Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

slide bài giảng kinh tế vĩ mô chương 3 lý thuyết xác định sản lượng quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (789.76 KB, 12 trang )

C3. LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN
LƯNG QUỐC GIA
I.Các thành phần của tổng cầu:
AD = C +I
II.Xác định điểm cân bằng sản
lượng quốc gia.
III.Mô hình số nhân

I.TIÊU DÙNG VÀ ĐẦU TƯ









12/25/2012

Tran Bich Dung

1.Tiêu dùng và tiết kiệm:
Phụ thuộc vào:
Thu nhập khả dụng(YD)
 Thu nhập thường xuyên và giả thuyết
vòng đời
 Của cải(tài sản), lãi suất


1



12/25/2012

Tran Bich Dung

Thu nhập, tiêu dùng &tiết kiệm

Tiêu dùng & tiết kiệm

Yd



2

C

S

APC

APS

2000 2150 -150

1,08

-0,08

3000 3100 -100


1,03

-0,03

4000 4000 0

1
0,96

0,95
0,90

0,10

0,80

0,20

0,75

0,25

0,925 0,075

12/25/2012

Tran Bich Dung

APC


MPC:Khuynh hướng tiêu
dùng biên:phản ánh tiêu
dùng tăng thêm khi YD
tăng thêm 1 đơn vị

MPC

12/25/2012

C
Yd



3

APS: Khuynh hướng
tiết kiệm trung bình:

APS

Yd

S

Yd

12/25/2012


Tran Bich Dung

4

Tiêu dùng & tiết kiệm

MPS:Khuynh hướng
tiết kiệm biên:

MPS

C



APS = 1-APC

Tiêu dùng & tiết kiệm


APC: Khuynh hướng
tiêu dùngtrung bình

0,05

0.04

6000 5550 450

MPS


0

5000 4800 200

MPC





S
Yd




Yd1= 2000→ C1= 2150; S1 = -150
Yd2= 3000→ C2= 3100; S2 = -100
∆ Yd=Yd2 -Yd1 →∆ C=C2-C1 ∆ S= S2 - S1
1000
→ 950
; 50
1
→0,95=MPC; 0,05=MPS

MPS= 1 - MPC

Tran Bich Dung


5

12/25/2012

Tran Bich Dung

6

1


Hàm tiêu dùng:




Phản ánh mức tiêu dùng dự kiến ở
mỗi mức thu nhập khả dụng:




C = C0 + Cm.Yd





Với: C0: Tiêu dùng tự định(tối thiểu)
Cm = MPC=∆C/∆Yd:( khuynh

hướng)tiêu dùng biên

12/25/2012

Yd2

Hàm tiêu dùng




Tran Bich Dung

C

7

Yd

F

C2



C’

Yd’

thiếu


B

Điểm vừa đủ
(Điểm trung
hoà)

∆C



∆Yd

S = Yd – C
= Yd – (C0+ Cm.Yd)
S = - C0 + (1 – Cm)Yd
S = - C0 + Sm.Yd

450

Yd’

12/25/2012

Yd1

Yd2

Yd


Tran Bich Dung

9

12/25/2012

Tran Bich Dung

C, S

Hàm tiết kiệm








Tran Bich Dung

E

Yd’

-C0
11

12/25/2012


D

B

C0

0

C(Yd)

A

C’

VD: C =800 + 0,6Yd

S = YD – C
S = YD – (800 + 0,6Yd)
S = - 800 + ( 1 – 0,6)Yd
S = - 800 + 0,4Yd

10

C

C1

Sm = MPS =∆S/ ∆Yd:khuynh hướng tiết
kiệm biên


12/25/2012

8

Phản ánh mức tiết kiệm dự kiến ở mỗi
mức thu nhập khả dụng.
Từ hàm C, ta suy ra hàm tiết kiệm:

C0
0

Tran Bich Dung

Hàm tiết kiệm

E
A

12/25/2012

C(Yd)

D

C1

VD: C = 800 + 0,6Yd
Yd = 0 →C = 800
Yd1 = 1.000 →C1 = 1.400
Yd2 = 2.000 →C2 = 2.000

Trên đồ thị Cm = MPC = ∆C/∆Yd là độ
dốc của đường C

450

Yd’
F

G
Yd1

Tran Bich Dung

Yd2

S
Yd

12

2


2.Đầu tư (I )

2.Đầu tư (I )

Có 2 vai trò trong nền kinh tế:
 Ngắn hạn: là bộ phận lớn và hay thay
đổi của tổng cầu: I↑→ AD↑→ Y↑,U↓

 Dài hạn: I tạo ra tích luỹ vốn→ khả
năng sản xuất tăng ↑→ Yp↑→ g↑



12/25/2012

Tran Bich Dung



Y↑→ I↑
 r↑→ TC đầu tư↑→khả năng sinh
lợi của dự án↓(NPV ↓)→I↓


13

2.Đầu tư (I )
Thuế suất Tm ↑→ I↓
 Kỳ vọng của nhà đầu tư:


12/25/2012



Lạc quan→ I↑
Bi quan → I↓




Tran Bich Dung

15

Hàm đầu tư




I = I0 + Im.Y + Imr.r

Im>0: đầu tư biên theo Y
r
 Im <0: đầu tư biên theo r (hệ số nhạy cảm của
I theo r)
VD: I= 2.000 +0,2Y -80r

12/25/2012

Tran Bich Dung

16

B

I2

I = I0 + Im.Y



→ I phụ thuộc đồng biến với Y và
nghịch biến với r:

I

Giả định, r cho trước không đổi.
→ I chỉ phụ thuộc vào Y:


14





12/25/2012

Tran Bich Dung

2.Đầu tư (I )





I phụ thuộc vào:

I1


Với I0: Đầu tư tự định

Im=MPI= ∆I/∆Y: Khuynh hướng đầu tư biên:
phản ánh mức đầu tư tăng thêm khi Y tăng
thêm 1 đơn vị

I(Y)

A

I0
0

Y1

Y2

Y



12/25/2012

Tran Bich Dung

17

12/25/2012


Tran Bich Dung

18

3


Nếu Im = 0

I

3. Hàm tổng cầu

I = I0



A

I0

B



I=Io





O

Y1

12/25/2012

Y2



Y

Tran Bich Dung



19

12/25/2012

3. Hàm tổng cầu





Tran Bich Dung

20


3. Hàm tổng cầu

AD = C0 + I0 + (Cm + Im)Y
Đặt AD0 =Ao = C0+I0: Tổng cầu tự
định
ADm= Am = (Cm + Im): Tổng cầu
biên hay tổng chi tiêu biên:


Trong nền kinh tế đơn giaûnT =0
→Yd = Y
C = C0 + Cm.Yd
I = I0 + Im.Y
AD = C + I
AD = C0 + I0 + (Cm + Im)Y
AD = A0 + Am.Y




AD = A0 + Am.Y
Am = ∆AD/ ∆Y: độ dốc đường AD

phản ánh tổng cầu dự kiến tăng thêm
khi Y tăng 1 đơn vò

12/25/2012

Tran Bich Dung


AD

21

12/25/2012

Tran Bich Dung

22

AD=C+I

AD2

B


∆AD

A

AD1





∆Y





A0



0
Y1
12/25/2012

Y2
Tran Bich Dung

AD= AD0 + ADm.Y
∆ A0 = ∆C0 + ∆I0
AD1= AD+ ∆ AD0
AD1= AD0 + ∆ AD0 + ADm.Y
Vd: AD = 1200 +0,9Y
AD1= 1300+0,9Y
Tổng cầu tự định tăng→AD dịch chuyển lên trên

Y
23

12/25/2012

24

4



AD1

AD

AD
B

AD2

AD
B

AD2=4900

A

AD1

AD1

AD

AD1=4800

∆Ao

A1

1300


A0

A

∆ADo

1200

0

Y

Y1
12/25/2012

Tran Bich Dung

0
25

12/25/2012

Tran Bich Dung

26

1.Các quan điểm về sản lượng cân
bằng


II.XÁC ĐỊNH ĐIỂM CÂN
BẰNG SẢN LƯNG


Y

Y1=4000



1.Các quan điểm về sản lượng cân bằng:

A.Quan điểm của
phái cổ điển:
P và W là linh hoạt
 Cung tạo ra cầu
tương ứng
→đường AS thẳng
đứng tại Yp

P

AS
E1

P1



E0


P0

AD0
Yp

12/25/2012

Tran Bich Dung

27

A.Quan điểm của phái cổ điển:


12/25/2012

Tran Bich Dung

Tran Bich Dung

Y
28

a.Quan điểm của phái cổ điển:

KẾT LUẬN:
 Nền kinh tế luôn đạt trạng thái toàn
dụng Yp, với thất nghiệp tự nhiên Un
 Các chính sách kinh tế tác động về phía

cầu AD không có tác dụng.
 Chính phủ không nên can thiệp vào
nền kinh tế

12/25/2012

AD1

29




12/25/2012

Nhược điểm :
Không giải thích được hiện tượng
suy thoái kinh tế và tình trạng
thất nghiệp cao xảy ra trong những
năm 1929- 1933

Tran Bich Dung

30

5


b.Quan điểm của Keynes







P và W không đổi
trong ngắn hạn
Năng lực sản xuất
còn thừa→ AD
quyết định Y
→ Đường tổng cung
AS nằm ngang

P

AD2

AD1



E2

P2
P0

E0

Y0


Nền KT có thể cân bằng dưới mức toàn
dụng Y Có thể xảy ra U cao và kéo dài
 Nền KT không có cơ chế tự điều chỉnh

E1

Yp

Y

Tran Bich Dung

31



12/25/2012

Chính phủ cần can thiệp vào nền kinh
tế bằng các chính sách kinh tế quản lý
AD để ổn định nền kinh tế



Nhược điểm:


Tran Bich Dung


32

2.Xác định sản lượng cân bằng dựa
vào mối quan hệ giữa AD và AS

b.Quan điểm của Keynes


Kết luận:


AD0

12/25/2012

b.Quan điểm của Keynes

AS

Không giải thích được tình trạng nền
kinh tế vừa suy thoái vừa lạm phát
trong những năm 70





Sản lượng cân bằng
là sản lượng tại đó
tổng cung(Y) bằng

tổng cầu dự
kiến(AD):
Y = AD
Y = A0 + Am .Y
(1-Am)Y = A0

Y
Y

1

* A0

A

1

m

1

1 C

m

I

* A0
m



12/25/2012

Tran Bich Dung

33

2.Xác định sản lượng cân bằng dựa
vào mối quan hệ giữa AD và AS










VD: C = 800 + 0,6Yd
I = 400 + 0,2Y
→ AD = 1200 + 0,8Y
Sản lượng cân bằng:
Y = AD
Y = 1200 + 0,8Y
→ ( 1-0,8)Y = 1200
Y = 1/(1-0,8)*1200
Y1 = 6000

12/25/2012


Tran Bich Dung

12/25/2012

Tran Bich Dung

AD

AD

AD2

E

Y0

B

A0

12/25/2012

D

A

AD0

0


AS

C

Y2

AD1

35

34

450
Y0

Y1
Tran Bich Dung

Y2

Y
36

6


AD1

AD










AD
B

AD2

AD= AD0 + ADm.Y
∆ A0 = ∆C0 + ∆I0
AD1= AD+ ∆ AD0
AD1= AD0 + ∆ AD0 + ADm.Y
Vd: AD = 1200 +0,9Y
AD1= 1300+0,9Y
Tổng cầu tự định tăng→AD dịch chuyển lên trên

A

AD1

∆Ao

A1
A0

0
37

12/25/2012

Y

Y1
12/25/2012

Tran Bich Dung

38

AD1

AD

AD

Sản lượng cân bằng

B

AD2=4900




AD1=4800


∆ADo

A



1300



Phân biệt”dự kiến” và “thực tế”
Giả định Ctt = Cdk
Stt = Sdk
Các trường hợp có thể xảy ra:


1200


0

Y1=4000
12/25/2012

Y

Tran Bich Dung

39


12/25/2012

Ytt=Y2 > Ycb→ Y2 >AD:Thị trường
hàng hoá dư thừa: Itt > Idk
 → Các DN phải điều chỉnh giảm
Y↓= Y1
 Y =Y1: Y= AD ,Itt = Idk: Thị trường
hàng hoá cân bằng











Tran Bich Dung

Tran Bich Dung

40

3.Xác định sản lượng cân bằng dựa
vào S dự kiến và I dự kiến

Sản lượng cân bằng


12/25/2012

Nếu Y tt(Y0) < Ycb (Y1):Y0hàng hoá thiếu hụt Itt < Idk
→ Các DN phải tăng Y → Y1

41

AD = C+ I
Y = YD = C+ S
Sản lượng cân bằng khi:
Y = AD
C + S = C+ I
S = I (*)

12/25/2012

Tran Bich Dung

42

7


3.Xác định sản lượng cân bằng
dựa vào S dự kiến và I dự kiến


S,I


Y cân bằng là Y tại đó đầu tư dự kiến
bằng tiết kiệm dự kiến

S1=I1

Tran Bich Dung

43

3.Xác định sản lượng cân bằng









I0

Tran Bich Dung








Y0

45

Y2

Y

44

1. Khái niệm:
Số nhân (k) :là hệ số phản ánh sự thay đổi
trong sản lượng khi tổng cầu tự định thay
đổi 1 đơn vị
∆Y = k* ∆A0

12/25/2012

Y
Ao
Tran Bich Dung

46

2.Công thức tính số nhân



Giả định Im = 0,2; Cm = 0,6; Am = 0,8
 B1: Ban đầu đầu tư tăng thêm 1$

∆Io = 1→Sản lượng tăng thêm ∆Y =
1→Thu nhập tăng thêm ∆Y0 = 1
Tran Bich Dung

Y1

Tran Bich Dung

k

k > 1 do tác động lan truyền trong
nền kinh tế

12/25/2012

I

B

12/25/2012



2.Công thức tính số nhân



D

III. MÔ HÌNH SỐ NHÂN


VD:C= 800 + 0,6YD→S = -800+ 0,4Y
I = 400 + 0,2Y
Caùch 2:Ycb khi
S=I
-800+ 0,4Y = 400+ 0,2Y
0,2Y = 1.200
Y = 6.000;
S = I = 1.600

12/25/2012

E

A

-C0

12/25/2012

S

C



47

B2:Tổng cầu tăng thêm ∆AD1= Am*∆Y=
0,8*1= 0,8→Sản lượng & thu nhập tăng

thêm ∆Y1 = 0,8
B3: Tổng cầu tăng thêm ∆AD2 = Am2*∆Y=
0,8*0,8*1= 0,64→Sản lượng & thu nhập
tăng thêm ∆Y2 = 0,64……

12/25/2012

Tran Bich Dung

48

8


2.Công thức tính số nhân

1 tỷ

Y =





…quá trình cứ tiếp diễn, cho đến vòng n

1 tỷ

Như vậy ban đầu tổng cầu tự định tăng 1
đvt thì cuối cùng sản lượng sẽ tăng k đvt:

k = 1 + Am + Am2 + …=1+ 0,8 +0,82…

0,8 tỷ
0,64 tỷ

12/25/2012

Tran Bich Dung

49

2.Công thức tính số nhân

12/25/2012



AD 0,8 tỷ

Y

AD 0,64 tỷ

Y

0,83 tỷ

AD

…………


Tran Bich Dung

50




Tóm tắt quá trình:
∆Y =1 + 0,80 + 0,64 +…
= ∆Io + Am. ∆Io + Am2. ∆Io +…
Y

*x

1 a
a 1; n

(0

Y

2.Công thức tính số nhân

Trong toán học người ta chứng
minh:
∑= x +a.x + a2.x +…..+ an.x
1

12/25/2012


AD

k

)

Tran Bich Dung

51

1
* Io
1 Am
1
1 Am

12/25/2012

Tran Bich Dung

52

AD

2.Công thức tính số nhân

AD2
E2


AD2
C



Y
Y



1
1

* A0

A

m

1 C

m

1

Y

1

I


* A0

1

Y

0

m

1 C

m

Tran Bich Dung

A

m

I

A

*

m

1


C

m

I

0

m

53

D

∆A0

1

A

B

E

∆Y=k* ∆A0

A0

0


m

1
1

AD1
A1

A

*

1

k

12/25/2012

A

Ta có thể tìm ra số
nhân

AD1

G

12/25/2012


450
Y1

Y2
Tran Bich Dung

Y
54

9


AD

AD2

2.Công thức tính số nhân

E2

6500
C

6180

A

6100

80


80

AD1

G

D

B

100



100

6000
A1=1300



E

∆A0




∆Y=k* ∆A0


A0=1200



450

0

6000 6100

12/25/2012

6500



Y

Tran Bich Dung

55

VD:AD = 1200 + 0,8Y
∆I0= 70, ∆C0 =30
∆A0= ∆C0 +∆I0= 70+30 = 100
AD2 = AD + ∆A0
AD2 = 1300 + 0,8Y
Coù 2 cách xác định Ycân bằng mới:


12/25/2012

Tran Bich Dung

56

3.Nghịch lý của tiết kiệm
Cách 1:
 dựa vào pt cân bằng:

Y = AD2

Y = 1.300 + 0,8Y
 →Y2 = 6.500

Cách 2:
 dựa vào mô hình số nhân:

k= 1/(1-Cm-Im)







12/25/2012

=1/(1 – Am)


=1/(1- 0,6 -0,2) =5
∆Y = k. ∆A0 = 5*100 = 500
Y2 = Y1 + ∆Y
Y2 = 6.000 + 500 = 6.500

Tran Bich Dung

S,I

E2

S2=I2

S2

E1

“Khi moïi người muốn tăng tiết kiệm ở
mọi mức thu nhập so với trước, thì cuối
cùng tiết kiệm sẽ giảm xuống”




57

C

S1=I1




Đó là nghịch lý của tiết kiệm.

YD không đổi, S↑→ C↓→ AD↓→ Y↓→
YD↓→ S↓

12/25/2012

Tran Bich Dung

58

S,I

S
I

S1=I0

Y

0

C

S

E2


I
E1

I0
0

∆S

Y2

Y1

-C0

12/25/2012

∆S

Y2

Y
Y1

-C0

Tran Bich Dung

59

12/25/2012


Tran Bich Dung

60

10


S2

S,I

E2

S1=I1

E1

S2=I2

I2
I1

∆I

I0

S,I

S1=I1

S2=I2

C

E2

E1

I1

I0

0

∆S

-C0

Y1

0

Y

Tran Bich Dung

∆S

-C0


Để nghịch lý không xảy ra, phải
tăng I một lượng bằng S tăng∆I = ∆S

12/25/2012

61

Y2

Y1

Y

Y1 > Yp:S↑→C↓→AD↓ →Y↓=
Yp,P↓( tốt)

12/25/2012

Tran Bich Dung

62

Yp

S,I

S

S1=I1


E1

E2

S2=I2

3.Nghịch lý của tiết kiệm

I


I0



0

∆S

-C0

Y2

Y1



Y

-


Y1
-

AD↓ →Y↓<< Yp,U↑ ↑ ( xấu)

12/25/2012

Tran Bich Dung

63

Thực tế:






Khi nền KT suy thoáiY mọi người sẽ tăng tiết kiệm:S↑→C↓→AD ↓
→Y↓ ↓ Khi nền KT lạm phát caoY > YP,U thấp,
mọi người lạc quanS↓→C↑→AD ↑→Y↑> Yp,
P ↑↑:lạm phát càng cao

12/25/2012

Tran Bich Dung


Nguyên tắc:
Khi nền kinh tế suy thoái: Y < Yp :
nên giảm tiết kiệm, S↓→C↑→AD ↑→Y↑=
Yp, U ↓
Khi nền kinh tế có lạm phát cao:Y > Yp
nên tăng tiết kiệm:S↑→C↓→AD↓ →Y↓=Yp,
P↓

12/25/2012

Tran Bich Dung

64

3.Nghịch lý của tiết kiệm

3.Nghịch lý của tiết kiệm


S2

Yp

65






Nền KT không có cơ chế tự điều
chỉnh
Chính phủ phải can thiệp bằng các
chính sách KT

12/25/2012

Tran Bich Dung

66

11









Bài 3.8
Cho biết khuynh hướng tiêu dùng biên là 0,7; khuynh hướng đầu tư biên là 0,1; tiêu dùng tự định
của hộ gia đình 500; đầu tư tự định của doanh nghiệp: 100; sản lượng tiềm năng Yp = 3.000; tỉ lệ
thất nghiệp tự nhiên Un = 5%
a/ Xác định số nhân chi tiêu
b/ Tính sản lượng cân bằng của nền kinh tế và tỉ lệ thất nghiệp tương ứng.
c/ Nếu sản lượng thực tế là 2.800, tình trạng nền kinh tế?















12/25/2012

Tran Bich Dung

67




A

4600

AD





4580



B

4564




E

4500





C

4340
4300





D






900






0
4300
12/25/2012




























4500

4580 4600



Y

Tran Bich Dung



69

8) Tại giao điểm của 2 đường AS và AD trong đồ thị 45o:
a. Tổng cung hàng hóa và dịch vụ bằng tổng cầu hàng hóa và dịch vụ.
b. Tổng thu nhập bằng tổng chi tiêu.
c. Tổng sản lượng bằng tổng thu nhập.
d. a,b,c đều đúng.

19) Chi tiêu đầu tư phụ thuộc:
a. Đồng biến với lãi suất
b. Đồng biến với sản lượng quốc gia
c. Nghịch biến với lãi suất
d. b và c đúng
20) Khi nền kinh tế đạt được mức toàn dụng, điều đó có nghóa là:
a. Không còn lạm phát.
b. Không còn thất nghiệp.
c. Vẫn tồn tại một tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp.
d. a,b,c đều sai
27) Điểm vừa đủ (điểm trung hòa) trong hàm tiêu dùng của công chúng là điểm mà tại đó:
a. Tiêu dùng bằng thu nhập khả dụng C = Yd
b. Tiết kiệm bằng không S = 0
c. Đường tiêu dùng cắt đường 450
d. Các câu trên đều đúng
28) Khuynh hướng tiêu dùng biên là:
a. Phần thu nhập khả dụng tăng thêm khi sản lượng tăng thêm 1 đơn vị
b. Phần tiêu dùng giảm xuống khi thu nhập khả dụng giảm bớt 1 đơn vị
c. Phần tiêu dùng tăng thêm khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị
d. b và c đúng

12/25/2012

Tran Bich Dung


























Tran Bich Dung

68

1) Quy luật tâm lý cơ bản của Keynes cho rằng:
a.Tiêu dùng của các hộ gia đình sẽ luôn luôn gia tăng bằng mức gia tăng thu nhập.
b. Người ta sẽ tiết kiệm thêm nếu như thu nhập của họ cao hơn nhưng sẽ không tiết kiệm bất cứ
điều gì nếu như thu nhập thấp hơn.
c. Người ta sẽ tiết kiệm một phần trong bất cứ gia tăng nào trong thu nhập.
d. Khi tiêu dùng gia tăng sẽ gia tăng thu nhập.
2) Độ dốc của hàm số tiêu dùng được quyết định bởi:

a. Khuynh hướng tiêu dùng trung bình.
b. Tổng số tiêu dùng tự định.
c. Khuynh hướng tiêu dùng biên.
d. Không có câu nào đúng.
5) Giả sử không có chính phủ và ngoại thương, nếu tiêu dùng tự định là 30, đầu tư là 40, MPS =
0,1. Mức sản lượng cân bằng là:
a. Khoảng 77
b. 430
c. 700
d.
400
6) Số nhân của tổng cầu phản ánh:
Mức thay đổi trong sản lượng khi tổng cầu tự định thay đổi 1 đơn vị
b. Mức thay đổi trong đầu tư khi sản lượng thay đổi.
c. Mức thay đổi trong AD khi Y thay đổi 1 đơn vị.
d. Không câu nào đúng.
9) Một sự rò rỉ lớn hơn từ dòng chu chuyển kinh tế sẽ dẫn đến:
a. Số nhân lớn hơn.
b. Số tiền thuế của chính phủ nhiều hơn.
c. Khuynh hướng tiêu dùng biên lớn hơn.
d. Số nhân nhỏ hơn.

12/25/2012



71

Hàm đầu tư là: I = 200
Sản lượng tiềm năng

Yp = 4800
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
Un = 5%
a/ Xác định sản lượng cân bằng. Mức tiết kiệm tương ứng? Vẽ đồ thị.
b/ Nếu sản lượng thực tế lần lượt làø 4300, 4600 thì mức đầu tư không dự
kiến là bao nhiêu ?
c/ Số nhân chi tiêu?
d/ Nếu đầu tư tăng thêm là 60, thì sản lượng cân bằng và tỷ lệ thất
nghiệp thay đổi thế nào?

12/25/2012



AD

Bài 3.12*
Trong mô hình kinh tế đơn giản, giả sử:
Hàm tiêu dùng:
C = 700 + 0,8 Yd

Tran Bich Dung

70

30) Trong neàn kinh tế đơn giản (nền kinh tế đóng không chính phủ),
với C = 1000 + 0,75Yd, I = 200 thì sản lượng cân bằng:
a. Y = 1200
b. Y = 3000
c. Y = 4800

d. Không có câu đúng
32) Sản lượng cân bằng là sản lượng mà tại đó:
a. Tổng cung bằng tổng cầu
b. Tổng chi tiêu mong muốn bằng tổng sản lượng sản xuất của nền kinh tế
c. Đường tổng cầu (AD) cắt đường 450
d. Các câu trên đều đúng
35) Nếu mọi người đều gia tăng tiết kiệm, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi sẽ làm cho:
a. Sản lượng tăng.
c. Sản lượng giảm.
b. Sản lượng không đổi. d. Các câu trên đều đúng
63) Những người theo lý thuyết của J. M. Keynes cho rằng biện pháp đối phó với vấn đề suy thóai
kinh tế hiện nay là:
a.
Chính phủ không nên can thiệp vào nền kinh tế.
b.
Chính phủ nên kiểm soát giá cả.
c.
Chính phủ nên sử dụng chính sách tiền tệ hơn là chính sách tài khóa.
d.
Chính phủ nên quản lý tổng cầu.
64) Trong mô hình Keynes, tín hiệu để giúp cho các doanh nghiệp nhận biết có sự mất cân đối
trên thị trường hàng hóa làdựa vào:
a. Sự thay đổi trong lượng hàng tồn kho
b. Tiền lương thay đổi
c. Lãi suất thay đổi
d. Mức giá thay đổi

12/25/2012

Tran Bich Dung


72

12



×