Tải bản đầy đủ (.ppt) (94 trang)

TÀI LIỆU TẬP HUẤN TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 94 trang )

Câu hỏi thu hoạch
Câu 1: thầy cô hãy nêu quy trình các bước tư vấn tâm lý
Câu 2: Trong quá trình công tác thầy cô đã gặp tình huống
nào để lại kỷ niệm sâu sắc nhất thầy cô đã tư vấn và sử lý
ntn?
TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN
GIÁO DỤC TRUNG HỌC
VỀ TƯ VẤN TÂM LÝ GIÁO DỤC
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC
Tháng 8 năm 2013
Chức năng của Giáo viên chủ nhiệm
CHỨC NĂNG TƯ VẤN CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
GVCN
Dạy học
Giáo dục Quản lý
thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng học sinh
hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp của
học sinh trong lớp chủ nhiệm
NHIỆM VỤ CỦA GVCN
1. GV bộ môn:
-
Rèn luyện đạo đức, học tập văn hóa, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao
chất lượng dạy và học.
-
Thực hiện điều lệ nhà trường. Thực hiện quyết định của Hiệu trưởng, chịu sự
kiểm tra, đánh giá của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục;
-
Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gương mẫu trước học sinh,đoàn
kết, giúp đỡ đồng nghiệp…
-


Phối hợp với các GV khác, với PHHS, Đoàn, Đội trong dạy học và giáo dục HS.
-
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo qui định của pháp luật.
2. GV chủ nhiệm:
-
XD kế hoạch hoạt động giáo dục phù hợp với đặc điểm học sinh, hoàn cảnh thực tế.
-
Thực hiện các hoạt động GD theo KH đã xây dựng.
-
Phối hợp chặt chẽ với gia đình HS, GV bộ môn, các tổ chức XH
-
Nhận xét, đánh giá XL HS cuối kỳ, cuối năm học.( Đề nghị khen thưởng, kỷ luật,
DS HS lên lớp, KT lại…hoàn thành sổ điểm, học bạ)
-
Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng.
CÁC QUYỀN CỦA GVCN
Ngoài các quyền của GV, GVCN còn có các quyền sau:
- Được dự các giờ học, HĐ giáo dục khác của HS lớp mình.
- Được dự các cuộc họp của HĐ thi đua khen thưởng và HĐ kỷ luật liên
quan đến HS lớp mình.
-
Được dự các lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề về công tác chủ nhiệm.
-
Được quyền cho phép cá nhân HS nghỉ học không quá 3 ngày liên tục.
-
Được giảm giờ lên lớp hàng tuần theo qui định
CÁC CÔNG VIỆC CỦA GVCN VÀ CÁCH THỨC TRIỂN KHAI
1. Tìm hiểu và phân loại HS

Về nội dung: GVCN phải hiểu rõ, đầy đủ, chính xác về lớp, nhóm, về

mỗi cá nhân HS ( Nghề nghiệp bố mẹ, đặc điểm về tâm sinh lý, tính
cách, thói quen, học lực, bạn bè…)

Về thời điểm: Nghiên cứu ban đầu ( thông tin cơ bản), nghiên cứu
thường xuyên (thông tin bổ sung) để nắm được các nội dung đã nêu.

Các biện pháp: Gặp gỡ, trao đổi với GVCN năm trước, nghiên cứu hồ
sơ, trò chuyện, quan sát, dự giờ lớp…

Phân loại và theo dõi, quản lý HS về các mặt: Trình độ, tính cách…
2. Lập các KH công tác chủ nhiệm:

KH theo năm học

KH theo tháng/tuần
3. Tổ chức các mạng lưới tự quản: Là một ND quan trọng trong công tác
GVCN, là công việc bao trùm hầu hết các hoạt động nghiệp vụ của
người GVCN.
TƯ VẤN VÀ THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG
Tư vấn cho học sinh, sinh viên là phương pháp tác động mang tính định
hướng giáo dục tới những học sinh, sinh viên đang có những khó khăn
tâm lý, tình cảm, những bức xúc của lứa tuổi cần được giải đáp, những
vướng mắc trong học tập, sinh hoạt, trong hướng nghiệp, trong tìm kiếm
việc làm cần được người am hiểu và có trách nhiệm trợ giúp, tham vấn
giải quyết để chọn được cách xử lý đúng, góp phần ổn định đời sống tâm
hồn, tình cảm và giúp học sinh, sinh viên thực hiện được nguyện vọng
của mình.
Công văn số 9971/BGD&ĐT-HSSV ngày 28 / 10 / 2005 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
TƯ VẤN


Tư vấn là từ chỉ một hoạt động chuyên môn, hoặc chỉ một nghề nghiệp
chuyên giúp người khác có thể đưa ra quyết định và giải quyết vấn đề,
nâng cao năng lực sống cá nhân bằng những phương pháp nghiệp vụ
chuyên môn.

Dạng tư vấn thường được sử dụng trong công tác CN:
-
Tư vấn tâm lý: là quá trình nhà tư vấn vận dụng những tri thức, phương
pháp và kỹ thuật tâm lý học nhằm hỗ trợ giúp đối tượng được tư vấn nhận
ra chính mình để thay đổi hành vi, thái độ, tự tái lập lại thế cân bằng tâm lý
của bản thân ở trình độ cao hơn.
-
Tư vấn GD: là quá trình tư vấn mà nhà tư vấn sử dụng các phương pháp
giáo dục nhằm can thiệp, phòng ngừa, hỗ trợ HS trong quá trình phát triển.
THAM VẤN

Tham vấn là quá trình trợ giúp con người một cách có mục đích rõ ràng,
mang tính chuyên nghiệp, hỗ trợ đối tượng tìm hiểu, tự xác định và giải
quyết vấn đề và triển khai các giải pháp trong điều kiện cho phép.
Mục tiêu tư vấn
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA TƯ VẤN VÀ THAM VẤN
* Tham vấn: Là cuộc nói chuyện
mang tính cá nhân để hỗ trợ
những khó khăn hoặc thách
thức của thân chủ trong chính
cuộc sống của họ. Họ tự đưa
ra quyết định cuối cùng.

Tham vấn dựa vào khả năng vốn
có của HS, khơi dậy nội lực , tìm

cách hỗ trợ để HS tự giải quyết
vấn đề của mình.
* Tư vấn là cuộc nói chuyện giữa
một chuyên gia về một lĩnh
vực nhất định với khách hàng
người đang cần lời khuyên hay
chỉ dẫn về lĩnh vực đó.

Tư vấn cho HS trong nhà
trường có tính định hướng
giáo dục rõ ràng.
VAI TRÒ CỦA TƯ VẤN TRONG TRƯỜNG HỌC
-
Tạo ra những tác động mang tính định hướng giáo dục tới những HS.
-
Giúp các em lựa chọn cách xử lý đúng góp phần ổn định đời sống tâm hồn,
tình cảm và giúp HS thực hiện được nguyện vọng của mình.
-
Tạo ra môi trường thuận lợi, tích cực, thân thiện cho sự phát triển nhân
cách của trẻ
* HS SẼ HỌC GÌ TỪ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA MÌNH
HS sống trong: Nó sẽ học được cách:
-
1. Sự phê bình 1. chỉ trích
-
2. thù địch 2. khiêu chiến
-
3. nhạo báng 3. làm tổn thương
-
4. hổ thẹn 4. gây tội lỗi

Nhiệm vụ của GVCN
trong tư vấn
Nội dung tư vấn
HỌC SINH HỌC ĐƯỢC GÌ
TỪ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA MÌNH ?
Nếu HS được sống trong:
1. Khoan dung
2. Sự động viên
3. Lời khen
4. Công bằng
5. An toàn
6. Sự tán thành
7. Sự chấp thuận và tình
bạn
HS sẽ học được cách:
1. Kiên trì
2. Tự tin
3. Trân trọng
4. Đối xử công bằng
5. Có niềm tin
6. Yêu bản thân
7. Tình yêu với mọi người
Một số yêu cầu đạo đức nghề nghiệp
trong tư vấn
ĐẶC ĐIỂM TÂM
SINH LÝ CỦA HS
THCS
Đặc điểm tâm sinh lý đặc trưng của
tuổi HS THCS

Những biểu hiện đặc trưng nếu khủng
hoảng độ tuổi không được giải quyết
GVCN cần lưu ý gì trong tư vấn cho HS
ở độ tuổi này
Nhu cầu tâm lý - xã hội cơ bản

Được An toàn

Được Hiểu, cảm thông

Được Yêu thương

Được Tôn trọng

Được khẳng định
PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG
QUẢN LÝ CẢM XÚC
EQ LÀ GÌ?

Là năng lực nhận biết và bày tỏ
xúc cảm, hoà xúc cảm vào suy
nghĩ, để hiểu, suy luận về xúc
cảm và để điều khiển, kiểm soát
xúc cảm của mình và của người
khác.

Mayer và Salovey (1997)

×