BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
!"#
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Đồng Nai, tháng 7/2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
!"#
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
MÃ SỐ:
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
$%$&'()
Đồng Nai, tháng 7/2013
i
%
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các dữ liệu
thu thập từ những nguồn hợp pháp. Nội dung và kết quả nêu trong luận văn là
trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Đồng Nai, ngày 12 tháng 06 năm
2013
ii
% *
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. , người thầy đã dành nhiều
thời gian tận tình hướng dẫn, góp ý trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Những ý kiến và hướng dẫn của thầy luôn làm cho đề tài được hoàn chỉnh
hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo Khoa cao học –
Trường Đại học đã truyền đạt những bài học, những kinh nghiệm quý
báu trong suốt thời gian 2 năm tôi học ở Trường.
Xin chân thành cảm ơn các cơ quan, ban ngành, đoàn thể và các hộ sản
xuất Thanh Long ở huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai đã tạo mọi điều kiện tốt
nhất cho tôi thực hiện đề tài. Đồng thời, tôi xin cảm ơn các anh chị đã nhiệt
tình cung cấp thông tin có liên quan đến đề tài trong các cuộc phỏng vấn, điều
tra để thu thập dữ liệu cho nghiên cứu này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến với gia đình, người thân, bạn bè
luôn động viên tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn
các đồng chí phụ trách địa chính và thống kê ở các xã nghiên cứu đã giúp tôi
trong suốt quá trình điều tra thu thập số liệu để phục vụ nghiên cứu đề tài này.
iii
++
, /
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các từ viết tắt vi
Danh mục các Bảng vii
Danh mục các Biểu
đồ vii
Bảng 3.6: Mục đích vay vốn của các nông hộ trồng Thanh Long ruột đỏ
viii
012 34
1. Sự cần thiết của đề tài 10
2. Mục tiêu nghiên cứu 11
2.1. Mục tiêu tổng quát: 11
2.2. Mục tiêu cụ thể: 11
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 11
3.1. Đối tượng nghiên cứu: 12
3.2. Phạm vi nghiên cứu: 12
4. Ý nghĩa của đề tài 12
$* 35
*67812 35
1.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh 13
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đế vấn đề nghiên cứu 13
1.1.2. Các quan niệm khác nhau về hiệu quả kinh tế 19
1.1.3. Một số loại hiệu quả kinh tế cơ bản 22
1.1.4. Các chỉ tiêu đo lường về kết quả, hiệu quả kinh tế 24
1.2. Một số nghiên cứu về phát triển cây Thanh Long 27
1.2.1. Nghiên cứu phát triển cây Thanh Long ngoài nước: 27
iv
1.2.2. Nghiên cứu phát triển cây Thanh Long trong nước: 28
1.3. Quy trình trồng và chăm sóc cây Thanh Long ruột đỏ ở tỉnh Đồng nai 30
1.3.1. Kỹ thuật canh tác 30
1.3.2. Canh tác Thanh Long ruột đỏ theo hướng an toàn VietGAP 34
$* 59
0: 121$*; 59
2.1. Tổng quan địa bàn nghiên cứu 35
2.1.1. Tổng quan kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai 35
2.1.2. Tổng quan kinh tế - xã hội huyện Trảng Bom 37
2.1.3. Thuận lợi và khó khăn trong việc sản xuất kinh doanh cây Thanh
Long ruột đỏ 39
2.2. Phương pháp nghiên cứu 41
2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu 41
2.2.2. Thu thập số liệu 41
2.2.3. Phương pháp phỏng vấn và chuyên gia 42
2.2.4. Phương pháp phân tích 42
2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu 46
$* <=
>; <=
3.1. Thực trạng sản xuất kinh doanh cây Thanh Long và Thanh Long ruột đỏ
47
3.1.1. Xuất xứ cây Thanh Long và Thanh Long ruột đỏ 47
3.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ Thanh Long tại Việt Nam 47
3.2. Tình hình sản xuất Thanh Long ruột đỏ tại tỉnh Đồng Nai. 49
3.3. Thông tin chung về mẫu điều tra nông hộ sản xuất kinh doanh cây Thanh
Long ruột đỏ tại huyện Trảng Bom 50
3.3.1. Diện tích đất trồng cây Thanh Long 50
3.3.2. Độ tuổi tham gia vào trồng Thanh Long của nông hộ 52
3.3.3. Lực lượng lao động 52
3.3.4. Nguồn vốn sản xuất 53
3.3.5. Tình hình tiêu thụ Thanh Long ruột đỏ 54
v
3.4. Phân tích hiệu quả của việc sản xuất kinh doanh cây Thanh Long ruột đỏ
tại huyện Trảng Bom. 57
3.5. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ sản xuất kinh
doanh cây Thanh Long ruột đỏ. 63
3.5.1. Xác định hàm toán học 64
3.5.2. Xác định và nêu ra các giả thiết về mối quan hệ giữa các biến 64
3.5.3. Ước lượng các tham số của mô hình hàm thu nhập từ việc trồng
Thanh Long ruột đỏ 66
3.5.4. Kiểm định t – test cho các thông số ước lượng 66
3.5.5. Kiểm định Wald 66
3.5.6. Phân tích mô hình 67
3.6. Phân tích những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức trong quá trình
sản xuất và tiêu thụ trên địa bàn huyện Trảng Bom. 68
3.7. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
cây Thanh Long ruột đỏ 72
3.7.1. Tăng quy mô diện tích của các hộ gia đình trông cây Thanh Long
ruột đỏ: 72
3.7.2. Đ•y mạnh tiêu thụ sản ph•m, tăng giá bán Thanh Long 72
3.7.3. Nâng cao trình độ chuyên môn về sản xuất cây Thanh Long và
tăng mức độ liên doanh liên kết giữa các hộ nông dân trồng Thanh
Long ruột đỏ ở huyện 73
3.7.4. Tăng cường các lớp tập huấn khuyến nông cho các hộ nông dân: 73
3.7.5. Tăng cường kinh phí cho đầu tư nghiên cứu khoa học nhằm đa
dạng giống Thanh Long với năng suất và chất lượng cao. 74
>8?> =9
1. Kết luận 75
2. Kiến nghị 76
2.1. Đối với cấp quản lý. 76
2.2. Đối với ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn 76
2.3. Đối với nông dân. 77
=@
vi
++ @4
vii
+A1>B
1CDEEFE GHICDEJKLJM
1 GAP Good Agriculture Practice
2 NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
3 NĐ Nghị định
4 TTCN Tiểu thủ công nghiệp
5 GDP Gross Domestic Product
(Tổng sản ph•m nội địa)
6 TP Thành phố
7 UBND Ủy ban nhân dân
8 trengths Neaknesses pportunities
viii
+
Bảng Trang
Bảng 2.1 : Tỷ trọng các ngành trong GDP (%) 28
Bảng 2.2: Thu nhập bình quân đầu người/năm, 2007 – 2012
29
Bảng 2.3 Kỳ vọng dấu của các biến độc lập (X
i
) với biến phụ
thuộc (Y)
37
Bảng 3.1. Diện tích Thanh Long ở một số tỉnh phía Nam từ năm
1999 – 2007
40
Bảng 3.2: Diện tích trồng Thanh Long ruột đỏ của nông hộ
44
Bảng 3.3: Tuổi của chủ nông hộ
45
Bảng 3.4: Lực lượng lao động tham gia trồng Thanh Long của
nông hộ
46
Bảng 3.5: Trình độ văn hóa của chủ nông hộ
46
Bảng 3.6: Mục đích vay vốn của các nông hộ trồng Thanh
Long ruột đỏ
47
Bảng 3.7: Đối tượng thu mua Thanh Long thành ph•m
48
Bảng 3.8: Lý do bán cho đối tượng mua
48
Bảng 3.9: Người quyết định giá cả
49
Bảng 3.10: Nguồn cung cấp thông tin thị trường
50
Bảng 3.11: Các khoản mục chi phí bình quân tính
trên1.000m
2
đất trồng Thanh Long ruột đỏ của nông hộ
51
Bảng 3.12: Ngày công lao động bình quân trên 1.000m
2
đất
trồng Thanh Long
53
Bảng 3.13: Các tỷ số tài chính đánh giá hiệu quả kinh tế của
nông hộ
54
Bảng 3.14: Một số chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất trên 1.000m
2
đất trồng Thanh Long
56
Bảng 3.15: Ước lượng tham số cho mô hình hàm thu nhập từ
việc trồng Thanh Long ruột đỏ của nhóm hộ điều tra.
59
ix
+O
P.G , /
Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Trảng Bom – Đồng Nai 29
012
3QRSK.EGCDESM-JTEUC
Trong các thập kỷ gần đây, nông nghiệp Việt Nam đã có những bước
phát triển mạnh và đang chuyển từ nền sản xuất tiểu nông, tự cung tự cấp
sang nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa không chỉ cung cấp cho thị trường
trong nước mà còn đang dần mở rộng sang thị trường nước ngoài.
Là một nước phát triển nông nghiệp, Việt Nam hiện nay cây lương
thực cũng như cây công nghiệp được trồng rộng rãi. Ngoài những cây công
nghiệp như cao su, tiêu, cà phê mà người ta thường hay nhắc đến, còn một
loại cây nữa khiêm tốn hơn, đó là Thanh Long. Theo Hiệp hội trái cây Việt
Nam, Thanh Long là một trong ba mặt hàng trái cây tham gia vào thị trường
xuất kh•u cao nhất (9%) so với tổng diện tích (1%), chỉ đứng sau nhãn và
dứa. Đặc biệt Việt Nam là nước xuất kh•u Thanh Long lớn nhất thế giới.
Xuất kh•u quả Thanh Long của Việt Nam có chiều hướng tăng 3 – 4%/năm
(tương đương 240.000 – 260.000 tấn), nhưng nguồn cung đang giảm mạnh.
Tại miền Đông nam bộ, Đồng Nai là tỉnh có điều kiện thuận lợi cho
sự phát triển cây ăn trái với nhiều trái cây đặc sản trong đó có Thanh Long.
Bộ khoa học và Công nghệ đã phối hợp với tỉnh Đồng Nai tiến hành dự án
trồng cây Thanh Long ruột đỏ tại huyện Trảng Bom.
Cây Thanh Long ruột đỏ là cây ăn trái thuộc họ xương rồng có
nguồn gốc ở vùng sa mạc thuộc Mêhico và Colombia, thuộc nhóm cây
nhiệt đới khô. Du nhập vào Việt Nam từ khá lâu, được trồng đầu tiên ở tỉnh
Bình Thuận. Một vài năm gần đây cây Thanh Long ruột đỏ là loại cây có
giá trị kinh tế cao, được phát triển ở một số vùng của tỉnh Bình Thuận và
vùng Đồng bằng sông cửu long. Một số nghiên cứu cho thấy cây Thanh
Long ruột đỏ trồng cho năng suất cao, mang lại thu nhập cao cho người
dân. Do đó, Thanh Long ruột đỏ thực sự trở thành loại cây có hiệu quả kinh
tế và lợi thế cạnh tranh cao so với một số cây trồng khác, đặc biệt trong tiến
bộ kỹ thuất hiện nay, Thanh Long ruột đỏ cho trái quanh năm rất tiện lợi
cho xuất kh•u (giá cả lại thường cao hơn từ 3.000 – 5.000 đồng/kg so với
chính vụ). Bên cạnh những kết quả đạt được, hướng phát triển cây Thanh
Long ruột đỏ ở tỉnh Đồng Nai hiện nay vẫn còn có những bất cập và gặp
không ít khó khăn và thách thức như: chi phí nguyên nhiên liệu đầu vào
ngày càng tăng, gây khó khăn cho trồng Thanh Long ruột đỏ của hộ nông
dân; không có sự liên kết sản xuất giữa các nông hộ gây khó khăn trong
việc trồng cây Thanh Long ruột đỏ đạt tiêu chu•n GAP để đáp ứng nhu cầu
ngày càng khắc khe của thị trường; kênh tiêu thụ chưa hiệu quả, còn mang
tính tự phát, các tác nhân tham gia vào kênh phân phối thường tự tìm kiếm
đầu vào, đầu ra, thiếu sự hỗ trợ, phối hợp của các cơ quan có chức năng, và
còn nhiều khó khăn trở ngại khác chưa được đề cập đến. Trước những
thách thức đó, việc nghiên cứu thực trạng sản xuất, những yếu tố ảnh
hưởng đến hiệu quả trồng Thanh Long là vấn đề cần thiết, nhằm đưa ra
những biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất và đem lại thu nhập cao
cho người dân của huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. Đó là lý do, đề tài:
!"#!$%&'()*+,-
.
được thực hiện.
VQ WSECXY./GCX.SZY
/01023#45
Trên cơ sở phân tích hiệu quả trồng Thanh Long ruột đỏ trên địa bàn
huyện Trảng Bom – tỉnh Đồng Nai, đề tài đưa ra một số giải pháp góp phần
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cây Thanh Long ruột đỏ trên địa bàn.
/0/023#365
- Hệ thống cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh trong nông
nghiệp;
- Đánh giá được thực trạng sản xuất kinh doanh cây Thanh Long
ruột đỏ tại huyện Trảng Bom;
- Đánh giá được ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả
sản xuất kinh doanh cây Thanh long ruột đỏ huyện Trảng Bom;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh cây Thanh Long ruột đỏ tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai.
5Q[CE\]./IU^G_`IC./GCX.SZY
7010+89:#;5
Các hộ nông dân trồng Thanh Long ruột đỏ trên địa bàn huyện Trảng
Bom, tỉnh Đồng Nai.
70/0<=(#;5
- Thời gian: Đề tài được nghiên cứu trên kết quả sản xuất từ năm
2009 – 2011 và kết quả điều tra năm 2012.
- Địa điểm: Các xã có hộ nông dân sản xuất Thanh Long ruột đỏ
trong huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai.
<Q7./Ga-SM-JTEUC
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở cho công tác hoạch định
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nói chung và định hướng phát triển
trồng cây ăn trái nói riêng trên địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai và
khu vực Đông nam bộ trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế.
$*
*67812
3Q3QbcdefeYg.ITGChYiYjcj.kYlEmC.Gno G
1010102 8(>%#!?!@#;
- Hiệu quả:
Là việc xem xét và lựa chọn thứ tự ưu tiên các nguồn lực sao cho
đạt kết quả cao nhất. Hiệu quả bao gồm ba yếu tố: không sử dụng nguồn
lực lãng phí, sản xuất với chi phí thấp nhất, sản xuất để đáp ứng nhu cầu
của con người.
- Hiệu quả kinh tế:
Khái niệm hiệu quả kinh tế được dùng như một tiêu chu•n để xem xét
các tài nguyên được thị trường phân phối như thế nào. Tiêu chí về hiệu quả
kinh tế thật ra là giá trị. Có nghĩa là, khi sự thay đổi làm tăng giá trị thì sự
thay đổi đó có hiệu quả và ngược lại thì không hiệu
quả.
Trong sản xuất nông nghiệp, tiêu chí đầu tiên lựa chọn ra quyết định
đầu tư một loại hình cơ cấu cây trồng, vật nuôi là hiệu quả kinh tế từ hoạt
động sản xuất kinh doanh, trên cơ sở sử dụng các kết quả đầu ra và các chi
phí đầu vào. Để nâng cao hiệu quả kinh tế cần gia tăng giá trị sản lượng, thu
nhập, lợi nhuận trên một đơn vị diện tích đất canh tác; nâng cao chất lượng
và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của nông hộ, địa phương. Vì vậy,
trong đề tài chúng tôi tiến hành tính toán hiệu quả kinh tế của mô hình trồng
Thanh Long ruột đỏ trên địa bàn huyện, làm cơ sở lựa chọn ra quyết định
cho nông hộ.
- Giá cả:
Mặc dù ngành hàng Thanh Long trong những năm gần đây phát triển
thuận lợi về diện tích, sản lượng và giá cả. Tuy nhiên, không phải là không
có những sự thay đổi về sản lượng, giá cả trong từng tháng, từng năm. Để có
thể định hướng đúng đắn cho khả năng phát triển mô hình trồng Thanh
Long, chúng tôi tiến hành dự báo giá cả Thanh Long thế giới theo xu hướng
thời gian.
- Tiêu thụ:
Nhiều nước thuộc thế giới thứ ba có lợi thế so sánh trong việc xuất
kh•u hàng nông sản như Colombia, Mexico, Ghana, Nigieria, Malaysia,
Thái Lan và Việt Nam đang thực hiện quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế
dựa trên xuất kh•u nông sản. Thanh Long của Việt Nam sản xuất ra chủ yếu
là xuất kh•u sang các quốc gia phát triển, chỉ một phần nhỏ là được tiêu thụ
trong nước. Và để tăng khả năng cạnh tranh, tăng giá trị sản ph•m thì việc
nâng cao chất lượng sản ph•m Thanh Long ở Việt Nam là cần thiết.
- Diện tích:
Phân tích sự biến động diện tích trồng Thanh Long trong những năm
gần đây nhằm đưa ra những quyết định mở rộng mô hình trồng Thanh Long
trong tương lai.
- Giống:
Việc cung cấp giống có đầy đủ số lượng, kịp thời, có chất lượng hay
không cũng ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng mở rộng diện tích Thanh
Long ruột đỏ hiện nay trên địa bàn huyện Trảng Bom.
- Khái niệm nông hộ:
Nông hộ hay còn gọi là hộ nông dân là hình thức tổ chức sản xuất
trong nông, lâm, ngư nghiệp, bao gồm một nhóm người có cùng chung
huyết tộc hoặc quan hệ huyết tộc sống chung trong một mái nhà, có chung
một nguồn thu nhập, tiến hành các hoạt động sản xuất nông nghiệp với
mục đích chủ yếu phục vụ cho nhu cầu của các thành viên trong hộ.
Kinh tế hộ gia đình là loại hình sản xuất có hiệu quả kinh tế-xã hội,
tồn tại và phát triển lâu dài có vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp
và quá trình công nghiệp hoá hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Kinh tế
hộ phát triển tạo ra sản lượng hàng hoá đa dạng, có chất lượng, giá trị ngày
càng cao, góp phần tăng thu nhập cho mỗi hộ nông dân, cải thiện đời sống
mỗi mặt ở nông thôn, cung cấp sản ph•m cho công nghiệp và xuất kh•u,
đồng thời thực hiện chuyển dịch cơ cấu từ kinh tế hộ
Về mặt kinh tế hộ gia đình có mối quan hệ không phân biệt về tài sản,
những người sống chung trong một căn hộ gia đình có nghĩa vụ và trách
nhiệm đối với sự phát triển kinh tế. Nghĩa là mỗi thành viên đều có nghĩa
vụ đóng góp công sức vào quá trình xây dựng, phát triển của hộ và có trách
nhiệm với kết quả sản xuất được. Nếu sản xuất đạt kết quả cao, sản ph•m
thu được người chủ hộ phân phối trước hết nhằm bù đắp cho chi phí đã bỏ
ra, làm nghĩa vụ với nhà nước theo qui định của pháp luật, phần thu nhập
còn lại trang trãi cho các mục tiêu sinh hoạt thường xuyên của gia đình và
tái sản xuất lại. Nếu kết quả sản xuất không khả quan người chủ hộ chịu
trách nhiệm cao nhất và đồng trách nhiệm là các thành viên trong gia đình.
- Tài nguyên của nông hộ: là những nguồn lực mà nông hộ có để sử
dụng vào việc sản xuất nông nghiệp của mình như: đất đai, lao động,
tài chính, kỹ thuật.
- Đất đai: Đặc trưng nổi bậc của các nông hộ ở nước ta hiện nay là có
qui mô canh tác nhỏ bé. Qui mô đất canh tác bình quân của một nông hộ ở
miền Bắc là 0,48 hecta, Duyên hải miền Trung là 0,40 hecta đến 0,60 hecta
và ở Đồng bằng sông Cửu Long là 0,60 hecta đến 1,00 hecta. Điều đáng
quan tâm là qui mô đất canh tác của nông hộ có xu hướng giảm dần do tác
động của các nhân tố: số dân nông thôn tăng lên; quá trình công nghiệp
hoá, đô thị hoá, với việc phát triển ngành giao thông, thương mại, dịch vụ
và các ngành phi nông nghiệp khác đã lấy đi đất nông nghiệp.
Về sở hữu đất đai: Nông hộ không có quyền sở hữu đất đai mà chỉ có
quyền sử dụng, quyền chuyển nhượng, quyền thừa kế và quyền thế chấp sử
dụng đất đai.
- Lao động: Nông hộ là đơn vị tự tổ chức lao động, sử dụng lao động
của gia đình là chính. Lao động của nông hộ chủ yếu là tự đào tạo và
truyền nghề. Tuỳ theo qui mô và hình thức sản xuất mà các nông hộ có
thuê mướn thêm lao động.
- Nguồn vốn sản xuất trong nông nghiệp:
Vốn trong nông nghiệp được xem như một yếu tố đầu vào có thể nâng
cao được chất lượng và sản lượng cho sản ph•m nông nghiệp. Vốn trong
nông nghiệp bao gồm tất cả các máy móc thiết bị được sử dụng trong quá
trình sản xuất. Hơn nữa, vốn trong nông nghiệp còn được thể hiện thông
qua sản ph•m của những hoạt động sản xuất nông nghiệp trước đó mà liên
quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp hiện tại. Nhìn chung, vốn trong
nông nghiệp được sử dụng kết hợp với các yếu tố đầu vào khác như nhân
lực, đất đai, năng lượng để hoạt động sản xuất nông nghiệp nhằm tạo ra sản
ph•m nông nghiệp cụ thể nào đó.
Vốn trong nông nghiệp được đo lường bằng giá trị mà chúng được sử
dụng trong quá trình sản xuất nông nghiệp và được xem như một thứ hàng
hóa. Vì vậy, trong mỗi giai đoạn sản xuất nông nghiệp sẽ xuất hiện một
khoản chi phí liên quan đến sử dụng vốn như chi phí giống, phân bón,
thuốc bảo vệ thực vật, lao động. Sự tác động của vốn sản xuất vào quá trình
sản xuất và hiệu quả sản xuất không phải bằng cách trực tiếp mà là gián
tiếp thông qua đất, cây trồng, vật nuôi.
Chu kỳ sản xuất dài và tính thời vụ trong nông nghiệp một mặt làm
cho sự tuần hoàn và luân chuyển vốn chậm chạp, kéo dài thời gian thu hồi
vốn tạo ra sự cần thiết phải dự trữ vốn trong thời gian tương đối dài và làm
cho vốn ứ đọng. Mặt khác, sản xuất nông nghiệp lệ thuộc nhiều vào tự
nhiên nên việc sử dụng vốn gặp nhiều rủi ro, làm tổn thất hoặc giảm hiệu
quả sử dụng vốn.
- Chuyển đổi cơ cấu sản xuất, đa dạng sản xuất:
Chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hướng đa dạng hóa là một qui luật
mà hầu hết các nước đang phát triển đều trải qua. Hướng chuyển đổi thứ
nhất là chuyển sản xuất theo thị hiếu và nhu cầu tăng dần theo mức tăng
thu nhập. Nhìn chung trong giai đoạn phát triển ban đầu, sản xuất lương
thực để đáp ứng nhu cầu ăn cơ bản cho nhân dân khiến sản xuất lúa gạo
chiếm tỷ trọng lớn trong sản xuất nông nghiệp. Khi nhu cầu này bão hòa
dần và thu nhập của nhân dân tăng, bữa ăn có nhiều đạm từ sản ph•m chăn
nuôi như thịt, mỡ, dầu ăn, trứng, sữa nên sản xuất chăn nuôi và thức ăn gia
súc phát triển. Các thực ph•m khác như rau, quả, đường . . . cũng tăng
nhanh, cùng với mức tăng không ngừng về nhu cầu tiêu dùng thủy hải sản
khiến một phần đất lúa đáng kể chuyển sang trồng các cây ăn quả, nuôi
trồng thủy sản hoặc luân canh với rau màu. Tiếp đó là những nhu cầu chất
lượng cao hơn như lúa thơm ph•m chất cao, các thực ph•m kích thích như
rượu bia, cà phê, thuốc lá chè, ca cao; nhu cầu về đặc sản, dược ph•m,
dược liệu, sản ph•m chăn nuôi chất lượng cao như thịt gà ta, thịt bê, lợn
nạc, hoa tươi cây cảnh, cá cảnh tạo ra một nền sản xuất hàng hóa phong
phú đa dạng đi liền với công tác quản lý chất lượng và tiêu chu•n kỹ thuật.
Bước xa hơn là nhu cầu tiêu dùng cao cấp về sản ph•m không biến đổi gen,
thực ph•m hữu cơ hoặc sạch, sản ph•m có hàm lượng văn hóa cao, sản
ph•m thân thiện với môi trường . . . đòi hỏi qui mô sản xuất lớn với trình
độ quản lý tiêu chu•n cao đi liền với nền khoa học phát triển.
Hướng biến đổi thứ hai là hướng biến đổi theo hướng thị trường ngày
càng toàn cầu hóa, theo lợi thế so sánh. Các mặt hàng có giá thấp, biến động
nhiều, giá trị gia tăng ít, tiêu thụ nhiều tài nguyên tự nhiên được chuyển dần
sang thay thế bằng các ngành sản xuất có giá trị cao hơn, ổn định hơn và có
giá trị gia tăng cao. Các nước Đông Nam Á chuyển từ rừng sang cây công
nghiệp lâu năm như dừa, cao su rồi sang cà phê, ca cao, cọ dầu gắn với phát
triển công nghiệp chế biến, nay chuyển bớt sang cây ăn quả. Các loại cây
ngày càng đa dạng, thích ứng hẹp hơn với thị trường riêng rẽ. Lúa của Thái
Lan, Ấn Độ đi vào sản xuất các giống địa phương ngon cơm và thơm cho thị
trường Âu Mỹ. Trung Quốc, Úc tập trung vào sản xuất gạo dẻo (Japonica)
phục vụ thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc. Việt Nam, Pakistan, Mianma bán
rẻ gạo chiếm lĩnh thị trường gạo ph•m chất thấp của Châu Phi, Châu Á. Bắc
Mỹ và Mỹ Latinh bán ngô, đậu tương áp dụng công nghệ sinh học năng suất
cao, giá rẻ cho các nước đang phát triển chăn nuôi như Trung Quốc, Việt
Nam.
- Phân tích hoạt động sản xuất nông nghiệp:
Mang nhiều tính chất khác nhau và phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều
đối tượng cũng như các phương pháp phân tích. Phân tích hoạt động sản
xuất nông nghiệp là quá trình nghiên cứu, đánh giá toàn bộ quá trình và kết
quả hoạt động sản xuất, nhằm làm rõ số lượng, chất lượng các sản ph•m
của từng loại cây trồng, vật nuôi và các nguồn tiềm năng cần tiếp tục được
khai thác. Trên cơ sở đó, đề ra các chiến lược, mục tiêu và các giải pháp
thúc đ•y nông nghiệp phát triển. Phân tích hoạt động sản xuất nông nghiệp
là công cụ để phát hiện khả năng tiềm tàng trong hoạt động nông nghiệp và
là công cụ cải tiến cơ chế quản lý trong nông nghiệp. Phân tích hoạt động
sản xuất nông nghiệp giúp nhà quản trị nhìn nhận đúng đắn về khả năng,
sức mạnh cũng như những hạn chế trong sản xuất, là cơ sở quan trọng để ra
quyết định sản xuất và phòng ngừa những rủi ro. Đề tài sẽ tập trung phân
tích thực trạng sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện Trảng Bom, thể hiện
kết quả và hiệu quả trồng Thanh Long của những nông hộ cũng như phát
hiện những khả năng còn tiếp tục được khai thác để phát triển mô hình.
- Khoa học - công nghệ kỹ thuật
Các tiến bộ khoa học - công nghệ trong nông nghiệp phải dựa vào
những tiến bộ về sinh vật học và sinh thái học, lấy công nghệ sinh học và
sinh thái học làm trung tâm. Các tiến bộ khoa học - công nghệ khác như
thủy lợi hoá, cơ giới hóa, phải đáp ứng nhu cầu tiến bộ khoa học - công
nghệ sinh học và sinh thái học.
Việc nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học - công nghệ trong
nông nghiệp mang tính vùng, tính địa phương cao. Sự khác biệt giữa các
vùng nông nghiệp đòi hỏi phải khảo nghiệm, phải địa phương hóa các tiến
bộ khoa học - công nghệ trước khi triển khai áp dụng đại trà. Sự phát triển
từng mặt, từng bộ phận của lực lượng sản xuất là sự biểu hiện có tính vật
chất kỹ thuật của tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp. Nếu như
từng tiến bộ khoa học - công nghệ riêng lẻ chỉ tác động đến sự phát triển
từng mặt, từng yếu tố của lực lượng sản xuất, thì ngược lại, sự phát triển
của ngành nông nghiệp lại dựa trên sự phát triển đồng bộ của các yếu tố
cấu thành cơ sở vật chất kỹ thuật của bản thân nông nghiệp. Điều này có
nghĩa là, cần có sự vận dụng tổng hợp các tiến bộ khoa học - công nghệ
riêng lẻ để đảm bảo sự phát triển ổn định và vững chắc của nông nghiệp.
- Xông đèn cho cây Thanh Long: là biện pháp áp dụng kỹ thuật thắp
đèn cho vườn Thanh Long vào ban đêm để kích thích cây ra hoa nghịch vụ
và xen kẽ nhau làm cho vườn Thanh Long cua nông dân có trái quanh năm.
- Độc canh: Là hiện tượng mà người nông dân chỉ trồng một loại cây
trồng trên một mảnh đất. Độc canh thường gây rủi ro về dịch bệnh, thiên
tai, có khi người nông dân phải làm chỉ vì ép buộc để tự nuôi sống mình
trong lúc thiếu vốn, thiếu tư liệu sản xuất, gia đình đông người ăn, ít người
làm.
1010/0A(@?
Với bất cứ ngành sản xuất vật chất nào, sản ph•m hàng hoá dịch vụ
được tạo ra là kết quả của sự phối hợp các yếu tố đầu vào với trình độ công
nghệ, kỹ thuật sản xuất nhất định (David Colman, 1994). Tuy vậy khi bắt
tay vào thực tế sản xuất, con người có nhiều cách phối hợp các yếu tố đầu
vào với những công nghệ sản xuất khác.
Khi phân tích hiệu quả kinh tế mà mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh thu
được không thể tách rời phân tích rủi ro. Với mỗi câu hỏi đặt ra cho nhà
sản xuất là sản xuất cái gì, sản xuất cho ai và sản xuất như thế nào? Thì câu
hỏi sản xuất như thế nào hay bằng cách nào chính là trình độ sản xuất, trình
độ kỹ thật công nghệ.
Việc lựa chọn để ứng dụng kỹ thuật công nghệ phụ thuộc vào điều
kiện trình độ sản xuất và khả năng tài chính để tạo ra hiệu quả kinh tế cao
nhất và đồng thời hạn chế được rủi ro ở mức thấp nhất. Nền kinh tế chịu sự
chi phối bởi quy luật nguồn lực khan hiếm, trong khi đó nhu cầu của xã hội
về hàng hoá dịch vụ ngày càng tăng và đa dạng. Do vậy, đòi hỏi xã hội phải
lựa chọn, từng cơ sở sản xuất, kinh doanh phải lựa chọn, sao cho với một
lượng nguồn lực nhất định, phải tạo ra được khối lượng hàng hoá và dịch vụ
cao nhất. Đây là mục tiêu của xã hội và của mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh
(David Begg, Stanley Fischer, Rudger Dornbush, 1995).
Trong mọi hình thái kinh tế xã hội, vấn đề hiệu quả kinh tế luôn là
một phạm trù kinh tế tồn tại khách quan. Nó xuất phát từ mục đích của sản
xuất và sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Hiệu quả kinh tế được
bắt nguồn từ sự thoả mãn ngày càng tăng các nhu cầu vật chất và tinh thần
của tất cả các thành viên trong xã hội cũng như khả năng khách quan của sự
lựa chọn trên cơ sở trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và sự giới hạn
của nguồn lực. Quá trình tái sản xuất vật chất, sản ph•m hàng hoá và dịch
vụ sản xuất ra là kết qủa của sự phối hợp các yếu tố đầu vào theo công
nghệ, kỹ thuật sản xuất nhất định (Mai Ngọc Cường và tập thể tác giả,
1996).
Khi bắt tay vào sản xuất, nhà sản xuất có nhiều cách phối hợp các yếu
tố đầu vào với các công nghệ khác nhau. C.Mác nói rằng “Xã hội này khác
xã hội khác không phải sản xuất ra cái gì mà sản xuất ra cái đó bằng cách
nào
”
(Mai Ngọc Cường và tập thể tác giả, 1996). Thực tế cho thấy sự
khác nhau đó chính là trình độ sản xuất, trình độ kỹ thuật công nghệ Tuy
vậy, để ứng dụng kỹ thuật công nghệ hiện đại hay không lại phụ thuộc vào
nhiều điều kiện trong đó quan trọng là khả năng nguồn tài chính ra sao?
Các nhà kinh tế học đã chứng minh rằng nền kinh tế chịu sự chi phối
bởi quy luật khan hiếm nguồn lực, trong điều kiện nhu cầu của toàn xã hội
về hàng hoá và dịch vụ ngày càng tăng lên đa dạng. Vì vậy, bắt buộc x ã
hội phải lựa chọn, từng cơ sở sản xuất, kinh doanh phải lựa chọn, sao cho
sử dụng một nguồn lực nhất định, phải tạo ra được khối lượng hàng hoá và
dịch vụ cao tối đa nhất. Đó là một trong những mục tiêu quan trọng của xã
hội và từng cơ sở sản xuất, kinh doanh (David Colman, 1994).
Nói cách khác trong quá trình tìm kiếm lợi nhuận cho mình các cơ sở
sản xuất, kinh doanh ở một mức độ sản xuất nhất định phải tính toán làm
sao để có chi phí vật chất và chi phí lao động trên một đơn vị sản ph•m là
thấp nhất. Có như vậy thì lợi nhuận của nhà sản xuất cũng như lợi ích của
người lao động và toàn xã hội mới được nâng lên, nguồn lực được tiết
kiệm. Từ đó, cho thấy hiệu quả kinh tế cần được coi trọng hàng đầu khi bắt
tay vào sản xuất, hiệu quả kinh tế là sử dụng hợp lí và tiết kiệm nguồn lực
(Phạm Thị Mỹ Dung, 1992).
Để đánh giá kết quả sản xuất sau một thời gian nhất định ta có thước
đo về mặt số lượng và giá trị sản ph•m sản xuất ra có thoả mãn nhu cầu
hay không, và đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất tức là xem xét tới chất
lượng quá trình sản xuất đó. Hiệu quả có nhiều loại như hiệu quả kĩ thuật,
hiệu quả phân bổ, hiệu quả kinh tế, hiệu quả sản xuất, hiệu quả xã hội
tuy vậy hiệu quả kinh tế là trọng tâm nhất.
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lượng các
hoạt động kinh tế. Vì vậy nâng cao chất lượng hoạt động kinh tế là nâng
cao hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế là thước đo, một chỉ tiêu chất lượng,
phản ánh trình độ tổ chức sản xuất, trình độ lựa chọn, sử dụng, quản lý và
khả năng kết hợp các yếu tố đầu vào của sản xuất của từng cơ sở sản xuất,
kinh doanh cũng như toàn bộ nền kinh tế. Có thể nói hiệu quả kinh tế là
một phạm trù kinh tế xã hội, phản ánh mặt chất lượng hiệu quả kinh tế và
phản ánh lợi ích chung của toàn xã hội, là đặc trưng của mọi nền sản xuất
xã hội (David Begg, Stanley Fischer, Rudger Dornbush, 1995).
Theo quy luật mối liên hệ phổ biến và sự vận động phát triển thì mọi
hiệu quả kinh tế của các thành viên trong xã hội đều có mối quan hệ với
nhau và có tác động đến hiệu quả kinh tế của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Với nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiều thành phần, phát triển theo cơ
chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ
nghĩa. Vì vậy các thành phần kinh tế này có quan hệ với nhau, tác động đến
nhau, bổ sung cho nhau đồng thời phụ thuộc lẫn nhau. Mỗi thành phần kinh
tế tồn tại trong xã hội ở các thời kỳ khác nhau luôn có mục tiêu và yêu cầu
riêng của mình, tuy nhiên vấn đề hiệu quả kinh tế là mối quan tâm hàng đầu
để các thành phần kinh tế này có thể tồn tại và phát triển đi lên. Song, hiệu
quả kinh tế không đơn thuần là một phạm trù kinh tế chỉ đề cập đến kinh tế
tài chính mà nó còn gắn liền với ý nghĩa xã hội (Mai Ngọc Cường và tập
thể tác giả, 1996).
Cơ sở của sự phát tiển xã hội chính là sự tăng lên không ngừng của
lực lượng vật chất và phát triển kinh tế có hiệu quả tăng khả năng tích luỹ
và tiêu dùng, tạo điều không ngừng nâng cao trình độ văn hoá, khoa học,
chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, bảo vệ môi trường sinh thái, an ninh quốc
gia…(Bùi Thanh Hà, 2005). Khi xác định phân tích hiệu quả kinh tế phải
tính tới các vấn đề xã hội phức tạp. Chính vì vậy, việc giải bài toán xác
định, đánh giá, so sánh hiệu quả kinh tế là vấn đề hết sức khó khăn và đôi
lúc mang tính chất tương đối như giải pháp về tổ chức kinh tế và chính
sách kinh tế trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế …
Do đó, trong quá trình sản xuất của con người không chỉ đơn thuần
quan tâm đến hiệu quả kinh tế mà đòi hỏi phải xem xét đánh giá một cách
tích cực và hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường sinh thái tự nhiên xung
quanh.
Tóm lại, hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế vốn có trong mọi
hình thái kinh tế xã hội, nó phản ánh mặt chất lượng các hoạt động sản xuất
kinh doanh của con người. Hiệu quả kinh tế là trong quá trình sản xuất kinh
doanh phải biết tiết kiệm và sử dụng tối đa tiềm năng của nguồn lực, tiết
kiệm chi phí, đồng thời phải thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng số lượng và
chất lượng sản ph•m, hàng hoá dịch vụ cho xã hội. Tuy vậy, kết quả sản
xuất kinh doanh cuối cùng cái cần tìm là lợi nhuận. Nhưng, để đạt được
mục đích tối đa hoá lợi nhuận và không ngừng phát triển tồn tại lâu dài thì
mọi doanh nghiệp phải quan tâm đến vấn đề hiệu quả kinh tế, phải tìm mọi
biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế.
1010702 8=?>%
Hiệu quả được nhắc đến nhiều trong cuộc sống, nó được hiểu trên
nhiều góc độ và lĩnh vực khác nhau. Khi nói đến hiệu quả thấy rằng hoạt
động đó đạt kết quả tốt, tiết kiệm nguồn lực, được nhiều người chấp nhận
(Nguyễn Phúc Thọ, 2004).
- Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế, phản ánh mặt chất lượng
của hoạt động sản xuất, kinh doanh. Nó phản ánh sản lượng sản ph•m hàng
hoá và dịch vụ sản xuất ra nhằm thoả mãn nhu cầu của thị trường, với chi
phí nguồn lực bỏ ra thấp và đạt được mục tiêu sống còn của cơ sở sản xuất,
kinh doanh là lợi nhuận và tối đa hoá lợi nhuận.
- Hiệu quả kinh tế xã hội là hiệu quả chung phản ánh kết quả thực
hiện mọi mục tiêu mà chủ thể đặt ra trong một giai đoạn nhất định trong
quan hệ với chi phí để có được những kết quả đó. Hiệu quả kinh tế biểu thị
mối tương quan giữa các kết quả đạt được tổng hợp ở các lĩnh vực kinh tế -
xã hội, với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Do vậy, hiệu quả kinh tế -
xã hội phản ánh một cách tổng quát dưới góc độ xã hội.
- Hiệu quả xã hội biểu thị mối tương quan giữa kết quả sản xuất với
các lợi ích xã hội do sản xuất mang lại. Cùng với sự công bằng trong xã hội,
nó kích thích phát triển sản xuất có hiệu quả kinh tế cao. Nhờ phát triển sản
xuất mà xã hội ngày càng nâng cao được mức sống của người lao động cả
về mặt vật chất và tinh thần, đồng thời tỷ lệ thất nghiệp giảm, các mối quan
hệ xã hội được cải thiện, môi trường sống, điều kiện làm việc, trình độ xã
hội cũng đều được nâng lên.
- Hiệu quả phát triển phản ánh sự phát triển của các tế bào kinh tế,
các cơ sở sản xuất, kinh doanh, các khu vực, vùng kinh tế trong tổng thể
nền kinh tế. Sự phát triển này là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố như:
đời sống vật chất, đời sống tinh thần, trình độ dân trí, môi trường sống v.v
Do kết quả phát triển sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế mang lại.
Khi xem xét các loại hiệu quả cho thấy hiệu quả kinh tế luôn là
trọng tâm và quyết định nhất. Và hiệu quả kinh tế chỉ được nhìn nhận đánh
giá một cách toàn diện đầy đủ nhất khi có sự kết hợp hài hoà với hiệu quả
xã hội, hiệu quả của việc bảo vệ, giữ gìn môi trường sinh thái trong lành
bền vững và hiệu quả phát triển.
Nhìn nhận hiệu quả trên khía cạnh là đối tượng và phạm vi nghiên
cứu, hiệu quả còn có thể chia thành hai loại: hiệu quả kinh tế quốc dân,
hiệu quả kinh tế ngành, hiệu quả kinh tế vùng, hiệu quả kinh tế theo qui
mô và hệu quả kinh tế của từng biện pháp kỹ thuật. Phân loại hiệu quả và
hiệu quả kinh tế một cách tương đối giúp người nghiên cứu thuận tiện
trong việc tính toán, phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, thực
tiễn các loại hiệu quả không tồn tại một cách riêng biệt mà nó có quan hệ
chặt chẽ với nhau. Mặc dù vậy, trong điều kiện môi trường luôn bị tác
động và biến đổi thì kết quả không phải lúc nào cũng là tốt đẹp theo chiều
thuận, đôi khi sự tác động từ lợi ích bộ phận ảnh hưởng xấu tới kết quả
chung, lợi ích trước mắt thu được lại ảnh hưởng đến lợi ích lâu dài. Vì vậy,
đòi hỏi nhà nghiên cứu khi nhận xét, đánh giá và các biện pháp đưa ra phải
qua cân nhắc và tính toán thật kỹ mọi sự cố, mọi tình huống có thể xảy ra
để khắc phục và hạn chế một cách tốt nhất các tác động (tiêu cực) chi phối.