Tải bản đầy đủ (.doc) (214 trang)

Giáo án toán lớp 9 full

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 214 trang )

Giáo viên: La Thanh Tuyết Trường THCS Thái Học
Chương I: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA
Tiết 1: §1 CĂN BẬC HAI
Lớp Ngày dạy Ngày giảng HS vắng mặt Ghi chú
9
1. Mục tiêu:
a) Kiến thức: Hiểu khái niệm căn bâc hai của số không âm, kí hiệu căn bậc hai,
phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm, định nghĩa căn bậc hai số
học.
b) Kĩ năng: Tính được căn bậc hai của số hoặc biểu thức là bình phương của số
hoặc bình phương của biểu thức khác.
c) Tư tưởng: tính nhanh, chính xác.
2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.
3. Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề.
4. Tiến trình bài giảng:
a. Ổn định lớp: 1’
b. Kiểm tra: 5’
GV giới thiệu chương trình và cách học bộ môn.
c. Nội dung bài giảng :
- Khởi động: Phép toán ngược của phép bình phương là phép toán nào?
- ND kiến thức:
Tg HĐ của thầy và trò Nội dung ghi bảng
15’ * HĐ1: Căn bậc hai số học
? Hãy nêu định nghĩa CBH của môt
số a không âm?
HS: CBH của một số a không âm là
số x sao cho x
2
=a.
?Với số a dương có bao nhiêu CBH?
HS: có 2CBH là 2 số đối nhau và


- .
?Nếu a = 0, số 0 có mấy CBH?
HS: có 1 CBH là 0 ( = 0)
?Tại sao số âm không có CBH?
HS: Vì bình phương của mọi số đều
không âm.
HS: Thực hiện ?1
GV đưa ?1 vào bảng phụ
HS đọc kết quả
HS phát biểu định nghĩa
HS Giải VD
1, Căn bậc hai số học
?1: (SGK- 4)
a, CBH của 9 là 3 và -3
b, CBH của là và -
c, CBH của 0,25 là 0,5 và -0,5
d, CBH của 2 là và -
*Định nghĩa:(SGK – 4 )
- VD1: Tìm CBH (nếu có) của các số
sau: 0 ; -4
Giáo án Đại số 9 1 Năm học 2014 - 2015
Giáo viên: La Thanh Tuyết Trường THCS Thái Học
14’
GV: Đưa ra chú ý và cách viết để
khắc sâu cho HS 2 chiều của định
nghĩa
? Hãy thực hiện ?2
HS đọc phần giải mẫu a,
Tương tự: Thực hiện các ý còn lại
GV: Phép toán tìm CBHSH của số

không âm là phép khai phương. Với
phép khai phương là phép toán
ngược của phép toán nào?
HS: là phép bình phương
? Để khai phương 1 số người ta dùng
dụng cụ gì?
HS: Máy tính bỏ túi hoặc bảng số
? Hãy thực hiện ?3
HS đọc kết quả
* HĐ2: So sánh các CBHSH.
? Cho a và b ≥ 0. Nếu a<b thì so
với như thế nào?
HS: <
GV: Ta có thể chứng minh điều
ngược lại. Từ đó ta có định lí sau :
HS đọc đinh lí.
HS giải VD
? Tìm xem 12 là căn bậc hai của số
nào?
? So sánh hai số dưới dấu căn?
HS thực hiện ?4
HS giải VD3(SGK)
HS thực hiện ?5
CBH của 0 là 0
Không có số nào là CBH của -4
* Chú ý: ( SGK )
?2: Tìm căn số học của các số:
64; 81; 1,21; 3; 0 ; -16
Giải: = 8 vì 8 ≥ 0 và 8
2

= 64
= 9 ; = 1,1
= 1,73 ; = 0
Không có căn số học của -16 vì -16 <
0
?3: (SGK- 8)
a, CBHcủa 64 là 8 và -8
b,CBH của 81 là 9 và -9 c.
c, CBH của 1,21 là 1,1 và -1,1
2, So sánh các CBHSH:

*Đinh lí:(SGK-5)
- VD2: So sánh a, và
b, 12 và
Giải: a, Ta có = ; =
nên < . Vậy <
b, 12 = ; 144 >143
nên > . Vậy 12 >
?4:So sánh:
a,16 >15 nên > . Vậy 4 >
b,11 > 9 nên > . Vậy > 3
- VD3: (SGK-6)
?5: (SGK – 6)
a, 1 = nên > 1
=> > . Vậy x > 1
b, < 3 => <
với x≥0 có <
Vậy 0 ≤ x < 9
Giáo án Đại số 9 2 Năm học 2014 - 2015
Giáo viên: La Thanh Tuyết Trường THCS Thái Học

d. Củng cố : 8’
HS lên bảng làm BT 1 &3 (dùng máy tính bỏ túi để tính)
* Bài 1:(SGK-6)
11 là CBHSH của 121
-11 là CBHSH của 121 Vì = ± 11
* Bài 3:(SGK- 6)
a, x=2 =>x
1,2
≈ ± 1,414
b, x= 3 => x
1,2
≈ ± 1,732
e. HD học ở nhà : 2’
-Làm BT 2 ;4 ;5(SGK-6 ;7)
-Ôn định lí Pi ta go và qui tắc tính giá trị tuyệt đối của một số.
5. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Tiêt 2: §2 CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG
THỨC = | A |
Lớp Ngày soạn Ngày giảng Số HS vắng Ghi chú
9
Giáo án Đại số 9 3 Năm học 2014 - 2015
Giáo viên: La Thanh Tuyết Trường THCS Thái Học
1. Mục tiêu:
a) Kiến thức: Hiểu khái niệm căn bậc hai của các số không âm, phân biệt được căn
thức hai và biểu thức dưới dấu căn. Biết điều kiện để xác định là A≥ 0.
b) Kỹ năng: Tính được căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức là bình phương
của một số hoặc bình phương của một biểu thức khác.

c) Tư tưởng: Cẩn thận, chính xác.
2. Đồ dùng DH: Thước, bảng phụ
3. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
4. Tiến trình bài giảng:
a. Ổn định lớp: 1’
b. Kiểm tra: 5’
Tìm trong mỗi trường hợp sau (nếu có):
a) x = 9 ; b) x = 0 ; c) x = -81
(ĐS: a) Không có CBH của -9 vì số âm không có CBH; b) = 0 ; = ± 9 )
c. bài mới:
- ĐVĐ: Trong tiết học này chúng ta sẽ nghiên cứu về CBH của các biểu thức có
chứa biến và hằng.
ND kiến thức:
Tg HĐ của thầy và trò NDKT cần khắc sâu
14’ * HĐ1: Căn thức bậc hai
HS thực hiện ?1
GV: vẽ hình và hướng dẫn cách
tìm AB dựa vào Định lí Pi ta go.
? Vì sao AB = ?
GV: là căn thức bậc hai của 25 –
x
2
. còn 25 – x
2
là biểu thức dưới
dấu căn.
HS đọc TQ (SGK)
GV đưa ra VD
? xác định khi nào?
? xác định khi nào?

HS thực hiên ?2
* HĐ2: Hằng đẳng thức =| A |
1, Căn thức bậc hai:
?1: ( SGK- 8 )
Giải : Trong tam giác ABC có:
AB
2
+BC
2
=AC
2
AB
2
=25 - x
2
=>AB =
*Tổng quát:(SGK-8)
xác định <=> A≥0
- VD1: Tìm Điều kiện để:
a) được xác định
b) được xác định
Giải: a) xác định khi 8 - 2x≥ 0 <=> x ≤
4
b) xác định khi x
2
+ 5 ≥0
BPT này thoả mãn với mọi x
Vậy với mọi x thì luôn xác định.
?2:(SGK-8)
xác định khi 5-2x≥0 <=>x≤2,5

Giáo án Đại số 9 4 Năm học 2014 - 2015
Giáo viên: La Thanh Tuyết Trường THCS Thái Học
14’
GV đưa ?3 vào bảng phụ
HS quan sát, điền kết quả
? Hãy nhận xét quan hệ giữa
và ?
HS : Nếu a<0 thì =-a
nếu a≥0 thì = a
GV : Như vậy không phải bình
phương một số rồi khai phương
kết quả đó cũng được số ban đầu.
Ta có Định lí:
GV hướng dẫn CM định lí (SGK)
HS đọc kết quả
GV :Ở VD2 ta không cần tính
CBH mà vẫn tìm được giá trị của
CBH.
HS giải VD 3
GV đưa ra chú ý (SGK)
HS đọc kết quả
GV gợi ý: Biến đổi về dạng a
2
rồi
mới thực hiên tính CBH dạng
= | a |
2, Hằng đẳng thức =| A |
?3:(SGK-8)
a -2 -1 0 2 3
a

2
4 1 0 4 9
2 1 0 2 3

*Định lí:
Với mọi a ta có =| a |
Chứng minh (SGK - 9)
- VD2 : Tính a) = |7| = 7
b) = | -19 | = 19
- VD3: Rút gọn biểu thức
2
(2 7) 2 7 7 2− = − = −
* Chú ý (SGK -10)
-VD4 : Rút gọn
a,
2
( 2)x −
= | x-2 | = x-2 vì x≥2
b, = =| a
3
|
Vì a < 0 => a
3
< 0 => | a
3
| = - a
3
|
Vậy = - a
3

d. Củng cố: 8’
HS lên bảng giải BT 6&8 (SGK-10)
* Bài 6(SGK-10):
a, ĐK: ≥ 0 => a > 0 ; b, a < 0
* Bài 8( SGK-10):
a)
2
(2 3)−
= | 2 - | = 2 - vì 2 >

b)
2
(3 11) 3 11 11 3
− = − = −
e. HD học ở nhà: 2’
- Làm BT 8b, 10, 11, 12 (SGK – 11)
- Ôn hằng đẳng thức đáng nhớ.
5. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Giáo án Đại số 9 5 Năm học 2014 - 2015
Giáo viên: La Thanh Tuyết Trường THCS Thái Học
Tiết 3 : LUYỆN TẬP

Lớp Ngày soạn Ngày giảng Số HS vắng Ghi chú
9
1. Mục tiêu:
a) Kiến thức: Củng cố về căn thức bậc hai và hằng đẳng thức


= | A |
b) Kĩ năng: Hiểu và vận dụng được hằng đẳng thức

= | A | khi tính căn bậc hai của
một số hoặc một biểu thức là bình phương của một số hoặc bình phương của một
biểu thức khác.
c) Tư tưởng : Tính nhanh, chính xác.
2. Đồ dùng dạy học : Thước, bảng phụ
3. Phương pháp : Tích cực hoá hoạt động HS.
4. Tiến trình bài giảng:
a. Ổn định lớp : 1’
b. Kiểm tra : 5’
HS lên bảng làm BT 8d (SGK- 11):
Rút gọn biểu thức: 3 với a < 2
Giải: 3 = 3|a - 2| = -3(a - 2) (a < 2)
c. ND bài mới:
- ĐVĐ: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng hằng đẳng thức = |A| vào giải
một số bài tập:
tg HĐ của thầy và trò NDKT cần khắc sâu
8’
8’
GV đưa ra BT 9(SGK)
? Hãy áp dụng hằng đẳng thức
AA
=
2
để khử căn ? sau đó tìm
x?
HS lên bảng giải
Cả lớp nhận xét

GV sửa sai
GV đưa ra BT 11(SGK)
? Nêu thứ tự thực hiện các phép tính
ở biểu thức trên?
HS : khai phương trước rồi nhân,
1, Bài 9 (SGK -11): Tìm x biết
a)
7
2
=x
77
2
=⇒==
xxx
hoặc x = -7
b)
8
2
−=
x
888
2
=⇒=−==
xxx
hoặc
x = -8
c)
64
2
=

x
33624
2
=⇒=⇒==
xxxx
hoặc x = -3
2, Bài 11 (SGK – 11): Tính
a, . + :
Giáo án Đại số 9 6 Năm học 2014 - 2015
Giáo viên: La Thanh Tuyết Trường THCS Thái Học
8’
10’
chia,cộng, trừ.Thực hiện từ trái sang
phải
HS lên bảng giải
GV chốt lại: Giải BT dạng trên cần
lưu ý đến thứ tự thực hiện các phép
tính.
GV đưa đầu bài vào bảng phụ
?
72
+
x
có nghĩa khi nào?
?
43
+−
x
có nghĩa khi nào?
?

x
+−
1
1
có nghĩa khi nào?
HS: khi >0
? Tử là 1 > 0. vậy mẫu phải thế nào?
HS : mẫu lớn hơn 0.
?
2
1 x
+
có nghĩa khi nào?
GV chốt lại: Để giải bài tập về tìm
ĐK để căn thức có nghĩa thì biểu
thức dưới dấu căn phải lớn hơn hoặc
bằng 0.
GV đưa ra BT 13(SGK)
HS lên bảng giải
Cả lớp nhận xét
GV sửa sai
=4 . 5 + 14 : 7 =20 + 2 = 22
b, 36:
1961832
2


= 36:
22
139.2.3.2 −

= 36:(2.3.3) - 13 = - 11
c,
81
.=
399
2
==
.
d,
2 2
3 4 9 16 25 5+ = + = =
3, Bài 12 (SGK – 11) Tìm x để căn
thức sau có nghĩa.
a)
72
+
x
có nghĩa khi 2x +7 ≥ 0
2
7
−≥⇒
x
b)
43
+−
x
có nghĩa khi
-3x + 4
3
4

0
≤⇒≥
x
c)
x
+−
1
1
có nghĩa khi
1010
1
1
>⇒>+−⇒≥
+−
xx
x
d)
2
1 x
+
có nghĩa khi 1+ x
2


0
bất pt này thoả mãn với mọi x
Vậy với mọi x thì
2
1 x
+


nghĩa
4, Bài 13 ( SGK -11 ): Rút gọn các
biểu thức sau:
a) 2
a5a25a
2
−=−
= -2a - 5a
= -7a (a < 0)
b)
a3a25
2
+
với a
0

Ta có:
a3)a5(a3a25
22
+=+
=
a3a5
+
= 5a + 3a
Giáo án Đại số 9 7 Năm học 2014 - 2015
Giáo viên: La Thanh Tuyết Trường THCS Thái Học
Gv chốt lại: Khi rút gọn biểu thức ta
cần chú ý đến điều kiện đề bài cho.
Lưu ý đến luỹ thừa bậc lẻ của một số

âm.
= 8a (a
)0≥
c)
24
a3a9 +
với a bất kì
Ta có:
22224
a3)a3(a3a9
+=+
=
22
a3a3
+
= 3a
2
+ 3a
2
= 6a
2
(vì 3a
2
)0≥
d/ 5
6
a4
- 3a
3
với a bất kì

Ta có:
5
6
a4
- 3a
3
= 5
23
)a2(
- 3a
3
= 5
3
a2
- 3a
3
Nếu a < 0 thì a
3
< 0

2a
3
< 0
Ta có :
33
a2a2
−=
Do đó:
5
6

a4
- 3a
3
= 5(-2a
3
) - 3a
3
= -13a
3
d. Củng cố: 3’
Nhắc lại cách giải các bài tập trên
e. HD học ở nhà: 2’
Làm BT 13; 16 (SGK- 12 ); BT 12; 14 (SBT- 5 )
5. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
TIẾT 4
§3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
Lớp Ngày soạn Ngày giảng Số HS Vắng Ghi chú
9
1. Mục tiêu:
a) Kiến thức: Hiểu được đẳng thức
. .ab a b=
. Biết hai quy tắc khai phương một
tích và nhân các căn bậc hai.
b) Kĩ năng: Có kỹ năng dùng các quy tắc, khai phương một tích, nhân các căn thức
bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
Giáo án Đại số 9 8 Năm học 2014 - 2015
Giáo viên: La Thanh Tuyết Trường THCS Thái Học

c) Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
2. Chuẩn bị: Bảng phụ, MTBT,SGK
3. Phương Pháp: Nêu vấn đề
4. Tiến trình dạy học:
a. Ổn định: 1phút
b. Kiểm tra:
c. Bài mới:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
10’
Hoạt động 1: Định lí
-GV cho HS làm ? 1 SGK
-Tính và so sánh:
16.25
16. 25
-GV Đây là một trường hợp cụ thể.
Tổng quát ta phải chứng minh định
lý sau đây.
-GV đưa ra định lý và hướng dẫn
cách chứng minh.
? Nhân xét gì về
a
,
b
,
a
.
b

? Hãy tính:
2

( . )a b =
-GV mở rộng định lý cho tích nhiều
số không âm.
1. Định lý:
Với hai số a và b không
âm
Ta có:
. .a b a b=
I. CM
Vì a, b

0 nên
a
.
b
xác định
không âm.
Ta có:
2 2 2
( . ) ( ) .( ) .a b a b ab= =

a
.
b
là căn bậc hai số học của
a.b tức
. .a b a b=
*Chú ý:
. . . .a b c a b c=
(a, b,c


0)
10’
Hoạt động 2: Áp dụng
? Một HS đọc lại quy tắc SGK.
-GV hướng dẫn HS làm vd 1.
-Hãy tính:
a)
49.1,44.5
? Hãy khai phương từng thừa số rồi
nhân các kết quả lại với nhau.
? Goi một HS lên bảng làm câu b.
b)
810.40
-GV gợi ý HS làm
2. Áp dụng
a) Quy tắc khai phương một tích.
(SGK)
Với hai số a và b không
âm
Ta có:
. .a b a b=
Ví dụ:
a)
49.1,44.5
49. 1,44. 25
7.1,2.5 42
=
= =
-HS lên bảng làm.

810.40 81.400 81. 400
9.20 180
= =
= =
15’
-GV yêu cầu HS làm ? 2
bằng cách chia nhóm.
? 2
Giáo án Đại số 9 9 Năm học 2014 - 2015
Giáo viên: La Thanh Tuyết Trường THCS Thái Học
7’
-GV tiếp tục giới thiệu quy tắc nhân
các căn thức bậc hai.
-GV hướng dẫn làm ví dụ 2.
) 5. 20a
) 1,3. 52. 10b
-GV: Khi nhân các số dưới dấu căn ta
cần biến đổi biểu thức về dạng tích
các bình phương rồi thực hiện phép
tính.
-GV: Cho HS hoạt động nhóm ?3
(Đưa đề bài lên bảng phụ)
-GV nhận xét các nhóm làm bài.
-GV yêu cầu HS tự đọc ví dụ 3 và bài
giải SGK.
-GV hướng dẫn câu b.
-GV cho HS làm ? 4
sau đó gọi 2 HS lên bảng trình bày.
-GV các em vẫn có thể làm cách
khác.

d. Củng cố
? Phát biểu và viết định lý liên hệ
giữa phép nhân và khai phương.
? Tổng quát hoá như thế nào.
? Quy tắc khai phương một tích, quy
tắc nhân các căn thức bậc hai.
HS làm bài tập
) 0,16.0,64.225
0,16. 0,64. 225
0,4.0,8.15 4,8
) 250.360 25.36.100
25. 36. 100 5.6.10 300
a
b
=
= =
=
= = =
b) Quy tắc nhân các căn thức bậc
hai. (SGK)
Với hai số a và b không
âm
Ta có:
. .a b a b=
*Ví dụ:
) 5. 20 5.20 100 10a = = =
2
) 1,3. 52. 10 1,3.52.10
13.52 13.13.4 ( 13.2)
26

b =
= = =
=
?3
) 3. 75 3.75 225 15a = = =
) 20. 72. 4,9 20.72.4,9
2.2.36.49 4. 36. 49
2.6.7 84.
b =
= =
= =
*Chú ý: (SGK Tr 14)
? 4
2 2
4 2 2 2 2
2 2 2
2
) 3 . 12 3 .12
36 (6 ) 6 6
) 2 .32 64
(8 ) 8 8
a a a a a
a a a a
b a ab a b
ab ab ab
=
= = = =
=
= = =
3. Luyện tập:

4 2
2 2
1
) . ( )
1
. [ ( )]
d a a b
a b
a a b
a b


= −

= a
2
(vì a>b)
e. Hướng dẫn về nhà 2’
+ Học thuộc định lý, quy tắc, học cách chứng minh.
+ Làm các bài tập còn lại trong SGK. Chuẩn bị bài mới
5. Rót kinh nghiÖm :


Giáo án Đại số 9 10 Năm học 2014 - 2015
Giáo viên: La Thanh Tuyết Trường THCS Thái Học
Tiết 5: LUYỆN TẬP
Lớp Ngày soạn Ngày giảng Số HS vắng Ghi chú
9
1. Mục tiêu:
a) Kiến thức: Củng cố cho HS kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và

nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
b) Kĩ năng: Tập cho HS tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng làm các bài tập chứng
minh, rút gọn, tìm x và so sánh hai biểu thức.
c) Thái độ: Y thức học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
2. Đồ dùng dạy học:
GV: Lựa chọn BT, bảng phụ ghi bài tập, máy tính bỏ túi.
HS: Học và làm bài đầy đủ, máy tính.
3. Phương pháp: - Luyện tập thực hành
- GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho HS tham gia theo nhóm , theo
từng cá nhân.
4. Tiến trình bài giảng:
a. ổn định tổ chức: 1’
b. Kiểm tra bài cũ: 8’
HS1: - Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
- Chữa bài tập 19b (15-SGK)
HS2: - Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn thức
bậc hai.
- Chữa bài tập 21 (15-SGK)
Đáp án:
19b)
( )
( )
)3a(aa3.aa3.a)a3(a4
22
2
2
222
−=−=−=−

3a ≥

20) B. 120
c. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
5’
GV? Nhìn vào đề bài có nhận
xét gì về các biểu thức
dưới dấu căn?
HS: các biểu thức dưới dấu
căn là hằng đẳng thức hiệu
hai bình phương.
- Hãy biến đổi hằng đẳng thức
rồi tính
- Gọi 2 HS đồng thời lên bảng
làm bài.
Dạng 1: Tính giá trị căn thức
Bài 22 (15-SGK)
a)
( )( )
525121312131213
22
==+−=−
b)
( )( )
9.25817817817
22
=+−=−

153.59.25 ===
Bài 24 (15-SGK)
Giáo án Đại số 9 11 Năm học 2014 - 2015

Giáo viên: La Thanh Tuyết Trường THCS Thái Học
7’
7’
7’
7’
GV kiểm tra các bước biến
đổi và có thể cho điểm HS.
GV đưa đề bài lên bảng phụ
- Hãy rút gọn biểu thức.
HS làm dưới sự hướng dẫn
của GV. 1 HS lên bảng
tính.
GV: câu b về nhà làm tương
tự.
GV? Thế nào là hai só nghịch
đảo của nhau?
HS: hai số nghịch đảo của
nhau khi tích của chúng
bằng 1.
GV? Vậy ta phải chứng minh
điều gì?
HS:
c/m:
8179.179 =+−
GV? Để chứng minh đẳng
thức dạng như trên em làm
như thế nào? Cụ thể nói
bài này?
HS: biến đổi vế phức tạp (vế
trái) để bằng vế đơn giản

(vế phải)
GV gọi một HS lên bảng
HS: 1 HS lên bảng
GV? Hãy vận dụng định
nghĩa về căn thức bậc hai
để tìm x?
GV? Theo em còn cách làm
nào nữa không? Hãy vận
dụng quy tắc khai phương
một tích để biến đổi vế
trái.
HS:
2
8x168x16 =⇔−
a)
( )
( )
[ ]
2
2
2
2
x314x9x614 +=++

( ) ( )
22
x312x312 +=+=

x0)x31(
2

∀≥+ víi
Thay
2x −=
vào biểu thức ta được:
( )
[ ]
( )
029,2123122312
22
≈−=−+
Dạng 2: Chứng minh
Bài 23 (15-SGK)
b) Xét tích:
( )( )
( ) ( )
12005200620052006
2005200620052006
22
=−=−=
+−
Vậy hai số đã cho là nghịch đảo của nhau.
Bài 26 (7-SBT)
a) Biến đổi vế trái:
( )( ) ( )
8641781
179179179
2
2
==−=
−=+−=

Sau khi biến đổi ta thấy vế trái bằng vế phải,
vậy đẳng thức được chứng minh.
Dạng 3: Tìm x
Bài 25 (16-SGK)
a)
8x48x.168x16 =⇔=⇔=

4x2x =⇔=⇔
d)
( )
06x14
2
=−−

( )
( )
4x3x1*
2x3x1*
3x1
6x12
6x1.2
6x12
2
1
2
2
2
2
=⇒−=−
−=⇒=−

=−⇔
=−⇔
=−⇔
=−⇔
Giáo án Đại số 9 12 Năm học 2014 - 2015
Giáo viên: La Thanh Tuyết Trường THCS Thái Học

4x64x16 =⇔=⇔
GV tổ chức hoạt động nhóm
câu d.
d. Củng cố : 2’
- Quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai
- Ba dạng BT vừa luyện tập.
e. Hướng dẫn về nhà: 1’
- Xem lại các bài tập đã chữa tại lớp
- Làm bài tập 22(c,d), 24(b), 25(b,c), 26, 27 (15,16-SGK)
- Xem trước Bài 4.
5. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Tiết: 6
§4 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
Lớp Ngày soạn Ngày giảng Số HS vắng Ghi chú
9
1. Mục tiêu:
a) Kiến thức: Học sinh nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ
giữa phép chia và phép khai phương.
b) Kĩ năng: HS có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai
căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
c) Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học.

2. Chuẩn bị: Bài giảng, bảng phụ ghi bài tập, định lý, máy tính bỏ túi.
3. Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề
4. Tiến trình dạy học:
a. ổn định tổ chức : 1’
Giáo án Đại số 9 13 Năm học 2014 - 2015
Giáo viên: La Thanh Tuyết Trường THCS Thái Học
b. Kiểm tra bài cũ: 8’
HS1: Chữa bài tập 25(b,c) (16-SGK)
HS2: Chữa bài tập 27 (16-SGK)
Đáp án:
Bài 25:
b)
( )
4
5
x5x45x45x4
2
=⇔=⇔=⇔=
c)
71x211x.3211x.921)1x(9 =−⇔=−⇔=−⇔=−

50x491x =⇔=−⇔
Bài 27:
a) Ta có
3243.22.232 >⇒>⇒>
b) Ta có
252).1(5).1()4(25 −<−⇒−<−⇒=>
GVcho nhận xét và chấm điểm cho HS.
c. Bài mới:
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

11’
GV cho HS làm ?1
HS làm ?1, một HS lên bảng trình
bày hoặc đứng tại chỗ đọc đáp án
cho GV ghi lại lên bảng.
GV: Đây chỉ là một trường hợp cụ
thể. Tổng quát, ta chứng minh
định lí sau đây. GV giới thiệu
định lí.
HS đọc định lí
? ở tiết học trước ta đã chứng minh
định lí khai phương một tích dựa
trên cơ sở nào?
HS: Dựa trên định nghĩa căn bậc hai
số học của một số không âm.
GV: cũng dựa trên cơ sở đó hãy
chứng minh định lí liên hệ giữa
phép chia và phép khai phương.
HS trình bày phương án chứng minh
hoặc nghiên cứu SGK rồi nêu lại
cách chứng minh đó.
? Hãy so sánh điều kiện của a và b
trong hai định lí, giải thích điều
đó?
HS: ở định lí khai phương một tích
thì
0b;0a ≥≥
, còn ở định lí liên
hệ giữa phép chia và phép khai
phương thì

0b;0a >≥
để
1. Định lí
?1:
25
16
25
16
5
4
5
4
25
16
5
4
5
4
25
16
2
2
2
=⇒








==
=






=
Định lí:
Với số a không âm và số b dương, ta
có:

b
a
b
a
=
Cm:

0a ≥
và b > 0 nên
b
a
xác định
và không âm.
Ta có
( )
( )

b
a
b
a
b
a
2
2
2
==








Vậy
b
a
là căn bậc hai số học của
b
a
hay
b
a
b
a
=

Cách khác:
+ Với a không âm và b dương
b
a

Giáo án Đại số 9 14 Năm học 2014 - 2015
Giáo viên: La Thanh Tuyết Trường THCS Thái Học
7’
10’
b
a
b
a

có nghĩa.
GV có thể đưa cách chứng minh
khác lên bảng phụ
HS nghe GV trình bày.
GV: Từ định lí trên ta có hai quy tắc:
+ Quy tắc khai phương một thương
+ Quy tắc chia hai căn bậc hai
GV giới thiệu quy tắc khai phương
một thương
HS đọc quy tắc, một HS đứng lên
đọc to.
GV hướng dẫn HS làm VD1
GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm
làm ?1,?2 để Củng cố quy tắc
trên.
? Quy tắc khai phương một thương là

áp dụng của định lí trên theo
chiều từ trái sang phải. Ngược lại,
áp dụng định lí từ phải sang trái,
ta có quy tắc nào?
HS: quy tắc chia hai căn bậc hai
GV giới thiệu quy tắc chia hai căn
bậc hai trên bảng phụ
HS đọc quy tắc, một HS đọc to
GV yêu cầu HS tự đọc bài giải VD2,
sau đó làm ?3
HS đọc bài giải VD2, một HS đọc to.
Sau đó 2 HS lên bảng làm ?3
GV giới thiệu Chú ý trong SGK
GV: một cách tổng quát với biểu
thức A không âm và biểu thức B
dương thì
B
A
B
A
=
GV nhấn mạnh: khi áp dụng quy tắc
khai phương một thương hoặc
chia hai căn bậc hai cần luôn chú
ý đến điều kiện số bị chia phải
không âm, số chia phải dương
xác định và không âm, còn
b
xác
định và dương.

+ áp dụng quy tắc nhân các căn thức
bậc hai của các số không âm, ta có:
b
a
b
a
ab.
b
a
b.
b
a
=⇒==
2. áp dụng
2.1. Quy tắc khai phương một
thương.
* Quy tắc: SGK
VD1:
a)
11
5
121
25
121
25
==
b)
10
9
6

5
:
4
3
36
25
:
16
9
36
25
.
16
9
===
?2:
a)
16
15
b) 0,14
2.2. Quy tắc chia hai căn bậc hai.
* Quy tắc: SGK
VD2:
a)
416
5
80
5
80
===

b)
5
7
25
49
8
25
:
8
49
8
1
3:
8
49
===
?3:
a) 3
b)
3
2
Chú ý:
Với
B
A
0B,0A =>≥
B
A
cãta
VD3:

a)
a
3
2
25
a.4
25
a4
22
==
b)
39
a3
a27
a3
a27
===
(với a < 0)
Giáo án Đại số 9 15 Năm học 2014 - 2015
Giáo viên: La Thanh Tuyết Trường THCS Thái Học
GV giới thiệu VD3 trên bảng phụ
HS đọc cách giải
GV: Các em hãy vận dụng để giải bài
tập ở ?4
HS lớp làm bài tập, 2 HS lên bảng
trình bày.
?4:
a)
5
ba

2

b)
9
a.b
d. Củng cố: 7’
Quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai ?
GV đưa bài tập trắc nghiệm lên bảng phụ:
Điền dấu “x” vào ô thích hợp. Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng.
Câu Nội dung Đúng Sai Sửa lại
1 Với
b
a
b
a
0b;0a =≥≥ cãta
x b > 0
2
2
3.2
6
53
3
=
x
3
y.x
y4
x
.y2

2
2
4
2
=
(với y < 0) x
yx
2

4
5
1
515:35 =
x
5
n
2
3
m20
mn45
2
−=
(m > 0 và n > 0) x
n
2
3
e. Hướng dẫn về nhà: 1’
- Học thuộc bài: định lí, chứng minh định lí, các quy tắc.
- Làm bài tập 28, 29, 30, 31 (18, 19-SGK)
5. Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………
Tiết: 7 LUYỆN TẬP
Lớp Ngày soạn Ngày giảng Số HS Vắng Ghi chú
9
1. Mục tiêu:
a) Kiến thức: Học sinh được củng cố các kiến thức về khai phương một thương và
chia hai căn bậc hai.
b) Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng hai quy tắc vào các bài tập tính toán, rút gọn
biểu thức và giải phương trình.
c) Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị:
GV: Lựa chọn BT, bảng phụ ghi bài tập, máy tính bỏ túi.
HS: Học và làm bài đầy đủ, máy tính.
3. Phương pháp: Gợi vấn đề
Giáo án Đại số 9 16 Năm học 2014 - 2015
Giáo viên: La Thanh Tuyết Trường THCS Thái Học
4. Tiến trình dạy học:
a. ổn định tổ chức: 1’
b. Kiểm tra và chữa bài tập: 9’
HS1: Phát biểu định lí khai phương
một thương.
- Chữa bài tập 30(c,d) tr12
SGK
HS2: - Chữa bài tập 28a và 29c
- Phát biểu quy tắc khai
phương một thương và quy tắc
chia hai căn bậc hai
HS dưới lớp nhận xét bài làm của
bạn
GV nhận xét, cho điểm HS

HS: một HS làm câu a
GV? Hãy chứng minh bất đẳng thức
trên? Nếu HS không chứng minh
được thì GV hướng dẫn HS tham
khảo cách chứng minh trên bảng
phụ.
Mở rộng: Với
0ba ≥>
thì

baba −≤−
. Dấu “=” xảy
ra khi b = 0
Bài 30
c)
2
2
y
x25−
d)
y
x8,0
Bài 28
a)
15
17
Bài 29
c) 5
Bài 31
a)

391625 ==−

1451625 =−=−
Vậy
16251625 −>−
b)
C1: Với hai số dương, ta có tổng hai căn
thức bậc hai của hai số lớn hơn căn bậc hai
của tổng hai số đó.
baba
abba
b)ba(bba
−>−⇔
>+−⇔
+−>+−
C2:
( )
( ) ( )( )
0b
0b2
bb
baba
bababa
baba
baba
2
2
>⇔
>⇔
<−⇔

+<−⇔
+−<−⇔
−<−⇔
−<−
c. Luyện tập:

TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
7’ Dạng 1: Tính Dạng 1: Tính
Giáo án Đại số 9 17 Năm học 2014 - 2015
Giáo viên: La Thanh Tuyết Trường THCS Thái Học
7’
8’
GV? Hãy nêu cách làm?
GV? Có nhận xét gì về tử và mẫu
của biểu thức lấy căn?
HS: tử và mẫu của biểu thức lấy
căn là hằng đẳng thức hiệu hai
bình phương.
GV: hãy vận dụng hằng đẳng thức
đó để tính.
GV đưa đề bài lên bảng phụ
HS đứng tại chỗ trả lời
GV bổ sung những chỗ giải thích
chưa đủ
Dạng 2: Giải phương trình
HS giải bài tập
Nhận xét 12 = 4.3; 27 = 9.3
Hãy áp dụng quy tắc khai phương
một tích để biến đổi phương
trình.

GV? Với phương trình này em giải
như thế nào? Hãy giải phương
trình đó?
HS: chuyển vế hạng tử tự do để tìm
x.
GV hướng dẫn: áp dụng hằng đẳng
Bài 32 (19-SGK)
a)
100
1
.
9
49
.
16
25
01,0.
9
4
5.
16
9
1 =

24
7
10
1
.
3

7
.
4
5
100
1
.
9
49
.
16
25
===
d)
)384457)(384457(
)76149)(76149(
384457
76149
22
22
+−
+−
=



29
15
841
225

841
225
73.841
73.225
====
Bài 36 (20-SGK)
a) Đúng
b) Sai, vì vế phải không có nghĩa
c) Đúng (có thêm ý nghĩa để ước
lượng giá trị
39
)
d) Đúng, vì chia hai vế của bất phương
trình cho cùng một số dương và không
đổi chiều bất phương trình đó.
Bài 33 (19 -SGK)
b)
27123x.3 +=+

4x
34x3
33332x3
3.93.43x3
=⇔
=⇔
−+=⇔
+=+⇔
c)
012x3
2

=−

2x
4x
3
12
x
3
12
x
12x3
2
2
2
2
2
=⇔
=⇔
=⇔
=⇔
=⇔
Vậy
2x;2x
21
−==
Bài 35 (20-SGK)
a)
93x9)3x(
2
=−⇔=−

*
0x03x ≥⇔≥−
Giáo án Đại số 9 18 Năm học 2014 - 2015
Giáo viên: La Thanh Tuyết Trường THCS Thái Học
5’
5’
thức
AA
2
=
để biến đổi
phương trình.
Dạng 3: Rút gọn biểu thức
GV tổ chức cho HS hoạt động
nhóm làm bài 34 tr19 SGK
HS hoạt động nhóm
+ Nửa lớp làm câu a
+ Nửa lớp làm câu c
GV nhận xét các nhóm làm bài và
khẳng định lại các quy tắc khai
phương một thương và hằng
đẳng thức
AA
2
=

12x93x =⇔=−⇒
(TM)
*
3x03x <⇔<−


6x93x −=⇔−=−⇒
(TM)
Vậy x
1
= 12 ; x
2
= - 6
Bài 34 (19-SGK)
a)
0b;0a
ba
3
ab
42
2
≠< víi

2
2
42
2
ab
3
ab
ba
3
ab ==
Do a < 0 nên
22

abab =
. Vậy ta có kết
quả sau khi rút gọn là
3−
b)
0b;5,1a
b
a4a129
2
2
<−≥
++
víi

b
3a2
b
)a23(
b
)a23(
2
2
2
2

+
=
+
=
+


0b&03a25,1a <≥+⇒−≥
d. Củng cố: 1’
GV: Nhấn mạnh lại 3 dạng BT vừa luyện tập.
e. Hướng dẫn về nhà: 2’
- Xem lại các bài tập đã làm tại lớp
- Làm bài 32(b,c), 33(a,d), 34(b,d), 35b, 37 (19,20-SGK)
- Hướng dẫn bài 37 (sử dụng bảng phụ)

)cm(5QMPQNPMN);cm(521INMIMN
2122
=====+=+=


MNPQ là hình thoi

)cm(10MPNQ);cm(1013KPMKMP
2222
===+=+=


MNPQ là hình vuông,
( )
)cm(55MNS
2
2
2
MNPQ
===
5. Rút kinh nghiệm:


Giáo án Đại số 9 19 Năm học 2014 - 2015
I
M
Q
P
K
N
Giỏo viờn: La Thanh Tuyt Trng THCS Thỏi Hc
Tiết: 8 Đ6 Biến ĐÔi ĐƠN giản biểu thức
Chứa căn thức bậc hai
Lp Ngy son Ngy ging S HS Vng Ghi chỳ
9
1. Mc tiờu:
a) Kin thc: Hc sinh bit c c s ca vic a tha s ra ngoi du cn v
a tha s vo trong du cn.
b) K nng: HS nm c cỏc k nng a tha s vo trong du cn hay ra ngoi
du cn. Bit vn dng cỏc phộp bin i trờn so sỏnh hai s v rỳt gn biu
thc.
c) Thỏi : GD tớnh cn thn chớnh xỏc yờu thớch mụn hc
2. Chun b:
GV: Bi ging, bng ph ghi bi tp, Cụng thc, mỏy tớnh b tỳi.
HS: Hc v lm bi y , mỏy tớnh b tỳi.
3. Phng phỏp:
- Phỏt hin v gii quyt vn + Vn ỏp
4. Tin trỡnh dy hc:
a. n nh t chc: 1
b. Kim tra bi c: 8
HS1: - Cha bi tp 47a,b tr10
SGK

- Dựng bng cn bc hai tỡm
x bit:
a) x
2
= 15 ; b) x
2
= 22,8
HS1: ỏp s
a)

8370,3x8730,3x
21

b)

7749,4x7749,4x
21

HS2: iu kin
0x
Giỏo ỏn i s 9 20 Nm hc 2014 - 2015
Giáo viên: La Thanh Tuyết Trường THCS Thái Học
HS2: - Chữa bài tập 54 tr11 SBT
- Tìm tập hợp các số x thỏa
mãn bất đẳng thức
2x >

biểu diễn tập hợp đó trên trục
số.
4x2x >⇒>

(theo tính chất khai phương
và thứ tự)
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số
3. Bµi míi:
Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
15’
GV cho HS làm ?1 tr24 SGK
GV? Đẳng thức trên được chứng
minh dựa trên cơ sở nào?
HS: dựa trên cơ sở định lí khai
phương một tích và định lí
aa
2
=
.
GV: Đẳng thức
baba
2
=
trong ?1 cho phép ta thực hiện
phép biến đổi
baba
2
=
.
Phép biến đổi này được gọi là
phép đưa thừa số ra ngoài dấu
căn.
GV? Hãy cho biết thừa số nào đã
được đưa ra ngoài dấu căn?

HS: thừa số a
GV yêu cầu HS đưa thừa số sau ra
ngoài dấu căn
2.3
2
HS đứng tại chỗ thực hiện
GV: đôi khi ta phải biến đổi biểu
thức dưới dấu căn về dạng thích
hợp rồi mới thực hiện phép đưa
thừa số ra ngoài dấu căn. GV
minh họa bằng VD1b.
HS theo dõi GV minh họa bằng VD
GV: một trong những ứng dụng của
phép đưa thừa số ra ngoài dấu
căn là rút gọn biểu thức (hay còn
gọi là cộng, trừ các căn thức
đồng dạng)
GV yêu cầu HS đọc VD2 SGK và
yêu cầu HS hoạt động nhóm làm
?2
HS đọc VD2 sau đó hoạt động
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
?1:
Với
0b;0a ≥≥
thì
baba
2
=
VD1:

a)
232.3
2
=
b)
525.25.420
2
===
VD2:
SGK
?2:
a)
2.252.425082 ++=++
282)521(25222 =++=++=
b)
5452734 +−+
Giáo án Đại số 9 21 Năm học 2014 - 2015
0
4
(
Giáo viên: La Thanh Tuyết Trường THCS Thái Học
nhóm làm ?2:
+ Nửa lớp làm câu a
+ Nửa lớp làm câu b
GV nêu tổng quát trên bảng phụ
GV hướng dẫn HS làm VD3. Gọi
một HS lên bảng là câu b.
GV cho HS làm ?3 tr25 SGK. Gọi
đồng thời 2 HS lên bảng làm
bài.


5237
5)13(3)34(
5533334
−=
−−+=
+−+=
Tquát

BABABA
BABAcoBA
−=≥<
=≥≥
2
2
co ta0;0
ta0;0
VD3:
a)
)0y;0x(yx2yx2y)x2(yx4
22
≥≥===
b)
x2y3x2y3x2)y3(xy18
22
−===

)0y;0x( <≥
?3:
a)

222424
)ba2(7b.a.4.7ba28 ==

)0b(7ba27ba2
22
≥==
b)
2626)6(272
222242
abababba −===
( a < 0 )
15’ GV: phép đưa thừa số ra ngoài dấu
căn có phép biến đổi ngược lại là
phép đưa thừa số vào trong dấu căn
GV đưa lên bảng phụ tổng quát
GV đưa VD4 lên bảng phụ rồi yêu
cầu HS tự nghiên cứu lời giải
trong SGK tr26
HS tự nghiên cứu VD4 trong SGK
GV chỉ rõ VD4(b,d) khi đưa thừa
số vào trong dấu căn ta chỉ đưa
các thừa số dương vào trong dấu
căn sau khi đã nâng lên lũy thừa
bậc hai.
GV cho HS hoạt động nhóm làm ?4
+ Nửa lớp làm câu a, c
+ Nửa lớp làm câu b,d
Đại diện nhóm trình bày
GV nhận xét các nhóm làm bài tập
GV: đưa thừa số vào trong dấu căn

(hoặc ra ngoài) có tác dụng:
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn.
BABA0B;0A
BABA0B;0A
2
2
−=≥<
=≥≥
cãta Víi
cãta Víi
VD4: SGK
?4:
a)
455.95.353
2
===
b)
2,75.44,15.)2,1(52,1
2
===
c)
0aaab
4
≥ víi

838224
baabaa.)ab( ===
d)
0aa5ab2
2

≥− víi
Giáo án Đại số 9 22 Năm học 2014 - 2015
Giỏo viờn: La Thanh Tuyt Trng THCS Thỏi Hc
+ So sỏnh cỏc s c thun tin.
+ Tớnh giỏ tr gn ỳng cỏc biu
thc s vi chớnh xỏc cao
hn.
GV? so sỏnh hai s trờn ta lm
th no?
HS: T
73
ta a 3 vo trong du
cn ri so sỏnh.
GV? Cú th lm cỏch khỏc th no?
HS: T
28
, ta cú th a tha s
ra ngoi du cn ri so sỏnh.
GV gi 2 HS lờn lm theo hai cỏch.
=-
= - = -

VD5: So sỏnh
2873 và
C1:
637.373
2
==
Vỡ
28732863 >>

C2:
727.428 ==
Vỡ
28737273 >>
d. Củng cố: 5
? CTTQ ca phộp a tha s ra
ngoi, vo trong du cn.
GV gi ng thi 3 HS lờn bng
trỡnh by li gii.
HS cũn li lm bi vo v.
* Bi Tp 4( sgk/27 )
a tha s vo trong du cn
0y&0x
x
2
x;xy
3
2
;25 > với
e. Hớng dẫn về nhà: 1
- Học bài, xem lại các ví dụ và các bài tập đã chữa
- Làm bài tập 43 -> 47 /27 (Phần còn lại); 59 -> 62 /12 SBT
- Giờ sau luyên tập.
5. Rỳt kinh nghim:


Giỏo ỏn i s 9 23 Nm hc 2014 - 2015
Giáo viên: La Thanh Tuyết Trường THCS Thái Học
Tiết: 9 LUYỆN TẬP + KIỂM TRA 15 PHÚT
Lớp Ngày soạn Ngày giảng Số HS vắng Ghi chú

9
1. Mục tiêu:
a) Kiến thức: Củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc
hai: đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
b) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phối hợp các phép biến đổi trên để giải bài tập.
c) Thái độ: ý thức học tập nghiêm túc, trình bày bài cẩn thận, khoa học.
2. Chuẩn bị:
GV: - Lựa chọn BT, bảng phụ ghi bài tập, máy tính bỏ túi.
- Đề kiểm tra 15p ( mỗi em/1bản poto)
HS: Học và làm bài đầy đủ, máy tính.
3. Phương pháp:
Luyện tập thực hành + Vấn đáp + Hoạt động nhóm, cá nhân.
4. Tiến trình dạy học:
a. Ổn định : 1’
b. Kiểm tra bài cũ: 15’
c. Luyện tập:
Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
10 ? Để so sánh các căn bậc hai trên
ta phải làm như thế nào?
HS: Ta phải biến đổi các căn đó
về cùng một dạng để so sánh.
Có thể đưa thừa số vào trong
hoặc ra ngoài dấu căn
GV gọi 4 HS đồng thời lên bảng,
mỗi HS làm một câu
GV khuyến khích HS so sánh
bằng hai cách biến đổi.
Bài 45 (27-SGK)
a)
33


12
Ta có
12273.93.333
2
>===
1233 >⇒
Hoặc
33323.412 <==
b) 7 và
53
* 7 =
49
*
455.95.353
2
===
Ta có
4574549 >⇒>
c)
51
3
1

150
5
1
*
3
17

9
51
51.
3
1
51
3
1
2
==






=
*
Giáo án Đại số 9 24 Năm học 2014 - 2015
Giáo viên: La Thanh Tuyết Trường THCS Thái Học
9’
8’
GV gọi hai HS lên bảng chữa 2
câu
GV lưu ý các biểu thức
x32
,
x34−
,
x33−

là các căn
thức đồng dạng.
GV? ở câu b, ta phải biến đổi thế
nào để được các căn thức đồng
dạng?
GV cho HS hoạt động nhóm làm
bài 47
HS hoạt động nhóm:
+ Nửa lớp làm câu a
+ Nửa lớp làm câu b
GV theo dõi, chú ý cho HS các
điều kiện của ẩn.
3
18
6
25
150
150.
5
1
150
5
1
2
===







=
Ta có
150
5
1
51
3
1
3
18
3
17
<⇒<
d)
6
2
1

2
1
6
*
2
3
4
6
6.
2
1

6
2
1
2
==






=
*
2
36
2
1
.6
2
1
6
2
==
Ta có
6
2
1
2
1
6

2
3
2
36
>⇒>
Bài 46 (27-SGK)
a)
x3327x34x32 −+−

( )
( )
x3527
27x3342
27x33x34x32
−=
+−−=
+−−=
b)
28x187x85x23 ++−

28x2.37x2.25x23
22
++−=

( )
28x214
28x221103
28x23.7x22.5x23
+=
++−=

++−=
Bài 47 (27-SGK)
a)
( )
0x,0y,0x;
2
yx3
yx
2
2
22
≠≥≥
+


2
3
.yx.
yx
2
22
+

=

( )
( )( )
2
3
.

yxyx
yx2
−+
+
=
( vì x,y

0 )
Giáo án Đại số 9 25 Năm học 2014 - 2015

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×