Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

thuốc để điều trị bệnh tiêu chảy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 13 trang )

Bài giảng Hóa Dược - Dược Lý 2
9/10/2014
DS. Mai Thành Tấn 1
Thuốc trị tiêu chảy - lỵ
DS. Mai Thành Tấn
9/2014
Mục tiêu
Trình bày được:
• Định nghĩa của tiêu chảy, lỵ
• Nguyên nhân gây bệnh
• Cơ chế bệnh sinh
• Các thuốc chữa tiêu chảy, lỵ thường gặp
• Các sử dụng thuốc hợp lý
2
Nội dung
• Thuốc trị tiêu chảy
 Đại cương về tiêu chảy
 Các thuốc thường gặp
• Thuốc trị lỵ
 Đại cương về lỵ
 Các thuốc thường gặp
3
4
Thuốc trị tiêu chảy
Bài giảng Hóa Dược - Dược Lý 2
9/10/2014
DS. Mai Thành Tấn 2
5
1. Bệnh tiêu chảy
Bệnh tiêu chảy
• Độ lỏng của phân phụ thuộc vào tỷ lệ


nước trong phân:
 Phân có 85% nước là phân nhão
 Phân có 88% nước là phân lỏng
 Phân có > 90% nước là phân lỏng như nước
10
Nguyên nhân tiêu chảy
• Nhiễm virus, vi khuẩn, ký sinh trùng từ thức
ăn, nước uống
• Nhiễm độc hoặc do thuốc (sorbitol, magne,
kháng sinh,…)
• Tiêu chảy du lịch
• Kém hấp thu, viêm dạ dày ruột, bệnh ác tính
• Sau phẫu thuật dạ dày, ruột, túi mật
12
Cơ chế của tiêu chảy
13
Rối loạn tiết dịch
Rối loạn nhu động
Rối loạn chức năng tiêu hóa
Rối loạn chức năng hấp thu
Bài giảng Hóa Dược - Dược Lý 2
9/10/2014
DS. Mai Thành Tấn 3
Rối loạn tiết dịch
15
Nhiễm độc Nhiễm khuẩn
Sự tiết dịch tăng lên lên nhiều vượt quá nhu cầu dẫn
đến phân nhiều nước và tiêu chảy xảy ra
Rối loạn nhu động
• Bình thường dạ dày và ruột luôn luôn co bóp

nhằm nhào trộn thức ăn và đẩy thức ăn tiếnvề
phía trước.
• Khi nhu động tăng lên thức ăn và phân bị tống ra
ngoài nhanh gây đi ngoài nhiều và đau bụng.
• Các yếu tố gây kích thích nhu động là nhiễm độc
và nhiễmkhuẩn
17
Rối loạn chức năng tiêu hóa
• Bình thường: dịch tiêu hóa, men tiêu hóa, vi khuẩn ruột
 phân giải thức ăn để có thể hấpthu
• Khi tác dụng của các yếu tố trên kém đi, cơ thể phải
tăng tiết dịch  tiêu chảy.
• Tiêu hóa kém có thể do:
 Thiếu dịch tiêu hóa
 Thiếu men tiêu hóa, tắc mật, viêm tụy
 Thiếu vi khuẩn cộng sinh ở ruột do dùng nhiều kháng sinh
20
Rối loạn chức năng hấp thu
• Sau khi được phân giải thức ăn sẽ được hấp
thu qua ruột
• Nếu hấp thu kém  sản phẩm phân giải ở
ruột không được hấp thu  kích thích nhu
động và tiết dịch gây tiêu chảy
• Sự hấp thu kém là do tổn thương đường tiêu
hóa (có vết loét, khối u )
25
Bài giảng Hóa Dược - Dược Lý 2
9/10/2014
DS. Mai Thành Tấn 4
Rối loạn chức năng hấp thu

26
Loét
Viêm
Phẫu thuật
Khối u
Ảnh hưởng của TK thực vật
28
TK giao cảm TK đối giao cảm
Giảm nhu động
Giảm tiết dịch
Tăng nhu động
Tăng tiết dịch
29
2. Thuốc trị tiêu chảy
Phân loại
30
• Các thuốc kháng khuẩn
• Các thuốc hút chất độc
• Các vi sinh và men tiêu hóa
Thuốc trị nguyên nhân
• Các thuốc hút nước
• Các thuốc giảm tiết dịch
• Các thuốc giảm nhu động
• Các thuốc bao ruột
• Các thuốc làm săn ruột
Thuốc trị triệu chứng
Bài giảng Hóa Dược - Dược Lý 2
9/10/2014
DS. Mai Thành Tấn 5
Các thuốc kháng khuẩn ruột

• Sulfaguanidin, cloramphenicol
• Các thuốc này tiêu diệt những vi khuẩn
gây bệnh đường ruột
• Chú ý: các thuốcnày có thể tiêu diệt cả
những vi khuẩn cộng sinh dẫn đến rối
loạn tiêu hóa
31
Các thuốc hút chất độc
• Hay dùng nhất là than hoạt và kaolin
• Than rất ít độc và rấthiệu quả
• Sử dụng trong trường hợp nhiễm độc hóa
chấtthức ăn hay nhiễm khuẩn
33
Các vi khuẩn/ men tiêu hóa
• Người ta có thể dùng những vi khuẩn
không độc và có thể sinh ra men tiêu hóa
hay dùng trực tiếp các men tiêu hóa
• Thường dùng trong các trường hợp loạn
khuẩn đường ruột hay sự tiêu hóa kém
35
Các thuốc giảm tiết dịch
• Người ta hay dùng các thuốc kháng đối
giao cảm để giảmtiết dịch (atropin)
• Khi sử dụng cần lưu ý những tác dụng
phụ của những thuốc này như khô da
38
Bài giảng Hóa Dược - Dược Lý 2
9/10/2014
DS. Mai Thành Tấn 6
Các thuốc chống co thắt

• Hay dùng các thuốc kháng đối giao cảm
hay các thuốc ứcchế thần kinh (opioid)
39
Opioid / Atropin
Các thuốc hút nước
• Các thuốc này có tác dụng hút khô nước
trong phân làm phân bớt lỏng
40
Các thuốc làm săn ruột
• Thường dùng các thuốc từ dược liệu chứa
tanin (như vỏ măng cụt, lá ổi)
• Tanin khi vào ruột sẽ làm lớp protein ở
màng ruột vón lại tạo thành lớp màng
cứng che chở đường tiêu hóa giảmtiết
dịch.
41
42
3. Thuốc thông dụng
Bài giảng Hóa Dược - Dược Lý 2
9/10/2014
DS. Mai Thành Tấn 7
ORESOL
43
• Dạng thuốc bột kép: glucose, natri
clorid, natri citrat, kali clorid
• Cung cấp nước – điện giải cho cơ thể
TÁC DỤNG
• Hoà 1 gói thuốc trong 1 lít nước đun
sôi để nguội uống trong ngày, chia 3-4
lần

• Pha theo đúng tỉ lệ ghi trên nhãn
CÁCH DÙNG
• Bù nước & điện giải trong các trường
hợp mất nước như tiêu chảy, sốt
xuất huyết, ói mửa, hoạt động thể
lực
CHỈ ĐỊNH
• Quá mẫn
• Rối loạn dung nạp glucose
• Suy thận cấp
• Liệt ruột, thủng ruột
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
ORESOL
• Liều dùng:
 Trẻ em dưới 6 tháng: 250 – 500ml/ ngày
 6 tháng – 2 tuổi : 500ml/ ngày
 2 tuổi – 5 tuổi : 750ml – 1,5 lít/ ngày
• Nếu không có O.R.S có thể tự pha chế như
sau: 1 muỗng café muối + 8 muỗng café
đường trong 1 lít nước (uống trong ngày)
44
Bacillus subtilis
46
• Là vi khuẩn không độc với cơ thể
• Cạnh tranh sinh tồn với các vi khuẩn
gây bệnh  tiêu diệt
• Ngoài ra còn cung cấp men tiêu hóa
TÁC DỤNG
• Dạng thuốc: bột đông khô chứa 10
5

-
10
7
vi khuẩn sống
• Người lớn: 2 gói. Trẻ em: 1 gói
• Uống khi đói hoặc trước bữa ăn
CÁCH DÙNG
• Tiêu chảy do nhiễm khuẩn
• Loạn khuẩn do dùng kháng sinh
• Viêm ruột viêm đại tràng
• Trẻ đi phân sống
CHỈ ĐỊNH
• Quá mẫn
• Lưu ý: Không dùng kháng sinh,
không pha trong nước quá 50
o
C,
bảo quản nơi khô mát
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Lactobacillus acidophilus
47
• Tái lập cân bằng vi khuẩn đường
ruột
TÁC DỤNG
• Người lớn: 1 gói x 3 lần/ngày
• Trẻ em: 1-2 gói/ngày
• Tiêu chảy: 4-8 gói/ngày
• Táo bón: 6 gói/ngày
• Dự phòng RLTH do kháng sinh: 2 gói
CÁCH DÙNG

• Trị và phòng những rối loạn tiêu hóa
do dùng kháng sinh, hóa liệu pháp,
nhiễm trùng, táo báo, trướng bụng,
rối loạn tiêu hóa
CHỈ ĐỊNH
• Quá mẫn
• Lưu ý: Không dùng thuốc kháng
sinh, không pha trong nước quá
50
o
C, bảo quản nơi khô mát
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Bài giảng Hóa Dược - Dược Lý 2
9/10/2014
DS. Mai Thành Tấn 8
Saccaromyces boulardii
48
• Đây là vi nấm có tác dụng đối kháng
các vi khuẩn đường ruộtvà có thể
tạo men tiêu hóa
TÁC DỤNG
• 1 – 4 viên/ngày
CÁCH DÙNG
• Trị và phòng những rối loạn tiêu hóa
do dùng kháng sinh
• Trị nhiễm khuẩn đường tiêu hóa
CHỈ ĐỊNH
• Quá mẫn
• Lưu ý: Không dùng thuốc kháng
nấm, không pha uống với nước

hay thức ăn > 50
o
C
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Loperamid
49
• Tác dụng trực tiếp trên cơ ruột, ức
chế nhu động ruột và kháng tiết dịch
(tương tự opi)
• Ít gây lạmdụng thuốc
TÁC DỤNG
• Táo bón, đau bụng căng bụng
• Dị ứng, buồn nôn, mệtmỏi
• Trên TKTW với trẻ < 6 tháng tuổi!
TÁC DỤNG PHỤ
• Trị triệu chứng tiêu chảy cấp và mãn
• Ở những bệnh nhân mở thông hồi
tràng có thể là giảm số lần đi tiêu,
giảm thể tích phân và làm phân đặc
lại.
CHỈ ĐỊNH
• Quá mẫn
• Tổn thương gan, viêm đại tràng nặng,
bụng trướng, liệt ruột
• Hội chứng lỵ
• PNCT
• Lưu ý: thuốc tiết ra sữa rất ít, dùng
được cho PN CCB nhưng liều thấp!
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Loperamid

• Dạng dùng: viên nang 2 mg
• Cách dùng: đối tượng dùng trên 12 tuổi
 Tiêu chảy cấp : Khởi đầu 2 viên, 4 giờ sau nếu còn
uống thêm 1 viên
 Tiêu chảy mãn: Khởi đầu 2 viên, điều chỉnh liều cho
đến khi phân đặc lại, trung bình 1 – 6 viên/ ngày
• Ngay khi phân trở lại bình thường cần phải giảm
dần liềunếu táo bón thì ngưng dùng thuốc.
50
DIARSED
51
• Công thức:
• Diphenoxylat 2,5 mg
• Atropin 0,025 mg
• Diphenoxylat là chất chống tiêu chảy
kiểu morphin. Atropin: giảm lệ thuộc
TÁC DỤNG
• Buồn nôn, nôn, căng bụng, phát ban,
khô miệng (atropin)
• Ngủ gà (diphenoxylat)
TÁC DỤNG PHỤ
• Tiêu chảy cấp và mãn do tăng nhu
động ruột
CHỈ ĐỊNH
• Trẻ em < 30 tháng
• PNCT & CCB
• Đợt cấp của viêm đại tràng xuất huyết
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Bài giảng Hóa Dược - Dược Lý 2
9/10/2014

DS. Mai Thành Tấn 9
DIARSED
• Cách dùng
• Người lớn:
 Tiêu chảy cấp: 2 viên, sau đó mỗi lần đi phân lỏng
thêm 1 viên
 Tiêu chảy mãn: 1 – 2 viên / ngày
• Trẻ em: trên 30 tháng tuổi: 2,5mg/5kg/ngày
• Tương tác: thuốc ức chế thần kinh trung ương
(barbiturat, rượu)
52
SMECTA
53
Chứa dioctahedral smectite: bao phủ niêm
mạc tiêu hóa
54
Thuốc trị lỵ
55
1. Đại cương bệnh lỵ
Bài giảng Hóa Dược - Dược Lý 2
9/10/2014
DS. Mai Thành Tấn 10
Đại cương
• Bệnh lỵ (kiết lỵ) là một bệnh nằm trung gian giữa
tiêu chảy và táo bón vì biểu hiện bằng 2 đặc điểm
chính:
 Đại tiện nhiều nhưng không ra phân mà chỉ ra nước
nhày đôi khi có lẫn máu  cần phân biệt tiêu chảy
 Quặn đau từng cơn, nhiều bệnh khác cũng có cùng
biểuhiện gần giống với lỵ như ung thư ruột đến

bác sĩ thăm khám cẩn thận
56
Nguyên nhân
• Vi khuẩn  Lỵ trực khuẩn
• Amib  Lỵ amib
57
Lỵ trực khuẩn
• Do trực khuẩn lỵ
Shigella
gây ra
• Đây là một bệnh nặng nhất là ở trẻ em
• Ngoài những triệu trứng đặc trưng của bệnh
lỵ,ngườibệnh thường:
 Sốt cao, mệt lả, vật vã
 Trẻ em có thể có cơn co giật
 Suy sụp rất nhanh
58
Lỵ do amib
• Thường gặp ở
người lớn nhiều
hơn ở trẻ em
• Người bệnh cũng
có hội chứng lỵ
nhưng không kịch
liệt
61
Bài giảng Hóa Dược - Dược Lý 2
9/10/2014
DS. Mai Thành Tấn 11
Điều trị lỵ

• Dùng thuốc đặc hiệu cho mỗi loại lỵ:
 Lỵ do
Shigella
: Co-trimoxazol, acid nalidixic
 Lỵ do
Campylobacter
: Erythromycin
 Lỵ do
Samonella
: Cotrim, cloramphenicol
 Lỵ do Amib: Metronidazol
63
Lưu ý khi điều trị lỵ
• Sử dụng các biện pháp bù nước, điện giải
• Không dùng các thức ăn có nhiều xơ vì không hấp
thu được
• Điều trị các biến trứng do lỵ gây nên: thuốc chống
co giật cho trẻ em, thuốc bao vết loét, thuốc tiêu
chảy, thuốc hấp phụ như than hoạt, kaolin
• Vệ sinh cá nhân + vệ sinh cộng đồng
64
65
2. Thuốc điều trị lỵ
Một số thuốc thông dụng
• Berberin
• Diiodohydroxyquinolein
• Metronidazol
• Secnidazol
• Dehydroemetin
66

Bài giảng Hóa Dược - Dược Lý 2
9/10/2014
DS. Mai Thành Tấn 12
Berberin
67
• Alcaloid của cây Hoàng liên, Hoàng
đằng, Vàng đắng
• Kháng sinh thực vật có tác dụng với
lỵ trực khuẩn, lỵ amib
• Tăng tiết mật và nhu động ruột
TÁC DỤNG
• Người lớn: 2-4 viên/lần x 2 lần/ngày
(loại 50mg)
• Trẻ em: tùy theo tuổi 1-2 viên/lần x 2
lần/ngày (loại 10mg)
• Tác dụng phụ: táo bón
CÁCH DÙNG
• Lỵ trực khuẩn, lỵ amib.
• Viêm ruột, tiêu chảy, viêm ống mật
và các trường hợp nhiễmkhuẩn khác
CHỈ ĐỊNH
• Phụ nữ có thai
• Lưu ý: bảo quảntrong lọ nút kín, nơi
khô ráo, tránh ẩm
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Diiodohydroxyquinolein
68
• Thuốc kháng khuẩn tổng hợp có
chứa iod
• Trị nhiều loại vi khuẩn, đặc biệt trên

amib
TÁC DỤNG
• Viêm dây thần kinh, viêm tủy sống,
thương tổn thần kinh thị giác
• Dị ứng, buồn nôn, đau dạ dày
TÁC DỤNG PHỤ
• Trị lỵ amib: 2-3 viên x 20 ngày
• Trị tiêu chảy cấp tính: 2-3 viên x 7
ngày
CHỈ ĐỊNH
• Quá mẫn
• Do có chứa iod nên không dùng cho
bệnh nhân cường giáp
• PNCT & CCB
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Metronidazol
69
• Diệt lỵ amib
• Trùng roi
Trichomonas vaginalis
• Một số vi khuẩn kỵ khí ở ruột
• Nhiễm
Giardia intestinalis
TÁC DỤNG
• RLTH: miệng có vị kim loại, buồn nôn,
biếng ăn, đau thượng vị, tiêu chảy
• Phản ứng da, RL tâm thần kinh, viêm
tụy, bệnh TK cảm giác ngoại biên
• Nước tiểu nhuộm màu nâu đỏ
CÁCH DÙNG

• Lỵ amib cấp và mãn
• Viêm niệu đạo, âm đạo do
Trichomonas
,
• Nhiễm khuẩn kỵ khí ở ruột
• Nhiễm
Giardia intestinalis
CHỈ ĐỊNH
• Người mẫn cảm
• Phụ nữ có thai, nuôi con bú
• Bệnh ở hệ thần kinh đang tiến triển
• Giảm bạch cầu
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Metronidazol
• Dạng thuốc:
 Viên nén 250 mg
 Lọ tiêm 20ml = 500mg
 Thuốc trứng 500mg, viên đặt âm đạo
• Với lỵ amip, dùng liên tục 7 ngày:
 Người lớn: 1,5 g/ngày chia 3 lần
 Trẻ em: 30-40 mg/kg/ngày chia 3 lần
• Bảo quản: lọ nút kín, nơi khô ráo, tránh ánh sáng
70
Bài giảng Hóa Dược - Dược Lý 2
9/10/2014
DS. Mai Thành Tấn 13
Dehydroemetin
71
• Tác dụng mạnh trên lỵ amib cấp tính
• Trị sán lá gan

TÁC DỤNG
• Chóng mặt, buồn nôn, hạ huyết áp
CÁCH DÙNG
• Lỵ amib mô: amib ruột cấp, giai
đoạn cấp của amib mãn
• Sán lá lớn ở gan và sán máng
CHỈ ĐỊNH
• Suy tim, suy thận
• Trẻ em
• Phụ nữ có thai và phụ nữ cho con bú
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Dehydroemetin
• Dạng thuốc: Viên 10mg, ống tiêm 20ml có
1%, 3%
• Cách dùng: 1 mg/kg/ngày x 10 ngày
• Dạng nặng và khó trị: 1,5 – 2 mg/kg/ngày
x 15 ngày
• Khoảng cách giữa 2 đợt điều trị là 15 ngày
72
77
Thank you

×