Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

đề thi học sinh giỏi hóa lớp 8 lớp 9 có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.17 KB, 17 trang )

Sở giáo dục và đào tạo
thanh hoá
Kỳ thi vào lớp 10 thpt chuyên lam sơn
năm học: 2010 2011
Đề chính thức
Môn: Hóa học
(Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Hóa)
Đề thi gồm có: 02 trang Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 20 tháng 6 năm 2010
Cõu I: (3,0 im)
1. Cho ln lt tng cht: Fe, BaO, Al
2
O
3
v KOH vo ln lt cỏc dung dch:
NaHSO
4
, CuSO
4
. Hóy vit cỏc phng trỡnh phn ng xy ra.
2. Mt hn hp gm Al, Fe, Cu v Ag. Bng phng phỏp hoỏ hc hóy tỏch ri hon
ton cỏc kim loi ra khi hn hp trờn.
3. Cú 5 l mt nhón ng 5 dung dch: NaOH, KCl, MgCl
2
, CuCl
2
, AlCl
3
. Hóy nhn
bit tng dung dch trờn m khụng dựng thờm hoỏ cht khỏc. Vit cỏc phng trỡnh
phn ng xy ra.


Cõu II: (2,0 im)
1. Hirocacbon X l cht khớ ( nhit phũng, 25
0
C). Nhit phõn hon ton X (trong
iu kin khụng cú oxi) thu c sn phm C v H
2
, trong ú th tớch khớ H
2
thu c
gp ụi th tớch khớ X (o cựng iu kin). Xỏc nh cỏc cụng thc phõn t tha món
X.
2. Ba cht hu c mch h A, B, C cú cụng thc phõn t tng ng l: C
3
H
6
O, C
3
H
4
O
2
,
C
6
H
8
O
2
. Chỳng cú nhng tớnh cht sau:
- Ch A v B tỏc dng vi Na gii phúng khớ H

2
.
- Ch B v C tỏc dng c vi dung dch NaOH.
- A tỏc dng vi B (trong iu kin xỳc tỏc, nhit thớch hp) thu c sn phm l
cht C.
Hóy cho bit cụng thc cu to ca A, B, C. Vit cỏc phng trỡnh phn ng xy ra.
3. Metan b ln mt ớt tp cht l CO
2
, C
2
H
4
, C
2
H
2
. Trỡnh by phng phỏp hoỏ hc
loi ht tp cht khi metan.
Cõu III: (3,0 im)
1. Hũa tan hon ton 0,297 gam hn hp Natri v mt kim loi thuc nhúm II
A
trong bng
tun hon cỏc nguyờn t húa hc vo nc. Ta c dung dch X v 56 ml khớ Y (ktc).
Xỏc nh kim loi thuc nhúm II
A
v khi lng ca mi kim loi trong hn hp.
2. Hn hp X gm ba kim loi Al, Fe, Cu.
Cho m gam hn hp X vo dung dch CuSO
4
(d) sau khi phn ng xy ra hon ton thu

c 35,2 gam kim loi. Nu cng hũa tan m gam hn hp X vo 500 ml dung dch HCl
2M n khi phn ng xy ra hon ton thu c 8,96 lớt khớ H
2
(ktc), dung dch Y v a
gam cht rn.
a. Vit cỏc phng trỡnh phn ng xy ra v tỡm giỏ tr ca a.
b. Cho t t dung dch NaOH 2M vo dung dch Y v khuy u n khi thy bt u xut
hin kt ta thỡ dựng ht V
1
lớt dung dch NaOH 2M, tip tc cho tip dung dch NaOH
vo n khi lng kt ta khụng cú s thay i na thỡ lng dung dch NaOH 2M ó
dựng ht 600 ml. Tỡm cỏc giỏ tr m v V
1
.
Cõu IV: (2,0 im)
1. T tinh bt, cỏc húa cht vụ c v iu kin cn thit khỏc cú . Vit phng trỡnh
húa hc iu ch Etyl axetat ( ghi rừ iu kin nu cú).
2. Cú a gam hn hp X gm mt axit no n chc A v mt este B. B to ra bi mt
axit no n chc A
1
v mt ru no n chc C (A
1
l ng ng k tip ca A). Cho a
gam hn hp X tỏc dng vi lng va NaHCO
3
, thu c 1,92 gam mui. Nu cho
a gam hn hp X tỏc dng vi mt lng va NaOH un núng thu c 4,38 gam
hn hp hai mui ca 2 axit A, A
1
v 1,38 gam ru C, t khi hi ca C so vi hiro

l 23. t chỏy hon ton 4,38 gam hn hp hai mui ca A, A
1
bng mt lng oxi d
thỡ thu c Na
2
CO
3
, hi nc v 2,128 lit CO
2
(ktc). Gi thit phn ng xy ra hon
ton.
a. Tỡm cụng thc phõn t, cụng thc cu to ca A, A
1
, C, B.
b. Tớnh a.
Hết
Cho bit: H = 1, C = 12, O = 16, S = 32, Na = 23, Fe = 56; Cu = 64; Ca = 40;
N = 14; Mg = 24; Al = 27; K = 39; Ca = 40; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5;
Ag = 108; Sr = 87,6; Ba = 137
( Giám thị không giải thích gì thêm, thí sinh không đợc sử dụng Bảng tuần hoàn )
Họ và tên thí sinh: Chữ ký của giám thị 1:
Số báo danh : Chữ ký của giám thị 2:
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
THANH HOÁ LAM SƠN NĂM HỌC 2010 - 2011
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI MÔN HOÁ HỌC
(Hướng dẫn gồm 04 trang)
Câu Ý NỘI DUNG Điểm
I 1
* Với NaHSO
4

: Fe + 2NaHSO
4
→ FeSO
4
+ Na
2
SO
4
+ H
2

BaO + 2NaHSO
4
→ BaSO
4

+ Na
2
SO
4
+ H
2
O
Al
2
O
3
+ 6NaHSO
4
→ Al

2
(SO
4
)
3
+ 3Na
2
SO
4
+ 3H
2
O
2KOH + 2NaHSO
4
→ K
2
SO
4
+ Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
* Với CuSO
4
: Fe + CuSO
4
→ FeSO

4
+ Cu
BaO + CuSO
4
+ H
2
O → BaSO
4
↓ + Cu(OH)
2

Al
2
O
3
+ CuSO
4
→ không phản ứng
2KOH + CuSO
4
→ K
2
SO
4
+ Cu(OH)
2

1,0
2 Cho hỗn hợp tan trong NaOH dư, Fe , Cu và Ag không tan:
2Al + 2NaOH + 2H

2
O → 2NaAlO
2
+ 3H
2

Thổi CO
2
vào dung dịch nước lọc:
NaAlO
2
+ CO
2
+ 4H
2
O → NaHCO
3
+ Al(OH)
3

Lọc tách kết tủa rồi nung ở nhiệt độ cao:
2Al(OH)
3

→
0
t
Al
2
O

3
+ 3H
2
O
Điện phân Al
2
O
3
nóng chảy: 2Al
2
O
3

→
dfnc
4Al + 3O
2

Cho hỗn hợp Fe , Cu và Ag không tan ở trên vào dung dịch HCl dư. Cu và Ag
không tan.
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2

Lấy dung dịch thu được cho tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa nung đến khối lượng
không đổi, dẫn luồng khí CO dư đi qua
HCl + NaOH → NaCl + H
2
O

FeCl
2
+ 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)
2

2Fe(OH)
2
+ 1/2O
2

→
0
t
Fe
2
O
3
+ 2H
2
O
Fe
2
O
3
+ 3CO
→
0
t
2Fe + 3CO
2

Hỗn hợp Cu, Ag nung trong oxi đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn CuO
và Ag. Hòa tan trong dung dịch HCl dư, lọc lấy Ag không tan, dung dịch thu đem
điện phân lấy Cu, hoặc cho tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa nung đến khối lượng
không đổi, dẫn luồng khí CO dư đi qua
HCl + NaOH → NaCl + H
2
O
CuCl
2
+ 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)
2

Cu(OH)
2

→
0
t
CuO + H
2
O
CuO + CO
→
0
t
Cu + CO
2
1,0
3 - Dung dịch có màu xanh lam là CuCl
2

.
- Lấy dung dịch CuCl
2
cho tác dụng với 4 dung dịch còn lại, dung dịch nào tạo kết
tủa xanh lam là NaOH:
CuCl
2
+ 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)
2
↓.
- Lấy dung dịch NaOH, cho tác dụng với 3 dung dịch còn lại:
+ dung dịch nào không có kết tủa là KCl
+ dung dịch nào có kết tủa trắng là MgCl
2
MgCl
2
+ 2NaOH → 2NaCl + Mg(OH)
2
↓.
+ dung dịch nào có kết tủa trắng, kết tủa tan trong kiềm dư là AlCl
3
AlCl
3
+ 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)
3
↓.
Al(OH)
3
+ NaOH → NaAlO
2

+ 2H
2
O
1,0
II 1 Gọi công thức phân tử của X : C
x
H
y
( x ≤ 4)
C
x
H
y

→
0
t
xC + y/2 H
2

0,5
Theo bài ra ta có y/2 = 2 ⇒ y= 4.
Vậy X có dạng C
x
H
4.
⇒ các công thức phân tử thỏa mãn điều kiện X là:
CH
4
, C

2
H
4
, C
3
H
4
, C
4
H
4
.
2 A, B, C có công thức phân tử tương ứng là: C
3
H
6
O, C
3
H
4
O
2
, C
6
H
8
O
2
.
- A tác dụng với Na giải phóng khí H

2
. Vậy A là rượu, Công thức cấu tạo của A là:
CH
2
=CH-CH
2
-OH.
- B tác dụng với Na giải phóng khí H
2
, B tác dụng được với dung dịch NaOH. Vậy B
là axit có công thức cấu tạo là: : CH
2
=CH-COOH
- C tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng với Na và là sản phẩm phản
ứng giữa A và B. Vậy C là este có công thức cấu tạo là:
CH
2
=CH-COOCH
2
-CH=CH
2
Các phương trình phản ứng xảy ra là:
CH
2
=CH-CH
2
-OH + Na → CH
2
=CH-CH
2

-ONa + 1/2H
2

CH
2
=CH-COOH + Na → CH
2
=CH-COONa + 1/2H
2

CH
2
=CH-COOH + NaOH → CH
2
=CH-COONa + H
2
O
CH
2
=CH-COOCH
2
-CH=CH
2
+ NaOH→CH
2
=CH-COONa + CH
2
=CH-CH
2
-OH

CH
2
=CH-COOH + CH
2
=CH-CH
2
-OH
 →←
0
,txt
CH
2
=CH-COOCH
2
-CH=CH
2
+ H
2
O
1,0
3 Cho hỗn hợp khí lần lượt đi qua bình nước Brôm dư, lúc đó loại hết C
2
H
4
, C
2
H
2
nhờ
phản ứng:

C
2
H
4
+ Br
2


C
2
H
4
Br
2
C
2
H
2
+ 2Br
2


C
2
H
2
Br
4
Sau đó cho khí còn lại qua bình đựng dung dịch kiềm dư (NaOH, Ca(OH)
2

,…v.v),
lúc đó CO
2
bị hấp thụ hết do phản ứng:
2NaOH + CO
2


Na
2
CO
3
+ H
2
O
Khí còn lại là CH
4
nguyên chất.
0,5
III 1 Đặt ký hiệu và nguyên tử khối kim loại nhóm II
A
chưa biết là M và a, b lần lượt là số
mol Na và M trong hỗn hợp.
Các phương trình phản ứng:
2 2
1
2
Na H O NaOH H+ → + ↑
(1)
( )a mol




0,5 ( )a mol

2 2 2
2 ( )M H O M OH H+ = + ↑
(2)
( )b mol



( )b mol
Theo bài cho ta có hệ phương trình toán học:
( )
( )
23 0,297
56
0,5 0,0025
22400
2
m m m a Mb I
Na
hh
M
n a b mol II
H

= + = + =



= + = =




Từ (II)
0,005 2a b= −
thế vào (I) rồi rút gọn ta được:
( 46) 0,182b M − =
hay
0,182
46
b
M
=

(III)
Điều kiện:
0 0,0025b< <

46M >
thuộc nhóm
A
II
M 87,6 137
b 0,0044 0,002
Sai (Ba)
Vậy M là bari (Ba).


0,002 0,002.137 0,274
Ba
b m g= ⇒ = =
am
Và m
Na
= 0,297 – 0,274 = 0,023 gam
0,5
0,5
2 a. Đặt x, y là số mol Al và Fe trong hỗn hợp X:
PTHH : 2Al + 3 CuSO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ 3 Cu (1)
x 3x/2 (mol)
Fe + CuSO
4
→ FeSO
4
+ Cu (2)
y y (mol)
Al + 3HCl → AlCl
3
+ 3/2H
2

(3)
x 3x x 3x/2 (mol)
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
(4)
y 2y y y (mol)

Biện luận : Ta nhận thấy số mol của HCl ban đầu là 1mol, lượng khí H
2
thu được là
0,4 mol. Vậy HCl dư, Al, Fe hòa tan hết trong dung dịch HCl.
Từ (3) và (4) ta có : 3x/2 + y = n
2
H
= 0,4 mol (*)
Từ (1) và (2) ta có : 3x/2 + y = n
Cu
= 0,4 mol suy ra khối lượng của Cu trong hỗn
hợp X ban đầu : a = 35,2 – 64. 0,4 = 9,6 gam

b. Từ kết quả câu a. Trong dung dịch Y chứa 0,2 mol HCl dư, x mol AlCl
3
, y mol
FeCl
2
.
Khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y. Ban đầu xảy ra phản ứng trung hòa
HCl + NaOH → NaCl + H

2
O (5)
0,2mol 0,2mol
Khi phản ứng (5) kết thúc, kết tủa bắt đầu xuất hiện. Lượng NaOH đã dùng trong
phản ứng (5) là: 0,2 mol. Suy ra V
1
=
2
2,0
= 0,1 lít.
AlCl
3
+ 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)
3
↓ (6)
x 3x x mol
FeCl
2
+ 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)
2
↓ (7)
y 2y y mol
Al(OH)
3
+ NaOH → NaAlO
2
+ 2H
2
O (8)
x x mol


Sau khi kết thúc các phản ứng (6), (7), (8) lượng kết tủa không có sự thay đổi nữa.
Số mol NaOH đã thực hiện ở các phản ứng (5), (6), (7), (8) là:
0,2 + 3x + 2y + x = 1,2 mol

4x + 2y = 1 mol

2x + y = 0,5 (**)
Từ (*), (**) ta có: x = 0,2 mol, y = 0,1 mol.
Khối lượng của hỗn hợp X ban đầu là: m = 0,2. 27 + 0,1. 56 + 9,6 = 20,6 gam.
0,5


0,5

0,25
0,25

0,5
IV 1 Phương trình phản ứng xảy ra là:
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2

O
 →
+ 0
, tH
n C
6
H
12
O
6

C
6
H
12
O
6

 →
men
2C
2
H
5
OH + 2CO
2
C
2
H
5

OH + O
2

 →
men
CH
3
COOH + H
2
O
CH
3
COOH + C
2
H
5
OH
 →←
0
,txt
CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
0,5


2. Đặt A là RCOOH (x mol), A
1
:
R COOH

, C : R
1
OH
Este B :
1
R COOR

(y mol)
3
:X NaHCO+
*
3 2 2
RCOOH NaHCO RCOONa CO H O+ → + ↑ +
x x
(R+67)x = 1,92 (1)
*
:X NaOH
+
2
RCOOH NaOH RCOONa H O+ → +
x x
1 1
R COOR NaOH R COONa R OH
′ ′

+ → +
y y y
*Ta có:
1,92
( 67)R x+
142 43
+
( 67) 4,38 ( 67) 2,46R y R y
′ ′
+ = → + =
(2)
*
1
2 5
23.2 46( ) 0,03
R OH
M C H OH y= = → =
Từ (2) ta được:
3
( 67)0,03 2,46 15( )R R CH
′ ′
+ = → = −
* Khi nung hỗn hợp 2 muối:
0
2 2 3 2 2
4 1
2 ( ) (2 1)
2
t
n m

n m
C H COONa O Na CO n CO mH O
+ +
+ → + + +
( )x mol
(2 1)
2
n x
mol
+
0
3 2 2 3 2 2
2CH COONa 4 3 3
t
O Na CO CO H O+ → + ↑ +

0,03mol
0,015mol
Ta có:
(2 1) 2,128
0,045
2 22,4
n x+
+ =
Hay:
0,1
(2 1) 0,1
2 1
n x x
n

+ = → =
+
(3)
Từ (1) và (3):
( 67)0,1
1,92 38,4 47,8
2 1
R
R n
n
+
= → = −
+
(4)
Từ (4): n = 0 (HCOOH) R<0 (loại)
n = 2 R = 29
2 5
( )C H −
;
x = 0,02
Vậy:
a. X gồm: A: C
2
H
5
COOH, A
1
: CH
3
COOH, C: C

2
H
5
OH,
B:
3 2 5
CH COOC H
b. a = (74 . 0,02) + (88 . 0,03) = 4,12 (gam)

0,25
0,25
0,5
0,5
Ghi chú: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
PHÒNG GD&ĐT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP
HUYỆN
HUYỆN HẬU LỘC NĂM HỌC 2012-2013
ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1(3 điểm):
1. Nồng độ dung dịch KAl(SO
4
)
2
bão hòa ở 20
0
C là 5,66%
a) Tính độ tan của KAl(SO
4

)
2
ở 20
0
C.
b) Lấy 900 gam dung dịch bão hòa KAl(SO
4
)
2
ở 20
0
C đem đun nóng để làm bay hơi
hết 300 gam nước, phần còn lại được làm lạnh về 20
0
C. Hỏi có bao nhiêu gam tinh thể
phèn KAl(SO
4
)
2
.12H
2
O kết tinh.
2. Chọn một kim loại A tác dụng với dung dịch chứa muối B, phản ứng tạo ra chất khí,
chất kết tủa trắng, chất kết tủa xanh. Viết phương trình hóa học xảy ra.
Câu 2(4 điểm):
1.Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau. Xác định các chất A,B,C,
D, E
2 2 4
FeS A B H SO→ → →



A

C

D
E

BaSO
4
2. Có 5 chất bột Cu, Al, Fe, S, Ag. Nêu phương pháp hóa học phân biệt chúng.
Câu 3(4 điểm):
1. Tách hỗn hợp bột gồm BaCO
3
, BaSO
4
, KCl, MgCl
2
.
2. Từ muối ăn, nước, và kim loại sắt. Viết các phương trình hóa học điều chế: Na,
Fe(OH)
3
.
Câu 4. (4 điểm)
1. Ngâm 15 gam hỗn hợp Fe và Cu trong dung dịch CuSO
4
dư. Phản ứng xong thu
được
16 gam chất rắn. Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hồn hợp ban đầu.
2. Cho Clo tác dụng với 16,2 gam kim loại R. (Chỉ có một hóa trị), thu được 58,8

gam chất rắn B. Đốt chất rắn B trong oxi dư đến phản ứng hoàn toàn thì thu được 63,6
gam chất rắn E. Xác định kim loại R và % khối lượng của mỗi chất trong E.
Câu 5: (5 điểm)
Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại.
Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)
2
dư, thấy tạo thành 7 gam kết
tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được
1,176 lít khí H
2
(đktc).
a) Xác định kim loại.
b) Cho 4,06 gam oxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 500ml dung dịch
H
2
SO
4
đặc,
nóng (dư) thu được dung dịch X và khí SO
2
bay ra. Hãy xác định nồng độ mol/l của
muối trong dung dịch X (coi thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình phản
ứng).
(Cho: Fe= 56; Cu= 64; Al=27, Ca=40; O=16; S=32; C=12; Cl=35,5).
ĐỀ CHÍNH THỨC
Hết
Số báo danh: Giám
thị:
PHÒNG GD&ĐT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN
HUYỆN HẬU LỘC NĂM HỌC 2012-2013

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC
Câu Nội dung Điểm
Câu 1

1. ( 2 điểm)
a) Khối lượng của nước có trong 100 gam dung dịch 100 -
5,66 = 94,34g.
Độ tan của KAl(SO
4
)
2
ở 20
0
C =
5,66.100
6
94,34
=
g
b) Khối lượng KAl(SO
4
)
2
=
900.5,66
50,94
100
g=
Trong 900g dd KAl(SO
4

)
2
và 849,06g nước. Khi làm bay hơi
hết 300g nước thì khối lượng nước còn lại là 849,06 - 300 =
549,06g
Gọi khối lượng của phèn kết tinh là x gam

m KAl(SO
4
)
2
258
474
x
g=
m KAl(SO
4
)
2
còn lại trong dung dịch =
258
50,94
474
x
g−
mH
2
O kết tinh =
216
474

x
g
. Khối lượng H
2
O còn lại trong dd
( )
216
549,06
474
x
g−
ở 20
0
C: 100g H
2
O hòa tan 6g KAl(SO
4
)
2
( )
216
549,06
474
x
g−
H
2
O hòa tan
258
50,94

474
x
g−
Giải ra ta được x = 34,8 g.
2. ( 1 điểm)Cho Ba vào dd CuSO
4
.
PTHH: Ba + 2H
2
O

Ba(OH)
2
+ H
2
Ba(OH)
2
+ CuSO
4


BaSO
4
+ Cu(OH)
2
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,
5
0,5
Câu 2
1.(2điểm)
2 2 5
2 2
,
2 2 3 2 4
O V OO H O
FeS SO SO H SO
++ +
→ → →
2 3
Na SO+
→
SO
2


NaOH+
→
NaHSO
3

2 3
NaOH
Na SO

+
→
2
2 4 4
aS
BaCl
Na SO B O→
Viết đúng mỗi PTHH cho 0,25 đ .
2. ( 2 điểm)Dùng dd NaOH nhận ra Al phản ứng tạo khí
2 2 2
2 2 2 2 3Al NaOH H O NaAlO H+ + → +

Dùng dd HCl nhận ra Fe phản ứng tạo khí
2 2
2Fe HCl FeCl H+ → +
Đốt 3 chất còn lại:
+ Nhận ra S phản ứng tạo khí mùi hắc
2 2
o
t
S O SO+ →
+ Nhận ra Cu phản ứng tạo CuO mầu đen
2
o
t
Cu O CuO+ →
Còn lại là Ag.
0,5
0,5
1

Câu 3

1. ( 3 điểm).Cho hỗn hợp vào nước dư.
BaCO
3
, BaSO
4
không tan (nhóm 1); KCl, MgCl
2
tạo dung
dịch (nhóm 2).
- Sục CO
2
dư vào các chất nhóm 1 có mặt nước. BaCO
3
tan,
BaSO
4
không tan lọc thu được BaSO
4
3 2 2 3 2
( )BaCO CO H O Ba HCO+ + →
Đun nóng dd thu được BaCO
3
:
3 2 3 2 2
( )
o
t
Ba HCO BaCO CO H O→ + +

Cho dd KOH vào nhóm 2, MgCl
2
phản ứng tạo kết tủa, lọc kết
tủa thu lấy phần dung dịch. Cho kết tủa tan trong HCl cô cạn
thu được MgCl
2.
2 2
2 ( ) 2MgCl KOH Mg OH KCl+ → +
2 2 2
( ) 2 2Mg OH HCl MgCl H O+ → +
Phần nước lọc gồm KCl, KOH dư. Cho dd HCl dư vào
2
HCl KOH H O KCl+ → +
Cô cạn dung dịch thu được KCl.
2. 2NaCl
dpnc
→
2Na + Cl
2
2Na +2 H
2
O
→
2 NaOH + H
2

0
2 3
2 3 2
t

Fe Cl FeCl+ →

3 3
3 ( ) 3FeCl NaOH Fe OH NaCl+ → +
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1
Câu 4

1.(1,5 điểm) Gọi x là số mol của Fe
Fe + CuSO
4


FeSO
4
+ Cu (1)
( ) 64
Cu Fe Cu
n n x mol m x= = ⇒ =
0,25
.Vì CuSO
4
dư nên chất rắn sau phản ứng là Cu.
Ta có:
( ) (1)

16
Cu hh Cu
m m gam+ =

(15 - 56x) + 64x = 16

x =
0,125 mol
Khối lượng sắt có trong hỗn hợp là: 0,125.56 = 7 (gam)
7 100
% 46,6%
15
% 53,4%
Fe
Cu
×
= =
=
2.( 2,5 điểm) PTHH
2 R + nCl
2


2RCl
n
(1)
4R + nO
2



2 R
2
O
n
( 2)
Khối lượng Cl
2
đã phản ứng: 58,8 - 16,2 = 42,6 ( gam)
2
42,6
0,6
71
Cl
n mol⇒ = =
Khối lượng O
2
đã phản ứng: 63,6 - 58,8 = 4,8 ( gam)
2
4,8
0,15
32
O
n mol⇒ = =
Theo (1) và(2):
0,6 0,15 1,8
2 4
1,8
16,2 9
R
n

n n n
R R n
n
= + =
= ⇒ =

Với n =3; R = 27. Kim loại cần tìm là
Al.
Theo (1)
3 2 3
2 3 2 2 3
3 2 3
2 1,2
0,4 133,5 0,4 53,4
3 3
2 2
0,15 0,1 102 0,1 10,2
3 3
53,4
% 100% 83,9% % 100% 83,9% 16,1%.
53,4 10,2
AlCl Cl AlCl
Al O O Al O
AlCl Al O
n n mol m gam
n n mol m gam
m m
= = = ⇒ = × =
= = × = ⇒ = × =
= = ⇒ = − =

+
0,25
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
Câu 5

1.( 3,5điểm)Đặt công thức oxit cần tìm là A
x
O
y
, số mol là a
A
x
O
y
+ yCO
0
t
→
xA + yCO
2
(1)
a ay ax ay
0,5

CO
2
+ Ca(OH)
2


CaCO
3
+ H
2
O ( 2)
3 2
2 3
7 1,176
0,07 ; 0,0525
100 22,4
0,07
CaCO H
CO CO CaCO
n mol n mol
n n n ay mol
= = = =
= = = =
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng (1)
2
4,06 28.0,07 44.0,07 2,94
.ax 2,94 (*)
x y
A A O CO CO
m m m m gam

A gam
= + − = + − =
⇒ =
Cho A phản ứng với HCl
2A + 2n HCl

2 ACl
n
+ nH
2
(3)
ax axn/2
2
ax 0,105
0,0525 (**)
2
H
n
n mol xa
n
= = ⇒ =
Kết hợp * và ** ta có: A = 28n. Với n=2; A= 56 phù hợp. A là
Fe
Thay n=2 vào ** ta được xa = 0,0525
0,0525 3
0,07 4
xa x
ya y
= ⇒ =
Công thức oxit là Fe

3
O
4
2.( 1,5 điểm)
2Fe
3
O
4
+ 10 H
2
SO
4
(đ)
0
t
→
3 Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ 10 H
2
O ( 4)
3 4
2 4 3 3 4 2 4 3
( ) ( )

4,06
0,0175
232
3 0,02625
0,02625 0,0525
2 0,5
Fe O
Fe SO Fe O M Fe SO
n mol
n n mol C M
= =
= = ⇒ = =
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1,5
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẬU LỘC
Đề thi chính thức
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN
Năm học 2010-2011
Môn : Hoá học
Thời gian : 150 phút không kể thời gian giao đề
Câu 1: (4.0 điểm)
1) (2.0 điểm) Có 5 dung dịch đựng trong 5 lọ riêng biệt bị mất nhãn: MgCl
2
, FeCl

2
, BaCl
2
, FeCl
3
,
AlCl
3
. Chỉ được dùng thêm một dung dịch khác làm thuốc thử, hãy nhận biết từng dung dịch trên.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2) (2.0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 24 gam FeS
2
. Hấp thụ toàn bộ lượng SO
2
thu được cần 2 lít dung
dịch Ba(OH)
2
0,15M. Tính khối lượng muối tạo thành.
Câu 2: (4.0 điểm) Cho biết A là thành phần chính của quặng pyrit sắt. Xác định A, B, C, D, E, F, G
và viết phương trình chuyển hóa trực tiếp sau:
A B

C D B

E F B

+ H
2
SO
4


đặc


G
Câu 3: (2.0 điểm)
1) Từ các chất rắn NH
4
HCO
3
, Fe, NaHSO
3
, BaS và các dung dịch Ba(OH)
2
, HCl đặc có thể điều chế
được những khí gì?
2) Khi điều chế các khí trên có lẫn hơi nước, để làm khô tất cả các khí đó chỉ bằng một hoá chất thì
chọn chất nào trong các chất sau đây: CaO, CaCl
2
khan, H
2
SO
4
đặc, P
2
O
5
, NaOH rắn
Câu 4: (5.0 điểm)
Cho hỗn hợp A gồm hai kim loại Al và Mg. Cho 1,29 gam A vào 200 ml dung dịch CuSO

4
. Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,47 gam chất rắn B và dung dịch C, lọc dung dịch C rồi
thêm dung dịch BaCl
2
dư vào thu được 11,65 gam chất rắn.
a. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp A.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO
4
.
c. Nếu cho dung dịch KOH vào dung dịch C thu được kết tủa D, lấy kết tủa D đem nung ngoài
không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tìm khoảng xác định giá trị của m?
Câu 5: (5.0 điểm)
2) (3.0 điểm) Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R có hoá trị không đổi. Tỉ lệ số mol của Fe và R trong
X là 3: 2. Chia X thành ba phần bằng nhau:
Phần 1: Đốt cháy hết trong oxi thu được 66,8 gam hỗn hợp gồm Fe
3
O
4
và oxit của R.
Phần 2: Hoà tan hết vào dung dịch HCl thu được 26,88 lit khí ở đktc
Phần 3: Tác dụng vừa đủ với 33,6 lít khí Cl
2
ở đkct
Xác định tên kim loại R và khối lượng của mỗi kim loại trong X (Biết R đứng trước H trong
dãy hoạt động một số kim loại).
2) (2.0 điểm): Hòa tan oxit M
x
O
y

bằng dung dịch H
2
SO
4
24,5% thu được dung dịch muối có nồng độ
32,2%. Hãy tìm công thức phân tử oxit./.
(Thí sinh được sử dụng bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học)
Họ và tên: ………………………………………….…… Số báo danh ……… Phòng thi số: ………
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẬU LỘC
Hướng dẫn chấm
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN
Năm học 2010-2011
Môn : Hoá học
+ O
2
+ dd NaOH + ddNaOH + dd HCl + O
2
+ H
2
O +Cu

Câu Đáp án Điểm
Câu 1
1)
(2đ)
Trích mẫu thử vào ống nghiệm và đánh số thư tự tương ứng
Nhỏ dung dịch NaOH đến dư (hoặc dd bazơ khác, kim loại tan trong nước, oxit
bazơ tan trong nước …) vào các ống nghiệm đựng các dung dịch trên.
-

Xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch MgCl
2
MgCl
2
+ 2NaOH

Mg(OH)
2


+ 2NaCl
-
Xuất hiện kết tủa trắng xanh là dd FeCl
2
FeCl
2
+ 2NaOH

Fe(OH)
2

+ 2NaCl
-
Xuất hiện kết tủa nâu đỏ là dd FeCl
3
FeCl
3
+ 3NaOH

Fe(OH)

3


+ 3NaCl
-
Xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan là dd AlCl
3
AlCl
3
+ 3NaOH

Al(OH)
3

+ 3NaCl
Al(OH)
3

+ NaOH

NaAlO
2
+ H
2
O
- Còn lại là dd BaCl
2
0,25
0,5
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
2
(2đ)
4FeS
2
+ 11O
2

→
0
t
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2


(1)
Theo PTHH (1):
molnn
FeSSO
4,0
120
24.2
2

22
===

moln
OHBa
3,02.15,0
2
)(
==
Xét tỷ lệ:
2
3,0
4,0
1
2
2
)(
<=<
OHBa
SO
n
n
=> Nên tạo hỗn hợp hai muối:
Gọi x, y lần lượt là số mol của BaSO
3
và Ba(HSO
3
)
2
ở (2) và (3)

SO
2
+ Ba(OH)
2

→
BaSO
3

+ H
2
O (2)
(mol) x x x
2SO
2
+ Ba(OH)
2

→
Ba(HSO
3
)
2
(3)
(mol) 2y y y


Ta có hệ pT:




=
=
=>



=+
=+
1,0
2,0
3,0
4,02
y
x
yx
yx
Khối lượng của muối:
)(3,73299.1,0217.2,0 gm =+=
0,5
0,25
0,5
0,5
0,25
Câu 2
(4đ)
4FeS
2
+ 11O
2


→
0
t
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2

(A) (B)
SO
2
+ NaOH
→
NaHSO
3

(C)
NaHSO
3
+ NaOH
→
Na
2
SO
3
+ H
2

O
(D)
Na
2
SO
3
+ 2 HCl
→
2NaCl + H
2
O + SO
2


(B)
2SO
2
+ O
2

 →
52
0
, OVt
2SO
3
(E)
SO
3
+ H

2
O
→
H
2
SO
4
(F)
nSO
3
+ H
2
SO
4
→

H
2
SO
4
.nSO
3
(G)
2H
2
SO
4
(đ/n)

+ Cu

→
0
t
CuSO
4
+ SO
2

+ 2H
2
O
(B)

- Viết cân bằng đúng mỗi PTHH và xác định đúng mỗi chất cho 0,5 điểm.
Câu 3
1
(1,5đ)
Các khí có thể điều chế được gồm: NH
3
, H
2
S, CO
2
, SO
2
, H
2
Các phương trình hoá học:
2NH
4

HCO
3
+ Ba(OH)
2


Ba(HCO
3
)
2
+ 2NH
3

+ 2H
2
O
Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2

BaS + 2HCl

BaCl
2
+ H
2
S


NH
4
HCO
3
+ HCl

NH
4
Cl + CO
2

+ H
2
O
Na
2
SO
3
+ 2HCl

2NaCl + SO
2


+ H
2
O
(Viết đúng mỗi PTHH cho 0,25 điểm)
0,75










0,75
2
(0,5 đ)
Để làm khô tất cả các khí trên có lẫn hơi nước mà chỉ dùng một hoá chất thì ta
chọn CaCl
2
khan. Vì chỉ có CaCl
2
khan sau khi hấp thụ hơi nước đều không tác
dụng với các khí đó.
0,5
Câu 4
a
TH1: Al chưa tham gia phản ứng
Gọi x là số mol Mg phản ứng
Mg + CuSO
4

→
MgSO
4

+ Cu
x x
Ta có: m
Tăng
= 64x - 24x = 3,47 – 1,29
=> x = 0,0545 (mol) => m
Mg
= 0,0545.24=1,308 > 1,29 (Vô lý)
TH2: Al tham gia phản ứng, CuSO
4
phản ứng hết.
Gọi x là số mol của Mg
Goi y là số mol của Al phản ứng với dd CuSO
4
Mg + CuSO
4

→
MgSO
4
+ Cu (1)
x x x x
2Al + 3CuSO
4

→
Al
2
(SO
4

)
3
+ 3Cu (2)
y 1,5y 0,5y 1,5y
Ta có: m
Tăng
= (x +1,5y)64 – (24x + 27y) = 3,47 – 1,29
 40x + 69y = 2,18 (*)
Dung dịch C gồm x mol MgSO
4
, 0,5y mol Al
2
(SO
4
)
3

BaCl
2
+ MgSO
4

→
BaSO
4
+ MgCl
2
x x
3BaCl
2

+ Al
2
(SO
4
)
3

→
3BaSO
4
+ 2AlCl
3
0,5y 1,5y
Ta có: x + 1,5y = 0,05 (**)
1.0
0,5
0,5
Từ (*) và (**) ta có hệ PT




=
=
=>



=+
=+

02,0
02,0
0,05 1,5y x
2,18 69y 40x
y
x
Khối lượng của từng kim loại trong A:
m
Mg
= 0,02.24 = 0,48 (g)
m
Al
= 1,29 – 0,48 = 0,81 (g)
(Mà m
Al (phản ứng)
= 0,02.27 = 0,54 (g) < 0,81 (g) => Al dư)
0,5
0,5
b.
Theo PTHH (1) và (2)
05,05,1.02,002,0
4
=+=
CuSO
n
(mol)
C
M
(CuSO
4

) = 0,05/0,2 = 0,25 M
0,5
c.
Dung dịch C gồm 0,02 mol MgSO
4
, 0,01 mol Al
2
(SO
4
)
3

MgSO
4
+ 2KOH
→
Mg(OH)
2
+ K
2
SO
4
(3)
(mol) 0,02 0,02
Al
2
(SO
4
)
3

+ 6KOH
→
2Al(OH)
3
+ 3K
2
SO
4
(4)
(mol) 0,01 0,02
Al(OH)
3
+ KOH
→
KAlO
2
+ H
2
O (5)
Mg(OH)
2

→
0
t
MgO + H
2
O (6)
(mol) 0,02 0,02
2Al(OH)

3

→
0
t
Al
2
O
3
+ 3H
2
O (7)
(mol) 0,02 0,01
- Lượng chất rắn lớn nhất khi lượng KOH vừa đủ phản ứng ở phương trình (3) và
(4)
m
max chât rắn
= 0,02.40 + 0,01 .102 = 1,82 (g)
- Lượng chất rắn nhỏ nhất khi KOH dư tức là xảy ra phản ứng (5)
m = 0,02.40 = 0,8 (g)
Vậy 0,8 (g) < m < 1,82 (g)
- Nếu lượng KOH quá thiếu thì lượng kết tủa thu được cũng nằm gần với giá trị
bằng không => lượng chất rắn sau khi nung cũng gần bằng không. Nên khoảng
xác định của m là: 0 < m < 1,82 (g)
0,5
0,5
0,5
Câu 5
1
(3 đ)

Gọi số mol kim loại R ở mỗi phần là x => Số mol Fe ở mỗi phần là 1,5x
Gọi n là hoá trị của R
Phần 1:
4R + nO
2

→
0
t
2R
2
O
n
x 0,5x
3Fe + 2O
2

→
0
t
Fe
3
O
4
1, 5x 0,5x
Ta có: 0,5x(2R + 16n + 232) = 66,8 (*)
0,25
0,5
Phần 2:
2R + 2nHCl

→
2RCl
n
+ nH
2
x 0,5nx
Fe + 2HCl
→
FeCl
2
+ H
2
1,5x 1,5x
Ta có: 0,5nx + 1,5x = 1,2 (**)
Phần 3:
2R + nCl
2

→
0
t
2RCl
n
x 0,5nx
2Fe + 3Cl
2

→
0
t

2FeCl
3
1,5x 2,25x
Ta có: 0,5nx + 2,25x = 1,5 (***)
Từ (**) và (***) => n = 3; x = 0,4
Thay n = 3, x = 0,4 vào(*) ta được R = 27
Vậy kim loại là Al
Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X
m
Al
= 3.0,4.27 = 32,4 (g)
m
Fe
= 3.1,5.56 = 100,8 (g)
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
2
(2đ)
Gọi M là nguyên tử khối của kim loại M.
PTHH: 2M
x
O
y
+ 2yH
2
SO
4



xM
2
(SO
4
)
2y/x
+ 2 yH
2
O
1mol y mol 0,5x mol
Giả sử lấy 1 mol M
x
O
y
hòa tan, cần y mol H
2
SO
4
.
m
dung dịch
42
SOH
=
100 98
400
24,5
y

y
×
=
(gam)
m
dd sau pu
= xM + 16y + 400y = xM + 416y (gam)
Theo đầu bài ta có :
96
100% 32,20%
400 16
xM y
y xM y
+
× =
+ +

Giải ra ta có:
2
56 28
y y
M
x x
= × = ×

2y
x
1 2 3
M 28 56 64
Công thức phân tử của oxít là FeO

0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
Chú ý - Các cách giải khác lập luận chặt chẽ, đúng bản chất hóa học vẫn cho đủ số
điểm.
- Nếu thiếu điều kiện phản ứng hoặc không cân bằng hoặc cân bằng sai
không cho điểm PTHH đó.
- Điểm toàn bài không làm tròn.

×