Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần công nghiệp Cao Su Miền Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.72 KB, 39 trang )

MỤC LỤC
1. Giới thiệu sơ lược về công ty:
1.1. Tóm lược thông tin:
• Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Công nghiệp Cao su Miền Nam
• Tên tiếng Anh: The Southen Rubber
Industry Joint Stock Company
• Tên viết tắt: CASUMINA
• Trụ sở chính: 180 Nguyễn Thị Minh Khai
P.6, Q.3, TP.HCM
• Website: />• Sàn giao dịch: HOSE
• Mã cổ phiếu: CSM
• Tổng tài sản: 2.920.797.146 đồng
• Vốn chủ sở hữu: 1.218.461.148 đồng
• Tổng số cổ phiếu đang lưu hành: 67.292.000 cổ phiếu
1.2. Tổng quan về casumina:
• Casumina được thành lập năm 1976, là thành viên của Tập đoàn hóa
chất Việt Nam (Vinchem). Cổ phần hóa năm 2005, niêm yết sàn
HOSE vào tháng 08/2009.
Tính đến năm 2013, công ty đã tăng vốn điều lệ lên 672,93 tỷ đồng.
• Casumina là công ty sản xuất săm lốp hàng đầu Việt Nam hiện nay
với thế mạnh trong các dòng sản phẩm săm lốp xe máy, xe ô tô và xe
tải nhẹ. Hiện công ty đang tiến hành xây dựng nhà máy lốp radian
(lốp toàn thép) nhằm xâm nhập vào phân khúc sản phẩm này theo
chiến lược đa dạng hóa sản phẩm và đẩy mạnh mở rộng thị trường
xuất khẩu, đặc biệt là thị trường Mỹ.
Trang 1 / 39
Mục lục
• Tình hình tài chính và giao dịch cổ phiếu:
Chỉ tiêu Giá trị Chỉ tiêu Giá trị
Cao nhất 52 tuần 48.800 EPS(VND) 5,209
Thấp nhất 52 tuân 33.700 ROA(%) 11,17


Vốn hóa (tỷ VNĐ) 3129,1 ROE(%) 28,08
Số cổ phiếu lưu
hành
67.292.000 Đòn bẩy tài
chính
2,56
Cổ tức gần nhất
( VNĐ)
2.300 P/E 9,93
KL TB 10 ngày 151.889 Beta 0.80
Mối
quan hệ
giữa
VNINDEX và CSM
Nguồn: SSI
2. Phân tích khái quát tình hình tài chính:
2.1. Phân tích bảng cân đối kế toán:
2.1.1. Phân tích dọc
Trang 2 / 39
Phân tích khái quát tình hình tài chính
Trang 3 / 39
Phân tích khái quát tình hình tài chính
Năm
2011
Tỷ
trọn
g
(%)
Năm
2012

Tỷ
trọn
g
(%)
Năm
2013
Tỷ
trọng
(%)
TÀI SẢN

A. Tài sản lưu
động và đầu
tư NH
1.060.3
32
69,4
3
1.314.0
39
71,1
4
1.466.04
2
50,1
9
I. Tiền và các
khoản tương
đương tiền
42.504 2,78 30.416 1,65 35.295 1,21

II, Các khoản
ĐTTC NH
1.9 11.35
III, Các KPT
ngắn hạn
285.464 18,6
9
420.782 22,7
8
399.449 13,6
8
IV, Tổng HTK 707.032 46,3
0
836.647 45,3
0
894.932 30,6
4
V, TSNH khác 25.331 1,66 24.295 1,32 125.015 4,28
B, TSCĐ và
ĐTDH
466.821 30,5
7
533.01
2
28,8
6
1.454.75
5
49,8
1

I, Các KPT DH
II, TSCĐ 418.585 27,4
1
482.162 26,1
0
1.440.37
3
49,3
1
III, BĐS ĐTư
IV, Các khoản
đầu tư TCDH
45.966 3,01 47.783 2,59 13.157 0,45
V, Tổng TSDH
khác
2.271 0,15 3.067 0,17 1.225 0,04
TỔNG TS 1.527.1
53
100 1.847.0
51
100 2.920.79
7
100
NGUỒN VỐN

A, Nợ phải trả 907.951 59,4
5
880.29
3
47,6

6
1.702.33
6
58,2
8
I, Nợ NH 755.188 49,4
5
675.170 36,5
5
844.428 28,9
1
II, Nợ DH 152.763 10,0
0
205.123 11,1
1
857.908 29,3
7
B, VCHS 619.202 40,5
5
966.75
8
52,3
4
1.218.46
1
41,7
2
I, VCSH 619.202 966.758 1.218.46
1


TỔNGNV 1.527.1
53
100 1.847.0
51
100 2.920.79
7
100
(i) Kết cấu tài sản
Bảng 2.1.1 : Tỉ trọng các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán
Năm 2011, tỷ trọng TSNH chiếm 69,43% trên tổng tài sản, gấp hơn 2,3
lần tỷ trọng của tài sản dài hạn (30,57%).
TSNH chiếm tỷ trọng lớn là do: Lượng hàng tồn kho (HTK) của công
ty trong năm đang ở mức cao 46,3% trên tổng tài sản và các khoản phải
thu ngắn hạn chiếm 18,69%.
 Cho thấy, quá trình thương mại mua bán nguyên vật liệu, hàng hóa và
thiết bị công nghiệp đang được chú trọng và doanh nghiệp đang tập
trung tăng cao vốn tài sản lưu động.
Về phía TSDH chiếm tỷ trọng thấp chỉ 30,57% là do: giá trị TSCĐHH
(khi đã trừ đi hao mòn lũy kế) chỉ chiếm 27,41% trong tổng tài sản. Cho
thấy, trong năm công không chú trọng bổ sung nguồn TSCĐ mà chỉ tập
trung ở khâu bảo trì và khấu hao máy móc, thiết bị.
Đến năm 2012, đối với công ty được gọi là năm vòng quay của vốn lưu
động. TSNH của công ty đã đạt đến tỷ trọng là 71,14%, tỷ trọng cao nhất
trong 3 năm. Trong đó, tỷ trọng khoản phải thu và HTK vẫn chiếm tỷ
trọng lớn. Tuy nhiên so với năm 2011, tỷ trọng các khoản phải thu là
22,78% tăng hơn so với năm 2011 và có sự giảm nhẹ trong tỷ trọng HTK
và tiền mặt.
Sự gia tăng tỷ trọng của TSNH, đồng nghĩa với việc giảm tỷ trọng
của TSDH. Năm 2012, TSDH của công ty chỉ chiếm 28,86%.
So với năm 2012, tỷ trọng TSNH của năm 2013 là 50,19% vẫn chiếm tỷ

trọng cao so với TSDH (49,81%).
(ii) Kết cấu nguồn vốn
Trang 4 / 39
Phân tích khái quát tình hình tài chính
Năm 2011:
Tỷ trọng nợ phải trả (NPT) có trong tổng nguồn vốn là 59,45%. NPT
được hình thành chủ yếu từ nợ ngắn hạn (chiếm 49,45% trong tổng
nguồn vốn), nợ dài hạn chỉ chiếm 10,00% trong tổng nguồn vốn.
Tỷ trọng vốn chủ sở hữu (VCSH) có trong tổng nguồn vốn là
40,55%. VCSH
 Nguồn vốn của công ty do Nợ phải trả chiếm nhiều hơn.
Năm 2012:
Tỷ trọng NPT có trong tổng nguồn vốn là 47,66% thấp hơn so với
năm 2011. NPT được hình thành chủ yếu từ nợ ngắn hạn ( chiếm 36,55%
trong tổng nguồn vốn), nợ dài hạn tăng không đáng kể (chiếm 11.11%
trong tổng nguồn vốn) so với năm 2011.
VCSH chiếm 40,64% trong tổng nguồn vốn. Sự giảm sút của VCSH
là do sự giảm sút đáng kể của lợi nhuận chưa phân phối (năm 2011 chỉ
chiếm 6,45% trong tổng nguồn vốn).
 Nguồn vốn của công ty do VCSH chiếm nhiều hơn.
Năm 2013:
NPT chiếm 58,28% trong tổng nguồn vốn. NPT vẫn được hình thành
chủ yếu từ nợ ngắn hạn (chiếm 28,91% trong tổng nguồn vốn, tỷ trọng
giảm so với năm 2012), tỷ trọng nợ dài hạn có xu hướng tăng trong tổng
nguồn vốn (chiếm 29,37%).
VCSH chiếm 41,72% trong tổng nguồn vốn. VCSH
 Nguồn vốn của công ty do NPT chiếm nhiều hơn.
2.1.2. Phân tích ngang:
Bảng 2.1.2. So sánh các chỉ tiêu qua các năm
2012/2011 2013/2012

Chỉ tiêu ± % ± %
Trang 5 / 39
Phân tích khái quát tình hình tài chính
TÀI SẢN
A. TS lưu động và
ĐTNH
253.707 23,93 152.003 11,57
I. Tiền và các khoản
tương đương tiền
-12.088 -28,44 4.879 16,04
II. Các khoản ĐTTC NH 2 9 497,37
III. Các KPT NH 135.318 47,40 -21.333 -5,07
IV. Tổng HTK 129.615 18,33 58.285 6,97
V. TSNH khác -1.036 -4,09 100.72 414,57
B. TSCĐ và ĐTDH 66.191 14,18 921.743 172,93
I. Các KPT DH
II. TSCĐ 63.577 15,19 958.211 198,73
III. BĐS đầu tư
IV. Các khoản ĐTTC DH 1.817 3,95 -34.626 -72,47
V. Tổng TSDH khác 1 35,05 -2 -60,06
TỔNG TS 319.898 20,95 1.073.7
46
58,13
NGUỒN VỐN

Trang 6 / 39
Phân tích khái quát tình hình tài chính
A. Nợ phải trả -27.658 -3,05 822.043 93,38
I. Nợ ngắn hạn -80.018 -10,60 169.258 25,07
II. Nợ dài hạn 52.36 34,28 652.785 318,24

B. VCSH 347.556 56,13 251.703 26,04
I. Vốn chủ sở hữu 347.556 56,13 251.703 26,04
TỔNG NV 319.898 20,95 1.073.7
46
58,13
(i) Xu hướng tài sản
Giai đoạn 2011 – 2012:
So với năm 2011, năm 2012 công ty vẫn giữ vững ở mức tăng trưởng
cao. Tổng tài sản tăng 21.27% tương đương 323 921 trđ. Trong đó, mức
tăng trưởng của TSNH là 23.99% tương đương 254 169 trđ cao hơn mức
tăng của TSDH 15.06% (69 753 trđ). Là một công ty thương mại nên xu
hướng này được đánh giá là tốt.
Tỷ lệ tăng của TSNH là do:
• Năm 2012 so với năm 2011, lượng tăng tiền mặt vẫn còn ở con số
âm (giảm 12 088 trđ, tức là giảm 28.44%) nhưng so với 2011/2010
thì lượng tiền mặt có xu hướng tăng lên, đây được đánh giá là tốt
cho khả năng thanh khoản của công ty.
Trang 7 / 39
Phân tích khái quát tình hình tài chính
• Các khoản phải thu ngắn hạn tăng vượt bậc 135 604 trđ (47.6%).
Điều này chứng tỏ năm 2012 quá trình thương mại của công ty tốt,
lượng hàng hóa được tiêu thị nhiều. Tuy nhiên, mặt khác ta thấy
được khoản bị chiếm dụng của công ty tăng hơn.
• Năm 2012 quá trình thương mại phát triển, lượng hàng hóa được
tiêu thụ nhiều nên mức tăng lượng HTK có giảm hơn so với
2011/2010. Qua đây, ta thấy lượng HTK có tăng nhẹ là 18.33%
tương đương 129 615 trđ. Điều này được đánh giá là tốt.
• TSDH năm 2012/2011 tăng 15.06% , mức tăng này vẫn nhỏ hơn
2011/2010 là do: lĩnh vực đầu tư BĐS của công ty tăng 56.64%
(tăng 323 921 trđ) nhưng nhỏ hơn 2011/2010 (162.15%). Qua đây ,

ta thấy xu hướng năm 2012 công ty có đầu tư vào lĩnh vực dài hạn
nhưng không cao như xu hướng của năm 2011/2010.
 Năm 2012, TSNH của công ty có xu hướng tăng hơn nên làm tăng
nguồn vốn lưu động, điều kiện tốt để công ty tăng khả năng sản xuất và
tái đầu tư, qua đây ta thấy xu hướng phát triển năm 2012, công ty tập
trung vào lĩnh vực thương mại, kinh doanh hàng hóa, sản phẩm. Hạn chế
mức đầu tư dài hạn nên làm cho việc thu hồi đồng vốn nhanh hơn. 3 năm
kể lại đây, nguồn tài sản công ty có mức tăng trưởng tốt, đặc biệt, năm
2012 công ty hạn chế lấn sân vào các lĩnh vực đầu tư dài hạn, giúp tăng
vòng quay nguồn vốn lưu động.
Giai đoạn 2012 – 2013:
So với năm 2012, năm 2013 công ty vẫn giữ vững ở mức tăng trưởng
cao. Tổng tài sản tăng 58,13% tương đương 1.073.746 trđ. Trong đó, mức
tăng trưởng của TSNH là 11,57% tương đương 152.003trđ thấp hơn mức
tăng của TSDH 172,93% (921.743 trđ). Là một công ty thương mại nên
xu hướng này được đánh giá là tốt.
Tỷ lệ tăng của TSNH là do:
• Năm 2013 so với năm 2012, lượng tăng tiền mặt là 16,04%
• Các khoản phải thu ngắn hạn giảm 21.333trđ ( giảm 5,07%)
Trang 8 / 39
Phân tích khái quát tình hình tài chính
• TSDH năm 2012/2011 tăng 172,93% ,
 Năm 2012, TSNH của công ty có xu hướng tăng hơn nên làm tăng
nguồn vốn lưu động, điều kiện tốt để công ty tăng khả năng sản xuất và
tái đầu tư, qua đây ta thấy xu hướng phát triển năm 2013, công ty tập
trung vào lĩnh vực thương mại, kinh doanh hàng hóa, sản phẩm. Hạn chế
mức đầu tư dài hạn nên làm cho việc thu hồi đồng vốn nhanh hơn. 3 năm
kể lại đây, nguồn tài sản công ty có mức tăng trưởng tốt, đặc biệt, năm
2013công ty hạn chế lấn sân vào các lĩnh vực đầu tư dài hạn, giúp tăng
vòng quay nguồn vốn lưu động.

Biểu đồ 2.1.1: Sự thay đổi của tiền mặt, khoản phải thu, hàng tồn kho
qua các năm
Tiền mặt có xu hướng giảm mạnh trong các năm tới. Điều này chứng
tỏ hiệu quả sử dụng vốn của công ty cao, ngược lại tỉ lệ tiền mặt thấp sẽ
không đảm bảo được khả năng thanh toán của công ty trong ngắn hạn
Trong khi đó, các khoản phải thu lại có xu hướng tăng cao trong tương
lai.
 Công ty sử dụng vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh , nhưng
nhìn về mặt tiêu cực thì công ty bị chiếm dụng vốn, không thể
sử dụng vốn bị chiếm dụng này để tiếp tục mở rộng sản xuất
kinh doanh
Tốc độ phát triển hàng tồn kho của công ty tanh nhanh cho thấy công
ty có khả năng đáp ứng đủ nguồn hàng nếu khách hàng có nhu cầu trong
ngắn hạn nhưng ngược lại công ty lại phải tốn 1 khoản chi phí khá lớn
trong việc thuê kho bãi và bảo quản hàng tồn kho này.
Trang 9 / 39
Phân tích khái quát tình hình tài chính
Biểu đồ 2.1.2 : Cơ cấu tài sản qua các năm
(ii) Xu h ướng nguồn vốn
So với 2011, tổng nguồn vốn 2012 tăng 20.95% ứng với 319898
(triệu đồng), trong đó:
Nợ phải trả giảm 3.05% tương đương với 27658 (triệu đồng) do:
• Nợ ngắn hạn giảm 80018 (triệu đồng) ứng với 10.60% chủ yếu
• Nợ dài hạn có xu hướng tăng 52360 (triệu đồng) tương ứng với
34.28%
 Mặc dù nợ dài hạn tăng 34.28% cao hơn nợ ngắn hạn nhưng
lượng tăng tuyệt đối của nợ dài hạn là 52360 vẫn thấp hơn nhiều so với
nợ ngắn hạn là 80018, vì thế mà nợ phải trả có xu hướng giảm xuống.
Đến năm 2013, nguồn vốn của công ty tiếp tục tăng cao, nguyên nhân
chủ yếu là do công ty vay nợ nhiều để đầu tư tài sản cố định nhắm mở

rộng sản xuất kinh doanh, cụ thể là giai đoạn 2012 – 2013 nguồn vốn
tăng 1073746 trđ(tương ứng 58.13%),trong đó:
• Nợ phải trả tăng 822043 trđ (tương ứng 93.38%) chiếm phần lớn
trong tốc độ tăng trưởng nguồn vốn
• Bên cạnh đó, VCSH cũng tăng 251703trđ (tăng 26.04%)
 Công ty có xu hướng mở rộng sản xuất kinh doanh bằng việc vay nợ từ
bên ngoài, bên cạnh đó công ty cần xem xét lại về các tỷ số nợ trên
VCSH và trên TS đã hợp lí để có phương án đầu tư bằng việc vay nợ 1
cách tối ưu nhất, tránh việc vay nợ để đầu tư vào sản xuất quá nhiều;
trong khi đó vẫn chưa sử dụng 1 cách tối ưu năng lực sản xuất của các
tài sản cố định sẵn có. Ngoài ra, việc vay nợ quá nhiều nếu không thể
đảm bảo khả năng thanh toán sẽ ảnh hưởng đến hình ảnh của công ty và
dẫn đến vỡ nợ.
Biểu đồ 2.1.3 : Sự thay đổi của nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và VCSH qua
các năm
Trang 10 / 39
Phân tích khái quát tình hình tài chính
Nhìn chung cả 3 khoản mục nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và VCSH của
công ty qua 3 năm tăng mạnh và có xu hướng tăng cao trong tương lai.
Chứng tỏ công ty đang có xu hướng mở rộng quy mô trong tương lai,
chiếm dụng được vốn từ các khoản vay nhưng lại làm tỷ lệ nợ của công
ty tăng cao.
Biểu đồ 2.1.4: Cơ cấu nguồn vốn qua các năm
Nhận xét :
• Về tài sản: do sự biến động của các loại tài sản là khác nhau nên tỷ trọng
từng loại tài sản trong tổng tài sản đều có biến động. Tài sản lưu động có
tỷ trọng giảm 19,24% (từ 69,43% năm 2011 đến 2013 còn 50,19%). Còn
tài sản cố định tăng 19,24%, tương ứng với tỷ trọng của tài sản cố định.
Vì đầu tư tài chính ngắn hạn giảm, trong đó giảm nhiều nhất là đầu tư tài
chính ngắn hạn và tiền chứng tỏ doanh nghiệp đã dùng tiền và đầu tư

ngắn hạn rút bớt để tăng tài sản cố định . Xu hướng như vậy là hợp lý và
có lợi cho sức cạnh tranh trong tương lai. Nếu điều kiện kinh doanh không
thay đổi thì điều kiện như vậy sẽ có nhiều thuận lợi trong dài hạn.
• Về nguồn vốn: Nợ phải trả có xu hướng giảm (từ 59.45% xuống 58.28%)
cho thấy độ phụ thuộc về tài chính là giảm. Tỷ trọng của nguồn vốn chủ
sở hữu càng tăng cho thấy tuy mức độ phụ thuộc về tài chính có giảm
song trong năm tới, khó khăn của doanh nghiệp về tài chính là tăng. Vì
nguồn vốn chủ sở hữu tăng, lãi kinh doanh vẫn thu được, năng lực kinh
Trang 11 / 39
Phân tích khái quát tình hình tài chính
doanh tăng, doanh nghiệp cần chú ý trả nợ dài hạn dần, nếu không lâu
dài sẽ bị rơi vào tình trạng nguy hiểm.
2.2. Phân tích bảng báo cáo hoạt động kinh doanh:
Bảng 2.2.1 : Bảng kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm
(2011,2012,2013)
ĐƠN VỊ : TRIỆU VND 2011 2012 2013
Doanh số 2.938.889 3.078.464 3.166.282
Các khoản giảm trừ (15.052) (34.649) (32.493)
Doanh số thuần 2.923.838 3.043.815 3.133.789
Giá vốn hàng bán 2.661.211 2.336.699 2.296.387
Lãi gộp 262.627 707.116 837.402
Thu nhập tài chính 17.331 6.531 45.299
Chi phí tài chính (106.193) (110.476) (101.915)
Chi phí tiền lãi (75.920) (77.364) (40.636)
Chi phí bán hàng (73.401) (108.890) (97.142)
Chi phí quản lý DN (59.749) (160.813) (210.431)
Lãi/(lỗ) từ HĐKD 40.615 333.467 473.213
Thu nhập khác 11.470 20.536 14.829
Chi phí khác (849) (16.570) (7.230)
Thu nhập khác,

ròng
10.620 3.967 7.599
Lãi/(lỗ) ròng TT 51.236 337.434 480.812
Thuế thu nhập doanh
nghiệp – hiện thời
(11.972) (83.438) (120.466)
Thuế thu nhập doanh
nghiệp – hoãn lại
- (112) (279)
Chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp
(11.972) (83.550) (120.745)
Lãi/(lỗ) thuần sau
thuế
39.264 253.884 360.066
Trang 12 / 39
Phân tích khái quát tình hình tài chính
(i) Phân tích dọc
Bảng 2.2.2 : Tỷ trọng các chỉ tiêu trên doanh số (%)
CHỈ TIÊU 2011 2012 2013
Doanh số 100% 100% 100%
Các khoản giảm trừ 0,512% 1,126% 1,026%
Doanh số thuần 99,488% 98,874% 98,974%
Giá vốn hàng bán 90,552% 75,905% 72,526%
Lãi gộp 8,936% 22,970% 26,447%
Thu nhập tài chính 0,590% 0,212% 1,431%
Chi phí tài chính 3,613% 3,589% 3,219%
Chi phí tiền lãi 2,583% 2,513% 1,283%
Chi phí bán hàng 2,498% 3,537% 3,068%
Chi phí QLDN 2,033% 5,224% 6,646%

Lãi/(lỗ) từ HĐKD 1,382% 10,832% 14,945%
Thu nhập khác 0,390% 0,667% 0,468%
Chi phí khác 0,029% 0,538% 0,228%
Thu nhập khác ròng 0,361% 0,129% 0,240%
Lãi/(lỗ) ròng TT 1,743% 10,961% 15,185%
Thuế TNDN – hiện thời 0,407% 2,710% 3,805%
Thuế TNDN – hoãn lại 0,000% 0,004% 0,009%
Chi phí TTNDN 0,407% 2,714% 3,813%
Lãi/(lỗ) thuần sau
thuế 1,336% 8,247% 11,372%
(ii) Phân tích ngang
Bảng 2.2.2 : Chênh lệch kết quả kinh doanh của công ty (triệu vnđ)
CHỈ TIÊU 2012 - 2011 2013 - 2012
± % ± %
Doanh số 139.575 4,75% 87.818 2,85%
Các khoản giảm (19.597) 130,20% 2.156 -6,22%
Trang 13 / 39
Phân tích khái quát tình hình tài chính
trừ
Doanh số thuần 119.977 4,10% 89.974 2,96%
Giá vốn hàng bán
(324.512
)
-12,19% (40.312) -1,73%
Lãi gộp 444.489
169,25
%
130.28
6
18,42%

Thu nhập tài chính (10.800) -62,32% 38.768 593,60%
Chi phí tài chính (4.283) 4,03% 8.561 -7,75%
Chi phí tiền lãi (1.444) 1,90% 36.728 -47,47%
Chi phí bán hàng (35.489) 48,35% 11.748 -10,79%
Chi phí QLDN
(101.064
)
169,15% (49.618) 30,85%
Lãi/(lỗ) từ HĐKD 292.852
721,04
%
139.74
6
41,91%
TN khác 9.066 79,04% (5.707) -27,79%
Chi phí khác (15.721)
1851,71
%
9.340 -56,37%
TN khác ròng (6.653)
-
62,65%
3.632 91,56%
Lãi/(lỗ) ròng TT 286.198
558,59
%
143.37
8
42,49%
TTNDN – hiện thời (71.466) 596,94% (37.028) 44,38%

TTNDN – hoãn lại (112) - (167) 149,11%
Chi phí TTNDN (71.578) 597,88% (37.195) 44,52%
Lãi/(lỗ) thuần ST 214.620
546,61
%
106.18
2
41,82%
Qua bảng số liệu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
ta thấy rằng: Năm 2012 doanh số thuần đạt 3.043.815 trđ tăng 119.977
trđ tương ứng tăng 4,1% so với năm 2011 và chiếm 98,874% trên tổng
doanh thu. Sang năm 2013, doanh số thuần đạt 3.133.789 trđ, tăng
89.971 trđ, tương ứng tăng 2,96% so với năm 2012 và chiếm 98,974%
trên tổng doanh số.
Từ năm 2010 đến năm 2013, doanh số thuần của công ty luôn cao
là do nhu cầu tiêu thụ hàng hóa ngày càng tăng
Trang 14 / 39
Phân tích khái quát tình hình tài chính
Cũng thông qua biểu đồ 1và 2, tuy doanh số thuần của công ty
tăng qua các năm nhưng mức tăng doanh số thuần qua các năm và tỷ
trọng doanh số thuần trên doanh thu có sự sụt giảm, nguyên nhân là việc
công ty tăng các khoản giảm trừ doanh số khá cao trong năm 2011,
2012, 2013. Công ty biết được điều này, do đó với những kế hoạch đề ra,
thì trong năm 2013 các khoảng giảm trừ doanh số đã giảm xuống. Do đó
mức giảm doanh số thuần 2013 so với 2012 đã giảm và tỷ trong doanh
số thuần trên doanh thu tăng trở lại
Về mặt doanh số thuần, trông có vẻ khả quan, nhưng về mặt chi phí
thì qua các năm cũng tăng một cách đáng kể.
Năm 2012 giá vốn hàng bán đạt 2.336.669 trđ, giảm 324.512 trđ,
tương ứng giảm 12,19% so với năm 2011 và chiếm 75,905% trên tổng

doanh số. Năm 2013 giá vốn hàng bán đạt 2.296.387 trđ, giảm 1,73% so
với năm 2012, và chiếm tỷ lệ 72,526% so với tổng doanh số. Nguyên
nhân là do tình trạng lạm phát ở Việt Nam làm cho chi phí đầu vào tăng
cao, kéo theo giá vốn hàng bán ở mức cao và chiếm tỷ lệ khá lớn so với
tổng doanh số.
Chi phí tài chính năm 2012 chi phí tài chính tăng lên mức 110.476
trđ, tương đương mức tăng là 4,03% so với năm 2011, chiếm 5,589% so
với tổng doanh số, chi phí tiền lãi cũng tăng theo, lên mức 77.364 trđ so
với năm 2011. Sang năm 2013, chi phí tài chính có sự sụt giảm nhẹ còn
101.915 trđ, tương ứng giảm 7,75% so với năm 2012, cho thấy chi phí lãi
vay của doanh nghiệp cũng giảm ở mức còn 40.636 trđ
Qua biểu đồ 3 và 4 ta thấy sự khác nhau giữa mức tăng chi phí lãi
vay so với chi phí tài chính, cụ thể: Từ năm 2011 đến năm 2012 mức
tăng của cả 2 chỉ tiêu tăng không đáng kể, sang năm 2013 có sự khác
Trang 15 / 39
Phân tích khái quát tình hình tài chính
biệt rõ rệt, mức giảm của chi phí tiền lãi lại nhanh hơn nhiều so với tổng
chi phí tài chính. Nguyên nhân, giai đoạn 2011 đến 2012 là giai đoạn mà
lĩnh vực tài chính của Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, lãi suất tiền vay
ở mức cao, lạm phát cao dẫn đến chi phí tăng cao đồng thời việc mở rộng
quy mô doanh nghiệp khiến cho doanh nghiệp phải vay ngân hàng nhiều
hơn. Sang năm 2013, nền kinh tế Việt Nam có vẻ khởi sắc hơn, nên
doanh nghiệp đã làm ăn có lời cao, đặc biệt trong chỉ tiêu thu nhập tài
chính, từ năm 2012 đến năm 2013 tăng 38.738 trđ, tướng ứng tăng
593,60%. Do đó, doanh nghiệp trả được nợ lãi.
Qua biểu đồ 4 và 5, ta thấy chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp cũng thay đổi qua từng năm,.
• Chi phí bán hàng năm 2011 đạt 73.401 trđ, năm 2012 tăng vọt lên
108.890 trđ, tương ứng tăng lên 48,35% so với năm 2011. Sang năm
2013 lại giảm xuống còn 97.142 trđ, giảm 10,79% so với năm 2012.

Nguyên nhân có sự thay đổi đó là việc công ty thực hiện việc cắt giảm chi
phí và thu hẹp sản xuất trong thời kỳ khó khăn năm 2011 do đó chi phí
bán hàng năm 2011 sụt giảm thấp nhất trong 4 năm và mức tăng chi phí
là do nhu cầu thị trường cần hàng hóa của doanh nghiệp nên doanh
nghiệp đẩy mạnh việc bán hàng và mở rộng thị trường
• Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2011 đạt 59.749 trđ, năm 2012 chi phí
quản lý lại tăng lên đến 160.813 trđ tương ứng mức tăng là 101.064 trđ
(+169,15%) so với năm 2011. Sang năm 2013, tăng lên đến 210.431 trđ,
tương ứng mức tăng là 49.618 trđ (+30,85%) so với năm 2012
Về lợi nhuận của doanh nghiệp, đều biến động tăng giảm qua các
năm. năm 2011 đạt mức 39.264 trđ, thấp nhất trong 3 năm Nguyên nhân
chủ yếu là do việc tăng các khoảng giảm trừ và chi phí tài chính trong
Trang 16 / 39
Phân tích khái quát tình hình tài chính
năm 2011, dẫn đến mức tăng lợi nhuận giảm. Năm 2012, lợi nhuan tăng
mạnh lên mức 253.584 trđ, tăng 214.620 trđ tương ứng tăng 546,61%.
Nguyên nhân do sự sụt giảm của giá vốn hàng bán, nhưng doanh số vẫn
tăng do đó mức lãi gộp ở mức cao là 707.116 trđ dẫn đến lợi nhuận sau
thuế tăng mạnh. Năm 2013, lợi nhuận đạt 360.066 tăng thêm 106.182
trđ tương ứng tăng 41,82% cũng do nguyên nhân trên.
Nhìn chung, tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong 4 năm
gần đây đều khả quan, hằng năm, doanh nghiệp kinh doanh đều có lợi
nhuận, doanh số liên tục tăng. Đó là điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp
phát triển mạnh hơn trong tương lai, vì vậy doanh nghiệp cần duy trì và
phát huy. Tuy nhiên đây chỉ là phân tích sơ lược các chỉ tiêu và kết quả
đạt được một cách tổng quan của doanh nghiệp trong 4 năm. Để hiểu rõ
hơn về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chúng ta cần đi sâu phân
tích ở các phần tiếp theo.
Dưới đây là biểu đồ thể hiện doanh số, tổng chi phí và lợi nhuận sau
thuế (triệu đồng) của doanh nghiệp.

Biểu đồ 2.2.7: Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong 3 năm qua
(triệu đồng)
2.3. Phân tích bảng lưu chuyển tiền tệ:
Biểu đồ 2.3.1: Biến động dòng tiền của CSM qua các năm 2011 – 2013
Trang 17 / 39
Phân tích khái quát tình hình tài chính
Từ năm 2011 đến năm 2013, dòng tiền từ hoạt động kinh doanh của công ty liên tục
tăng mạnh từ -208.255 triệu lên tới 333.407 triệu đồng. Chủ yếu là nhờ lãi trước thuế của
công ty tăng cao trong 3 năm qua, từ 51.236 triệu năm 2011 lên 480.812 triệu năm 2013,
tương ứng tăng gần 838%. Điều này thể hiện công ty đang ngày càng làm ăn tốt, lợi nhuận
thu được ngày càng cao.
Dòng tiền từ hoạt động đầu tư của công ty vào năm 2011 và năm 2012 tương ứng là
-141.884 triệu đồng và -116.094 triệu đồng. Thay đổi không đáng kể là 25.79 triệu đồng
tương ứng với 18%. Nguyên nhân là do tiền thu được từ việc thanh lý tài sản cố định tăng từ
4.174 lên 70.140, tương ứng tăng gần 16 lần. Nhưng đến năm 2013 thì dòng tiền hoạt động
đầu tư giảm rất lớn so với 2012 là -800.091 triệu, xuống mức -916.815 tỉ đồng. Nguyên
nhân do chi tiền mua tài sản cố định tăng 440% lên mức 1.023.741 triệu để đầu tư vào nhà
máy sản xuất lốp xe Radial. Công ty đầu tư vào các dự án mới, dự tính sẽ thu được nhiều lợi
nhuận hơn vào các năm sau.
Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính năm 2011 và 2012 lần lượt là 328.445 triệu
và -65.193 triệu, giảm 393.584 triệu tương ứng với 120% do tiền trả các khoản đi vay giảm
523.675 triệu, tương ứng với 20%. Bù lại, tiền thu được từ phát hành cổ phiếu và vốn góp
tăng 162.679 triệu đồng từ mức 0 đồng năm 2011, và tiền trả cổ tức giảm 21.820 triệu tương
ứng 26%. Dòng tiền từ HĐTC năm 2013 tăng cao so với 2012, mức tăng là 652.796 triệu,
tương ứng 1002%, từ mức -65.139 triệu lên tới 587.657 triệu. Do tiền thu từ các khoản vay
tăng 2.034.615 triệu ( 92%) và tiền thu được từ các khoản đi vay chỉ giảm 1.194.043 (
-59%) nên dẫn đến dòng tiền từ HĐTC tăng đột biến.
Dòng tiền thuần trong kì tăng nhẹ từ năm 2011 đến 2013. Dù dòng tiền hoạt động
đầu tư âm tới 916 tỉ nhưng nhờ dòng tiền hoạt động kinh doanh và tài chính tăng mạnh nên
dòng tiền thuần trong kì vẫn dương.

2.3.1. Lưu chuyển tiền tệ thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh:
Bảng 2.3.1 : Lưu chuyển tiền tệ từ HĐSXKD:
Chỉ tiêu Năm
2011
So sánh
2012/2011
Năm
2012
So sánh
2013/2012
Năm
2013
Trang 18 / 39
Phân tích khái quát tình hình tài chính
± % ± %
Lãi trước
thuế
51,236
286,1
98
559
337,43
4
143,3
78
42
480,81
2
Khấu hao
TSCĐ

66,846 2,497 4 69,343 -4,383 -6 64,960
Chi phí dự
phòng
12,384
-
10,442
-84 1,942
-
28,454
-
146
5
-26,512
(Lãi)/lỗ
CLTG
chưa thực
hiện
0 0 0 723 723
(Lãi)/lỗ từ
HDĐT
-28,801 1,727 6 -27,074
-
32,896
-122 -59,970
Chi phí lãi
vay
75,920 1,444 2 77,364
-
36,728
-47 40,636

Lãi/(lỗ)
trước
thay đổi
vốn CĐ
177,58
4
281,4
25
158
459,00
9
41,63
9
9
500,64
8
(Tăng)/
giảm
KPThu
-25,298
-
127,13
6
-503
-
152,43
4
86,084 56 -66,350
(Tăng)/
giảm HTK

-
255,065
127,29
5
50
-
127,77
0
69,484 54 -58,286
Tăng/
(giảm)
KPTra
-10,249
157,86
2
1540
147,61
3
-
57,400
-39 90,213
(Tăng)/
giảm CP
trả trước
-544 233 43 -311 -1,521 -489 -1,832
Chi phí lãi
vay đã
-75,920 -1,444 -2 -77,364 36,728 47 -40,636
Trang 19 / 39
Phân tích khái quát tình hình tài chính

trả
TTNDN đã
trả
-17,771
-
51,564
-290 -69,335
-
55,268
-80
-
124,603
Tiền thu
khác từ
HĐKD
10,489 -4,855 -46 5,634 40,016 710 45,650
Tiền chi
khác từ
HĐKD
-11,481 -4,423 -39 -15,904 4,506 28 -11,398
LCTT
ròng từ
HĐSXKD
-
208,25
5
377,3
94
181
169,13

9
164,2
68
97
333,40
7
Biểu đồ .2: Các nhân tố ảnh hưởng chính đến LCTT từ HĐSXKD:
Qua bảng trên ta thấy LCTT từ HĐSXKD tăng mạnh qua các năm từ
-208.555 triệu năm 2011 lên 169.139 triệu năm 2012 và đạt 333.047
triệu vào năm 2013, tương ứng tăng lần lượt 181% và 97%. Chủ yếu là
nhờ vào Lãi trước thuế tăng mạnh từ năm 2011 đến năm 2013. Và công
ty đã giảm các Khoản phải thu, hàng tồn kho nhiều so với năm 2011.
Cùng với đó, các khoản phải trả tăng cao cũng giúp cho LCTT tăng đến
năm 2013. Điều đó chứng tỏ công ty hoạt động ngày càng tốt.
Các khoản điều chỉnh trước thay đổi vốn lưu động:
• Khấu hao TSCĐ: ổn định qua 3 năm ( khoảng 67 tỉ đồng/ năm). Điều
này là phù hợp vì công ty sử dụng PPKH đường thẳng. Tỷ trọng
chính trong KHTSCĐ là máy móc thiết bị  phù hợp với HĐKD của
công ty.
• Các khoản đầu tư từ HĐĐT có lãi, năm 2013 tăng 122% so với năm
2012 đạt 60 tỉ đồng, nhưng đây là LCTT của HDDSXKD nên phải trừ
đi phần này.
Điều chỉnh các khoản Về vốn lưu động:
Trang 20 / 39
Phân tích khái quát tình hình tài chính
• Hàng tồn kho giảm mạnh qua các năm, từ 255.065 triệu năm 2011
giảm 50% còn 127.770 triệu năm 2012 sau đó giảm tiếp 54% còn
58.286 triệu vào năm 2013. Điều này làm giảm dòng tiền.
• Khoản phải thu : công ty gia tăng các khoản bán chịu, làm cho nhu
cầu VLĐ tăng lên. Trong năm 2011 thì khoản phải thu tăng lên

25.298triệu đồng, và khoản gia tăng này lớn hơn trong năm 2012 là
152.434 triệu đồng, đến năm 2013 thì chỉ còn tăng 66.350 triệu
đồng, như thế làm cho nhu cầu Vốn lưu động tăng lên làm giảm
dòng tiền lưu chuyển.
• Tăng (giảm) các khoản phải trả : nếu việc gia tăng chỉ tiêu này có
nghĩa là công ty đang chiếm dụng vốn của nhà cung cấp, giúp công
ty giảm được một lượng nhu cầu Vốn lưu động. Vì vậy việc gia tăng
KPTra qua các năm 2011 đến 2013 đã giúp cho dòng tiền của CSM
tăng lên tương ứng.
• Chi phí lãi vay đã trả năm 2013 giảm gần 1 nữa so với năm 2012 và
năm 2011, nhưng Thuế TNDN đã nộp lại tăng mạnh từ 17.771 triệu
năm 2011 lên 69.335 triệu năm 2012 và 124.603 triệu năm 2013,
điều đó làm giảm dòng tiền mạnh.
• Tiền thu khác từ HĐKD tăng mạnh vào năm 2013 đạt mức 45.650
triệu đồng, trong khi đó tiền chi khác từ HĐKD lại giảm nhẹ xuống
mức 11.398 triệu đồng  làm cho dòng tiền tăng lên.
Với ngân lưu ròng dương này, công ty có thể sử dụng cho mục đích
tăng quy mô qua việc gia tăng đầu tư TSCD, tăng Đầu tư sinh lời hoặc
là trả Nợ vay, trả vốn góp Chủ sở hữu …
2.3.2. Phân tích lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư
Bảng 2.3.2 : Bảng lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư:

Năm
2011
So sánh
2012/2011
Năm
2012
So sánh
2013/2012

Năm
2013± % ± %
Tiền mua
TSCĐ và
-
191,030
1,565 1 -
189,465
-
834,276
-440 -
1,023,7
Trang 21 / 39
Phân tích khái quát tình hình tài chính
các
TSDH
khác
41
Tiền thu
được từ
thanh lý
TSCĐ
4,174 65,966
158
0
70,140 -70,140 -100 0
Tiền cho
vay hoặc
mua CCN
0 -1,900 -1,900 1,900 100 0

Tiền thu
từ cho
vay hoặc
phát
hành
CCN
0 0 0 0 0
Đầu tư
vào các
DN khác
-2,595 2,595 100 0 -9,450 -9,450
Tiền thu
từ việc
bán các
khoản
ĐT vào
các DN
khác
30,236
-
30,236
-100 0 61,050 61,050
Cổ tức và
tiền lãi
nhận
được
17,331
-
12,200
-70 5,131 50,825 991 55,956

LCTT
ròng từ
HDĐT
-
141,88
4
25,79
0
18
-
116,09
4
-
800,09
1
-689
-
916,18
5
Trang 22 / 39
Phân tích khái quát tình hình tài chính
Biểu đồ 2.3.3 : Các nhân tố ảnh hưởng chính đến LCTT từ HĐ đầu tư:
Dòng tiền hoạt động đầu tư của công ty là dòng tiền âm liên tục
trong các năm quan sát, dòng chi của công ty chủ yếu là do chi mua
TSCĐ và cá tài sản khác để tăng khả năng sản xuất của công ty. Đặc biệt
năm 2013, công ty đã chi ra 1.023.741 triệu đồng cao hơn 440% so với
năm 2011, 2012 để đầu tư vào dự án nhà máy sản xuất lốp toàn thép
Radial ở Bình Dương.
 Công ty đang thực hiện mở rộng hoạt động kinh doanh, đầu tư
vào ngành nghề kinh doanh chính.

Tiền thu từ cổ tức, tiền lãi và tiền thu từ bán các khoản đầu tư vào
doanh nghiệp khác cũng tăng cao trong năm 2013, thể hiện công ty đang
tập trung vào ngành nghề chính, đang dần thoái vốn tại các doanh
nghiệp ngoài nghành như BĐS
2.3.3. Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính
Bảng 2.3.3: bảng lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính:

Năm
2011
So sánh
2012/2011
Năm
2012
So sánh
2013/2012
Năm
2013± % ± %
Tiền
thu từ
PHCP
và vốn
góp
0
162,67
9
162,679 -74,924 -46 87,755
Tiền
chi trả
nợ gốc
vay

-
2,145,42
2
-54,409 -3
-
2,199,83
1
2,034,61
5
92
-
165,21
6
Trang 23 / 39
Phân tích khái quát tình hình tài chính
Tiền
vay
nhận
được
2,558,36
6
-
523,67
5
-20
2,034,69
1
-
1,194,04
3

-59
840,64
8
Cổ tức
đã trả
-84,499 21,820 26 -62,679 -112,850 -180
-
175,52
9
LCTT
từ
HĐTC
328,445
-
393,58
4
-
120
-65,139 652,796
100
2
587,65
7
Qua 2 năm 2012 2013 công ty đã thu về được hơn 250 tỉ từ việc
phát hành cổ phiếu và vốn góp, trong đó riêng năm 2013 là gần 89 tỉ
đồng. Lí do là công ty cần tăng vốn để đầu tư cho xây dựng nhà máy.
Năm 2011 và 2012, tiền chi trả nợ gốc vay không có thay đổi nhiều,
khoảng 2.200.000 triệu đồng, nhưng năm 2013 thì chỉ còn 165.216 triệu,
do công ty đã gia hạn lãi nợ vay. Cùng với đó, tiền vay NH và DH cũng
giảm dần từ 2.558.366 triệu đồng năm 2011 xuống 2.034.691 năm 2012,

và đến 2013 còn 840.648 triệu đồng.
Do kết quả HĐKD năm 2013 tốt hơn nhiều so với các năm trước, và
để thu hút vốn đầu tư từ các nhà đầu tư, vì thế năm 2013 công ty đã chi
tiền trả cổ tức cho cổ đông nhiều hơn 180% so với năm 2012, cụ thể là
cao hơn 112.850 triệu đồng.
Bảng .4 Tiền và tương đương tiền cuối kì
Năm
2011
So sánh
2012/2011
Năm
2012
So sánh
2013/2012
Năm
2013

± % ± %

LCTT
trong kỳ
-
21,69
4
9,600 44%
-
12,09
4
16,97
4

140% 4,880
Tiền và 63,239 - -33% 42,504 - -28% 30,41
Trang 24 / 39
Phân tích khái quát tình hình tài chính
tương
đương
tiền ĐK
20,735 12,088 6
Ảnh
hưởng
của CLTG
959 -953 -99% 6 -6 -100% 0
Tiền và
tương
đương
tiền CK
42,50
4
-
12,08
8
-28%
30,41
6
4,879 16%
35,29
5
Biểu đồ .4 : Dòng tiền thuần trong kì và tương đương tiền cuối kì.
Qua bảng trên ta có thể thấy lưu chuyển tiền thuần trong kì tăng dần qua
các năm, từ -21.694 triệu đồng năm 2011 tăng lên – 12.094 triệu năm

2012 và đạt 4.880 triệu trong năm 2013. Ngân lưu ròng từ hoạt động
kinh doanh đủ để tài trợ một phần lớn cho ngân lưu ròng từ hoạt động
đầu tư và ngân lưu ròng tư hoạt động tài chính. Tiền và tương đương tiền
giảm nhẹ từ năm 2011 đến năm 2012 nhưng đã tăng lại vào năm 2013.
Điều đó thể hiện tình hình tài chính công ty khỏe mạnh, công ty phát
triển càng ngày càng tốt trong những năm qua.
3. Phân tích tỉ số tài chính:
3.1. Tỉ số thanh toán:
3.1.1. Chỉ số thanh toán ngắn hạn
(i) Công thức tính:
Bảng 3.1.1. tỉ số thanh toán ngắn hạn
2011 2012 2013
TS ngắn hạn( trVND) 1.059.625 1.341.039 1.466.041
Nợ ngắn hạn( trVND) 751.192 675.170 844.427
Chỉ số thành toán NH 1,411 1,946 1,736
Trang 25 / 39
Phân tích khái quát tình hình tài chính

×