Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

hình tượng nhân vật hồ nữ trong liêu trai chí dị của bồ tùng linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.41 KB, 48 trang )

Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh
.
mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
1.1. Lý do khoa học
Trong dòng vận trình viên miễn của thời gian biến lu không ngừng
nghỉ, vạn vật tự sinh, tự tồn, mất đi hoặc chuyển hoá Nhng những gì là tinh
hoa, là giá trị đích thực của nhân sinh vẫn trờng tồn cùng thời gian. Trải qua
bao thăng trầm đời sống, tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc vẫn mãi là niềm say
mê, ham thích đầy kỳ thú của độc giả mọi thời đại trên khắp hành tinh. Hơn
ba thế kỷ trôi qua, Liêu trai chí dị (chuyện lạ đợc ghi chép ở Liêu trai) của Bồ
Tùng Linh xuất hiện, Bồ Tùng Linh cũng đã ra đi, từ biệt mảnh đất đau khổ
lẫn yêu thơng, trở về miền cực lạc. Qua bao lớp bụi mờ thời gian, bộ đoản
thiên tiểu thuyết Liêu trai chí dị của ông vẫn còn đó lung linh, huyền ảo, đa
sắc diện, là đối tợng mời chào, thu hút độc giả cũng nh các nhà nghiên cứu
yêu thích, tìm tòi, khám phá.
Liêu trai chí dị đợc sáng tác trong một thời gian dài, là kết tinh một đời
viết sách của Bồ Tùng Linh. Tác phẩm ra đời đã đa Bồ Tùng Linh lên hàng
một nhà văn kiệt xuất trong thời Thuận Trị - Khang Hy (1644-1723) và là một
trong những cây bút đoản thiên tiểu thuyết hàng đầu của văn học Trung Hoa
cổ điển. Năm 1980 của thế kỷ 20, Bồ Tùng Linh đợc kỷ niệm nh một danh
nhân văn hoá thế giới.
Tiếng vang của bộ tiểu thuyết Liêu trai chí dị không chỉ bó hẹp trong
phạm vi đất nớc Trung Hoa mà còn lan rộng ra nhiều nớc trên thế giới. Ngời
ta đã tốn không biết bao nhiều bút mực để ca ngợi thiên cổ kỳ th` này của
Bồ Tùng Linh. Liêu trai chí dị đợc đánh giá là một trong những bộ hay nhất
của tiểu thuyết Trung Hoa, là một đoản thiên tiểu thuyết xuất sắc của văn học
Trung Quốc. Thành tựu chói lọi của nó dờng nh làm lu mờ hết mọi đỉnh cao
trong bất kỳ giai đoạn nào về trớc.
Hoàng Thị Lan
K30A Ngữ Văn


1
Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh
.
Ra đời trong một hoàn cảnh lịch sử đầy biến động, Liêu trai chí dị đã
nắm bắt và kịp thời phản ánh một cách chân thực tiếng nói của thời đại. Từ
đầu đến cuối bộ đoản thiên tiểu thuyết dài hơn 400 thiên này, tác giả đã tập
trung bút lực để vạch trần, phê phán thực trạng đen tối, ruỗng nát và hủ bại
của chế độ phong kiến Trung Hoa trong buổi chiều tà của nó, đồng thời ca
ngợi những t tởng, tình cảm mới mẻ, tiến bộ đang trỗi dậy ngay trong đống đổ
nát của xã hội đơng thời. Giá trị to lớn của bộ tiểu thuyết này chính là sự cách
tân về t tởng theo chiều hớng tiến bộ, tích cực, đảm nhận đợc nhiệm vụ mà
lịch sử giao phó cho văn học chân chính.
Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh là đỉnh cao của đoản thiên tiểu thuyết
thời đại Minh - Thanh. Các chuyện viết về chuyện tình giữa ngời và hồ ly hay
ma quỷ chiếm hơn quá nửa tập truyện. Do vậy, nghiên cứu hình tợng nhân vật
hồ nữ trong Liêu trai chí dị sẽ giúp cho ngời đọc nhận thức rõ giá trị nội dung
và giá trị nghệ thuật của tác phẩm đồng thời phát hiện ra những khám phá
riêng độc đáo của của Bồ Tùng Linh so với các tác giả khác cùng viết về đề
tài này. Vì vậy, chúng tôi mạnh dạn lấy hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu
trai chí dị của Bồ Tùng Linh làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình .
1.2. Lý do s phạm
Trong chơng trình giảng văn ở phổ thông, tiểu thuyết chơng hồi Trung
Quốc là một bộ phận quan trọng. Cùng với Tam quốc diễn nghĩa của La Quán
Trung, Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh là đỉnh cao của tiểu thuyết Trung
Quốc cả về nội dung và nghệ thuật . Vì vậy, tìm hiểu và nghiên cứu Liêu trai
chí dị của Bồ Tùng Linh là cần thiết và bổ ích, một mặt phục vụ cho quá trình
học tập văn học Trung Quốc của bản thân ngời viết, mặt khác cũng giúp ích
rất nhiều cho công tác giảng dạy sau này.
2. Lịch sử vấn đề
Hoàng Thị Lan

K30A Ngữ Văn
2
Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh
.
Tiếng vang của bộ tiểu thuyết Liêu trai chí dị không chỉ bó hẹp trong
phạm vi đất nớc Trung Hoa mà còn lan rộng ra nhiều nớc trên thế giới. Việc
nghiên cứu Liêu trai chí dị đã đợc tiến hành ở nhiều nớc và có không ít công
trình đã đợc ghi nhận. Ngót ba thế kỷ trôi qua, tiếng nói đa nghĩa trong thiên
cổ kỳ th ấy vẫn là mối quan tâm của bao tầng lớp độc giả.
ở Việt Nam từ xa cho đến nay cũng có không ít những công trình
nghiên cứu dành cho tác phẩm này. Nhng nhìn chung vẫn còn quá ít so với giá
trị tầm cỡ của bộ tiểu thuyết vĩ đại văn ngôn khó nhất trong các bộ văn ngôn
của văn học cổ Trung Quốc. Nếu có thì đó cũng chỉ là những bài viết hết sức
khái quát hay sơ qua về Liêu trai chí dị của các giáo s: Trần Xuân Đề, Lơng
Duy Thứ, Nguyễn Huệ Chi và về hình tợng hồ nữ trong Liêu trai chí dị cũng
chỉ có một vài ý kiến nhỏ bàn tới.
Nguyễn Chí Viễn trong lời tựa của cuốn Liêu trai chí dị toàn tập - NXB
Văn hoá Thông tin - 1996 có viết: Tiếp thu tuyền thống của chí quái thời
Ngụy Tấn và truyền kỳ đời Đờng, Liêu trai đã khai thác toàn chuyện lạ (chí
dị) đặc biệt là chuyện chung sống giữa ngời và hồ ly tinh. ở đây ta thấy,
Nguyễn Chí Viễn đã khẳng định chính chuyện chung sống giữa ngời và hồ ly
tinh trong tác phẩm là một nhân tố quan trọng tạo nên cái kỳ lạ, cái kỳ ảo cho
tác phẩm - nét độc đáo của thế giới nghệ thuật trong tác phẩm Bồ Tùng Linh.
Trong cuốn Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc - NXB Giáo dục - 1998 tác
giả Trần Xuân Đề đã nhắc lại ý kiến của Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu: Bộ
Liêu trai chí dị này chuyện hồ quỷ chiếm quá nửa, minh bạch là câu chuyện
bịa đặt mà cái hay vẫn cứ hay. Cái hay của Liêu trai nh ngàn vạn cảnh trạng ở
nhân gian đều thu vào những phiến ảnh rất nhỏ bé, mà cảnh nào tình ấy nhận
cho kỹ thấy đợc rõ ràng. Tản Đà đã nhận xét hình tợng hồ ly xuất hiện trong
tác phẩm là rất nhiều. Và câu chuyện chỉ là sự góp nhặt, sự bịa đặt của trí tởng

tợng, nhng sự bịa đặt đó không hề gây nhàm chán cho ngời đọc mà trái lại
Hoàng Thị Lan
K30A Ngữ Văn
3
Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh
.
chính sự bịa đặt đó đã đem lại cái hay, điều thú vị cho ngời đọc. Nó thu hút và
hấp dẫn ngời đọc một cách kỳ lạ.
Khi nhận định về Liêu trai chí dị trong cuốn Lịch sử tiểu thuyết Trung
Quốc tác giả Lỗ Tấn viết: Các sách chí quái cuối Minh đại để đều sơ lợc, lại
lắm điều hoang đờng quái đản, chỉ có Liêu trai là tờng tận bình dị thắm đợm
tình ngời khiến cho ngời ta đọc chuyện các loài hoa yêu quái, chuyện hồ ly
tinh mà không hề nghĩa rằng đó là giống khác. Khác với hai ý kiến trên, ở
đây Lỗ Tấn không nhận định riêng về hồ ly xuất hiện trong tác phẩm mà ông
nhận xét chung về tác phẩm Liêu trai . ở tác phẩm có sự xuất hiện của ma quỷ
nhng không gây sợ sệt. Những con vật trong tác phẩm đặc biết là hồ ly đã
mang hơi hớng của ngời. Câu chuyện vẫn thắm đợm tình ngời. Chính vì thế
mà ngời đọc không hề nghĩ rằng đó là con vật , là giống khác.
Trong Cái kỳ ảo trong tác phẩm Balzac - NXB giáo dục - 1999, Lê
Nguyên Cẩn đã viết: Mô típ hồ ma ở Bồ Tùng Linh mang dấu ấn của cá tính
sáng tạo. Nó là sự nhảy vọt từ mô típ hình ảnh sang cấp độ hình tợng nghệ
thuật, thể hiện rõ đặc trng cá thể - điển hình hoá của loại hình tợng này, khiến
cho vai trò nghệ thuật của nó trong Liêu trai trở lên hoàn toàn khác biệt với
các tác phẩm khác cùng loại đề tài. Và Mô típ hồ ma đợc Rôger Caillos xếp
vào loại đề tài tình yêu và sự quyến rũ vốn có gốc gác xa xa từ thần thoại và
cũng là mô típ kỳ ảo quen thuộc trong văn học Viễn Đông. ở đây Lê Nguyên
Cẩn đã khẳng định sự độc đáo của thế giới nghệ thuật kỳ ảo của Bồ Tùng Linh
đồng thời tác giả cũng khẳng định mô típ hồ ma đã mang dấu ấn của cá tính
sáng tạo tác giả Bồ Tùng Linh.
Lơng Duy Thứ trong cuốn Để hiểu tám bộ tiểu thuyết cổ Trung Quốc-

NXB Khoa học - 1990 đã viết: Tác giả mợn chuyện ma quỷ, hồ ly để gián
tiếp lên án hành vi bỉ ổi của ngời đời và luôn thể răn ngời đời phải tránh tà tâm
mới khỏi mắc họa. ở đây Lơng Duy Thứ đã khẳng định: tác giả Bồ Tùng
Hoàng Thị Lan
K30A Ngữ Văn
4
Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh
.
Linh đã mợn chuyện ma quỷ, hồ ly để lên án xã hội và khuyên răn mọi ngời.
Đây chính là ý nghĩa của hình tợng mà Bồ Tùng Linh muốn gửi tới bạn đọc.
Nguyễn Huệ Chi trong Một số phơng diện nghệ thuật và t tởng của Bồ
Tùng Linh trong Liêu trai chí dị đăng trên tạp chí văn học số 5/1999, lại nhận
định: Bồ Tùng Linh hẳn đã phải quan sát sinh hoạt của nhiều loại nhân vật
mang lốt ngựa, lốt chim, lốt cáo, lốt chuột, lốt cây hết nh tính cách của loài
ấy. ý kiến của Nguyễn Huệ Chi đã khẳng định tài năng khác biệt của Bồ
Tùng Linh so với các tác giả khác cùng thời hay trớc đó.
Ngoài ra, còn có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều luận án, luận văn,
báo cáo. có giá trị viết về tác phẩm Liêu trai chí dị và có đề cập đến hình t-
ợng hồ ly. Tuy vậy, trong phạm vi khảo sát của mình, chúng tôi nhận thấy cha
có bài nào đề cập đến hình tợng hồ nữ với t cách là đối tợng nghiên cứu riêng
biệt. Bởi vậy với khoá luận này, chúng tôi mạnh dạn đa ra những ý kiến của
riêng mình để đóng góp một phần công sức nhỏ bé vào việc khám phá vẻ đẹp,
sức hấp dẫn của hình tợng hồ nữ. Qua đó đa tác phẩm đến gần bạn đọc hơn.
3. Mục đích nghiên cứu.
- Nghiên cứu vẻ đẹp và những ý nghĩa có liên quan đến hình tợng nhân
vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh. Từ đó làm nổi bật giá trị
nhân văn mới mẻ, tiến bộ của tác phẩm.
- Nghiên cứu phơng tiện nghệ thuật thể hiện hình tợng nhân vật hồ nữ
trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh.
4. Phạm vi khảo sát và đối tợng nghiên cứu.

4.1. Phạm vi khảo sát
Hoàng Thị Lan
K30A Ngữ Văn
5
Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh
.
- Liêu trai chí dị toàn tập (431 truyện) - Nguyễn Đức Lân dịch - NXB
Văn học - 2001
4.2. Đối tợng nghiên cứu
Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Trong luận văn chúng tôi đã sử dụng một số phơng pháp sau: Phơng
pháp thống kê, phân loại, phân tích văn bản, đối chiếu, so sánh, tiếp cận hệ
thống.
6. Cấu trúc khoá luận
Gồm 3 phần:
Mở đầu
Nội dung (gồm 2 chơng)
Chơng 1: Hình tợng nhân vật hồ nữ trong một số tác phẩm văn học
Trung Quốc trớc Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh.
Chơng 2: Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng
Linh.
Kết luận
Hoàng Thị Lan
K30A Ngữ Văn
6
Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh
.
nội dung
Chơng 1:

Hình tợng nhân vật hồ nữ trong một số tác phẩm văn
học Trung Quốc trớc Liêu trai chí dị
1.1. Khái niệm nhân vật văn học và nhân vật mang lốt.
1.1.1. Nhân vật văn học
Văn học không thể thiếu nhân vật, vì đó chính là phơng tiện cơ bản để
nhà văn khái quát hiện thực một cách hình tợng. Nhà văn sáng tạo nhân vật để
thể hiện nhận thức của mình về một cá nhân nào đó về một loại ngời nào đó
của hiện thực. Nhân vật chính là ngời dẫn dắt ngời đọc vào một thế giới riêng
của đời sống trong một thời kỳ lịch sử nhất định.
Theo giáo s Phơng Lựu trong giáo trình Lý luận văn học của trờng Đại
học s phạm thì: Nhân vật chính là con ngời đợc miêu tả trong tác phẩm, nó đ-
ợc thể hiện dới nhiều hình thức khác nhau, có thể là những con ngời có tên
hoặc không tên, có thể là những con vật, đồ vật thậm chí nó không phải là một
ngời cụ thể mà chỉ là một hiện tợng nổi bật trong tác phẩm [17, tr.278].
Còn theo Từ điển văn học các tác giả lại định nghĩa: Nhân vật là yếu tố
cơ bản nhất trong tác phẩm văn học, nó là tiêu điểm để bộc lộc chủ đề và t t-
ởng, và đến lợt mình nó lại đợc các yếu tố có tính chất hình thức của tác phẩm
tập trung khắc họa. Nhân vật đó là nơi tập trung giá trị t tởng nghệ thuật của
tác phẩm văn học [12, tr.1254].
Từ điển thuật ngữ văn học cũng đa ra khái niệm tơng tự: Nhân vật là
con ngời cụ thể đợc miêu tả trong tác phẩm văn học. Nhân vật có thể có tên
riêng (Tấm Cám, Chị Dậu ) cũng có thể không có tên nh thằng bán tơ, một
mụ nào trong truyện Kiều
Hoàng Thị Lan
K30A Ngữ Văn
7
Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh
.
Nhân vật là một đơn vị nghệ thuật đầy tính ớc lệ, không thể đồng nhất
nó với con ngời thật trong đời sống [ 10, tr.202]

Nh vậy các sách đã đa ra khái niệm nhân vật tơng đối đầy đủ và thống
nhất. Nhân vật văn học là đối tợng - con ngời đợc miêu tả trong tác phẩm, là
tiêu điểm để bộc lộ chủ đề t tởng, là nơi tập trung gía trị của tác phẩm văn
học.
1.1.2. Nhân vật mang lốt
Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học định nghĩa lốt là vỏ ngoài
hình thức bên ngoài để che giấu con ngời thật, nhằm đánh lừa [29, tr.584].
Lốt là cái vỏ bọc bên ngoài, nhân vật mang lốt là nhân vật có thể cởi bỏ cái vỏ
bề ngoài của mình và thay bằng cái vỏ bên ngoài khác, khi cần lại trở về cái
vỏ ban đầu của nó.
Từ điển biểu tợng văn học thế giới lại cho rằng nhân vật mang lốt là
một biểu tợng đồng nhất hoá ở một nhân cách đang trên đờng cá thể hoá, cha
thực sự đảm nhận toàn bộ cái tôi của mình và cũng cha thực tại hoá tất cả khả
năng của mình [3, tr.82]
Sự xuất hiện của nhân vật mang lốt có lẽ xuất phát từ một nguyên nhân
nào đó, khi trong xã hội con ngời phải chối bỏ hình hài gốc, phải biến đổi hình
dạng mới có thể tồn tại đợc?
Trong thần thoại, truyện cổ tích không hiếm những câu chuyện biến
hình, mang lốt trong đó các vị thần hoá mình, hoặc hoá các sinh vật khác
thành ngời, thành động vật, phần nhiều thành cây, hoa, sông, suối, chim, đá
núi, tợng
Huyền thoại nhân vật mang lốt trong Liêu trai là những nhân vật không
tồn tại nguyên hình bản trạng sinh vật, chúng biến hình chuyển hoá từ dạng
này sang dạng khác, từ con ngời thành loài vật, từ loài vật thành con ngời. Thế
giới nhân vật mang lốt tạo nên không khí huyền ảo mê hoặc để mỗi khi nhắc
đến Liêu trai, ngời đọc nghĩ ngay đến thế giới đội lốt ngời. Điều kỳ lạ của
Hoàng Thị Lan
K30A Ngữ Văn
8
Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh

.
nhân vật mang lốt là khả năng tự hoá thân thành các dạng lốt khác nhau theo
sở nguyện, lốt là cái lột vỏ đợc những nội tâm cái bên trong không thay đổi.
Không phải ngẫu nhiên nhân vật trong Liêu trai phải mang hình hài khác. Con
ngời mang lốt động vật, thực vật, đồ vật, vật mang lốt ngời, ngời mang lốt ng-
ời khác để hoà nhập vào thế giới nhân sinh để thoả mãn khát vọng cá nhân, đ-
ợc sống trong những giây phút nhục cảm. Vậy thì chuyện ma quỷ, hồ ly, thần
tiên đâu chỉ là chuyện phiếm lúc trà d tửu hậu mà là chuyện nghiêm túc,
chuyện đời, chuyện ngời, cũng là nỗi xót xa bi ai cho kiếp ngời phải đội lốt
mới tồn tại đợc, là tấm lòng nhân đạo của nhà văn trớc cảnh đời đen bạc.
Những nhân vật mang lốt, đặc biệt và nhiều hơn cả là hồ ly mang lốt thiếu nữ
(hồ nữ) vì vậy có sức ám ảnh lớn đối với ngời đọc.
1.2. Lợc khảo hình tợng nhân vật hồ nữ trong một số tác phẩm văn học
Trung Quốc trớc Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh.
1.2.1. Nguồn gốc của hình tợng hồ ly mang lốt ngời ở Trung Quốc.
Hồ ly chính là con cáo (chồn), là hình tợng khá phổ biến xuất hiện
nhiều trong các tác phẩm văn học Trung Quốc nói chung và Liêu trai chí dị
nói riêng. Theo quan niệm chung thì hồ ly là một loại động vật rất khôn
ngoan, gần gũi với thế giới con ngời nó biết chào đón mặt trời mỗi buổi bình
minh đến bằng cách đứng thẳng hai chân sau và cất tiếng rú [2, tr.233]
Nói đến hồ ly, ngời ta nhắc đến nó với các đặc trng rất riêng: độc lập
mà tự mãn, hoạt bát, mu trí đồng thời lại phá phách táo tợn nhng lại nhát gan,
không biết nghỉ ngơi, ranh mãnh nhng lại ung dung, con cáo hiện thân cho
những mâu thuẫn gắn liền với bản chất con ngời Tất cả những gì mà con
cáo có thể biểu trng bất cứ nó là một anh hùng khai hoá hay một kẻ đồng lõa,
cò mồi nh trong vô vàn huyền thoại, truyền thuyết dân gian ở khắp thế giới, tất
cả đều đợc khai triển, xuất phát từ chân dung ấy, khởi nguyên ấy chính là chân
dung của con cáo ở trong mỗi chúng ta mà cái tính hai mặt của nó chúng ta
đều biết. Phản chiếu nh một tấm gơng những mâu thuẫn của con ngời, con cáo
Hoàng Thị Lan

K30A Ngữ Văn
9
Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh
.
có thể đợc xem nh hình ảnh hai mặt của lơng tri con ngời.Nó là hình ảnh
con ngời trong gơng chừng nào dới mặt trời này còn có những ngời cáo [3,
tr.130]
Theo sách Lễ Ký, Trung Quốc thuở sơ khai là nơi dân tộc Hoa Hạ c trú.
Tộc ngời này c trú ở hai bờ Nam - Bắc sông Hoàng Hà. Trải qua hàng ngàn
năm, từ đại bản vùng thợng lu sông Hoàng Hà đó đã phát triển thành một quốc
gia cờng thịnh lấy văn minh nông nghiệp làm cội nguồn. Quy luật quần c từ
thuở sơ khai là dân c tập trung ở những vùng đồng bằng ven những con sông
lớn. ở đó sự phì nhiêu của con sông đem lại sự sống cho con ngời. Đối với ng-
ời Trung Hoa thì sông Trờng Giang và Hoàng Hà thực sự là những con sông
thiêng. Với chiều dài 6300 km (Trờng Giang) và 5464 km (Hoàng Hà), chúng
đã tạo lập một nền văn minh lúa nớc vào loại sớm nhất của nhân loại. Cội
nguồn văn hóa nông nghiệp là yếu tố lớn nhất quyết định đến phơng thức t
duy của ngời Trung Hoa nói riêng và ngời phơng Đông nói chung.
Trong phơng thức t duy, phơng Đông duy linh, phơng Tây duy lý. Vì
vậy, mà tiểu thuyết Trung Quốc Chẳng riêng loại truyện thần quái mà loại
truyện khác cũng ham chép những cái quái dị [1, tr.37]. Và Liêu trai chí dị
cũng không nằm ngoài cái quái dị đó. Ngời Tàu quan niệm vạn vật hữu
linh . Vì vậy với họ 108 vị anh hùng Lơng Sơn Bạc là 36 ngôi thiên cang, 72
ngôi địa sát (các tinh tú trên trời). Còn chàng Giả Bảo Ngọc si tình là hóa thân
của viên đá Thần Anh muốn nếm trải mùi trần, Lâm Đại Ngọc là cây cỏ
Giáng Châu hoá kiếp dùng nớc mắt đền ơn tri kỷ. Tác phẩm Liêu trai chí dị
cũng vậy, hình tợng hồ ly đội lốt ngời nhằm thể hiện khát khao hạnh phúc
nhân gian đồng thời chỉ ra bộ mặt thật của con ngời trần tục.
Cội nguồn văn hoá của Trung Quốc nói riêng và phơng Đông nói chung
là nông nghiệp còn phơng Tây là du mục và thơng nghiệp. Cũng vì thế mà các

ý tởng trong văn chơng cũng có sự khác nhau. Văn học phơng Tây thì quen
thuộc với những vùng sa mạc rộng lớn, những thảo nguyên bao la ngút ngàn,
Hoàng Thị Lan
K30A Ngữ Văn
10
Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh
.
những đàn lạc đà chở nặng hàng hoá với những nhà buôn tài ba quả cảm Do
nền văn minh lúa nớc khiến ngời Trung Hoa quan tâm là sự xoay vần của bầu
trời, ý tởng của vì tinh tú có nguồn gốc từ sự cảm nhận đó. Mỗi ngời Trung
Hoa đều có một ngôi sao bản mệnh, mỗi ngôi sao rơi là một linh hồn đã từ giã
trần gian. Nếu không có bớc vấp của Ngụy Diên khiến sao rơi thì vận số của
Khổng Minh đâu đã đến hồi kết thúc. Sự thần bí, hấp dẫn của văn hoá phơng
Đông là ở phơng thức t duy nh thế. Những ý tởng mà Bồ Tùng Linh sử dụng
chỉ có thể là sản phẩm của t duy nông nghiệp. Những con hồ ly là loài vật mà
khi nhắc đến mỗi ngời phơng Đông đều thấy thân thuộc. Nó đi sâu vào tâm
hồn con ngời và khi viết về nó, dờng nh đó là sự sáng tạo trong vô thức, vì thế
hình tợng hồ ly rất sống động và tự nhiên.
Trong dân gian thờng có tín ngỡng lấy một vật có thể là động vật hoặc
bất động vật để sùng bái tôn làm thần linh, vật tổ. Có thể đó là thần bò đối với
ngời Hồi giáo, là Linga và Yoni đối với ngời Bàlamôn, hay nguyên sơ hơn có
khi chỉ là một cái cây, một hòn đáđợc sùng bái.
Với ngời Trung Hoa, tín ngỡng tôtem hết sức đậm nét bởi t duy duy
linh vạn vật hữu linh của họ. Chính vì vậy, các con vật trong Liêu trai đều
đã đợc suy tôn trong thời kỳ ấu thơ của loài ngời. Khi ấy chúng là thần. Sau
này qua trí tuệ của nhân dân chúng đợc dân gian hoá trong các truyền thuyết,
thần thoại và trở thành một con vật bình thờng, sống động, tuy nhiên vẫn còn
màu sắc kỳ ảo. Tồn tại trong môi trờng văn hoá dân gian chúng có sức sống
lâu bền. Bên cạnh đó còn có giai thoại cho rằng: Bồ Tùng Linh thờng trải
chiếu bên đờng chờ cho nông dân đi làm về thì pha nớc mời họ uống và su

tầm những lời kể của họ. Chính vì lẽ đó mà những con vật trong Liêu trai chí
dị đều mang đậm màu sắc dân gian.
1.2.2. Lợc khảo hình tợng nhân vật hồ nữ trong văn học Trung Quốc trớc
Liêu trai chí dị.
Hoàng Thị Lan
K30A Ngữ Văn
11
Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh
.
Theo một số tín ngỡng cổ xa nhất còn đợc lu truyền đến tận ngày nay, ở
Châu Mỹ và Châu á con cáo lông bạc đợc thổ dân vùng trung California xem
nh một anh hùng khai hóa. Trong khi ấy ở xứ Xibia, sứ giả quỷ quyệt của âm
phủ lôi cuốn các bậc anh hùng huyền thoại xuống dới đất lại hay đợc hình
dung là một con cáo đen. Trong truyện dân gian xứ Bréttague lại có kể rằng:
một chàng trai đi tìm một cái bùa chữa khỏi bệnh cho cha mình và anh ta đã
thành công ở hai nơi mà hai ngời anh của anh ta đã thất bại. Anh ta đã tiêu hết
tiền vào việc từ thiện, chôn cất một ngời chết không quen biết. Một thời gian
sau anh ta gặp một con cáo trắng, bằng sự thông minh của mình cáo đã giúp
cho anh chàng kia tìm đợc cái mà anh ta hằng ao ớc. Khi xong việc rồi, cáo
tiết lộ cho anh biết nó là linh hồn của ngời chết đã đợc anh giúp đỡ. Nói xong
thì nó biến mất. Nh vậy, hình ảnh con cáo với sự tinh không quỷ quyệt đã in
đậm trong văn học dân gian nhiều nớc.
Nhng ở Trung Quốc không chỉ trong dân gian cổ xa hình tợng hồ ly đợc
lu truyền mà theo từng giai đoạn phát triển của văn học hình tợng hồ ly cũng
đợc phát triển theo. Quá trình phát triển của lịch sử văn học cũng là quá trình
hoàn thiện dần về hình tợng hồ ly. Có thể nói hình tợng hồ ly đợc phát triển
qua các giai đoạn sau:
Giai đoạn Tiên Tần Lỡng Hán, Ngụy tấn, Nam Bắc Triều đã có sự xuất
hiện của hồ ly. Trong Liệt dị truyện của Tào phi thì hồ ly xuất hiện là một con
vật dữ. Và đến tiểu thuyết chí quái cũng vậy, hồ ly xuất hiện nguyên hình là

một con vật dữ thờng đến phá hoại cuộc sống của dân chúng. Qua hình ảnh
những con hồ ly dữ đó tác giả muốn lên án các thói xấu của xã hội. Có thể nói
ở giai đoạn này, hồ ly xuất hiện mang nguyên tính vật nhiều hơn. Đề tìm hiểu
vấn đề này, ta nên quay lại với lịch sử của thời kỳ đó. Nh chúng ta đã biết trớc
đây ngời Hoa Hạ c trú dọc theo lu vực sông Hoàng Hà vì ít đợc hởng ân lực
thuận lợi của tự nhiên nên nhân dân phải lao động vô cùng cực khổ. Trong
tình hình nh vậy, những nhu cầu thiết yếu của cuộc sống không đợc đáp ứng.
Hoàng Thị Lan
K30A Ngữ Văn
12
Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh
.
Tự nhiên họ vứt bỏ những suy nghĩ viển vông, ảo tởng trong thực tế. Hơn nữa
trong giai đoạn này Khổng Tử đề xuất chủ trơng: tu thân, trị quốc, bình thiên
hạ. T tởng nhà Nho trong thời kỳ này đã trở thành chính thống nên những
chuyện kiểu nh thần thoại, truyền thuyết thờng bị công kích, đả phá mạnh mẽ.
Những lời nói hoang đờng chẳng đáng để tâm, luôn bị lãng quên trong kí ức
của mọi ngời. Chính vì lẽ đó mà hình tợng hồ ly trong các phẩm văn học thời
kỳ này chủ yếu mang nguyên tính vật nh bản thân nó vốn có và cha mang sự
sáng tạo của tác giả.
Sang giai đoạn đời Đờng cùng với sự phát triển và ra đời của các tác
phẩm truyền kỳ thì hình tợng hồ ly cũng đợc phát triển cao thêm một bậc. Có
đợc sự phát triển này trớc hết đó là nhờ sự phát triển kinh tế, xã hội đời Đờng.
Ngoài ra ở thời này Nho giáo không còn giữ vị trí độc tôn nữa mà song song
với nó là sự phát triển của Phật giáo và Đạo giáo. Chính vì vậy mà các tác
phẩm văn học thời kỳ này đợc khai phóng về t tởng và giải phóng về hình
thức. Các nhà văn có ý thức hơn trong sáng tác nh: tổ chức cốt truyện, xây
dựng nhân vật Nguyên tắc sáng tác của các tác giả thời kỳ này là phi kỳ
bất truyền [25, tr.121] cho nên đợc gọi là truyền kỳ, truyền lại những điều kỳ
lạ khác thờng.

Nh vậy, truyền kỳ đợc gieo mầm trên mảnh đất màu mỡ cho nên nó
nhanh chóng trởng thành là điều tất nhiên. Và cùng với sự trởng thành của
truyền kỳ, thì hình tợng hồ ly xuất hiện trong các tác phẩm đời Đờng cũng
phong phú và đa dạng hơn. Hồ ly biến thành ngời và cùng chung sống với ng-
ời. Hồ ly biến thành ngời con gái đẹp để mê hoặc quyến rũ đàn ông, tạo thành
những câu chuyện tính ái rất đẹp giữa ngời và hồ. Nếu nh ở giai đoạn trớc,
nhân vật hồ ly xuất hiện mang nguyên tính vật thì đến giai đoạn này, hình t-
ợng hồ ly đã nhân tính hơn. Hình tợng hồ nữ (hồ ly mang lốt phụ nữ) không
phải đến Đờng truyền kỳ mới xuất hiện mà ngay trong kho tàng thần thoại cổ
đại Trung Hoa thì ta đã thấy sự xuất hiện của hồ ly mang lốt ngời con gái đẹp.
Hoàng Thị Lan
K30A Ngữ Văn
13
Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh
.
Chẳng hạn nh truyện Hạ Vũ trị thủy đã kể lại chuyện tình giữa vua Vũ và cô
gái họ Đồ Sơn: Vũ đi trị thuỷ, thấy ngời con gái họ Đồ Sơn, Vũ cha gặp mà
đi tuần xuống phía nam. Ngời con gái họ Đồ Sơn sai hầu gái đón Vũ ở phía
nam núi Đồ [21, tr.14]. Ngời con gái họ Đồ Sơn chính là con chồn trắng chín
đuôi hoá thành. Vua Hạ Vũ trị thuỷ nhờ đợc sự giúp đỡ của nàng mới thành
công. Sau này vua Hạ Vũ lấy ngời con gái họ Đồ Sơn đó làm vợ. Công nghiệp
của ngời con gái Đồ Sơn còn đợc nói đến trong truyện Thanh Phợng (Liêu trai
chí dị ). Quay về với mẫu thần thoại cổ đại nhng đến Đờng truyền kỳ hình t-
ợng hồ ly mang lốt ngời phụ nữ xinh đẹp là một bớc phát triển mang tính đột
biến. Với trí tởng tợng lãng mạn, bay bổng các tác giả đời Đờng đã xây dựng
đợc nhiều hình tợng hồ nữ mang vẻ đẹp nhân tính. Hồ là con vật nhng đã đợc
nhân cách hoá, đã hoá ngời hơn, tính hồ ít dần và hơi hớng Ngời nhiều hơn.
Nh nàng Nhậm Thị trong Nhậm thị truyện của Thẩm Ký Tế nguyên là hồ ly
đã đến làm vợ của Trinh Lục, bất chấp cho dù khác loài. Nàng có vẻ đẹp tuyệt
vời khiến Trinh Lục phải thốt ra: dung mạo tuyệt vời của nàng đã chinh phục

ta. Không chỉ đẹp mà nàng Nhậm Thị còn rất thông minh, giỏi tính toán. ở
đây ta thấy hành động của phái nữ đợc tự do hơn, hành vi của ngời con gái đời
Đờng cũng mạnh bạo hơn trớc rất nhiều. Nh vậy cùng với vấn đề giải phóng t
tởng, giải phóng cá tính, các tác giả đời Đờng đã đề cập đến tình yêu và hạnh
phúc lứa đôi. Các tác giả đã mợn hình tợng hồ nữ để gửi gắm khát vọng trần
thế của con ngời.
So với giai đoạn trớc thì hình tợng nhân vật hồ nữ ở Đờng truyền kỳ đã
phát triển phong phú và đa dạng hơn. Từ đây hồ ly mang lốt những thiếu nữ
xinh đẹp dờng nh đã trở thành một mô típ, thành mẫu đề để sáng tạo. Truyền
kỳ đời Đờng đã tạo tiền đề quan trọng cho sự ra đời của hình tợng nhân vật hồ
nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh.
Giai đoạn Tống Nguyên Minh ta thấy hình thợng hồ nữ có đợc nói đến
song rất ít vì Lý học đợc đề cao. Nhân tính con ngời đợc chia ra làm hai: một
Hoàng Thị Lan
K30A Ngữ Văn
14
Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh
.
là tính của trời cho, hai là tính của khí chất. Sự giáo dục ở thời này là tồn
thiên lý diệt nhân dục. Chính vì thế mà trong các tác phẩm văn học ít có t t-
ởng bay bổng hơn. Sự xuất hiện của những nhân vật kỳ ảo nh ma nữ, hồ nữ
cùng giảm đi rất nhiều so với giai đoạn trớc. Dù ít nhng hình tợng hồ nữ vẫn
xuất hiện. Và xuất hiện chủ yếu với môtíp hồ mị (quyến rũ mê hoặc hại ngời).
Nhân vật Đát Kỷ chính là hóa thân của con chồn trắng chín đuôi. Ngày Đát
Kỷ vào cung cũng là ngày hồ ly nhập vào Đát Kỷ. Sắc đẹp nghiêng nớc
nghiêng thành cộng với bản chất dâm dục tàn bạo của Đát Kỷ đã làm cho vua
Trụ mê đắm và khiến cho Trụ Vơng trở thành ông vua cuối cùng của nhà Th-
ơng (Phong thần diễn nghĩa - Hứa Trọng Lâm). Đến giai đoạn này dờng nh vẻ
đẹp nhân tính của hình tợng hồ nữ trong Đờng truyền kỳ đã giảm đi. Hồ nữ
trong văn học Tống Nguyên Minh lại quay trở về với mẫu hình tợng hồ nữ đã

từng xuất hiện trong văn học Tiên Tần, Ngụy Tấn, Nam Bắc Triều.
Nh vậy, sự phát triển của hình tợng nhân vật hồ nữ trong lịch sử văn
học Trung Quốc là sự phát triển quanh co của nhân tính qua các giai đoạn văn
học. Và đến Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh, hình tợng nhân vật hồ nữ đã đ-
ợc hoàn thiện và đạt đợc đỉnh cao. Nó đã làm lu mờ mọi thành tựu của các tác
giả cùng thời hay trớc đó khi viết về hình tợng này.
Hoàng Thị Lan
K30A Ngữ Văn
15
Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh
.
Chơng 2:
Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị
của Bồ Tùng Linh
2.1. Bảng thống kê
Trong tổng số 431 truyện đợc khảo sát thấy hình tợng nhân vật hồ nữ
xuất hiện ở 48 truyện chiếm 11,1%.
Mô típ
Số
Chuyện tình ngời- ma
Kết duyên
Mê hoặc,
hại ngời
48 truyện 30 truyện 3 truyện 9 truyện 6 truyện
Tìm hiểu hình tợng hồ ly trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh ta
luôn có ấn tợng chỉ rặt toàn hồ cái mà không thấy hồ đực (Tản Đà). Thật
vậy, trong đoản thiên tiểu thuyết Liêu trai chí dị này, Bồ Tùng Linh đã xây
dựng đợc một hệ thống nhân vật hồ nữ. Cụ thể là nhân vật hồ nữ xuất hiện ở
48 truyện, chiếm 11,1%. Tất nhiên vấn đề không ở chỗ tỉ lệ bởi văn chơng vốn
quý hồ tinh, bất quý hồ đa. Nhng một điều ta có thể khẳng định rằng hình t-

ợng nhân vật hồ nữ là hình tợng đẹp nhất, gây nhiều ấn tợng nhất trong Liêu
trai chí dị .
Qua bảng thống kê hình tợng nhân vật hồ nữ theo mô típ, ta thấy hình t-
ợng nhân vật hồ nữ hiện ra nhiều nhất ở chuyện tình ngời - ma chiếm 33/48
Hoàng Thị Lan
K30A Ngữ Văn
16
Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh
.
truyện, xấp xỉ 69%. Trong đó mô típ kết duyên chiếm 30/48 truyện, xấp xỉ
63%; mô tip mê hoặc hại ngời chiếm 3/48 truyện, xấp xỉ 6%.
Mô típ kết bạn chiếm 9/48 truyện, xấp xỉ 19%.
Mô típ trả ơn, giúp ngời chiếm 6/48 truyện, xấp xỉ 12%.
Tóm lại khi đặt ra vấn đề phân loại tức là đặt ra cách t duy khoa học:
trả lời câu hỏi tại sao? và nh thế nào? cho mỗi vấn đề. ứng vào bảng
thống kê trên ta phải trả lời đợc tại sao mô típ kết duyên lại xuất hiện nhiều
trong Liêu trai chí dị và mô típ kết duyên đó đợc thể hiện nh thế nào trong tác
phẩm. Theo hớng t duy nh vậy, vấn đề này sẽ đợc chúng tôi giải quyết ở phần
sau.
2.2. Vẻ đẹp của hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ
Tùng Linh .
Văn học Trung Quốc cổ trung đại có ba truyền thống u tú là: hiện thực,
nhân đạo, yêu nớc. Truyền thống nhân đạo trong văn học Trung Quốc bắt
nguồn từ cảm hứng ở quan niệm nhà Phật, từ văn học dân gian và có tiền đề từ
chữ nhân của Khổng Tử. Liêu trai chí dị có vai trò mở đầu cho những dấu
hiệu của thời kỳ tiền cận đại trong văn học Trung Quốc. Tác phẩm thể hiện t t-
ởng tiến bộ của tác giả họ Bồ. Đó là khát vọng dân chủ đời thờng, là sự ca
ngợi tình yêu và hạnh phúc chính đáng của con ngời .Với khát vọng ấy, tác
phẩm Liêu trai đã có những thành công đặc sắc khi ca ngợi về ngời phụ nữ
đặc biệt là hình tợng hồ nữ. Những nhân vật hồ nữ hiện lên trong thế giới nghệ

thuật của Liêu trai bằng tất cả vẻ đẹp của tâm hồn, thể xác, trí tuệ. Bởi họ
chính là những đại diện tiêu biểu nhất, cất lên tiếng nói đòi tự do trong tình
yêu hôn nhân, của mong muốn có đợc hạnh phúc chính đáng trong xã hội đầu
nhà Thanh - thời đại đen tối mang trong lòng những vết tích, tàn d của t tởng
bảo thủ, lạc hậu vốn hình thành từ trớc.
Hoàng Thị Lan
K30A Ngữ Văn
17
Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh
.
2.2.1. Vẻ đẹp ngoại hình
Có thể thấy rằng nhân vật nữ chiếm số lợng lớn trong Liêu trai chí dị
của Bồ Tùng Linh. Nhân vật nữ hiện ra trong mọi cõi đời, mọi không gian,
thời gian của câu chuyện. Có lúc hình tợng nhân vật nữ còn làm mờ đi hình
ảnh của những nhân vật khác nh quan lại, th sinh Cống hiến lớn của Bồ
Tùng Linh là đã xây dựng đợc nhiều nhân vật nữ đáng yêu.
Những cô gái chồn mặc dù đến từ thế giới loài vật nhng lại hơn cả ngời
thật. Trớc hết họ là những thiếu nữ hết sức xinh đẹp. Phải xinh đẹp mới có thể
quyến rũ mê hoặc đợc đàn ông. Không chỉ riêng Bồ Tùng Linh mà ngời Trung
Hoa nói chung rất thích sử dụng hình tợng hồ ly tơng ứng với ngời con gái
đẹp. Tiền thân của Đát Kỷ là con hồ ly chín đuôi, một mỹ nhân sắc nớc hơng
trời. Ngời Hoa thời xa cho rằng con cáo chín đuôi ấy sống ở vùng Gò Xanh
phơng nam Đó là một con vật ăn thịt ngời nhng nó có thể che chở cho con
ngời khỏi bùa bả và những điều bất an [22, tr.235]
Sở dĩ hồ ly đợc liên kết với hình tợng các mỹ nữ trớc hết là do có sự t-
ơng đồng về màu sắc giới tính, về tính cách giữa chúng với ngời đàn bà. Đời
Chu ngời ta tin rằng loài hồ ly có một lợng sinh lực lớn, bởi chúng sống trong
lỗ và vì vậy chúng đợc coi là những bản thể âm, do đó chúng trở lên vô cùng
gần gũi với ngời đàn bà.
Trong quan niệm dân gian, hồ là con vật không ngoan hết mực, sự quỷ

quyệt của nó nhiều khi giống sự quỷ quyệt của ngời phụ nữ. Ngời Việt Nam
khi muốn gọi tên một ngời khôn ngoan bèn gọi là cáo già, còn gọi một ngời
đàn bà độc ác là hồ ly tinh.
Với những lí do nh trên nên ngời Trung Hoa nói chung cũng nh Bồ
Tùng Linh nói riêng đã sử dụng hình tợng hồ ly tơng ứng với ngời con gái đẹp.
Có lẽ đó là hình thức tất yếu giúp họ hoà nhập vào với thế giới của con ngời.
Bồ Tùng Linh cũng thật tinh tế khi diễn tả vẻ đẹp của họ. Mỗi ngời đẹp một
vẻ, không ai giống ai nhng mời phân vẹn mời. Thanh Phợng (Thanh Phợng)
Hoàng Thị Lan
K30A Ngữ Văn
18
Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh
.
đẹp bởi cái yểu điệu dịu dàng hết sức quyến rũ của ngời con gái. Còn cô Mời
Bốn họ Tân (Cô mời bốn họ Tân) đẹp ở cái vẻ mũm mĩm xinh tơi. Còn nàng
Kiều Na (Kiều Na) mang vẻ đẹp của sự thông minh khả ái với đôi mắt sáng
long lanh nh nớc hồ thu, lng thon uyển chuyển nh nhành liễu uốn. Còn nàng
hồ (Đổng Sinh) thì là một cô em xinh đẹp tuyệt vời, nét mặt nh trăng rằm,
hàm răng nhỏ khít nh hạt bầu, thật là ngời nhà trời. Họ đẹp ở dung mạo tuyệt
thế hiếm có, chẳng khác nào ngời tiên. Lần đầu tiên đợc chứng kiến vẻ đẹp
của các thiếu nữ hồ này đã bao chàng trai phải ngẩn ngơ, bỏ ăn, bỏ ngủ, ngày
đêm tơ tởng ngời đẹp. Những chàng nho sỹ, th sinh mặc dù biết ngời thiếu nữ
kia đã làm cho thần khí của mình suy nhợc nhng mê vì sắc đẹp nên vẫn
muốn đợc gần ngời đẹp (Đổng Sinh). Còn chàng Khổng Sinh lần đầu tiên đợc
thấy nhan sắc của Kiều Na đã quên cả đau đớn bệnh tật thể xác, tinh thần trở
nên tỉnh táo. Thậm chí Khổng Sinh chỉ sợ Kiều Na chữa khỏi bệnh xong rồi
thì sẽ không đợc gần ngời đẹp nữa. Các chàng trai nho nhã của cửa Khổng
sân Trình, vì ngời đẹp mà đã bỏ quên cả sách vở, gạt nỗi ám ảnh về thi cử,
công danh sang một bên để đắm chìm trong giấc mộng tình ái cùng ngời đẹp.
Họ không chỉ đẹp ở dung mạo tuyệt vời mà còn đẹp ở tuổi trẻ tuổi độ

mời ba ,mời bốn (Kiều Na), cô bé còn để trái đào (Vợ lẽ là chồn), tuổi m-
ới cập kê (Cô T họ Hồ)
Những cô gái hồ xuất hiện trong thế giới Liêu trai luôn phơi phới bởi họ
là hiện thân của vẻ đẹp tinh khôi, vẻ đẹp trong trẻo, vẻ đẹp của những cô gái
độ tuổi mới lớn. Đó là cái tuổi đẹp nhất, đáng yêu nhất trong cuộc đời ngời
con gái. Vì thế mà hiển hiện trên khuôn mặt các thiếu nữ này luôn là nụ cời t-
ơi tắn: nh hoa sen mới nở, bông hạnh trong sơng, nét cời mũm mĩm, xinh
đẹp tởng ít ai bì kịp(Cô T họ Hồ) hay nh nàng Anh Ninh: tay cầm cành mai,
nhan sắc tuyệt vời, nụ cời tơi tắn quyến rũ vô cùng(Anh Ninh).
ấn tợng về những cô gái hồ không chỉ ở tuổi trẻ, ở dung nhan lộng lẫy
mà còn ở mùi hơng. Những mùi hơng hết sức lạ kỳ. Họ vốn là chồn là ma lẽ ra
Hoàng Thị Lan
K30A Ngữ Văn
19
Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh
.
phải lạnh lẽo, tanh tởi. Vì chồn là loài sống trong hang lỗ nên có mùi hôi tanh.
Đọc Phong thần diễn nghĩa của Hứa Trọng Lâm, ta thấy chị em hồ của Đát
Kỷ dù đã khoác lên mình dung mạo đẹp đẽ nhng vẫn không che đậy đợc mùi
hôi tanh. Nhng những cô gái hồ trong Liêu trai lại khác. Họ đẹp ở da thịt mịn
màng nh mỡ, xơng cụt nhẵn thín (Đổng Sinh). Cô Lý trong truyện Liên Hơng
đã hỏi Tang Sinh xem Liên Hơng và mình ai đẹp hơn thì chính Tang Sinh đã
khẳng định cả hai đều đẹp, có điều da thịt Liên Hơng ấm áp hơn. Liên Hơng
vốn là ma chồn mà chẳng lạnh lẽo chút nào. Còn ngời thầy thuốc Kiều Na mỗi
khi sờ vào da thịt, Khổng Sinh thấy thơm nh hơng lan (Kiều Na). Còn Thanh
Phợng là mùi lan xạ phảng phất khiến Cảnh Sinh mê mẩn mãi không
thôi(Thanh Phợng).
Ba yếu tố: dung nhan, tuổi trẻ, mùi hơng đã biến những cô gái chồn
thành những giai nhân sắc nớc hơng trời. Họ có một ngoại hình đẹp đẽ, quyến
rũ vô cùng. Nhng hơn thế kỳ cũng là một đặc điểm của vẻ đẹp ấy. Đẹp đến kỳ

lạ mới trở thành một sức thu hút lớn đối với ngời đọc. Sự xuất hiện của họ
luôn khiến cho các chàng trai phải kinh ngạc: xinh đẹp không ai bì kịp ,
thật là ngời nhà trời, xinh đẹp tuyệt vời Hầu hết khi tiếp xúc với những
cô gái hồ trong Liêu trai chí dị, ngời đọc không biết bao nhiều lần phải kinh
ngạc, ngỡ ngàng đến sửng sốt, bàng hoàng về dung mạo xinh đẹp của những
giai nhân này. Điều này cũng hết sức phù hợp với quan niệm thẩm mỹ của văn
học cổ, xây dựng mối quan hệ giữa tài tử và giai nhân. Đặc điểm ngoại hình
đẹp đẽ của những cô gái hồ phần nào chứng minh rằng những giá trị chân -
thiện - mỹ không tồn tại cô lập mà xuyên thấm vào nhau trong một chỉnh thể
nhất là khi vẻ đẹp ngoại hình cũng một phần giúp ta cảm nhận vẻ đẹp tâm
hồn. Dù việc miêu tả của tác giả vẫn chỉ là những ớc lệ có sẵn nh: mắt phợng
mày ngài, mặt ngọc, miệng hoa nhng điều đáng quý ở Bồ Tùng Linh là đã
dựng lên bức chân dung về nhân vật mỗi ngời đẹp một vẻ, hệt nh tính cách của
Hoàng Thị Lan
K30A Ngữ Văn
20
Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh
.
ngời ấy. Hình tợng những cô gái hồ do đó càng tăng thêm niềm mỹ cảm trong
tâm hồn ngời đọc.
2.2.2. Vẻ đẹp nội tâm
Nội tâm là tâm t tình cảm riêng của con ngời (Từ điển tiếng Việt). Vẻ
đẹp nội tâm còn đợc gọi là vẻ đẹp tinh thần hay vẻ đẹp tâm linh, vẻ đẹp tâm
hồn. Nó nằm bên trong vẻ đẹp hình thể, vẻ đẹp dung mạo. Quả đúng nh thế,
trong đoản thiên tiểu thuyết Liêu trai chí dị, ấn tợng mà ngời đọc nhớ mãi về
các cô hồ nữ không chỉ là vẻ đẹp của dung mạo, vẻ đẹp của hình thể mà còn là
vẻ đẹp nội tâm, vẻ đẹp tinh thần.
Hầu hết những nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị là những cô gái đẹp
nhng ẩn sâu bên trong họ là một tâm hồn đẹp. Là ma quỷ, hồ ly mà thông
minh, túc học, văn nhã, hào hoa trái tim đầy nhân ái bao dung, hơn cả kiếp ng-

ời thật [15, tr.257] . Hồ ly xuất hiện trong tác phẩm cũng có loại hồ tốt và hồ
xấu. Nhng đại đa số là hồ ly tốt.
Những cô gái hồ xuất hiện trong tác phẩm không chỉ có dung mạo tuyệt
vời mà còn có một tâm hồn tinh tế tài hoa, thông minh rất mực. Hồ cũng vốn
là một con vật nổi tiếng khôn ngoan trong dân gian. Chiến quốc sách của ngời
Tàu có chép một câu chuyện ngụ ngôn về con cáo lừa gạt con hổ hung dữ
bằng trí không thiên bẩm của loài này. Khi con hổ hung dữ đã từng ăn thịt hết
con vật này đến con vật khác, đến lợt con cáo, nó bèn nói rằng: Ngơi không
dám ăn thịt ta vì Thợng Đế đặt ta cao hơn mọi thú vật khác. Nếu nhà ngơi ăn
thịt ta thì nhà ngơi sẽ phạm tội trớc Thợng Đế, ngơi không tin sao? Nếu nh
vậy hãy để ta đi trớc ngơi, còn ngơi theo sau và ngơi sẽ thấy tất cả mọi con vật
đều nhờng đờng cho ta! Hổ quyết định thử xem sao bèn đi theo cáo. Chúng
đi đến đâu các thú vật đều lảng tránh. Con hổ ngốc nghếch không đoán đợc
rằng tất cả con vật kia đều sợ y, mà nghĩ rằng chúng sợ cáo [22, tr.241]. Con
cáo khôn ngoan trở thành một trong những nhân vật đợc a chuộng nhất của
truyện cổ tích dân gian. Ngòi bút của Bồ Tùng Linh cũng bắt đầu từ những
Hoàng Thị Lan
K30A Ngữ Văn
21
Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh
.
mẫu đề dân gian mà sáng tạo nên những thiếu nữ hồ ly thông minh, khôn
ngoan, sắc sảo đem đến cho ngời đọc những bất ngờ lý thú. Nàng Tân thập tứ
nơng cắt cánh sen làm giày, để bột thơm vào, bọc vải sa mà đi biết làm
dáng, khéo sửa sang và quả thực có một mỹ cảm hiếm có (Cô Mời Bốn họ
Tân). Nàng Thanh Phợng sáng dạ, nghe câu gì là nhớ câu ấy (Thanh Ph-
ợng). Còn Hằng nơng sắc sảo, khoan hòa, bày ra mị thuật thật đáng phục. Vì
thế Hằng nơng tuổi độ ba mơi, vẻ ngoài nhan sắc thuộc hạng trung bình còn
ngời thiếp thì rất đẹp tuổi cha tới hai mơi nhng ngời chồng chỉ yêu quý riêng
một mình Hằng nơng còn ngời thiếp chỉ coi nh có để làm vui mà thôi. Nàng

sớm nhận ra rằng Chu Thị là ngời đẹp nhng thiếu nét quyến rũ và cái thói
có mới nới cũ của bọn đàn ông: tính ngời ta thờng chán cũ thích mới, quý
cái gì khó đợc, coi rẻ cái gì dễ có Mấy ông chồng a vợ lẽ thờng chẳng vì nó
đẹp mà chỉ do cái tính thích những gì chợt vớ đợc rồi tự cho là may mắn, có đ-
ợc của hiếm khó gặp. Muốn giữ gìn không dễ dàng cho hởng thì vợ lẽ hoá ra
là của cũ, mình lại hoá là của mới, vợ lẽ dễ chiếm đoạt mà mình thì khó lấy đ-
ợc. Đó là phép đổi vợ cả ra vợ lẽ (Cô Hằng). Mị thuật của cô gái chồn
Hằng nơng kia cho đến ngày nay vẫn khiến bao cô gái ngơ ngẩn, tiếc nuối rồi
ao ớc sao cho đợc gặp Hằng nơng một lần để nàng bày cho cách giữ gìn hạnh
phúc của mình.
Đặc biệt ở cô gái hồ ta còn thấy một khả năng tiên đoán tuyệt diệu. Ng-
ời vợ lẽ của Lu Động Cửu trong thiên Vợ lẽ là chồn đợc mọi ngời tôn là
Thánh Tiên bởi nàng có phép biến hoá, đoán việc nh thần. Nàng biết đợc
kiếp nạn sắp xảy ra với gia đình nên khuyên Lu Động Cửu xin đi công vụ xa
để thoát kiếp nạn. Số mệnh con ngời không ai có thể đoán định, biết trớc đợc
nhng ở những cô gái hồ này lại khác. Bởi họ đến từ thế giới ảo nên những việc
sắp xảy ra họ có thể biết trớc đoán định đợc. Nh cô T nhà họ Hồ vì cảm mối
tình với Thợng Sinh thuở trớc nên phải báo cho anh hay là số anh sắp hết.
Anh nên lo liệu mọi việc cho kịp và cũng chớ nên buồn làm chi, vì em đã lo
Hoàng Thị Lan
K30A Ngữ Văn
22
Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh
.
tính cho anh đợc làm quỷ tiên, chẳng khổ sở gì (Cô T họ Hồ). Lại ở một thiên
truyện khác cô gái hồ bảo Chu Công rằng: Anh sắp thăng trật, thuyên chuyển
đi nơi khác. Chúng ta sắp chia tay Ngời mừng ở cửa trớc thì ngời điếu tang
ở cửa sau nên anh cũng không thể ra làm quan đợc (Chồn Phần Châu). Và
mấy ngày sau sự tình xảy ra hệt nh vậy. Khả năng tiên tri, dự đoán của những
cô gái hồ này đã tạo ra màu sắc kỳ ảo cho câu chuyện.

Phần lớn những cô gái hồ trong Liêu trai không chỉ xinh đẹp, thông
minh, khôn ngoan mà còn hết sức tốt bụng. Và ở đây, ngời đọc thấy rằng hình
tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai đã có một bớc đột phá. Bớc đột phá này
không phải là từ cấp độ hình ảnh sang cấp độ hình tợng nghệ thuật mà ở phẩm
chất, nhân cách đẹp nh con ngời. Hình tợng hồ ly xuất hiện nhiều trong tác
phẩm văn học Trung Quốc trớc đó, nhng phẩm chất chung của họ là hoặc độc
ác dữ dằn nh loài thú dữ hoặc chuyên đi hại ngời để tu luyện hoặc dùng sắc
đẹp để quyến rũ, mê hoặc Đến Liêu trai chí dị, ấn tợng từ những hồ ly này
hoàn toàn khác. ở họ ta thấy ngời lên những phẩm chất tốt đẹp, thánh thiện.
Những cô gái hồ nh Kiều Na, Hồng Ngọc đã từng cứu sống và giúp ngời qua
khỏi hoạn nạn. Kiều Na - cô gái thông minh khả ái từ hình dáng bên ngoài
đến tâm hồn phẩm chất bên trong đã chữa bệnh cứu ngời nhẹ nhàng, nhanh
chóng, khiến ngời mổ chẳng những không thấy đau đớn gì, lại chỉ sợ việc mổ
nhọt chóng xong (Kiều Na). Cả ngời và hồ đã rất khăng khít bên nhau, dờng
nh ta thấy khoảng cách giữa hồ và ngời không còn nữa mà họ đã hoà nhập vào
nhau thành hồ nhân - nhân hồ. Và thậm chí trong một số thiên truyện của
Liêu trai chí dị hồ không chỉ là những ngời con gái đẹp mà hồ còn là ngời con
gái "vừa đen vừa xấu ằ thế nhng lại là ngời tốt, giúp cho Mục Sinh từ cuộc
sống nghèo khổ trở nên hết sức giàu có. Nhng khi bị Mục Sinh bội tình bội
nghĩa thì nàng đã khảng khái dạy cho kẻ bội nghĩa một bài học và cuộc sống
của anh chàng Mục Sinh kia lại trở về cuộc sống nghèo khổ (Chồn xấu xí). Là
chồn nhng những cô gái này thấu hiểu đạo lý làm ngời, sống rất tình nghĩa ,có
Hoàng Thị Lan
K30A Ngữ Văn
23
Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh
.
trớc có sau. Một khi đã nhận sự giúp đỡ của ai thì họ quyết phải đền ơn báo
đáp. Bà chồn tiên trong truyện Vơng Thành vì hơn trăm năm trớc có chút tình
nghĩa với ông nội Vơng Thành nên đã giúp đỡ Vơng Thành cho Vơng Thành

tiền để làm vốn liếng buôn bán. Và nhiều khi chỉ là ân ái một đêm nhng
không bao giờ quên tình nghĩa nh bà lão hồ ở núi Đông Sơn hai năm trớc có
cùng cha đứa nhỏ ở trong tù ân ái một đêm, nên không nỡ để ông ta làm con
ma đói, đã nhờ Vơng cứu giúp đứa nhỏ (Tiểu Mai). Thế mới biết những tình
cảm thiết tha, chân thành mà hồ đã dành cho con ngời sâu đậm nh thế nào. Cô
gái Thanh Phợng biết gia đình của chú gặp hoạn nạn đã xin với Cảnh ra tay
cứu giúp để mình vẹn tình báo đáp ơn nuôi dạy(Thanh Phợng). Cô Hà trong
truyện cùng tên đã dạy cho Cảnh Sinh một bài học về đạo nghĩa vợ chồng:
Anh phụ rẫy vợ lại quá hơn phụ tôi nữa. Với ngời kết tóc xe tơ còn đối xử
làm vậy, huống gì là ngời khác. Những cô gái hồ sống rất tình nghĩa, thấu
hiểu đạo lý làm ngời xuất hiện trong nhiều thiên truyện của Liêu trai.
Liêu trai chí dị có gần 500 thiên truyện mà không truyện nào giống
truyện nào. Thế giới nhân vật trong đó vô cùng phong phú. Anh Ninh con của
một hồ ly (Anh Ninh) không những xinh đẹp, thông minh, mà còn rất trong
sáng vui tơi. Tiếng cời là đặc trng của con ngời nàng. Buổi đầu gặp gỡ Ngô
Sinh đã bắt gặp nụ cời tơi nh hoa nở của nàng. Nàng cời mà đến lại cời mà đi.
Mới đến nghe tiếng cời khúc khích sau cánh cửa, đi ra lại nghe tiếng cời rũ r-
ợi, ngoài vờn nàng ngồi vắt vẻo trên cây cời lăn cời lộn. Mẹ chồng giận, nàng
cời một trận là xong. Tiếng cời khoáng đạt vô t lự của nàng quả khác xa với
chuẩn mực phụ nữ phong kiến. Nàng Mạnh Khơng xa kia mang cơm cho
chồng ăn thì đa lên ngang mày để tỏ lòng kính yêu, nàng là biểu tợng của đạo
làm vợ thời phong kiến. Anh Ninh không thế, tiếng cời lạ lùng của nàng là
một thứ âm thanh trong trẻo vang lên trong không gian tĩnh mịch của thế giới
phụ nữ lúc bây giờ. Tiếng cời khoáng đạt vô t của nàng nh một sự nổi loạn,
chống lại những ràng buộc, cấm kỵ của lễ giáo phong kiến đối với ngời phụ
Hoàng Thị Lan
K30A Ngữ Văn
24
Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh
.

nữ. Nếu nh nhân vật Anh Ninh biểu tợng cho sự trong sáng vui tơi ngây thơ
thuần khiết thì nhân vật Nha Đầu trong truyện cùng tên là biểu tợng cho lòng
chung tình son sắt. Sống trong chốn lầu xanh nhơ nhớp, bị đánh đập khổ sở
nàng vẫn nguyện giữ chọn tấm chân tình của mình. Nàng đã phản kháng, đã
đứng lên đấu tranh để thoát khỏi cái chốn nhơ bẩn ấy. Đợc đoàn tụ cùng Vơng
và con trai là một phần thởng xứng đáng cho sức phản kháng tiềm tàng của
ngời con gái đó. Giống nh cổ tích kết thúc các câu chuyện trong Liêu trai bao
giờ cũng là kết thúc có hậu. Cái xấu bao giờ cũng bị diệt trừ còn cái tốt dờng
nh sống mãi. Có lẽ đó cũng là mơ ớc ngàn đời của ngời dân khi phải sống
trong sự kìm kẹp của xã hội phong kiến.
Những cô gái xinh đẹp thông minh nhng Kiều Na, Anh Ninh, Liên H-
ơng, Hồng Ngọc, Tiểu Thuý và những cô gái không tên khác xuất thân từ
hồ ly, họ đến với cuộc sống và thế giới loài ngời vì quá mê ngời, chỉ có cuộc
sống con ngời mới có tình yêu. Tất cả đều có chung một phẩm chất là rất đa
tình thiết tha rạo rực trớc cuộc sống trần gian đầy tục lụy nhng xiết bao lạc
thú (Chu Văn). Chính vì vậy mà họ đã bất chấp tất cả khó khăn để mong tìm
đợc mùi vị nhân gian. Họ dám sống dám quyết định tình yêu và hạnh phúc
của chính mình. Phợng Tiên chủ động tìm đến Đinh quan nhân: Anh đừng
nghi ngờ. Em thấy anh thành thực, đôn hậu nên nguyện gửi thân cho anh
(Phợng Tiên). Cô Ba họ Hồ thì leo qua bức tờng vách mà đến phòng của Th-
ợng Sinh (Cô T họ Hồ). Tìm đến với thế giới con ngời những cô gái hồ mong
muốn có thể kết bạn, có thể làm vợ hoà vào thế giới trần tục. Thật hiếm
những nhân vật đa tình nh thế trong văn học xa.
Miêu tả nhân vật hồ nữ, Bồ Tùng Linh đã đặt vào trái tim họ, những
cảm xúc dâng trào của tình yêu nồng cháy, hết mình, dám yêu và biết yêu.
Nhiều nhân vật để lại ấn tợng đẹp đẽ về tình yêu thuỷ chung nh Liên Hơng,
Thanh Mai, Thanh Phợng Họ biết lựa chọn những chàng trai có tấm lòng
chung tình, biết chọn mặt gửi vàng. Bồ Tùng Linh đã dựng lên mùa xuân tuổi
Hoàng Thị Lan
K30A Ngữ Văn

25

×