BỘ Y TẾ
Cơ quan chủ trì đề tài: Bệnh viện Bạch Mai
Chủ nhiệm đề tài: 1. PGS.TS. Đỗ Doãn Lợi
2. TS. Viên Văn Đoan (đồng chủ nhiệm)
BÁO CÁO
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
THỰC TRẠNG
BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP ĐIỀU TRỊ
NGOẠI TRÚ VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP
THA – sức khỏe cộng đồng. Theo TCYTTG 2000 - 26,5 %; ước
tính 29,2 % - 2025 khoảng 1,56 tỷ người.
Việt nam: 1976 – 1,9%; 2002 - 23,2%; TPHCM 20,5%, 25,1
%-2008.
Trong đó 48,4 % biết bệnh THA, có tới 51,6 % không biết
bệnh THA, 38,9 % số BN không điều trị, chỉ có 61,1 % điều trị
(36,3 % đạt HAMT).
Hoa Kỳ (2004) - 28,7 %, tỷ lệ điều trị 65,1 %, HAMT 36,8%,
Trung Quốc 27,2 %, HAMT 8.1 %.
ĐẶT VẤN ĐỀ
4. Nguyªn nh©n: Lý do chính là
Trình độ dân trí, nhận thức
Do thói quen người dân: chỉ khám khi khó chịu, bị TB của bệnh
Thiếu thông tin về bệnh, giáo dục sức khỏe
Điều kiện kinh tế
Thủ tục hành chính…=> không tuân thủ ĐT (không ĐT hoặc ĐT
từng đợt)
5. Tỷ lệ BC, tàn phế, tử vong và nhập viện ĐT ngày càng tăng, chi
phí tốn kém cho việc ĐT cho gia đình và xã hội.
6. Các nước phát triển coi trọng việc quản lý, theo dõi và điều trị
bệnh THA tại cộng đồng + giáo dục sức khỏe thường xuyên.
Mỹ - quản lý được 65,1 % -2004.
ĐẶT VẤN ĐỀ
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
(1). Nghiên cứu thực trạng bệnh nhân THA đến khám,
điều trị ngoại trú tại KKB- BVBM
(2). Đánh giá hiệu quả mô hình quản lý, điều trị bệnh
THA tại KKB - BVBM
Đất nước Tỷ lệ mắc Quản lý,
ĐT
HMAT Chưa ĐT
HOA KỲ
(2004)
28,7 % 65,1 % 36,8 %
34,9 %
Anh 41,7 % 24,8 % 8 %
75,2 %
Đức 55,3 % 26,0 % 7 – 9 %
74,0 %
TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, ĐIỀU TRỊ THA TRÊN THẾ GIỚI
Điều tra dịch tễ cho thấy THA gia tăng nhanh tại cộng
đồng
1960 : 1% dân số trưởng thành ở miền Bắc.
1976 : 1,9% dân số trưởng thành ở miền Bắc.
1992 : 11,7% dân số trưởng thành cả nước.
1999 : 16,1% tại nội & ngoại thành Hà nội.
2002 : 16,3% ≥ 25 tuổi ở các tỉnh miền Bắc.
2008 : 25,1% ≥ 25 tuổi trong cả nước
TÌNH HÌNH BỆNH THA TẠI VIỆT NAM
TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, ĐIỀU TRỊ THA Ở NƯỚC TA
Tác giả Tỷ lệ
(%)
Điều trị
(%)
HMAT
(%)
Chưa ĐT
(%)
Quản lý
(%)
Đặng Văn Chung -1960
2,0
Phạm Khuê - 1982
1,95
Trần Đỗ Trinh -2001
16,3
≈ 19,1 %
80,9
Phạm Gia Khải- 2002
(Hà Nội)
23,2
≈ 2 76,8
Đặng Vạn Phước-2004
(TPHCM)
20,5
12,3 87,7
Nguyễn Lân Việt-2008
(ca nuoc)
25,1 80,0
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Gồm 800 bệnh nhân THA nguyên phát, điều trị
ngoại trú tại BVBM
Được chẩn đoán theo TC- Hội TMQGVN - 2010
Đồng ý tham gia nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu từ 1/2009 đến 3/2011
Địa điểm: đơn vị quản lý bệnh THA - ĐTĐ, Khoa
Khám bệnh - Bệnh viện Bạch Mai
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG:
1. Mỗi BN được phỏng vấn qua bộ câu hỏi (04 nội dung):
+ Thực trạng về nhận thức của bệnh nhân THA
+ Thực trạng về điều trị
+ Các yếu tố nguy cơ tim mạch và thói quen
+ Biến chứng đi kèm
2. Tất cả các đối tượng nghiên cứu được hỏi, khám lâm sàng tỉ mỉ
nhằm phát hiện các yếu tố nguy cơ, thời gian mắc bệnh, tổn
thương cơ quan đích
Sau đó bệnh nhân được làm xét nghiệm cơ bản và cho đơn điều trị
- Chọn mẫu nghiên cứu thực trạng:
- Trong đó N là cỡ mẫu chung, Z2(1- /2 ) (1 - /2) là độ tin cậy, nếu
mức xác suất là 95 % thì Z2(1- /2 ) = 1.96 , p là tỷ lệ có hiểu biết
về bệnh THA trước can thiệp bằng 50 % và d là lực mẫu mong
muốn ở đây chọn bằng 5 %. Thay vào tính được là 384, để tăng
độ tin cậy chọn cỡ mấu N= 800 bệnh nhân.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chọn mẫu nghiên cứu theo dõi dọc có so sánh với nhóm chứng:
Nếu mức xác suất là 90 % thì U = 1.28, mức ý nghĩa 5 % V =
1,96
P1: chỉ số % tuân thủ ĐT ở nhóm 1 hy vọng tăng từ 50 % 70 %
P2: Chỉ số % tuân thủ ĐT ở nhóm chứng vẫn giữ nguyên 50 %
Tính được n1 = n2 = 75 bệnh nhân => Để tăng độ tin cậy: chọn
cỡ mẫu n1 = 382 BN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2
2 1
2 2 1 1
2 1
) (
)] 1 ( ) 1 ( )[ (
P P
P P P P V U
n n
-
- + - +
= =
2 NHÓM NGHIÊN CỨU:
Nhóm quản lý, điều trị theo mô hình (nhóm 1):
382 bệnh nhân THA nguyên phát đã qua nghiên cứu thực
trạng.
Ký cam kết tham gia nghiên cứu quản lý, điều trị theo mô
hình.
Được theo dõi hàng tháng và đủ 12 tháng.
Nhóm điều trị thông thường (nhóm 2):
106 BN vẫn được theo dõi, tái khám và điều trị đủ 12 tháng
chúng tôi chọn 106 BN này làm nhóm chứng (n tối thiểu là 75)
Còn 312 BN loại trừ khỏi nghiên cứu là do:
Không tái khám hoặc bỏ điều trị.
Theo dõi không đủ 12 tháng.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nhóm 2 (nhóm điều trị thông thường):
BN được hỏi bệnh, khám bệnh, đo HA, làm các XN
và cho đơn, hướng dẫn điều trị như thông thường.
Không có các hình thức giáo dục và tư vấn sức khoẻ.
Hẹn tái khám như bình thường (không bắt buộc).
Không có các hình thức quản lý.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. TỔ CHỨC QUẢN LÝ:
Hồ sơ quản lý: Mỗi bệnh nhân có 1 bộ hồ sơ sau
Bệnh án: thủ tục hành chính, tiền sử, bệnh sử, YTNC, xét
nghiệm,chẩn đoán và điều trị, theo dõi, diễn biến của bệnh.
Sổ theo dõi tại nhà: do bệnh nhân quản lý, có nhận xét của
BS mỗi lần khám bệnh và những diễn biến của bệnh do
người bệnh tự ghi chép lại.
Sổ hẹn khám bệnh: theo dõi việc tái khám của bệnh nhân.
Giấy cam kết: khám đúng hẹn, không bỏ điều trị
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
HỒ SƠ BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
TỔ CHỨC QUẢN LÝ
Đội ngũ nhân viên: bác sỹ, điều dưỡng
Máy đo huyết áp: Ở viện - máy đoHA thủy ngân
Ở nhà - máy đoHA điện tử OMRON
Giáo dục và tư vấn sức khoẻ: trực tiếp và gián tiếp
Thuốc điều trị: hướng dẫn của Hội TMQG Việt Nam 2010
Nguồn thuốc cung ứng cho điều trị:
BHYT và không BHYT
Các xét nghiệm thực hiện trong nghiên cứu:
Theo hướng dẫn của Hội TMQG Việt Nam 2010
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tư vấn trực tiếp:
Qua các lần khám bệnh tại Bệnh viện.
Thông qua buổi SHCLB điều trị bệnh THA (mỗi quí/1 buổi)
Tư vấn gián tiếp:
Tài liệu hướng dẫn về nhận biết, cách phòng, theo dõi và điều
trị bệnh THA, các YTNC tim mạch của Hội Tim mạch học
Việt Nam.
Hướng dẫn BN cách tự đo và theo dõi HA tại nhà.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
GIÁO DỤC SỨC KHỎE
2. Cách thức quản lý, theo dõi và điều trị
Nguy cơ nhóm A và B:
HAMT cần đạt < 140/90 mmHg
BN được tái khám sau 2 - 4 tuần khởi đầu điều trị, khi đạt
HAMT: tái khám 1 – 3 tháng
Điều trị và kiểm soát các yếu tố nguy cơ đi kèm
Nguy cơ nhóm C:
HAMT cần đạt < 130/80 mmHg. Nếu có suy thận với protein
niệu > 1g/ 24h: < 125/75 mmHg
BN được tái khám sau 1-2 tuần khởi đầu điều trị, nếu có biến
chứng: NMCT, TBMN, đau TNKOĐ, suy tim nặng: nhập viện
điều trị, khi ổn định: được tái khám sau 1-2 tháng
Điều trị các yếu tố nguy cơ đi kèm
Điều trị các biến cố và tổn thương cơ quan đích đi kèm
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Theo dõi diễn biến của bệnh, trị số HA: Qua các lần khám
bệnh, các xét nghiệm, trị số HA để hướng dẫn và điều chỉnh
thuốc cho phù hợp…
Theo dõi việc tuân thủ điều trị:
Thực hiện đúng y lệnh: Kiểm tra vỉ hoặc vỏ thuốc kiểm tra
việc tự theo dõi ở nhà (chỉ số HA, triệu chứng cơ năng … )
Theo dõi việc thay đổi nếp sống:
=> Đánh giá hiệu quả điều trị, tác dụng phụ của thuốc, biến
chứng của bệnh để điều chỉnh thuốc, thời gian tái khám cho phù
hợp hoặc điều trị nội trú thông qua kết quả thăm khám, thông
số xét nghiệm, thông tin - việc tự theo dõi của bệnh nhân
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Kết quả quản lý tốt:
Đạt HAMT ≤ 140/90 mmHg (nhóm A và B)
≤ 130/80 mmHg (nhóm C hoặc kèm ĐTĐ)
Thay đổi nhận thức về THA và các YTNC tim mạch đi kèm
Giảm được tỷ lệ biến cố tim mạch
B.nhân tái khám đúng hẹn
Đánh giá kết quả quản lý chưa tốt:
Không đạt HAMT
Thay đổi nhận thức về bệnh THA , không giảm được tỷ lệ
biến cố tim mạch
BN khám không đúng hẹn, có biện pháp nhắc nhở.
Xử lý số liệu: SPSS 10.0
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tiêu chuẩn đánh giá kết quả quản lý
KÕt qu¶ vµ bµn luËn
TUỔI
Nhãm n
ghiên cứu thực trạng
≥ 65
43.5%
55 - 64
36.5%
< 45
3.2%
45 - 54
16.8%
§ÆC §IÓM NGHÒ NGHIÖP
NGHỀ NGHIỆP
64.3%
15.2%
7.8%
5.3%
5.1%
2.3 %
2.5%
0
10
20
30
40
50
60
70
C¸n bé
h- u
Nh©n viªn
y tÕ
Gi¸o viªn K
ỹ
s
ư
C«ng nh©n Néi trî
C¸ n bé h- u
Nh©n viªn y tÕ
Gi¸ o viªn
Kỹ sư
C«ng nh©n
Néi trî
THỜI GIAN PHÁT HIỆN BỆNH
Thêi gian ph¸ t hiÖn bÖnh
> 5 n¨ m
31.5%
Mí i ph¸t hiÖn
10.8%
1 - 5 n¨ m
57.7%
BIẾT VỀ BỆNH THA
Thông số Nam (n=326) Nữ (n=474) Chung (n=800)
n % n % n %
Biết 187 57,3 247 52,1 434
54,2
Chưa biết 139 42,7 227 47,9 366 45,8
Hiểu về bệnh 29 8,8 33 6,9 62 7,7
Chưa hiểu về
bệnh
297 91,1 441 93,0 738
92,3