Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

bài giảng đạo đức 2 bài 3 gọn gàng, ngăn nắp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.46 KB, 7 trang )

Bài cũ:
*Biết nhận lỗi và sửa lỗi có lợi gì?
Người biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau
tiến bộ và được mọi người quý mến.
*Người biết nhận lỗi là người như thế nào?
Người biết nhận lỗi và sửa lỗi là người trung
thực và dũng cảm.
BÀI 3: GỌN GÀNG NGĂN NẮP
Bài tập 1:
a.Sau giờ thủ công, Dương thu gọn giấy
vụn cho vào sọt rác của lớp.
b.Khi đi học về, Ngọc để cặp sách, quần áo, giày
dép … mỗi thứ một nơi rồi chạy đi chơi.
Kết luận:
Tính bừa bãi của Ngọc khiến nhà cửa lộn xộn, làm
bạn mất nhiều thời gian tìm kiếm. Do đó, các em nên
rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh
hoạt.
Bài tập 2: Em có nhận xet gì về việc làm của các bạn
nhỏ trong mỗi tranh sau.
1 2
Kết luận:
-Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong
tranh 1,3 là gọn gàng, ngăn nắp.
-Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong
tranh 2,4 là chưa gọn gàng, ngăn nắp vì đồ
dùng, sách vở để không đúng nơi quy
định.
Bài tập 3: Hãy ghi chữ Đ hay chữ S vào ô
trước ý kiến em cho là đúng.
Chỉ cần gọn gàng, ngăn nắp


khi nhà chật.
Lúc nào cũng xếp gọn đồ
dùng làm mất thời gian.
Gọn gàng, ngăn nắp làm
cho nhà cửa thêm sạch đẹp.
Giữ nhà cửa gọn gàng, ngăn
nắp là việc làm của mỗi người
trong gia đình.
Câu a: Câu b:
Câu c: Câu d:
Kết luận:
Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm
sạch, đẹp và khi cần sử dụng thì không phải mất
công tìm kiếm. Người sống gọn gàng, ngăn nắp luôn
được mọi người yêu mến.

×