệ là 1 bộ phận của chính sách cai trị, cũng
như tài chính và tiền tệ là phương diện của chính quyền.
- Các nước Á đông hầu hết theo trường phái này (vì: trong quá trình xây dựng và
phát triển kinh tế từ một đất nước nghèo hoặc chiến tranh, bị thiếu thốn tài sản, nguồn
lực, việc huy động nguồn tài nguyên khan hiếm của đất nước một cách triệt để nhất để
phục vụ cho chính sách phát triển kinh tế đất nước bao giờ cũng đòi hỏi sự tập quyền
cao độ. Chỉ có những chính phủ mới có mức tập quyền cao, mới có thể tạo được sự ổn
định cần thiết về chính trị và vận dụng được toàn bộ tài nguyên cho mục tiêu đầu tư và
phát triển lâu dài).
HỘI ĐỒNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
5
Chính phủ
Chủ tịch Hội đồng
chính sách tiền tệ
c
Thống đốc
NHTW

NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
Các thành viên khác

×