TẬP HUẤN
TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
•
Chương 1: Phát triển tâm lý ở trẻ vị thành niên.
•
Chương 2: Con đường dẫn đến VTN ứng xử tiêu cực.
•
Chương 3: Các rối loạn tâm lý và các vấn đề sức khỏe
tâm thần thường gặp ở trẻ VTN.
•
Chương 4: Vai trò và trách nhiệm của cán bộ tư vấn
tâm lý học đường.
•
Chương 5: Một số kỹ năng tham vấn cơ bản.
•
Chương 6: Một số chiến lược làm việc với học sinh có
khó khăn về hành vi.
•
Chương 7: Một số mô hình hỗ trợ tâm lý trong trường
học trên thế giới.
Thầy, cô cảm nhận gì về những hình ảnh sau?
Thầy, cô cảm nhận gì về những hình ảnh sau?
Thầy, cô cảm nhận gì về những hình ảnh sau?
Thầy, cô cảm nhận gì về những hình ảnh sau?
Thầy, cô cảm nhận gì về những hình ảnh sau?
Thầy, cô cảm nhận gì về những hình ảnh sau?
Mục tiêu khóa học:
Mục tiêu khóa học:
•
Trang bị cho thầy giáo,
cô giáo những kiến
thức và kỹ năng cơ bản
và sơ khởi về tâm lý học
đường.
•
Giúp các thầy giáo, cô
giáo có thể can thiệp
cho học học sinh ở cấp
độ đầu tiên.
•
Giới thiệu trẻ đến với
chuyên gia tâm lý (nếu
cần).
•
Chương 1
Chương 1
:
:
PHÁT TRIỂN TÂM LÝ Ở
PHÁT TRIỂN TÂM LÝ Ở
TRẺ VỊ THÀNH NIÊN
TRẺ VỊ THÀNH NIÊN
A.
A.
MỤC TIÊU:
MỤC TIÊU:
Sau bài học, học viên hiểu được:
1.Các đặc điểm phát triển cơ bản của trẻ vị thành niên
từ độ tuổi 10 đến 18 tuổi.
2. Các nhu cầu tâm lý-xã hội cơ bản của trẻ vị thành
niên, từ đó hiểu về các khó khăn tâm lý thường gặp
của các em.
B.
B.
NỘI DUNG
NỘI DUNG
:
:
I. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ VTN.
-Khái niệm tuổi vị thành niên (VTN).
-Một số điểm chung về sinh lý.
-Đặc điểm theo từng giai đoạn tuổi vị thành niên.
-Phân biệt các đặc điểm lứa tuổi và những vấn đề bất
thường.
1.
1.
Khái niệm Trẻ em & Vị thành niên.
Khái niệm Trẻ em & Vị thành niên.
•
Trẻ em:
- Việt Nam: Dưới 16 tuổi.
-
Công ước Quốc tế về trẻ em: Dưới 18
tuổi.
•
Vị thành niên: Từ 10 – 18 tuổi.
2.
2.
Đặc điểm chung về phát triển sinh lý
Đặc điểm chung về phát triển sinh lý
:
:
2.1.Đặc điểm phát triển sinh lý ở nữ.
2.1.Đặc điểm phát triển sinh lý ở nữ.
•
Ngực phát triển.
•
Lông phát triển rõ rệt ở nhiều bộ phận cơ
thể: Bộ phận sinh dục, nách, chân, tay.
•
Phát triển chiều cao nhanh từ 10 – 15 tuổi.
•
Có kinh nguyệt.
2.2.Đặc điểm phát triển sinh lý ở nam.
2.2.Đặc điểm phát triển sinh lý ở nam.
•
Cơ quan sinh dục phát triển.
•
Lông (bộ phận sinh dục, nách, chân ),
râu phát triển.
•
Hiện tượng “mộng tinh”, “giấc mơ ướt”.
•
Đạt được sự tối đa về chiều cao.
•
Giọng nói: Vỡ giọng.
3.Các đặc điểm chung về
phát triển tâm lý.
Thảo luận:
Thảo luận:
-
Bạn trải qua thời vị thành niên như thế
nào?
-
Bạn có nhận thấy điều này ở học sinh
mình không?
-
Bạn đáp trả lại nhu cầu này của trẻ như
thế nào?
3.1.Đầu vị thành niên (10-14 tuổi)
3.1.Đầu vị thành niên (10-14 tuổi)
•
CHUYỂN ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN SỰ ĐỘC
LẬP .
•
HỨNG THÚ NGHỀ NGHIỆP
•
GIỚI TÍNH
•
ĐẠO ĐỨC VÀ TỰ ĐỊNH HƯỚNG
a. Chuyển động hướng đến sự độc lập:
a. Chuyển động hướng đến sự độc lập:
•
Tìm kiếm bản sắc.
•
Buồn, ủ rũ.
•
Năng lực sử dụng lời nói
để bộc lộ bản thân tăng.
•
Thường hay biểu hiện
cảm xúc bằng hành động
hơn bằng từ ngữ.
•
Quan hệ bạn bè thân
thiết được coi trọng.
•
Ít gắn bó, tình cảm với
bố mẹ, đôi khi có biểu
hiện thô lỗ.
•
Nhận ra rằng cha mẹ,
giáo viên không hoàn
hảo, “bắt lỗi” người lớn.
•
Tìm kiếm những người
mới để yêu thương.
•
Có xu hướng quay lại
những hành vi nhi hóa.
•
Nhóm bạn ảnh hưởng
đến sở thích và kiểu ăn
mặc.
b.Hứng thú nghề nghiệp:
b.Hứng thú nghề nghiệp:
•
Hầu như quan tâm đến hiện tại và tương lai
gần.
•
Năng lực làm việc tăng hơn: thích được giao
việc, mong muốn nhận được sự tin tưởng…
c.Giới tính:
c.Giới tính:
•
Nữ giới phát triển trước nam giới.
•
Chơi với các bạn cùng giới tính.
•
E thẹn, bẽn lẽn và khiêm tốn.
•
Có tính phô trương.
•
Quan tâm nhiều đến sự riêng tư.
•
Thử nghiệm với cơ thể của mình.
•
Lo lắng liệu mình có bình thường không.
d. Đạo đức và tự định hướng:
d. Đạo đức và tự định hướng:
•
Thử nghiệm các luật lệ và giới hạn.
•
Có đôi khi thử hút thuốc, uống rượu, hoặc các
chất kích thích.
•
Có thể suy nghĩ trừu tượng.
3.2.Giữa vị thành niên (14-16 tuổi).
3.2.Giữa vị thành niên (14-16 tuổi).
•
CHUYỂN ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN SỰ ĐỘC LẬP
•
HỨNG THÚ NGHỀ NGHIỆP
•
GIỚI TÍNH
•
ĐẠO ĐỨC VÀ TỰ ĐỊNH HƯỚNG
a. Chuyển động hướng đến sự độc lập:
a. Chuyển động hướng đến sự độc lập:
•
Vị kỉ (vì bản thân mình).
•
Phàn nàn bố mẹ, người
lớn không tôn trọng độc
lập.
•
Bận tâm nhiều về hình
thức và cơ thể.
•
Cảm thấy cơ thể và bản
thân mình lạ.
•
Ý niệm về cha mẹ giảm,
bớt quấn quít, gắn bó với
cha mẹ.
• Nỗ lực kết bạn mới.
• Nhấn mạnh đến nhóm bạn
với bản sắc của nhóm có
sự lựa chọn, cạnh tranh.
• Thỉnh thoảng buồn, ngồi
một mình.
• Xem xét các trải nghiệm
nội tâm, như viết nhật kí,
tiểu thuyết.
b.Hứng thú nghề nghiệp:
b.Hứng thú nghề nghiệp:
•
Hứng thú mang tính trí tuệ.
•
Một số năng lượng mang tính tính dục và hung
hăng, hướng đến các hứng thú nghề nghiệp và
sáng tạo.
c. Giới tính:
c. Giới tính:
•
Bận tâm về sự hấp dẫn giới tính.
•
Thường xuyên thay đổi các quan hệ.
•
Hướng đến các quan hệ khác giới với sự sợ hãi, lo
lắng.
•
Nhạy cảm, dễ bị tổn thương và lo lắng với những
người khác giới.
•
Cảm nhận về tình yêu và sự đam mê.
d. Đạo đức và tự định hướng:
d. Đạo đức và tự định hướng:
•
Phát triển thần tượng và lựa chọn các mẫu hình lý
tưởng.
•
Hiểu về lương tri.
•
Tự đặt ra được mục tiêu.
•
Quan tâm đến lý lẽ đạo đức.