Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Tổ chức công tác kế toán TSCĐ hữu hình tại Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và xây dựng Đức Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (892.59 KB, 75 trang )

Học viện Tài chính Chuyên đề thực tập cuối khóa
LỜI MỞ ĐẦU
Tài sản cố định (TSCĐ) là tư liệu lao động không thể thiếu trong mọi
quốc gia và càng không thể thiếu trong các doanh nghiệp. Để tiến hành
SXKD bên cạnh sức lao động và đối tượng lao động, doanh nghiệp còn cần
phải có tư liệu lao động. Trong đó, bộ phận các tư liệu lao động có giá trị lớn
và thời gian sử dụng qua nhiều chu kỳ SXKD được coi là TSCĐ.
TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật của SXKD của doanh nghiệp. Cùng
với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, sự tiến bộ nhanh chóng của KHKT,
TSCĐ trong các doanh nghiệp cũng không ngừng được đổi mới và tăng
nhanh về mặt số lượng, góp phần quan trọng vào tăng năng suất lao động,
nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo điều kiện cho SXKD của doanh nghiệp
tăng trưởng và phát triển.
Có thể thấy TSCĐ đặc biệt là TSCĐ hữu hình chiếm tỷ trọng vốn cố
định lớn và quyết định đến hiệu quả SXKD của doanh nghiệp. Tuy vậy, thực
trạng quản lý sử dụng cũng như công tác kế toán TSCĐ hữu hình trong các
doanh nghiệp hiện nay còn nhiều vấn đề cần quan tâm.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán TSCĐ hữu hình,
xuất phát từ yêu cầu của công tác thực tập, qua thời gian thực tập và tìm hiểu
tình hình thực tế công tác kế toán tại Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và
xây dựng Đức Hà, với kiến thức và lý luận được trang bị trong nhà trường, đồng
thời với sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Thạc sỹ: Bùi Thị Hằng em đã lựa
chọn, đi vào nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình với đề
tài: "Tổ chức công tác kế toán TSCĐ hữu hình tại Công ty TNHH Thương
mại dịch vụ và xây dựng Đức Hà " cho chuyên đề thực tập của mình.
Kết cấu của chuyên đề ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, danh mục
tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm 3 chương:
Hán Thị Hồng Kiên - BC.10.21.02
1
Học viện Tài chính Chuyên đề thực tập cuối khóa
Chương I: Lý luận cơ bản về kế toán TSCĐ hữu hình trong


doanh nghiệp
Chương II: Thực trạng về tổ chức kế toán TSCĐ hữu hình tại công
ty TNHH Thương mại dịch vụ và xây dựng Đức Hà
Chương III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ
hữu hình tại Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và xây dựng Đức Hà
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Thạc
sỹ: Bùi Thị Hằng, Ban Giám đốc công ty, các phòng ban và cán bộ, nhân
viên phòng Kế toán của công ty đã giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo và cung cấp
những tài liệu quý giá giúp em nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề của mình.
Em mong muốn nhận được sự góp ý chân thành của các thầy cô để bổ sung
những thiếu sót cho chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày 08 tháng 4 năm 2013

Sinh viên
Hán Thị Hồng Kiên



Hán Thị Hồng Kiên - BC.10.21.02
2
Học viện Tài chính Chuyên đề thực tập cuối khóa
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
HỮU HÌNH TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔ
CHỨC KẾ TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH TRONG DOANH NGHIỆP
1.1.1. Khái niệm, vị trí, vai trò của TSCĐ hữu hình trong SXKD
1.1.1.1. Khái niệm tài sản cố định hữu hình:
TSCĐ trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu và các
tài sản khác có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài.

TSCĐ hữu hình (VAS 03): Là những TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể
do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động SXKD phù hợp với tiêu
chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình.
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03 (VAS số 03) về TSCĐ hữu
hình và theo chế độ tài chính hiện hành (Thông tư số 203/2009/TT-BTC ngày
20/10/2009), mọi nguồn lực của doanh nghiệp được coi là TSCĐ hữu hình
phải có đủ các tiêu chuẩn sau:
- Doanh nghiệp chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do
các tài sản đó mang lại.
- Nguyên giá của tài sản cố định phải được xác định một cách đáng tin cậy
- Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm
- Có đủ tiêu chuẩn về giá trị theo quy định hiện hành ( từ 10 triệu trở lên)
1.1.1.2. Vị trí, vai trò của TSCĐ hữu hình trong sản xuất kinh doanh.
Trong lịch sử phát triển của nhân loại, các cuộc cách mạng công nghiệp
đều hướng tới và đạt được mục tiêu là đổi mới về cơ sở vật chất kỹ thuật cho
quá trình sản xuất. Hiện nay, cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội và
sự tiến bộ nhanh chóng của KHKT, TSCĐ hữu hình trong nền kinh tế quốc
dân và trong các doanh nghiệp không ngừng được đổi mới, hiện đại hoá và
tăng nhanh chóng về số lượng, chất lượng góp phần quan trọng vào việc nâng
Hán Thị Hồng Kiên - BC.10.21.02
3
Học viện Tài chính Chuyên đề thực tập cuối khóa
cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Đồng thời nó cũng thể hiện
một cách chính xác cao về năng lực và trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ
thuật của mỗi doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào trang bị TSCĐ hữu hình đồng
bộ, chất lượng và có công nghệ cao, nhất định doanh nghiệp đó sẽ thành công
trong việc sản xuất ra sản phẩm có mẫu mã, chất lượng, giá trị phù hợp với
người tiêu dùng và điều đó có nghĩa là nó quyết định sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp.
Hơn nữa, TSCĐ hữu hình còn là một trong 3 yếu tố của quá trình sản

xuất kinh doanh, là một bộ phận của tư liệu sản xuất, giữ vai trò là tư liệu lao
động chủ yếu trong quá trình hoạt động SXKDvà được coi là cơ sở vật chất
kỹ thuật có vai trò đặc biệt quan trọng. Nó còn là một bộ phận của tổng tài
sản trong doanh nghiệp, không những thể hiện trình độ trang bị cơ sở vật
chất, kỹ thuật mà nó còn thể hiện tình hình tài chính của doanh nghiệp khi
xem xét trong mối quan hệ với các chỉ tiêu khác cấu thành lên tài sản.
1.1.2. Đặc điểm và yêu cầu quản lý tài sản cố định hữu hình:
1.1.2.1. Đặc điểm của TSCĐ hữu hình:
- TSCĐ hữu hình tham gia vào nhiều chu kỳ hoạt động SXKD và các
hoạt động khác của doanh nghiệp, trong quá trình hoạt động bị hao mòn.
- Những TSCĐ hữu hình tham gia vào hoạt động SXKD thì giá trị của
chúng được chuyển dịch dần vào chi phí SXKD
- TSCĐ hữu hình giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư
hỏng phải loại bỏ.
Những đặc điểm này có ảnh hưởng rất lớn đến việc tổ chức kế toán
TSCĐ hữu hình từ khâu tính giá tới khâu kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp.
1.1.2.2. Yêu cầu quản lý TSCĐ hữu hình:
Xuất phát từ những đặc điểm trên đòi hỏi công tác quản lý TSCĐ hữu
hình phải hết sức thận trọng, chặt chẽ cả về mặt hiện vật lẫn giá trị:
- Về mặt hiện vật: Doanh nghiệp phải quản lý TSCĐ hữu hình theo từng
địa điểm sử dụng, theo từng loại, từng nhóm trong suốt thời gian sử dụng. Có
Hán Thị Hồng Kiên - BC.10.21.02
4
Học viện Tài chính Chuyên đề thực tập cuối khóa
nghĩa là, cần phải quản lý từ khi đầu tư, xây dựng hoàn thành, mua sắm, sử
dụng TSCĐ hữu hình cho đến khi TSCĐ hữu hình không sử dụng được nữa,
cần tiến hành thanh lý, nhượng bán.
- Về mặt giá trị: Doanh nghiệp phải theo dõi, quản lý nguyên giá và giá
trị còn lại của TSCĐ hữu hình. Đồng thời phải quản lý chặt chẽ tình hình hao
mòn, việc thu hồi vốn đầu tư ban đầu để tái sản xuất TSCĐ hữu hình mới, bảo

đảm thu hồi đầy đủ, tránh thất thoát vốn đầu tư.
1.1.3. Ý nghĩa và nhiệm vụ của kế toán TSCĐ hữu hình:
TSCĐ hữu hình là bộ phận chủ yếu của cơ sở vật chất, kỹ thuật của
doanh nghiệp, chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ vốn SXKD của doanh nghiệp.
Việc trang bị, sử dụng TSCĐ hữu hình ảnh hưởng trực tiếp và quan trọng đến
hiệu quả và chất lượng SXKD của doanh nghiệp. Để có được những thông tin
hữu ích nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý, sử dụng TSCĐ hữu hình kế
toán TSCĐ hữu hình phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu một cách chính xác, đầy
đủ, kịp thời về số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hữu hình hiện có, tình
hình tăng giảm và di chuyển TSCĐ hữu hình trong nội bộ doanh nghiệp nhằm
giám sát chặt chẽ việc mua sắm, đầu tư, việc bảo quản và sử dụng TSCĐ hữu hình.
- Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn của TSCĐ hữu hình trong quá trình
sử dụng, tính toán, phân bổ chính xác số khấu hao và chi phí SXKD trong kỳ.
- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa, dự toán sửa chữa TSCĐ hữu hình,
phản ánh chính xác chi phí sửa chữa TSCĐ hữu hình, kiểm tra việc thực hiện
kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ hữu hình.
- Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thường TSCĐ hữu hình
và đánh giá lại TSCĐ hữu hình khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo
quản và sử dụng TSCĐ hữu hình ở doanh nghiệp.
Như vậy, tổ chức kế toán TSCĐ hữu hình là một điều không thể thiếu
đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào. Tổ chức kế toán TSCĐ hữu hình tốt sẽ
góp phần giúp cho doanh nghiệp ghi chép kế toán, lập báo cáo tài chính về
Hán Thị Hồng Kiên - BC.10.21.02
5
Học viện Tài chính Chuyên đề thực tập cuối khóa
TSCĐ hữu hình một cách thống nhất, đầy đủ; giúp các kế toán viên nắm được
nhiệm vụ của mình cũng như giúp cho các kiểm toán viên, người quản lý
giám sát và dễ dàng đánh giá chung về tình hình TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp.
1.2. TỔ CHỨC KẾ TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH TRONG DOANH NGHIỆP

1.2.1. Phân loại tài sản cố định hữu hình:
Để tổ chức tốt công tác kế toán TSCĐ hữu hình cần tiến hành phân loại
TSCĐ hữu hình theo các tiêu thức nhất định nhằm thuận tiện cho quá trình
quản lý, bảo quản từng TSCĐ hữu hình:
1.2.1.1. Phân loại TSCĐ hữu hình theo hình thái biểu hiện:
Theo cách này, toàn bộ TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp được chia
thành các loại sau:
- Nhà cửa, vật kiến trúc: Bao gồm những TSCĐ hữu hình được hình
thành sau quá trình thi công, xây dựng như trụ sở làm việc, nhà xưởng, nhà
kho, hàng rào,… phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Máy móc, thiết bị: Là toàn bộ máy móc, thiết bị dùng cho hoạt động
SXKD của doanh nghiệp như máy móc thiết bị chuyên dùng, máy móc thiết
bị công tác, dây chuyền công nghệ, thiết bị động lực…
- Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Gồm các loại phương tiện
vận tải đường sắt, đường bộ, đường thuỷ… và các thiết bị truyền dẫn như hệ
thống điện, nước, băng truyền tải vật tư, hàng hoá…
- Thiết bị, dụng cụ quản lý: Là những thiết bị, dụng cụ dùng trong
công việc quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính,
thiết bị điện tử, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng…
- Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm: Là các
vườn cây lâu năm như cà phê, chè, cao su, vườn cây ăn quả…; súc vật làm
việc như trâu, bò…; súc vật chăn nuôi để lấy sản phẩm như bò sữa…
- TSCĐ hữu hình khác: Bao gồm các TSCĐ hữu hình chưa được xếp
vào các nhóm TSCĐ hữu hình trên.
Hán Thị Hồng Kiên - BC.10.21.02
6
Học viện Tài chính Chuyên đề thực tập cuối khóa
1.2.1.2. Phân loại TSCĐ hữu hình theo quyền sở hữu:
TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp được phân thành TSCĐ hữu hình tự
có và TSCĐ hữu hình thuê ngoài.

- Tài sản cố định hữu hình tự có: Là các TSCĐ hữu hình được xây
dựng, mua sắm và hình thành từ nguồn vốn ngân sách cấp, cấp trên cấp,
nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh, các quỹ của doanh nghiệp và các
TSCĐ hữu hình được biếu tặng. Đây là những TSCĐ hữu hình thuộc sở hữu
của doanh nghiệp, được phản ánh trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp.
- Tài sản cố định hữu hình thuê ngoài: Là những TSCĐ hữu hình
không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanh nghiệp đi thuê để sử
dụng trong một khoảng thời gian nhất định, đối với loại tài sản này doanh
nghiệp không có quyền định đoạt. TSCĐ hữu hình thuê ngoài gồm TSCĐ hữu
hình thuê tài chính và TSCĐ hữu hình thuê hoạt động
+ TSCĐ hữu hình thuê tài chính: Là các TSCĐ hữu hình đi thuê mà
bên cho thuê chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu
tài sản cho bên thuê.
+ TSCĐ hữu hình thuê hoạt động: Là những TSCĐ hữu hình doanh
nghiệp đi thuê theo hợp đồng thuê không thỏa mẵn các điều khoản của hợp
đồng thuê tài chính. Bên thuê chỉ được quản lý và sử dụng tài sản trong thời
hạn quy định trong hợp đồng và phải hoàn trả khi hết hạn thuê.
1.2.1.3. Phân loại TSCĐ hữu hình theo công dụng kinh tế
- TSCĐ hữu hình đang dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh: Là
những TSCĐ hữu hình tham gia vào hoạt động SXKD đối với những tài sản này
bắt buộc doanh nghiệp phải tính và trích khấu hao và chi phí sản xuất kinh doanh.
- TSCĐ hữu hình đang dùng ngoài sản xuất kinh doanh: Là những
TSCĐ hữu hình không tham gia vào hoạt động SXKD mà phục vụ vì mục
đích phúc lợi, sự nghiệp.
Hán Thị Hồng Kiên - BC.10.21.02
7
Học viện Tài chính Chuyên đề thực tập cuối khóa
1.2.1.4. Phân loại TSCĐ hữu hình theo tình hình sử dụng:
- TSCĐ hữu hình đang dùng: Là những TSCĐ hữu hình doanh nghiệp
đang sử dụng cho hoạt động SXKD.

- TSCĐ hữu hình chưa cần dùng: Là những TSCĐ hữu hình cần thiết
cho SXKD song hiện tại chưa có nhu cầu cần sử dụng đến, đang được dự trữ
và sẽ được đưa vào sử dụng trong tương lai gần.
- TSCĐ hữu hình không cần dùng và chờ thanh lý: TSCĐ hữu hình
không cần dùng, chưa cần dùng vì thừa so với nhu cầu hoặc không thích hợp
với sự đổi mới công nghệ, bị hư hỏng chờ thanh lý TSCĐ hữu hình tranh
chấp chờ giải quyết. Những tài sản này cần xử lý nhanh chóng để thu hồi vốn
sử dụng cho việc đầu tư đổi mới TSCĐ hữu hình.
Phân loại TSCĐ hữu hình góp phần quan trọng trong việc quản lý tài sản
cũng như việc tổ chức hạch toán TSCĐ hữu hình được nhanh chóng, chính
xác, từ đó cung cấp thông tin kịp thời cho nhà quản lý nhằm cải tiến, thay đổi
TSCĐ hữu hình theo kịp với tiến trình phát triển KHKT và công nghiệp. Tuỳ
theo quy mô và cách thức tổ chức quản lý của từng doanh nghiệp mà các
doanh nghiệp có thể tự phân loại chi tiết hơn các TSCĐ hữu hình trong từng
nhóm cho phù hợp với quản lý và hạch toán TSCĐ hữu hình.
1.2.2. Đánh giá TSCĐ hữu hình:
Đánh giá TSCĐ hữu hình là việc vận dụng phương pháp tính giá để xác
định giá trị của TSCĐ hữu hình ở những thời điểm nhất định theo những
nguyên tắc chung. Do đặc điểm vận động của TSCĐ hữu hình nên việc đánh
giá TSCĐ hữu hình xác định ở các thời điểm tương ứng với quá trình hình
thành và sử dụng của từng TSCĐ hữu hình. Do đó kế toán phải xác định giá
trị ban đầu khi tăng TSCĐ hữu hình và xác định giá trị trong quá trình sử
dụng TSCĐ hữu hình.
1.2.2.1. Xác định gía trị ban đầu( nguyên giá) của TSCĐ hữu hình:
Giá trị ban đầu của TSCĐ hữu hình ghi trong sổ kế toán còn gọi là
Nguyên giá TSCĐ hữu hình. Nguyên giá TSCĐ hữu hình là toàn bộ các chi
Hán Thị Hồng Kiên - BC.10.21.02
8
Học viện Tài chính Chuyên đề thực tập cuối khóa
phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được TSCĐ hữu hình tính đến thời

điểm đưa TSCĐ hữu hình đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
Nguyên giá TSCĐ hữu hình được xác định cho từng đối tượng ghi
TSCĐ hữu hình là từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống
gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số
chức năng nhất định.
TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại được hình thành
từ nhiều nguồn khác nhau. Do vậy nguyên giá TSCĐ hữu hình trong từng
trường hợp được tính toán xác định như sau:
a. Nguyên giá TSCĐ hữu hình hình thành do mua sắm:
Bao gồm giá mua trả cộng (+) với các khoản thuế không được hoàn lại
cộng (+) các chi phí khác liên quan tới việc đưa TSCĐ hữu hình vào vị trí sẵn
sàng sử dụng trừ (-) các khoản được chiết khấu thương mại, giảm giá.
+ Trường hợp TSCĐ hữu hình mua về dùng cho sản xuất, kinh doanh
hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp
khấu trừ, có chứng từ hợp lệ thì giá mua là giá chưa có thuế giá trị gia tăng.
Các trường hợp còn lại giá mua là tổng giá thanh toán.
+ Trường hợp TSCĐHH mua theo phương thức trả chậm, trả góp:
Nguyên giá TSCĐ xác định theo giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua.
Khoản chênh lệnh giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay được hạch
toán vào chi phí sản xuất kinh doanh theo kỳ hạn thanh toán.
b. Nguyên giá TSCĐ hữu hình do đầu tư xây dựng cơ bản hình
thành theo phương thức giao thầu:
Là giá quyết toán công trình đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức
giao thầu cộng (+) các chi phí liên quan đến việc đưa TSCĐ hữu hình vào sử dụng.
c. Nguyên giá TSCĐ hữu hình hình thành do tự chế (tự xây dựng):
Nguyên giá là giá thành thực tế của TSCĐ hữu hình tự chế (tự xây
dựng) cộng (+) chi phí liên quan đến việc đưa TSCĐ hữu hình vào sử dụng.
Hán Thị Hồng Kiên - BC.10.21.02
9
Học viện Tài chính Chuyên đề thực tập cuối khóa

Các khoản chi phí vật liệu, lao động lãng phí vượt quá mức bình thường
không được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình
d. Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi:
+ TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình
không tương tự hoặc tài sản khác thì nguyên giá TSCĐ hữu hình là giá trị hợp
lý của TSCĐ nhận về, hoặc giá trị hợp lý của TSCĐ đem trao đổi sau khi điều
chỉnh các khoản tiền.
+ TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình
tương tự (công dụng tương tự, cùng lĩnh vực kinh doanh, có giá trị tương
đương) thì nguyên giá TSCĐ hữu hình nhận về là giá trị còn lại của TSCĐ
hữu hình đem đi trao đổi.
e. Nguyên giá TSCĐ hữu hình được cấp, được điều chuyển đến:
Là giá trị còn lại trên sổ kế toán của đơn vị cấp điều chuyển đến hoặc
giá trị đánh giá của Hội đồng giao nhận cộng (+) chi phí liên quan đến việc
đưa TSCĐ hữu hình vào sử dụng. Trường hợp TSCĐ hữu hình được điều
chuyển từ một đơn vị phụ thuộc thì ghi chép đầy đủ nguyên giá, giá trị hao
mòn theo bộ hồ sơ TSCĐ hữu hình
g. Nguyên giá TSCĐ hữu hình được biếu, tặng, nhận góp vốn liên
doanh, viện trợ, phát hiện thừa…:
Nguyên giá tính theo giá trị đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận
nhận cộng (+) chi phí liên quan đến việc đưa TSCĐ hữu hình vào sử dụng.
h. Trường hợp đi thuê TSCĐ hữu hình theo phương thức thuê tài
chính: Nguyên giá được xác định theo quy định của chuẩn mực “Thuê tài sản”.
1.2.2.2. Xác định giá trị TSCĐ hữu hình trong quá trình sử dụng:
Khi thay đổi nguyên giá TSCĐ hữu hình doanh nghiệp phải lập biên bản
ghi rõ các căn cứ thay đổi và xác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn
lại trên sổ kế toán, số khấu hao luỹ kế của TSCĐ hữu hình và tiến hành hạch
toán theo các quy định hiện hành
Hán Thị Hồng Kiên - BC.10.21.02
10

Học viện Tài chính Chuyên đề thực tập cuối khóa
a. Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình:
Là phần giá trị của TSCĐ chưa chuyển dịch vào giá trị của sản phẩm sản
xuất ra và được tính theo công thức sau:
GTCL = Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế
Đánh giá TSCĐ hữu hình theo giá trị còn lại giúp doanh nghiệp xác
định được số vốn đầu tư còn lại ở TSCĐ hữu hình cần phải được thu hồi.
Đồng thời có thể đánh giá hiện trạng của TSCĐ hữu hình là cũ hay mới để có
phương hướng đầu tư và kế hoạch bổ sung thêm TSCĐ hữu hình và có biện
pháp để bảo toàn được vốn cố định.
b. Đánh giá lại TSCĐ hữu hình:
Trong quá trình sử dụng, do nhiều nguyên nhân, giá trị ghi sổ ban đầu
và giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình trên sổ kế toán không phù hợp với giá trị
thị trường của TSCĐ hữu hình do đó cần thiết phải đánh giá lại TSCĐ hữu
hình theo mặt bằng giá ở một số thời điểm nhất định:
Đánh giá lại TSCĐ hữu hình phải thực hiện theo đúng quy định của
Nhà nước và chỉ đánh giá lại trong các trường hợp sau:
- Nhà nước có Quyết định đánh giá lại TSCĐ hữu hình
- Cổ phần hoá doanh nghiệp
- Chia tách, giải thể doanh nghiệp
- Góp vốn liên doanh
Khi đánh giá lại TSCĐ hữu hình phải xác định lại cả chỉ tiêu nguyên giá và
GTCL của TSCĐ hữu hình, GTCL của TSCĐ hữu hình sau khi đánh giá có thể
được điều chỉnh theo công thức sau:
GTCL của
TSCĐ hữu hình sau
=
Giá trị còn lại của
TSCĐ hữu hình trước
x

Giá trị đánh giá lại
của TSCĐ hữu hình
Nguyên giá cũ của
TSCĐ hữu hình
1.2.3. Kế toán chi tiết TSCĐ hữu hình:
1.2.3.1. Đối tượng ghi TSCĐ hữu hình:
Là từng vật kết cấu hoàn chỉnh bao gồm cả vật gá lắp và phụ tùng kèm
theo. Đó có thể là một vật thể riêng biệt về mặt kết cấu có thể thực hiện được
Hán Thị Hồng Kiên - BC.10.21.02
11
Học viện Tài chính Chuyên đề thực tập cuối khóa
những chức năng độc lập nhất định hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận
tài sản liên kết với nhau không thể tách rời để cùng thực hiện một hoặc một số
chức năng nhất định.
Để tiện cho việc theo dõi, quản lý, TSCĐ hữu hình cần được đánh số:
Đánh số là việc quy định cho mỗi đối tượng ghi TSCĐ hữu hình một số hiệu
riêng theo nguyên tắc nhất định, đảm bảo sử dụng thống nhất trong phạm vi
doanh nghiệp.
Tuỳ từng đối tượng ghi TSCĐ hữu hình, kể cả đang sử dụng và đang
lưu trữ đều phải có số hiệu riêng. Số hiệu của từng đối tượng ghi TSCĐ hữu
hình không thay đổi trong suốt thời gian bảo quản, sử dụng TSCĐ hữu hình
tại doanh nghiệp. Kế toán không được sử dụng những số hiệu của những
TSCĐ hữu hình đã thanh lý, nhượng bán, biếu tặng, đưa đi liên doanh, mất
(đã giảm) để ghi cho cho những TSCĐ hữu hình mới tăng thêm. Mỗi doanh
nghiệp có cách đánh số riêng phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp song
cần đảm bảo yêu cầu: số hiệu TSCĐ hữu hình phải thể hiện được nhóm và đối
tượng ghi TSCĐ hữu hình riêng biệt, tuyệt đối không trùng lắp.
1.2.3.2. Chứng từ sử dụng:
Để hạch toán TSCĐ hữu hình kế toán sử dụng các chứng từ sau:
- Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01 - TSCĐ)

- Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu số 02 - TSCĐ)
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn đã hoàn thành (Mấu số 03 - TSCĐ)
- Biên bản kiểm kê TSCĐ (Mẫu số 04 - TSCĐ)
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ (Mẫu số 05 - TSCĐ)
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Mẫu số 06 - TSCĐ)
Kế toán sử dụng các chứng từ trên để tiến hành ghi chép, xử lý các thông
tin liên quan đến TSCĐ hữu hình và tiến hành hạch toán ban đầu trên các
chứng từ.
1.2.3.3. Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ hữu hình tại nơi sử dụng, bảo quản
Việc theo dõi TSCĐ hữu hình tại nơi sử dụng, bảo quản nhằm xác định
và gắn trách nhiệm bảo quản, sử dụng TSCĐ hữu hình với từng bộ phận, từ
đó nâng cao trách nhiệm và hiệu quả sử dụng TSCĐ hữu hình.
Hán Thị Hồng Kiên - BC.10.21.02
12
Học viện Tài chính Chuyên đề thực tập cuối khóa
Tại các phòng, ban, phân xưởng hoặc các đơn vị phụ thuộc sử dụng:
“Sổ TSCĐ hữu hình theo đơn vị sử dụng” để theo dõi tình hình tăng giảm
TSCĐ hữu hình do bộ phận mình quản lý và sử dụng. Mỗi đơn vị sử dụng
phải mở một sổ riêng, trong đó ghi TSCĐ hữu hình tăng, giảm của đơn vị
mình theo từng chứng từ tăng giảm TSCĐ hữu hình theo thứ tự thời gian phát
sinh nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ hữu hình.
1.2.3.4. Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ hữu hình ở bộ phận kế toán doanh
nghiệp:
Kế toán chi tiết TSCĐ hữu hình tại phòng kế toán sử dụng Thẻ TSCĐ
hữu hình và Sổ TSCĐ hữu hình toàn doanh nghiệp để theo dõi tình hình tăng,
giảm, hao mòn TSCĐ hữu hình.
- Thẻ TSCĐ hữu hình: Do kế toán lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ
hữu hình của doanh nghiệp. Thẻ TSCĐ hữu hình được thiết kế thành các phần
để phản ánh các chỉ tiêu chung về TSCĐ hữu hình, các chỉ tiêu về giá trị:
Nguyên giá, giá đánh giá lại, giá trị hao mòn. Thẻ TSCĐ hữu hình cũng được

thiết kế để theo dõi tình hình ghi giảm TSCĐ hữu hình.
Căn cứ để ghi thẻ TSCĐ hữu hình là các chứng từ tăng, giảm TSCĐ
hữu hình. Ngoài ra để theo dõi việc lập thẻ TSCĐ hữu hình doanh nghiệp có
thể lập sổ đăng ký thẻ TSCĐ hữu hình.
- Sổ TSCĐ hữu hình toàn doanh nghiệp: Để tổng hợp TSCĐ hữu
hình theo loại, nhóm TSCĐ. Mỗi loại TSCĐ được mở riêng trên một sổ hoặc
một số trang sổ nhằm theo dõi tình hình tăng, giảm, khấu hao của TSCĐ hữu
hình.
Căn cứ ghi sổ TSCĐ hữu hình là các chứng từ tăng, giảm TSCĐ hữu
hình và các chứng từ gốc liên quan.
1.2.4. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình:
1.2.4.1. Tài khoản kế toán sử dụng:
Để hạch toán TSCĐ hữu hình, kế toán sử dụng tài khoản 211 “TSCĐ
hữu hình” và các tài khoản có liên quan như TK 331 “Phải trả cho người bán”,
Hán Thị Hồng Kiên - BC.10.21.02
13
Học viện Tài chính Chuyên đề thực tập cuối khóa
TK 341 “Vay dài hạn”, TK 342 “Nợ dài hạn”, TK 111 “Tiền mặt”, TK 112
“Tiền gửi ngân hàng”, TK 711, TK 811….
- Nội dung tài khoản 211: Tài khoản này dùng để phản ánh nguyên giá
của toàn bộ TSCĐ hữu hình thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp hiện có,
biến động tăng, giảm trong kỳ.
- Kết cấu của tài khoản 211:
Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng TSCĐ hữu hình theo nguyên
giá (mua sắm, xây dựng, cấp phát…)
Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm TSCĐ hữu hình theo nguyên
giá (thanh lý, nhượng bán, điều chuyển…).
Số dư nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có
- Tài khoản 211 chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2 sau đây:
- TK 2111 “Nhà cửa, vật kiến trúc”

- TK 2112 “Máy móc, thiết bị”
- TK 2113 “Phương tiện, thiết bị vận tải, truyền dẫn”
- TK 2114 “Thiết bị, dụng cụ quản lý”
- TK 2115 “Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm”
- TK 2118 “TSCĐ khác”
1.2.4.2. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ hữu hình :
TSCĐ hữu hình tăng dưới nhiều hình thức khác nhau, do nhiều nguyên
nhân khác nhau của doanh nghiệp có thể như mua sắm, đầu tư XDCB, được
tài trợ, góp vốn Tuy nhiên, mọi trường hợp tăng phải có thủ tục chứng từ ,
hồ sơ cụ thể để chứng minh như: Biên bản giao nhận TSCĐ hữu hình; hoá
đơn GTGT Căn cứ vào các chứng từ gốc đó kế toán mới tiến hành hạch toán
TSCĐ hữu hình trên các tài khoản có liên quan.
* Các trường hợp tăng TSCĐ hữu hình:
- Tăng do mua ngoài bao gồm
+ Mua sắm trong nước:
+ Mua ngoài nhập khẩu:
Hán Thị Hồng Kiên - BC.10.21.02
14
Học viện Tài chính Chuyên đề thực tập cuối khóa
+ Mua ngoài theo phương thức trả chậm, trả góp.
- Tăng do đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành.
- Tăng do đơn vị tự xây dựng, tự chế.
- Tăng do trao đổi.
- Tăng do được cấp, được điều chuyển đến, nhận lại vốn góp.
- Tăng do nhận TSCĐ được tài trợ, biếu tặng.
- Tăng do chuyển CCDC thành TSCĐ
1.2.4.3. Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình:
Cũng tương tự như trường hợp tăng, TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp
giảm do nhiều nguyên nhân:
- Giảm do thanh lý, nhượng bán TSCĐ

- Giảm do chuyển thành công cụ dụng cụ.
- Giảm do góp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát, công ty liên kết
- Giảm TSCĐ hữu hình do kiểm kê phát hiện thiếu
- Giảm TSCĐ hữu hình do cấp cho đơn vị cấp dưới.
- Chênh lệch do đánh giá giảm TSCĐ hữu hình.
Hán Thị Hồng Kiên - BC.10.21.02
15
TK 214TK 811
TK 412
TK 214TK 811
TK 412
Hc vin Ti chớnh Chuyờn thc tp cui khúa
S K TON TNG HP TNG, GIM TSC HU HèNH
Hỏn Th Hng Kiờn - BC.10.21.02
16
TK 111,112,331 TK 133 TK 211 TK 214TK 811
Tăng TSCĐ do mua ngoài đối với DN nộp thuế
GTGT theo ph&ơng pháp khấu trừ
Tăng TSCĐ do mua ngoài đối với DN nộp thuế GTGT
theo ph&ơng pháp trực tiếp
TK 241
Tăng TSCĐ do xây dựng cơ bản bàn giao
TK 512
Tăng TSCĐ do chuyển sản phẩm thành TSCĐ ( Tự chế)
TK 411
Tăng TSCĐ do nhận cổ phần, vốn góp liên doanh, liên
kết
Tăng TSCĐ do đánh giá lại
Giảm TSCĐ do thanh lý nh&ợng bán
TK 222,223

Giảm TSCĐ do góp vốn liên doanh liên kết
TK 142,242
Giảm TSCĐ do chuyển thành công cụ, dụng cụ
TK 412
Giảm TSCĐ do đánh giá lại
TK 412
TK 811 TK 711
CL
CL
Học viện Tài chính Chuyên đề thực tập cuối khóa
1.2.5. Kế toán hao mòn TSCĐ hữu hình:
Hao mòn TSCĐ hữu hình: Là sự giảm sút về mặt giá trị và giá trị sử
dụng do các TSCĐ đã tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh và do các
nguyên nhân tự nhiên.
Khấu hao: Là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị (NG) phải khấu
hao của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó.
Giá trị phải khấu
của TSCĐ
=
Nguyên giá
của TSCĐ
_ Giá trị thanh lý
ước tính của TSCĐ.
1.2.5.1. Các phương pháp tính khấu hao:
Theo thông tư 203/TT-BTC ngày 20/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính có 3 phương pháp tính khấu hao:
a. Phương pháp khấu hao đường thẳng:
Theo phương pháp này, mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ được
tính như sau:
Mức trích khấu hao

=
Giá trị phải khấu hao
Số năm sử dụng
Hoặc:
Mức trích khấu hao
năm của TSCĐ
Giá trị phải
= khấu hao

Tỷ lệ khấu
x hao năm
Mức khấu hao hàng tháng (quý) = Mức khấu hao năm/12(4)
Để công việc tính khấu hao TSCĐ phải trích được đơn giản thì mức
khấu hao TSCĐ cần trích của tháng bất kỳ được tính theo công thức:
Khấu hao TSCĐ
phải trích trong
tháng
=
Khấu hao
TSCĐ đã trích
tháng trước
+
Khấu hao
TSCĐ tăng
trong tháng
-
Khấu hao
TSCĐ giảm
trong tháng.
b. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh:

Là phương pháp mà số khấu hao phải trích hàng năm của TSCĐ giảm
dần trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ đó.
Hán Thị Hồng Kiên - BC.10.21.02
17
Học viện Tài chính Chuyên đề thực tập cuối khóa
Mức khấu hao
năm của TSCĐ
= Giá trị còn lại
của TSCĐ
x Tỷ lệ khấu hao
nhanh.
Trong đó:
Tỷ lệ khấu hao nhanh = Tỷ lệ khấu hao theo đường thẳng x hệ số điều chỉnh.
c. Phương pháp khấu hao theo sản lượng:
Khi tăng TSCĐ doanh nghiệp dự kiến sản lượng sản phẩm được sản
xuất ra trong suốt thời hạn sử dụng tài sản và tính mức khấu hao dự kiến cho
một đơn vị sản phẩm:
Mức khấu hao cho
một đơn vị sản phẩm
ước tính
=
Giá trị phải khấu hao của tài sản
Sô lượng sản phẩm dự kiến sản xuất
trong thời gian sử dụng hữu ích
Cuối kỳ doanh nghiệp phải tính mức khấu hao phải trích trong kỳ:
Mức khấu hao
TSCĐ tính vào chi
phí hàng kỳ
=
Mức khấu hao cho

một đơn vị sản
phẩm ước tính
x
Số lượng sản
phẩm sản xuất
trong kỳ
1.2.5.2. Tài khoản và trình tự kế toán hao mòn TSCĐ:
a. Tài khoản sử dụng:
Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng giảm khấu hao, kế toán sử
dụng tài khoản 214 "Hao mòn tài sản cố định ".
- Nội dung TK 214: Dùng để theo dõi tình hình hiện có, biến động (tăng,
giảm) hao mòn của toàn bộ TSCĐ trong doanh nghiệp (trừ TSCĐ thuê ngắn
hạn).
- Kết cấu của TK 214:
Bên Nợ: Giá trị hao mòn của TSCĐ giảm trong kỳ.
Bên Có: Giá trị hao mòn của TSCĐ tăng trong kỳ.
Số dư Có: Giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có.
- Tài khoản 214 được chi tiết thành 4 tài khoản cấp 2 sau đây:
- TK 2141 “Hao mòn TSCĐ hữu hình”
Hán Thị Hồng Kiên - BC.10.21.02
18
Hc vin Ti chớnh Chuyờn thc tp cui khúa
- TK 2142 Hao mũn TSC thuờ ti chớnh
- TK 2143 Hao mũn TSC vụ hỡnh
- TK 2147 Hao mũn bt ng sn u t
b. Trỡnh t k toỏn hao mũn TSC:
Định kỳ căn cứ vào bảng tính khấu hao và phân bổ khấu hao TSCĐ, kế
toán trích khấu hao TSCĐ và ghi sổ theo sơ đồ sau:
Sơ đồ hạch toán khấu hao TSCĐ
TK 214 TK 154, 632

TK 6421,6422
TK 353
1.2.6. K toỏn sa cha TSC hu hỡnh
1.2.6.1. Cỏc hỡnh thc sa cha TSC:
- Sa cha thng xuyờn TSC: L vic bo dng, thay th cỏc chi
tit, b phn ca TSC nhm duy trỡ nng lc hot ng TSC. Cụng vic
tin hnh thng xuyờn, thi gian sa cha ngn, trong thi gian sa cha
TSC khụng phi ngng hot ng, chi phớ sa cha ớt.
- Sa cha ln TSC: L vic khụi phc nng lc hot ng ca
TSC. Cụng vic sa cha thc hin nh k, thi gian sa cha di, trong
thi gian sa cha TSC phi ngng hot ng, chi phớ sa cha ln.
* Vic sa cha TSC c thc hin theo cỏc phng thc:
+ Sa cha TSC theo phng thc t lm (Cú th do b phn s dng
TSC t sa cha hoc do b phn sn xut ph lm)
Hỏn Th Hng Kiờn - BC.10.21.02
19
Định kỳ trích
khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất sản
phẩm, kinh doanh dịch vụ
khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động bán hàng, quản lý
Cuối năm, phản ánh hao mòn TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi, hoạt động
sự nghiệp, dự án
Hc vin Ti chớnh Chuyờn thc tp cui khúa
+ Sa cha TSC theo phng thc thuờ ngoi
1.2.6.2. Ti khon v trỡnh t k toỏn sa cha TSC hu hỡnh:
a. Ti khon s dng:
Chi phớ sa cha thng xuyờn TSC hu hỡnh c hch toỏn vo chi
phớ SXKD, k toỏn s dng TK 627,641,642
phn ỏnh tỡnh hỡnh sa cha ln TSC hu hỡnh, k toỏn s dng TK
2413 Sa cha ln TSC.

- Ni dung TK 2143: Dựng phn ỏnh chi phớ sa cha ln TSC hu
hỡnh v tỡnh hỡnh quyt toỏn chi phớ sa cha ln TSC hu hỡnh.
- Kt cu ca TK 2413:
Bờn N: Chi phớ sa cha ln TSC hu hỡnh phỏt sinh
Bờn Cú: Tr giỏ cụng trỡnh sa cha ln TSC hu hỡnh hon thnh
c quyt toỏn.
S d N: Chi phớ cụng trỡnh sa cha ln TSC hu hỡnh cha hon thnh
b. Trỡnh t k toỏn sa cha TSC hu hỡnh:
T lm:
TK111,112,141 TK 154
TK 2413
TK 142,242
Thuờ ngoi: TK 133
TK 331 TK 335

TK 211
Hỏn Th Hng Kiờn - BC.10.21.02
20
Chi phí sửa chữa thờng xuyên TSCĐ tính vào chi phí SXKD
Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát
sinh
Tổng số tiền
phải thanh
toán
Thuế GTGT đầu
vào đợc khấu trừ
(nếu có)
Kết chuyển chi
phí sửa chữa lớn
hoàn thành

Trờng hợp phân bổ
dần
Trờng hợp trích trớc
Ghi tăng nguyên giá TSCĐ
Hc vin Ti chớnh Chuyờn thc tp cui khúa
Đối với DN nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì sẽ không có
TK 133 để hạch toán phần thuế đầu vào mà sẽ tính ngay trực tiếp vào chi phí
sửa chữa.
1.2.7. Cỏc hỡnh thc s k toỏn ỏp dng:
1.2.7.1. Hỡnh thc k toỏn Nht ký - S cỏi
Gm cú cỏc loi s k toỏn sau:
- Nht ký - S Cỏi;
- H thng s k toỏn chi tit.
1.2.7.2. Hỡnh thc k toỏn Nht ký chung
Gm cỏc loi s ch yu sau:
- S Nht ký chung.
- S Nht ký c bit (Nht ký chuyờn dựng)
- S Cỏi Ti khon;
- H thng s chi tit
1.2.7.3. Hỡnh thc Chng t - ghi s
Gm cú cỏc loi s k toỏn sau:
- S ng ký Chng t ghi s;
- S Cỏi ti khon;
- H thng s k toỏn chi tit.
1.2.7.4. Hỡnh thc Nht ký - chng t
Gm cú cỏc loi s k toỏn sau:
- S Cỏi Ti khon;
- Nht ký Chng t;
- Bng kờ
- Bng phõn b

- H thng s k toỏn chi tit.
Hỏn Th Hng Kiờn - BC.10.21.02
21
Học viện Tài chính Chuyên đề thực tập cuối khóa
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH TẠI
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ XÂY DỰNG ĐỨC HÀ
2.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ TÌNH HÌNH KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và xây dựng Đức Hà được thành lập
dựa trên luật doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân
sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh của
mình trong số vốn do công ty quản lý, có con dấu riêng, có tài sản và các quỹ
tập trung, được mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của nhà nước.
Tên công ty: Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và Xây dựng Đức Hà
Tên giao dịch: DUC HA TRADE SERVICE AND CONSTRUCTION
COMPANY LIMITED.
Tên viết tắt: DUC HA CONSTRASCO CO.,LTD
Trụ sở chính: Số 1 dãy D - TT Bà Triệu - Phường Nguyễn Trãi - Quận
Hà Đông - Thành phố Hà Nội.
Ngành nghề kinh doanh:
+ Thi công các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi,
hạ tầng kỹ thuật.
+ Kinh doanh các loại vật liệu xây dựng.
+ Buôn bán, sản xuất các mặt hàng gia dụng và thiết bị giáo dục
+ Dịch vụ vận chuyển hàng hóa
+ Hoàn thiện xây dựng, thiết kế xây dựng….
Với số vốn ban đầu khoảng 9000 triệu đồng, trong đó, Bà Bùi Thị Gấm
góp 5.400 triệu đồng, chiếm tỷ lệ vốn góp là 60%, Ông Phạm Đình Công góp
3.600 triệu đồng, chiếm tỷ lệ góp vốn là 40%. Cho đến nay công ty đã không

ngừng lớn mạnh, đứng vững trên thị trường và kinh doanh có lãi. Theo số liệu
tính đến cuối năm 2011, thì nguồn vốn của công ty đã tăng lên 11.792,81378
triệu đồng, trong đó nguồn vốn chủ sở hữu đã tăng lên mức 9.719,934078
Hán Thị Hồng Kiên - BC.10.21.02
22
Học viện Tài chính Chuyên đề thực tập cuối khóa
triệu đồng, còn lại là 2.072,8797 triệu đồng nguồn vốn được hình thành từ các
khoản vay.
Công ty TNHH thương mại dịch vụ và xây dựng Đức Hà là công ty hoạt
động trong lĩnh vực kinh doanh thương mại, dịch vụ và xây dựng thông qua
quá trình kinh doanh công ty nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn vốn, đáp
ứng nhu cầu của thị trường về phát triển doanh nghiệp, tăng tích lũy cho ngân
sách cải thiện đời sống cho công nhân viên.
Trong những năm qua, hoạt động kinh doanh của Công ty đã có chiến lược
phát triển toàn diện, phù hợp với môi trường kinh doanh luôn biến động và
phát huy được tiềm năng và thế mạnh của mình. Chính vì thế, Công ty từng
bước thâm nhập vào thị trường và đa dạng hóa hàng hóa.
2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH
thương mại dịch vụ và xây dựng Đức Hà.
Sản phẩm chính của công ty là các công trình, hạng mục công trình xây
dựng cơ bản, nhà cửa vật kiến trúc, đường xá, công trình thuỷ lợi chiếm trên
90% giá trị sản lượng của công ty. Ngoài ra công ty còn sản xuất vật liệu xây
dựng nhưng chiếm tỷ trọng rất nhỏ.
Các sản phẩm xây dựng của công ty rất đa dạng và thuộc nhiều lĩnh vực
nên không có một quy trình công nghệ cố định nào cho tất cả các sản phẩm
này. Tuy nhiên, có thể khái quát công việc chính như sau:
Hoạt động xây lắp của công ty được thực hiện thông qua hình thức đấu
thầu. Quá trình tạo ra sản phẩm xây lắp từ khi khởi công đến khi hoàn thành
kéo dài. Quá trình thi công xây dựng được chia làm nhiều giai đoạn bao gồm
nhiều công việc khác nhau. Mỗi công trình xây dựng cố định tại nơi thi công

và đồng thời là nơi sử dụng nên lao động, vật tư, trang thiết bị phải di chuyển
theo địa điểm đặt sản phẩm và theo từng giai đoạn thi công.
Quy trình công nghệ một công trình xây dựng ở công ty gồm 3 giai đoạn chính.
- Giai đoạn đấu thầu
- Giai đoạn nhận thầu và thi công
Hán Thị Hồng Kiên - BC.10.21.02
23
Học viện Tài chính Chuyên đề thực tập cuối khóa
- Giai đoạn bàn giao công trình
Khi công trình hoàn thành sẽ được tiến hành nghiệm thu và bàn giao,
như vậy, có thể thấy quá trình sản xuất kinh doanh của công ty luôn gắn từng
công trình, hạng mục cụ thể. Do vậy, công ty cần có các quy định cụ thể để
theo dõi chặt chẽ các quá trình thi công của từng công trình, hạng mục công trình
2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của công ty.
2.1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý SXKD tại công ty
Sơ đồ : Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty TNHH TMDV&XD Đức Hà
Các đội thi công
Hán Thị Hồng Kiên - BC.10.21.02
24
Ban Giám đốc
Văn phòng Xưởng sản xuất
Quản đốc
P. Kế toán P. Hành
chính
P. Kinh
doanh
Thủ kho Công nhân
P. Kỹ thuật
Học viện Tài chính Chuyên đề thực tập cuối khóa
2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:

- Ban giám đốc: Công ty có 1 Giám đốc, 2 phó Giám đốc: (1 Phó Giám
đốc phụ trách kinh doanh, 1 Phó Giám đốc phụ trách kế toán) .
- Phòng kế toán: Phụ trách các vấn đề liên quan đến công tác tài chính
và kế toán của công ty. Tổ chức hạch toán kinh tế về các hoạt động kinh
doanh của công ty. Giám sát tình hình tài chính, thực hiện việc lập các báo
cáo tài chính, kế hoạch tài chính của công ty.
- Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc đề
ra các quyết định, quy chế về lao động, tiền lương, tổ chức nhân sự và các
chính sách xã hội có liên quan đến người lao động. Đảm bảo công tác quản trị
mua sắm văn phòng phẩm, in ấn, quản lý các phương tiện phục vụ công tác.
- Phòng kế hoạch kỹ thuật: Giúp giám đốc trong việc lập báo cáo kế
hoạch, hợp đồng kinh tế, quản lý kỹ thuật, vật tư. Nắm bắt và cung cấp thông
tin cho lãnh đạo về các hoạt động SXKD của toàn công ty.
- Phòng kinh doanh: Xúc tiến về mọi mặt công tác để ký được những
hợp đồng mang lại lợi ích cho kinh tế cho công ty.Xây dựng các chiến lược
kinh doanh , khai thác, tìm kiếm, tìm hiểu, mở rộng thị trường, đồng thời là
cầu nối giữa khách hàng với công ty. Thực hiện chương trình quảng cáo, xúc
tiến thương mại, tham gia hội trợ triển lãm để tạo hình ảnh cho công ty.
- Đội thi công: trực tiếp thực hiện thi công các công trình xây dựng của
công ty trúng thầu.
- Xưởng sản xuất: trực tiếp sản xuất các sản phẩm dưới sự điều hành và
kiểm tra trực tiếp của quản đốc và các tổ trưởng tổ sản xuất.
2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty
Công tác tổ chức bộ máy kế toán khoa học, đóng vai trò quan trọng
trong việc đảm bảo tính hiệu quả của công tác kế toán. Để phù hợp với tình
hình của công ty và theo đúng chế độ kế toán tài chính, tổ chức công tác kế
toán của công ty được tổ chức theo mô hình tập trung, mô hình như sau:
Hán Thị Hồng Kiên - BC.10.21.02
25

×