ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
----------
TIỂU LUẬN KẾ TOÁN QUỐC TẾ
Chuẩn mực số 21: Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đối
Giáo viên hướng dẫn: TS. Phạm Hồi Hương
Các thành viên nhóm:
1. Phạm Bích Hạnh
2. Nguyễn Minh Khoa
3. Dương Thị Yến Nhi
4. Nguyễn Huyền Trang
5. Đỗ Thị Tươi
Lớp: Cao học Kế toán Khoá 28 tại Đăk Lăk
Tháng 09/2014
Kế tốn quốc tế
GVHD: TS. Phạm Hồi Hương
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................2
PHẦN 1: TÌM HIỂU VỀ CHUẨN MỰC KẾ TỐN QUỐC TẾ SỐ 21 - ẢNH HƯỞNG
CỦA VIỆC THAY ĐỔI TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI..................................................................3
1.1. Vấn đề đặt ra..............................................................................................................3
1.2. Phạm vi áp dụng.........................................................................................................3
1.3. Hạch toán kế toán.......................................................................................................3
1.3.1. Các giao dịch ngoại tệ.............................................................................................3
1.3.2. Các hoạt động ở nước ngồi...................................................................................5
1.4. Cơng bố......................................................................................................................7
PHẦN 2: SO SÁNH VAS 10 VÀ IAS 21 - ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THAY ĐỔI TỶ
GIÁ HỐI ĐOÁI...............................................................................................................10
2.1. Những điểm giống nhau giữa VAS 10 và IAS 21...................................................10
2.2. Những điểm khác nhau giữa VAS 10 và IAS 21....................................................10
PHẦN 3: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN VAS 10................................................14
3.1. Thành tựu của Chuẩn mực kế toán quốc tế về chênh lệch tỷ giá hối đoái.............14
3.2. Ưu điểm của chuẩn mực VAS 10 so với thông tư hướng dẫn 44/TC-TCDN và tiếp
thu những thành tựu của chuẩn mực IAS 21..................................................................16
3.2.1. Những hạn chế của thông tư 44/TC-TCDN.........................................................16
3.2.2. VAS 10 – giải pháp khắc phục nhược điểm của thông tư 44/TC-TCDN............17
3.3. Một số vướng mắc cần bàn luận trong chuẩn mực VAS 10 và phương hướng hoàn
thiện VAS 10...................................................................................................................17
KẾT LUẬN.....................................................................................................................20
Lớp Kế toán K28 tại Đăk Lăk
2
Kế tốn quốc tế
GVHD: TS. Phạm Hồi Hương
LỜI MỞ ĐẦU
Chuẩn mực kế toán quốc tế được soạn thảo bởi IASB (International Accounting
Standards Board). IASB được thành lập từ năm 2001 để thay thế Ủy ban Chuẩn mực kế
toán quốc tế (IASC) do Ngân hàng thế giới hỗ trợ thành lập và phát triển từ năm 1973 đến
năm 2000, có trụ sở tại London.
Mục tiêu hoạt động chính của IASB là phát triển các chuẩn mực kế tốn có chất
lượng cao, thống nhất, dễ hiểu và có tính khả thi cao cho tồn thế giới trên quan điểm
phục vụ lợi ích của cơng chúng; tăng cường tính minh bạch, có thể so sánh được của
thơng tin trong báo cáo tài chính và các báo cáo liên quan đến tài chính, kế toán khác,
giúp những thành viên tham gia thị trường vốn thế giới và những người sử dụng báo cáo
tài chính đưa ra các quyết định kinh tế; xúc tiến việc sử dụng và ứng dụng nghiêm ngặt
các chuẩn mực kế tốn quốc tế; đem đến những giải pháp có chất lượng cao cho sự hòa
hợp giữa hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia và các chuẩn mực kế toán quốc tế.
Nhiệm vụ của IASB là soạn thảo ra những tiêu chuẩn quốc tế cho lĩnh vực kế toán.
Trước năm 2001, IASB cịn có tên gọi (International Accounting Standards Committee)IASC. Tiêu chuẩn được IASC soạn ra có tên gọi: Tiêu chuẩn kế toán quốc tế
(International Accounting Standards)- IAS. Những tiêu chuẩn này sau một thời gian lại
được đổi tên thành Tiêu chuẩn báo cáo tài chính quốc tế (International Financial
Reporting Standards) - IFRS. Mục đích của những tiêu chuẩn này khơng chỉ là tính chính
xác của kế tốn mà cịn là sự toàn vẹn và minh bạch Báo cáo tài chính. IASB đã và vẫn
đang tiếp tục phát triển các tiêu chuẩn IAS/IFRS.
Lớp Kế toán K28 tại Đăk Lăk
3
Kế tốn quốc tế
GVHD: TS. Phạm Hồi Hương
PHẦN 1: TÌM HIỂU VỀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ SỐ 21 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THAY ĐỔI TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
1.1. Vấn đề đặt ra
Việc kế toán các giao dịch ngoại tệ và hoạt động ở nước ngoài được quy định. Các
nội dung chủ yếu được đưa ra bao gồm:
Tỉ giá nào được sử dụng để ghi nhận và chuyển đổi?
Làm thế nào để ghi nhận ảnh hưởng tài chính của những thay đổi tỷ giá trong các
báo tài chính?
1.2. Phạm vi áp dụng
Các giao dịch ngoại tệ.
Chuyển đổi các báo cáo tài chính của các hoạt động ở nước ngồi.
1.3. Hạch tốn kế tốn
1.3.1. Các giao dịch ngoại tệ
1.3.1.1. Các giao dịch ngoại tệ là những giao dịch bằng đồng ngoại tệ, bao gồm:
Mua hoặc bán hàng hóa hoặc dịch vụ.
Vay hoặc cho vay vốn.
Kết thúc các hợp đồng hối đoái chưa thực hiện.
Mua vào hoặc bán ra tài sản.
Phát sinh và thanh toán nợ.
1.3.1.2. Các nguyên tắc sau được áp dụng cho việc ghi nhận và tính tốn các giao dịch
ngoại tệ:
Sử dụng tỷ giá giao ngay áp dụng vào ngày giao dịch.
Nếu khơng được thanh tốn trong cùng kỳ kế tốn có phát sinh thì các khoản
bằng tiền có được (tức là các khoản được nhận hoặc được trả bằng tiền mặt) được chuyển
đổi theo tỷ giá đóng cửa.
Hai ý trên sử dụng nguyên tắc giá gốc. Vì theo chuẩn mực kế toán quốc tế
nguyên tắc giá gốc được định nghĩa như sau: tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc, giá
gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền phải trả, đã trả hoặc
tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận. Giá gốc của tài
sản khơng được thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể. Có
nhiều phương pháp đo lường khác nhau được áp dụng: giá gốc, giá hiện hành, giá trị thực
hiện, giá trị chiết khấu dịng tiền. Mà ở đây tỷ giá đóng cửa là tỷ giá tại thời điểm các
khoản tiền được nhận hoặc trả phát sinh.
Lớp Kế toán K28 tại Đăk Lăk
4
Kế tốn quốc tế
GVHD: TS. Phạm Hồi Hương
Ví dụ: Ngày 18/9/2014 khách hàng A mang 500$ đến bán cho ngân hàng
Vietcombank với tỷ giá USD/VND: 21.170/21.220. Tỷ giá đó chính là tỷ giá giao ngay
mà ngân hàng đã áp dụng tại thời điểm đó.
Chênh lệch tỷ giá hối đối khi thanh tốn các khoản bằng tiền (ví dụ hàng tồn
kho, tài sản, nhà xưởng và thiết bị) đã kết chuyển theo chi phí ban đầu sẽ được báo cáo
theo tỷ giá giao ngay vào ngày giao dịch.
Ý này được áp dụng theo nguyên tắc phù hợp. Mà nguyên tắc phù hợp được thể
hiện như sau: Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận
một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí có liên quan đến việc tạo ra
doanh thu đó. Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và
chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến doanh thu của kỳ đó.
Ví dụ: Ngày 15/5/2013 ngân hàng mua 100 USD áp dụng tỷ giá USD/VND:
20/915/20.965, đến ngày 31/12/2013 bán 100 USD đó với tỷ giá USD/VND:
21.085/21.125. Phần chênh lệch của tỷ giá đó được ghi vào thu nhập.
Các khoản không phải tiền đã kết chuyển theo giá trị thực tế sẽ được báo cáo
theo tỷ giá giao ngay vào ngày đánh giá.
Được áp dụng nguyên tắc hoạt động liên tục. Báo cáo tài chính phải được lập
trên cơ sở là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và tiếp tục hoạt động kinh doanh bình
thường trong tương lai gần, nghĩa là doanh nghiệp khơng có ý định cũng như khơng buộc
phải ngưng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình.Trường hợp
thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thì báo cáo tài chính phải lập trên một cơ sở
khác và phải giải thích cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo tài chính.
Ví dụ: Cơng ty đánh giá hàng tồn kho vào ngày có tỷ giá USD/VND:
21.085/21.125 thì trong báo cáo tài chính cơng ty sẽ được ghi vào tỷ giá đó.
Chênh lệch tỷ giá từ việc quy đổi các khoản bằng tiền vào ngày lập bảng tổng kết
tài sản được ghi nhận vào thu nhập.
Áp dụng nguyên tắc phù hợp, hoạt động liên tục. Vì việc quy đổi các khoản bằng
tiền do chênh lệch tỷ giá sẽ tạo ra một khoản tiền, và khoản đó được ghi nhận vào doanh
thu, tỷ giá ghi nhận là tỷ giá tại ngày lập bảng CĐKT của năm tài chính.
Theo phương pháp hạch tốn thay thế cho phép, chênh lệch tỷ giá do giảm giá
nghiêm trọng của một loại tiền tệ theo những điều kiện nghiêm ngặt có thể được tính vào
giá trị kết chuyển của tài sản; xem tham khảo SIC 11.
Áp dụng nguyên tắc phù hợp vì khi tỷ giá giảm, doanh nghiệp sẽ thiệt hại một
khoản tương đương tiền, theo phương pháp hạch tốn cho phép thì khoản này khơng ghi
nhận vào chi phí mà ghi nhận vào mục tài sản tăng (nếu doanh nghiệp mua tài sản) và
ngược lại (doanh nghiệp bán).
Lớp Kế toán K28 tại Đăk Lăk
5
Kế tốn quốc tế
GVHD: TS. Phạm Hồi Hương
Chênh lệch tỷ giá phát sinh từ một khoản bằng tiền trong nội bộ tập đoàn, tạo nên
một phần giá trị đầu tư thuần của doanh nghiệp vào một đơn vị nước ngồi sẽ được tính
vào vốn góp cổ đơng cho tới khi thanh lý.
Áp dụng nguyên tắc hoạt động liên tục và phù hợp. Vì ý này chỉ được áp dụng
khi cơng ty vẫn cịn hoạt động, và khoản phát sinh này là phát sinh tăng và được xem là
lợi nhuận của DN giữ lại tại cơ sở.
Chênh lệch tỷ giá phát sinh từ một khoản nợ nước ngoài dùng để tự bảo hiểm cho
một khoản đầu tư thuần của doanh nghiệp vào một tổ chức nước ngoài sẽ được tính vào
vốn chủ sở hữu cho tới khi thanh lý.
Nguyên tắc phù hợp, nó được ghi vốn chủ sở hữu vì đó có thể làm tăng hoặc
giảm vốn chủ sở hữu và khơng có các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến chênh lệch tỷ giá
đó.
1.3.2. Các hoạt động ở nước ngoài
1.3.2.1. Một hoạt động ở nước ngoài là một công ty con, đơn vị liên doanh, liên kết hoặc
chi nhánh có hoạt động được đóng tại hoặc được tiến hành tại một nước khác không phải
là nước của doanh nghiệp lập báo cáo. Phân biệt hai loại:
Đơn vị ở nước ngồi: Hoạt động ở nước ngồi khơng phải là một phần hợp nhất
trong hoạt động của doanh nghiệp báo cáo.
Hoạt động hợp nhất ở nước ngoài: Hoạt động ở nước ngoài là một phần hợp nhất
với hoạt động của doanh nghiệp báo cáo.
Theo mục đích phân loại, các chỉ số khác nhau sẽ được xem xét dựa trên việc hoạt
động nước ngoài cấp vốn như thế nào và hoạt động như thế nào trong mối liên quan với
doanh nghiệp báo cáo. Phương pháp sử dụng cho việc giải thích các báo cáo tài chính của
hoạt động ở nước ngoài được dựa theo việc phân loại.
Nguyên tắc trọng yếu, vì với mỗi cách phân loại nó ảnh hưởng đến báo cáo tài
chính của doanh nghiệp.
1.3.2.2. Phương pháp tỷ giá đóng cửa được sử dụng cho việc quy đổi các báo cáo tài
chính của các đơn vị nước ngồi. Quy tắc quy đổi:
Tất cả tài sản và nợ cần phải được quy đổi theo tỷ giá đóng cửa (vào ngày của
bảng tổng kết tài sản).
Thu nhập và chi phí cần được quy đổi vào những ngày giao dịch thực sự. Tỷ giá
xấp xỉ hoặc trung bình cũng được phép áp dụng theo yêu cầu thực tiễn.
Áp dụng theo nguyên tắc giá gốc. Bởi vì nguyên tắc giá gốc có nhiều phương
pháp đo lường khác nhau được áp dụng gồm: giá gốc, giá hiện hành, giá thực hiện, giá trị
chiết khấu dịng tiền. Tỷ giá đóng cửa đó là giá trị thực hiện.
Các nguyên tắc đặc biệt áp dụng cho các đơn vị ở những nước có siêu lạm phát.
Lớp Kế toán K28 tại Đăk Lăk
6
Kế tốn quốc tế
GVHD: TS. Phạm Hồi Hương
Ngun tắc phù hợp và nhất qn vì tỷ giá đóng cửa thường là tỷ giá trung bình
và ổn định nhất của năm tài chính nên nó phù hợp với việc được áp dụng và nguyên tác
này được áp dụng cho tất cả các kì kế tốn của nước đó.
Mức chênh lệch chuyển đổi tỷ giá sang chuyển đổi được trực tiếp đưa vào vốn
chủ sở hữu (tích dự trữ quy đổi giao dịch ngoại tệ, FCTR)
Khi thanh lý một khoản đầu tư thuần, tổng giá trị FCTR được ghi nhận vào thu
nhập.
Hai ý trên đều áp dụng nguyên tắc phù hợp. Đó là một khoản doanh thu khơng
chịu sự ảnh hưởng của bất kì yếu tố nào, biến động theo quy luật thị trường nên mới được
đưa vào doanh thu thuần.
1.3.2.3. Phương pháp tạm thời được sử dụng cho việc chuyển đổi các báo cáo tài chính
của các hoạt động hợp nhất ở nước ngoài.Các khoản mục trong báo cáo tài chính được
chuyển đổi như thể là chính đơn vị báo cáo tham gia vào tất cả các giao dịch hoạt động
nước ngoài. Các nguyên tắc chuyển đổi:
Tất cả các khoản bằng tiền được quy đổi theo tỷ giá đóng cửa.
Nguyên tắc giá gốc và trọng yếu, các báo cáo tài chính được lập tại thời điểm
cuối năm tài chính ngun tắc giá gốc địi hỏi ghi nhận các khoản chênh lệch của các
khoản bằng tiền theo tỷ giá đóng cửa.
Các khoản khơng phải bằng tiền được ghi chép theo chi phí ban đầu và được quy
đổi theo tỷ giá ban đầu.
Nguyên tắc giá gốc và phù hợp, các khoản khơng bằng tiền thì ghi chép theo
ngun giá ban đầu và việc ghi chép theo chi phí phù hợp với khoản chênh lệch.
Các khoản không phải bằng tiền do các hoạt động nước ngồi có được khi đầu tư
vào các hoạt động này, được quy đổi theo tỷ giá của ngày có được khoản đầu tư đó.
Các khoản không phải bằng tiền được đánh giá lại sẽ được quy đổi theo tỷ giá
vào ngày đánh giá.
Các khoản lãi cổ đông được quy đổi theo tỷ giá ban đầu.
Áp dụng nguyên tắc giá gốc.
Các khoản trong báo cáo thu nhập được quy đổi theo tỷ giá vào ngày giao dịch
hoặc bất kỳ tỷ giá hối đối bình qn gia quyền phù hợp nào trong kỳ.
Chênh lệch tỷ giá được đưa vào thu nhập.
Phù hợp
Báo cáo theo tập đồn có thể u cầu điều chỉnh theo IAS 21.28 để giảm giá trị
kết chuyển của một tài sản xuống mức có thể thu hồi được hoặc giá trị thuần có thể thực
hiện.
Lớp Kế tốn K28 tại Đăk Lăk
7
Kế tốn quốc tế
GVHD: TS. Phạm Hồi Hương
1.3.2.4. Thay đổi trong việc phân loại các hoạt động ở nước ngoài có thể xảy ra tùy thuộc
vào hồn cảnh cụ thể.Những bước quy đổi dưới đây liên quan đến cách phân loại đã
chỉnh sửa, cần được áp dụng từ ngày thay đổi:
Hoạt động hợp nhất với đơn vị ở nước ngoài: Chênh lệch tỷ giá do chuyển đổi
vào ngày phân loại lại được chuyển sang FCTR .
Đơn vị ở nước ngoài chuyển sang hoạt động hợp nhất: FCTR vẫn được giữ
nguyên cho tới khi hoạt động được bán đi. Các khoản không phải bằng tiền được ghi theo
tỷ giá vào ngày phân loại sau này trở thành “ngày mua”.
Nguyên tắc cơ sở dồn tích
1.4. Cơng bố
Chế độ kế tốn
Phương pháp quy đổi các khoản điều chỉnh giá trị lợi thế và giá trị thực tế.
Phương pháp chuyển đổi báo cáo tài chính.
Nêu rõ lý do khi sử dụng đơn vị tiền tệ của nước ngoài để báo cáo.
Báo cáo về thay đổi đơn vị tiền tệ báo cáo: Áp dụng nguyên tắc trọng yếu. Nó
liên quan đến giá trị thay đổi trên BCTC.
Báo cáo thu nhập
Số chênh lệch tỷ giá hối đoái được tính vào lợi nhuận rịng hoặc lỗ rịng của cả
kỳ: Nguyên tắc phù hợp
Bảng tổng kết tài sản:
Số dư của FCTR.
Thuyết minh:
Việc cân chiếu số dư đầu kỳ và cuối kỳ của FCTR.
Đối với thay đổi trong việc phân loại, nêu rõ bản chất, lý do, ảnh hưởng tới vốn
chủ sở hữu và đến lợi nhuận ròng hoặc lỗ ròng của từng kỳ được trình bày.
Ảnh hưởng tới các khoản bằng tiền ngoại tệ và tới các báo cáo tài chính của một
hoạt động ở nước ngồi sau những thay đổi quan trọng trong tỷ giá hối đoái diễn ra sau
ngày lập bảng tổng kết tài sản, theo IAS10.
Lớp Kế toán K28 tại Đăk Lăk
8
Kế tốn quốc tế
GVHD: TS. Phạm Hồi Hương
VÍ DỤ:
Bark Inc. Đã mua thiết bị sản xuất từ Anh Quốc. Giao dịch đã được tài trợ bằng một
khoản vay từ một ngân hàng ở Anh.
Thiết bị trị giá 400.000 bảng được mua vào ngày 2/1/2012 và khoản vay đã được ngân
hàng trả cho người cung cấp vào cùng ngày hơm đó. Khoản vay được hoàn trả vào ngày
31/12/2012 và lãi suất phải trả ở mức 10%/ nửa năm vào cuối kỳ. Ngày lập bảng tổng kết
tài sản 31/12.
Những tỷ giá hối đối dưới đây được áp dụng:
1 bảng = đơ la
02/01/2012
30/06/2012
31/12/2012
30/06/2013
31/12/2013
Tiền thanh toán lãi suất sẽ được ghi theo tỷ
theo cách thức sau đây:
1,67
1,71
1,75
1,73
1,70
giá giao ngay áp dụng vào ngày thanh toán
30/6/2012 (20.000 bảng x 1,71)
31/12/2012 (20.000 bảng x 1,75)
Tổng số lãi năm 2012
Đô la
34.200
35.000
69.200
30/6/2013 (20.000 bảng x 1,73)
31/12/2013 (20.000 bảng x 1,70)
Tổng số lãi năm 2013
34.600
34.000
68.600
Khoản cho vay lúc đầu được ghi vào ngày 2/1/2012 và ghi lại theo tỷ giá giao ngay vào
31/12/2012 và 31/12/2013 sau đó được hồn trả theo tỷ giá giao ngay.Thay đổi số dư
khoản vay được phản ánh như sau:
Đô la
Ghi vào ngày 2/1/2012 (400.000 bảng x 1,67)
668.000
Lỗ ngoại tệ khi báo cáo lại khoản vay
32.000
Báo cáo lại vào ngày 31/12/2012 (400.000 bảng x 1,75)
700.000
Lãi ngoại tệ khi báo cáo lại khoản vay
(20.000)
Báo cáo lại và thanh toán vào ngày
680.000
31/12/2013 (400.000 bảng x 1,70)
Lớp Kế toán K28 tại Đăk Lăk
9
Kế tốn quốc tế
GVHD: TS. Phạm Hồi Hương
Khoản vay sẽ được báo cáo theo giá trị 700.000 đô la trong bảng tổng kết tài sản vào ngày
31/12/2012.
Những khoản sau sẽ được ghi nhận trong báo cáo thu nhập:
Lãi
Lỗ/lãi ngoại tệ
Lớp Kế tốn K28 tại Đăk Lăk
2013
Đơ la
68.600
(20.000)
2012
Đơ la
69.200
32.000
10
Kế tốn quốc tế
GVHD: TS. Phạm Hồi Hương
PHẦN 2: SO SÁNH VAS 10 VÀ IAS 21 - ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC
THAY ĐỔI TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
2.1. Những điểm giống nhau giữa VAS 10 và IAS 21
• Các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giá hối đối cuối kỳ.
• Các khoản mục phi tiền tệ có gốc ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giá hối đối tại
ngày giao dịch.
• Các khoản mục phi tiền tệ được xác định theo giá trị hợp lý bằng ngoại tệ được
quy đổi theo tỷ giá hối đoái tại ngày xác định giá trị hợp lý.
• Các khoản mục doanh thu, thu nhập khác và chi phí được quy đổi theo tỷ giá tại
ngày giao dịch (hoặc tỷ giá bình qn thích hợp).
• Chênh lệch tỷ giá hối đối phát sinh trong q trình hoạt động kinh doanh, kể cả
việc đầu tư xây dựng để hình thành tài sản cố định của doanh nghiệp đang hoạt
động được tính vào thu nhập hay chi phí của năm tài chính, tức là tính vào kết quả
lãi, lỗ của hoạt dộng ở nước ngoài.
2.2. Những điểm khác nhau giữa VAS 10 và IAS 21
VAS 10. Ảnh hưởng của việc thay IAS 21. Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đối
đổi tỷ giá hối đối
Quy định chung
Phạm vi
Khơng đề cập.
Chuẩn mực này khơng áp dụng cho việc kế tốn phịng
ngừa rủi ro cho các khoản mục ngoại tệ ngoài việc phân
loại những chênh lệch tỷ giá phát sinh từ khoản nợ bằng
ngoại tệ được đã hạch toán như là một cơng cụ phịng
ngừa rủi ro của một khoản đầu tư thuần vào một doanh
nghiệp ở nước ngoài.
Định nghĩa
Định nghĩa
Hoạt động ở nước ngồi là các chi
nhánh, cơng ty con, cơng ty liên
kết, công ty liên doanh, hợp tác
kinh doanh hoặc hoạt động liên kết
liên doanh của doanh nghiệp lập
báo cáo mà hoạt động của các đơn
vị này được thực hiện ở một nước
khác ngoài Việt Nam.
Hoạt động ở nước ngoài là công ty con, công ty liên kết,
công ty liên doanh hoặc chi nhánh của doanh nghiệp lập
báo cáo mà hoạt động của các đơn vị này được thực hiện
ở một nước khác ngoài nước của doanh nghiệp lập báo
cáo.
Lớp Kế toán K28 tại Đăk Lăk
11
Kế toán quốc tế
Đơn vị tiền tệ kế toán
Các doanh nghiệp phải sử dụng
Đồng Việt Nam làm đơn vị tiền tệ
kế toán. Việc sử dụng các đơn vị
tiền tệ khác cần phải được đăng ký
và được sự chấp thuận của Bộ Tài
chính.
GVHD: TS. Phạm Hồi Hương
Đơn vị tiền tệ kế tốn
Chuẩn mực khơng đưa ra một đơn vị tiền tệ cụ thể để
các doanh nghiệp trình bày báo cáo tài chính. Tuy
nhiên, các doanh nghiệp thường sử dụng đơn vị tiền tệ
của nước sở tại.
Nếu sử dụng đơn vị tiền tệ khác, chuẩn mực yêu cầu
doanh nghiệp phải trình bày các lý do của việc sử dụng
đơn vị tiền tệ đó.
Chuẩn mực cũng u cầu phải trình bày ngun nhân
của sự thay đổi đơn vị tiền tệ kế toán.
Các giao dịch bằng ngoại tệ- Ghi Các giao dịch bằng ngoại tệ- Ghi nhận chênh lệch tỷ giá
nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái
hối đoái
- Trong giai đoạn đầu tư xây dựng
cơ bản để hình thành tài sản cố định
của doanh nghiệp mới thành lập,
chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh
được phản ánh lũy kế trên bảng cân
đối kế toán. Khi cơng trình hồn
thành và đưa vào sử dụng thì chênh
lệch đó được phân bổ dần vào chi
phí sản xuất kinh doanh và chi phí
hoạt động trong thời gian tối đa là 5
năm.
- Trong giai đoạn sản xuất, kinh
Sử dụng phương pháp chuẩn: Chênh lệch tỷ giá phát
sinh khi thanh toán các khoản mục tiền tệ hoặc trong
việc báo cáo các khoản mục tiền tệ của doanh
nghiệp theo các tỷ giá hối đoái khác với tỷ giá hối
đoái được áp dụng để ghi nhận ban đầu hoặc đã
được báo cáo trong các báo cáo tài chính trước cần
được ghi nhận là thu nhập hoặc chi phí trong kì phát
sinh, ngoại trừ khoản đầu tư rịng được hạch tốn
vào vốn chủ sở hữu.
doanh, kể cả việc đầu tư xây
dựng hình thành TSCĐ của
doanh nghiệp đang hoạt động,
chênh lệch tỷ giá hối đối phát
sinh khi thanh tốn các khoản
mục tiền tệ có gốc ngoại tệ và
đánh giá lại các khoản mục có
gốc ngoại tệ cuối năm tài chính
sẽ được ghi nhận là thu nhập
hoặc chi phí trong năm tài chính.
Lớp Kế tốn K28 tại Đăk Lăk
12
Kế tốn quốc tế
Khơng cho phép.
GVHD: TS. Phạm Hồi Hương
Phương pháp thay thế được chấp nhận: Đối với
trường hợp chênh lệch tỷ giá là kết quả từ sự sụt
giảm giá trị mạnh một đồng tiền mà khơng có các
cơng cụ tự bảo vệ dẫn tới các khoản công cụ nợ mà
doanh nghiệp khơng có khả năng thanh tốn và các
cơng cụ nợ phát sinh trực tiếp từ các nghiệp vụ mua
tài sản bằng ngại tệ gần đây, thì khoản chênh lệch tỷ
giá sẽ được hạch tốn vào giá trị cịn lại của tài sản
liên quan, với điều kiện giá trị tài sản sau khi điều
chỉnh không vượt quá mức thấp hơn giữa giá trị có
thể thu hồi được và chi phí thay thế tài sản.
Báo cáo tài chính của các hoạt Báo cáo tài chính của các hoạt động ở nước ngoài- Cơ
động ở nước ngoài- Cơ sở nước sở nước ngồi
ngồi
Ngày lập báo cáo tài chính của cơ Khơng đề cập.
sở ở nước ngoài phải là ngày lập
báo cáo tài chính của doanh nghiệp
báo cáo.
Khơng đề cập.
IAS 21 hướng dẫn thực hiện hạch toán kế toán cho hợp
nhất các báo cáo tài chính của một ở nước ngồi mà cơ
sở đó lập báo cáo bằng tiền tệ của một nền kinh tế siêu
lạm phát.
Tài sản và nợ phải trả (cả khoản
mục tiền tệ và phi tiền tệ) của cơ sở
ở nước ngoài được quy đổi theo tỷ
giá cuối kỳ.
Các khoản mục về doanh thu, thu
nhập khác và chi phí của cơ sở ở
nước ngoài được quy đổi theo tỷ
giá tại ngày giao dịch. Trường hợp
báo cáo của cơ sở ở nước ngoài
được báo cáo bằng đồng tiền của
một nền kinh tế siêu lạm phát thì
doanh thu, thu nhập khác và chi phí
được quy đổi theo tỷ giá cuối kỳ.
Tất cả tại sản và nợ được quy đổi theo tỷ giá cuối ngày
(ngày lập bảng cân đối kế toán).
Lớp Kế toán K28 tại Đăk Lăk
Doanh thu, thu nhập khác và chi phí được quy đổi theo
tỷ giá vào ngày giao dịch thực sự. Tỷ giá xấp xỉ hoặc tỷ
giá trung bình cũng được phép áp dụng.
Trường hợp tỷ giá trung bình xấp xỉ tỷ giá thực tế thì tỷ
giá trung bình được sử dụng để chuyển đổi các khoản
mục doanh thu, thu nhập khác và chi phí của cơ sở ở
nước ngoài.
13
Kế toán quốc tế
Tất cả các khoản chênh lệch hối
đoái khi chuyển đổi báo cáo tài
chính của cơ sở ở nước ngồi để
tổng hợp vào báo cáo tài chính của
doanh nghiệp báo cáo phải được
phân loại như là vốn chủ sở hữu
của doanh nghiệp báo cáo cho đến
khi thanh lý khoản đầu tư thuần đó.
GVHD: TS. Phạm Hồi Hương
Các ngun tắc đặc biệt sẽ áp dụng cho các đơn vị nước
ngồi ở những nước có siêu lạm phát.
Mọi kết quả về chênh lệch tỷ giá được đưa trực tiếp vào
vốn.
Khi thanh lý khoản đầu tư thuần, số sự trữ giao dịch
ngoại tệ sẽ được công nhận trong thu nhập.
Tác động về thuế của chênh lệch tỷ Tác động về thuế của chênh lệch tỷ giá
giá
Không đề cập.
Lãi lỗ từ các giao dịch bằng ngoại tệ và chênh lệch tỷ giá
phá sinh khi chuyển đổi các báo cáo tài chính của hoạt
động ở nước ngồi có thể liên quan đến tác động thuế
được hạch toán theo IAS 12, thuế thu nhập doanh nghiệp
PHẦN 3: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN VAS 10
Lớp Kế toán K28 tại Đăk Lăk
14
Kế tốn quốc tế
GVHD: TS. Phạm Hồi Hương
3.1. Thành tựu của Chuẩn mực kế toán quốc tế về chênh lệch tỷ giá hối đoái.
Trên thế giới, quy định chung cho các phương pháp hạch toán kế toán cho các giao
dịch bằng ngoại tệ và đơn vị hoạt động ở nước ngồi ln bao gồm:
- Tỷ giá nào được sử dụng để ghi nhận và chuyển đổi.
- Làm thế nào để ghi nhận ảnh hưởng của những thay đổi về tỷ giá hối đối trong
các báo cáo tài chính.
Tuy nhiên, các quốc gia trên thế giới đều có những quan điểm rất khác nhau về
việc xử lý chênh lệch tỷ giá, đặc biệt là đối với các khoản mục dài hạn. Tại Hoa Kỳ, theo
SFAS 52 (1981), toàn bộ chênh lệch tỷ giá phát sinh kể cả đã thực hiện hay chưa thực
hiện đều được ghi nhận vào chi phí của thời kỳ phát sinh. Ở một số các quốc gia khác
nhau như Canada, Nhật, … khoản chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện liên quan đến các
khoản tiền tệ dài hạn (cả lãi lẫn lỗ) được “treo lại” cho đến khi các khoản dài hạn này
được thanh toán. Trong khi đó, Pháp và Đức lại xử lý theo quan điểm “thận trọng” hơn,
đó là các khoản lỗ chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện có thể được ghi nhận ngay, nhưng các
khoản lãi phải được treo lại cho đến khi các khoản mục dài hạn được thanh toán.
Trước những quan điểm khác nhau về việc xử lý chênh lệch tỷ giá, việc ban hành
một chuẩn mực quốc tế (IAS: International Account Standard) sao cho có thể giải quyết
vấn đề trên tinh thần “hòa hợp” các quan điểm của các nước là rất khó khăn. IAS 21 ban
hành năm 1983 yêu cầu tất cả các khoản chênh lệch tỷ giá đề được ghi nhận và thu nhập
vào chi phí trong kỳ. Tuy nhiên, đối với các khoản mục tiền tệ dài hạn thì chênh lệch tỷ
giá chưa thực hiện có thể được ghi nhận hoặc treo lại và phân bổ dần trong thời gian tồn
tại của khoản mục dài hạn đó. Dưới áp lực phải hạn chế những lựa chọn quá nhiều trong
các chuẩn mực quốc tế, Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế đã tiến hành rà soát lại tồn bộ
các IAS. Do đó, sau khi được điều chỉnh lại vào năm 1983, IAS 21 chỉ chấp nhận một
phương pháp duy nhất là toàn bộ chênh lệch tỷ giá dù đã thực hiện hay chưa, dù liên quan
đến khoản mục dài hạn hay ngắn hạn đều được xử lý vào thu nhập hoặc chi phí trong kỳ.
Đây là một bước tiến quan trọng trong việc xử lý các khoản chênh lệch tỷ giá trên
thế giới. IAS ban hành năm 1993 buộc các nước phải xử lý theo đúng tiêu chuẩn quốc tế,
thống nhất việc hạch toán ngoại tệ và chênh lệch tỷ giá hối đối của tồn thế giới. Cơ sở
lý luận của phương pháp kế toán này được giải thích trên quan điểm “hai nghiệp vụ”. Hãy
xét một ví dụ là một cơng ty Việt Nam bán hàng chịu cho một công ty ở Mỹ: theo quan
điểm hai nghiệp vụ, giao dịch này được xem là kết quả của hai quyết định được thực hiện
đồng thời:
- Quyết định về hoạt động dẫn đến việc chấp nhận bán hàng và tạo ra doanh thu.
Kết quả của quyết định này là lãi hoặc lỗ từ việc bán hàng. Như vậy, để tính tốn chính
Lớp Kế tốn K28 tại Đăk Lăk
15
Kế tốn quốc tế
GVHD: TS. Phạm Hồi Hương
xác phẫn lãi hoặc lỗ tạo ra bởi quyết định hoạt động này, khoản doanh thu tạo ra phải
được ghi nhận bằng tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh và giữ ngun khơng đổi khi
tổng hợp để trình bày trên báo cáo tài chính (nghĩa là khoản doanh thu tạo ra hồn tồn
khơng chịu ảnh hưởng bởi sự thay đổi tỷ giá).
- Quyết định về tài chính được thực hiện dẫn đến khoản lãi hay lỗ về tài chính cho
doanh nghiệp. Nội dung của quyết định này chính là việc doanh nghiệp đồng ý cho bạn
hàng chậm thanh toán khoản nợ và đồng thời không sử dụng một công cụ tài chính nào
nhằm hạn chế rủi ro biến động tỷ giá hối đoái cho khoản nợ này. Kết quả của quyết định
này là khi tỷ giá thay đổi, khoản nợ phải thu của công ty Việt Nam (một khoản mục tiền
tệ có gốc ngoại tệ) sẽ liên tục thay đổi giá trị (được đo lường và ghi nhận bằng đồng Việt
Nam). Sự thay đổi về giá trị này diễn ra liên tục kể từ sau khi nghiệp vụ phát sinh và làm
cho giá trị của khoản nợ tại mọi thời điểm đều có thể khác với giá trị của nó khi nhận ban
đầu. Nói khác đi, khoản chênh lệch tỷ giá đã bắt đầu phát sinh ngay sau khi giao dịch
bằng ngoại tệ phát sinh. Do đó, chênh kệch tỷ giá cần được ghi nhận vào thu nhập hoặc
chi phí trong từng kỳ mà chúng phát sinh cho đến khi khoản nợ được thanh toán để xác
định đúng kết quả của quyết định tài chính đã thực hiện.
Những người bất đồng với quan điểm này cho rằng khoản chênh lệch tỷ giá chưa
thực hiện khơng thực sự tác động lên dịng tiền của doanh nghiệp (nghĩa là làm tăng lên
hay giảm bớt số tiền thực tế mà doanh nghiệp thu được hay chi ra) cho đến trước khi
khoản nợ được thanh tốn. Do đó, theo họ khoản chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện không
được phép ghi nhận vào thu nhập hoặc chi phí trong kỳ. Tuy nhiên, khi thị trường cơng cụ
tài chính phát triển, có nhiều cơng cụ tài chính được sử dụng như: hợp đồng kỳ hạn, hợp
đồng hoán đổi, quyền chọn mua, quyền chọn bán ngoại tệ,… các cơng cụ này có thể có
nhiều điểm khác nhau nhưng đều giống nhau ở chỗ là nhằm cố định ngoại tệ phải thanh
toán hay thu được trong tương lại ngay ở thời điểm hiện tại. Do đó, doanh nghiệp có thể
tự do lựa chọn quyết định có nên sử dụng một cơng cụ tài chính nhằm hạn chế rủi ro cho
khoản nợ hay không. Nếu doanh nghiệp lựa chọn cách sử dụng một cơng cụ tài chính, rủi
ro về chênh lệch tỷ giá sẽ được loại trừ; ngược lại nếu doanh nghiệp khơng sử dụng cơng
cụ tài chính để đối phó, họ đã thực hiện một quyết định tài chính và điều này đồng nghĩa
với việc khoản chênh lệch tỷ giá đã được thừa nhận như một khoản lãi hoặc lỗi thực sự
ngay sau khi giao dịch phát sinh. Nếu đến thời điểm cuối kỳ, khoản nợ chưa được thanh
toán, khoản lãi hoặc lỗ do chênh lệch tỷ giá lũy kế đến thời điểm đó phải được ghi nhận
vào thu nhập hoặc chi phí trong liên độ bằng cách sử dụng tỷ giá tại thời điểm cuối kỳ để
ước tính.
Như vậy, về mặt lý luận, việc thay đổi cách thức xử lý đối với các khoản chênh
lệch tỷ giá chưa thực hiện xuất phát từ quan điểm “hai nghiệp vụ” và được củng cố bằng
Lớp Kế toán K28 tại Đăk Lăk
16
Kế tốn quốc tế
GVHD: TS. Phạm Hồi Hương
sự phát triển của thị trường các cơng cụ tài chính để dự phịng rủi ro hối đối, IAS 21 đã
tại ra một bước đột phá trong việc thống nhất các thông lệ kế toán quốc gia, tạo nên một
chuẩn mực chung cho tồn thế giới về hạch tốn ngoại tệ và chênh lệch tỷ giá hối đoái.
3.2. Ưu điểm của chuẩn mực VAS 10 so với thông tư hướng dẫn 44/TC-TCDN và
tiếp thu những thành tựu của chuẩn mực IAS 21
3.2.1. Những hạn chế của thông tư 44/TC-TCDN
Trước khi ban hành chuẩn mực số 10 “Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối
đối” cơng tác kế tốn ở nước ta chưa có một chuẩn mực nào trong việc hạch tốn ngoại
tệ và chênh lệch tỷ giá hối đối. Các thơng tư hướng dẫn như thông tư 44/TC-TCDN ban
hành ngày 8/7/1997 thay thế cho thơng tư 40-TC/CĐKT do Bộ tài chính ban hành ngày
12/7/1991 dựa trên cách xử lý “thận trọng” hơn, tuy nhiên vẫn chưa được hoàn thiện. Các
doanh nghiệp vẫn cịn nhiều vướng mắc trong cơng tác hạch tốn kế toán ngoại tệ và
chênh lệch tỷ giá hối đoái.
Theo hướng dẫn của thông ty 44, các khoản chênh lệch tỷ giá đã thực hiện được
ghi nhận ngay vào thu nhập hoặc chi phí trong niên độ, trong khi các khoản chênh lệch tỷ
giá chưa thực hiện được xử lý tùy theo bản chất ngắn hạn hay dài hạn của khoản mục tiền
tệ:
- Đối với khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ ngắn hạn: khoản chênh lệch tỷ giá
chưa thực hiện được treo số dư trên báo cáo tài chính. Quy định này chưa phù hợp ở chỗ
sang đầu năm sau nếu doanh nghiệp không sử dụng tỷ giá trước khi đánh giá lại tại ngày
31/12 mà sử dụng theo tỷ giá của ngân hàng công bố tại thời điểm 31/12 hoặc một tỷ giá
mới sát với tỷ giá thực tế của năm sau thì sẽ khơng thể có bút tốn ngược lại để xóa số dư.
Và khi đó thì phần chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại tại thời điểm 31/12 năm trước sang
năm sau sẽ xử lý như thế nào?
- Đối với khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ dài hạn: khoản chênh lệch tỷ giá chưa
thực hiện được xử lý theo nguyên tắc thận trọng (nghĩa là không được phép ghi nhận vào
thu nhập nếu lãi nhưng vẫn phải ghi nhân chi phí nếu lỗ).
Về việc xử lý chênh lệch tỷ giá trong thời kỳ chuẩn bị đầu tư xây dựng, doanh
nghiệp chưa đưa vào hoạt động thì chênh lệch tỷ giá giảm (dư nợ TK 413) được phân bổ
đều vào chi phí tài chính, thời gian phân bổ không dưới 5 năm kể từ khi cơng trình đưa
vào hoạt động. Quy định này là chưa phù hợp ở chỗ thực tế nhiều doanh nghiệp đầu tư,
xây dựng, mua sắm và nguồn mua trả chậm hoặc vay ngoại tệ quá lớn, một sự sụt giảm
mạnh của đồng tiền mà khơng có một hoạt động thực tiễn nào để đề phịng, chống đỡ thì
thời gian phân bổ là q lớn.
Như vậy, thơng tư 44 có những nhược điểm cơ bản sau:
Lớp Kế toán K28 tại Đăk Lăk
17
Kế tốn quốc tế
GVHD: TS. Phạm Hồi Hương
- Khơng phù hợp với IAS 21 (1993) không chỉ về cách thức xử lý chênh lệch tỷ giá
chưa thực hiện đối với các khoản mục dài hạn mà cả đối với các khoản mục ngắn hạn.
Ngoài ra, phương pháp xử lý chênh lệch tỷ giá phát sinh do đánh giá lại các khoản mục
tiền tệ ngắn hạn theo thông tư 44 không hạch tốn vào thu nhập hoặc chi phí mà để số dư
trên báo cáo tài chính là khơng đúng với nguyên tắc phù hợp và các khoản lãi hay lỗ do
chênh lệch tỷ giá thực chất chỉ được ghi nhận khi thanh tốn.
- Việc phân tích chênh lệch tỷ giá thành nhiều loại với những cách xử lý khác biệt
tỏ ra không cần thiết trong điều kiện hiện nay (khi tỷ giá tương đối ổn định và các công cụ
tài chính để đối phó rủi ro tỷ giá đã hiện diện).
- Chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại đối với các khoản mục dài hạn lũy kế qua các
kỳ trên TK 413 khơng được xử lý có thể trở nên rất lớn, gây khó khăn cho việc xử lý sau
này.
3.2.2. VAS 10 – giải pháp khắc phục nhược điểm của thơng tư 44/TC-TCDN
Ngày 31/12/2002, Bộ tài chính đã ban hành 6 chuẩn mực kế toán Việt Nam đợt 2
theo Quyết đinh số 165/2002/QQD-BTC trong đó có VAS 10. Nội dung của VAS 10 có
nhiều điểm mới so với thơng tư 44, góp phần đưa việc xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái tại
Việt Nam đến gần hơn với các thơng lệ kế tốn được chấp nhận phổ biến trên thế giới.
Đặc biệt, cùng với việc cho phép kế toán ghi nhận ngay các khoản chênh lệch tỷ giá phát
sinh do đánh giá lại số dư cuối kỳ các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ vào thu nhập
hoặc chi phí trong kỳ, VAS 10 đã đánh dấu một sự thay đổi cơ bản về mặt lý luận tại Việt
Nam trong việc nhìn nhận và xử lý các khoản chênh lệch tỷ giá.
Điểm nổi bật của VAS 10 so với thông tư 44 nằm ở phương pháp ghi nhận khoản
chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện. VAS 10 cho rằng, việc tỷ giá thay đổi sẽ tạo ra một
khoản lãi lỗ thực sự cho doanh nghiệp và do đó, khoản chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện
cũng phải ghi nhân ngày vào thu nhập hoặc chi phí trong kỳ. Trong khi đó, phương pháp
xử lý khoản chênh lệch tỷ giá được hướng dẫn bởi thông tư 44 đề cao việc ghi tăng chi
phí của doanh nghiệp hơn là thu nhập của doanh nghiệp, coi đó là một khoản lỗ, lãi thực
sự tạo cho doanh nghiệp trong kỳ. Do đó, việc thay đổi phương pháp xử lý chênh lệch tỷ
giá theo VAS 10 là hợp lý, không chỉ đảm bảo sự phù hợp với thông lệ quốc tế mà cịn có
tác dụng đưa ra một cách thức xử lý thuận lợi hơn trong điều kiện các công cụ tài chính
của nền kinh tế thị trường dần trở nên phổ biến.
3.3. Một số vướng mắc cần bàn luận trong chuẩn mực VAS 10 và phương hướng
hồn thiện VAS 10
Nhìn chung, nội dung của chuẩn mực về cơ bản phù hợp với chuẩn mực kế tốn
quốc tế, vận dụng có chọn lọc phù hợp với đặc điểm của Việt Nam, đảm bảo cơ sở pháp
lý cho thực tiễn kế toán của doanh nghiệp khi kế toán các nghiệp vụ liên quan đến ngoại
Lớp Kế toán K28 tại Đăk Lăk
18
Kế tốn quốc tế
GVHD: TS. Phạm Hồi Hương
tệ. Tuy nhiên, để vận dụng được chuẩn mực này vào việc giải quyết các vấn đề phát sinh
từ thực tế kinh doanh của doanh nghiệp thì trước hết, các doanh nghiệp cần tìm hiểu rõ
một số điểm trong chuẩn mực, từ đó có những các vận dụng cụ thể bao gồm các điểm sau:
- Thứ nhất: Khi quy định về ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái trong trường hợp
sử dụng cơng cụ tài chính để dự phịng rủi ro hối đối, đoạn 12(c) có quy định: “Đối với
doanh nghiệp sử dụng cơng cụ tài chính để dự phịng rủi ro hối đối thì các khoản vay, nợ
phải trả có gốc ngoại tệ được hạch toán theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh. Doanh
nghiệp không đánh giá lại các khoản vay, nợ phải trả có gốc ngoại tệ đã sử dụng cộng cụ
tài chính để dự phịng rủi ro hối đối”. Như vậy, có hai vấn đề đặt ra là:
+ Khoản nợ phải thu có gốc ngoại tệ khơng được đề cập tới.
+ Hạch tốn theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh phải được hiểu như thế nào
cho đúng.
Một doanh nghiệp khi đã sử dụng cơng cụ tài chính để dự phịng rủi ro hối đối thì
khơng chỉ dự phịng cho các khoản vay, nợ phải trả, mà còn cần thiết phải sự phòng cho
các khoản nợ phải thu bằng ngoại tệ. Điều này luôn được xem là một yếu tố quan trọng
để đảm bảo khả năng thanh tốn của doanh nghiệp. Do đó, để đảm bảo tính đầy đủ cần bổ
sung thêm cụm từ “nợ phải thu” vào đoạn 12(c) của chuẩn mực. Mặt khác, hạch toán theo
tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh ở đây được hiểu là tỷ giá cố định đã được thỏa thuận
giữa doanh nghiệp với các trung tâm tài chính. Chính vì vậy mà các khoản vay, nợ phải
thu và phải trả có gốc ngoại tệ đã sử dụng cơng cụ tài chính để dự phịng rủi ro hối đối
thì khơng được đánh giá lại vào cuối kỳ.
- Thứ hai: Đây là chuẩn mực đề cập đến ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối
đoái, vậy khi diễn ra một sự sụt giảm mạnh của một đồng tiền này so với đồng tiền khác
phải được xem là một nội dung quan trọng được chuẩn mực đề cập tới đầy đủ, tồn diện,
có thể giải quyết mọi vấn đề phát sinh từ thực tiễn kinh doanh của doanh nghiệp. Cụ thể
là:
+ Tại ngày lập Bảng cân đối kế tốn, các khoản mục phi tiền tệ có gốc ngoại tệ
được báo cáo theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch, Doanh nghiệp có thể sử dụng tỷ giá
khác như tỷ giá trung bình của tuần, tháng để sử dụng cho tất cả các giao dịch diễn ra
trong thời kỳ đó. Nhưng nếu tỷ giá hối đối dao động mạnh thì doanh nghiệp khơng được
sử dụng tỷ giá trung bình để báo cáo. Vậy trong điều kiện nền kinh tế siêu lạm phát, khi
diễn ra sự sụt giảm giá mạnh của đồng tiền báo cáo thì các khoản mục phi tiền tệ có gốc
ngoại tệ được báo cáo theo tỷ giá nào? Trong chuẩn mực chưa có quy định cụ thể về vấn
đề này.
+ Khi chuyển đổi báo cáo tài chính của cơ sở nước ngồi để tổng hợp vào báo cáo
tài chính của cơng ty mẹ có quy định cụ thể việc xử lý trong trường hợp báo cáo của cơ sở
Lớp Kế toán K28 tại Đăk Lăk
19
Kế tốn quốc tế
GVHD: TS. Phạm Hồi Hương
ở nước ngồi bằng đồng tiền của một nền kinh tế siêu lạm phát, thì doanh thu, thu nhập
khác và chi phí được quy đổi theo tỷ giá hối đoái cuối kỳ. Vậy vấn đề đặt ra là các khoản
doanh thu, thu nhập khác và chi phí bằng ngoại tệ của cơng ty mẹ sẽ báo cáo theo tỷ giá
nào trong điều kiện nền kinh tế - nơi công ty mẹ ở - bị siêu lạm phát. Trong chuẩn mực
cũng chưa có quy định về trường hợp này.
Từ những vấn đề nêu trên, để đảm bảo tính đầy đủ, tính thống nhất của chuẩn mực
khi quy định về lập báo cáo tài chính của công ty và khi chuyển đổi báo cáo của cơ sở ở
nước ngoài để hợp nhất với báo cáo tài chính của cơng ty mẹ trong điều kiện nền kinh tế
siêu lạm phát, thì việc quy đổi phải theo tỷ giá hối đoái cuối kỳ. Cụ thể là trên Bảng cân
đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty mẹ, trong điều kiện nền
kinh tế siêu lạm phát, thì các khoản mục phi tiền tệ có gốc ngoại tệ, các khoản doanh thu,
thu nhập khác và chi phí có gốc ngoại tệ phải được quy đổi theo tỷ giá hối đoái cuối kỳ.
KẾT LUẬN
Lớp Kế toán K28 tại Đăk Lăk
20
Kế tốn quốc tế
GVHD: TS. Phạm Hồi Hương
Có thể nói rằng, việc ban hành hệ thống các chuẩn mực kế toán tại Việt Nam hiện nay
nhằm đưa hệ thống kế toán của Việt Nam đến gần hơn nữa hệ thống kế toán thế giới là
việc làm đúng đắn và rất đáng ghi nhận. Tuy nhiên, hệ thống chuẩn mực kế toán Việt
Nam so với hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế vẫn còn sự khác biệt về số lượng ban
hành mà thậm chí ngay cả các chuẩn mực kế toán đã được Việt Nam ban hành cũng tồn
tại sự khác biệt trong phương pháp đánh giá và trình bày báo cáo tài chính, có thể làm ảnh
hưởng đến các thơng tin tài chính và ảnh hưởng đến quyết định của doanh nghiệp.
Từ khi được ban hành cho đến nay, chuẩn mực kế toán VAS 10 và IAS 21 đã được
các doanh nghiệp vận dụng linh hoạt vào quá trình hoạt động kinh doanh. Điều đó cho
thấy rằng, có thể còn tồn tại một số mặt hạn chế, nhưng chuẩn mực cơ bản là thuận tiện,
phù hợp trong việc áp dụng vào điều kiện đặc thù của Việt Nam.
Hiện nay, cùng với xu hướng tồn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ trên tồn thế giới,
Việt Nam cũng đã chính thức là thành viên của tổ chức thương mai thế giới WTO, do vậy
các chuẩn mực kế toán cũng cần thay đổi nhằm mục đích tạo sự minh bạch, rõ ràng, dễ
hiểu và dễ sử dụng cho các nhà doanh nghiệp nước ngoài khi muốn đầu tư, hợp tác với
doanh nghiệp Việt Nam cũng như các nhà doanh nghiệp Việt Nam muốn hợp tác với
nước ngoài. Thực tế, doanh nghiệp phải thực hiện các giao dịch kinh tế bằng nhiều đồng
tiền khác nhau, vì vậy, để đảm bảo tính nhất qn và tính so sánh được của số liệu kế
tốn, việc quy định thống nhất phương pháp hạch toán chênh lệch tỷ giá giữa đồng tiền
hạch toán và đồng tiền giao dịch của các giao dịch bằng ngoại tệ và các hoạt động nước
ngoài của IAS 21 là cần thiết.
Lớp Kế toán K28 tại Đăk Lăk
21