Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc trừ cỏ tới một số nhóm sinh vật chức năng trên ruộng lúa nước tại hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (696.26 KB, 95 trang )


Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ NÔNG NGHIệP Và PTNT

VIệN KHOA HọC NÔNG NGHIệP VIệT NAM


*







Đỗ THị LAN





NGHIÊN CứU ảNH HƯởNG CủA THUốC TRừ Cỏ

TớI MộT Số NHóM SINH VậT CHứC NĂNG TRÊN

RUộNG LúA NƯớC TạI Hà NộI





LUậN VĂN THạC Sỹ NÔNG NGHIệP





Hà NộI - 2011


Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ NÔNG NGHIệP Và PTNT

VIệN KHOA HọC NÔNG NGHIệP VIệT NAM


*





Đỗ THị LAN




NGHIÊN CứU ảNH HƯởNG CủA THUốC TRừ Cỏ

TớI MộT Số NHóM SINH VậT CHứC NĂNG TRÊN

RUộNG LúA NƯớC TạI Hà NộI

Chuyờn ngnh : Bo v thc vt
Mó s : 60.62.10



LUậN VĂN THạC Sỹ NÔNG NGHIệP

Ngi hng dn khoa hc:
TS. Nguyn Hng Sn




Hà NộI - 2011


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng:
ðây là công trình nghiên cứu khoa học do bản thân tôi cùng với tập
thể phòng sinh học môi trường – Phòng thí nghiệm Viện môi trường Nông
nghiệp trực tiếp thực hiện, dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn
Hồng Sơn.
Các số liệu, kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung
thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ bất kỳ một học vị nào trong và
ngoài nước.
Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và
các thông tin trích dẫn trong Luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc


TÁC GIẢ LUẬN VĂN


ðỗ Thị Lan

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ii

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành bản luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, trong quá trình học
tập và nghiên cứu, bên cạnh sự nỗ lực phấn ñấu của bản thân, tôi ñã nhận
ñược sự giúp ñỡ quý báu tận tình của tập thể cán bộ nhân viên phòng sinh học
môi trường – Phòng thí nghiệm Viện Môi trường nông nghiệp và gia ñình.
ðặc biệt tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo
TS. Nguyễn Hồng Sơn ñã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực
hiện cũng như hoàn chỉnh luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ Ban ðào tạo sau ñại học –
Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam ñã giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học
tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám ñốc Trung tâm Tài nguyên Thực
vật, các anh chị em, bạn bè ñồng nghiệp trong cơ quan ñã tạo mọi ñiều kiện
thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Sự thành công của luận văn còn có sự ñóng góp giảng dạy của các thầy
cô giáo, sự quan tâm, cảm thông và ñộng viên khích lệ của gia ñình, bạn bè
của tôi.
Một lần nữa cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến tất cả những
sự giúp ñỡ quý báu này!
Hà nội, ngày tháng năm 2011

TÁC GIẢ LUẬN VĂN


ðỗ Thị Lan

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iii

MỤC LỤC


Trang phụ bìa

Lời cam ñoan
i

Lời cảm ơn
ii

Mục lục
iii

Danh mục các chữ viết tắt
vi

Danh mục các bảng
vii

Danh mục các hình

ix
MỞ ðẦU
1
1
Tính cấp thiết của ñề tài
1
2
Mục tiêu
2
2.1
Mục tiêu chung
2
2.2
Mục tiêu cụ thể
2
3
ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
3
4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
3
4.1 Ý nghĩa khoa học
3
4.2 Ý nghĩa thực tiễn
3
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI
1.1 Cơ sở khoa học của ñề tài
5
1.2 Tình hình nghiên cứu, phát triển và ứng dụng thuốc trừ cỏ
6

1.2.1 Khái niệm Thuốc trừ cỏ (Herbicide) 6
1.2.2 Tình hình nghiên cứu, phát triển thuốc trừ cỏ trên thế giới
6
1.2.3 Tình hình sản xuất và sử dụng thuốc trừ cỏ trên thế giới và Vi
ệt
Nam
10
1.2.4 Những ưu ñiểm và nhược ñiểm của thuốc trừ cỏ 13
1.3 Nghiên cứu ảnh hư
ởng của thuốc trừ cỏ ñến các nhóm sinh
15

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iv

vật chức năng
1.3.1 Ảnh hưởng của thuốc ñến hệ ñộng vật thuỷ sinh 15
1.3.2 Ảnh hưởng của thuốc ñến hệ vi sinh vật ñất 16
1.3.3 Ảnh hưởng của thuốc ñến các nhóm côn trùng bắt mồi 20
Chương 2
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 ðối tượng, vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu
24
2.1.1 ðối tượng nghiên cứu 24
2.1.2 Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 24
2.1.3 ðịa ñiểm nghiên cứu
27
2.1.4 Thời gian nghiên cứu
28

2.2
Nội dung nghiên cứu
28
2.3 Phương pháp nghiên cứu
28
2.3.1 Phương pháp nghiên cứu ảnh hư
ởng của thuốc trừ cỏ ñến cá
chép và ốc bươu vàng
28
2.3.2 Phương pháp nghiên cứu ñối với các nhóm vi sinh vật chức năng
29
2.3.3 Phương pháp nghiên cứu ñối với các nhóm côn trùng bắt mồi
33
2.4 Phương pháp xử lý số liệu
33
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc trừ cỏ tới hệ ñộng

vật thủy sinh
34
3.1.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các thuốc trử cỏ tới cá chép
34
3.1.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các thuốc trử cỏ tới ốc bươu
vàng
37
3.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc trừ cỏ tới các lo
ài
vi sinh vật chức năng trên ruộng lúa
39


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

v

3.2.1

Ảnh hưởng ñối với mật ñộ tế bào vi sinh vật phân giải xellulo
40
3.2.2

Ảnh hưởng ñối với mật ñộ tế bào vi sinh vật cố ñịnh ñạm
43
3.2.3 Ảnh hưởng ñối với mật ñộ tế bào vi sinh v
ật phân giải phốt phát
khó tan thành dễ tan
46
3.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc trừ cỏ tới các lo
ài
thiên ñịch trên ruộng lúa
49
3.3.1 Ảnh hưởng của thuốc tới nhóm nhện bắt mồi 49
3.3.2 Ảnh hưởng của thuốc tới nhóm bọ rùa bắt mồi 53
Chương 4
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
4.1 Kết luận
58
4.2 Kiến nghị
59
TÀI LIỆU THAM KHẢO

60
PHỤ LỤC
66





Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BVTV : Bảo vệ thực vật
VSV : Vi sinh vật
TP : Trước phun
NSP : Ngày sau phun


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng

Tên bảng Trang
3.1
Tỉ lệ chết và mức ñộ ảnh hưởng của thuốc trừ cỏ tới cá chép


(Thí nghiệm trong nhà lưới - vụ xuân 2011)
35
3.2
Tỉ lệ chết và mức ñộ ảnh hưởng của thuốc trừ cỏ tới cá chép
(Thí nghiệm ñồng ruộng - vụ mùa 2011)
36
3.3
Tỉ lệ chết và mức ñộ ảnh hưởng của thuốc trừ cỏ ñến ốc
bươu vàng
(Thí nghiệm trong nhà lưới - vụ xuân 2011)
38
3.4
Tỉ lệ chết và mức ñộ ảnh hưởng của thuốc trừ cỏ ñến ốc
bươu vàng,
(Thí nghiệm ñồng ruộng - vụ mùa 2011)
39
3.5
Ảnh hưởng của các loại thuốc trừ cỏ tới mật ñộ vi sinh vật
phân giải xelluloza
(Thí nghiệm ñồng ruộng tại Viện Môi trường nông nghiệp -
vụ xuân 2011)
41
3.6
Ảnh hưởng của các loại thuốc trừ cỏ tới mật ñộ vi sinh vật
phân giải xelluloza
(Thí nghiệm ñồng ruộng tại Viện Môi trường nông nghiệp -
vụ mùa 2011)
42
3.7

Ảnh hưởng của các loại thuốc trừ cỏ tới mật ñộ vi sinh vật
cố ñịnh ñạm
(Thí nghiệm ñồng ruộng tại Viện Môi trường nông nghiệp -
vụ xuân 2011)
44
3.8
Ảnh hưởng của các loại thuốc trừ cỏ tới mật ñộ vi sinh vật
cố ñịnh ñạm
(Thí nghiệm ñồng ruộng tại Viện Môi trường nông nghiệp -
vụ mùa 2011)
45
3.9
Ảnh hưởng của các loại thuốc trừ cỏ tới mật ñộ vi sinh vật
phân giải phốt phát khó tan thành dễ tan
(Thí nghiệm ñồng ruộng tại Viện Môi trường nông nghiệp -
vụ xuân 2011)
47

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

viii

3.10
Ảnh hưởng của các loại thuốc trừ cỏ tới mật ñộ vi sinh vật
phốt phát khó tan thành dễ tan
(Thí nghiệm ñồng ruộng tại Viện Môi trường nông nghiệp -
vụ mùa 2011)
48
3.11
Ảnh hưởng của thuốc trừ cỏ tới mật ñộ nhện tổng số

(Thí nghiệm ñồng ruộng tại Viện Môi trường nông nghiệp -
vụ xuân 2011)
50
3.12
Ảnh hưởng của thuốc trừ cỏ tới mật ñộ nhện tổng số
(Thí nghiệm ñồng ruộng tại Viện Môi trường nông nghiệp -
vụ mùa 2011)
51
3.13
Ảnh hưởng của thuốc trừ cỏ tới mật ñộ nhện sói Lycosa
pseudoannulata Boes. et Strand
(Thí nghiệm ñồng ruộng tại Viện Môi trường nông nghiệp -
vụ xuân 2011)
52
3.14
Ảnh hưởng của thuốc trừ cỏ tới mật ñộ nhện sói Lycosa
pseudoannulata Boes. et Strand
(Thí nghiệm ñồng ruộng tại Viện Môi trường nông nghiệp -
vụ mùa 2011)
53
3.15
Ảnh hưởng của thuốc trừ cỏ tới mật ñộ bọ rùa tổng số
(Thí nghiệm ñồng ruộng tại Viện Môi trường nông nghiệp -
vụ xuân 2011)
54
3.16
Ảnh hưởng của thuốc trừ cỏ tới mật ñộ bọ rùa tổng số
(Thí nghiệm ñồng ruộng tại Viện Môi trường nông nghiệp -
vụ mùa 2011
55

3.17
Ảnh hưởng của thuốc trừ cỏ tới mật ñộ bọ rùa ñỏ cam
Micrapis discolor Fab
(Thí nghiệm ñồng ruộng tại Viện Môi trường nông nghiệp -
vụ xuân 2011)
56
3.18
Ảnh hưởng của thuốc trừ cỏ tới mật ñộ bọ rùa ñỏ cam
Micrapis discolor Fab
(Thí nghiệm ñồng ruộng tại Viện Môi trường nông nghiệp -
vụ mùa 2011)
57


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ix
DANH MỤC CÁC HÌNH


Hình Tên hình Trang
2.1 Bố trí công thức thí nghiệm ngoài ñồng ruộng 31
3.1 Mức ñộ ảnh hưởng của các thuốc trừ cỏ tới cá chép trong
nhà lưới
35
3.2 Mức ñộ ảnh hưởng của các thuốc trừ cỏ tới cá chép ngoài
ñồng ruộng

36
3.3 Vi sinh vật phân gải xellulo ở CT8 so với ñối chứng 14

ngày sau phun thuốc
43
3.4 Vi sinh vật phân gải xellulo ở CT1 so với ñối chứng 21
ngày sau phun thuốc
43
3.5 Mật ñộ nhện tổng số trên ruộng lúa vụ xuân 2011 50
3.6 Mật ñộ nhện sói trên ruộng lúa vụ mùa 2011

52


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

1

MỞ ðẦU

1. Tính cấp thiết của ñề tài
Việc ứng dụng tiến bộ khoa học trong sản xuất nông nghiệp ñã ñem lại
những lợi ích to lớn cho loài người. Ở các nước trên thế giới, ngay từ khi có
sự ra ñời của thuốc trừ cỏ ñầu tiên là 2,4D, việc sử dụng chúng ñã trở nên khá
phổ biến và có thể coi là một biện pháp không thể thiếu trong sản xuất nông
nghiệp. Ở nước ta, mặc dù thuốc trừ cỏ ñã bắt ñầu ñược sử dụng từ cuối thập
kỷ 60 nhưng trong những năm gần ñây, do quá trình chuyển dịch cơ cấu lao
ñộng trong nông nghiệp ngày càng cao do ñó thuốc trừ cỏ ngày càng ñược
nông dân quan tâm và sử dụng nhiều hơn. Theo một số kết quả nghiên cứu
thống kê của các học giả việt nam cho thấy tình hình sử dụng thuốc trừ cỏ ở
nước ta những năm gần ñây ngày một tăng. Như năm 2010 lượng thuốc trừ cỏ
ñược sử dụng ở nước ta là 28.169 tấn, chiếm 38,8% tổng lượng thuốc BVTV
và cao gấp 4,2 lần so với lượng dùng của năm 2000 (Cục bảo vệ thực vật,

2010; N. H. Sơn, 2011) [6]; [43]
Tuy nhiên, bên cạnh tác dụng tích cực các thuốc trừ cỏ ñã và ñang bộc
lộ những mặt trái khi sử dụng vì bản thân các thuốc trừ cỏ cũng có những tác
ñộng ñến hệ sinh thái ñồng ruộng ñặc biệt là các nhóm sinh vật chức năng
như ñộng vật thuỷ sinh, vi sinh vật ñất hay các loài côn trùng thiên ñịch bắt
mồi (W. A. Brown, 1978 – dt Crossy, 1983) [24]. Gần ñây, do mức ñộ sử
dụng thuốc trừ cỏ gia tăng nhanh chóng, nhiều nhà quản lý, nhà chuyên môn
và nông dân ñang băn khoăn liệu các thuốc trừ cỏ ảnh hưởng thế nào ñến dinh
dưỡng, thành phần cơ giới ñất, hệ vi sinh vật ñất và các loại vi sinh vật có ích.
ðể hiểu và nắm ñược mối tương tác giữa thuốc trừ cỏ với môi trường
sinh thái, ngay từ khi thuốc trừ cỏ ñược ñưa vào sử dụng, trên thế giới ñã có
nhiều công trình ñi sâu nghiên cứu về tác ñộng sinh thái của thuốc trừ cỏ tiêu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

2

biểu là các công trình của A. W.A. Brown (1978) và Cessna et al (1993) – dt
Nguyễn Hồng Sơn (2000) [18] v.v… Trong khi ñó, ở nước ta hiện nay hầu
như chưa có công trình nghiên cứu nào mang tính hệ thống về sinh thái của
thuốc trừ cỏ. Mặc dù mỗi loại thuốc ñều ñược các Công ty khuyến cáo chỉ sử
dụng trong một phạm vi nhất ñịnh, song ñó không thể làm chủ ñược các yếu
tố ngoại cảnh cũng như thiếu hiểu biết ñầy ñủ về mối tương tác của các yếu tố
ngoại cảnh, từ ñó làm giảm những tác ñộng tích cực của thuốc trừ cỏ trong
sản xuất.
Gần ñây, tác giả ðào Xuân Cường (2004) [8] cũng ñã bắt ñầu quan tâm
nghiên cứu tác ñộng của thuốc trừ cỏ Sofit 300EC tới một số nhóm vi sinh vật
và 2 loài côn trùng bắt mồi ăn thịt, tuy nhiên, do ñối tượng nghiên cứu mới
tập trung vào một loại thuốc nên chưa có ñầy ñủ cơ sở ñể khuyến cáo việc lựa
chọn và sử dụng các thuốc trừ cỏ một cách hệ thống trên cơ sở tác ñộng qua

lại giữa thuốc trừ cỏ với môi trường. Vì những lý do trên, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc trừ cỏ tới một số
nhóm sinh vật chức năng trên ruộng lúa nước tại Hà Nội”.
2. Mục tiêu
2.1 Mục tiêu chung
Lựa chọn ñược những loại thuốc trừ cỏ an toàn, hiệu quả và thân thiện
với môi trường.
2.2 Mục tiêu cụ thể
Xác ñịnh ñược ảnh hưởng của 8 hoạt chất trừ cỏ ñại diện cho các nhóm
thuốc phổ biến tới các nhóm sinh vật chức năng chủ yếu như nhóm ñộng vật
thủy sinh (ñại diện là cá và ốc bươu vàng); nhóm côn trùng bắt mồi (ñại diện
là nhện và bọ rùa) và nhóm vi sinh vật chức năng (ñại diện là vi sinh vật phân
giải xellulo, vi sinh vật phân giải phốt phát khó tan thành dễ tan và vi sinh vật
cố ñịnh ñạm).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

3

3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
- ðối tượng cây trồng: các nghiên cứu ñược tiến hành trên lúa nước
- ðối tượng sinh vật: Các thí nghiệm nghiên cứu ñược tiến hành trên lúa cấy
với 3 nhóm sinh vật chức năng chủ yếu: (i). nhóm ñộng vật thủy sinh: ñại diện
là cá, ốc bươu vàng; (ii); nhóm côn trùng có ích: ñại diện là nhện, bọ rùa (iii);
nhóm vi sinh vật ñất: ñại diện là vi sinh vật phân giải xelluloza, vi sinh vật
phân giải lân khó tan thành dễ tan và vi sinh vật cố ñịnh ñạm.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
4.1. Ý nghĩa khoa học
Cung cấp các kết quả nghiên cứu cơ bản mang tính hệ thống về tác
ñộng của thuốc trừ cỏ ñến hệ sinh vật chức năng trên ruộng lúa nước, từ ñó

tạo lập cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu, lựa chọn và khuyến cáo sử dụng
các nhóm thuốc trừ cỏ có hiệu quả cao, an toàn và thân thiện với hệ sinh thái,
góp phần bảo vệ môi trường trong sản xuất lúa nước.
4.2. Ý nghĩa thực tiễn
Trước thực trạng gia tăng về nhu cầu sử dụng thuốc trừ cỏ trong sản
xuất, ñặc biệt là sản xuất lúa nước, nhiều cơ quan nghiên cứu, cơ quan quản
lý, khuyến nông và nông dân ñang lo ngại liệu việc sử dụng thuốc trừ cỏ có
gây tác ñộng tiêu cực nào ñến môi trường sản xuất, ñặc biệt là tới hệ vi sinh
vật ñất và nếu có thì chúng ta có thể làm gì ñể hạn chế tác ñộng tiêu cực ñó.
Các kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ góp phần tìm ra lời giải cho những mối
quan tâm ñó. Trên cơ sở ñó giúp các nhà quản lý và nông dân có sơ sở lựa
chọn và khuyến cáo sử dụng các loại thuốc an toàn và thân thiện nhất với môi
trường. ðồng thời các kết quả nghiên cứu của ñề tài cũng giúp các công ty
thuốc BVTV có ñịnh hướng lựa chọn các nhóm thuốc có tính chọn lọc cao,
thân thiện với môi trường ñể sản xuất và kinh doanh, góp phần cải thiện môi

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

4

trường sản xuất và thúc ñẩy việc ứng dụng các thuốc trừ cỏ trong sản xuất.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

5

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI
1.1. Cơ sở khoa học của ñề tài
Hoạt ñộng phòng trừ cỏ dại luôn gắn liền với hoạt ñộng sản xuất nông

nghiệp. Trước ñây, biện pháp trừ cỏ cho lúa ñược áp dụng chủ yếu ở nước ta
vẫn là biện pháp thủ công. Tuy có những ưu ñiểm nhất ñịnh là phòng trừ khá
triệt ñể cỏ dại, không làm phát sinh tính kháng thuốc, tạo ñiều kiện môi
trường ñất thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng phát triển và giảm thiểu tối ña
mức ñộ gây ô nhiễm môi trường ñặc biệt là nguồn nước (Sarkar, 1983,
Nguyễn Hồng Sơn, 2000) [44], [18], song biện pháp này ñòi hỏi một lượng
lớn nhân công lao ñộng, do ñó dần dần nó không còn thực sự phù hợp khi sản
xuất phát triển ở mức ñộ cao khi quá trình công nghiệp hoá và hiện ñại hoá
sản xuất nông nghiệp thực thi, mặt khác là thiếu hụt lực lượng lao ñộng tại
nông thôn do thu hút lao ñộng trẻ tại các khu kinh tế, công nghiệp tạo ra.
Trong những năm gần ñây, quá trình mở rộng diện tích (từ 1vụ lên 2
vụ, từ 2 vụ lên 3 vụ và 2 năm 7 vụ ở các tỉnh phía Nam) và việc thay ñổi
phương thức canh tác từ lúa cấy sang lúa gieo thẳng ñã tạo nên sức ép về kỹ
thuật và nguồn nhân lực trong công tác phòng trừ cỏ dại. Giải pháp sử dụng
thuốc trừ cỏ trong sản xuất ñược coi là một cứu cánh cho sự thiếu hụt lao
ñộng thời vụ trong nông thôn. Vì vậy, quy mô và mức ñộ sử dụng thuốc trừ
cỏ ngày càng tăng. Theo kết quả nghiên cứu của các nước, dù ở mức ñộ nào,
các thuốc trừ cỏ cũng có những tác ñộng nhất ñịnh ñến các yếu tố sinh thái
ñặc biệt là các nhóm sinh vật chức năng. Tác ñộng ñó có thể xảy ra trực tiếp
(do ñộc tố của thuốc) hay gián tiếp (thông qua chuỗi dinh dưỡng), có thể là
tác ñộng tiêu cực hay tích cực (một số nhóm vi sinh vật có khả năng phân giải
thuốc trừ cỏ và sử dụng chúng như một nguồn C) nhưng những bằng chứng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

6

này ñã ñược ghi nhận ở nhiều nước trên thế giới. Mức ñộ ảnh hưởng của
thuốc tới các nhóm sinh vật chức năng phụ thuộc rất nhiều vào bản chất của
thuốc, kỹ thuật sử dụng và ñiều kiện ngoại cảnh. Vì vậy, việc nghiên cứu,

ñánh giá ảnh hưởng của từng nhóm, loại thuốc trong từng ñiều kiện, vùng
sinh thái cụ thể là cần thiết ñể từ ñó có cơ sở lựa chọn những loại thuốc an
toàn cho từng vùng sinh thái cụ thể.
1.2.Tình hình nghiên cứu, phát triển và ứng dụng thuốc trừ cỏ
1.2.1. Khái niệm thuốc trừ cỏ (Herbicide)
Thuốc trừ cỏ là những hợp chất hoá học có khả năng tiêu diệt, ngăn
chặn sự nảy mầm của hạt cỏ hoặc sự phát triển của cỏ dại.
Khác với thuốc trừ sâu và trừ bệnh, ñối tượng tác ñộng của thuốc trừ cỏ
là nhiều loài cỏ dại có ñặc ñiểm rất khác nhau và có quan hệ gần gũi với cây
trồng, vì vậy kỹ thuật sử dụng của thuốc trừ cỏ ñòi hỏi hết sức nghiêm ngặt và
mang ñặc thù riêng (Nguyễn Trần Oánh, 2007) [11].
1.2.2. Tình hình nghiên cứu, phát triển thuốc trừ cỏ trên thế giới
Trong sản xuất nông nghiệp, bên cạnh thành tựu của khoa học ngành
giống thì việc phát minh, nghiên cứu và ứng dụng thuốc Bảo vệ thực vật có
thể coi là một tiến bộ bước ngoặt trong việc bảo về cây trồng, ñảm bảo an
ninh lương thực cho con người. Kể từ khi ra ñời thuốc trừ cỏ ñã ñược nông
dân trên thế giới trong ñó có Việt Nam ñón nhận một cách tích cực. Kể từ ñó,
thuốc trừ cỏ ngày càng ñóng một vai trò quan trọng trong sản xuất lúa nói
riêng và sản xuất nông nghiệp nói chung.
Biện pháp hoá học trên thế giới ra ñời từ rất sớm, lịch sử phát triển của
thuốc BVTV có thể chia ra làm 4 giai ñoạn. Trước thế kỷ XIX, với trình ñộ
canh tác lạc hậu, các giống cây trồng có năng suất thấp nên tác hại của dịch
hại là chưa lớn. ðể bảo vệ cây trồng người ta dựa vào các biệp pháp canh tác,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

7

các giống sẵn có, sự phát triển của nông nghiệp trông chờ vào sự may rủi.
Bước sang thế kỷ XIX có hàng loạt các sự kiện ñáng nhớ cho biện pháp hoá

bảo vệ thực vật. Năm 1807, Benediet Prevets ñã chứng minh nước ñun nồi
ñồng có thể diệt ñược bào tử nấm than ñen Ustilaginales. Mở ñầu cho sự kiện
dùng các chất xông hơi trong sử dụng hoá BVTV là sự kiện dùng HCN trừ rệp
vảy Aonidiella auranti hại cam vào năm 1887 (Nguyễn Trần Oánh, 2007) [11].
Từ ñầu thế kỷ XX ñến năm 1960, sự ra ñời của các thuốc trừ dịch hại
hữu cơ ñã làm thay ñổi vai trò của biện pháp hoá học trong sản xuất nông
nghiệp, thuốc trừ nấm thuỷ ngân hữu cơ ra ñời ñầu tiên năm 1913, tiếp sau ñó
là các nhóm khác. Việc phát hiện khả năng diệt côn trùng của DDT năm 1939
ñã mở ra cuộc cánh mạng của biện pháp hoá học. Lúc này người ta cho rằng
mọi vấn ñề BVTV ñều có thể giải quyết bằng thuốc hoá học, biện pháp hoá
học bị khai thác ở mức tối ña, thậm chí người ta còn hi vọng, nhờ thuốc hoá
học ñể loại trừ hẳn một loại dịch hại trong một vùng rộng lớn. Việc lạm dụng
thuốc BVTV ñã ñể lại những hậu quả xấu cho môi sinh, môi trường nên trong
những năm 1960 - 1980 ñã có ý kiến cho rằng cần loại bỏ không dùng thuốc
BVTV trong sản xuất nông nghiệp. Từ những năm 1980 ñến nay vấn ñề môi
sinh, môi trường ñược quan tâm nhiều hơn nên nhiều loại thuốc BVTV mới ra
ñời, có hiệu quả cao với dịch hại lại an toàn với môi trường, tư tưởng sợ thuốc
BVTV giảm dần, quan ñiểm phòng trừ tổng hợp ñược phổ biến (Nguyễn Trần
Oánh, 2007) [11]
Vào những năm 40 của thế kỷ XX, thuốc trừ cỏ ñã ra ñời. Tuy sự ra ñời
của nó muộn hơn nhưng ñã ñóng góp một vai trò rất quan trọng trong nền sản
xuất lúa nói riêng và nền sản xuất nông nghiệp nói chung trên toàn thế giới.
Năm 1890, những thuốc trừ cỏ vô cơ như dung dịch boocñô, axit sulfuric là
ñầu tiên ñược sử dụng. Người ta nhận thấy CuSO
4
+ CaO có khả năng diệt cỏ
Sinapis arvensis trên cánh ñồng trồng nho (Bonnet, 1896 – dt Nguyễn Hồng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


8

Sơn, 2000) [18]. Một năm sau, một người Pháp ñã khám phá ra hoạt tính trừ
cỏ chọn lọc của H
2
SO
4
và cho ñến nay, nó vẫn còn ñược sử dụng như một
thuốc trừ cỏ ở một số vùng thuộc Châu Âu.
ðến năm 1900, một số chất vô cơ như amoni sunfat, sắt sunfat, natri
nitrat… ñã ñược dùng ñể diệt toàn bộ cỏ, cây làm sạch ñất, 30 năm sau ñã có
thêm những hợp chất của arsen, bo, natriclorat, amoni sunfamat (ðào Văn
Hoằng, 2005) [9].
Tiếp ñến năm 1920, nhóm thuốc chlorat ñược sử dụng. Chúng ñều là
thuốc trừ cỏ không chọn lọc, tồn tại lâu trong môi trường. Thuốc trừ cỏ chọn
lọc ñầu tiên là Dinoseb ñược sử dụng vào năm 1930. Kỷ nguyên thật sự của
thuốc trừ cỏ hữu cơ bắt ñầu vào năm 1940, Việc khám phá ra thuốc trừ cỏ loại
hooc mon kích thích sinh trưởng thực vật là 2,4-D, ñã mở ñầu cho hàng loạt
thuốc trừ cỏ thuộc nhóm phenoxy acid a cetic ra ñời (ðào Văn Hoằng, 2005) [9].
Kể từ khi các sản phẩm ñầu tiên là 2,4 D, MCPA ñược ñưa vào sử dụng
năm 1951 ñể trừ cỏ lá rộng và cói lác, sau ñó là Propanil ñể trừ cỏ hoà thảo
(1960), thuốc trừ cỏ cho lúa ñược sử dụng phổ biến khắp châu Âu và ñược coi
như một cứu cánh cho sản xuất lúa nói riêng và sản xuất nông nghiệp nói
chung (Labrada, 1997, [33]; Naylor, 1996, [39]; Ho, 1995[28]; De Datta,
1983, [25]; Baker, 1970 dt Hoàng Anh Cung, 1980 [7]).
Năm 1966, thuốc trừ cỏ 2,4,5-T (là sản phẩm có chứa tác nhân màu da
cam) lần ñầu ñược Mỹ sử dụng như vũ khí hoá học trong chiến tranh Việt
Nam ñã ñể lại hậu quả nặng nề cho môi sinh, môi trường mà ñến nay vẫn
chưa khắc phục ñược (Nguyễn Trần Oánh, 2007) [11].
Tiếp theo giai ñoạn trên, các nhà nghiên cứu ñã tìm ra hàng loạt thuốc

trừ cỏ mới, trong ñó ñáng kể là dãy hợp chất cacbamat (1945), dẫn xuất ure
(1950), các axithalogenbenzoic (1950), tiolcacbamat (1954)… ðặc biệt, việc
khám phá ra dãy hợp chất dị vòng sim-triazin (1953) có tác dụng trừ cỏ cho

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

9

ngô ñã mang lại có ý nghĩa ñặc biệt quan trọng.
Các thuốc trừ cỏ hóa chất glyphosate có tiềm năng trừ cỏ ñược khám
phá năm 1971 và ñưa vào sử dụng những năm cuối của thập kỷ 80 của thế kỷ
XX. Chúng là loại thuốc trừ cỏ có phổ tác ñộng rộng, có thể diệt ñược nhiều
cỏ dại, nhưng không chọn lọc (ðào văn Hoằng, 2005) [9].
Năm 1996, trên thế giới ñã có trên 300 hoạt chất trừ cỏ ñược gia công
thành hàng nghìn chế phẩm thuốc trừ cỏ khác nhau ñược sử dụng trong nông
nghiệp. Phần lớn, những chế phẩm này là những hợp chất hữu cơ có hoạt tính
sinh học cao, nhiều loại dùng ở liều lượng thấp, khá an toàn cho cây trồng,
con người và môi trường.
Theo kết quả nghiên cứu ñánh giá của các học giả cho thấy, nếu lấy
mốc là năm 1971 thì tổng chi phí cho thuốc trừ cỏ trên thế giới chỉ khoảng
1.131 triệu USD, ñến năm 1974 ñã tăng lên 2.190 USD và ñến năm 1980 là
3.422 USD. Từ ñó ñến nay chưa có các tuyên bố chính thức về chi phí, nhưng
chắc chắn con số ñỏ sẽ lớn hơn rất nhiều.
Về mặt ưu ñiểm, sử dụng thuốc trừ cỏ ñược coi là một biện pháp có ý
nghĩa thực tiễn, có hiệu quả kỹ thuật và kinh tế ñối với sản xuất lúa nói riêng
và sản xuất nông nghiệp nói chung, mặt khác việc sử dụng nó rất dễ dàng và
phù hợp với hầu hết nông dân trên thế giới cũng như nông dân các nước trồng
lúa. Thực tế cho thấy, lượng thuốc trừ cỏ ñược sử dụng trong canh tác lúa
tăng lên mạnh mẽ trong những năm gần ñây. Chỉ trong thập kỷ 70, diện tích
sử dụng thuốc trừ cỏ trên lúa ở Italy tăng bình quân 1,6 lần/ năm. ðến thập kỷ

90, hầu như 100% diện tích trồng lúa ở các nước công nghiệp có sử dụng
thuốc trừ cỏ (Labrada, 1997) [34]. Ở một số nước châu Á như Thái Lan,
Philippines, Ấn ðộ, Trung Quốc, Indonesia, tổng lượng thuốc trừ cỏ sử dụng
cho lúa trong năm 1993 theo ñánh giá là 1,2 tỷ ñô la Mỹ. Chỉ riêng ở Nhật
Bản, lượng thuốc trừ cỏ sử dụng cho lúa nước chiếm 56,3% toàn thế giới. Sự

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

10

tăng lên này ñã ñẩy chi phí thuốc trừ cỏ lên ngang bằng hoặc cao hơn so với
thuốc trừ sâu và thuốc trừ bệnh. Cho ñến năm 1988, thị trường thuốc trừ cỏ ở
các nước trồng lúa trên thế giới ñã ñạt tới 885 triệu USD, gần tương ñương
với thuốc trừ sâu (900 triệu USD) và cao gấp 1,5lần thuốc trừ bệnh (570 triệu
USD) – (Woodburn, 1990 – dt Ho, 1995) [28].
Cho ñến nay, con người ñã tạo ra trên 400 hoạt chất trừ cỏ ñược sử
dụng và con số này sẽ không dừng lại. So với các cây trồng khác thì nhu cầu
sử dụng thuốc trừ cỏ trên lúa là rất lớn kể cả về số lượng và chủng loại (tính
ñặc thù, diện tích lớn, ). Mặc dù vậy chỉ có khoảng 30 hoạt chất mang tính
hiệu quả và phổ biến (kể cả hoạt chất hỗn hợp) ñang ñược sử dụng ở các vùng
trồng lúa thuộc các nước nhiệt ñới.
1.2.3. Tình hình sản xuất và sử dụng thuốc trừ cỏ trên thế giới và Việt Nam
1.2.3.1. Tình hình sản xuất và sử dụng thuốc trừ cỏ trên thế giới
Mặc dù sự phát triển của biện pháp hoá học có nhiều thăng trầm nhưng
tổng giá trị tiêu thụ của thuốc BVTV trên thế giới và một số hoạt chất tăng lên
không ngừng, số chủng loại ngày càng phong phú. Nhiều thuốc mới và dạng
thuốc mới an toàn hơn với môi sinh, môi trường liên tục xuất hiện bất chấp
các quy ñịnh quản lý ngày chặt chẽ của các Quốc gia ñối với thuốc BVTV và
kinh phí ñầu tư cho nghiên cứu ra ñời một loại thuốc ngày càng lớn. Trong 10
năm gần ñây tổng lượng thuốc BVTV tiêu thụ có xu hướng giảm nhưng tổng

giá trị của thuốc tăng không ngừng. Nguyên nhân là do cơ cấu thuốc thay ñổi:
nhiều loại thuốc cũ, giá rẻ, ñộc cao với môi trường ñược thay thế dần bằng
các loại thuốc mới hiệu quả, an toàn và dùng với lượng ít hơn nhưng lại có giá
thành cao (N. T. Oánh, 2007) [11].
Xét về lợi ích trước mắt thì thuốc trừ cỏ ñược xem như là biện pháp
thực tiễn, có hiệu quả kỹ thuật và kinh tế cao ñối với sản xuất lúa nói riêng và

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

11

sản xuất nông nghiệp nói chung. Vì vậy, lượng thuốc trừ cỏ ñược sử dụng trên
ñất lúa tăng mạnh mẽ trong những năm gần ñây. Chỉ trong thập kỷ 70, diện
tích sử dụng thuốc trừ cỏ trên lúa ở Italia tăng bình quân 1,6 lần/năm. ðến
thập kỷ 90 của thế kỷ XX, hầu như 100% diện tích ñược sử dụng thuốc trừ cỏ
ở các nước công nghiệp (Labada, 1977) [33]. Ở một số nuớc Châu Á như
Thái Lan, Philippines, Ấn ðộ, Trung Quốc, Indonesia tổng lượng thuốc trừ cỏ
sử dụng cho lúa trong năm 1993 theo ñánh giá là 1,2 tỷ USD. Chỉ riêng ở
Nhật Bản, lượng thuốc trừ cỏ sử dụng cho lúa nuớc chiếm 56,3% toàn thế
giới. Sự tăng lên này ñã ñẩy chi phí thuốc trừ cỏ lên ngang bằng hoặc cao hơn
so với thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh. Cho ñến năm 1988, thị trường thuốc trừ
cỏ ở các nước trồng lúa trên thế giới ñã ñạt tới 885 triệu USD, gần tương
ñương với thuốc trừ sâu (900 triệu USD) và cao hơn 1,5 lần so với thuốc trừ
bệnh (570 triệu USD) – (Woodburn, 1990; Ho, 1995) [28].
Các hoạt chất trừ cỏ phổ biến trên thế giới hiện nay ñang ñược sử dụng
bao gồm: Bensulfuron; Metsulfuron; Bentazon; MCPA; Bentazon + MCPA
(p); Bentazon + Propanil (p); Bifenox; Bifenox + 2,4-D; Butachlor; Butachlor
+ 2,4-D; Butralin; Cinosulforon; Fenoxaprop ethyl; Molinate; Oxidazon;
Oxidazon + Propanil (p); Pendimethanil; Pendimethanil + propanil;
Piperophos + 2,4-D; Pretilachlor; Quinclorac; Thiobencard; trifluralin + 2,4-

D; thiobencard + 2,4-D… (Ho, 1995) [28].
1.2.3.2. Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng thuốc trừ cỏ ở Việt Nam:
Là một trong số nước có nền văn minh lúa nước lâu ñời, nông nghiệp
Việt nam trong quá trình hình thành và phát triển của mình luôn ñóng một vai
trò then chốt. Tuy nhiên vì những lý do khách quan cùng như chủ quan mà
hiện nay nền công nghiệp hoá chất của ta còn chậm phát triển. Việc nghiên
cứu, sản xuất và ứng dụng thuốc trừ cỏ nói riêng và thuốc BVTV nói chung
trong nông nghiệp còn nhiều hạn chế. Trước năm 1990, lượng thuốc trừ cỏ sử

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

12

dụng trong sản xuất còn rất hạn chế, chỉ chiếm 5% tổng thuốc trừ dịch hại,
trong ñó chủ yếu tập trung trên một số diện tích lúa gieo thẳng trong vụ xuân.
Cho ñến năm 1988, thị trường tiêu thụ thuốc trừ cỏ trên lúa ở Việt Nam
chỉ chiếm 0,5% so với tất cả các vùng trồng lúa (Woodbuorn, 1990 – dt Ho,
1995) [28]. Kể từ năm 1990, cùng với quá trình mở rộng diện tích lúa ở ñồng
bằng sông Cửu Long, sự tăng lên mạnh mẽ về diện tích lúa gieo thẳng cũng
như nhu cầu tiết kiệm nhân lực lao ñộng ñể ñáp ứng yêu cầu của sự phát triển
công nghiệp và dịch vụ trên phạm vi toàn quốc, diện tích cũng như lượng
thuốc trừ cỏ (trong ñó chủ yếu là thuốc trừ cỏ cho lúa) ở nước ta không ngừng
tăng lên. Nếu năm 1991 chúng ta chỉ tiêu thụ hết 900 tấn thuốc trừ cỏ (chiếm
4,3% tổng thuốc trừ dịch hại) thì từ 1992 ñến 1995 lượng thuốc trừ cỏ ñược
tiêu thụ ở từng năm là 2.600; 3.000; 3.500 và 3.600 tấn chiếm các tỷ trọng
tương ứng là 10,6%; 11,8%; 15,1% và 18,4% tổng số thuốc trừ dịch hại. Cho
ñến năm 2000, lượng thuốc trừ cỏ ñược sử dụng cũng chỉ mới chiếm 19,8%
so với tổng thuốc trừ dịch hại, nhưng ñến năm 2006, chúng ta ñã sử dụng
khoảng 20.342 tấn, chiếm 28,4% tổng lượng thuốc BVTV và cao gấp 3,12 lần
so với lượng dùng của năm 2000 (N.H. Son, 2011) [43].

Hiện nay, phạm vi ứng dụng của thuốc trừ cỏ bắt ñầu ñược mở rộng
sang các cây trồng cạn. Theo kết quả ñiều tra của Landell Mills Market
(1995) [35], tổng lượng thuốc trừ cỏ ñược tiêu thụ trong năm 1995 lên tới
4.324 tấn, trị giá 18 triệu USD, chiếm 19% tổng lượng thuốc trừ dịch hại
trong ñó thuốc trừ cỏ lúa chiếm 89%. Cùng với sự tăng trưởng về lượng
thương phẩm sử dụng, số lượng hoạt chất trừ cỏ cũng như số sản phẩm
thương mại cũng ñang ñược tăng lên mạnh mẽ. Theo quyết ñịnh của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn, cho ñến thời ñiểm tháng 2/ 1998 có tới 54
hoạt chất trừ cỏ với 156 sản phẩm thương mại khác nhau ñược phép sử dụng
ở Việt Nam, trong ñó có tới 29 hoạt chất với 71 thương phẩm ñược sử dụng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

13

trên lúa. Số lượng hoạt chất trừ cỏ trên tuy không lớn so với thế giới, nhưng
so với lịch sử sử dụng thuốc trừ cỏ ở ta thì quả là ñáng kể. Chỉ so với thời
ñiểm năm 1996, số lượng trên ñã tăng thêm 6 hoạt chất và trong ñó hầu như
rất ít hoạt chất có xu hướng bị loại bỏ. ðến năm 2005, chúng ta ñã có 104
hoạt chất với 311 tên thương mại ñược ñăng ký sử dụng ở Việt Nam (Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 1996; 2000 và 2007) [1], [2], [3].
Các hoạt chất hiện ñang ñược sử dụng phổ biến nhất trong sản xuất là
Pretilachlor, Butachlor, Pyzarosulfuron, Oxadiazon, Bispyribac – Sodium,
2,4D, Metsulfuron Methyl, Cinmethylin, Cyhalofop – butyl, Ethoxysulfuron,
Fenoxaprop – P – Ethyl, Quinclorac. Ngoài ra còn có một số hỗn hợp của
chúng với nhau ñặc biệt là hỗn hợp giữa Quinclorac với Pyzarosulfuron,
Metsulfuron methyl và Bensulfuron methyl v.v…(N. T. Tân, 1996, [21]; N.
H. Sơn, 2002, [12]).
Từ kết quả thực tiễn cho thấy, tuy các thuốc trừ cỏ xâm nhập vào nước
ta rất muộn nhưng có tốc ñộ gia tăng nhanh chóng về số lượng cũng như quy

mô sử dụng. Nó ñã ñóng một vai trò quan trọng trong sản xuất lúa, không chỉ
giúp cho việc giải phóng sức lao ñộng, nâng cao hiệu quả phòng trừ, mà còn
góp phần mở rộng diện tích ñặc biệt là diện tích lúa gieo thẳng và tăng cường
ñầu tư thâm canh tăng năng suất lúa.
1.2.4. Những ưu ñiểm và nhược ñiểm của thuốc trừ cỏ
1.2.4.1. Ưu ñiểmcủa thuốc trừ cỏ
- Thuốc trừ cỏ có thể tiêu diệt nhanh, triệt ñể, ñồng loạt trên diện rộng
mà các biện pháp khác không thể thực hiện ñược;
- Thuốc trừ cỏ ñem lại hiệu quả phòng trừ rõ rệt, kinh tế, bảo vệ ñược
năng suất của cây trồng, cải thiện chất lượng nông sản, ñồng thời giúp cho
việc mở rộng diện tích canh tác mà không lo cỏ dại cạnh tranh;

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

14

- Thuốc trừ cỏ dễ dùng, có thể áp dụng ở mọi vùng khác nhau, ñem lại
hiệu quả ổn ñịnh và nhiều khi nó là biện pháp phòng trừ duy nhất.
ðến nay thuốc BVTV nói chung, thuốc trừ cỏ nói riêng ñã ñể lại những
dấu ấn quan trọng trong hầu hết các lĩnh vực của nền nông nghiệp hiện ñại.
Mặc dù vậy, loài người vẫn tiếp tục tìm kiếm các dạng sản phẩm mới dễ sử
dụng hơn, có khả năng phòng trừ cao, thân thiện với môi sinh môi trường (N.
T. Oánh, 2007) [11].
1.2.4.2. Nhược ñiểm của thuốc trừ cỏ
Tuy thuốc trừ cỏ ñã ñóng vai trò lớn lao trong việc phát triển một nền
nông nghiệp ổn ñịnh, nhưng nó cũng là một trong các nhân tố gây mất ổn
ñịnh môi trường. Do trình ñộ hiểu biết về hoá chất BVTV còn hạn chế, nông
dân sử dụng nó quá nhiều, lạm dụng, thiếu kiểm soát, dùng sai, nên nhiều mặt
khó khăn của thuốc BVTV nói chung và thuốc trừ cỏ nói riêng ñã bộc lộ như:
gây ô nhiễm nguồn nước và ñất, ñể lại dư lượng trên nông sản, gây ñộc cho

người và ñộng vật máu nóng, gây mất sự cân bằng trong tự nhiên, làm suy
giảm tính ña dạng của sinh quần. Những hạn chế cơ bản của thuốc trừ cỏ là:
- Khó khăn lớn nhất phải kể ñến là việc sử dụng lâu dài chúng ñã tạo
nên tính kháng thuốc của cỏ dại;
- Khó khăn thứ hai là việc sử dụng lâu dài thuốc trừ cỏ ñã làm chuyển
thảm cỏ một năm sang cỏ lâu năm khó phòng trừ (Nguyễn thị Tân và CTV,
1996) [20];
- Thứ ba là thuốc trừ cỏ thay ñổi mật ñộ các VSV trên ñất trồng lúa và
trong nước, do ñó phá vỡ về ñộ màu mỡ ñất (Roger, 1996) [42];
- Cuối cùng dù ở mức ñộ nào thì thuốc trừ cỏ cũng gây ảnh hưởng tới
sức khoẻ cho người sử dụng, sản xuất, bảo quản và lưu thông. Ngoài ra thuốc
trừ cỏ có thể gây ra hậu quả mãn tính về sức khoẻ cũng như ảnh hưởng lâu dài

×