Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ Phần và Phát triển Nhà Hà Nội 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.93 KB, 55 trang )

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Thị Gái
LỜI NÓI ĐẦU
Trong điều kiện nền kinh tế nước ta đang phát triển theo cơ chế thị
trường, các doanh nghiệp dù là doanh nghiệp Nhà nước hay doanh nghiệp thành
lập theo Luật doanh nghiệp đều phải tự hạch toán lấy thu nhập để bù đắp chi
phí. Hiệu quả sản xuất kinh doanh là vấn để sống còn của tất cả các doanh
nghiệp nói chung và doanh nghiệp xây dựng cơ bản nói riêng. Song thực tế, tỉ lệ
thất thoát vốn đầu tư xây dung cơ bản còn tương đối cao do chưa quản lý tốt chi
phí. Chi phí sản xuát là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh có ảnh
hưởng trực tiếp đến kết quả hoạ động sản xuất kinh doanh. Do đó công tác hạch
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải luôn được coi trọng đúng
mức.
Em đã nhận thấy được tầm quan trọng của công tác hạch toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp. Đây là một chỉ tiêu chất
lượng quan trọng trong kinh doanh, qua đó có thể đánh giá được trình độ quản
lý kinh doanh, tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp và là một công cụ hữu
hiệu để nhà quản lý thực hiện một chế độ hiệu đó là một số công cụ dụng cụ nào
đó là một sản xuất một công cụ hữu hiệu để nhà quản lý thực hiện đánh giá,
phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh tìm ra các mặt mạnh, mặt yếu để
có phương hướng, biện pháp phát huy những điểm mạnh, và hạn chế, khắc phục
những điểm yếu.
Sau hơn ba tháng thực tập tại Công ty. Em đã nhận thấy được tầm quan
trọng của công tác Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm, em đã hoàn thành báo cáo tốt nghiệp với
chuyên đề: “ Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
tại Công ty Cổ Phần và Phát triển Nhà Hà Nội 22”.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo gồm III phần chính.
Phần I: Khái quát chung về Công ty Đầu tư và Phát triển Nhà Hà Nội
22.
Phần II: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính thành sản phẩm
tại Công ty Đầu tư và Phát triển Nhà Hà Nội 22.


Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại Công ty Đầu tư và Phát triển Nhà Hà Nội 22.
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Thị Gái
PHẦN I
TỔNG QUAN CHUNG CÁC VẤN ĐỀ VỀ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH Qu¶n lý TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ HÀ NỘI 22
1.1Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:
Công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà Hà Nội 22 tiền thân là Công ty sửa
chữa nhà cửa và trang thiết bị Thương nghiệp ( trực thuộc sở Thương nghiệp Hà
Nội) được thành lập theo quyết định số 569/QĐ - UB ngày 30/09/1970 của UBND
TP. Hà Nội. Sau nhiều lần đổi tên: Công ty sửa chữa nhà cửa và trang thiết bị
Thương nghiệp, Công ty xây lắp Thương nghiệp Hà Nội), Nay đổi tên là Công ty cổ
phần đầu tư và phát triền nhà Hà Nội 22 (Trực thuộc Tổng công ty đầu tư và phát
triển nhà Hà Nội) theo quyết định số 9079/QĐ - UB ngày 31/12/2002 của UBND
Thành phố Hà Nội.
Nhiệm vụ ban đầu của Công ty chủ yếu là sửa chữa, duy tu mạng lưới,
kho tàng, nhà xưởng, cửa hàng theo kế hoạch của sở Thương nghiệp Hà Nội
giao.
Trong những năm qua, Công ty không ngừng phát triển ngày một vững mạnh
và vững vàng về mọi mặt, thường xuyên xây dựng kiện toàn tổ chức, nâng cao năng
lực chỉ huy, điều hành quản lý, đổi mới trang thiết bị, áp dụng các tiến bộ khoa học
kỹ thuật vào quá trình sản xuất kinh doanh, mở rộng địa bàn hoạt động trong vµ
ngoµi níc. Vì vậy Công ty đã thi công hàng trăm công trình với nhiều quy mô thuộc
nhiều ngành nghề, ở nhiều địa điểm có yêu cầu phức tạp nhưng vẫn đảm bảo tốt các
yêu cầu về kiến trúc, kỹ thuật, mỹ thuật và tiến bộ.
Ngày nay, Công ty thực sự là một doanh nghiệp có uy tín có trên thị trường
và có đầy đủ năng lực để thi công mọi công trình theo yêu cầu của chủ đầu tư, trên
cơ sở ngành nghề kinh doanh đã đăng ký.
Tên doanh nghiệp: Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội 22

Tên giao dịch: HANO HOUSING DEVELOPMENT AND INVESTMENT
COMPANY 22.
Trụ sở giao dịch: Số 13 Ngõ Yên Thế - Phường Văn Miếu - Quận Đống Đa -
TP.Hà Nội
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Thị Gái
Quyết định số 2863/QĐ - UB của UBND Thành phố Hà Nội về việc đổi tên
và xác định lại nhiệm vụ cho Công ty Xây lắp thương nghiệp thuộc sở Thương
nghiệp Hà Nội thành Công ty Xây lắp Thương mại Hà Nội.
Quyết định số 8387/QĐ - UB ngày 05/12/2002 của UBND thành phố về việc
chuyển giao nguyên trạng Công ty Đầu tư Xây lắp Thương mại Hà nội thuộc sở
thương mại Hà Nội vào Tổng công ty Đầu tư và phát triền nhà Hà Nội.
Quyết định số 9079/QĐ - UB ngày 05/12/2002 của UBND Thành phố về
việc đổi tên và bổ sung nhiệm vụ cho Công ty Đầu tư Xây lắp thương mại thuộc
Tổng Công ty Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội thành Công ty Cổ phần Đầu tư và
Phát triển nhà Hà Nội 22.
Đăng ký kinh doanh số 109887 ngày 14/10/1997 do Sở Kế hoạch và Đầu tư
Hà nội cấp.
Biểu số 1: Một số chỉ tiêu kinh tế, tài chính chủ yếu của công ty trong những
năm gần đây như sau:
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
1. Doanh thu
2. LN trước thuế
3. Thuế TNDN
4. LN sau thuế
5. Tổng TS
6. Nguồn vốn CSH
7.TN BQ 1 lao động
5.085378209
(102.755.302)
0

(102.755.302)
5.894.904.550
1.767.000.000
2.500.000
10.334.817.640
10.334.817.460
0
10.334.817.460
26.440.658.157
3.377.000.000
3.000.000
18.181.972.588
(1.119.359.858)
0
(1.119.359.858)
65.912.773.841
35.000.000.000
3.500.000
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Thị Gái
1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công
ty.
1.2.1. Đặc điểm tổ chức quản lý:
(Sơ đồ số 1): Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà
Nội 22:
(*) Bao gồm:
40 đội thi công xây lắp công trình
1 đội sơn quét vôi
1 đội điện nước
1 đội nội thất công trình
1 xưởng sản xuất đồ mộc cơ khí

2 xưởng sản xuất vật liệu xây dựng
2 tổ trắc đạc thi công
Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận:
Giám đốc công ty
Các phó giám đốc
[
Phòng kế
hoạch
K.Doanh
Phòng quản
lý xây lắp
Phòng tài
chính kế
toán
Phòng TC
hành chính
Phòng
TCLĐ tiền
lương
Ban quản lý
các dự án
X
N

X
â
y

l


p

s


2
X
N

X
â
y

l

p

s


3
X
N

X
â
y

l


p

s


4
X
N

X
â
y

l

p

s


5
X
N

X
â
y

l


p

s


6
X
N

x
â
y

l

p

s


7
X
N

X
â
y

l


p

s


8
X
N

X
â
y

l

p

s


9
X
N

X
â
y

l


p

s


1
Các đội thi công, các phân xưởng
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Thị Gái
Giám đốc
- Chịu trách nhiệm trước cấp trên về mọi mặt hoạt động của Công ty
- Quản lý chung mọi hoạt động của công ty ở tầm vĩ mô
Phó giám đốc
Giúp Giám đốc Công ty điều hành Công ty theo phân cấp và uỷ quyền của
Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được
phân công và uỷ quyền những việc vượt quá thẩm quyền cần xin ý kiến Giám đốc
trước khi quyết định.
Phòng kế hoạch kinh doanh
Chức năng: Tham mưu, xây dựng và đề xuất Giám đốc Công ty phê duyệt
toàn bộ công tác kế hoạch kinh doanh của Công ty. Xây dựng, tổ chức thực hiện
các chiến lược, kế hoạch kinh doanh ngắn và dài hạn, kiến nghị biện pháp thực
hiện đảm bảo theo đúng mục tiêu, định hướng kinh doanh đã xây dựng.
Nhiệm vụ: Trực tiếp làm công tác kế hoạch và điều độ sản xuất. Công tác thị
trường, công tác đấu thầu và ký kết hợp đồng. Công tác quản lý, giám sát và thực
hiện hợp đồng. Hoạt động liên doanh, liên kết, góp vốn. Công tác kinh doanh và
quản lý mạng lưới của Công ty.
Phòng quản lý xây lắp
Chức năng: Tham mưu cho Giám đốc Công ty xây dựng, tổ chức và triển
khai chỉ đạo công tác quản lý kỹ thuật, chất lượng các công trình, công tác quản lý
máy móc, thiết bị và công tác bảo hộ lao động.Tham mưu cho Giám đốc Công ty
xây dựng và chỉ đạo công tác Khoa học công nghệ, đổi mới công nghệ thi công cải

tiến sản phẩm để áp dụng vào thi công các công trình xây dựng nhằm nâng cao
năng suất, chất lượng, hạ giá thành công trình. Xây dựng quy định, hướng dẫn thực
hiện và chủ trì đấu thầu thi công các công trình xây lắp trong toàn Công ty theo
phân cấp. Công tác quản lý kỹ thuật và quản lý chất lượng, khoa học công nghệ,
quản lý thiết bị máy móc thi công. Công tác an toàn lao động, phòng cháy, chữa
cháy và phòng chống thiên tại.
Phòng dự án:
Chức năng: phòng dự án chịu trách nhiệm tổ chức. Theo dõi, quản lý và
giám sát toàn bộ quá trình thực hiện của các dự án đầu tư xây dựng, từ khi chuẩn bị
đầu tư cho đến khi kết thúc dự án theo đúng quy định của nhà nước về quản lý dự
án đầu tư và xây dựng.
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Thị Gái
Nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động để tổ chức thực hiện
các dự án kinh doanh phát triển khu đô thị mới, phát triển nhà, dịch vụ đất đai, giải
phòng mặt bằng. Giám sát và quản lý toàn bộ chất lượng các dự án theo quy định
hiện hành. Thực hiện chế độ báo cáo thường xuyên, đầy đủ với Công ty về toàn bộ
quá trình thực hiện dự án. Trực tiếp triển khai thực hiện dự án đầu tư lớn.
Phòng Tài chính kế toán:
Chức năng: Tham mưu cho Giám đốc Công ty tổ chức, triển khai thực hiện
công tác tài chính kế toán, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế, kiểm tra, kiểm
soát mọi hoạt động kinh tế tài chính của Công ty theo quy định của nhà nước và
pháp luật. Tổ chức, chỉ đạo và thực hiện công tác hạch toán kinh doanh trong toàn
Công ty phục vụ sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả. Tham mưu sửa dụng và
kinh doanh từ nguồn vốn tự có và các nguồn vốn khác có hiệu quả.
Nhiệm vụ: Xây dựng các quy định, quy chế về công tác tác quản lý tài chính
kế toán, giải quyết và thu hồi công nợ, công tác kiểm tra, kiểm soát, tài chính, hạch
toán kế toán. Công tác thu hồi công nợ. Nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát. Hướng dẫn,
tổ chức, đào tạo.
Phòng tổ chức – Tiền lương:
Chức năng: Tham mưu giúp việc cho Giám đốc Công ty về mặt công tác xây

dung, tổ chức bộ máy điều hành sản xuất của Công ty và đoen vụ trực thuộc. Quản
lý, sử dụng, phát triển nguồn nhân lực, giải quyết các chế độ chính . Tổ chức kiện
toàn hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo các quy định của pháp luật.
Nhiệm vụ: Công tác tổ chức sản xuất và tổ chức các bộ, đào tạo tuyển dụng.
Công tác lao động tiền lương. Công tác thi đua khen thưởng kỹ luật. Công tác thanh
tra, giải quyết các khiếu nại, tố cáo, công tác quân sự, thường trực đảng uỷ.
Phòng tổ chức hành chính:
Quản lý cơ sở vật chất và duy trì sự hoạt động có hiệu quả toàn bộ tài sản,
thiết bị, xe máy thuộc cơ quan văn phòng Công ty. Quản lý công tác văn thư lưu
trữ, hồ sơ, văn bản. Thực hiện chức năng bảo vệ thường trực và trật tự an toàn
nội bộ cơ quan, phục vụ, hành chính, quản trị, lễ tân.
1.2.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty:
Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh xây dựng mà công ty đang thực hiện
gồm cả đấu thầu và chỉ định thầu.
(Sơ đồ số 2): Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp của công
ty được khái quát như sau:
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Thị Gái
Như vậy, một công trình từ khi được đặt hàng đến khi hoàn thành và nghiệm
thu được quản lý, giám sát hết sức chặt chẽ, đảm bảo cho chất lượng công trình thực
hiện được đúng theo yêu cầu của bên chủ đầu tư, làm tăng uy tín cho công ty.
1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty:
1.3.1. Đ ặc đi ểm tổ chức bộ máy toán:
Bộ máy kế toán là tập hợp đồng bộ các lao động kế toán để đảm bảo thực
hiện khối lượng công tác kế toán với đầy đủ chức năng thông tin và kiểm tra tất cả
các mặt hoạt động kinh tế của công ty.
Mỗi cán bộ kế toán đều được quy định rõ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ,
để từ đó tạo thành mối quan hệ có tính vị trí, phụ thuộc và kiểm tra.
Tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung: Công việc kế toán ở các xí
nghiệp là phân loại chứng từ, kiểm tra chứng từ, định khoản kế toán. Việc ghi chép
ban đầu, thu thập, tổng hợp, kiểm tra xử lý sơ bộ chứng từ, số liệu kế toán rồi gửi về

phòng kế toán.
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung có ưu điểm đảm bảo sự lãnh đạo
thống nhất tập trung đối với công tác kế toán trong doanh nghiệp. Tuy nhiên có
Hợp đồng kinh tế hay đơn đặt
hàng
P.Kế hoạch, P.Kỹ thuật
Ban chỉ huy công trình
Lập kế hoạch thi công
công trình
Đội cung ứng vật tư Nguyên vật liệu, Máy
móc thiết bị
Đội xây lắp Thi công công trình
Nghiệm thu, bàn giao
công trình
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Thị Gái
nhược điểm hạn chế việc kiểm tra, kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty vì luân chuyển chứng từ chậm, thường áp dụng đối với doanh nghiệp vừa
và nhỏ.
Hiện nay Phòng kế toán tại công ty hiện gồm 06 người được tổ chức theo
phương thức trực tuyến. Đây là phương thức phù hợp với cách thức kinh doanh của
Công ty. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty phải trực tiếp chỉ đạo, quản lý
giám sát tới từng đội về phương thức hạch toán để theo dõi một cách chính xác tình
hình tài chính của Công ty. Đây là phương pháp thức hợp nhất Với trung tâm hạch
toán là phòng kế toán, cuối mỗi kỳ kế toán, kế toán các đội và xí nghiệp báo cáo kế
toán Như vậy, mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Công ty cổ phần đầu tư và phát
triển nhà Hà Nội 22 là mô hình tập trung.
(Sơ đồ số 3): Bộ máy tổ chức kế toán của Công ty ®ược khái quát như sau.
Chức năng của tổng bộ phận:
Kế toán trưởng phòng: Là người phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước
Giám đốc và cấp trên về những sự chính xác, trung thực và kịp thời của các thông

tin, số liệu từ phòng tài vụ kế toán cung cấp lên. Theo dõi tổng hợp chỉ đạo hướng
dẫn và kiểm tra toàn bộ công tác kế toán trong công ty. Kế toán giúp Giám đốc chấp
Kế toán trưởng phòng
Thủ
quỹ
Kế toán
vốn bằng
tiền và tập
hợp chi phí
Kế toán
vật tư và
tài sản cố
định
Kế
toán
thanh
toán
Kế
toán
tổng
hợp
Kế toán
tiền lương
và công
nợ toán
Kế
toán
thuế
Kế toán đội và xí nghiệp xây lắp
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Thị Gái

hành các chế độ về quản lý và sử dụng tài sản, chấp hành kỷ luật về chế độ lao
động, về sử dụng quỹ tiền lương, quỹ phúc lợi cũng như việc chấp hành các kỷ luật
tài chính, tín dụng, thanh toán. Ngoài ra. Kế toán trưởng còn giúp Giám đốc tập hợp
các số liệu về kinh tế, tổ chức phân tích các hoạt động kinh doanh, phát hiện ra các
khả năng tiềm năng, thúc đẩy việc thực hiện các chế độ hạch toán trong công tác
bảo đảm cho hoạt động của Công ty thu được hiệu quả cao.
Thủ quỹ: Có nhiệm vụ giữ tiền mặt, ngoại tệ của doanh nghiệp của Công ty,
căn cứ vào các phiếu thu, chi kèm theo các chứng từ gốc có chữ ký đầy đủ để nhập
hoạc xuất tiền và vào sổ quỹ một cách kịp thời.
Kế toán sử dụng và theo dõi các tài khoản sau: TK111
Kế toán vốn bằng tiền và tập hợp chi phí sản xuất: Theo dõi các nguồn
vốn bằng tiền của Công ty đối với ngân hàng cũng như đối với các đối tác quan hệ
và tiến hành tập hợp các chi phí sản xuất và tình giá thành cho từng công trình xây
lắp. Kế toán sử dụng và theo dõi các tài khoản như: TK411, TK412, TK414,
TK415, TK 416, TK421, TK431, TK6,21, TK622, TK627, TK642,
Kế toán vật tư và tài sản cố định: Khi có biến động tăng, giảm tài snả cố
định, kế toán căn cứ vào chứng từ , hoá đơn hợp lý để phản ánhkịp thời, chính xác,
đầy đủ đồng thời ghi sổ các tài khoản liên quan. Căn cứ vào tỷ lệ khấu hao quy định
chi từng loại tài sản, kế toán tính khấu hao phân bổ vào chi phí, lập bảng kê và báo
cáo định kỳ, kiểm kê định kỳ và xử lý kết quả kiểm kê. Kế toán sử dụng và theo dõi
các tài khoản như: TK152, TK153, TK154, TK211, TK214, TK241.
Kế toán thanh toán: Thanh toán mọi khoản chi phí của khối văn phòng,
thanh toán lương, bảo hiểm khi phòng tổ chức lao động tiền lương cắt séc mua
hàng, nhập séc. Kế toán phản ánh đầy đủ, chính xác số hiện có và tình hình biến
động của vốn bằng tiền, tiền gửi ngân hàng, ngoại tệ, ghi sổ các tài khoản liên quan,
lập bảng kê chi tiết để báo cáo đồng thời có nhiệm vụ ghi chép tổng hợp tình hình
phát sinh của các phần hành kế toán và lập báo cáo định kỳ. Thực hiện hạch toán kế
toán tất cả các khoản thanh toán trong nội bộ Công ty và thanh toán với người cung
cấp bằng tiền mặt. Kế toán sử dụng và theo dõi các tài khoản sau: TK112, TK112,
TK113,….

Kế toán tổng hợp: Thực hiện tập hợp tất cả các số liệu phát sinh trong
tháng, quý, tiến hành xác đụnh kết quả và lập các bảng, biểu kế toán. Kế toán sử
dụng và theo dõi tất cả các tài khoản trong bảng như : TK112, TK113, TK136,
TK238, TK142,
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Thị Gái
Kế toán tiền lương, công nợ: Phụ trách tiền lương, tiền thươngt, BHXH,
các khoản khấu trừ vào lương, các khoản thu nhập khác, chi tiết các khoản công nợ,
phỉ thu, phải trả, tạm ứng. Kế toán sử dụng và theo dõi các tài khoản sau: TK111,
TK141, TK136, TK138, TK331,…
Kế toán thuế: Theo dõi các loại thuế trong tháng, thực hiện báo cáo thuế và
nộp thuế cho ngân sáh nhà nước. Kế toán sử dụng và theo dõi các tài khoản sau:
TK133, TK333, TK338
Kế toán các đội và xí nghiệp xây lắp: Làm nhiệm vụ theo dõi mọi hoạt
động kinh tế phát sinh ở các đội xây dựng, các đội trực tuộc tiến hành hạch toán
theo hình thức báo sổ.
1.3.2. Đặc đểm tổ chức hình thức ghi sổ kế toán:
(Sơ đồ số 4): Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung của công ty
được khái quát như sau:
1,2,3 : Ghi hàng ngày ( hoặc định kỳ)
4,5,6 : Ghi cuối tháng
7.8.9 : Quan hệ đối ứng
Chứng từ gốc Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
Nhật ký chung
Sổ cái
Bảng cân đối tài khoản
Báo cáo kế toán
Bảng
tổng hợp chi
tiết

Nhật ký
chuyên dùng
1
1
8
2
3
6
9
6
5
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Thị Gái
1.3.3.Một số đặc điểm kế toán, tổ chức kh ác:
+ Hình thức Nhật ký - Chứng từ:
- Sổ NKCT: NK – CT được mở hàng tháng cho một hoặc một sổ tài
khoản cả nội dung kinh tế giống nhau và cã liên quan với nhau theo yêu cầu
quản lý và lập các bảng tổng hợp – cân đối. NKCT được mở theo số phát sinh
bên Có của tài khoản đối ứng với bên Nợ các tài khoản liên quan, kết hợp
giữa ghi theo thời gian và theo hệ thống, giữa hạch toán tổng hợp và hạch
toán phân tích.
- Sổ Cái: mở theo từng năm, theo từng tài khoản tổng hợp, chi tiết theo
từng tháng, bao gồm số dư đầu kỳ và số dư cuối kỳ. Sổ Cái được ghi theo số
phátt sinh bên Nợ của tài khoản đối ứng với bên có các tài khoản liên quan,
còn số phát sinh bên có của từng tài khoản chỉ ghi tổng số trên cơ sở tổng hợp
số liệu NKCT liên quan.
- Bảng kê: được sử dụng cho một số đối tượng cần bổ sung chi tiết như
bảng kê ghi Nợ tài khoản 111, tài khoản 112, bảng kê theo đặt hàng gửi bán,
bảng kê theo chi phân theo phân xưởng v v Trên cơ sở các số liệu phản ánh
ở bảng kê, cuối tháng ghi vào NKCT liên quan.
- Bảng phân bổ: sử dụng những khoản chi phí phát sinh thường xuyên,

có liên quan đến nhiều đối tượng cần phải phân bổ (tiền lương, vật liệu, khấu
hao,….). Các chứng từ gốc trước hết tập trung vào bảng phân bổ, cuối tháng,
dựa vào bảng phân bổ chuyên vào các bảng kê và NK – CT liên quan.
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Thị Gái
PHẦN II
THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ HÀ NỘI 22
2.1 Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành:
-Đặc điểm chi phí sản xuất:
Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Nhà Hà Nội 22 là đơn vị xây lắp
nên chi phí sản xuất là toàn bộ cho phí về lao động sống và lao động vật chất
hoá phát sinh trong quá trình sản xuất đều cấu thành nên giá thành của sản phẩm
xây lắp.
Chi phí sản xuất của công trình xây lắp thường có giá trị lớn, đòi hỏi kế
toán phải theo dõi, ghi chép số liệu một cách đầy đủ, chính xác, đảm bảo cho việc
tính giá thành sản phẩm xây lắp được đúng, đủ không thiếu sót.
Sản phẩm xây lắp là những công trình xây dựng, vật kiến trúc có quy mô
lớn, kết cấu phức tạp, thời gian sản xuất sản phẩm xây lắp lâu dài, đòi hỏi Công
ty phảI lập dự toán theo từng hạng mục chi phí. Để có thể so sánh, kiểm tra chi
phí sản xuát sản phẩm xây lắp thực tế phát sinh vối dự toán, chi phí sản xuất xây
lắp được phân loại theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực
tiếp và chi phí sản xuất chung. Trong đó:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: chi phí vật liệu chính, vật liệu phụ,
vật kết cấu, giá trị thiết bị kèm theo vật kiến trúc.
- Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: chi phí tiền lương chính, lương
phụ, phụ cấp lương và các khoản trích theo lương như: kinh phí công đoàn, bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm xây lắp.
- Chi phí sản xuất chung bao gồm:
+ Tiền lương chính, phụ, phụ cấp lương và các khoản trích theo lương

của nhân viên quản lý đội.
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định.
+ Chi phí sử dụng máy thi công.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài, văn phòng phẩm.
+ Chi phí bằng tiền khác …v…v
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Thị Gái
Tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Nhà Hà Nội 22, xuất phát từ đặc
điểm của ngành xây dựng là quá trình thi công dài, phức tạp, đặc điểm của sản
phẩm xây lắp là đơn chiếc, cố định và cũng để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý
và công tác kế toán, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là công trình, nhóm
hạng mục công trình hay các giai đoạn công việc của hạng mục công trình.
Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất ở Công ty là tập hợp trực tiếp cho
từng công trình xây dựng theo từng quý. Cuối mỗi quý, dựa trên các chứng từ
gốc và bảng phân bổ, kế toán ghi vào các bảng kê và nhật ký chung có liên quan,
đồng thời tổng hợp số liệu vào Bảng tổng hợp chi phí sản xuất của quý để làm cơ
sở cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành trong quý.
2.2. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
A. Đặc điểm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
ở Công ty Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội 22, chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp thường chiếm 65% đến 70% giá thành sản phẩm xây lắp, vì vậy, việc quản lý
chặt chẽ, tiế kiệm vật liệu là một yêu cầu hết sức cần thiết trong công tác quản lý
nhằm hạ giá thành của sản phẩm. Mặt khác nếu xác định đúng lượng tiêu hao vật
chất trong sản xuất thì sẽ góp phần đảm bảo tính chính xác trong giá thành của
một loại vật liệu xây dựng.
Nguyên vật liệu trực tiếp thường được sử dụng bao gồm các loại sau:
Vật liệu chính là các loại vật liệu xây dựng như: xi măng, sắt, thép, gạch,
v…v
Vật liệu phụ gồm các loại đà giáo , ván khuôn…v…
Toàn bộ số công cụ như: dao xây bay chát…v…v do thời gian thi công
một công trình hay hạng mục công trình đến khi hoàn thành đến một thời điểm

dùng kỹ thuật rất dài, nên Công ty thực hiện phân bổ công cụ dụng cụ một lần
ngay từ đầu (100%) và được hạch toán như một loại vật liệu xây dựng.
Công ty sử dụng phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO) để xác định
giá nguyên vật liệu xuất kho.Công ty sử dụng phương pháp này cũng do đặc
điểm sản xuất kinh doanh của Công ty: việc xuất vật tư thực hiện theo yêu cầu và
kế hoạch thi công của công trình.
b.Thủ tục, chứng từ:
Phần lớn việc cung ứng vật tư cho các Xí nghiệp xây dựng được Công ty
giao khoán cho các Xí nghiệp thi công tại công trình. Căn cứ vào dự toán được
lập và kế hoạch về tiến độ thi công của từng công trình để lập kế hoạch cung ứng
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Thị Gái
vật tư. Trường hợp vật liệu cần được cung ứng có ở kho của Công ty thì sẽ được
xuất kho và vận chuyển đến tận chân công trình
Trường hợp các xÝ nghiÖp xây lắp tự thu mua vật tư:
XÝ nghiÖp thi công có nhu cầu về vật tư mà cung ứng không đáp ứng được
thì tự thu mua vật tư ở bên ngoài bằng tiền công ty tạm ứng. Sau khi mua, kế
toán XÝ nghiÖp lập Phiếu nhập kho làm 2 liên, một liên giữ lại để ghi sổ, liên còn
lại chuyển về phòng Tài vụ kế toán cùng với Hoá đơn giá trị gia tăng để hạch
toán. Kế toán vật tư sẽ tiến hành ghi sổ và lưu chứng từ. Nếu đội thi công không
mua bằng tiền công ty tạm ứng thì kế toán thanh toán sẽ ghi Phiếu chi chi tiền
mặt cho xí nghiệp.
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Thị Gái
Biểu 1
Đơn vị: XN xây lắp số 7
Địa chỉ:………
Mẫu số 03 – VT
Ban hành theo quyết định số:1141-
TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính
Quyển số: 08………

Số: 060279
PHIẾU XUẤT KHO KIÊM VẬN CHUYỂN NỘI BỘ
Ngày 15 tháng 08 năm 2009
- Căn cứ lệnh điều động số 20 ngày 14 tháng 08 năm 2009
của Đội vật tư số 5 về việc công trình: Huyện uỷ Chợ mới Tỉnh Bắc
Kạn
- Họ tên người vận chuyển: Nguyễn Văn Hải.Hợp đồng số:
- Phương tiện vận chuyển: Xe IFA.
- Xuất tại kho: XN xây lắp số 7
- Nhập tại kho: Công trình: Huyện uỷ Chợ mới Tỉnh Bắc Kạn
ST
T
Tên, nhãn hiệu,
quy cách, phẩm
chất vật tư (sản
phẩm, hàng hoá)

số
Đơn
vị
tính
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Thực
xuất
Thực
nhập
A B C D 1 2 3 4
1
2

3
4
Sỏi
Cát đen
Cát vàng
Tấm lợp
M3
M3
M3
M3
25
26
8
72
95.000
50.000
95.000
20.818
2.375.000
1.300.000
760.000
1.498.896
Cộng 5.933.896
Xuất ngày 15 tháng 08 năm 2009
Người lập
(ký, họ tên)
Thủ kho xuất
(Ký, họ tên)
Người vận chuyển
(Ký, họ tên)

Thủ kho nhập
(Ký, họ tên)
Cuối mỗi quý, kế toán căn cứ vào phiếu xuất ghi vào ‘Bảng kê phân
bổ vật liệu’ và ‘Bảng tổng hợp phân bổ vật liệu’
Biểu 2:
BẢNG KÊ PHÂN BỔ VẬT LIỆU
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Thị Gái
Quý IV/2009
- Tên công trình: Huyện uỷ Chợ mới Tỉnh Bắc Kạn
Ngày tháng Số chứng từ Diễn giải
Số tiền
(VNĐ)
12/2
12/2
12/2

7236
7237
6927

Cát vàng
Gạch hoa
Vì kèo sắt thép góc 75*75

850.000
1.500.000
88.078.458

Cộng 90.428.458
Biểu 3:

Đơn vị: Công ty CP ĐT & PT nhà Hà Nội 22
BẢNG PHÂN BỔ SỐ 2
BẢNG TỔNG HỢP PHÂN BỔ VẬT LIỆU
Quý IV/2009
Tên Xí
nghiệp
Tên công trình
Ghi
Có TK 152
Ghi Nợ TK
621 622

XN số 2
XN số 3
XN sô 6
XN số 9
XN số 5
XN số7
Trung tâm y học dự phòng
Trường Y Kan
Trường chuyên Yên Bái
Trạm ămg Km9
H/uỷ Chợ mới T.Bắc Kạn
Bán vật liệu

71.132.940
120.626.720
3.565.000
2.315.000
90.428.458

257.800
71.132.940
120.626.720
3.565.000
2.315.000
90.428.458
257.800
Cộng
293.757.642 293.757.642 257.800
C,Tổ chức hạch toán chi tiết:
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Thị Gái
Tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Nhà Hà Nội 22, việc hạch toán
chi tiết chi phí nguyên vật liệu thực hiện trên sổ chi tiết TK621 và “Bảng kê chi
tiết chi phí – giá thành sản phẩm xây lắp”.
Sổ TK 621được mở riêng cho từng công trình, hạng mục công trình để theo
dõi và tập hợp tất cả các khoản chi phí sản xuất phát sinh trong quý, chi phí sản
xuất dở dang cuối quý. Như vậy, sổ này có tính chất theo dõi tổng hợp các vấn đề
cần quan tâm của một công trình trong một năm.
Bảng kê chi tiết chi phí – giá thành sản phẩm xây lắp dùng để theo dõi chi
tiết các khoản chi phí phát sinh của từng khoản mục chi phí và giá thành, doanh
thu của công trình trong quý.
Hạch toán tổng hợp trên sổ kế toán:
Tài khoản sử dụng:
Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu, kế toán sử dụng TK 621 – Chi phí
nguyên, vật liệu trực tiếp…v v.Tài khoản này được mở theo dõi chi tiết cho từng
công trình, hạng mục công trình như:
- TK 621 – Huyện uỷ Chợ mới Bắc Kạn
- TK 621 – Trung tâm y học dự phòng
- TK 621 – Sân TDTT 3 trường.
Ngoài ra, công ty tiến hành theo dõi nguyên vật liệu trực tiếp trên tài khoản

152 Nguyên liệu, vật liệu…v…v Kế toán theo dõi chi tiết từng loại vật liệu của
từng công trình xây dựng như:
TK 152 – Công trình Huyện uỷ Chợ mới Tỉnh Bắc Kạn – Xi măng
TK 152 – Công trình Huyện uỷ Chợ mới Tỉnh Bắc Kạn – Gạch hoa
TK 152 – Công trình Huyện uỷ Chợ mới Tỉnh Bắc Kạn – Cát vàng
TK 152 – Công trình Huyện uỷ Chợ mới Tỉnh Bắc Kạn – Sắt
Căn cứ vào các chứng từ xuất vật tư sản xuất và các sổ chi tiết, bảng kê, kế
toán vào sổ nhật ký chung theo định khoản sau:
Trường hợp vật liệu xuất từ kho của công ty cho công trình thi công:
Nợ TK 621: 90.428.458 (Chi tiết Huyện uỷ Chợ mới Tỉnh Bắc Kạn)
Có TK 152: 90.428.458
Trường hợp vật liệu công ty mua không nhập kho mà xuất ngay cho đội thi
công:
Nợ TK 621: 46.648.148 (Huyện uỷ Chợ mới Tỉnh Bắc Kạn)
Nợ TK 133: 4.664.814 (Thuế GTGT được khấu trừ)
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Thị Gái
Có TK 331: 51.312.962
Trường hợp đội thi công tự mua nguyên vật liệu từ bên ngoài:
Nợ TK 621: 70.480.400 (Huyện uỷ Chợ mới Bắc Kạn)
Có TK 336: 70.480.400
Định kỳ cuối quý, dựa vào số liệu tổng cộng trên các sổ nhật ký, nhật ký
chung và Bảng kê chi phí nguyên vật liệu kế toán lên Sổ Cái tài khoản 621 theo
dõi tổng hợp khoản mục chi phí nguyên vật liệu.
Biểu 4:
Công ty CP ĐT & PT nhà Hà Nội 22
SỔ CÁI
Năm 2009
Tài khoản: 621
Dư đầu kỳ: - Nợ:……
- Có:…….

TK đối ứng Quý I Quý II Quý III Quý IV Cộng cả năm
152 23.316.400 -
111 -
331 297.846.900 -
336 4.517.024.569 -
131 801.963.400 -
Phát sinh
Nợ

5.639.971.269 17.337.400.790
Luỹ kế
Nợ

Số dư CK
Nợ

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Thị Gái
2.3:Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
a. Đặc điểm chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí về lao động là một trong các yếu tố cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm.
Chi phí nhân công trực tiếp chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong chi phí sản xuất: Từ
16% đến 17%.Ngoài khoản tiền lương là khoản bù đắp hao phí lao động cho công nhân
viên đã bỏ ra trong qúa trình sản xuất, Công ty còn tính vào chi phí sản xuất một bộ
phận chi phí gồm các khoản trích BHYT, BHXH và KPCĐ. Việc hạch toán đúng, đủ
chi phí nhân công trực tiếp sẽ góp phần đảm bảo tính hợp lý, chính xác giá thành sản
phẩm và công bằng cho người lao động nên được Công ty hết sức chú ý.
Công nhân của công ty chủ yếu là trong biên chế. Công ty chỉ thuê công
nhân ngoài trong trường hợp công trình bước vào giai đoạn nước rút hoặc công
nhân của Công ty không thể đảm đương được. Khi đó, công ty sẽ trả lương theo
hợp đồng đã ký kết.

Đối với công nhân trực tiếp sản xuất kinh doanh, hình thức trả lương là theo
hình thức khoán sản phẩm. Căn cứ vào giá trị của khối lượng sản phẩm hoàn thành và
số ngày làm việc của công nhân để tiến hành tính và trả lương cho công nhân.
b.Thủ tục, chứng từ:
Trước khi xÝ nghiÖp xây lắp thi công công trình, Công ty tiến hành giao khoán
công trình xây lắp thông qua “Hợp đồng giao khoán”. Hợp đồng này là căn cứ để xÝ
nghiÖp tổ chức thi công theo kế hoạch về thời gian, chi phí xây dựng.
Biểu 5:
HỢP ĐỒNG LÀM KHOÁN SỐ 268
Công trình: Huyện uỷ Chợ mới Bắc Kạn
Xí nghiệp xây lắp số 7 - .Mai Anh Tuấn
STT Nội dung
ĐV
tính
Giao khoán
Khối
lượng
Đơn giá Thành tiền
Bắt
đầu
Kết
thúc
1 Dỡ nhà cấp 4 M3 130 15.000 1.950.000
2 Vận chuyển đất M3 147.3 15.000 2.209.000
3 Đào đất móng M3 306 16.000 4.896.000
4 San lấp và vận chuyển M3 10.000 3.060.000
… … … … … …
Tổng 1.395.700.000
Ngày 12 tháng 09năm 2009
Đội trưởng

(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Điều kiện sản xuất kỹ thuật:………………
Tổng số tiền thanh toán (bằng chữ): Một tỷ ba trăm chín lăm triệu bảy trăm
nghìn đồng chẵn.
Ngày 12 tháng 09 năm 2009
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Thị Gái
Ở các Xí nghiệp, tuỳ thuộc vào nhu cầu lao động và từng bước công
việc mà các Xí nghiệp bố trí lao động một cách hợp lý. Số lao động này
được chia ra thành các tổ sản xuất, mỗi tổ do một tổ trưởng phụ trách, chịu
trách nhiệm trước đội các công việc do tổ mình thực hiện. Dựa vào khối
lượng các công việc được giao, tổ trưởng sản xuất đôn đốc các công nhân
trong tổ thực hiện phần việc của mình, đảm bảo đúng tiến độ và yêu cầu kỹ
thuật.
Khi khối lượng công việc bàn giao hoàn thành, Giám đốc xí nghiệp và
nhân viên quản lý kỹ thuật chịu trách nhiệm về kỹ thuật của công việc đó
tiến hành kiểm tra nghiệm thu, bàn giao và lập biên bản thanh toán khối
lượng thi công hoàn thành.
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Thị Gái
Biểu 6:
Công ty CP ĐT & PT nhà Hà Nội 22
BIÊN BẢN THANH TOÁN KHỐI LƯỢNG
THI CÔNG HOÀN THÀNH
Tên công trình: Huyện uỷ Chợ mới Tỉnh Bắc Kạn
Đơn vị: Xí nghiệp Xây lắp số 7 - Ông Mai Anh Tuấn
Tháng 08 năm 2009.
STT Diễn giải ĐVT

Khối
lượng
Đơn giá Số tiền
1 Dỡ nhà cấp 4 M3 130 15.000 1.950.000
2 Vận chuyển đất M3 147.3 15.000 2.209.000
3 Đào đất móng M3 306 16.000 4.896.000
4 San lấp và vận chuyển M3 10.000 3.060.000
… … … … … …
Cộng
Cán bộ thi công
(Ký, họ tên)
Tổ sản xuất
(Ký, họ tên)
Đội trưởng
(Ký, họ tên)
Căn cứ vào Biên bản thanh toán khối lượng thi công hoàn thành đã
nghiệm thu, kế toán tính ra và lập Bảng thanh toán lương cho công nhân
trực tiếp sản xuât Biểu 07:
Lương chính của
một công nhân i
=
Tổng giá trị sản lượng hoàn thành
x
Số công của
công nhân i
Tổng số công của công nhân
Tổng giá trị sản lượng hoàn thành chính là giá trị sản lượng đã được nghiệm
thu trong “ Biên bản thanh toán khối lượng sản phẩm xây lắp hoàn thành” cuối
quý.
VD: Tính ra lương tháng 08 của công nhân Trịnh Đức Thịnh:

Cuối quý, căn cứ vào các chứng từ trên, kế toán tiền lương vào số liệu cho
“Bảng phân bổ số 1” (Biểu 08) và lËp “ Bảng phân tích tiền lương” (Biểu 09)
theo dõi chi phí tiền lương cho từng xí nghiệp theo từng hạng mục công trình
12.282.000
x 28 = 687.792
500
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Thị Gái
Biểu 07:
Đơn vị: Xí nghiệp xây lắp số 7 - Ông Mai Anh Tuấn
Bộ phận: Phụ trợ CT: Huyện uỷ Chợ mới Tỉnh Bắc Kạn
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG
Tháng 08 năm 2009
Số
TT
Họ và tên Mã số Hệ số lương
Hệ số phụ
cấp (ăn ca)
Cộng hệ số
Tổng
mức lương
Các khoản trừ vào lương
Thực
lĩnh
BHXH BHYT KPCĐ
1 Thức 31 761.484 155.000 916.484
2 Toàn 31 761.484 155.000 916.848
3 Thuỷ 31 761.484 155.000 916.484
4 Hân 31 761.484 155.000 916.484
5 Mai 31 761.484 155.000 916.484
6 Thanh 30 736.920 150.000 886.920

7 Loan 30 736.920 150.000 886.920
8 Đức 30 736.920 150.000 886.920
9 Thắm 29 712.365 145.000 857.356
10 Tuấn 29 712.356 145.000 857.356
11 Hoàng 29 712.356 145.000 857.356
12 TháI 29 712.356 145.000 857.356
13 Linh 26 638.664 130.000 768.664
14 An 28 687.792 140.000 827.792
15 Bình 28 687.792 140.000 827.792
16 Huệ 27 663.228 135.000 798.228
Tổng 500 12.282.000 2.350.000 14.632.000
Tổng số tiền: Mười bốn triệu sáu trăm ba mươI hai nghìn đồng chẵn.
Ngày 31 tháng 08 năm 2009
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên)
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Thị Gái
Sau khi tính lương, kế toán đội mới tiến hành thu các khoản trừ vào lương của công nhân trực tiếp sản xuất và
nộp vào quỹ của công ty.
Biểu 08:
BẢNG PHÂN BỔ SỐ 1
TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
Quý III/2009
ST
T
TK Ghi Cợ
TK Ghi Nợ
TK 334 – PhảI trả công nhân viên TK 338 - Phải trả phải nộp khác

Tổng cộng
Lương Phụ cấp lương
Các khoản
khác
Cộng Có
TK 334
BHYT
(3384)
2%
BHXH
(3383)
15%
KPCĐ
3382)
2%
Cộng Có
TK 338
I TK 622 – CPNCTT 1.012.672.709 23.526.186 1.036.198.895 20.723.978 155.474.834 20.723.978 196.877.790 1.233.076.685
1 Rạp Yên Ninh 73.352.000 1.160.000 74.512.000 1.490.240 11.176.800 1.490.240 14.157.280 88.669.280
2 Điện Au Lâu 52.926.000 2.215.500 55.141.500 1.102.830 8.271.225 1.102.830 10.476.885 65.618.385
3 SVĐ Văn Chấn 102.487.900 3.250.000 105.737.900 2.114.750 15.860.685 2.114.750 20.090.201 125.828.101
4 H/uỷ Chợ mới T.Bắc Kạn 29.796.000 7.050.000 36.846.000 210.526 1.578.948 210.526 2.000.000 38.846.000
II TK 627 – CPSXC 89.705.939 8.957.356 2.112.705 100.776.000 2.015.520 15.116.400 2.015.520 19.147.440 119.923.440
1 Rạp Yên Ninh 4.600.000 561.600 214.671 5.376.271 107.525 806.440 107.525 1.021.491 6.397.762
2 Điện Au Lâu 6.600.000 678.600 112.320 7.390.920 147.818 1.108.638 147.818 1.404.275 8.795.195
3 SVĐ Văn Chấn 5.000.000 432.000 101.400 5.533.400 110.668 830.010 110.668 1.051.346 6.584.746
4 H/uỷ Chợ mới T.Bắc Kạn 3.154.000 136.947 1.027.106 136.947 1.301.000 4.455.000
Cộng 1.772.830.800 67.254.800 1.840.085.600
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Thị Gái
Biểu 09: Công ty CP ĐT và Phát triển nhà Hà Nội 22

Xí nghiệp xây lắp số 7
BẢNG PHÂN TÍCH TIỀN LƯƠNG
Quý III/2009
STT Tên công trình
Tổng quỹ
lương
Lương CN
trong đội
Lương gián
tiếp
Lương ngoài
đội
Lương thuê
ngoài
BHXH ăn ca
1 Trường Tiểu học 1.182.000 1.100.000 22.034.000 82.000
2 H/uỷ Bắc Kạn 40.000.000 12.272.000 3.154.000 107.764.000 2.530.000
3 Đường ống nước 181.042.000 27.961.000 5.905.000 13.720.000 129.798.000 25.692.000
Tổng 222.224.000 39.243.000 10.159.000 13.720.000 28.204.000
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Thị Gái
e. Hạch toán chi tiết:
Giống như hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán cũng theo dõi
chi phí trên sổ tài khoản 621 và bảng kê chi tiết chi phí – giá thành sản phẩm xây
lắp, phần chi phí nhân công trực tiếp.
đ. Hạch toán tổng hợp trên sổ kế toán:
Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622 –
Chi phí nhân công trực tiếp. Tài khoản này theo dõi chi tiết cho từng công trình,
từng đội thi công.
Căn cứ vào các chứng từ, bảng kê chi tiết, bảng phân bổ tiền lương – kế toán vào
sổ theo định khoản sau:

* Tập hợp chi phí tiền lương chính, phụ, phụ cấp lương:
Nợ TK 622: 36.846.000 (Chi tiết CT: Huyện uỷ Chợ mới Tỉnh Bắc Kạn)
Có TK 334: 36.846.000
* Tập hợp các khoản trích theo lương tính vào chi phí nhân công trực tiếp:
Nợ TK 622:
Có TK 338:
Việc xác định các khoản bảo hiểm và kinh phí công đoàn được kế toán tiến hành
thu trên 1.5 % giá trị dự toán của công trình bàn giao cuối quý và hạch toán vào
giá thành công trình xây dựng. Đồng thời, kế toán phân bổ như sau:
- BHXH trích theo tỷ lệ 15/19 trên tổng số tiền bảo hiểm và kinh phí công
đoàn.
- BHYT trích 2/19 trên tổng số tiền bảo hiểm và kinh phí công đoàn.
- KPCĐ trích 2/19 trên tổng số tiền bảo hiểm và kinh phí công đoàn.
Cụ thể, Công trình Huyện uỷ Chợ mới Tỉnh Bắc Kạn có giá trị dự toán bàn
giao cuối quý là:
286.756.190 x 1.5% = 4.301.343
Trong đó: BHXH = 4.301.343 x 15/19 = 3.395.797
BHYT = 4.301.343 x 2/19 = 452.773
KPCĐ = 4.301.343 = 2/19 = 452.773
Cuối quý, căn cứ vào số liệu tính được, kế toán tiến hành định khoản và
phản ảnh vào bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội. Cụ thể kế toán ghi:
Nợ TK 622: 4.301.343 (Chi tiết CT: Huyện uỷ Chợ mới Tỉnh Bắc Kạn)
Có TK 338: 4.301.343
TK 3382: 452.773
TK 3383: 3.395.797
TK 3384: 452.773

×