DANH SÁCH NHÓM _Lớp 52DN1:
1.Mạnh Hồng Thủy
2.Trần Thị Xuân Ánh
3.Hồ Trúc Phương
4.Huỳnh Thị Kim Kha
5.Trần Thị Thùy Trang
Giảng viên:Nguyễn Thị Bảo Ngọc
Đề tài: Phân tích báo cáo tài chính ngân hàng
Thương Mại Cổ Phần Xuất nhập khẩu Việt Nam
(Eximbank
1
MỤC LỤC
Đề tài: Phân tích báo cáo tài chính ngân hàng Thương Mại Cổ Phần
Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank)
I – SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG EXIMBANK…………………………………….… 3
II-BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG CUỐI NIÊN ĐỘ 2012…………… 4
III – PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH…………………………………………… 6
1. Tốc độ tăng trưởng vốn ( Tình hình huy động vốn)…………………………… 6
2. Tình trạng Tài Sản Cố Định………………………………………………….… 7
3. Tình hình Doanh Thu, Thu Nhập- Chi phí…………………………….……… 8
4. Tình hình dự trữ…………………………………………………………………9
5. Tình hình tín dụng………………………………………………………………10
6. Tỷ lệ tài sản có lời so với tài sản phải trả……………………………………… 11
7. Khả năng sinh lời……………………………………………………………… 11
7.1 Tỷ suất sinh lời so với doanh thu……………………………………………11
7.2 Khả năng sinh lời so với tài sản…………………………………………… 12
7.3 Khả năng sinh lời so với VCSH…………………………………………… 13
7.4 Tỷ số giá thị trường so với lợi tức trên mỗi cổ phiếu (P/E)………………….14
8. Khả năng thanh toán…………………………………………………………… 15
8.1 Khả năng thanh toán nhanh………………………………………………….15
8.2 Khả năng thanh toán hiện hành…………………………………………… 15
IV- Thực trạng của ngân hàng eximbank hiện nay…………………………………… 15
1. Điểm mạnh, điểm yếu trong cơ cấu của ngân hàng eximbank………………….15
2. 2.Cơ hội và thách thức……………………………………………………….… 15
V- Giải pháp và kiến nghị đối với ngân hàng Eximbank……………………………….16
1. Giải pháp…………………………………………………………………………16
2. kiến ghị ………………………………………………………………………… 17
I - I – SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG EXIMBANK
2
Eximbank được thành lập vào ngày 24/05/1989 theo quyết định số 140/CT của Chủ Tịch
Hội Đồng Bộ Trưởng với tên gọi đầu tiên là Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam
(Vietnam Export Import Bank), là một trong những Ngân hàng thương mại cổ phần
đầu tiên của Việt Nam.
Ngân hàng đã chính thức đi vào hoạt động ngày 17/01/1990. Ngày 06/04/1992, Thống
Đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký giấy phép số 11/NH-GP cho phép Ngân hàng
hoạt động trong thời hạn 50 năm với số vốn điều lệ đăng ký là 50 tỷ đồng VN tương
đương 12,5 triệu USD với tên mới là Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu
Việt Nam (Vietnam Export Import Commercial Joint - Stock Bank), gọi tắt là Vietnam
Eximbank.
Đến nay vốn điều lệ của Eximbank đạt 12.335 tỷ đồng. Vốn chủ sở hữu đạt 13.317 tỷ
đồng. Eximbank hiện là một trong những Ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn nhất trong
khối Ngân hàng TMCP tại Việt Nam.
Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam có địa bàn hoạt động rộng khắp cả nước
với Trụ Sở Chính đặt tại TP. Hồ Chí Minh và 207 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn
quốc và đã thiết lập quan hệ đại lý với 869 Ngân hàng tại 84 quốc gia trên thế giới.
Cung cấp đầy đủ các dịch vụ:
• Huy động tiền gởi tiết kiệm, tiền gởi thanh toán của cá
nhân và đơn vị bằng VND, ngoại tệ và vàng. Tiền gửi
của khách hàng được bảo hiểm theo quy định của Nhà
nước.
• Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn; cho vay đồng tài trợ;
cho vay thấu chi; cho vay sinh hoạt, tiêu dùng; cho vay
theo hạn mức tín dụng bằng VND, ngoại tệ và vàng với
các điều kiện thuận lợi và thủ tục đơn giản.
• Mua bán các loại ngoại tệ theo phương thức giao ngay
(Spot), hoán đổi (Swap), kỳ hạn (Forward) và quyền lựa
chọn tiền tệ (Currency Option).
• Thanh toán, tài trợ xuất nhập khẩu hàng hóa, chiết khấu chứng từ hàng hóa
và thực hiện chuyển tiền qua hệ thống SWIFT bảo đảm nhanh chóng, chi
phí hợp lý, an toàn với các hình thức thanh toán bằng L/C, D/A, D/P, T/T,
P/O, Cheque.
• Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa và quốc tế: Thẻ Eximbank
MasterCard, thẻ Eximbank Visa, thẻ nội địa Eximbank Card. Chấp nhận
3
thanh toán
thẻ quốc tế Visa, MasterCard, JCB thanh toán qua mạng bằng Thẻ.
• Thực hiện giao dịch ngân quỹ, chi lương, thu chi hộ, thu chi tại chỗ, thu đổi
ngoại tệ, nhận và chi trả kiều hối, chuyển tiền trong và ngoài nước.
• Các nghiệp vụ bảo lãnh trong và ngoài nước (bảo lãnh thanh toán, thanh
toán thuế, thực hiện hợp đồng, dự thầu, chào giá, bảo hành, ứng trước )
• Dịch vụ tài chính trọn gói hỗ trợ du học. Tư vấn đầu tư - tài chính - tiền tệ
• Dịch vụ đa dạng về Địa ốc;
• Home Banking; Mobile Banking; Internet Banking.
• Các dịch vụ khác: Bồi hoàn chi phiếu bị mất cắp đối với trường hợp
Thomas Cook Traveller' Cheques, thu tiền làm thủ tục xuất cảnh (I.O.M),
cùng với những dịch vụ và tiện ích Ngân hàng khác đáp ứng yêu cầu của
Quý khách.
II-BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG CUỐI NIÊN ĐỘ 2012
4
5
III – PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
6
1. Tốc độ tăng trưởng vốn( Tình hình huy động vốn)
Trong tổng nguồn vốn thì nguồn vốn huy động là chỉ tiêu rất quan trọng đối với
hoạt động của ngân hàng. Nếu ngân hàng huy động càng nhiều vốn thì đơn vị càng
có khả năng mở rộng quy mô cho vay bởi vì ngân hàng là doanh nghiệp đi vay để
cho vay. Vì vậy, đơn vị phải thường xuyên theo dõi quy mô và cơ cấu nguồn vốn
huy động theo kỳ hạn, theo đối tượng huy động (tổ chức kinh tế, cá nhân), theo
loại tiền (VND và ngoại tệ),… trên cơ sở xác định cơ cấu từng thành phần trong
nguồn vốn huy động. Qua đó có thể xem xét, đánh giá nguồn vốn huy động để có
biện pháp điều chỉnh hợp lý. Đồng thời có thể nắm được tốc độ tăng trưởng của
nguồn vốn huy động.
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Các khoản nợ CP và
NHNNVN
1.611.075 2.105.848 1.312.357 15.025
Tiền gửi và vay các
TCTD khác
2.527.654 33.369.593 71.859.441 58.046.426
Tiền gửi của khách hàng 38.766.465 58.150.665 53.652.639 70.458.310
Các công cụ TC phái
sinh và các CNTC khác
0 0 157.140 87.679
Vốn tài trợ,ủy thác đầu
tư cho vay mà NH chịu
rủi ro
6.376 1.417
7
Phân tích tỷ số
• Tỷ số thanh toán
• Tỷ số nợ
• Tỷ số chi phí tài chính
• Tỷ số hoạt động
• Tỷ số khả năng hoạt động
• Tỷ số tăng trưởng
• Đo lường và đánh
giá
• Tình hình tài chính
• Tình hình hoạt động
của công ty
Phát hành GTCG 8.223.028 20.854.784 19.210.987 11.880.355
Các khoản nợ khác 960.439 3.117.835 21.071.948 13.856.010
TỔNG CỘNG 52.095.037 117.600.142 167.264.512 154.343.805
Nhìn chung nNguồn vốn huy động của NH qua các năm tăng đều nhưng đến năm
2012 giảm nhẹ (7,72%) so với năm 2011.Trong đó nguồn vốn huy động tập trung
chủ yếu từ: Tiền gửi và vay các TCTD khác, Tiền gửi của khách hàng.
2. Tình trạng Tài Sản Cố Định
Tài sản cố định là cơ sở vật chất ban đầu cần thiết cho hoạt động của ngân hàng.
Chất lượng phục vụ của đơn vị phụ thuộc khá nhiều vào trang bị cơ sở hạ tầng kỹ
thuật. Như vậy để tăng cường tính cạnh tranh trên thị trường các đơn vị phải
thường xuyên theo dõi tình trạng của nó để có biện pháp cải tạo, nâng cấp kịp thời.
Đây cũng là khoản mục chiếm tỷ trọng khá lớn trong Tổng tài sản có của ngân
hàng.
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
TSCĐ hữu hình 430.282 679.142 766.536 858.307
TSCĐ vô hình 507.276 388.437 1.146.069 2.456.420
TSCĐ thuê TC 0 0 0 0
TỔNG CỘNG 937.558 1.067.579 1.912.605 3.314.727
Tổng quan, TSCĐ của NH tăng qua các năm. Đặc biệt năm 2012 tăng 73,3% so
với năm 2011.Điều này chứng tỏ quy mô của ngân hàng ngày càng đẩy mạnh, chất
lượng phục vụ ngày càng cao đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
8
3. Tình hình Doanh Thu, Thu Nhập- Chi phí
Để đánh giá lợi nhuận thu được chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng thu nhập từ
các hoạt động của Ngân hàng, ta đi vào phân tích chỉ tiêu sau:
Tỷ lệ lợi nhuận trước thuế trên tổng thu nhập = (Lợi nhuận trước thuế/ Tổng thu
nhập) x 100
Thông qua chỉ tiêu này có thể biết được 1 đồng thu được trong kỳ sẽ tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ ngân hàng làm ăn
càng có hiệu quả, chi phí được đơn vị kiểm soát ở mức hợp lý.
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Tỷ lệ lợi nhuận
trước thuế trên
tổng thu nhập
59,48% 64,79% 65,03% 52,92%
Từ năm 2009 đến năm 2011, Ngân hàng làm ăn có hiệu quả. Nhưng đến năm 2012
thì giảm mạnh(12,1%) so với năm 2011.
4. Tình hình dự trữ
Dự trữ bắt buộc là khoản tiền mà các ngân hàng thương mại phải gửi vào ngân
hàng nhà nước để đảm bảo khả năng thanh toán cho khách hàng, tránh gây ra tình
trạng hỗn loạn trong nền kinh tế. Đây cũng là một công cụ quản lý và điều hành
chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước nhằm điều hòa khối lượng tiền trong
lưu thông.
Số tiền ngân hàng thương mại dự trữ bao gồm tiền gửi tại ngân hàng nhà nước và
tiền mặt tại quỹ.
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Tiền gửi tại ngân
hàng nhà nước
2.115.265 1.540.756 2.166.290 2.269.024
Tiền mặt tại quỹ 6.838.617 6.429.465 7.295.195 13.009.831
TỔNG CỘNG 8.953.882 7.970.221 9.461.485 15.278.855
Tổng quát, Tình hình dự trữ của ngân hàng không ổn định từ năm 2009 đến 2010
giảm 11%,sau đó đến năm 2012 lại tăng 91%.
9
Nhưng nhìn chung tình hình dự trữ của ngân hàng tốt
5. Tình hình tín dụng
Hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại nguồn thu nhập trong hiện tại và tương
lai của ngân hàng, là chỉ tiêu quan trọng và thường chiếm tỷ trọng lớn nhất trong
Tổng tài sản.
Mặt khác, trong hoạt động của ngân hàng thường có sự di chuyển nguồn vốn ngắn
hạn để cho vay trung, dài hạn nhằm mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động cho
đơn vị
Từ năm 2010 đến năm 2012 tình hình cho vay khách hàng tăng tuy nhiên dự phòng rủi ro
cho vay giảm. Điều này chứng tỏ ngân hàng đã quản lý tốt các khoản nợ tín dụng, hầu hết
các khoản tín dụng của ngân hàng đều sinh lãi và có khả năng thu hồi. Ngân hàng có
những biện pháp kiểm soát nợ quá hạn, hạn chế những rủi ro có thể mất vốn do những
khoản nợ quá hạn gây ra.
6. Tỷ lệ tài sản có lời so với tài sản phải trả
Tỷ lệ tài sản có sinh lời So với nguồn vốn phải trả lãi = (Tài sản có sinh
lời/Nguồn vốn phải trả lãi) x 100
Hệ số này càng cao chứng tỏ hầu hết nguồn vốn ngân hàng huy động đều được
đơn vị đầu từ sinh lãi. Ngược lại, điều đó có nghĩa có một bộ phận lớn tài sản của
đơn vị ở dưới dạng dự trữ, TSCĐ hay là đang bị đơn vị khác chiếm dụng.
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Tỷ lệ tài sản có sinh
lời So với nguồn
vốn phải trả lãi
125,63% 111,49% 109,75% 110,24%
10
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Cho vay khách
hàng
38.381.855 62.345.714 74.663.330 74.922.209
Dư phòng rủi ro
cho vay khách
hàng
(378.769) (628.097) (618.812) (606.337)
=
16.931.873
116.931.873– 12.030.424
=0,2895
=
=
Tỷ số lãi gộp (2012)
)
=
Doanh thu ròng- giá vốn hàng bán
Doanh thu ròng
17.549.942
17.549.942 – 12.246.316
=0,3022
=
Tỷ số lãi gộp (2011
)
=
Doanh thu ròng- giá vốn hàng bán
Doanh thu ròng
=
=
=
=
Tỷ số lãi ròng (2011)
Lợi nhuận ròng sau thuế
Doanh thu ròng 6.237.107
3.038.864
= 0,4872
= =
Tỷ số lãi ròng (2012)
Lợi nhuận ròng sau thuế
Doanh thu ròng 5.387.261
2.138.655
= 0,3970
= =
Tỷ số lãi ròng so với tài sản (ROA)(2011)
=0,0166
Lợi nhuận ròng sau thuế
=
Giá trị tổng tài sản
3.038.864
183.567.032
=
Ta thấy từ năm 2009 đến năm 2011 Tỷ lệ tài sản có sinh lời So với nguồn vốn phải
trả lãi của ngân hàng giảm đến năm 2012 thì tăng nhẹ nhưng vẫn thấp hơn so với
năm 2009. Tỷ lệ tài sản có sinh lời So với nguồn vốn phải trả lãi của ngân hàng
đều lớn hơn 100% điêu này chứng tỏ nguồn vốn ngân hàng huy động đều được
đơn vị đầu từ sinh lãi
7. Khả năng sinh lời
7.1 Tỷ suất sinh lời so với doanh thu
Chỉ số này cho biết năm2012 cứ 1 đồng Doanh thu ròng thì ngân hàng sẽ
thu được 0,3022 đồng lợi nhuận gộp.
Năm 2012 giảm 0,0127 đồng (4,2%) so với năm 2011 điều này chứng tỏ khả
năng sinh lời của ngân hàng giảm
Chỉ số này cho biết năm 2012 cứ 1 đồng doanh thu ròng ngân hàng sẽ thu được
0,3970 đồng lợi nhuận ròng
Năm 2012 giảm 0,1002 đồng (20,57%) so với năm 2011
7.2 Khả năng sinh lời so với tài sản
Tỷ số này đo lường khả năng sinh lời so với tài sản hay nói khác đi tỷ số này
cho biết mỗi đòng tài sản của công ty tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.lợi
nhuận trong công thức tính toán có thể là lợi nhuận trước thuế hay lợi nhuận
ròng, tùy theo mục tiêu phân tích. Chẳng hạn cổ đong quan tâm đến lợi nhuận
họ được chia nên khi tính toán chỉ tiêu lợi nhuận so với tài sản nên họ thường
dùng lợi nhuận ròng
11
Tỷ số lãi ròng so với tài sản (ROA)(2012)
2.138.655
170.156.010
=0,0126
Lợi nhuận ròng sau thuế
Giá trị tổng tài sản
=
=
Vòng quay tài sản cố định (2011)
Doanh thu
TSCĐ bình quân
6.237.107
(1.912.605+1.067.679)/2
=2,1245
= =
Vòng quay tài sản cố định (2012)
Doanh thu
TSCĐ bình quân
5.387.621
(3.314.727+1.912.605)/2
=2,0613
= =
Tỷ số ròng so với vốn chủ sở hữu (ROE) (2011)Lợi nhuận ròng sau thuế
Vốn chủ sở hữu
3.038.864
5.387.261
16.302.502
=0,1864
= =
Tỷ số ròng so với vốn chủ sở hữu (ROE) (2012)Lợi nhuận ròng sau thuế
Vốn chủ sở hữu
2.138.655
15.812.205
=0,1353
= =
Chỉ số này cho biết năm 2012 cứ 1 đồng tài sản đưa vào kinh doanh thu được
0,0126 đồng lợi nhuận ròng
Năm 2012 giảm 40 đồng (24,1%) so với năm 2011
Chỉ số này cho biết năm 2012, bình quân cứ 1 đồng tài sản đưa vào kinh
doanh thì tạo ra 2,0612 đồng doanh thu thuần
Năm 2011 giảm 2,1245 ( 50,76%) so với năm 2011. Điều này chứng tỏ
Ngân hàng đầu tư vào TSCĐ không hiệu quả,
7.3 Khả năng sinh lời so với VCSH
Tỷ số này đo lường Khả năng sinh lời so với VCSH bỏ ra. Chủ DN thường chỉ
quan tâm đến phần lợi nhuận sau cùng mà họ nhận được, cho nên thường chỉ tiêu
lợi nhuận ròng được sử dụng.
Đứng trên góc độ ngân hàng chúng ta thường quan tâm đến chỉ số lợi nhuận trước
thuế vì phần trả nợ gốc và lãi là phần chi trả trước khi nộp thuế. Tuy nhiên, nếu
doanh nghiệp có tỷ số lợi nhuận sau thuế cao đủ đảm bảo trả nợ và lãi thì càng tốt
vì khi đó khả năng thu hồi nợ càng đảm bảo hơn.
Chỉ số này cho biết năm 2012 , bình quân 1 đồng VCSH đưa vào kinh doanh
ngân hàng thu được 0,1353 đồng lợi nhuận ròng
Năm 2012 giảm 0,0511 đồng (27,41%) so với năm 2011
Đòn bẩy tài chính( đòn cân nợ)
12
Tỷ số nợ (2011)
Tổng vốn 183.567.032
= 0,9112
= =
Tỷ số nợ (2012)
Tổng nợ
Tổng vốn 170.156.010
154.343.805
= 0,8953
= =
Tỷ số nợ dài hạn (2011)
Tổng nợ dài hạn
Tổng nợ dài hạn và VCP 17.143.457+171.718
17.143.457
= 0,99
= =
Tỷ số nợ dài hạn (2012)
Tổng nợ dài hạn
Tổng nợ dài hạn và VCP 16.012.865+171.718
16.012.865
=0,9894
= =
P/E (2011)
Gía thị trường trên mỗi CP
EPS 2460
14.000
= 5.6911
= =
P/E (2012)
Gía thị trường trên mỗi CP
EPS
1730
15.000
= 8.6705
= =
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh (2011)Tiền + đầu tư ngắn hạn+ KPT
Nợ ngắn hạn
103.843.483
50.626.950
=2,0512
= =
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh (2012)Tiền + đầu tư ngắn hạn+ KPT
Nợ ngắn hạn
87.346.281
51.036.141
=1,7115
= =
Đòn bẩy tài chính thể hiện qua cơ cấu nguồn vốn mà công ty sử dụng để tài
trợ cho tài sản. Đòn bẩy tài chính được thể hiện bằng nhiều chỉ tiêu khác
nhau, vì vậy khi phân tích cần hiểu rõ đòn bẩy tài chính mà người nói muốn
ngụ ý là chỉ tiêu nào.
Chỉ số này cho biết năm 2012 , cứ 1 đồng VCSH đảm bảo cho 0,9112 đồng
nợ phải trả
Năm 2012 giảm 0,0159 (1,78%) so với năm 2011
Tỷ số nợ dài hạn của ngân hàng ổn định không chênh lệch nhiều giữa các năm
7.4 Tỷ số giá thị trường so với lợi tức trên mỗi cổ phiếu (P/E)
EPS 2011=2.460 (bảng thuyết minh tài chính)
EPS 2012=1.730
Chỉ số này cho biết năm 2012 để có 1 đồng lợi nhuận từ việc sở hữu cổ phần
của ngân hàng thì nhà đầu tư phải bỏ ra 8,6705 đồng
Năm 2012 tăng 2,9794 (52,35%) so với năm 2011
8 Khả năng thanh toán
8.1 Khả năng thanh toán nhanh
13
167.264.512Tổng nợ
Tỷ số khả năng thanh toan hiện hành (2011)Tài sản lưu động
Nợ ngắn hạn
159.061.874
50.626.950
=3,1418
= =
Tỷ số khả năng thanh toan hiện hành (2012)Tài sản lưu động
Nợ ngắn hạn
174.411.842
51.036.141
=3,4174
= =
Tỷ số thanh toán nhanh của ngân hàng năm 2012 là 1.7115 điều này có nghĩa là trung bình
mỗi đồng nợ ngắn hạn có 1.7115 đồng tài sản có thể thanh lý để trả nợ
Năm 2012 chỉ số này giảm 0,3397 (16,56%)
8.2 Khả năng thanh toán hiện hành
Tỷ số thanh toán hiện thời của ngân hàng năm 2012 là 3,4174 điều này có nghĩa là trung bình
mỗi đồng nợ ngắn hạn của ngân hàng có đến 3,4174 đồng để chi trả. Như vậy khả năng thanh
toán nợ của ngân hàng là tốt. Tuy nhiên đứng ở góc độ của ngân hàng thì chỉ số này quá lớn
sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng.
Năm 2012 chỉ số này tăng 0,2756 (8,77%) so với năm 2011
IV- Thực trạng của ngân hàng eximbank hiện nay
1.Điểm mạnh, điểm yếu trong cơ cấu của ngân hàng eximbank
Điểm mạnh Điểm yếu
- Là 1 trong những ngân hàng lớn của
Việt Nam đạt thương hiệu mạnh
- Có đội ngũ cán bộ công nhân viên
chuyên sâu về nghiệp vụ, luôn năng
động, cởi mở
- Được nhiều doanh nghiệp và người
dân tin tưởng
- Quan hệ với khách hàng tốt
- Xử lý kịp thời những khiếu nại của
khách hàng và tạo được danh tiếng
về chất lượng sản phẩm
- Thực hiện tốt các quan hệ về chính
trị pháp lý
- Khâu kiểm soát của Eximbank chưa
chặt chẽ
- Còn có những bất ổn trong cơ cấu
vốn của chi nhánh
- Chất lượng của mối quan hệ làm
việc giữa cán bộ của phòng nghiên
cứu phát triển và các phòng khác
chưa tốt
2.Cơ hội và thách thức
14
Cơ hội Thách thức
- Chính trị Việt Nam ổn định
nên tạo điều kiện thuận lợi cho
ngành ngân hàng nói chung và
Eximbank nói riêng
- Việt Nam gia nhập WTO tạo
điều kiện hội nhập các sản
phẩm dịch vụ của ngân hàng ra
thế giới
- Sự quan tâm của chính phủ
trong những năm gần đây
- Tư tưởng dùng tiền mặt, để tiền
mặt nhàn rỗi ở nhà của người
dân đang dần thay đổi
- Những thuận lợi của tỷ giá
ngoại tệ
- Những cơ hội trong việc
chuyển giao công nghệ
- Toàn cầu hóa tăng sức ép cạnh
tranh, cạnh tranh về thương
mại, kinh tế, tài chính tiền tệ,
bảo hiểm,…
- Sự khủng hoảng của ngành tài
chính ngân hàng của các nước
lớn trên thế giới ảnh hưởng
trực tiếp đến trong nước
- Sự bùng nổ của công nghệ mới
và áp lực trong vấn đề đổi mới
công nghệ
- Những thay đổi trong các quy
định của pháp luật và những
chủ trương mới của chính phủ
- Những quy định mới đối với cá
mặt hàng xuất nhập khẩu
V- Giải pháp và kiến nghị đối với ngân hàng Eximbank
1.Giải pháp
- Tích cực đẩy mạnh các biện pháp huy động vốn nhằm giữ vững và phát
triển nguồn vốn huy động. Duy trì đối tượng khách hàng tiêng gửi truyền
thống, chú trọng khai thác nguồn vốn các tổ chức xã hội, tạo lập một cơ cấu
nguồn vốn cân đối ổn định
- Tiếp tục đổi mới cơ cấu tín dụng theo hướng tăng dần tỉ lệ cho vay có tài sản
đảm bảo, cho vay đảm bảo có hiệu quả, an toàn, kiên quyết không để phát sinh
nợ quá hạn mới.
- Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, đặc biệt
là hoạt động tín dung, tài chính và kế toán.
- Tăng cường tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp
vừa và nhỏ
- Mở rộng cho vay tiêu dùng theo chủ trương của chính phủ về kích cầu đầu tư,
tiêu dùng
- Tập trung phát triển sản phẩm mới có chọn lọc trên cơ sở nền tảng công nghệ
hiện đại như: internet banking, mobile banking,…
- Đào tạo và đào tạo lại cán bộ để nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực
quản trị đáp ứng nhu cầu phát triển của eximbank
- Quản lý chặt chẽ tổng chi phi, cắt giảm chi tiêu
15
2. Kiến nghị
- Luôn luôn có lãi suất linh hoạt vì lãi suất là yếu tố quan trọng giúp các ngân hàng hấp
dẫn được khách hàng gửi tiền. Hầu hết mọi người sẽ so sách lãi suất gữa các ngân hàng,
kế đến là vấn đè an toàn tiền gửi của như các dịch vụ tiện ích mà họ được hưởng
Để thục hiện được cơ chế lãi suất huy động cạnh tranh, ngân hàng phải thường xuyên
theo dõi hệ thống tình hình lãi suất huy động trên cùng địa bàn hoạt động để có những
quyết định điều chỉnh kịp thời. Ngân hàng cần quan tâm đến lãi suất phiếu kho bạc vì lãi
suất này thường cao vì kho bạc không bị khống chế lãi suất trần
-Ngân hàng cần đa dạng cac kỳ hạn gửi tiền với nhiều lãi suất khác nhau. Các nguồn tiền
nhàn rỗi, tiền để dành của người dành của người dân rất đa dạng, nếu ngân hàng chỉ huy
động các kỳ hạn nhất định, với những khoảng hời gian không khớp của đồng tiền nhàn
rỗi với kỳ hạn huy động của ngân hàng sẽ khôg khuyến khích khách hàng đến giao dịch
tại ngân hàng. Mặc dù kachs hàng có thể gửi tiền không kỳ hạn nhưng lãi suất quá thấp
tạo ra sự bất lợi cho khách hàng
Tuy nhiên việc đa dạng hóa các kỳ hạn gưở tiền làm cho việc giao dịch, quản lý, lưu trữ
hồ sơ của ngân hàng trỡ nên phúc tạp hơn nhưng không phải không thực hiện được. Đa
dạng theo nguyên tắc ký hạn càng dài thì lãi suất càng cao
-Khuyến khích lợi ích vật chất bởi khi khách hàng gửi tiền ngoaì việc so sánh lãi suất huy
ddoonhj còn quan tâm đến những lợi ích vật chất mà họ được hưởng
- Định kỳ quảng cáo và niêm yết công khai đầy đủ lãi suất, thể lệ tiền gửi tiết kiệm để gây
chú ý va phổ cập cho khách hàng, để khách hàng nhận thấy cơ hội hấp dẫn mà sẽ gửi tiền
cho ngân hàng thay vì gửi tiền ở ngân hàng khác.
16