Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

kế toán tiền tại công ty TNHH MTV VATUCO 378

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.42 KB, 39 trang )

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Thái Nữ Hạ Uyên
LỜI MỞ ĐẦU
Trong suốt những năm đổi mới vừa qua, kể từ khi đất nước chuyển đổi từ nền
kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà
nước, vấn đề đặt ra là hiệu quả kinh tế. Để đạt được mục tiêu đó thì doanh nghiệp
thường xuyên kiểm tra đánh giá đầy đủ mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của
mình.Một trong những chỉ tiêu đánh giá là thông qua sự luân chuyển vốn bằng tiền
của doanh nghiệp.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh ở bất kì doanh nghiệp nào áp dụng chế độ
hoạch toán kế toán đều phát sinh những mối quan hệ với tổ chức, cá nhân khác.Tất
cả các nghiệp vụ thanh toán, mọi hoạt động của doanh nghiệp đều liên quan đến các
khoản tiền.Vốn bằng tiền là tài sản nằm trong lĩnh vực lưu thông, là một bộ phận
của vốn kinh doanh được tồn tại dưới trạng thái tiền tệở một thời điểm nhất định của
quá trình tuần hoàn và luân chuyển vốn.Như vậy, qua sự luân chuyển của vốn bằng
tiền người ta có thể kiểm tra, đánh giá tính hiệu quả của quá trình hoạt động kinh
doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Nhận thức đươc tầm quan trọng trên, được sự đồng ý của Công ty, ban chủ nhiệm
khoa, vận dụng những kiến thức đã được trang bị ở trường kết hợp với thực tế tiếp
thu được ở công ty, em đã quyết định chọn đề tài: “kế toán tiền tại công ty TNHH
MTV VATUCO 378” để nghiên cứu và làm chuyên đề tốt nghiệp.
Bố cục chuyên đề gồm: ngoài phần mở đầu, kết luận, phần nội dung đề tài gồm ba
phần.
Phần I: cở sở lý luận về kế toán tiền
Phần II: thực trạng về kế toán tiền tại công ty TNHH MTV VATUCO 378
Phần III: một số giải pháp góp phần hoàn thiện kế toán tiền tại công ty TNHH MTV
VATUCO 378.
Do thời gian thực tập còn hạn chế, kinh nghiệm hực tập còn ít nên đề tài của em
không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong cô giáo và cô, chú, anh, chị công tác
tại phòng kế toán có ý kiến đóng góp.Em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm hướng
dẫn tận tình của cô giáo Thái Nữ Hạ Uyên, sự giúp đỡ tận tình của các anh chị trong
phòng kế toán của công ty đã tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề này.


Đà Nẵng, ngày….tháng….năm…
Sinh viên thực hiện
Vy Thị Thùy Dung
SVTH: Vy Thị Thùy Dung Trang1
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Thái Nữ Hạ Uyên
PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN
1.1. Những vấn đề chung về kế toán tiền:
1.1.1. Khái niệm tiền:
Tiền là một bộ phận của tài sản lưu động trong doanh nghiệp tồn tại dưới hình thái
tiền tệ, có tính thanh khoản cao nhất, bao gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ở các ngân
hàng, Công ty tài chính và tiền đang chuyển. Với tính lưu hoạt nhanh nhất vốn bằng
tiền được dùng để đáp ứng nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp thực hiện mua sắm
hoặc chi phí.
1.1.2. Các hình thức tiền:
Theo hình thức tồn tại, tiền được phân chia thành:
Đối với tiền Việt Nam: Là loại tiền phù hiệu. Đây là loại giấy bạc do Ngân Hàng
Nhà Nước Việt Nam phát hành và được sử dụng làm phương tiện giao dịch chính
thức với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh ghiệp.
Đối với ngoại tệ:
- Kế toán về ngoại tệ phải được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá hối
đoái (được gọi tắt là tỷ giá). Tỷ giá hối đoái là một tỷ giá trao đổi giữa hai
loại tiền.
- Tỷ giá dùng để quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam hoặc đơn vị tiền tệ
chính thức sử dụng trong kế toán (nếu được chấp nhận) là tỷ giá giao dịch
thực tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc tỷ giá giao dịch bình quân
trên thi trường ngoại tệ liên ngân hàng do ngân hàng Nhà Nước Việt Nam
công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ (gọi tắt là tỷ giá giao dịch) để
ghi sổ kế toán.
- Đối với bên nợ của các tài khoản tiền khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế

bằng ngoại tệ phải được ghi sổ kế toán bằng đồng Việt Nam hoặc đơn vị
tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá ghi trên sổ kế toán (tỷ
giá bình quân nhập trước xuất trước).
- Cuối năm tài chính Doanh Nghiệp phải đánh giá lại các khoản mục tiền tệ
có gốc ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ
liên ngân hàng do ngân hàng Nhà Nước Việt Nam công bố tại thời điểm
lập bảng cân đối cuối năm.
- Khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ được hoạch toán vào chi phí
tài chính hoặc doanh thu tài chính.
SVTH: Vy Thị Thùy Dung Trang2
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Thái Nữ Hạ Uyên
- Khoản chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại lúc cuối năm được ghi vào tài
khoản 431.
Theo trang thái tồn tại, tiền của doanh nghiệp bao gồm các khoản sau:
+ Tiền được bảo quản tại quỹ của doanh nghiệp gọi là tiền mặt
+ Tiền mặt tại các ngân hàng, các tổ chức tài chính, kho bạc Nhà Nước gọi chung là
tiền gửi ngân hàng.
+ Tiền đang chuyển: là tiền trong quá trình trao đổi mua bán với khách hàng và nhà
cung cấp.
1.1.3. Quy định chung về hoạch toán kế toán tiền:
- Hoạch toán tiền phải sử dụng một đơn vị tiền tệ thống nhất là Đồng Việt
Nam. Trường hợp doanh nghiệp liên doanh có sử dụng đơn vị ngoại tệ để
ghi sổ nhưng phải được sự đồng ý bằng văn bản của Bộ Tài Chính.
- Ở những doanh nghiệp có thu ngoại tệ phải quy đổi ra Đồng Việt Nam
hoặc đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá giao dịch
thực tế hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thi trường ngoại tệ liên ngân
hàng do Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh
nghiệp vụ kinh tế để ghi sổ kế toán.
- Doanh nghiệp đồng thời phải theo dõi nguyên tệ trên sổ kế toán chi tiết
các Tài Khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển và tài khoản

007 “Ngoại tệ các loại” (tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán).
- Đối với bên nợ các khoản tiền, khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng
ngoại tệ phải được ghi sổ kế toán bằng Đồng Việt Nam, hoặc bằng đơn vị
tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá giao dịch thực tế hay
tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng tại thời điểm nghiệp vụ kinh tế
phát sinh.
- Đối với bên có các tài khoản tiền, khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế
bằng ngoại tệ phải được ghi sổ kế toán bằng Đồng Việt Nam, hoặc bằng
đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá ghi trên sổ kế
toán (tỷ giá bình quân gia quyền, tỷ giá nhập trước xuất trước…).
- Doanh nghiệp đồng thời phải theo dõi nguyên tệ trên sổ kế
toán chi tiết các tài khoản tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng, Tiền đang
chuyển và Tài khoản 007 “Ngoại tệ các loại” (Tài khoản ngoài
bảng cân đối kế toán)
- Cuối năm tài chính, doanh nghiệp phải đánh giá lại các
khoản mục vốn bằng tiền có gốc ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch
SVTH: Vy Thị Thùy Dung Trang3
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Thái Nữ Hạ Uyên
bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, do Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm lập bảng cân đối kế toán
cuối năm tài chính.
- Đối với vàng, bạc, kim khí quý, đá quý phản ánh ở nhóm
tài khoản vốn bằng tiền chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp không
đăng ký kinh doanh vàng, bạc, kim khí quý, đá quý.
- Khi tính giá xuất của vàng, bạc, kim khí quý, đá quý có thể
áp dụng một trong những phương pháp tính giá hàng xuất kho
như:
+ Giá thực tế đích danh
+ Giá bình quân gia quyền
+ Giá nhập trước xuất trước

+ Giá nhập sau xuất trước.
1.1.4. Nhiệm vụ của kế toán tiền:
- Theo dõi phản ánh một cách chính xác, kịp thời số hiện có và tình hình
biến động của từng loại tiền.
- Cung cấp số liệu kịp thời cho công tác kiểm kê lập báo cáo tài chính và
phân tích hoạt động kinh tế.
- Chấp hành các quy định thủ tục trong việc quản lý vốn bằng tiền tại doanh
nghiệp.
- Thông qua việc ghi chép tiền, kế toán thực hiện chức năng kiểm soát và
phát hiện các trường hợp chi tiêu không hợp lý, sai chế độ, phát hiện các
chênh lệch, xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý.
- Hướng dẫn và kiểm tra việc ghi chép của thủ quỹ, kiểm tra thường xuyên
đối chiếu số liệu của thủ quỹ với kế toán tiền mặt để đảm bảo tính cân đối
thống nhất.
1.2. Kế toán tiền mặt:
1.2.1. Định nghĩa, phân loại, nguyên tắc quản lý, nhiệm vụ hạch toán.
1.2.1.1. Định nghĩa:
Tiền mặt của doanh nghiệp bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý được
bảo quản tại quỹ tiền mặt do thủ quỹ quản lý. Hàng ngày hoặc định kỳ doanh nghiệp
phải tổ chức kiểm kê tiền mặt để nắm chắc các số thực có, phát hiện ngay các khoản
chênh lệch để tìm nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý.
1.2.1.2. Phân loại:
SVTH: Vy Thị Thùy Dung Trang4
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Thái Nữ Hạ Uyên
Tiền trong doanh nghiệp chủ yếu là tiền vốn được phân loại theo các cách tiếp cận
sau:
- Theo trách nhiệm quản lý tiền vốn có: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân
hàng, tiền dang chuyển.
- Theo hình thái tài sản tiền: tiền Việt Nam Đồng, tiền ngoại tệ, vàng, bạc,
kim khí quý, đá quý

1.2.1.3. Nguyên tắc quản lý:
- tôn trọng nguyên tắc bất kiêm nhiệm giữa hai nhiệm vụ giữ tiền và lập
chứng từ, ghi sổ kế toán tiền mặt.
- Ghi thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng phải có chứng từ tiền mặt, tiền
gửi ngân hàng hợp lý, hợp pháp.
- Chỉ chi dùng tiền mặ trong chi thường xuyên, tập trung quản lý tiền và
thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt qua hệ thống ngân hàng thương
mại và kho bạc Nhà Nước.
- Đối chiếu điều chỉnh số dư tiền mặt, tiền gửi ngân hàng phải thực hiện
thường xuyên trong kỳ.
1.2.1.4. Nhiệm vụ hạch toán:
- Ghi chép kịp thời thu, chi tiền mặt trên các chứng từ tiền mặt, sổ quỹ và
sổ kế toán tiền mặt.
- Ghi chép đối chiếu gửi vào rút ra tiền gửi ngân hàng trên: chứng từ báo
có, báo nợ, số tiền gửi ngân hàng.
- Giám đốc việc thực hiện nguyên tắc quản lý thu, chi tiền mặt và chấp
hành chế độ thanh toán không dùng tiền mặt.
- Phản ánh kịp thời các khoản tiền đang chuyển để tránh thất thoát.
- Thực hiện kịp thời công tác lập báo cáo lưu chuyển tiền theo yêu cầu quản
lý.
1.2.2. Chứng từ sử dụng:
Để hạch toán tiền mặt kế toán sử dụng các chứng từ như:
- Phiếu thu
- Phiếu chi
- Bảng kê vàng, bạc, kim khí quý, đá quý.
- Bảng kiểm kê quỹ.
SVTH: Vy Thị Thùy Dung Trang5
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Thái Nữ Hạ Uyên
Đơn vị:
Địa chỉ:

Mẫu số 01 – TT
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
 Mẫu phiếu thu, phiếu chi:
PHIẾU THU
Ngày tháng năm 20
Quyển số:…………………
Số:…………………………
Nợ:…………………………
Có:………………………….
Họ và tên người nộp tiền:
Địa chỉ:
Lý do nộp:
Số tiền: (Viết bằng chữ):
Kèm theo: Chứng từ gốc:
Ngày tháng năm 20
Giám đốc
(Ký, đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người nộp tiền
(Ký, họ tên)
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ):
+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý):
+ Số tiền quy đổi:
Đơn vị:

Địa chỉ:
Mẫu số 01 – TT
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU CHI
SVTH: Vy Thị Thùy Dung Trang6
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Thái Nữ Hạ Uyên
Ngày tháng năm 20
Quyển số:
Số:
Nợ:
Có:
Họ và tên người nộp tiền:
Địa chỉ:
Lý do nộp:
Số tiền: (Viết bằng chữ):
Kèm theo: Chứng từ gốc:
Ngày tháng năm20
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người nộp tiền
(Ký, họ tên)
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ):
+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý):

+ Số tiền quy đổi:
 Mẫu biên lai thu tiền:
Đơn vị:
Địa chỉ:
Mẫu số 06 – TT
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
BIÊN LAI THU TIỀN
SVTH: Vy Thị Thùy Dung Trang7
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Thái Nữ Hạ Uyên
Ngày tháng năm 20
Quyển số:
Số:
Họ và tên người nộp tiền:
Địa chỉ:
Lý do nộp:
Số tiền (Viết bằng chữ):

Ngày tháng năm 20
Người nộp tiền
(Ký, họ tên)
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Bảng kê vàng bạc, kim khí quý, đá quý (mẫu 07-TT)
Đơn vị:
Địa chỉ:
Mẫu số 07 – TT
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
BẢNG KÊ VÀNG, BẠC, KIM KHÍ QUÝ, ĐÁ QUÝ

(Đính kèm phiếu: ………………Quyển số: …………
Ngày tháng năm 20 ) Số: …………………
STT Tên, Loại, quy
cách, phẩm chất
Đơn Vị
Tính
Số
lượng
Đơn giá Thành
Tiền
Ghi Chú
A B C 1 2 3 D
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người nộp tiền
(Ký, họ tên)
Thủ quỹ Người kiểm
(Ký, họ tên) (ký, họ tên)
1.2.3. Sổ sách kế toán:
• Hình thức kế toán nhật ký chung:
SVTH: Vy Thị Thùy Dung Trang8
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Thái Nữ Hạ Uyên
- Sổ nhật ký thu tiền
- Sổ nhật ký chi tiền
- Sổ cái TK 111
- Các sổ, thẻ kế toán TK 111
• Hình thức kế toán nhật ký – sổ cái:
- Nhật ký – sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 111
• Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ

- Chứng từ ghi sổ
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái TK 111
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 111
• Hình thức kế toán nhật ký - chứng từ:
- Nhật ký chứng từ số 01
- Bảng kê số 01
- Sổ cái TK 111
- Các sổ thẻ kế toán chi tiết TK 111
• Hình thức kế toán trên máy vi tính:
Phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có các sổ
của loại hình thức kế toán đó nhưng hình thức không hoàn toàn giống
mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.
1.2.4. Kế toán chi tiết:
1.2.4.1. Trình tự ghi sổ:
Kế toán
Sổ Kế Toán
Sổ quỹ
Thu Chi
Phiếu thu/chi
Đối chiếu
SVTH: Vy Thị Thùy Dung Trang9
Thủ quỹ
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Thái Nữ Hạ Uyên
Người nộp/nhận tiền liên hệ với kế toán tiền mặt, kế toán tiền mặt kiểm tra tính hợp
lệ của giấy tờ sau đó viết phiế thu/phiếu chi (3 liên), trình kế toán trưởng ký xong
nhận lại phiếu thu/phiếu chi. Kế toán tiền mặt lưu lại liên 1, chuyển 2 liên còn lại
(liên 2, liên 3) cho thủ quỹ.
Thủ qũy nhận phiếu thu/phiếu chi (liên 2, liên 3), nhập quỹ/xuất quỹ tiền mặt sau đó
kí vào liên 2, 3 đưa cho người nộp tiền/nhận tiền 1 liên, giữ lại 1 liên.

Khi người nộp/nhận tiền đã nộp/nhận đủ tiền, thủ quỹ ghi vào sổ quỹ, đến
cuối ngày thủ quỹ chuyển chứng từ còn lại cho kế toán tiền mặt (phải lập phiếu giao
nhận chứng từ) và đối chiếu sổ sách giữa 2 bộ phận: kế toán và thủ quỹ. Kế toán tiền
mặt ghi xong và chuyển chứng từ đó cho bộ phận có liên quan.Bộ phận có liên quan
ghi xong và chuyển chứng từ đó cho kế toán tiền mặt giữ.Lưu phiếu thu/phiếu chi bộ
phận kế toán tiề mặt.
1.2.4.2. Sơ đồ hạch toán chi tiết:
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
NKCT
Bảng kê chứng từ
Sổ cái 111
BCTC
SVTH: Vy Thị Thùy Dung Trang10
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Thái Nữ Hạ Uyên
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Tồn quỹ cuối ngày = Tồn đầu ngày + Thu – chi
1.2.5. Kế toán tổng hợp:
Tiền tại quỹ của doanh nghiệp bao gồm: giấy bạc ngân hàng Việt Nam, ngân phiếu
ngoại tệ, vàng, bạc hiện đang quản lý tại doanh nghiệp.
1.2.5.1. Tài khoản sử dụng:
Hạch toán tiền mặt tại quỹ sử dụng tài khoản 111 – Tiền Mặt.
Tài Khoản này dùng để phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền mặt của doanh
nghiệp.
TK 111 (Tiền mặt)
SDĐK: Phản ánh số tiền mặt hiện có đầu kỳ.
SPS tăng:
- các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng , bạc, đá quý nhập quỹ, nhập
kho

- số thừa phát hiện khi kiểm kê
Tổng SPS tăng
SDCK:phản ánh số tiền tồn kho tại quỹ
SPS giảm:
- Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý xuất quỹ, nhập
quỹ.
- Số thiếu phát sinh kho kiểm kê
Tổng SPS giảm
Kết cấu và nội dung phản ánh TK 111
SVTH: Vy Thị Thùy Dung Trang11
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Thái Nữ Hạ Uyên
Tài khoản 111 – tiền mặt có 3 tài khoản cấp 2:
- TK 1111 – Tiền Việt Nam: phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền Việt
Nam tại quỹ tiền mặt (kể cả ngân phiếu)
- TK 1112 – Ngoại Tệ: phản ánh tình hình thu, chi, tăng, giảm tỷ giá và tồn
quỹ ngoại tệ tại quỹ tiền mặt theo giá trị quy đổi theo đồng Việt Nam.
- TK 1113 – Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý: phản ánh giá trị vàn bạc, kim
khí quý, đá quý nhập, xuất, tồn quỹ (giá thực tế)
1.2.5.2. Sơ đồ hạch toán tổng hợp:
sơ đồ hạch toán tài khoản tiền mặt (TK 111 – Tiền mặt) của một số nghiệp vụ kinh tế
như sau:
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TIỀN MẶT
SVTH: Vy Thị Thùy Dung Trang12
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Thái Nữ Hạ Uyên
TK 111
TK 112
Gửi tiền mặt vào ngân hàng
TK 141, 627, 641, 642, 241, 635, 881
TK 121, 128, 221, 222, 223, 228
TK 311, 315, 331, 333, 334, 336, 338

Thanh toán nợ phải trả bằng tiền mặtĐầu tư ngắn hạn, dài hạn bằng tiền mặt
Thanh toán nợ phải trả bằng tiền mặt
TK 144, 244
TK 138(1)
Tiền mặt thiếu phát hiện qua kiểm kê
Chi tạm ứng và chi phí phát sinh bằng tiền mặt
Thuế GTGT đầu vào
TK 133
Mua vật tư, hàng hóa, công cụ, TSCĐ…bằng tiền mặt
TK 211, 213, 217, 152, 153, 156, 611
TK 121, 128, 221, 222, 223, 228
Thu hồi chứng khoán đầu tư ngấn hạn
TK 112
Giá gốc
lãi
Lỗ
Tổng số thu
TK 112
TK 131, 136, 138, 141, 144, 244
Thu hồi nợ phải thu các khoản ký quỹ ký cược bằng tiền mặt
TK 331, 341
Vay ngắn hạn, dài hạn bằng tiền mặt
Về nhập quỹ tiền mặt
TK 333
SVTH: Vy Thị Thùy Dung Trang13
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Thái Nữ Hạ Uyên
Nhận trợ cấp, trợ giá từ NSNN
Về nhập quỹ tiền mặt
TK 338, 334
TK 411

Nhận ký quỹ, ký cược bằng tiền mặt
Nhận vốn được cấp, góp bằng tiền
mặt nhập quỹ tiền
TK 511, 512, 515, 711
Doanh thu, thu nhập khác bằng tiền
mặt nhập quỹ tiền
Tiền mặt thừa phát hiện qua kiểm kê
TK 388(1)
TK 112
Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt
SVTH: Vy Thị Thùy Dung Trang14
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Thái Nữ Hạ Uyên
1.3. Kế toán tiền gửi ngân hàng:
1.3.1. Khái niệm và đặc điểm của tiền gửi ngân hàng:
1.3.1.1. Khái niệm:
Tiền gửi ngân hàng là các khoản tiền của doang nghiệp gửi tại ngân hàng,
kho bạc hoặc các công ty tài chính. Tiền gửi ngân hàng là tài sản của doanh
nghiệp nhưng khi sử dụng phải thông qua các đơn vị đang nhận giữ tiền.
Hàng tháng doanh nghiệp thu được khoản lãi tính trên số dư tiền gửi và lãi
xuất theo quy định của ngân hàng (hoặc đơn vị nhận giữ tiền). Để đảm bảo an
toàn trong cất giữ và thanh toán, các doanh nghiệp chỉ nên giữ một lượng tiền
mặt đủ sử dụng hàng ngày tại quỹ, phần còn lại gửi ngân hàng.
1.3.1.1. Đặc điểm:
- Lãi tiền gửi ngân hàng được hoạch toán vào doanh thu hoạt động tài
chính.
- Tiền gửi ngân hàng được công ty sử dụng để thanh toán hầu hết các
nghiệp vụ phát sinh có giá trị từ nhỏ đến lớn.
- Doanh nghiệp phải thường xuyên đối chiếu giữa sổ kế toán TGNH của
doanh nghiệp với sổ phụ của ngân hàng. Nếu phát hiện chênh lệch phải
tìm hiểu nguyên nhân để điều chỉnh ngay trong tháng.

SVTH: Vy Thị Thùy Dung Trang15
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Thái Nữ Hạ Uyên
1.3.2. Nguyên tăc kế toán:
- Chỉ ghi vào tài khoản ngân hàng các nghiệp vụ thu chi khi có giấy báo nợ,
báo có cùng các sổ phụ nhận được của ngân hàng đó kèm theo chứng từ
gốc.
- Cần theo dõi chi tiết từng loại tiền gửi ngân hàng, từng noi gửi.
- Kế toán không được phát hành giấy rút hoặc chuyển tiền vượt quá số dư
của các tài khoản tiền gửi ngân hàng.
- Cuối tháng phải đối chiếu số dư tài khoản tiền gửi ngân hàng ghi trong sổ
sách kế toán của công ty phải khớp đúng với số dư trong sổ sách cả ngân
hàng, nếu có phát sinh chênh lệch phải tìm nguyên nhân giải quyết.
1.3.3. Kế toán chi tiết:
1.3.3.1. Chứng từ kế toán sử dụng:
Hạch toán tiền gửi ngân hàng, kế toán sử dụng các chứng từ do ngân hàng
lập như: Giấy báo Có, Giấy báo Nợ, Bảng sao kê ngân hàng, tờ kê chi
tiết, phiếu tính lãi, kèm theo các chứng từ gốc của đơn vị như: Uỷ nhiệm
chi, Uỷ nhiệm thu, Séc chuyển tiền, lệnh chi tiền Trong một số trường
hợp, các ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu cũng được coi là giấy báo nợ hoặc
giấy báo có.
1.3.3.2. Sổ kế toán sử dụng:
 Hình thức kế toán Nhật ký chung
- Sổ nhật ký thu tiền
- Sổ nhật ký chi tiền
- Sổ cái TK 112
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 112
 Hình thức kế toán Nhật ký – sổ cái:
- Nhật ký – sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 112
 Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ:

- Chứng từ ghi sổ
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái TK 112
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 112
 Hình thức kế toán nhật ký – chứng từ:
- Nhật ký chứng từ số 02
- Bảng kê số 02
- Sổ cái TK 112
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 112
 Hình thức kế toán trên máy vi tính:
Phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có các sổ
của loại hình kế toán đó nhưng hình thức không hoàn toàn giống mẫu sổ
kế toán ghi bằng tay.
1.3.3.3 . Sơ đồ hạch toán chi tiết:
SVTH: Vy Thị Thùy Dung Trang16
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Thái Nữ Hạ Uyên
Chứng từ gốc
Sổ cái
Bảng kê
Sổ chi tiết tiền gửi
Báo cáo kế toán
NKCT
1.3.4. Kế toán tổng hợp:
1.3.4.1. Tài khoản kế toán sử dụng:
Hạch toán tiền gửi ngân hàng sử dụng tài hoản 112 – Tiền gửi ngân hàng.
Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động khoản
tiền gửi ngân hàng của doanh nghiệp.
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 112 như sau:
TK 112 có 3 TK cấp 2
+ TK 1121 – Tiền Việt Nam: phản ánh các khoản tiền Việt Nam gửi vào,

rút ra và hiện đang gửi tại ngân hàng.
+ TK 1122 – Ngoại tệ: phản ánh các khoản tiền Việt Nam gửi vào, rút ra
và hiện đang gửi tại ngân hàng bằng ngoại tệ các loại đá qquys đã quy đổi
ra đồng Việt Nam.
+ TK 1123 – Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý: phản ánh giá trị vàng bạc,
kim khí quý, đá quý đã gửi vào rút ra và đang gửi tại ngân hàng.
1.3.4.1. Sơ đồ hạch toán:
SVTH: Vy Thị Thùy Dung Trang17
TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
SDĐK: Số tiền có trong ngân hàng
đầu kỳ
SPS Tăng:
- Các khoản tiền gửi vào ngân hàng
- Các khoản chênh lệch so với ngân
hàng chưa rõ nguyên nhân
Tổng SPS tăng
SDCK: Số tiền hiện còn gửi lại tại
ngân hàng
SPS Giảm:
- Các khoản tiền rút ra từ ngân hàng
- Số chênh lệch so với ngân hàng
chưa rõ nguyên nhân
Tổng SPS giảm
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Thái Nữ Hạ Uyên
Sơ đồ hạch toán Tiền gửi ngân hàng (TK 112- Tiền gửi ngân hàng) của một
số nghiệp vụ kinh tế như sau:
SƠ ĐỒ HOẠCH TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG
TK 311, 315, 331, 333, 336, 338, 341, 342
Thanh toán nợ phải trả, nợ vay bằng
Chi SXKD, chi phí hoạt động khác bằng tiền gửi

TK623, 627,635, 641, 642, 811 44
Mua vật tư, hàng hóa, công cụ, TSCĐ…bằng tiền gửi
TK 411, 421, 415, 418
TK 144, 244
Thu hồi các khoản nợ ký cược, ký quỹ
bằng tiền gửi
TK 411
Nhận vốn góp lien doanh lien kết cổ
phần…bằng tiền gửi
TK 344, 338
Nhận ký quỹ, ký cược ngắn dài hạn
TK 511, 512, 515, 711
Doanh thu, thu nhập khác bằng tiền gửi
TK 388(1)
bằng tiền mặt
Thuế GTGT
TK 152, 153, 156, 611
Tiền gửi
SVTH: Vy Thị Thùy Dung Trang18
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Thái Nữ Hạ Uyên
Trả lại vốn góp, cổ tức, lợi nhuận
Cho các bên góp vốn bằng TGNH
TK 521, 531, 532
TK 3331
Thanh toán các khoản CKTM, GGHB, HBBTL bằng tiền gửi
Thuế GTGT đầu ra
Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt
lãi
Lỗ
TK 112 – Tiền gửi ngân hàng

TK 111
TK 144, 244
TK 121, 128, 221, 222, 223, 228
Ký cược, ký quỹ bằng TGNH
TK 211, 213, 217, 214
TK 121, 128, 221, 222, 223, 228
TK 112
Giá gốc
TK 635
TK 131, 136, 138
Thu hồi nợ phải thu bằng tiền gửi
TK 111
Gửi tiền mặt vào ngân hàng
Thu hồi chứng khoán đầu tư ngắn hạn bằng TGNH
Mua TSCĐ, BĐSĐT, chi đầu tư XDCB
Thuế GTGT đầu vào
TK 411
Đầu tư ngắn hạn, dài hạn bằng TGNH
SVTH: Vy Thị Thùy Dung Trang19
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Thái Nữ Hạ Uyên
1.3.4.2. Phương pháp hạch toán:
đối với các doanh nghiệp, kế toán tiền gửi ngân hàng là một phần hành rất
quan trọng. Để tiện theo dõi các khoản thu chi TGNH, kế toán mở sổ “chi
tiết ngân hàng”. Ngay khi nhận được giấy báo có của ngân hàng, kế toán
SVTH: Vy Thị Thùy Dung Trang20
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Thái Nữ Hạ Uyên
tiến hành kiểm tra, đối chiếu các chứng từ gốc kèm theo và sổ sách kế
toán của công ty. Căn cứ để ghi vào sổ này là giấy báo nợ, báo có hay các
bảng sao kê của ngân hàng. Dựa vào chứng từ trên kế toán tiến hành vào
sổ tiền gửi ngân hàng để theo dõi khoản tiền gửi của doanh nghiệp.

Nếu là giấy báo có của ngân hàng thì kế toán định khoản và ghi bên nợ
của TK 112, nếu là giấy báo nợ của ngân hàng thì ghi bên có của TK 112.
Số dư đầu tháng: căn cứ vào số cuối tháng trước để ghi.
Phát sinh nợ: căn cứ vào giấy báo có, giấy nộp tiền để ghi.
Phát sinh có: căn cúa vào giấy báo nợ để ghi.
Số dư cuối tháng = số dư đầu tháng + phát sinh nợ - phát sinh có
1.4. Chênh lệch tỷ giá và các nghiệp vụ thu chi bằng ngoại tệ:
Một nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ, phải được hạch toán và ghi
nhận ban đầu theo đơn vị tiền tệ Việt Nam đồng, việc quy đổi từ ngoại tệ sang đồng
Việt Nam căn cứ vào tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch. Đồng thời phải ghi chép
bằng ngoại tệ trên TK 007 “Ngoại tệ các loại”.
1.4.1.
Nguyên tắc:
-
Đối với các tài khoản phản ánh vật tư, hàng hóa, TSCĐ, doanh thu, thu nhập,
và chi phí khi có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế lien quan đến ngoại tệ thì
luôn luôn được ghi sổ theo tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch ((là tỷ giá giao
dịch thực tế hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân
hàng do ngân hàng Nhà nước công bố vào thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh
tế)
- Đối với các tài khoản phản
ánh vốn bằng tiền (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển),
các khoản nợ phải thu (phải thu khách hàng, phải thu nội bộ, phải
thu khác), các khoản nợ phải trả (phải trả người bán, phải trả nội
bộ, vay ngân hàng, nợ dài hạn…) khi phát sinh:
+ Ghi tăng (bên Nợ) các tài khoản vốn bằng tiền, nợ phải thu,
nợ phải trả theo tỷ suất hối đoái tại ngày giao dịch tại thời điểm
phát sinh nghiệp vụ kinh tế.
+ Ghi giảm (bên Có) tài khoản vốn bằng tiền theo tỷ giá thực tế xuất
ngoại tệ (bình quân, đích danh, LIFO, FIFO); và ghi giảm nợ phải thu, nợ

phải trả theo tỷ giá ghi sổ (tỉ giá giao dịch lúc ghi nhận nợ phải thu hoặc
phải trả)
+ Các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và
chênh lệch đánh giá lại cuối kỳ của hoạt động kinh doanh (kể
cả hoạt động ĐT XDCB) của doanh nghiệp đang hoạt động
được ghi nhận ngay vào TK635 “Chi phí tài chính” hoặc
TK515 “Doanh thu hoạt động tài chính” .
SVTH: Vy Thị Thùy Dung Trang21
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Thái Nữ Hạ Uyên
- Mua Ngoại tệ hoặc thanh
toán công nợ bằng đồng Việt Nam được hạch toán theo tỷ giá mua
thực tế hoặc tỷ giá thanh toán thực tế.
- -Số chênh lệch tỷ giá phát
sinh trong kỳ ( Tổng PS Có – Tổng PS Nợ của TK413) được phản
ánh vào TK515 nếu kết quả là dương hoặc vào TK635 nếu kết quả
là âm.
- -Các doanh nghiệp không
chuyên doanh ngoại tệ khi có các NVKT về ngoại tệ được qui đổi
ra đồng Việt Nam Theo tỷ giá mua, bán thực tế. Chênh lệch tỷ giá
mua vào và bán ra được hạch toán vào TK515 hoặc TK635.
Cuối kỳ năm tài chính, Doanh nghiệp phải đánh giá lại số dư ngoại
tệ trên các TK Vốn bằng tiền, Nợ phải thu, phải trả … theo tỷ giá
giao dịch bình quân trên thị trường liên ngân hàng do Ngân hàng
nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm cuối năm tài chính. Số
chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại được hạch toán vào TK.413 và
phản ánh trên bàng cân đối kế toán. Kết chuyển toàn bộ số chênh
lệch do đánh giá lại cuối năm tài chính của hoạt động kinh doanh
(số thuần) vào TK635 (nếu lỗ Tỷ giá hối đoái) hoặc vào TK515
(nếu lãi Tỷ giá hối đoái).
1.4.2. Tài khoản sử dụng, kết

cấu nội dung phản ánh các tài khoản:
* TK 007 “Ngoại tệ các loại "
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 007-“Ngoại tệ các loại”.
TK 007 – Ngoại tệ các loại
SDĐK:
SPS Tăng:
- Số ngoại tệ thu được theo gốc nguyên tệ
Tổng SPS Tăng
SDCK: ngoại tệ hiện có ghi theo gốc nguyên tệ
SPS giảm:
- Số ngoại tệ chi rag hi theo gốc nguyên tệ.
Tổng SPS giảm
SVTH: Vy Thị Thùy Dung Trang22
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Thái Nữ Hạ Uyên
• TK 413 “ chênh lệch tỷ giá hối đoái”
Tài khoản này dùng để phản ánh khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái phát
sinh trong hoạt động đầu tư XDCB (giai đoạn trước hoạt động), chênh lệch tỷ giá do
đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính và xử lý khoản
chênh lệch vào doanh thu hoặc chi phí tài chính.
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 413 – “ chênh lệch tỷ giá hối đoái”
Tài khoản 413 có 2 tài khoản cấp 2:
- TK 4131 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính
- TK 4132 – Chênh lệc tỷ giá hối đoái trong giai đoạn ĐT XDCB.
SVTH: Vy Thị Thùy Dung Trang23
TK 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái
SDĐK:
SPS Tăng:
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát
sinh do đánh giá lại các khoản
mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (lỗ tỷ

giá) cuối năm tài chính của hoạt
động kinh doanh, kể cả hoạt
động ĐT XDCB.
- Kết chuyển số chênh lệch tỷ giá
hối đoái do đánh giá lại các
khoản mục tiền tệ có gốc ngoại
tệ cuối năm tài chính (lãi tỷ giá)
của hoạt động kinh doanh vào
doanh thu tài chính.
Tổng SPS Tăng
SDCK: lỗ tye giá ở thời điểm cuối năm
tài chính
SPS giảm:
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái
phát sinh do đánh giá lại các
khoản mục tiền tệ có gốc
ngoại tệ (lãi tỷ giá) cuối năm
tài chính của hoạt động kinh
doanh, kể cả hoạt động ĐT
XDCB.
- Kết chuyển số chênh lệch tỷ
giá hối đoái do đánh giá lại
các khoản mục tiền tệ có gốc
ngoại tệ cuối năm tài
chính( lỗ tỷ giá) của hoạt
động kinh doanh vào doanh
thu tài chính.
Tổng SPS giảm
Lãi tỷ giá ở thời điểm cuối năm tài
chính

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Thái Nữ Hạ Uyên
1.4.3. Sơ đồ hạch toán cheennh lệch tỷ giá và các nghiệp vụ thu, chi ngoại tệ:
sơ đồ hạch toán TK 1112, TK 1122 của các nghiệp vụ kinh tế như sau:
TK 151, 152, 153, 156, 211, 213, 217, 241
Mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ… bằng ngoại tệ
TK 515
Lãi
Lỗ
TK 635
TK 1112, 1122
TK 511, 711
Doanh thu, thu nhập khác
TK 311, 315, 331
Thanh toán nợ phải trả, vay bằng ngoại tệ
TK 515
Lãi
Lỗ
TK 635
(Đồng thời ghi có TK 007 )
TK 131, 136, 138
Thu nợ phải thu bằng ngoại tệ
TK 515
Lãi
Lỗ
TK 635
Giai đoạn sản xuất kinh doanh
(Đồng thời ghi Nợ TK 007 )
TK 151, 152
SVTH: Vy Thị Thùy Dung Trang24
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Thái Nữ Hạ Uyên

Mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ… bằng ngoại tệ
Giai đoạn trước hoạt động
Lãi
Lỗ
TK 413
TGTT
TGGS
TK 331, 315, 331
Thanh toán nợ phải trả, vay bằng ngoại tệ
Lãi
Lỗ
TK 413
TGTT
TGGS
TK 413
Chênh lệch tỷ giá giảm
Chênh lệch tỷ giá giảm
TK 413
Đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối năm
SVTH: Vy Thị Thùy Dung Trang25

×