Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Phân tích báo cáo tài chinh Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long MHB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.09 KB, 26 trang )

Phân tích BCTC Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - MHB
MỤC LỤC
Mục lục 1
LỜI MỞ ĐẦU 2
NỘI DUNG 3
CHƯƠNG I 3
1.1 Giới thiệu về ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - MHB 3
1.1.1. Giới thiệu 3
1.1.2. Hoạt động 5
1.1.3. Kế hoạch tương lai 6
1.1.4. Tầm nhìn và sứ mệnh 7
1.2 Các báo cáo của Ngân hàng MHB 8
CHƯƠNG II: 15
Phân tích BCTC ngân hàng MHB 2011 15
2.1 Phân tích cơ cấu Tài sản 15
2.2 Phân tích tình hình thu nhập – Chi phí 15
2.3 Phân tích khả năng sinh lời 15
2.3.1 Tỷ suất sinh lợi so với doanh thu 15
2.3.2 Khả năng sinh lợi so với tài sản 16
Nhóm 17 – 52DN1 Page 1
Phân tích BCTC Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - MHB
2.3.3 Khả năng sinh lợi so với vốn chủ sở hữu 16
2.4 Bảng phân tích quy mô cơ cấu Tài sản – Nguồn vốn 17
2.5 Phân tích tình hình sử dụng vốn của ngân hàng MHB 18
2.5.1 Phân tích tình hình dự trữ 18
2.5.2 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng 19
2.6 Phân tích cơ cấu Nguồn vốn 21
KẾT LUẬN 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
Nhóm 17 – 52DN1 Page 2
Phân tích BCTC Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - MHB


LỜI MỞ ĐẦU
Phân tích tình hình tài chính của ngân hàng thông qua các báo cáo tài chính và
một số tài liệu khác có ý nghĩa rất quan trọng không những đối với chủ ngân hàng mà
còn đối với nhiều đối tượng khác như: nhà đầu tư, ngân hàng khác, nhà cung cấp,
khách hàng và các cơ quan hữu quan khác. Mỗi đối tượng quan tâm tới tình hình tài
chính của ngân hàng trên góc độ khác nhau.
Ngân hàng là một tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. ngân hàng
bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống
tài chính nói riêng, trong đó ngân hàng thương mại thường chiếm tỉ trọng lớn nhất về
quy mô tài sản, thị phần và số lượng các ngân hàng. Là một trong những mắt xích
quan trọng của bất kì một nền kinh tế nào, trung gian tài chính, một nhân vật không thể
thiếu trong nền kinh tế quốc dân. Vì vậy, việc lập và phân tích báo cáo tài chính là
không thể thiếu được.
Nhóm 17 – 52DN1 Page 3
Phân tích BCTC Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - MHB
NỘI DUNG
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - MHB
1.1.1 GIỚI THIỆU
Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long (MHB) được thành lập
năm 1997 theo quyết định 769/TTg của Thủ tướng Chính phủ; chính thức đi vào hoạt
động từ năm 1998 với mục tiêu ban đầu là huy động vốn, cho vay hỗ trợ sắp xếp,
chỉnh trang lại khu dân cư, quy hoạch và xây dựng các khu đô thị mới để cải thiện điều
kiện về nhà ở cho nhân dân. Đến năm 2001, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số
160/2001/QĐ-TTg phê duyệt đề án tái cơ cấu MHB nhằm xây dựng MHB thành một
ngân hàng thương mại hoạt động đa năng, đóng vai trò chủ đạo trong cho vay phát
triển nhà ở, xây dựng kết cấu hạ tầng, hoạt động an toàn, hiệu quả. MHB cung cấp đầy
đủ các sản phẩm, dịch vụ tài chính của một ngân hàng hiện đại. Cho đến nay, MHB đã
nhận được sự tín nhiệm rất lớn từ khách hàng.
Ngày 20/7/2011, Ngân hàng MHB đã tiến hành đấu giá cổ phần lần đầu ra công

chúng (IPO) thành công với 17,74 triệu cổ phần được đấu giá với 3.744 nhà đầu tư cá
nhân và tổ chức tham gia.
Ngân hàng MHB được Ngân hàng Nhà nước xếp vào nhóm những tổ chức tín
dụng hoạt động lành mạnh, ổn định, an toàn và được cấp mức tăng trưởng tín dụng cao
nhất trong năm 2012. Năm 2011, cũng là năm thứ 5 liên tiếp MHB vinh dự nhận giải
Thương hiệu mạnh tại Việt Nam.
So với các ngân hàng thương mại nhà nước khác, MHB là ngân hàng trẻ nhất,
nhưng lại có tốc độ phát triển nhanh nhất. Sau gần 14 năm hoạt động, tính đến năm
2011, tổng tài sản của MHB,đạt gần 50.000 tỷ đồng (tương đương 2,3 tỷ
USD), tăng gấp 160 lần so với ngày đầu thành lập.
Nhóm 17 – 52DN1 Page 4
Phân tích BCTC Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - MHB
Phát triển mạng lưới: mạng lưới chi nhánh của MHB đứng thứ tám trong các ngân hàng
thương mại ở Việt Nam với gần 230 chi nhánh và các phòng giao dịch tại hầu hết các
tỉnh, thành trọng điểm trên cả nước.
MHB duy trì và phát triển mối quan hệ đại lý với khoảng 300 ngân hàng nước ngoài tại
hơn 50 quốc gia trên thế giới.
Xây dựng năng lực: Cùng với việc phát triển mạng lưới, MHB nỗ lực tập trung mọi khả
năng của mình để phát triển ngân hàng dựa trên hai mảng : phát triển nguồn nhân lực
và hiện đại hóa ngân hàng.
Tuyển dụng và tập huấn nhân viên: từ 84 người lúc mới thành lập, đến nay, tổng số
nhân viên của MHB đã hơn 3.300 với độ tuổi trung bình là 29. Ưu tiên của MHB vẫn
là tuyển dụng các sinh viên nổi trội, có trình độ ngoại ngữ và vi tính cũng như có kết
quả học tập tốt. Ngoài ra, MHB còn tuyển dụng thêm các nhân viên có kinh nghiệm và
nhiệt tình trong công việc từ các lĩnh vực tài chính và ngân hàng để bổ sung cho nguồn
nhân lực ổn định cần thiết, nhằm đáp ứng yêu cầu cải tiến của MHB, cũng như nền
kinh tế nói chung và công nghệ ngân hàng nói riêng. Trong suốt các năm qua, MHB
rất coi trọng việc đào tạo và nâng cao kỹ năng của các lãnh đạo và nhân viên. Đó là
đào tạo nhân viên MHB có khả năng cung cấp cho khách hàng các dịch vụ tốt hơn.
Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng : việc không ngừng bổ sung các công nghệ hiện đại

đã hỗ trợ các giao dịch điện tử qua máy ATM, máy POS, SMS banking hiện tại cũng
như giao dịch ngân hàng qua Internet, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ khác
Nhóm 17 – 52DN1 Page 5
Phân tích BCTC Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - MHB
trong tương lai. MHB đã kết nối hệ thống với Liên minh Thẻ Banknetvn và Smartlink,
tạo điều kiện cho các khách hàng có thể sử dụng thẻ để giao dịch tại tất cả các
máy ATM trên toàn quốc và hệ thống máy POS của Liên minh Thẻ Banknetvn. MHB
cũng đã là thành viên của Tổ chức thẻ VISA và là đại lý ứng tiền mặt của
Vietcombank đối với các thương hiệu thẻ quốc tế khác. Theo đó, hệ thống máy ATM
của MHB chấp nhận thanh toán tất cả thẻ của thành viên thuộc Liên minh Thẻ
Banknetvn, Smartlink và thẻ mang thương hiệu Visa/Plus, MasterCard, Diners Club,
JCB, American Express, UnionPay.
Trong năm 2010, MHB đã triển khai thành công chương trình Intellect, thuộc
Dự án Corebanking – Ngân hàng cốt lõi, một dự án đã làm thay đổi rất lớn về công
nghệ và qui trình giao dịch của MHB. Trong thời gian sắp tới, Ban Quản lý dự án Core
Banking sẽ cho ra đời những sản phẩm với công nghệ mới như sản phẩm dịch vụ Ngân
hàng điện tử, hệ thống quản lý CRM, BI, HRMS … với mục tiêu phục vụ khách hàng
tốt nhất và quản lý giao dịch công nghệ hiện đại nhất và tập trung nhất.
Với quyết tâm tiến tới hoạt động theo chuẩn mực quốc tế, MHB đang phát triển
hệ thống thông tin quản lý với sự hỗ trợ từ World Bank, theo dự án hiện đại hóa ngân
hàng, nhằm đảm bảo thực thi đúng theo các yêu cầu báo cáo do luật pháp qui định.
Ngoài ra, MHB còn có kế hoạch củng cố hệ thống thông tin quản lý, có khả năng xử lý
các yêu cầu quản lý hiệu quả danh mục cho vay, lãi suất, ngoại hối, quản lý rủi ro vốn
khả dụng. MHB đã hoàn tất 2 năm thực hiện dự án hỗ trợ kỹ thuật SECO là dự án
nằm trong chương trình chung của Chính phủ Thụy Sĩ nhằm trợ giúp tiến trình tái cấu
trúc lại các định chế tài chính Việt Nam, cụ thể, giúp MHB cơ cấu tổ chức lại Ngân
hàng theo những tiêu chuẩn và thông lệ Quốc tế về quản trị ngân hàng, sẵn sàng cho
tiến trình hội nhập.
1.1.2 HOẠT ĐỘNG:
Trong giai đoạn đầu phát triển, danh mục tín dụng của MHB chủ yếu là cho vay

khách hàng có mục đích sửa chữa, xây dựng nhà ở, xây dựng cơ sở hạ tầng, kinh
doanh thương mại và dịch vụ và cho vay sản xuất nông nghiệp. Hiện nay, hoạt động
Nhóm 17 – 52DN1 Page 6
Phân tích BCTC Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - MHB
kinh doanh của MHB đã hướng đến việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ trọn gói cho
khách hàng, tập trung chủ yếu cấp tín dụng cho các đối tượng khách hàng doanh
nghiệp vừa và nhỏ (SMEs), cá nhân và hộ gia đình, đặc biệt là cho vay lĩnh vực phát
triển nông nghiệp, nông thôn, kinh doanh xuất nhập khẩu (lương thực, chế biến thủy
hải sản, phân bón, cao su, . . .) và lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng vùng nông
thôn, trọng điểm, đặc biệt là các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và tài trợ vốn cho các
ngành nghề phục vụ an sinh xã hội trong năm 2011 được đặt lên hàng đầu. Tổng dư
nợ tín dụng MHB tăng từ 1.206 tỷ đồng (2001) lên hơn 22.954 tỷ đồng trong năm
2011, tăng 19 lần trong 10 năm gần đây.
Trong năm 2011, vốn và các quỹ của MHB đạt gần 3.400 tỷ VND, tỷ suất an toàn
vốn trên 14,8%. Nguồn vốn luôn được đảm bảo với những khoản vốn ủy thác dài hạn
(khoảng 1.308 tỷ VND) từ Cơ quan phát triển Pháp (Dự án AFD), Ngân hàng thế giới (Dự
án RDF2), từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Dự án ADB, Dự án SMEFPII).
1.1.3 KẾ HOẠCH TƯƠNG LAI
Trong tương lai gần, tăng lợi nhuận và phát triển bền vững là trọng tâm mà Hội
đồng quản trị MHB đưa ra với các kế hoạch đa dạng hóa các hoạt động như sau:
• Nghiên cứu và phát triển các dịch vụ và sản phẩm tín dụng mới, đồng thời đảm bảo
nâng cao chất lượng các sản phẩm truyền thống;
• Đưa ra chuỗi các sản phẩm tiết kiệm mới.
Nhóm 17 – 52DN1 Page 7
Phân tích BCTC Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - MHB
• Phát triển các dịch vụ và sản phẩm mới mang tính đột phá dành cho các doanh
nghiệp vừa và nhỏ (SMEs);
• Mở rộng phát triển công nghệ để hỗ trợ các sản phẩm mới được đưa ra và để đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Từ các hoạt động nổi bật và sự đóng góp vào nền kinh tế của khu vực đồng

bằng sông Cửu Long cũng như cả nước, MHB tiếp tục nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ
trong khu vực cũng như từ trung ương và chính quyền địa phương.
Đại hội đồng cổ đông lần thứ nhất (ngày 08/06/2012) cũng đã thống nhất mục
tiêu xây dựng Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà ĐBSCL (MHB) trở thành ngân hàng
hiện đại, kinh doanh đa dạng trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, hoạt động theo thông
lệ quốc tế, có chất lượng và hiệu quả cao trong các định chế tài chính tại Việt Nam, có
khả năng cạnh tranh và hội nhập sâu rộng vào thị trường tài chính tiền tệ trên thị
trường quốc tế.
1.1.4 TẦM NHÌN VÀ SỨ MỆNH
1.1.4.1 Tầm nhìn
Trở thành ngân hàng được khách hàng lựa chọn hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực
dịch vụ khách hàng dành cho cá nhân và khách hàng doanh nghiệp
1.1.4.2 Sứ mệnh
MHB cam kết phục vụ khách hàng tuyệt đối chu đáo với phong cách phục vụ chuyên
nghiệp và mỗi sản phẩm dịch vụ được xuất phát từ nền tảng thấu hiểu những mong muốn
thật sự của từng khách hàng.
Nhóm 17 – 52DN1 Page 8
Phân tích BCTC Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - MHB
1.2 CÁC BÁO CÁO CỦA NGÂN HÀNG MHB
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TỔNG HỢP
Ngày 31 tháng 12 năm 2011
ĐVT: triệu VNĐ
TÀI SẢN
SỐ CUỐI NĂM
SỐ ĐẦU
NĂM
I.
T
iền
mặt, vàng bạc, đá

quý
511,554 369,564
II.
T
iền
gửi tại ngân hàng nhà
nướ
c
422,913 1,413,211
III.
T
iền,
vàng gửi tại các
TCT
D
khác và cho vay các
TCTD

k
hác
11,737,626 14,098,513
1.
Tiền,
vàng gửi tại các
TCTD
k
hác
11,737,626
14,098,513
2. Cho vay các tổ chức tín dụng

k
hác
-
-
3. Dự phòng rủi ro cho vay các
TCTD
k
hác
-
-
IV.
Chứng
khoán kinh
doanh
74,044
-
1. Chứng khoán kinh
doanh
74,044
-
2. Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh
doanh
-
-
V.
Công
cụ tài chính phái sinh và các
tài
sản
tài chính

k
hác
- -
VI.
Cho
vay khách
hàng
22,669,954
22,356,307
1. Cho vay khách
hàng
22,954,356
22,628,912
2. Dự phòng rủi ro cho vay khách
hàng
(284,402)
(272,605)
VII.
Chứng
khoán đầu

8,482,302
10,471,738
1. Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để
bán
8,282,302
10,271,688
2. Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo
hạn
200,000

200,050
3. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu

-
-
VIII.G
óp
vốn, đầu tư dài
hạn
269,393
266,029
1. Đầu tư vào công ty
c
on
102,000
102,000
2.
V
ốn
góp liên
doanh
-
-
3. Đầu tư vào công ty liên
kết
-
-
4. Đầu tư dài hạn
k
hác

172,750
169,750
5. Dự phòng giảm giá đầu tư dài
hạn
(5,357)
(5,721)
IX.T
ài
sản cố
định
1,089,166
635,445
Nhóm 17 – 52DN1 Page 9
Phân tích BCTC Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - MHB
1.
Tài
sản cố định hữu
hình
558,868
396,812
a. Nguyên giá tài sản cố
định
775,211
567,459
b.
Hao
mòn tài sản cố
định
(216,343)
(170,647)

2.
Tài
sản cố định thuê tài
chính
-
-
a. Nguyên giá tài sản cố
định
-
-
b. Hao mòn tài sản cố
định
-
-
3.
Tài
sản cố định vô
hình
530,298
238,633
a. Nguyên giá tài sản cố
định
551,902
247,749
b.
Hao
mòn tài sản cố
định
(21,604)
(9,116)

X.
Tài
sản có
k
hác
2,024,814
1,600,176
1. Các khoản phải
thu
737,293
578,224
2. Các khoản
lãi,
phí phải
thu
1,033,958
754,220
3.
Tài
sản thuế
TNDN
hoãn lại
-
712
4.
Tài
sản có
k
hác
253,563

267,020
5. Các khoản dự phòng rủi ro cho các tài sản có nội bảng
k
hác
- -
TỔNG TÀI SẢN CÓ
47,281,766 51,210,983
Nhóm 17 – 52DN1 Page 10
Phân tích BCTC Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - MHB
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TỔNG HỢP (TIẾP THEO)
Ngày 31 tháng 12 năm 2011
NỢ PHẢI TRẢ VÀ NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
SỐ CUỐI NĂM
SỐ ĐẦU NĂM
I.
Các
khoản nợ
chính
phủ và
NHNN
3,053,376
7,684,133
II.
T
iền
gửi và vay các
TCTD

k
hác

15,987,332
14,343,264
1.
Tiền
gửi của các
TCTD
k
hác
15,497,332
14,343,264
2.
Vay
các
TCTD
k
hác
490,000
-
III.
T
iền
gửi của khách
hàng
20,368,814
21,402,745
IV.
Công
cụ tài chính phái sinh và các khoản nợ tài
-
-

V. Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay
TCTD
chịu
rủi
r
o
1,308,489 1,222,104
VI. Phát hành giấy tờ có
giá
2,370,518
2,358,942
VII.
Các
khoản nợ
k
hác
1,006,216
986,301
1. Các khoản
lãi,
phí phải
tr

477,783
507,077
2.
T
huế

TNDN

hoãn lại phải
tr

-
-
3. Các khoản phải trả và công nợ
k
hác
523,508
475,914
4. Dự phòng rủi ro khác (dự phòng cho công nợ tiềm ẩn
và cam kết
ngoại bảng)
4,925 3,310
Cộng
nợ phải trả
44,094,745
47,997,489
VIII. Vốn và các
quỹ
3,187,021
3,213,494
1.
V
ốn
của tổ chức tín
dụng
3,100,757
3,045,205
a. Vốn điều lệ

3,062,152
3,006,600
b. Vốn đầu tư XDCB
-
-
c. Thặng dư vốn cổ
phần
-
-
d.
Cổ
phiếu
quỹ
-
-
e.
Cổ
phiếu ưu đãi
-
-
f. Vốn
khác
38,605
38,605
2. Quỹ của tổ chức tín
dụng
2,277
132,785
3. Chênh lệch tỷ giá hối
đoái

-
-
4. Chênh lệch đánh giá lại tài
sản
-
-
5.
Lợi
nhuận chưa phân phối/Lỗ lũy
kế
83,987
35,504
-
-
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
47,281,766
51,210,983
Nhóm 17 – 52DN1 Page 11
Phân tích BCTC Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - MHB
CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CĐKT TỔNG HỢP
CHỈ TIÊU
SỐ CUỐI NĂM SỐ ĐẦU NĂM
I. Nghĩa vụ nợ tiềm
ẩn
484,895
332,979
1. Bảo lãnh vay
v
ốn
-

-
2. Cam kết trong nghiệp vụ L/C
91,785
36,515
3. Bảo lãnh
k
hác
393,110
296,464
II.
Các
cam kết đưa ra
-
-
1. Cam kết tài trợ cho khách
hàng
-
-
2. Cam kết
k
hác
-
-
Nhóm 17 – 52DN1 Page 12
Phân tích BCTC Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - MHB
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TỔNG HỢP
NĂM 2011
ĐVT: triệu VNĐ
Nhóm 17 – 52DN1 Page 13
CHỈ TIÊU

NĂM NAY
NĂM TRƯỚC
1.
T
hu
nhập lãi và các khoản thu nhập tương
tự
6,287,650
4,278,824
2.
Chi
phí lãi và các khoản chi phí tương
tự
5,251,916
3,342,426
I. Thu nhập lãi
thuần
1,035,734
936,398
3.
T
hu
nhập từ hoạt động dịch
vụ
43,012
81,749
4.
Chi
phí từ hoạt động dịch
vụ

41,609
41,994
II.
L
ãi/lỗ
thuần từ hoạt động dịch
vụ
1,403
39,755
III.
L
ãi/lỗ
thuần từ kinh doanh ngoại
hối
16,203
(22,999)
IV.
L
ãi/lỗ
thuần từ mua bán chứng khoán kinh
doanh
-
-
V.
L
ãi/lỗ
thuần từ mua bán chứng khoán đầu

21,814
-

5.
T
hu
nhập từ hoạt động
k
hác
65,607
66,051
6.
Chi
phí từ hoạt động
k
hác
16,227
4,264
VI.
L
ãi/lỗ
thuần từ hoạt động
k
hác
49,380
61,787
VII.
T
hu
nhập từ góp vốn, mua cổ
phần
203
105

VIII.
Chi
phí hoạt
động
938,258
783,279
IX.
Lợi
nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
trước chi
phí
dự phòng rủi ro tín
dụng
186,479 231,767
X.
Chi
phí dự phòng
rủi
ro tín
dụng
72,467
121,126
XI. Tổng lợi nhuận trước
thuế
114,012
110,641
7.
Chi
phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện
hành

29,313
29,051
8.
Chi
phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
712
611
XII. Chi

phí thuế thu nhập doanh
nghiệp
30,025
29,662
XIII.
Lợi
nhuận sau
thuế
83,987
80,979
XIV. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
- -
Phân tích BCTC Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - MHB
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỂN TỆ TỔNG HỢP (PP TRỰC TIẾP)
NĂM 2011
ĐVT: triệu VNĐ
Nhóm 17 – 52DN1 Page 14
CHỈ TIÊU NĂM NAY
NĂM TRƯỚC
LƯU CHUYỂN TIỂN TỪ HOẠT ĐỘNG KD
01.

T
hu
nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự
6,007,912
4,013,674
02.
Chi
phí lãi và các chi phí tương tự đã
tr

(5,281,210)
(3,207,793)
03.
T
hu
nhập hoạt động dịch vụ nhận
được
1,403
39,755
04. Chênh lệch số tiền thực
thu/thực

chi
từ hoạt
động
k
inh

doanh
38,017

(22,999)
05.
T
hu
nhập
k
hác
(10,090)
6,619
06.
Tiền
thu các khoản nợ đã được xử lý xóa, bù
đắp
bằng
nguồn rủi
r
o
3,203 1,577
07.
Tiền
chi trả cho nhân viên và hoạt động quản
(872,257)
(738,985)
08.
Tiền
thuế thực nộp trong
năm
(37,980)
(24,176)
Lưu

chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh
doanh trước
thay
đổi về tài sản và vốn lưu
(151,002)
67,672
Những thay đổi về tài sản hoạt
động
09.
(
T
ăng)/Giảm
tiền vàng gửi và cho vay các
732,099
(568,680)
10.
(
T
ăng)/Giảm
các khoản về kinh doanh chứng
1,915,392
(3,313,366)
11.
(
T
ăng)/Giảm
các công cụ tài chính phái sinh

và các tài
sản

tài chính
k
hác
- -
12.
(
T
ăng)/Giảm
các khoản cho vay khách
hàng
(328,955)
(2,502,208)
13. (Giảm)/Tăng nguồn dự phòng để bù đắp tổn
1,251
6,298
14.
(
T
ăng)/Giảm
khác về tài sản hoạt
động
(145,612)
76,761
Những thay đổi về công nợ hoạt
động
15.
T
ăng/(
Giảm)
các khoản nợ Chính phủ v

à
Ngân
hàng
(4,630,757)
921,016
16.
T
ăng/(
Giảm)
tiền gửi và vay các tổ chức tín
1,644,068
3,985
17.
T
ăng/(
Giảm)
tiền gửi của khách hàng (bao
gồm cả
K
ho

bạc
(1,033,931) 6,452,608
18.
T
ăng/(
Giảm)
phát hành giấy tờ có giá (ngoại
trừ giấy tờ
c

ó
giá được tính vào hoạt động tài
11,576 1,606,846
19.
T
ăng/(
Giảm)
vốn tài
tr

,
ủy
thác
,
đầu

,
cho

vay mà
T
CTD
86,385
140,231
20.
T
ăng/(
Giảm)
các công cụ tài chính phái sinh v
à

các
k
hoản
nợ tài chính
k
hác
-
(2,019)
21.
T
ăng/(
Giảm)
khác về công nợ hoạt
động
56,261
235,982
22.
Chi
từ các quỹ của
T
CTD
(117,059)
(17,176)
I.
Lưu
chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh
(1,960,284)
3,107,950
Phân tích BCTC Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - MHB
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ TỔNG HỢP (TIẾP THEO)

NĂM 2011
Nhóm 17 – 52DN1 Page 15
CHỈ TIÊU
NĂM NAY
NĂM TRƯỚC
LƯU CHUYỂN TIỂN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
01. Mua sắm tài sản cố
định
(520,739) (364,467)
02.
Tiền
thu từ thanh
lý,
nhượng bán tài sản cố
định
124 309
03.
Tiền
chi từ thanh
lý,
nhượng bán tài sản cố
định
- -
04. Mua sắm bất động sản đầu

-
05.
Tiền
thu từ bán, thanh


bất động sản đầu

- -
06.
Tiền
chi ra do bán, thanh

bất động sản đầu

- -
07.
Tiền
chi đầu

,
góp vốn vào các đơn
vị
khác
(chi
đầu tư
mua
công ty con, góp vốn liên doanh, liên
kết
,
và các
khoản
đầu
tư dài hạn khác)
(3,000)
-

08.
Tiền
thu đầu

,
góp vốn vào các đơn
vị
khác (thu bán,
thanh
lý công ty con, góp vốn liên doanh, liên
kết
,
các
khoản
đầu
tư dài hạn khác)
- -
09.
Tiền
thu cổ
tức
,
lợi nhuận được chia từ các khoản
đầu

,
góp vốn dài
hạn
203 105
II.

Lưu
chuyển từ hoạt động đầu

(523,412) (364,053)
LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
01.
T
ăng
vốn cổ phần từ hoạt động góp vốn và/hoặc phát
hành
cổ
phiếu
6,600 1,937,394
02.
Tiền
thu từ phát hành giấy tờ dài hạn đủ điều kiện tính
v
ào
vốn tự có và các khoản vay dài hạn
k
hác
- -
03.
Tiền
chi thanh toán giấy tờ dài hạn đủ điều kiện tính
vào
v
ốn
tự có và các khoản vay dài hạn
k

hác
- -
04. Cổ tức trả cho cổ
đông
,

lợi
nhuận đã
chia
- -
05.
Tiền
chi ra mua cổ phiếu
quỹ
- -
06.
Tiền
thu được do bán cổ phiếu
quỹ
- -
III.
Lưu
chuyển tiền thuần từ hoạt
động
tài
chính
6,600 1,937,394
IV.
Lưu
chuyển tiền thuần trong

năm
(2,477,096)
4,681,291
V.
Tiề
n
và các khoản tương đương tiền tại thời
điểm
đầu
năm
13,506,336 8,825,045
VI. Điều chỉnh ảnh hưởng của thay đổi tỷ
giá
- -
VII.
T
iền
và các khoản tương đương tiền tại thời
điểm
cuối
năm
11,029,240 13,506,336
Phân tích BCTC Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - MHB
CHƯƠNG II:
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MHB 2011
2.1 Phân tích cơ cấu tài sản.
• Tiền mặt tại quỹ/ Tổng tài sản = 511.544/ 47.281.766 = 0,01081 =1,08%
Nhận xét: Trong 100đ tổng TS thì tiền mặt tại quỹ chiếm 1,08đ
• Tín dụng / Tổng tài sản = 11.737.626 / 47.281.766 = 0,2482 = 24,82%
Nhận xét: Trong 100đ tổng TS thì tín dụng chiếm 24,82đ

• Đầu tư chứng khoán / Tổng tài sản = 8.482.302 / 47.281.766 = 0,1794 = 17,94%
Nhận xét: Trong 100đ tổng TS thì đầu tư chứng khoán chiếm 17,94đ
• Đầu tư dài hạn / Tổng tài sản = 269.393 / 47.281.766 = 0,57%
Nhận xét: Trong 100đ tổng TS thì đầu tư dài hạn chiếm 0,57đ
2.2 Phân tích tình hình thu nhập chi phí:
• Tốc độ tăng thu nhập = (TN kì này – TN kì trước) / TN kì trước
= ( 6,287,650 - 4,278,824)/ 4,278,824 = 0,469 lần
Nhận xét: Ta thấy tốc độ tăng thu nhập năm nay tăng 0,469 lần so với năm trước
• Tốc độ tăng chi phí = (CP kì này – CP kì trước) / CP kì trước
= (5,251,916 - 3,342,426) / 3,342,426 = 0,571 lần
Nhận xét: Ta thấy tốc độ tăng chi phí năm nay tăng 0,571 lần so với năm trước.
• Mối quan hệ TN và CP = Tổng chi phí / Tổng thu nhập
= 5,251,916 / 6,287,650 = 0,835 = 83,53%
Nhận xét: Ta thấy trong 100đ DT thì ngân hàng phải mất tới 83,53đ cho chi phí
điều này không tốt khi chi phí cao thì sẻ làm ảnh hưởng đến LNST của ngân hàng.
2.3 Phân tích khả năng sinh lời.
2.3.1 Tỷ suất sinh lời so với doanh thu.
 Khả năng sinh lời so với doanh thu
Tỷ số này đo lường khả năng sinh lời so với doanh thu. Thường thỷ số này có thể sử dụng
lãi gộp hoặc lãi ròng so với doanh thu nên còn được gọi là chỉ tiêu tỷ suất lãi gộp.
Công thức này áp dụng vào ngân hàng MHB như sau:
Nhóm 17 – 52DN1 Page 16
Phân tích BCTC Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - MHB
Tỷ suất lãi gộp = ( Doanh thu ròng – Giá vốn hàng bán) / Doanh thu ròng
= (6.287.650 – 5.251.916) / 6.287.650 =16,47%
Tỷ suất lãi ròng = Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu = 83.897 / 6.287.650 = 1,33%
2.3.2 Khả năng sinh lời so với tài sản.
Tỷ số này đo lường khả năng sinh lợi so với tài sản hay nói khác đi tỷ số này cho biết mỗi
đồng giá trị tài sản cảu công ty tạo ra bao nhiêu đồng lwoij nhuạn. Lợi nhuận sử dụng
trong công thức tính toán có thể là lợi nhuận trước thuế hoặc lợi nhuận ròng sau thuế.

Tỷ số lãi ròng so với tài sản (ROA) = Tổng giá trị tài sản / Lợi nhuận ròng sau thuế
= 83.987 / 47.281.764 = 1,33%
• Tỷ suất lợi nhuận biên: cho thấy khả năng công ty tiết kiệm chi phí so với doanh thu, tỷ suất
lợi nhuận biên cao có nghĩa công ty có tỷ lệ tăng chi phí thấp hơn tỷ lệ tăng doanh thu. Tuy
nhiên khi hân tích tỷ suất này cần thận trọng bởi vì việc tăng tỷ suất lợi nhuận biên có thể
mang lại từ những chính sách không tốt, chẳng hạn như việc giảm chi phí khấu hao, giam
chi phí quảng cáo có ảnh hưởng đến doanh thu trong tương lai.
Hệ số vòng quay tài sản: cho thấy hiệu qur sử dụng tài sản . Hệ số vòng quay tài sản ccao
thể hiện công ty có thể tạo ra nhiều doanh thu trên 1đồng vốn đầu tư.
• Tài sản cố định bình quân: = (1.098.160 + 635.445)/2 = 862.305,5
Vòng quay Tài sản cố định = Doanh thu thuần/TSCĐ bình quân
= 6.287.650/ 862.305,5 = 7,29
2.3.3 Tỷ suất sinh lợi trên Vốn chủ sở hữu:
Tỷ số này đo lường khả năng sinh lwoij so với VCSH bỏ ra chủ doanh nghiệp thường
chỉ quan tâm đến phần lợi nhuận sau cùng mà họ nhận được, cho nên thường thì chỉ
tiêu lợi nhuận ròng sau thuế được sử dụng trong việc tính tán tỷ số này.
(ROE) = Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu
= 83.987 / 3.187.021 = 2,46
• Đòn bẩy tài chính:
Thể hiện cơ cấu nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể tài trợ cho tài sản.
• Tỷ số nợ = (tổng nợ/ TỔng nguồn vốn = 44.094.745 / 47.281.766 = 0,9326 = 93,26%
Nhóm 17 – 52DN1 Page 17
Phân tích BCTC Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - MHB
BẢNG PHÂN TÍCH QUY MÔ CƠ CẤU TÀI SẢN NGUỒN VỐN
CHỈ TIÊU
31/12/2010 31/12/2011 CHÊNH LỆCH
SỐ TIỀN
TỶ TRỌNG
(%)
SỐ TiỀN

TỶ TRỌNG
(%)
SỐ TUYỆT ĐỐI
SỐ TƯƠNG
ĐỐI ĐỐI %
I. Tài sản
Tiền mặt tại quỹ 369,564 0.72 511,554 1.08 141,990
Tiền gửi tại NHNN 1,413,211 2.76 422,913 0.89 -990,298 -70.07
Tiền gửi tại các
TCTD 14,098,513 27.53
11,737,62
6 24.82 -2,360,887 -16.75
Tín dụng 22,356,307 43.66
22,743,99
8 48.10 387,691
Đầu tư 10,737,767 20.97 8,751,695 18.51 -1,986,072 -18.50
TSCĐ 635,445 1.24 1,089,166 2.30 453,721
Tài sản có khác 1,600,176 3.12 2,024,814 4.28 424,638
TỔNG TS 51,210,983 100
47,281,76
6 100 -3,929,217
2.4 Bảng phân tích quy mô cơ cấu Tài sản – Nguồn vốn:
 Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy
Tổng tài sản của ngân hàng MHB giảm 3,929,217 triệu đồng tương đương giảm về
số tương đối là 7,67% các khoản giảm mạnh là” tiền gửi của các tổ chức tín dụng”
giảm 2,360,8887 triệu đồng , “đầu tư” là 1,986,072 triệu đồng và tiền gửi tại NHNN là
990,298 triệu đồng.
Khoản mục tín dụng và tiền gử các tổ chức tín dụng chiến tỷ trọng cao nhất trong
Tổng tài sản, tuy tín dụng giảm nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất 48,1% của tổng tài
sản. và tiền gửi các tổ chức tín dụng chiếm 24,82% tổng tài sản.

2.5 Phân tích tình hình sử dụng vốn của ngân hàng MHB
Huy động được một nguồn vốn khổng lồ từ các tác nhân trong nền kinh tế, các ngân
hàng sử dụng nó cho hoạt động kinh doanh của mình, cụ thể là: giữ lại một phần làm dự trữ
gồm dự trữ bắt buộc và dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán bộ phận còn lại ngoài khoảng tiền
Nhóm 17 – 52DN1 Page 18
Phân tích BCTC Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - MHB
dung để đầu tư ngân hàng sẽ sử dụng để cung cấp tín dụng cho các chủ thể cần vốn trong nền
kinh tế. Do vậy, khi đánh giá tình hình sử dụng vốn, nhà phân tích chủ yếu đánh giá tình hình
dự trữ và tình hình cấp tín dụng của ngân hàng.
II.5.1 Phân tích tình hình dữ trữ:
Dự trữ bao gồm dự trữ bắt buộc và dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán. Hai khoản mục này
đều được quan tâm như nhau trong khoản mục dữ trữ của ngân hàng.
II.5.1.1 Phân tích dữ trữ bắt buộc:
DTBB trong kỳ = Số tiền gửi huy động bình quân ngày kỳ xác định DTBB
Tiền gửi bình quân ngày kỳ xác định DTBB = Tổng số dư tiền gửi trong kỳ/Tổng số ngày
trong kỳ
Mức dự trữ thừa hoặc thiếu = Tiền dự trữ thực tế - Tiền DTBB theo quy định
Khi phân tích tình hình thực hiện dự trữ bắt buộc, nhà quản trị MHB quan tâm đến việc xác
định mức thừa thiếu trên cơ sở so sánh dự trữ thực tế và dự trữ bắt buộc theo quy định của
NHNN. Theo quy chế hiện nay, tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với MHB là 3% đối với tiền gửi ngắn
hạn bằng VNĐ và 5% đối với tiền gửi ngoại tệ.
Năm 2010, tiền gửi tại NHNN của MHB là 1.413.211 triệu đồng, trong đó DTBB là
712.850,61 triệu đồng – ngân hàng dự trữ thiếu 700.360,39. Năm 2011 tiền gửi tại NHNN tại
MHB là 422.923 triệu đồngtrong đó DTBB là 683.179,9 triệu đồng => ngân hàng dự trữ thiếu
259.256.96 triệu đồng.
II.5.1.2 Phân tích tình hình dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán:
Phân tích dự trữ đảm bỏa khả năng thanh toán, thực hiện thông qua xem xét, tính toán thanh
khoản và khả năng thanh toán cuối cùng bằng hệ số:
Hệ số khả năng chi trả = Tài sản có động/ Tài sản nợ động
Tỷ lệ này năm 2011 là 1,048 và năm 2010 là 1,02. Cả hai con số đều cho thấy khả năng

thanh toán tốt của MHB qua các năm dù tỷ lệ này năm 2011 có giảm đi nhưng vẫn lớn hơn 1.
Tuy nhiên, hệ số này bộc lộ một số điểm chưa hợp lý đó là:
Nhóm 17 – 52DN1 Page 19
Phân tích BCTC Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - MHB
• Mẫu số là các khoản nợ của MHB trong đó bao gồm các khoản nợ dài hạn mà thời gian
hoàn trả là lâu dài và ngân hàng hoàn toàn có thể chủ động trong hoạt động kinh doanh để
thanh toán. Do vậy, việc đảm bảo tài sản lưu động để thanh toán cho các khoản nợ dài hạn là
không cần thiết bởi ngân hàng chỉ cần chỉ cần quan tâm đặc biệt những khoản cần thanh toán
ngay (trong vòng một năm) bằng việc dự trữ tiền mặt và các chứng khoán lỏng để kịp thời đáp
ứng nhu cầu chi trả khi cần thiết còn đối với các khoản nợ dài hạn, ngân hàng có thể hoàn toàn
chủ động về nguồn vốn.
• Trong hoạt động của mình, MHB không thường xuyên đảm bảo yêu cầu tính toán, thống kê
nguồn vốn theo kỳ đáo hạn thực tế. Do vậy, nếu xét về tính ổn định và mức độ của sự ổn định
đó của tài sản lưu động thì chưa chắc đã được đảm bảo. Vì thế, hệ số này luôn lớn hơn 1 qua
các năm song nó vẫn không nói lên đươc rằng ngân hàng có khả năng thanh toán lành mạnh,
không gặp chút khó khăn nào.
II.5.2 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng
Để đánh giá chất lượng tín dụng của mình nhà quản trị MHB đã sử dụng phương pháp nhân
tổ để phân loại nợ thành các loại sau:
- Nợ lưu hành bình thương
- Nợ cần chú ý
- Nợ dưới tiêu chuẩn
- Nợ nghi ngờ
- Nợ có khả năng mất vốn.
Nhà quản trị khi đánh giá nội dung này sẽ quan tâm đánh giá đầu tiên đên quy mô cũng như
cơ cấu hoạt động tín dụng thông qua một số chỉ tiêu sau:
- Tốc độ tăng dư nợ tín dụng = ( Dư nợ TD kỳ này – Dư nợ TD kỳ trước hoặc kế hoạch)/ Dư
nợ TD kỳ trước hoặc kế hoạch =(22.954 – 22.628)/22.628 = 1,44%
- Tỷ trọng dư nợ trên tổng tài sản có = Tổng dư nợ tín dụng/ Tổng tài sản có
= 22.954/47.282 = 0,49 (năm 2011)

- Tổng dư nợ trên nguồn vốn huy động = Tổng dư nợ/ nguồn vốn huy động
= 22.954/20.369 = 1,13 (năm 2011)
- Cho vay 1 khách hàng ≤ 15% vốn tự có.
Khi đánh giá hoạt động tín dụng, các nhà phân tích còn quan tâm đến việc thực hiện các chỉ
tiêu nhằm đảm bảo an toàn trong kinh donh như: chấp hành quy định về hạn mức cho vay, hạn
mức bảo lãnh tối đa với một khách hàng trên vốn tự có của ngân hàng.
Nhóm 17 – 52DN1 Page 20
Phân tích BCTC Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - MHB
Phân tích chất lượng tín dụng của ngân hàng được thực hiện thông qua việc tính toán, xác
định các chỉ tiêu sau:
- Xác định tổng số nợ quá hạn của ngân hàng thương mại.
- Tỷ lệ: Nợ quá hạn/ Tổng dư nợ
- Tỷ lệ: Nợ mất trắng/ Tổng dư nợ
Mức mong muốn của các nhà quản trị ngân hàng về tỷ lệ nợ quá hạn là không quá 3%.
Tính đến cuối năm 2011, tổng dư nợ cho vay toàn hệ thống là 22.954 tỷ đồng, tăng 326 tỷ
đồng (tỷ lệ tăng 1,44%) so với năm 2010, đạt 92,90% kế hoạch năm 2011. Trong đó, dư nợ
cho vay ngắn hạn đạt 13.567 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 59,1% tổng dư nợ cho vay, tăng 936 tỷ
đồng so với năm 2010; dư nợ cho vay trung hạn đạt 6.293 tỷ đồng, chiếm 27,42% tổng dư nợ
cho vay, 658 tỷ đồng so với năm 2010; dư nợ cho vay dài hạn đạt 3.094 tỷ đồng, chiếm tỷ
trọng 13,48% tổng dư nợ cho vay, tăng 48 tỷ so với năm 2010. Tỷ lệ nợ quá hạn MHB chiếm
2,31% tổng dư nợ.
- Cho vay đối với doanh nghiệp lớn:
Trong năm 2011, MHB đã tập trung cho vay các doanh nghiệp khách hàng lớn truyền thống
trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh lương thực, nông sản, hàng xuât-nhập khẩu, cao su, hạt
điều, chế biến thủy hải sản, du lịch, khách sạn. Bên cạnh đó việc ưu tiên tín dụng đối với lĩnh
vực nông nghiệp nông thôn và phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, đặc biệt ở các tỉnh đồng
bằng song Cửu Long và cung cấp vốn cho vay các dự án phụ vụ an sinh xã hội, chăm lo ổn
định đời sống nhân dân…
- Cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Trước tình hình khó khăn chung của nền kinh tế, MHB đã mạnh dạn đưa ra nhiều gói sản

phẩm, dịch vụ hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ như:
chương trình “Cùng MHB không lo lãi suất” đã hỗ trợ mức lãi suất ưu đãi hấp dẫn cho hơn
300 doanh nghiệp với dư nợ khoảng 2000 tỷ đồng, đối với doanh nghiệp thực hiện thanh toán
biên mậu, doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu, các ngành nghề lien quan đến nông
nghiệp nông thôn, MHB đã không ngừng đưa ra mức lãi suất ưu đãi, giảm hoặc miễn phí
chuyển tiền, tăng tỷ lệ cho vay trên tài sản đảm bảo, giảm mức ký quỹ đối với LC… Trong
năm vừa qua, MHB tiếp tục duy trì được số lượng khách hàng doanh nghiệp truyền thống và
tăng thêm hơn 600 khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ mới, tổng dư nợ cho vay đối với
Nhóm 17 – 52DN1 Page 21
Phân tích BCTC Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - MHB
khách hàng vừa và nhỏ năm 2011 đạt khoảng 5.100 tỷ đồng, chiếm 21% tổng dư nợ toàn ngân
hàng.
- Cho vay đối với khách hàng cá nhân:
Lượng khách hàng cá nhân của MHB luôn được duy trì ổn định với hơn 6.500 khách hàng,
dự trữ cho vay khoảng 14.000 tỷ đồng, chiếm khoảng 57% tổng dư nợ toàn ngân hàng. Các
khách hàng cá nhân vay vốn tại MHB đa số là vay tiêu dung, có nguồn trả nợ từ lương và vay
để kinh doanh hộ cá thể tại gia đình. Chính nhờ nguồn khách hàng là các hộ gia đình đã quan
hệ với MHB từ lâu nên tỷ lệ dư nợ của đối tượng khách hàng này luôn ổn định trong nhiều
năm qua.
II.6 Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Phân tích cơ cấu nguồn vốn thông qua các chỉ tiêu:
- Vốn huy động/Tổng nguồn vốn
- Vốn tự có và các quỹ/Tổng nguồn vốn
BẢNG PHÂN TÍCH QUY MÔ CƠ CẤU NGUỒN VỐN
ĐVT: triệu VNĐ
Chỉ tiêu
31/12/2011 31/12/2010 Chênh lệch
Số tiền
Tỷ trọng
%

Số tiền
Tỷ trọng
%
Số tuyệt
đối
Số tương
đối
Vốn huy động 20.368.814 43,08 21.402.745 41,79 -1.033.931 -4,91%
Vốn đi vay 19.040.708 40,27 22.027.397 43,01 -2.986.689 -13,56%
Tài sản nợ khác 4.685.223 9,91 4.567.347 8,92 117.876 2,58%
Vốn và các quỹ 3.187.021 6,74 3.213.494 6,28 -26.473 -0,82%
Tổng 47.281.766 100 51.210.983 100 -3.929.217 -7,67%
Tính đến 31/12/2011, tổng nguồn vốn của ngân hàng MHB là 47.281.766 triệu đồng. Trong
đó, vốn tự có là 3.100.757 triệu đồng, chiếm 6,59%; vốn huy động từ dân cư, tổ chức kinh tế là
20.368.814 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 43,08% tổng nguồn vốn; vốn vay và tiền gửi của các tổ
chức tín dụng khác là 15.987.332 triệu đồng; vốn ủy thác đầu tư là 1.308.489 triệu đồng; vốn
vay NHNN là 3.053.376 triệu đồng. Việc giảm vốn vay từ các tổ chức tín dụng khác và vay
Nhóm 17 – 52DN1 Page 22
Phân tích BCTC Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - MHB
vốn từ NHNN đã chứng tỏ được nguồn vốn của ngân hàng đang phát triển bền vững và khả
năng đảm bảo an toàn thanh khoản của ngân hàng MHB trong năm qua.
Nhận xét:
Qua bảng trên cho thấy:
Tổng nguồn vốn của ngân hàng năm 2011 giảm 3.929.217 triệu đồng, tương đương với
7,67% so với năm 2010. Các khoản giảm mạnh là vốn đi vay giảm 2.986.689 triệu đồng,
tương đương với 13,56% so với năm 2010. Nhìn chung, cơ cấu nguồn vốn có sự thay đổi so
với năm 2010 nhưng không đáng kể, khoảng 0,46%-2,74%.
Nhóm 17 – 52DN1 Page 23
Phân tích BCTC Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - MHB
KẾT LUẬN

Năm 2011, tình hình kinh tế trong, ngoài nước tiếp tục gặp nhiều khó khăn đã ảnh hưởng
xấu đến thị trường tiền tệ. Áp lực lạm phát tăng cao đã buộc Chính phủ phải cắt giảm chi tiêu
công, Ngân hàng Nhà nước phải thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng để thực hiện
mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Các giải pháp trên đã tác động mạnh đến
thị trường tiền tệ trong nước và hoạt động của các ngân hàng thương mại. Trần lãi suất huy
động vốn được áp dụng, việc huy động vốn của các ngân hàng gặp nhiều khó khăn. Tình trạng
thiếu thanh khoản xảy ra với hầu hết các ngân hàng, một số ngân hàng đã không thể đảm bảo
được khả năng thanh khoản và các chỉ tiêu an toàn hoạt động, dẫn đến hệ quả tất yếu của việc
sáp nhập một số ngân hàng trong năm 2011.
Ngân hàng MHB cũng chịu tác động từ tình hình kinh tế chung trong năm qua. Tuy nhiên
do quán triệt và kiên định thực hiện mục tiêu phát triển an toàn, hiệu quả theo định hướng của
Hội đồng thành viên, Ngân hàng MHB đã trụ vững, từng bước vượt qua khó khăn, hoàn thành
các chỉ tiêu cơ bản do Hội đồng thành viên đặt ra trong năm 2011 và được Ngân hàng Nhà
nước đánh giá là một trong số ít các ngân hàng thương mại hoạt động an toàn, hiệu quả trong
năm 2011.
Đặc biệt trong năm 2011, ngân hàng MHB đã thành công trong việc bán đấu giá cổ phiếu
lần đầu ra công chúng (IPO). Thành công này càng có ý nghĩa nếu biết rằng giá chào bán được
định giá từ thời điểm tháng 9/2010 và thể hiện nhiều nhà đầu tư quan tâm và tin tưởng vào
tiềm năng lâu dài của MHB mà không dựa vào kết quả ngắn hạn trước mắt trong bối cảnh thị
trường hiện nay. Thành công này tạo điều kiện thuận lợi để MHB nhanh chóng bắt tay vào
việc cơ cấu lại tổ chức, hoạt động của mình khi chuyển sang mô hình cổ phần, bắt tay vào việc
điều chỉnh cơ cấu tổ chức phù hợp, tìm kiếm đối tác chiến lược.
Theo dự báo, tăng trưởng kinh tế thế giới 2012 sẽ thấp hơn 2011, vấn đề nợ công Châu
Âu còn diễn biến phức tạp, tình hình sẽ khó khăn hơn. Mục tiêu của chính phủ trong năm 2012
là tiếp tục kiên trì thực hiện đường lối ưu tiên cho ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát
dưới một chữ số. Đặc biệt là tập trung cơ cấu lại nền kinh tế mà trọng tâm là cơ cấu lại hoạt
Nhóm 17 – 52DN1 Page 24
Phân tích BCTC Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - MHB
động của hệ thống ngân hàng thương mại và các tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp nhà
nước, hạn chế đầu tư ngoài ngành GDP tăng 6%, tín dụng tăng 15-17%, tổng phương tiện

thanh toán tăng 14%-16%, lãi suất giảm dần theo tín hiệu lạm phát để’ hỗ trợ cho sản xuất,
giảm dần nhập siêu, giảm bội chi ngân sách xuống 4,8%, tiếp tục áp dụng trần lãi suất đến khi
thị trường ổn định, kiểm soát chặt những biến động tỷ giá.
Với những nhận định trên, Hội đồng thành viên thống nhất chiến lược phát triển MHB
theo định hướng an toàn, hiệu quả, tiếp tục hoàn thiện và củng cố năng lực điều hành hoạt
động ngân hàng một cách chuyên nghiệp theo chuẩn mực quốc tế, xây dựng và phát triển hạ
tầng công nghệ thông tin nhằm nâng cao năng lực quản trị của ngân hàng, tập trung công tác
Marketing nâng cao hình ảnh thương hiệu MHB, chú trọng chất lượng dịch vụ, đa dạng hóa
sản phẩ’m phù hợp với nhu cầu khách hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Cũng trong năm 2012, Ngân hàng MHB sẽ ưu tiên cho các dự án tín dụng về an sinh xã
hội, phát triển hạ tầng chăm lo ổn định đời sống cho nhân dân trong đó có việc sắp xếp chỉnh
trang lại các khu dân cư và xây dựng các khu đô thị mới để cải thiện điều kiện về nhà ở cho
nhân dân góp phần tích cực vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của địa
phương, đặc biệt là vùng ĐBSCL.
Nhóm 17 – 52DN1 Page 25

×