Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

đề thi trắc nghiệm phân tích môi trường trường đh công nghiệp tphcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.42 KB, 31 trang )

Contents
Contents 1
CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG PHÂN TÍCH NƯỚC: 6
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KHÍ 25
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH ĐẤT 28
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
1. Cho mẫu nước có BOD
5
ở 20
o
C = 350mg/l, Với hằng số tốc độ phân hủy là k
= 0,12/ngày. Xác định BOD
20
A. 776
2. Các yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình lưu trữ mẫu?
A. pH, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, thời gian, các trường điện từ
B. pH, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, các trường điện từ
C. pH, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, thời gian
D. pH, nhiệt độ, độ ẩm, thời gian, các trường điện từ
3. Khi trời mưa kênh rạch thường bốc mùi vì
A. pH giảm sinh khí H
2
S
B. pH tăng sinh khí H
2
S
C. pH giảm sinh khí CH
4
D. pH tăng sinh khí NH
3


4. Cần bao nhiêu mL H
2
SO
4
đđ để pha ra 1L dung dịch H
2
SO
4
0,02N, biết độ tinh
khiết của H
2
SO
4
là 98%, d =1,84g/mL
5. Cần bao nhiêu gam NaOH rắn để pha ra 1lít dung dịch NaOH 0,03N, biết độ
tinh khiết của NaOH là 96%
6. Cần bao nhiêu g H
2
C
2
O
4
.2H
2
O để pha ra 0,5 lít dung dịch H
2
C
2
O
4

.2H
2
O có
nồng độ 0,001M, biết độ tinh khiết của 99,5%
7. Cần bao nhiêu mL CH
3
COOH để pha ra 0,5 lít dung dịch CH
3
COOH 0.1M, biết
độ tinh khiết của 99,5%, D=1.05g/mL, M= 60.05
8. Cần bao nhiêu mL CH
3
COOH để pha ra 1000mL dung dịch CH
3
COOH 0,04N,
biết độ tinh khiết của 99,5%, D=1,05g/mL, M= 60.05
9. Cần bao nhiêu g KMnO
4
để pha ra 0,1 lít dung dịch KMnO
4
1N, biết độ tinh
khiết của 99,5%, M=158.04 biết KMnO
4
được pha trong môi trường axit phân
ly thành MnSO
4
10.Chọn câu đúng về độ đúng:
A. Đánh giá sự phù hợp giữa kết quả thực nghiệm và giá trị thực
của đại lượng đo
B. Đánh giá mức độ sai lệch giữa các lần đo với giá trị trung bình của các lần

đo đó
C. Đánh giá sự khác biệt giữa các giá trị thực nghiệm đo được ở cùng điều
kiện thí nghiệm
D. Đánh giá mức độ lặp lại kết quả giữa các lần đo
11.Chọn câu đúng về sai số ngẫu nhiên:
A. Sai số ngẫu nhiên có thể được khắc phục bằng cách tăng số lần
thí nghiệm
B. Sai số ngẫu nhiên ảnh hưởng lên độ đúng của phép đo
C. Nguyên nhân gây sai số ngẫu nhiên xác định được
D. Sai số ngẫu nhiên có thể được loại bằng phương pháp xử lý thống kê
12.Chọn câu đúng nhất về sai số hệ thống:
A. Sai số hệ thống xảy ra có thể do sự trục trặc của thiết bị đo
B. Sai số hệ thống ảnh hưởng lên độ chính xác của phép đo
C. Sai số hệ thống là sự khác biệt lớn giữa một giá trị đo được với các giá trị
xung quanh
D. Sai số hệ thống lớn hơn sai số ngẫu nhiên
13.Chọn câu đúng nhất: Phương pháp phân tích định tính được sử dụng cho
mục đích:
A. Nhận biết sự có mặt của một thành phần có trong hỗn hợp ban
đầu
B. Xác định hàm lượng của một thành phần có trong hỗn hợp ban đầu
C. Xác định thành phần và và hàm lượng của nó trong hỗn hợp ban đầu
D. Xác định tính chất của một thành phần có trong hỗn hợp ban đầu
14.Trình tự tiến hành trong phương pháp phân tích khối lượng như sau:
(1) Lọc kết tủa
(2) Cân kết tủa
(3) Kết tủa thành phần cần xác định
(4) Sấy kết tủa
A. (3) → (1) → (4) → (2)
15.Đặc điểm nào sau đây của phương pháp phân tích khối lượng:

A. Cần phải kết tủa thành phần cần xác định
B. Cho độ chính xác cao khi nồng độ chất cần phân tích thấp
C. Cho kết quả phân tích nhanh
D. Cần phải có chất chỉ thị màu
16.Chọn câu sai: Trong phương pháp phân tích thể tích, yêu cầu các phản ứng
xảy ra phải có đặc điểm nào:
A. Sản phẩm phản ứng phải thay đổi
B. Xác định điểm tương đương có thể dựa vào một chất chỉ thị thích hợp
C. Phản ứng phải xảy ra nhanh
D. Phản ứng phải xảy ra theo đúng hệ số tỷ lượng
17.Trong thao tác thực hiện quá trình chuẩn độ bằng buret, thao tác nào dưới
đây là đúng:
A. Dung dịch chuẩn độ được chứa trong buret
B. Dung dịch cần chuẩn độ chứa trong buret
C. Đưa từ từ dung dịch cần chuẩn độ vào mẫu phân tích
D. Dung dịch chuẩn độ có nồng độ không biết trước
18.Các bộ phận cần thiết của một thiết bị đo quang (Spectrophometer) được sắp
xếp theo trật tự sau:
A. Nguồn phát ra bức xạ điện từ, dụng cụ chứa mẫu,thiết bị trộn và
tách sóng, detector
B. Nguồn sáng, dụng cụ chứa mẫu, hệ tán sắc, detector, bộ phận khuếch đại
tín hiệu
C. Nguồn sáng, dụng cụ chứa mẫu, hệ tán sắc, bộ phận khuếch đại tín hiệu,
detector
D. Nguồn sáng, hệ tán sắc, dụng cụ chứa mẫu, bộ phận khuếch đại tín hiệu,
detector
19.Chọn phát biểu đúng: Phương pháp trắc quang trên thiết bị
Spectrophometer:
A. Nguyên tắc làm việc dựa trên sự hấp thu của ánh sáng khi đi qua
mẫu cần phân tích

B. Mật độ quang của dung dịch tỷ lệ nghịch với hệ số hấp thu của dung dịch
C. Ánh sáng chiếu vào dung dịch mẫu cần phân tích có thể là ánh sáng đa
sắc hoặc đơn sắc
D. Mật độ quang của dung dịch được tính bằng logarit của tỷ số cường độ
ban đầu của ánh sáng và cường độ ánh sáng bị hấp thu bởi dung dịch.
20.Nhiệm vụ của bộ phận detector trong thiết bị Spectrophometer:
A. Chuyển tín hiệu quang thành tín hiệu điện
B. Cung cấp bức xạ ánh sáng
C. Khuếch đại tín hiệu
D. Cung cấp bức xạ đơn sắc
21.Cần bao nhiêu ml H
2
SO
4
đđ để pha ra 1lit dung dịch H
2
SO
4
0,02N, biết độ tinh
khiết của H
2
SO
4
là 98%, d=1,84g/ml
22.Cần bao nhiêu ml H
2
SO
4
đđ để pha ra 0,5 lit dung dịch H
2

SO
4
0,2M, biết độ
tinh khiết của H
2
SO
4
là 98%, d=1,84g/ml
23.Cần bao nhiêu ml H
2
SO
4
đđ để pha ra 1 lit dung dịch H
2
SO
4
3M, biết độ tinh
khiết của H
2
SO
4
là 98%, d=1,84g/ml
24.Cần bao nhiêu g H
2
C
2
O
4
.2H
2

O để pha ra 0,5 lit dung dịch H
2
C
2
O
4
.2H
2
O
0.001M, biết độ tinh khiết của 99,5%
25.Cần bao nhiêu ml CH
3
COOH để pha ra 1000ml dung dịch CH
3
COOH 0.04N,
biết độ tinh khiết của 99,5%, D=1.05g/ml, M= 60.05
26.Cần bao nhiêu g KMnO
4
để pha ra 0,1 lit dung dịch KMnO
4
1N, biết độ tinh
khiết của 99,5%, M=158.04 biết KMnO
4
được pha trong môi trường axit phân
ly thành MnSO
4
27.Cần bao nhiêu ml NH
4
OHđđ để pha ra 0,5l dung dịch NH
4

OH 0.1M, biết độ
tinh khiết của NH
4
OH là 25%, D=0.88g/ml, M= 35.05
A. 7,97ml
28.Cần bao nhiêu ml CH
3
COOH để pha ra 0,5 lit dung dịch CH
3
COOH 0.1M, biết
độ tinh khiết của 99,5%, D=1.05g/ml, M= 60.05
29.Cần bao nhiêu gam NaOH rắn để pha ra 1lít dung dịch NaOH 0,03N, biết độ
tinh khiết của NaOH là 96%
CHƯƠNG PHÂN TÍCH NƯỚC:
30.Chỉ thị màu phenolphtalein trong môi trường kiềm mất màu khi:
A. pH < 8,3
B. pH > 8,3
C. pH = 8,3
D. pH = 7 - 8
31.Trong nước nếu pH > 8,3 cần xác định:
A. Độ kiềm Phenol
B. Độ kiềm tổng và độ kiềm Phenol
C. Không xác định được độ kiềm
D. Độ kiềm tổng
32.Độ kiềm OH
-
trong nước bằng 80 mgCaCO
3
/L. Vậy nồng độ ion OH
-

là:
33.Độ kiềm CO
3
2-
trong nước bằng 30mg CaCO
3
/L. Vậy nồng độ ion CO
3
2-
là:
34.Độ kiềm OH
-
trong nước bằng 12 mgCaCO
3
/L. Vậy nồng độ ion OH
-
là:
35.Độ kiềm HCO
3
-
trong nước bằng 18mg CaCO
3
/L. Vậy nồng độ ion HCO
3
-
là:
36.Độ kiềm CO
3
2-
trong nước bằng 8mg CaCO

3
/L. Vậy nồng độ ion CO
3
2-
là:
37.Độ kiềm phenol trong nước bằng 120mg CaCO
3
/L, độ kiềm tổng bằng 120mg
CaCO
3
/l. Vậy độ kiềm do ion:
A. OH
-
38.Chỉ thị màu phenolphtalein trong môi trường kiềm có màu:
A. Hồng
39.Độ kiềm Phenol = 0. Độ kiềm do ion:
A. HCO
3
-
40.Độ kiềm phenol 60mg CaCO
3
/l độ kiềm tổng bằng 100mg CaCO
3
/l
A. Độ kiềm do ion OH
-
= 20mg CaCO
3
/l
Độ kiềm do ion CO

3
2-
= 80mg CaCO
3
/l
41.Trong nước nếu pH < 8,3 cần xác định độ kiềm:
A. Độ kiềm tổng
42.Độ kiềm phenol bằng 40mg CaCO
3
/L, độ kiềm tổng bằng 80mg CaCO
3
/L:
A. Độ kiềm do ion CO
3
2-
= 80mg CaCO
3
/L
43.Ảnh hưởng của clo dư khi xác định độ kiềm là:
A. Làm nhạt màu chỉ thị
44.Khi xác định độ kiềm, nếu trong nước có độ màu cao:
A. Dùng phương pháp chuẩn độ điện thế
B. Khử màu bằng phèn nhôm
C. Lọc dung dịch trước khi chuẩn độ
D. Không thể xác định được độ kiềm
45.Các ion kết tủa với xà phòng:
A. Canxi, magie, sắt, mangan, kẽm
B. Canxi, magiê, sắt, magan, kẽm, natri
46.Khi xác định độ cứng bằng EDTA có pH quá cao:
A. Có thể tạo thành kết tủa CaCO

3
và Mg(OH)
2
47.Khi định phân độ cứng bằng EDTA nên:
A. Giữ nhiệt độ phòng
B. Giữ lạnh mẫu
C. Đun nhẹ mẫu
D. Đun sôi mẫu
48.Khi định phân độ cứng bằng EDTA, khi hạ nhiệt độ:
A. Giảm tốc độ phản ứng
B. Không ảnh hưởng đến quá trình phản ứng
C. Tăng tốc độ phản ứng
D. Phản ứng không xảy ra
49.Để tránh kết tủa CaCO
3
khi định phân xác định độ cứng bằng phương pháp
EDTA cần:
A. Thêm dung dịch đệm sau khi việc định phân đạt được khoảng
90% kết quả cuối cùng
B. Thêm dung dịch đệm sau khi chuẩn độ được khoảng 70%
C. Thêm dung dịch đệm trước khi chuẩn độ
D. Chuẩn độ ở pH < 5
50.Khi độ cứng tổng < độ kiềm tổng
A. Độ cứng cacabonat (độ cứng tạm thời) = độ cứng tổng
B. Độ cứng cacbonat = độ cứng phicacbonat
C. Độ cứng cacbonat > độ cứng phicacbonat
D. Độ cứng cacbonat < độ cứng phicacbonat
51.Độ cứng tổng nhỏ hơn độ kiềm tổng
A. Độ cứng phicacabonat (độ cứng vĩnh cửu) = 0
B. Độ cứng cacbonat = độ kiềm tổng

C. Độ cứng phicacbonat = độ cứng tổng - độ cứng cacbonat
D. Độ cứng cacbonat = độ cứng phicacbonat
52.Với công thức xác định nồng độ Ca
2+
là: canxi (mgCaCO
3
/l) = V
EDTA
x 1000/
Vmẫu ứng với nồng độ dung dịch chuẩn độ bằng:
53.Nước cứng là nước có chứa
A. Mg và Ca
54.Độ cứng tạm thời (độ cứng cacbonat) chủ yếu gồm:
A. Ca(HCO
3
)
2
, Mg(HCO
3
)
2
55.Khi chuẩn độ độ cứng bằng EDTA màu của dung dịch từ đỏ rượu vang sang
xanh dương do:
A. Màu của chỉ thị EBT bị đẩy ra khỏi phức chất ban đầu.
56.Khi định phân độ cứng bằng EDTA, khi nhiệt độ tăng:
A. Chất chỉ thị màu có thể bị phân hủy
57. Công thức xác định độ kiềm tổng cộng: canxi (mgCaCO
3
/l) = V
EDTA

x 1000/
Vmẫu , ứng với nồng độ EDTA
A. 0,01M
58.Độ cứng tổng > độ kiềm tổng
A. Độ cứng cacbonat = độ kiềm tổng
B. Độ cứng phicacabonat (độ cứng vĩnh cửu) = 0
C. Độ cứng cacbonat = độ cứng phicacbonat
D. Độ cứng phicacabonat = độ cứng tổng cộng - độ cứng cacabonat
59.Chỉ thị dùng để chuẩn độ canxi bằng EDTA ở pH >12 là:
A. Murexit
60.Khi xác định Ca
2+
bằng phương pháp EDTA, để tạo phức EDTA-Ca, môi
trường chuẩn độ là:
A. pH = 12 – 13
B. pH = 13 - 14
61.Độ cứng canxi được xác định, ứng với nồng độ của EDTA 0,01M là:
A. Độ cứng canxi (mgCaCO
3
/l) = V
EDTA
x 1000/ Vmẫu
62.Độ cứng vĩnh cửu do ion của muối:
A. CaSO
4
, MgSO
4
63.Ion Ca
2+
,Mg

2+
được chuẩn độ bằngi EDTA ở điều kiện:
A. pH = 10 ± 0,1
64.Khi xác định độ cứng bằng EDTA thời gian chuẩn do khoảng:
A. 5 phút
65.Độ cứng tổng > độ kiềm tổng
A. Độ cứng phicacabonat = độ cứng tổng cộng - độ cứng cacabonat
66.Ion nào sau đây là thành phần chính gây ra độ cứng của nước
A. Ca
2+
; Mg
2+
; Sr
2+
, Fe
2+
67.Độ axit vô cơ được xác định bằng dung dịch kiềm tiêu chuẩn, ở:
A. pH = 3,7 với điểm kết thúc của metyl cam
68.Độ axit vô cơ và độ axit do các axit yếu gây ra được xác định bằng dung dịch
kiềm tiêu chuẩn, ở:
A. pH = 8,3 với điểm kết thúc của phenolphthalein
69.Trong mẫu nước có các chất khí CO
2
, H
2
S, NH
3
khi xác định độ axit
A. Tránh lắc mạnh, để mẫu bằng với nhiệt độ ban đầu
70.Khi chuẩn độ xác định độ axit, để lọai clo dư ra khỏi nước dùng:

A. Na
2
S
2
O
3
71.Trong nước, nếu pH > 4,5 cần xác định:
A. Độ axit tổng
72.Trong nước, nếu pH < 4,5 cần xác định:
A. Độ axit tổng và độ axit metyl cam
73.Độ axit vô cơ và độ axit do các axit yếu gây ra được xác định bằng chỉ thị
A. Phenolphthalein, metacresol đỏ tía
74.Khi chuẩn độ độ axit metyl cam, dùng chỉ thị hỗn hợp dung dịch chuyển sang
màu:
A. Xanh
75.Khi chuẩn độ độ axit tổng, dùng chỉ thị phenolphtalein dung dịch chuyển
sang màu:
A. Tím nhạt
B. Hồng
C. Xanh
76.Khi xác định độ axit, không được:
A. Pha lõang mẫu
B.
77.Khi xác định độ axit, nếu có mặt của muối kim lọai nặng cần
A. Đun nóng mẫu
B. Dùng chất keo tụ để kết tủa chúng trước khi định phân
C. Tránh lắc mạnh, để mẫu bằng với nhiệt độ ban đầu
D. Dùng Na
2
S

2
O
3
để lọai các khí trên
78.Lấy 50 mL mẫu, cho vào bình tam giác, sau đó thêm 3 giọt chỉ thị hỗn hợp,
dùng NaOH 0,02N chuẩn độ, khi kết thúc chuẩn độ thể tích NaOH 0,02N
dùng là 7 ml. Độ axit metyl bằng:
A. 140 mgCaCO
3
/L
79.Lấy 50 mL mẫu, cho vào bình tam giác, sau đó thêm 3 giọt chỉ thị
phenolphtalein, dùng NaOH 0,02N chuẩn độ, khi kết thúc chuẩn độ thể tích
NaOH 0,02N dùng là 5 ml. Độ axit tổng bằng:
A. 100 mgCaCO
3
/L
80.Lấy 25 mL mẫu, cho vào bình tam giác, sau đó thêm 3 giọt chỉ thị hỗn hợp,
dùng NaOH 0,01N chuẩn độ, khi kết thúc chuẩn độ thể tích NaOH 0,02N
dùng là 4 ml. Độ axit metyl bằng:
A. 80 mgCaCO
3
/L
81.Lấy 25 mL mẫu, cho vào bình tam giác, sau đó thêm 3 giọt chỉ thị
phenolphtalein, dùng NaOH 0,01N chuẩn độ, khi kết thúc chuẩn độ thể tích
NaOH 0,02N dùng là 8 ml. Độ axit tổng bằng:
A. 160 mgCaCO
3
/L
82.Khi xác định độ axit, nếu trong nước có độ màu cao:
A. Dùng phương pháp chuẩn độ điện thế

83.Khi xác định DO bằng phương pháp Winkler cải tiến, nếu xuất hiện ion nitrit,
Fe(III) trong nước, kết quả đo đạc được:
A. Cao hơn giá trị thực
84.Khi xác định DO bằng phương pháp Winkler cải tiến dùng NaN
3
để loại:
A. NO
2
-
, Fe
2+
, SO
4
2-
, SO
3
2-
85.Khi xác định DO bằng phương pháp Winkler cải tiến nếu xuất hiện ion Fe(III),
sunfit, sunfua, polythioxyanat , kết quả đo đạc được:
A. Nhỏ hơn giá trị thực
86.Để loại NO
2
-
ra khỏi nước khi xác định DO bằng phương pháp Winkler cải tiến
dùng:
A. NaN
3
87.Các hợp chất chính khi xác định DO bằng phương pháp Winkler cải tiến là:
A. MnSO
4

, hỗn hợp NaOH +NaI hoặc KOH + KI , H
2
SO
4
, Na
2
S
2
O
3
, hồ tinh bột
88.Phân tích COD bằng phương pháp đun hoàn lưu kín khi hàm lượng COD trong
mẫu
A. > 50 mg/l
89.Khi xác định COD bằng phương pháp kalidichromat:
A. K
2
Cr
2
O
7
là chất oxy hóa mạnh trong môi trường axit mạnh
90.Lượng chất oxy hóa còn dư sau khi phản ứng hòan tòan với chất hữu cơ
được xác định bằng
A. Fe
2+
với chỉ thị Ferroin
91.Xác định Clo bằng phương pháp Mohr môi trường phản ứng:
A. Trung tính hay kiềm nhẹ
92.Xác định Cl

-
bằng phương pháp Mohr, dùng H
2
O
2
để loại:
A. Sunfit
B. Amoni
93.Xác định Cl
-
theo phương pháp Mohr dùng chỉ thị
A. Kali cromat
94.Xác định Cl
-
theo phương pháp Fajans dùng chỉ thị
A. Fluorescein
95.Xác định Cl
-
theo phương pháp Vharpentier Volhard dùng chỉ thị
A. Fe
3+
96.Xác định Cl
-
theo phương pháp Mohr, nếu trong mẫu nước có NH
4
+
, môi
trường tốt nhất để xác định là:
A. pH = 7 – 8
97.Xác định Cl

-
theo phương pháp Mohr, chuẩn độ kết thúc khi dung dịch chuyển
sang màu:
A. Đỏ gạch
98.Xác định Cl
-
theo phương pháp Fajans, chuẩn độ kết thúc khi dung dịch
chuyển sang màu:
A. Hồng nhạt
99.Xác định Cl
-
theo phương pháp Vharpentier Volhard, chuẩn độ kết thúc khi
dung dịch chuyển sang màu:
A. Màu cam nhạt
B. Hồng nhạt
100. Để dễ quan sát điểm cuối khi chuẩn độ để xác định Cl
-
theo phương pháp
Fajans, không thực hiện các biện pháp nào sau đây
A. Chuẩn độ ở pH = 10
B. Giữ dung dịch ở nhiệt độ thường
C. Lọai các ion Al
3+
, Fe
3+
D. Thêm chất bảo vệ như: dextrine, gelatine
101. Xác định Cl
-
theo phương pháp Fajans, dùng chỉ thị là dichloro
Fluorescein, môi trường thích hợp để xác định là:

A. pH > 4
102. Xác định Cl
-
theo phương pháp Vharpentier Volhard, dùng chỉ thị là dung
dịch Fe
3+
, môi trường thích hợp để xác định là:
A. pH < 2
103. Xác định Cl
-
theo phương pháp Vharpentier Volhard cần:
A. Tạo môi trường axit để tránh việc tạo tủa Fe(OH)
3
B. Tạo môi trường axit để phản ứng giữa lượng thừa KSCN và chất chỉ thị
xảy ra
C. Tạo môi trường kiềm để phản ứng giữa lượng thừa KSCN và chất chỉ thị
xảy ra
D. Tạo môi trường kiềm để tránh việc tạo tủa Fe(OH)
3
104. Xác định Cl
-
theo phương pháp Vharpentier Volhard để tránh ảnh hưởng
của phản ứng giữa Ag
+
và SCN
-
và FeSCN
2+
không thực hiện các biện pháp
sau:

A. Làm lạnh dung dịch trước khi chuẩn độ
B. Thêm nitrobenzen vào dung dịch
C. Lọc bỏ tủa AgCl khỏi dung dịch trước khi chuẩn độ
D. Chuẩn độ trong môi trường axit mạnh
105. Xác định Cl
-
bằng phương pháp chuẩn độ điện thế, một điện cực chuẩn là
calomel điện cựa chỉ thị còn lại được làm bằng kim loại:
A. Bạc
B. Đồng
C. Chì
D. Platin
106. Để xác định Cl
-
theo phương pháp Mohr, tiến hành gồm các bước:
1. Lấy thể tích mẫu thích hợp
2. Dùng dung dịch chuẩn AgNO
3
chuẩn độ
3. Cho chất chỉ thị K
2
CrO
4

4. Chỉnh pH
5. Xử lý trở ngại
Các bước được thực hiện theo trình tự sau:
A. 1 → 5 → 4 → 3 → 2
107. Mẫu được pha loãng 5 lần. Thể tích AgNO
3

0,0141N định phân được là 6,5
ml; thể tích AgNO
3
0,0141N chuẩn mẫu trắng là 0,2ml. Thể tích mẫu sau khi
pha loãng đem chuẩn độ là 100ml. Xác định hàm lượng Cl
-
, hàm lượng NaCl:
A. Cl
-
= 157,5 mg/L, NaCl = 259,9 mg/L
108. Xác định hàm lượng Cl
-
, cho biết:
Thể tích mẫu 50 ml. Thể tích dung dịch chuẩn AgNO
3
0,05N dùng cho mẫu là
7,5ml, dùng cho mẫu trắng là 0,2ml.
A. 259 mg/L
109. Tổng chất rắn là:
A. Bao gồm các chất rắn nổi, lơ lửng, keo và hoà tan
110. Tổng các chất rắn trong nước thải là:
A. Phần còn lại sau khi làm khô ở nhiệt độ 103
0
C - 105
0
C
111. Các chất còn lại sau khi sấy ở nhiệt độ 103
0
C - 105
0

C được xem là
A. Chất rắn tổng cộng
112. Nhiệt độ cần thiết để xác định chất rắn tổng cộng
A. 103 – 105
0
C
113. Nhiệt độ cần thiết để xác định chất rắn lơ lửng
A. 103 – 105
0
C
114. Nhiệt độ cần thiết để xác định chất rắn hòa tan
A. 103 – 105
0
C
115. Nhiệt độ cần thiết để xác định chất rắn bay hơi
A. 550 – 600
0
C
116. Nhiệt độ cần thiết để xác định chất rắn cố định
A. 550 – 600
0
C
B. 800 – 1200
0
C
117. Chất rắn lơ lửng là:
A. Chất hữu cơ, vô cơ, vi sinh vật
118. Chất rắn bay hơi là:
A. Vi sinh vật, Chất hữu cơ
119. Chất rắn cố định là:

A. Chất vô cơ,
120. Các dung dịch cần bổ sung vào nước pha loãng để xác định BOD
5
của
mẫu nước:
A. Đệm phosphate, MgSO
4
, CaCl
2
, FeCl
3
121. Phức tạo bền giữa sắt (II) với phenolthrolin xảy ra ở pH:
A. pH < 3,5
122. Khi xác định sắt tổng bằng phenolthrolin nên chuyển sắt về:
A. Sắt (II)
123. Các hợp chất chính để xác định hàm lượng sắt trong nước:
A. Phenolthrolin, đệm acetat, HCl đậm đặc
B. Phenolthrolin, đệm acetat, hydroxylamin, HCl đậm đặc
124. Chọn câu phát biểu sai. Khi phân tích Mangan bằng phương pháp
persulfate:
A. Nếu để mẫu tiếp xúc với không khí sẽ cho kết quả cao hơn.
B. Trong mẫu có ion Cl
-
sẽ gây trở ngại khi xác định.
C. Mẫu có chất hữu cơ cao, sử dụng axit mạnh H
2
SO
4
và HNO
3

để xử lý.
D. Ion Brôm và Iốt gây trở ngại khi xử lý
125. Trong quá trình phân tích Mangan, cho H
2
O
2
30% vào mục đích:
A. Hòa tan tủa MnO
2
trong mẫu.
B. Loại ion Cl
-
.
C. Loại ion Br
-
.
D. Oxy hóa chất hữu cơ có trong nước
126. Khi xác định sắt tổng bằng phenanthroline để chuyển sắt về dạng:
A. Fe
2+
bằng cách đun nóng trong môi trường axit mạnh và hydroxylamin
127. Phức tạo thành giữa sắt (II) với phenanthroline có màu:
A. Đỏ cam
128. Những chất oxy hóa mạnh như cyanide, nitrit và phosphat,… với hàm
lượng lớn hơn sắt …………. lần, gây ảnh hưởng đáng kể đến kết quả phân tích
sắt bằng phương pháp phenanthroline
A. > 10 lần
B. > 5 lần
129. Đồng với hàm lượng lớn hơn sắt …………. lần, gây ảnh hưởng đáng kể đến
kết quả phân tích sắt bằng phương pháp phenanthroline

A. > 5 lần
130. Niken với hàm lượng lớn hơn sắt …………. lần, gây ảnh hưởng đáng kể
đến kết quả phân tích sắt bằng phương pháp phenanthroline
A. > 2 lần
131. Để lọai bỏ sai số do chất oxy hóa mạnh một số ion kim lọai có trong dung
dịch, khi xác định sắt bằng phương pháp phenanthroline bằng cách:
A. Cho thêm một lượng thừa phenanthroline
132. Để chuyển polyphosphat thành orthophosphat nhằm giảm sai số khi xác
định sắt bằng phương pháp phenanthroline bằng cách:
A. Đun nóng dung dịch trong môi trường axit mạnh
B. Cho thêm một lượng thừa phenanthroline
133. Nếu trong nước hàm lượng ion kim lọai nặng quá cao, xác định hàm lượng
sắt trong nước bằng phương pháp:
A. Trích ly
134. Khi xác định sắt bằng phương pháp phenanthroline. Nếu mẫu có màu,
mẫu trắng được thực hiện như sau:
A. Dùng mẫu làm mẫu trắng và xử lý qua tất cả các bước như trong
quá trình thực hiện nhưng không cho phenanthroline
B. Dùng mẫu nước không chứa sắt cất xử lý mẫu qua tất cả các bước giống
như mẫu nước cần phân tích
135. Khi xác định BOD
5
, lượng oxy hòa tan có thể bị thiếu do được sử dụng bởi
vi sinh vật chuyển hóa:
A. Amoniac thành nitrit và nitrat
136. pH cần thiết để xác định BOD
5
là:
A. 6,5 – 7,5
137. Trong thực tế, khi xác định BOD thường xác định trong vòng 5 ngày đầu,

nguyên nhân chính là:
A. Tránh ảnh hưởng của quá trình nitrat hóa
138. Phản ứng chuyển các dạng phosphat về dạng orthophosphat trong điều
kiện:
A. Nhiệt độ cao, môi trường axit
139. Xác định phosphat bằng phương pháp so màu, phản ứng giữa axit
molybdophosphoric với SnCl
2
tạo thành phức có màu:
A. Xanh dương
140. Xác định phosphat bằng phương pháp so màu hàm lượng sắt trong mẫu
không vượt quá
A. 0,4 mg/L
141. Xác định phosphat bằng phương pháp so màu hàm lượng silica hòa tan
phải dưới:
A. 25 mg/L
142. Cromat và tác nhân oxy hóa có trong nước gây cản trở cho việc xác định
phosphat bằng phương pháp so màu. Lọai bỏ ảnh hưởng của chúng bằng:
A. Axit sulfanilic vào mẫu trước khi cho molydate
143. Bước sóng để đo cường độ màu khi xác định phosphat bằng phương pháp
so màu:
A. 690 nm
144. Tổng các chất rắn trong nước thải là:
A. Phần còn lại sau khi làm khô ở nhiệt độ 103
0
C ÷ 105
0
C
145. Các chất còn lại sau khi sấy ở nhiệt độ 103
0

C
÷

105
0
C được xem là
A. Chất rắn tổng cộng
146. Xác định Clo bằng phương pháp Mohr môi trường phản ứng:
A. Trung tính hay kiềm nhẹ
147. Phân tích COD bằng phương pháp đun hoàn lưu kín khi hàm lượng COD
trong mẫu:
A. > 50 mg/l
148. Phân tích COD bằng phương pháp đun hoàn lưu khi hàm lượng COD trong
mẫu:
A. < 50 mg/l
149. Khi xác định COD dùng kalidichromat, vì kalidichromat
A. Là chất oxy hóa mạnh trong môi trường axit mạnh
150. Để các hợp chất béo mạch thẳng dễ dàng bị oxy hóa bằng kalidichromat
khi xác định COD, sử dụng:
A. Bạc sunfat
151. Khi xác định COD bằng kalidichromat, ảnh hưởng nào có thể chấp nhận
được:
A. Nitrite
B. Hydrocacbon nhân thơm
152. Nhiệt độ cần thiết để phản ứng xảy ra khi xác định COD bằng phương
pháp đun hòan lưu kín:
A. 150
0
C
153. Nếu trong mẫu có chứa ion Cl

-
sẽ:
A. Gây sai số thừa và khắc phục bằng HgSO
4
B. Gây sai số thiếu và khắc phục bằng AgSO
4
154. Khi xác định DO bằng phương pháp Winkler cải tiến, sau khi cho MnSO
4

và dung dịch (NaOH + NaI) vào mẫu, tủa được tạo thành có màu gì chứng tỏ
trong mẫu không có oxy hòa tan?
A. Trắng
155. Khi xác định DO bằng phương pháp Winkler cải tiến, sau khi cho MnSO
4

và dung dịch (NaOH + NaI) vào mẫu, tủa được tạo thành có màu gì chứng tỏ
trong mẫu có oxy hòa tan?
A. Nâu
156. Chỉ thị dùng để xác định DO bằng phương pháp Winkler cải tiến là:
A. Hồ tinh bột
157. Để nhận biết điểm kết thúc chuẩn độ một cách chính xác, khi xác định DO
bằng phương pháp Winkler cải tiến là dung dịch chuyển màu từ:
A. Xanh sang không màu
158. Dung dịch dùng để chuẩn độ khi xác định DO bằng phương pháp Winkler
cải tiến
A. Natri thiosunfat
159. Cho mẫu nước có BOD
5
ở 20
o

C = 350mg/l, Với hằng số tốc độ phân hủy là
k = 0,12/ngày. Xác định BOD
20
A. 776
160. pH trong xác định độ cứng canxi là?
A. 12 - 13
161. Đơn vị đo độ đục là?
A. Cả ba câu trên đều đúng
B. FTU
C. NTU
D. mgSiO
2
/l
162. Đề xác định độ màu thực cần tiến hành trước quy trình nào sau đây?
A. Ly tâm
B. Lọc
C. Lắng
D. Kết tủa
163. Đơn vị đo độ màu:
A. Pt-Co
164. Các yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình lưu trữ mẫu?
A. pH, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, thời gian, các trường điện từ
165. Màu đỏ cam trong xác định sắt là do sắt tạo phức với
A. 1-10 phennanthroline
166. Khi pha chỉ thị nào sau đây cần phải đun nóng
A. Hồ tinh bột
167. Xác định COD, Crom được oxi hóa từ….sang….
A. Cr
6+
sang Cr

3+
168. Các phản ứng enzyme thường xảy ra ở……
O
C
A. 20-30
169. LOD là viết tắt của
A. Giới hạn phát hiện
170. Chỉ số lắng của bùn SVI < 100
A. Bùn lắng tốt
171. Xác định độ màu thực không nên lọc vì
A. Các cấu tử màu bị hấp phụ trên giấy lọc
172. Dung dịch màu chuẩn được pha từ
A. K
2
PtCl
6
và CoCl
2
173. Nước chứa nhiều clo gây bệnh về
A. Thận
174. Nước chứa nhiều nitrit, nitrat gây bệnh
A. Giảm oxi trong máu
175. Nước chứa nhiều sunfat gây bệnh
A. Đau bụng
176. Xác định Nitrit bằng phương pháp so màu cho hợp chất màu ……
a. đỏ tím
177. pH trong xác định clo bằng phương pháp thủy ngân nitrat
A. 2 - 3
178. Phương pháp DIAZO thích hợp khi xác định hàm lượng N-NO
2

a. từ 1-25ug/l
179. Xác định Nitrit bằng phương pháp so màu DIAZO sử dụng chất nào sau
đây
a. acid sulfanilic và naphthylamine
180. Dung dịch brucine dung để xác định
a. nitrat
181. Xác định Nitrat bằng phương pháp so màu cho hợp chất màu
a. vàng
182. Xác định Phosphate bằng phương pháp so màu cho hợp chất màu
a. xanh dương
183. Nước nhiễm chất gì làm rong tảo phát triển
a. Nitơ, Photpho
184. Ammonium molybdate dùng cho phân tích chỉ tiêu nào
a. Phosphate
185. SnCl
2
dùng cho phân tích chỉ tiêu nào
a. Phosphate
186. Xác định Sulfate bằng phương pháp so màu cho hợp chất màu
a. trắng
187. Xác định COD bảo quản mẫu bằng cách thêm
a. 2ml H
2
SO
4
/lít mẫu
188. Tích số tan của AgNO
3
phản ứng với Cl
-

… so với tích số tan của AgNO
3

phản ứng với K
2
CrO
4
a. cao hơn
189. Trong xác định Cl
-
, Orthophosphat với hàm lượng cũng tác dụng
với bạc nitrat
a. > 25 mg/l
190. Trong xác định Cl
-
bị mất ảnh hưởng trong môi trường
kiềm
a. Thiosulfate và sulfide
b. iodide và bromide
c. cyanide và bromide
d. sulfit và iodide
191. Trong xác định Cl
-
các ion được xem như trương đương với
chloride
a. bromide, iodide, cyanide
b. cyanide, bromide, iodide
c. Thiosulfate, sulfide, iodide
d. sulfit, iodide, cyanide
192. NaCl (mg/l) = Chloride (mg/l) ×

a. 1,65
193. Xác định Nitrit ở bước sóng
a. 520nm
194. Xác định Nitrat ở bước sóng
a. 410 nm
195. Xác định NH
3
ở bước sóng
a. 430nm
196. Xác định photphate ở bước sóng
a. 690nm
197. Xác định sunfate ở bước sóng
a. 420nm
198. Xác định độ màu thực không nên lọc vì
A. Các cấu tử màu bị hấp phụ trên giấy lọc
199. Chọn phát biểu đúng về độ màu thực của nước:
A. Mẫu được ly tâm trước khi xác định
B. Được xác định trực tiếp trên mẫu nguyên thủy
200. Xác định độ màu của nước theo dung dịch chuẩn chứa K
2
PtCl
6
và CoCl
2

được thực hiện trên máy so màu ở bước sóng:
A. 455 nm
201. Màu của nước thải sinh hoạt là:
A. Màu thực và màu biểu kiến
202. Để xác định chính xác màu biểu kiến của nước cần tiến hành đo nhanh vì:

A. Cặn có thể lắng xuống
203. Độ màu thực là độ màu do:
A. Các chất hữu cơ dạng keo
204. Nếu trong nước có chứa các chất hữu cơ mang màu, các chất này có thể
tạo thành các hợp chất có độc tính với clo dư sau quá trình khử trùng:
A. Clorofooc
205. Chọn phát biểu đúng về độ cứng carbonate của nước:
A. Do muối bicarbonate, carbonate của canxi và magie
206. Chọn câu đúng về độ cứng của nước:
A. Khi độ cứng tổng lớn hơn độ kiềm thì độ cứng carbonate bằng độ kiềm
207. Độ cứng của nước được tính theo đơn vị:
A. meq/l, eH
208. Tiến hành xác định độ cứng tổng ở nhiệt độ cao sẽ ảnh hưởng đến kết
quả phân tích do:
A. Chỉ thị màu bị phân hủy
209. Khi xác định độ cứng tổng bằng phương pháp định phân bằng EDTA,
phản ứng giữa các ion kim loại hóa trị II và EDTA (hoặc Na-EDTA) xảy ra ở:
A. pH = 10
210. Để giảm kết tủa CaCO
3
tạo thành trong phương pháp xác định độ cứng
tổng bằng EDTA có thể tiến hành bằng cách:
A. Pha loãng mẫu
211. Độ dục JTU của nướclà độ đục được xác định dựa trên nguyên tắc:
A. Sự truyền qua của tia sáng tới khi đi qua mẫu
212. Đơn vị nào sau đây được dùng để đo độ đục của nước:
A. NTU, JTU, EBC
213. Xác định độ đục theo phương pháp Nephelometric sử dụng dung dịch
chuẩn:
A. Formazine polymer

214. Nguyên tắc của việc xác định độ đục bằng phương pháp Nephelometric:
A. Đo cường độ ánh sáng bị phân tán do các cặn có trong dung dịch
215. Xác định ammonia bằng phương pháp Nessler được thực hiện:
A. Trong môi trường axit tạo sản phẩm có màu vàng
216. Trong phân tích ammonia bằng phương pháp Nessler, clo dư trong nước
được khử bằng:
A. Dung dịch Na
2
S
2
O
3
217. Trong phân tích ammonia bằng phương pháp Nessler, nếu mẫu có chứa
Ca
2+
, Mg
2+
:
A. Kết quả phân tích giảm
218. Ảnh hưởng của các hợp chất mạch vòng, các hợp chất cloramine trong
phép phân tích ammonia bằng phương pháp Nessler thể hiện ở:
A. Màu lục của dung dịch
219. Giới hạn xác định của phương pháp brucine để xác định nitrate là:
A. 0,1 - 2 mg/l
220. Quá trình ăn mòn đường ống nước do trong nước có chứa:
A. Sulfate
221. Sulfate trong nước được xác định dựa vào:
A. Phản ứng giữa sulfate trong nước và dung dịch BaCl
2
trong môi trường axit

222. Phân tích sulfate bằng phương pháp khối lượng thường được ứng dụng
khi:
A. Hàm lượng sulfate trong nước trên 10 mg/l
223. Dung dịch đệm được sử dụng trong phép phân tích sulfate trong nước
bằng phương pháp khối lượng bao gồm:
A. MgCl
2
, KNO
3
, CH
3
COONa, CH
3
COOH
224. Để loại bỏ các chất huyền phù trong phép phân tích sulfate trong nước
bằng phương pháp khối lượng, tiến hành bằng cách:
A. Lọc qua giấy lọc
225. Khi phân tích sulfate trong nước bằng phương pháp phân tích khối lượng,
nếu trong mẫu chứa nhiều sulfite, để tránh ảnh hưởng đến phép phân tích
trên cần:
A. Chỉnh pH < 8
226. Xác định dầu mỡ bằng phương pháp hồng ngoại được ứng dụng khi:
A. Hàm lượng dầu mỡ thấp hơn 10 mg/l
227. Chọn câu không đúng: Dầu mỡ trong nước có thể được xác định bằng
bằng phương pháp nào sau đây:
A. Phương pháp phân tích thể tích
228. Đối với mẫu phân tích phenol thì việc bảo quản được tiến hành như thế
nào là phù hợp:
A. Thêm H
2

SO
4
đến pH < 2, nhiệt độ 4
0
C
229. Chọn phát biểu đúng nhất:
A. Thông số BOD càng cao chứng tỏ lượng chất hữu cơ dễ phân hủy
sinh học càng lớn
B. Thông số BOD càng cao chứng tỏ nguồn nước càng dễ xử lý bằng phương
pháp sinh học
C. Thông số BOD
5
đánh giá lượng chất hữu cơ phân hủy sau thời gian 5 ngày
bao gồm các hợp chất chứa carbon và các hợp chất chứa nitơ
D. Thông số BOD cuối cùng (UBOD) đánh giá lượng chất hữu cơ phân hủy
sau thời gian 20 ngày
230. Mức độ oxy hóa các chất hữu cơ thường xảy ra:
A. Nhanh ở thời gian đầu và chậm ở thời gian sau
231. Khi có một nguồn thải vào sông thì hiện tượng gì xảy ra:
A. Tại vị trí tiếp nhận nguồn thải, giá trị DO giảm, BOD tăng
232. Nhu cầu oxy liên quan đến sự oxy hóa ammonia thành nitrate được gọi là:
A. Nhu cầu oxy sinh hóa nitơ
233. Khi phân tích BOD của mẫu nước mặt, cần thực hiện thao tác nào sau
đây:
A. Loại bỏ tảo bằng phương pháp ly tâm (nếu có)
234. Chọn đáp án sai: Để kìm hãm quá trình nitrate hóa xảy ra trong mẫu phân
tích BOD có thể bổ sung các chất nào sau đây:
A. N,N-diethyl-p-phenylenediamine
235. Chọn câu đúng: Yêu cầu về nước sử dụng để pha loãng mẫu trong phân
tích BOD:

A. Nước cất sục khí bão hòa oxy
236. Nhiệt độ cần ổn định trong quá trình xác định BOD của nước là:
A. 20
0
C
237. Mẫu nước được chuẩn bị bằng cách lấy 5ml mẫu thực và 250 ml nước cất
đã sục khí bão hòa oxy. Tổng thể tích mẫu đem xác định DO là 300 ml. Giá
trị DO
0
của mẫu trên đo được ở thời điểm ban đầu là 7,5 mg/l. Giá trị DO
5
đo
được sau 5 ngày ủ trong tối ở 20
0
C là 2,4 mg/l. Tính BOD
5
của mẫu nước cần
phân tích.
A. 306 mg/l
238. Tính giá trị BOD
5
của mẫu nước thải. Biết:
• Pha loãng mẫu nước thải 200 lần.
• Giá trị DO ban đầu và sau 5 ngày của mẫu nước trên lần lượt là 8,3 mg/l và
5,25 mg/l.
• Giá trị DO ban đầu và sau 5 ngày của mẫu nước dùng để pha loãng lần lượt
là 3,3 mg/l và 2,5 mg/l (mẫu trắng).
• % dung dịch cấy trong mẫu phân tích và % dung dịch cấy trong mẫu trắng
là lần lượt là 25% và 60%
A. 187,5 mg/l

239. Trong phân tích DO, giới hạn oxy hòa tan có trong nước ở 20
0
C là:
A. 9 mg/l
240. Giá trị BOD
5
trong mẫu khoảng mức nào thì không cần phải pha loãng
mẫu:
A. ≤ 7 mg/l
241. Điều kiện pH của mẫu nước khi phân tích BOD
5
vào khoảng:
A. 6,5 – 8,5
242. Hỗn hợp dung dịch bao gồm KH
2
PO
4
+ K
2
HPO
4
+ Na
2
HPO
4
+ NH
4
Cl giữ vai
trò gì trong phân tích BOD
5

:
A. Vừa là dung dịch đệm vừa là nguồn cung cấp photpho
243. Trong phân tích BOD
5
, để loại bỏ ảnh hưởng của chlorine có trong mẫu,
có thể sử dụng biện pháp nào dưới đây:
A. Sục khí
244. Trong phân tích BOD
5
, để loại bỏ ảnh hưởng của kim loại nặng có trong
mẫu, có thể sử dụng biện pháp nào dưới đây:
A. Pha loãng mẫu
245. Trong phân tích BOD
5
, để loại bỏ ảnh hưởng của chất rắn lơ lửng có trong
mẫu, có thể sử dụng biện pháp nào dưới đây:
A. Ly tâm mẫu
246. Tổng nhu cầu oxy sinh hóa của nước (BOD) là:
A. Nhu cầu oxy sinh hóa carbon (CBOD) và nhu cầu oxy sinh hóa nitơ (NBOD)
247. Chọn câu không đúng:
Ưu điểm của phương pháp phân tích COD so với phương pháp phân tích
BOD:
A. Hiệu quả oxy hóa phụ thuộc vào hoạt động của hệ vi sinh
248. Lượng mẫu đem phân tích DO là 6 ml. Hàm lượng oxy hòa tan ban đầu
đo được là 8 mg/l. Hàm lượng DO sau 5 ngày là 4,5 mg/l. Xác định BOD
5
.
A. 175 mg/l
249. Mẫu nước có giá trị COD là 1000 mg/l. Pha loãng mẫu thành các nồng độ
20 mg/l; 50 mg/l; 60 mg/l. Biết thể tích của dung dịch sau cùng là 100 ml.

Tính thể tích nước cất cần thiết cho vào mẫu lần lượt là:
A. 2 ml; 5 ml; 6 ml
250. Tính COD của mẫu biết thể tích FAS dùng để chuẩn độ mẫu trắng có đun,
mẫu trắng không đun và mẫu phân tích lần lượt là 2,5ml; 3ml và 0,2 ml. Thể
tích mẫu đem đi phân tích là 15ml. Mẫu phân tích được pha loãng 100 lần.
A. 12.267 mg/l
251. Chọn phát biểu đúng về hàm lượng oxy hòa tan bão hòa trong nước:
A. Giảm khi nhiệt độ tăng
252. Đâu là yếu tố chính giới hạn khả năng tự làm sạch của nước thiên nhiên:
A. Độ hòa tan thấp của oxy
253. Để loại bỏ ảnh hưởng của nitrite đến kết quả phân tích DO, có thể thực
hiện bằng cách bổ sung:
A. NaN
3
254. Công thức xác định HCO
3
-
(mg/L) = độ kiềm HCO
3
-
(mgCaCO
3
/L)
x…………….
A. 1,22
255. Để loại bỏ ảnh hưởng của SS đến kết quả phân tích DO, có thể thực hiện
bằng cách bổ sung:
A. CuSO
4
B. Phèn nhôm

256. Tỷ lệ NH
3
/NH
4
+
trong nước phụ thuộc vào:
A. Ở nhiệt độ không thay đổi, khi pH tăng thì NH
3
chiếm ưu thế
257. Chọn câu sai:
Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến kết quả đo pH trong nước bằng máy đo
pH sử dụng điện cực thủy tinh.
A. Mẫu có hàm lượng chất hữu cơ cao
B. Nhiệt độ môi trường thay đổi
C. Mẫu chứa chất oxy hóa mạnh
D. Mẫu có độ đục, độ màu cao
258. Trong nước ngầm, Mn tồn tại ở dạng:
A. Dạng hóa trị II hòa tan hoặc dạng keo không tan
259. Để xác định mangan trong nước, sử dụng chất oxy hóa nào dưới đây:
A. (NH
4
)
2
S
2
O
8
B. H
2
O

2
C. K
2
Cr
2
O
7
260. Để loại bỏ ảnh hưởng của Cl
-
trong phân tích Mangan trong nước, có thể
tiến hành theo cách nào sau đây:
A. Đun sôi mẫu trong HNO
3
261. Trong phân tích Mangan trong nước, để loại bỏ ảnh hưởng của kết tủa
MnO
2
tạo thành khi mẫu tiếp xúc với không khí, có thể tiến hành theo cách
nào sau đây:
A. Thêm H
2
O
2
262. Dung môi được sử dụng trong phương pháp chiết Soxhlet để phân tích
dầu mỡ trong nước là:
A. n-hexan
263. Trong phân tích chì trong nước, để tránh thất thoát hợp chất chì hữu cơ
bay hơi:
A. Thêm iodine
264. Trong nước, đơn vị đo độ cứng của Đức là:
A. 1

o
G = 10 mg CaO trong 1 lít nước
265. Trong nước, đơn vị đo độ cứng của Anh là:
A. 1
o
E = 10 mgCaCO
3
/0,7 L nước
266. Trong nước, đơn vị đo độ cứng của Mỹ:
A. 1
o
A = 1 mg CaCO
3
/ L nước
267. Trong nước, đơn vị đo độ cứng của Mỹ là:
A. 1
o
A = 1 mg CaCO
3
/ L nước
268. Khi xác định Pb trong nước bằng phương pháp chuẩn độ, pH cần thiết
bằng:
A. 5
269. Dung dịch chuẩn độ Pb không chứa:
A. Kim lọai tạo phức bền với EDTA
270. Xác định Pb bằng phương pháp chuẩn độ cần:
A. Đun nóng trước khi chuẩn độ
271. Chỉ thị thường dùng trong chuẩn độ Pb là:
A. Xyleno da cam
272. Công thức xác định CO

3
2-
(mg/L) = độ kiềm CO
3
2-
(mgCaCO
3
/l) x…………….
A. 0,6
273. Trong xác định Pb để dễ nhận sự chuyển màu ở điểm cuối, có thể dùng
thêm chỉ thị màu pH làm màu nền như:
A. Bromocresol lục
274. Xác định Pb
2+
bằng phương pháp hấp thu nguyên tử ngọn lửa, nguồn phát
xạ là đền catod lõm chì l bằng:
A. λ = 2833 A
0
275. Xác định Pb
2+
bằng phương pháp hấp thu nguyên tử ngọn lửa, mẫu được
hòa tan bằng hỗn hợp
A. HCl và HNO
3
276. Trong nước có khối lượng riêng bằng 1, 1ppm bằng:
A. 1mg/L
277. Xác định Pb
2+
bằng phương pháp cực phổ:
A. Chỉ định lượng chì khi trong mẫu không có thiếc

278. Hóa chất trong xác định phenol
A. A, B, C đều đúng
B. CuSO
4
10%, CoSO
4
10%
C. Natrinitrit bão hòa, Dung dịch phenol chuẩn
D. Natri Carbonat 5%, H
3
PO
4
10%, p-Nitroanilin 0,005M
279. Hợp chất trong xác định phenol
A. CuSO
4
10%, CoSO
4
10%, Natrinitrit bão hòa, Dung dịch phenol chuẩn,
Natri Carbonat 5%, H
3
PO
4
10%, p-Nitroanilin 0,005M
280. Lượng Chloride trong mẫu là 50mg/L. Vậy lượng NaCl bằng:
A. 82,5 mg/L
281. Công thức xác định OH
-
(mg/L) = độ kiềm OH
-

(mgCaCỎ
3
/L) x…………….
A. 0,34
282. pH trong xác định clo bằng phương pháp Morh
A. 7 - 8
283. Chỉ thị hồ tinh bột cho màu xanh với iot là do
A. Liên kết vật lý thông thường
B. Tạo phức cho màu xanh
C. Hồ tinh bột phản ứng hóa học với iot
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KHÍ
284. Vị trí đầu lấy mẫu khí, bụi
A. 1,5-2m
285. Nồng độ HCl (mg/m
3
) bằng bao nhiêu, biết: Hàm lượng HCl trong
dãy chuẩn=6mg, tổng thể tích dung dịch hấp thu = 5ml, Thể tích dung
dịch hấp thu lấy ra phân tích = 3ml, Thể tích khí đã hút ở điều kiện chuẩn
= 15000ml
A. 0,66 mg/m
3
286. Thể tích khí HCl thu ở điều kiện 30
0
C, 1atm là 15 ml. Tính thể tích
khí ở điều kiện 0
0
C, 1atm
A. 13,51 ml
287. Dung dịch để làm đường chuẩn xác định khí HCl
A. HNO

3
1%, AgNO
3
1%
288. Cơ thể con người không chịu được nồng độ HCl đến
A. 0,05 mg/l
289. Xác định HCl ở bước sóng
A. 450nm
290. Xác định HCl cho hấp thu vào
A. H
2
O
291. Dung dịch hấp thu TCM là
A. Potassium Tetrachloro Mercurate
292. Xác định SO
2
ở bước sóng
A. 560nm
293. Xác định khí NO
2
cho hấp thu vào
A. NaOH

×