Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái lên báo cáo tài chính của doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.18 KB, 49 trang )

Mục Lục
Danh mục thuật ngữ sử dụng..................................................2
Lời nói đầu.............................................................................3
Nội dung ...............................................................................5
I. Cơ sở lý thuyết ...............................................................................5
1. Cơ sở lý thuyết.......................................................................................5
1.1. Luật kế toán Việt Nam...............................................................5
1.2. Chuẩn mực kế toán ...................................................................6
2. Phơng pháp nghiên cứu.......................................................................13
2.1. Cơ sở phơng pháp luận..............................................................13
2.2. Các phơng pháp cụ thể...............................................................13
II. ảnh hởng của sự thay đổi tỷ giá hối đoái lên
báo cáo tài chính ở các doanh nghiệp hoạt
động sản xuất kinh doanh Việt Nam ......................................15
1. Một số nguyên nhân làm thay đổi tỷ giá hối đoái ............................15
2. Chênh lệch tỷ giá hối đoái ..................................................................16
3. Nguyên tắc ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại
tệ ...............................................................................................................17
4. Nguyên tắc xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và
chênh lệch đánh giá lại cuối kỳ liên quan đến hoạt động sản xuất
kinh doanh.................................................................................................18
5. Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái .....................................................19
5.1 Tài khoản sử dụng ......................................................................19
5.2 Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ hoạt
động sản xuất kinh doanh.........................................................................21
5.3 Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm
tài chính của các khoản mục tiền tệ của hoạt động sản xuất kinh
doanh.........................................................................................................23
1
5.4 Kế toán xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm
tài chính của các khoản mục tiền tệ của hoạt động sản xuất kinh


doanh .........................................................................................................24
6. Phân tích................................................................................................24
III. Một số giải pháp và kiến nghị................................................32
1. Tình hình thực tế của các doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh liên quan đến ngoại tệ ............................................................32
2. Giải pháp và kiến nghị.........................................................................33
2.1 Về phía Nhà nớc .........................................................................33
2.2 Về phía doanh nghiệp ................................................................37
Kết luận.................................................................................41
Danh mục tài liệu tham khảo..................................................42

Danh mục thuật ngữ sử dụng
1. Đơn vị tiền tệ kế toán:
Là đơn vị tiền tệ đợc sử dụng chính thức trong việc ghi sổ kế toán và lập
báo cáo tài chính.
2. Ngoại tệ:
Là đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ kế toán của một doanh nghiệp.
3. Tỷ giá hối đoái:
Là tỷ giá trao đổi giữa hai đơn vị tiền tệ.
4. Chênh lệch tỷ giá hối đoái:
Là chênh lệch phát sinh từ việc trao đổi thực tế hoặc quy đổi của cùng
một số lợng ngoại tệ sang đơn vị tiền tệ kế toán theo các tỷ giá hối đoái khác
nhau.
2
5. Tỷ giá hối đoái cuối kỳ:
Là tỷ giá hối đoái sử dụng tại ngày lập Bảng cân đối kế toán.
6. Các khoản mục tiền tệ:
Là tiền và các khoản tơng đơng tiền hiện có, các khoản phải thu, hoặc nợ
phải trả bằng một lợng tiền cố định hoặc có thể xác định đợc.
7. Các khoản mục phi tiền tệ:

Là các khoản mục không phải là các khoản mục tiền tệ.
8. Giá trị hợp lý:
Là giá trị tài sản có thể đợc trao đổi hoặc giá trị một khoản nợ đợc thanh
toán một cách tự nguyện giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi
ngang giá.
3
Lời nói đầu
Trong hai thập niên trở lại đây, chúng ta đã từng chứng kiến các sự
kiện tài chính làm rung chuyển thế giới. Đó là sự khủng hoảng đồng pêso ở
Me-xi- co vào tháng 12/1994; cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu á; sự
ra đời của đồng tiền chung châu Âu; đặc biệt là sự thay đổi giá trị với tốc độ và
quy mô lớn của USD - một đồng tiền đợc coi là mạnh và ổn định nhất trên thế
giới. Mời năm gần đây, tiêu biểu là năm 2004 đồng USD đã mất giá một cách
kỉ lục so với nhiều ngoại tệ khác. Chính phủ Mỹ đang cố gắng giảm giá trị
USD để khắc phục sự mất cân đối trong nền kinh tế Mỹ. Trong khi Mỹ có thể
đẩy mạnh xuất khẩu thì phần còn lại của thế giới sẽ phải vật lộn với chính sách
đồng đô la yếu Những sự kiện này, những biến đổi về tài chính tiền tệ
với quy mô và tốc độ cha từng có đã ảnh hởng lây lan, có tính dây truyền và để
lại hậu quả nặng nề với nhiều quốc gia, nhiều tập đoàn kinh tế và nhiều công
ty.
Trớc xu thế kinh tế thế giới ngày càng đợc quốc tế hoá, kinh tế Việt
Nam đang từng bớc chuyển mình, phát triển và hội nhập, chúng ta là một phần
của nền tài chính toàn cầu, tài chính Việt Nam đang chủ động hội nhập với nền
tài chính khu vực và thế giới. Dù nhỏ bé, song nớc ta cũng không thể tránh
khỏi những ảnh hởng do biến động về tài chính tiền tệ.Vấn đề đặt ra là phải
tìm hiểu bản chất của những biến động này, từ đó tìm ra những giải pháp để
hạn chế một cách tối thiểu những ảnh hởng này đến nền kinh tế của Việt Nam
nói chung và các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng.
Hiện nay chúng em đang theo học chuyên ngành kế toán tại trờng Đại
học Kinh tế Quốc dân, với những kiến thức đã đợc học, sự động viên giúp đỡ

của thầy cô giáo, bạn bè và đặc biệt là với mong muốn đợc thấy rõ hơn sự ảnh
4
hởng của việc thay đổi tỷ giá - một phần của tài chính quốc tế- lên tình hình tài
chính của các doanh nghiệp Việt Nam, chúng em đă nghiên cứu đề tài ảnh
hởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái lên BáO CáO tài
chính của doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh
doanh Việt Nam .
Để nghiên cứu đề tài này, chúng em đã dựa trên cơ sở phơng pháp luận
là Chủ nghĩa duy vật biện chứng, và vận dụng một số phơng pháp cụ thể sau:
Các phơng pháp của kế toán, gồm bốn phơng pháp: phơng pháp chứng từ, ph-
ơng pháp tính giá, phơng pháp đối ứng tài khoản, và phơng pháp tổng hợp cân
đối kế toán; Các phơng pháp phân tích tài chính, gồm hai phơng pháp: phơng
pháp so sánh và phơng pháp phân tích tỷ lệ; Phơng pháp thống kê.
Đề tài gồm các phần chính sau:
I. Cơ sở lý thuyết.
II. ảnh hởng của sự thay đổi tỷ giá hối đoái lên báo
cáo tài chính ở doanh nghiệp hoạt động kinh
doanh Việt Nam.
III. Một số giải pháp và kiến nghị.
Đây là lần đầu tiên chúng em thực hiện nghiên cứu khoa học nên còn
nhiều lúng túng và hạn chế trong khi thực hiện. Do đó sự giúp đỡ của thầy, cô
giáo và bạn bè đã định hớng cho những phân tích của chúng em và góp ý để
chúng em có thể hoàn thành đợc bài viết này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn !
5
Hµ Néi, ngµy 15 th¸ng 3 n¨m 2005

néi dung
6
I. Cơ sở lý thuyết:

1. Cơ sở lý thuyết:
1.1. Luật kế toán Việt Nam:
Luật kế toán Việt Nam ban hành ngày 17 tháng 6 năm 2003 và có hiệu
lực thi hành từ ngày 1 tháng 1 năm 2004 quy định:
Điều 11: Đơn vị tính sử dụng trong kế toán.
Đơn vị tính sử dụng trong kế toán gồm:
Đơn vị tiền tệ là đồng Việt Nam(ký hiệu quốc gia là đ, ký hiệu quốc
tế là VND). Trong trờng hợp nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh là ngoại
tệ, phải ghi theo nguyên tệ và đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái thực tế hoặc
quy đổi theo tỷ giá hối đoái do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố tại thời
điểm phát sinh, trừ trờng hợp pháp luật có quy định khác; đối với loại ngoại tệ
không có tỷ giá hối đoái với đồng Việt Nam thì phải quy đổi thông qua một
loại ngoại tệ có tỷ giá hối đoái với đồng Việt Nam.
Đơn vị kế toán chủ yếu thu, chi bằng ngoại tệ thì đợc chọn một loại
ngoại tệ do Bộ Tài chính quy định làm đơn vị tiền tệ để kế toán, nhng khi lập
Báo cáo tài chính sử dụng tại Việt Nam phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ
giá hối đoái do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố tại thời điểm khoá sổ
lập Báo cáo tài chính, trừ trờng hợp pháp luật có quy định khác.
Đơn vị hiện vật và đơn vị thời gian lao động là đơn vị đo lờng chính thức
của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; trờng hợp có sử dụng đơn vị đo lờng
khác thì phải quy đổi ra đơn vị đo lờng chính thức của Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
Điều 29: Báo cáo tài chính.
Báo cáo tài chính đợc lập theo chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán
dùng để tổng hợp và thuyết minh về tình hình kinh tế, tài chính của đơn vị kế
toán.
7
Báo cáo tài chính của đơn vị thuộc hoạt động kinh doanh gồm:
- Bảng cân đối kế toán;
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh;

- Báo cáo lu chuyển tiền tệ;
- Bản thuyết minh Báo cáo tài chính.
Điều 30: Lập Báo cáo tài chính.
Đơn vị kế toán phải lập Báo cáo tài chính vào cuối kỳ kế toán năm; tr-
ờng hợp pháp luật có quy định lập Báo cáo tài chính theo kỳ kế toán khác thì
đơn vị kế toán phải lập theo kỳ kế toán đó.
Việc lập Báo cáo tài chính phải căn cứ vào số liệu sau khi khoá sổ kế
toán. Đơn vị kế toán cấp trên phải lập Báo cáo tài chính tổng hợp hoặc Báo cáo
tài chính hợp nhất dựa trên Báo cáo tài chính của các đơn vị kế toán trong cùng
đơn vị kế toán cấp trên.
Báo cáo tài chính phải đợc lập đúng nội dung, phơng pháp và trình bày
nhất quán giữa các kỳ kế toán; trờng hợp Báo cáo tài chính trình bày khác nhau
giữa các kỳ kế toán thì phải thuyết minh rõ lý do.
Báo cáo tài chính phải đợc ngời lập, kế toán trởng và ngời đại diện theo
pháp luật của đơn vị kế toán ký. Ngời ký Báo cáo tài chính phải chịu trách
nhiệm về nội dung của báo cáo.
1.2. Chuẩn mực kế toán:
1.2.1. Chuẩn mực kế toán quốc tế.
IAS 21: ảnh hởng do thay đổi tỷ giá hối đoái.
Các giao dịch ngoại tệ là các giao dịch bằng đồng ngoại tệ, bao gồm;
- Mua hoặc bán hàng hoá và dịch vụ.
- Vay hoặc cho vay vốn.
- Kết thúc các hợp đồng hối đoái cha thực hiện.
8
- Mua vào hoặc bán ra tài sản.
- Phát sinh và thanh toán nợ.
Nguyên tắc xác định tỷ giá:
- Sử dụng tỷ lệ giao ngay áp dụng vào ngày giao dịch.
- Nếu không đợc thanh toán trong cùng kỳ kế toán khi phát sinh thì các
khoản bằng tiền có đợc (tức là các khoản đợc nhận hoặc đợc trả bằng tiền mặt)

đợc tính theo tỷ giá cuối kỳ.
- Các khoản mục không phải là tiền (Ví dụ: Hàng tồn kho, bất động sản,
xởng và thiết bị) đợc chuyển sang theo chi phí ban đầu đợc báo cáo theo tỷ giá
giao ngay của ngày giao dịch.
- Các khoản không phải là tiền đợc chuyển sang theo giá trị thực tế đợc
báo cáo theo tỷ giá giao ngay vào ngày đánh giá.
Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái:
- Chênh lệch hối đoái khi thanh toán các khoản bằng tiền đợc công nhận
trong thu nhập.
- Chênh lệch tỷ giá từ việc quy đổi các khoản bằng tiền vào ngày lập
Bảng tổng kết tài sản đợc công nhận trong thu nhập.
- Theo phơng pháp hạch toán thay thế đợc phép, chênh lệch tỷ giá do
giảm giá nghiêm trọng của một loại tiền tệ theo những điều kiện ngặt nghèo có
thể đợc tính vào số mang sang của tài sản.
- Chênh lệch tỷ giá phát sinh từ một khoản bằng tiền trong nội bộ tập
đoàn tạo nên một phần trong đầu t thuần của doanh nghiệp vào một đơn vị nớc
ngoài sẽ đợc tính vào vốn cho tới khi thanh lý.
- Chênh lệch tỷ giá phát sinh từ một khoản nợ nớc ngoài dùng để bù trừ
cho một khoản đầu t thuần của một doanh nghiệp vào một tổ chức nớc ngoài sẽ
đợc tính vào vốn cho tới khi thanh lý.
IAS 1: Trình bày Báo cáo tài chính.
9
Theo IAS 1, các báo cáo tài chính phải cung cấp thông tin về tình trạng
tài chính, kết quả hoạt động tài chính cũng nh lu chuyển tiền tệ của một doanh
nghiệp; thông tin này có ích cho việc ra quyết định kinh tế. Hệ thống đầy đủ
các báo cáo tài chính gồm:
- Bảng Tổng kết tài sản;
- Báo cáo thu nhập;
- Thay đổi vốn cổ đông;
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ;

- Chế độ kế toán và thuyết minh.
Các nội dung chủ yếu cần phải trình bày trong báo cáo tài chính gồm:
- Tên của doanh nghiệp báo cáo;
- Báo cáo của doanh nghiệp hay của tập đoàn;
- Ngày báo cáo và giai đoạn báo cáo;
- Đơn vị tiền tệ theo báo cáo;
- Mức độ chính xác.
Các thông tin tối thiểu cần phải trình bày trên bảng tổng kết tài sản:
- Bất động sản, nhà xởng, thiết bị;
- Tài sản phi vật chất;
- Tài sản tài chính;
- Các khoản đầu t tính theo phơng pháp góp vốn;
- Hàng tồn kho;
- Lợi ích thiểu số;
- Tiền mặt và tài sản tơng đơng tiền mặt;
- Các khoản phải trả thơng mại và phải trả khác;
- Nghĩa vụ nợ;
10
- Tài sản thuế;
- Các khoản dự phòng;
- Các khoản nợ ngắn hạn có lãi;
- Các khoản phải thu thơng mại và phải thu khác;
- Vốn đã phát hành;
- Dự trữ.
Các thông tin tối thiểu cần phải trình bày trên báo cáo thu nhập:
- Doanh thu;
- Kết quả hoạt động kinh doanh;
- Chi phí tài chính;
- Phân chia lãi/lỗ của các đơn vị liên kết và liên doanh theo góp vốn;
- Chi phí cho thuế;

- Lỗ/Lãi từ các hoạt động thông thờng;
- Các khoản bất thờng;
- Lợi ích thiểu số;
- Lỗ hoặc lãi ròng của cả kỳ.
1.2.2. Chuẩn mực kế toán Việt Nam
VAS 10: ảnh hởng của sự thay đổi tỷ giá hối đoái. (Ban hành và công
bố theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ
trởng Bộ Tài chính).
Theo VAS 10, các doanh nghiệp phải sử dụng Đồng Việt Nam làm đơn
vị tiền tệ kế toán, trừ trờng hợp đợc phép sử dụng một đơn vị tiền tệ thông
dụng khác.
Các giao dịch bằng ngoại tệ:
11
Một giao dịch bằng ngoại tệ là giao dịch đợc xác định bằng ngoại tệ
hoặc yêu cầu thanh toán bằng ngoại tệ, bao gồm các giao dịch phát sinh khi
một doanh nghiệp:
- Mua hoặc bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ mà giá cả đợc xác định
bằng ngoại tệ;
- Vay hoặc cho vay các khoản tiền mà số phải trả hoặc phải thu đợc xác
định bằng ngoại tệ;
- Trở thành một đối tác (một bên) của một hợp đồng ngoại hối cha đợc
thực hiện;
- Mua hoặc thanh lý các tài sản; phát sinh hoặc thanh toán các khoản nợ
xác định bằng ngoại tệ;
- Dùng một loại tiền tệ này để mua, bán hoặc đổi lấy một loại tiền tệ
khác.
Một giao dịch bằng ngoại tệ phải đợc hạch toán và ghi nhận ban đầu
theo đơn vị tiền tệ kế toán bằng việc áp dụng tỷ giá hối đoái giữa đơn vị tiền tệ
kế toán và ngoại tệ tại ngày giao dịch.
Tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch đợc coi là tỷ giá giao ngay. Doanh

nghiệp có thể sử dụng tỷ giá xấp xỉ với tỷ giá hối đoái thực tế tại ngày giao
dịch. Ví dụ tỷ giá trung bình tuần hoặc tháng có thể đợc sử dụng cho tất cả các
giao dịch phát sinh của mỗi loại ngoại tệ trong tuần, tháng đó. Nếu tỷ giá hối
đoái giao động mạnh thì doanh nghiệp không đợc sử dụng tỷ giá trung bình
cho việc kế toán của tuần hoặc tháng kế toán đó.
Báo cáo tại ngày lập Bảng cân đối kế toán:
Tại ngày lập Bảng cân đối kế toán:
- Các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ phải đợc báo cáo theo tỷ giá hối
đoái cuối kỳ;
- Các khoản mục phi tiền tệ có gốc ngoại tệ phải đợc báo cáo theo tỷ giá
hối đoái tại ngày giao dịch;
12
- Các khoản mục phi tiền tệ đợc xác định theo giá trị hợp lý bằng ngoại
tệ phải đợc báo cáo theo tỷ giá hối đoái tại ngày xác định giá trị hợp lý.
Giá trị ghi sổ của một khoản mục đợc xác định phù hợp với các chuẩn
mực kế toán có liên quan. Ví dụ hàng tồn kho đợc xác định theo giá gốc, tài
sản cố định đợc xác định theo nguyên giá cho dù giá trị ghi sổ đợc xác định
trên cơ sở giá gốc, nguyên giá hay giá trị hợp lý, giá trị ghi sổ đợc xác định của
các khoản mục có gốc ngoại tệ sau đó sẽ đợc báo cáo theo đơn vị tiền tệ kế
toán phù hợp với quy định của Chuẩn mực này.
Ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái:
Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh khi thanh toán các khoản mục tiền
tệ có gốc ngoại tệ hoặc trong việc báo cáo các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại
tệ của một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh theo các tỷ giá hối đoái khác với
tỷ giá hối đoái đã đợc ghi nhận ban đầu, hoặc đã đợc báo cáo trong báo cáo tài
chính trớc, đợc xử lý nh sau: trong giai đoạn sản xuất, kinh doanh, kể cả việc
đầu t xây dựng để hình thành tài sản cố định của doanh nghiệp đang hoạt động,
chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh khi thanh toán các khoản mục tiền tệ có
gốc ngoại tệ và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài
chính sẽ đợc ghi nhận là thu nhập hoặc chi phí trong năm tài chính; ngoại trừ

các doanh nghiệp sử dụng công cụ tài chính để dự phòng rủi ro hối đoái, thì
các khoản vay, nợ phải trả có gốc ngoại tệ đợc hạch toán theo tỷ giá thực tế tại
thời điểm phát sinh, doanh nghiệp không đợc đánh giá lại các khoản vay, nợ
phải trả có gốc ngoại tệ đã sử dụng công cụ tài chính để dự phòng rủi ro hỗi
đoái.
Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh đợc ghi nhận khi có sự thay đổi tỷ
giá hối đoái giữa ngày giao dịch và ngày thanh toán của mọi khoản mục tiền tệ
có gốc ngoại tệ. Khi giao dịch phát sinh và đợc thanh toán trong cùng kỳ kế
toán, các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái đợc hạch toán trong kỳ đó. Nếu giao
dịch đợc hạch toán ở các kỳ kế toán sau, chênh lệch tỷ giá hối đoái đợc tính
13
theo sự thay đổi của tỷ giá hối đoái trong từng kỳ cho đến kỳ giao dịch đó đợc
tính toán.
Trình bày Báo cáo tài chính:
Doanh nghiệp phải trình bày trong Báo cáo tài chính: Khoản chênh lệch
tỷ giá hối đoái đã đợc ghi nhận trong lãi hoặc lỗ thuần trong kỳ.
Khi đơn vị tiền tệ báo cáo khác với đồng tiền của nớc sở tại mà doanh
nghiệp đang hoạt động, doanh nghiệp phải trình bày rõ lý do, kể cả khi thay
đổi đơn vị tiền tệ báo cáo.
VAS 21: Trình bày Báo cáo tài chính.
Theo VAS 21, báo cáo tài chính phải đợc trình bày một cách trung thực
và hợp lý, phản ánh chính xác tình hình tài chính, tình hình và kết quả kinh
doanh, các luồng tiền của doanh nghiệp. Để lập và trình bày báo cáo tài chính
trung thực và hợp lý, doanh nghiệp phải lựa chọn và áp dụng các chính sách kế
toán phù hợp với các quy định của từng chuẩn mực kế toán. Trong trờng hợp
cha có quy định ở chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán hiện hành, doanh
nghiệp phải căn cứ vào chuẩn mực chung để xây dựng các phơng pháp kế toán
hợp lý nhằm đảm bảo báo cáo tài chính cung cấp đợc các thông tin đáp ứng
nhu cầu ra các quyết định kinh tế của ngời sử dụng. Hệ thống đầy đủ các báo
cáo tài chính gồm:

- Bảng cân đối kế toán;
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh;
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ;
- Thuyết minh báo cáo tài chính.
Trong báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải trình bày các thông tin sau
đây:
- Tên và địa chỉ của doanh nghiệp báo cáo;
14
- Nêu rõ báo cáo tài chính này là báo cáo tài chính riêng của doanh
nghiệp hay báo cáo tài chính hợp nhất của tập đoàn;
- Kỳ báo cáo;
- Ngày lập báo cáo tài chính;
- Đơn vị tiền tệ dùng để lập báo cáo tài chính.
Nội dung của Bảng cân đối kế toán: Gồm hai phần, phần Tài sản và
phần Nguồn vốn, thể hiện qua hệ thống các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài
sản và nguồn hình thành tài sản.
Bảng cân đối kế toán phải bao gồm các khoản mục chủ yếu sau đây :
1. Tiền và các khoản tơng đơng tiền;
2. Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn;
3. Các khoản phải thu thơng mại và phải thu khác;
4. Hàng tồn kho;
5. Tài sản ngắn hạn khác;
6. Tài sản cố định hữu hình;
7. Tài sản cố định vô hình;
8. Các khoản đầu t tài chính dài hạn;
9. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang;
10. Tài sản dài hạn khác;
11. Vay ngắn hạn;
12. Các khoản phải trả thơng mại và phải trả ngắn hạn khác;
13. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc;

14. Các khoản vay dài hạn và nợ phải trả dài hạn khác;
15. Các khoản dự phòng;
16. Phần sở hữu của cổ đông thiểu số;
17. Vốn góp;
18. Các khoản dự trữ;
19. Lợi nhuận cha phân phối.
Nội dung của Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Gồm ba phần
- Phần I Lãi, lỗ: Phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp sau mỗi kỳ hoạt động.
15
- Phần II Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc: phản ánh trách
nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nớc gồm các chỉ tiêu liên quan
đến các loại thuế, các khoản phí và các khoản phải nộp khác.
- Phần III Thuế GTGT đợc khấu trừ, Thuế GTGT đợc hoàn lại, Thuế
GTGT đợc giảm, Thuế GTGT hàng bán nội địa
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phải bao gồm các khoản mục chủ
yếu sau đây:
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ;
2. Các khoản giảm trừ;
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ;
4. Giá vốn hàng bán;
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ;
6. Doanh thu hoạt động tài chính;
7. Chi phí tài chính;
8. Chi phí bán hàng;
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp;
10. Thu nhập khác;
11. Chi phí khác;
12. Phần sở hữu trong lãi hoặc lỗ của công ty liên kết và liên doanh đợc kế
toán theo phơng pháp vốn chủ sở hữu (Trong Báo cáo kết quả hoạt động

kinh doanh hợp nhất);
13. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh;
14. Thuế thu nhập doanh nghiệp;
15. Lợi nhuận sau thuế;
16. Phần sở hữu của cổ đông thiểu số trong lãi hoặc lỗ sau thuế (Trong Báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất);
17. Lợi nhuận thuần trong kỳ.
1.2.3. Nhận xét:
Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS 10) đợc xây dựng dựa trên chuẩn
mực kế toán quốc tế (IAS 21), do đó VAS 10 và IAS 21 có những điểm giống
nhau nh :
16
- Về mục đích: Cả hai chuẩn mực đợc ban hành nhằm quy định và hớng
dẫn các nguyên tắc và phơng pháp kế toán những ảnh hởng do thay đổi tỷ giá
hối đoái trong trờng hợp doanh nghiệp có các giao dịch bằng ngoại tệ.
- Về nội dung: Cả hai chuẩn mực đều có các quy định về việc hạch toán
ban đầu các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Các giao dịch này phải đợc ghi
chép theo tỷ giá hối đoái giữa đơn vị tiền tệ kế toán và ngoại tệ tại ngày giao
dịch); việc sử dụng tỷ giá nào để phản ánh từng khoản mục tại ngày lập Bảng
cân đối kế toán; và việc ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái.
VAS 10 tuy đợc xây dựng dựa trên IAS 21 nhng đã có sự sửa đổi, bổ
sung cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh nền kinh tế nớc ta là một nền kinh
tế thị trờng mới đợc hình thành, cha phát triển cao. Vì thế, u điểm của VAS 10
so với IAS 21 là:
+ Phù hợp với hoàn cảnh, đặc điểm kinh tế nớc ta.
+ Có những thay đổi kịp thời phù hợp với chính sách điều hành tỷ giá
hối đoái của Nhà nớc.
Bên cạnh u điểm, VAS 10 còn có những nhợc điểm sau:
+ VAS 10 không đề cập đến việc hạch toán nguyên tệ.
+ VAS 10 không đề cập đến việc hạch toán ở các doanh nghiệp có các

nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến đồng ngoại tệ không đợc niêm yết tỷ
giá trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng.
Vì vậy, để tạo cơ sở pháp lý cho các doanh nghiệp khi hạch toán các
giao dịch liên quan đến ngoại tệ, Nhà nớc cần ban hành những quy định rõ
ràng và cụ thể hơn nh : Ban hành các quy định cụ thể về việc hạch toán nguyên
tệ; các quy định và hớng dẫn kế toán các giao dịch liên quan đến đồng ngoại tệ
không đợc niêm yết tỷ giá trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng.
2. Phơng pháp nghiên cứu:
2.1. Cơ sở phơng pháp luận:
17
Cơ sở phơng pháp luận của bài nghiên cứu là chủ nghĩa duy vật biện
chứng. Quan điểm biện chứng không những chỉ ra tính logic của quá trình
nhận thức mà còn vạch ra các mối quan hệ và quy luật vận động của mọi sự vật
và hiện tợng. Trong quan hệ với quá trình nhận thức, tính biện chứng thể hiện
ở quan hệ logic từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng, từ cảm tính đến lý
tính với những bớc cụ thể từ quan sát, sao chụp đến phán đoán, suy lý... Trong
quá trình nghiên cứu, các phạm trù và quy luật của mối quan hệ và sự vận
động cần quan tâm, quán triệt đầy đủ các mối quan hệ và quy luật khách quan
sau:
- Mọi sự vật và hiện tợng cũng nh giữa các mặt của sự vật, hiện tợng đó
có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Muốn xác minh, phán định về một mặt hay
một sự vật, hiện tợng nào đó phải xem xét nó trong mối quan hệ biện chứng
với các mặt, các sự vật, hiện tợng khác có liên quan. Ví dụ, khi xem xét và
kiểm tra số liệu trên một tài khoản thì phải đặt nó trong mối liên hệ với các tài
khoản khác có liên quan.
- Mọi sự vật và hiện tợng đều vận động; vận động là tuyệt đối, đứng im
là tơng đối. Ví dụ, quá trình vận động của vốn trong các doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh là: T H - SX - H T.
- Nội tại mỗi sự vật, hiện tợng đều có tính thống nhất và đấu tranh giữa
các mặt đỗi lập; thống nhất là tơng đối, mâu thuẫn là tuyệt đối và đấu tranh

giữa các mặt đối lập sẽ phá vỡ sự thống nhất tạm thời để tạo ra sự thống nhất
mới. Ví dụ: phơng trình kế toán: Tổng Tài sản = Tổng Nguồn vốn. Trong một
doanh nghiệp, sự cân bằng về lợng giữa Tài sản và Nguồn vốn luôn đợc duy
trì, nhng sự cân bằng này khác nhau ở các thời kỳ, giai đoạn khác nhau.
- Mỗi sự vật và hiện tợng đều có bản chất riêng và đợc biểu hiện dới
những hình thức cụ thể. Việc nghiên cứu và kết luận về bản chất sự vật, hiện t-
ợng phải xem xét trên những hình thức biểu hiện khác nhau, ở tính phổ biến
của chúng.
2.2. Các phơng pháp cụ thể:
18
Một số phơng pháp cụ thể đợc vận dụng trong quá trình nghiên cứu bao
gồm:
Các phơng pháp của kế toán: gồm 4 phơng pháp:
+ Phơng pháp chứng từ: Là phơng pháp thông tin và kiểm tra sự
hình thành các nghiệp vụ kinh tế.
+ Phơng pháp đối ứng tài khoản: Là phơng pháp thông tin và
kiểm tra quá trình vận động của vốn kinh doanh theo từng loại hoặc từng bộ
phận của vốn.
+ Phơng pháp tính giá: Là phơng pháp thông tin và kiểm tra về
chi phí trực tiếp và gián tiếp cho từng loại hoạt động, từng loại hàng hoá.
+ Phơng pháp tổng hợp - cân đối kế toán: Là phơng pháp khái
quát tình hình vốn kinh doanh và kết quả kinh doanh của đơn vị hạch toán qua
từng thời kỳ nhất định.
Các phơng pháp phân tích tài chính:
+ Phơng pháp so sánh: Để áp dụng phơng pháp so sánh cần phải
đảm bảo các điều kiện có thể so sánh đợc của các chỉ tiêu tài chính (thống nhất
về không gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán...) và theo mục đích
phân tích mà xác định gốc so sánh. Gốc so sánh đợc chọn là gốc về mặt thời
gian hoặc không gian, kỳ phân tích đợc lựa chọn là kỳ báo cáo hoặc kỳ kế
hoạch, giá trị so sánh có thể đợc lựa chọn bằng số tuyệt đối, số tơng đối hoặc

số bình quân; nội dung so sánh bao gồm:
- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trớc
nhằm đánh giá sự tăng trởng hay thụt lùi trong hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
- So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy mức độ
phấn đấu của doanh nghiệp.
- So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ
tiêu so với tổng thể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đợc sự biến
19
đổi cả về số lợng tơng đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ
kế toán liên tiếp.
+ Phơng pháp phân tích tỷ lệ: Phơng pháp này dựa trên ý nghĩa
chuẩn mực các tỷ lệ của các đại lợng tài chính trong các quan hệ tài chính. Sự
biến đổi các tỷ lệ, cố nhiên là sự biến đổi của các đại lợng tài chính.Về nguyên
tắc, phơng pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định đợc các ngỡng, các định mức để
nhận xét, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ
lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ tham chiếu. Trong phân tích tài chính
doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính đợc phân thành bốn nhóm tỷ lệ đặc trng.
Phơng pháp thống kê.
II. ảnh hởng của sự thay đổi tỷ giá hối đoái lên Báo cáo
tài chính ở các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh
doanh Việt Nam:
1. Một số nguyên nhân làm thay đổi tỷ giá hối đoái:
Xét trong dài hạn có năm nhân tố chính tác động đến tỷ giá hối đoái, đó
là: (1) mức giá cả tơng đối; (2) thuế quan và quota; (3) u đãi đối với hàng nội
hơn hàng ngoại; (4) năng suất lao động; và (5) lạm phát. Sau đây ta sẽ xem xét
tác động của từng nhân tố tới tỷ giá hối đoái, với lập luận cơ bản theo những
hớng sau: bất kỳ cái gì làm tăng cầu về hàng nội so với hàng ngoại đều có xu
hớng làm tăng giá trị đồng nội tệ bởi vì hàng nội sẽ tiếp tục đợc bán tốt ngay
cả khi giá trị của đồng nội tệ tăng lên cao hơn; tơng tự nh vậy, bất kỳ cái gì

làm tăng cầu về hàng ngoại so với hàng nội đều có xu hớng làm giảm giá trị
đồng nội tệ bởi vì hàng nội sẽ chỉ tiếp tục đợc bán tốt nếu giá trị đồng nội tệ
xuống thấp hơn.
20
Mức giá cả tơng đối: Theo thuyết ngang giá sức mua (PPP): tỷ giá giữa
bất kỳ hai đồng tiền nào sẽ điều chỉnh để phản ánh những thay đổi trong mức
giá cả của hai nớc, nên khi giá hàng Việt Nam tăng (giá hàng ngoại giữ yên),
thì cầu về hàng Việt Nam giảm xuống và đồng Việt Nam có xu hớng giảm giá
để cho hàng Việt Nam có thể vẫn bán đợc tốt. Mặt khác, nếu giá hàng nớc
ngoài (Ví dụ hàng Mỹ) tăng lên, sao cho giá tơng đối của hàng Việt Nam giảm
xuống, thì cung về hàng Việt Nam tăng lên và đồng Việt Nam có xu hớng tăng
giá bởi vì hàng Việt Nam sẽ tiếp tục đợc bán tốt ngay cả với giá trị cao hơn của
đồng nội tệ. Về lâu dài, một sự tăng lên mức giá của một nớc (tơng đối so với
mức giá nớc ngoài) làm cho đồng tiền của nớc đó giảm giá, trong khi một
sự giảm xuống của mức giá tơng đối của một nớc làm cho đồng tiền của nớc
đó tăng giá.
Thuế quan và quota: Những hàng rào ngăn cản tự do buôn bán nh thuế
quan (Thuế hàng nhập khẩu) và quota (Những hạn chế về số lợng hàng ngoại
có thể đợc nhập khẩu) có thể tác động đến tỷ giá. Giả dụ Việt Nam áp đặt một
loại thuế hoặc một quota đối với thép của Nhật. Những hàng rào này làm tăng
cầu về thép Việt Nam, và đồng Việt Nam có xu hớng tăng giá bởi vì thép Việt
Nam sẽ tiếp tục đợc bán tốt, ngay cả với một giá trị cao hơn của đồng Việt
Nam. Thuế quan và quota về lâu dài làm cho đồng tiền của một nớc tăng
giá.
Ưa thích hàng nội so với hàng ngoại: Nếu sự ham thích của ngời Mỹ
đối với hàng Việt Nam tăng lên, chẳng hạn nh cá Basa và tôm, thì cầu về hàng
Việt Nam (xuất) tăng lên làm tăng giá đồng Việt Nam bởi vì hàng Việt Nam sẽ
tiếp tục đợc bán tốt, ngay cả với giá trị cao hơn của đồng Việt Nam. Cũng nh
vậy, nếu ngời Việt Nam thích hàng của Mỹ hơn, ví dụ nh điện thoại di động,
thì cầu về hàng Mỹ (nhập) tăng lên làm cho đồng Việt Nam giảm giá. Vậy,

cầu đối với hàng xuất của một nớc tăng lên về lâu dài làm cho đồng tiền
của nớc đó tăng giá trong khi cầu về hàng nhập tăng lên làm cho đồng tiền
của nớc đó giảm giá.
21
Năng suất lao động: Nếu năng suất lao động của một nớc cao hơn các
nớc khác, thì những nhà kinh doanh trong nớc đó có thể hạ giá hàng nội tơng
đối so với hàng ngoại và vẫn thu đợc lãi. Kết quả cầu về hàng nội tăng lên và
đồng nội tệ có xu hớng tăng giá bởi vì hàng nội sẽ tiếp tục đợc bán tốt với một
trị giá cao hơn của đồng nội tệ. Mặt khác nếu năng suất lao động của nớc đó
kém hơn các nớc khác, thì hàng hoá nớc đó trở thành tơng đối đắt hơn và đồng
tiền của nó có xu hớng giảm giá. Về lâu dài, do năng suất lao động của một
nớc cao hơn tơng đối so với các nớc khác nên đồng tiền của nớc đó tăng giá.
Lạm phát: Lạm phát ảnh hởng trực tiếp đến năng lực cạnh tranh của
những hàng hoá cùng loại hay tơng tự nhau của một nớc so với nớc ngoài. Nếu
lạm phát chỉ xảy ra ở một nớc thì sẽ làm cho đồng tiền của nớc này giảm giá,
đồng thời lợng tiền của nớc này đợc giao dịch trên thị trờng ngoại hối tăng lên.
Nếu lạm phát xảy ra ở cả hai nớc với cùng tỷ lệ nh nhau thì tỷ giá đợc giữ
nguyên không thay đổi, điều đó có nghĩa là đồng tiền của một nớc sẽ giảm giá
nếu tỷ lệ lạm phát của nớc này cao hơn so với các nớc khác và tỷ lệ giảm giá t-
ơng đơng với phần chênh lệch tỷ lệ lạm phát giữa hai nớc.
2. Chênh lệch tỷ giá hối đoái:
Trờng hợp doanh nghiệp phát sinh các đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền
tệ chính thức sử dụng trong kế toán và lập Báo cáo tài chính, thì khi quy đổi từ
đơn vị tiền tệ khác sang đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán sẽ phát sinh chênh
lệch tỷ giá hối đoái.
Khái niệm chênh lệch tỷ giá hối đoái:
Chênh lệch tỷ giá hối đoái là chênh lệch từ việc trao đổi thực tế hoặc
quy đổi cùng một số lợng tiền tệ khác sang đơn vị tiền tệ kế toán của doanh
nghiệp theo tỷ giá hối đoái khác nhau.
Các trờng hợp phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đoái:

- Thực tế mua bán, trao đổi, thanh toán các nghiệp vụ bằng ngoại tệ
trong kỳ (chênh lệch tỷ giá hối đoái đã thực hiện): Là khoản chênh lệch từ
22
việc trao đổi thực tế hoặc quy đổi cùng một số lợng đơn vị tiền tệ khác sang
đơn vị tiền tệ kế toán theo tỷ giá hối đoái khác nhau. Chênh lệch tỷ giá hối
đoái này thờng phát sinh trong các giao dịch mua, bán hàng hóa, dịch vụ; hoặc
thanh toán nợ phải trả, hay ứng trớc để mua hàng; hoặc vay, hay cho vay,...
bằng đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ kế toán. Trong các trờng hợp nêu
trên, tỷ giá hối đoái giữa đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ kế toán sẽ đợc
ghi theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch (tỷ giá hối đoái giao dịch thực tế, tỷ giá
giao dịch bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà
nớc Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh giao dịch).
Chênh lệch tỷ giá hối đoái đã thực hiện ở doanh nghiệp sản xuất, kinh
doanh là khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái thực tế phát sinh trong kỳ của hoạt
động kinh doanh, kể cả của hoạt động đầu t xây dựng cơ bản của doanh nghiệp
vừa kinh doanh vừa có hoạt động đầu t xây dựng.
- Đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ tại ngày lập Bảng
cân đối kế toán ở thời điểm cuối năm tài chính: ở thời điểm kết thúc năm tài
chính, về nguyên tắc các khoản mục tiền tệ (Số d của các tài khoản Tiền mặt,
Tiền gửi Ngân hàng, nợ phải thu, nợ phải trả đợc phản ánh đồng thời theo đơn
vị tiền tệ kế toán và theo đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ kế toán ) phải đ-
ợc báo cáo bằng tỷ giá cuối năm tài chính. Vì vậy, ở thời điểm này doanh
nghiệp phải đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá hối
đoái giao dịch bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng
Nhà nớc Việt Nam công bố tại thời điểm cuối năm tài chính.
Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc
ngoại tệ tại ngày lập Bảng cân đối kế toán ở thời điểm cuối năm tài chính ở các
doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh là chênh lệch tỷ giá hối đoái tại ngày lập
Bảng cân đối kế toán ở thời điểm cuối năm tài chính do đánh giá lại các khoản
mục tiền tệ có gốc ngoại tệ liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh.

23
3. Nguyên tắc ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ và
đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ tại ngày lập Bảng cân
đối kế toán ở thời điểm cuối năm tài chính:
Nguyên tắc 1: Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh có các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ phải thực hiện ghi sổ kế toán và lập báo cáo
tài chính theo một đơn vị tiền tệ thống nhất là Đồng Việt Nam, hoặc đơn vị
tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán (nếu đợc chấp thuận). Việc quy đổi
đồng ngoại tệ ra Đồng Việt Nam, hoặc ra đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng
trong kế toán về nguyên tắc doanh nghiệp phải căn cứ vào tỷ giá giao dịch thực
tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị tr-
ờng ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố tại thời
điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế (sau đây gọi tắt là tỷ giá giao dịch) để ghi sổ
kế toán.
Doanh nghiệp đồng thời phải theo dõi nguyên tệ trên sổ kế toán chi tiết
các Tài khoản: Tiền mặt, Tiền gửi Ngân hàng, Tiền đang chuyển, các khoản
phải thu, các khoản phải trả và Tài khoản 007 Ngoại tệ các loại (Tài khoản
ngoài Bảng cân đối kế toán).
Nguyên tắc 2: Đối với Tài khoản thuộc loại doanh thu, hàng tồn kho,
tài sản cố định, chi phí sản xuất, kinh doanh, chi phí khác, bên Nợ các Tài
khoản vốn bằng tiền,... khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ phải
đợc ghi sổ kế toán bằng Đồng Việt Nam, hoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức
sử dụng trong kế toán theo tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá giao dịch bình
quân liên ngân hàng tại thời điểm nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Nguyên tắc 3: Đối với bên Có của các Tài khoản vốn bằng tiền, khi
phát sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ phải đợc ghi sổ kế toán bằng
Đồng Việt Nam, hoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán
theo tỷ giá ghi trên sổ kế toán (tỷ giá bình quân gia quyền; tỷ giá nhập trớc-
xuất trớc;...).
24

Nguyên tắc 4: Đối với bên Có của các Tài khoản nợ phải trả, hoặc
bên Nợ của các Tài khoản nợ phải thu, khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế
bằng ngoại tệ phải đợc ghi sổ kế toán bằng Đồng Việt Nam, hoặc bằng đơn vị
tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá giao dịch; Cuối năm tài
chính các số d Có phải trả hoặc d Nợ phải thu có gốc ngoại tệ đợc đánh giá lại
theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân
hàng Nhà nớc Việt Nam công bố tại thời điểm cuối năm tài chính.
Nguyên tắc 5: Đối với bên Nợ của các Tài khoản nợ phải trả, hoặc
bên Có của các Tài khoản nợ phải thu, khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế
bằng ngoại tệ phải đợc ghi sổ kế toán bằng Đồng Việt Nam, hoặc bằng đơn vị
tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá ghi trên sổ kế toán.
Nguyên tắc 6: Cuối năm tài chính, doanh nghiệp phải đánh giá lại
các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị
trờng ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố tại
thời điểm lập Bảng cân đối kế toán cuối năm tài chính.
Nguyên tắc 7: Trờng hợp mua, bán ngoại tệ bằng Đồng Việt Nam thì
hạch toán theo tỷ giá thực tế mua, bán.
4. Nguyên tắc xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và chênh
lệch đánh giá lại cuối kỳ liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh:
Toàn bộ chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ giá
hối đoái đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài
chính hoặc ngày kết thúc năm tài chính khác với năm dơng lịch (đã đợc
chấp thuận) của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ đợc ghi nhận ngay
vào chi phí tài chính, hoặc doanh thu hoạt động tài chính trên Báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh của năm tài chính.
Đối với doanh nghiệp vừa có hoạt động kinh doanh, vừa có hoạt động đầu t
xây dựng cơ bản, nếu phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đoái trong kỳ và
chênh lệch đánh giá lại cuối kỳ liên quan đến hoạt động đầu t xây dựng cơ
25

×