Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Giáo án đại số lớp 9 hk 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.84 KB, 79 trang )

Trường THCS Vinh Quang Tổ Tự nhiên
Tiết 39
Ngày soạn:
Ngày giảng:9A:
9B:
9C:
GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp cộng
đại số. Áp dụng giải hệ phương trình.
2. Kỹ năng: HS biết cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
3. Thái độ: Bồi dưỡng cho Hs khả năng tư duy Lô gíc, tính tò mò, tìm tòi, sáng tạo khi học
toán. Đoàn kết, có trách nhiệm khi làm việc theo nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK, giáo án.
Học sinh : SGK. Bảng cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức :
9A: 9B: 9C:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Đồ dùng
Hoạt động 1
GV.Nêu quy tắc cộng đại số (SGK)
- Minh hoạ quy tắc bằng VD1.
- Gọi một HS cộng từng vế 2 phương
trình (1) và (2).
HS. Tiến hành cộng và cho kết quả.
G
V. Hướng dẫn, giúp HS thực hiện


từng bước.
GV. Kiểm tra xem (1;1) có phải là
nghiệm của hệ phương trình không?
GV. Gọi một HS đứng tại chỗ thực
hiện yêu cầu ?1.
.
GV. Hãy nhận xét về hệ phương trình
cuối
HS. Nêu nhận xét: Hệ phương trình
1. Quy tắc cộng đại số. (SGK)
Ví dụ 1. Xét hệ phương trình.
(I)



=−
=+
)1(12
)2(2
yx
yx
Cộng từng vế của phương trình (1)
và (2) ta
được hệ phương trình mới tương
đương là.







=
=+

+=++−
=+
33
2
212
2
x
yx
yxyx
yx






=
=
=
=+
⇔⇔
1
1
1
21
x

y
x
y
Vậy: S =
{ }
1;1
?1. Xét hệ phương trình.






−=−−−
=+

=−
=+
212
1
12
2
yxyx
yx
yx
yx





−=−
=+
122
2
yx
yx
SGK Toán
9
Giáo án Đại số 9
1
Trường THCS Vinh Quang Tổ Tự nhiên
mới không có một phương trình được
triệt tiêu một ẩn.
Hoạt động 2
GV. -Thực chất quy tắc cộng đại số
giúp chúng ta khử đi một ẩn trong
một phương trình để thuận lợi cho
việc giải hệ phương trình.
- Nêu hệ phương trình ở VD2 và nêu
câu hỏi: Ta sẽ khử đi ẩn nào?
HS: Khử ẩn y, vì hệ số của ẩn y ở 2
phương trình đối nhau nên khi cộng
vào sẽ mất đi.
GV. Hãy áp dụng quy tắc để giải hệ
phương trình.
Gọi HS trình bày cách làm và kết
quả.
GV. Nêu yêu cầu ?3.
GV. Hãy nhận xét các hệ số của từng
ẩn trong hệ phương trình.

HS. Có hệ số của x bằng nhau.
GV. Ta dùng phép tính gì để triệt tiêu
ẩn x trong một phương trình.
HS. Phép tính trừ.
GV. Cho HS làm bài vào bảng con.
HS.Làm vào bảng con.
GV. Lấy 2 bài đại diện lên bảng.
HS. Nhận xét, bổ sung bài trên bảng.
GV. Khi hệ số của một trong 2 ẩn của
hệ phương trình bằng nhau hoặc đối
nhau thì ta thực hiện như thế nào?
HS. Hệ số bằng nhau: Trừ
Hệ số đối nhau: Cộng
2 Áp dụng
2.1 Trường hợp 1: Các hệ số của
cùng một ẩn nào đó của 1 trong 2
phương trình bằng nhau hoặc đối
nhau.
Ví dụ 2. Giải hệ phương trình.






+=−++
=−

=+
=−

632
6
32
6
yxyx
yx
yx
yx







=
−=
=
=−
⇔⇔
3
3
93
6
x
y
x
yx
Vậy S =
{ }

3;3

?3. Ví dụ 3: Giải hệ phương trình






−=+−+
=−

=+
=−
493222
432
922
432
yxyx
yx
yx
yx







=

=−

=
=−
1
41.32
55
432
y
x
y
yx






=
=
2
7
1
x
y
Vậy S =







1;
2
7
SGK Toán
9
4. Củng cố:
Nhắc lại một số cách biến đổi để giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng.
5. Dặn dò - Hướng dẫn học ở nhà: BTVN: 20 đ24 (T19-SGK)
Giáo án Đại số 9
2
Trường THCS Vinh Quang Tổ Tự nhiên
Tiết 40:
Ngày soạn:
Ngày giảng:9A:
9B:
9C:
GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
(Tiếp)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp cộng
đại số. Áp dụng giải hệ phương trình.
2. Kỹ năng: HS biết cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
3.Thái độ: Bồi dưỡng cho Hs khả năng tư duy Lô gíc, tính tò mò, tìm tòi, sáng tạo khi học
toán. Đoàn kết, có trách nhiệm khi làm việc theo nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bài soạn , sgk.
HS: Ôn lại định nghĩa căn bậc hai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
9A: 9B: 9C:
2. Kiểm tra:
- Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai ở đã học lớp 7?
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Đồ dùng
Hoạt động 1
GV. Nếu yêu cầu ví dụ 4
- Hướng dẫn HS cách biến đổi như
SGK.
HS. Theo dõi và ghi bài vào vở.
GV. Nêu yêu cầu ?4, cho HS làm bài
vào bảng con.
- Gọi một HS lên bảng giải bài.
GV. Khi trong hệ phương trình, các
hệ số của cùng một ẩn không bằng
nhau hay đối nhau ta phải làm gì?
HS .
GV. Yêu cầu HS giải ?5 theo nhóm.
HS. Giải và thông báo kết quả.
GV. nêu cách giải thứ 2.
2.2. Trường hợp 2: Các hệ số của
cùng một ẩn trong hệ phương trình
không bằng nhau hay đối nhau.
Ví dụ 4: Giải hệ phương trình.








=+
=+

=+
=+
7.22.23.2
3.33.32.3
723
332
yx
yx
yx
yx




=+
=+
1446
996
yx
yx
?4








=−+
−=

=+
=−
14)1.(46
1
1446
55
x
y
yx
y




=
−=
3
1
x
y
VËy S =
{ }
1;3


?5. Gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh.






=+
=+

=+
=+
2169
664
723
332
yx
yx
yx
yx

SGK
SGK
Giáo án Đại số 9
3
Trường THCS Vinh Quang Tổ Tự nhiên
GV. Nêu các bước giải hệ phương
trình bằng phương pháp cộng?
HS. Trả lời và tóm tắt cách giải.

Hoạt động 2
Gv. - Yêu cầu Hs làm bài vào nháp
Gv. Lấy 3 bài đại diện lên bảng.
- Cho Hs chữa bài.
Hs. Nhận xét, bổ sung và đánh giá bài
trên bảng.
Gv. Kết luận về cách làm, cách trình
bày và kết quả.
? Dựa vào cách nhận biết 2 đường
thẳng song song, 2 đường thẳng cắt
nhau, 2 đường thẳng trùng nhau hãy
tìm cách nhận biết số nghiệm của một
hệ phương trình.
Gv. Nêu cách nhận biết.
' ' '
ax by c
a x b y c





+ =
+ =
- Có vô số nghiệm nếu:
'''
c
c
b
b

a
a
==
- Vô nghiệm nếu:
'''
c
c
b
b
a
a
≠=
- Có một nghiệm duy nhất nếu:
''
b
b
a
a

Hs. Ghi bài.
Gv. Hướng dẫn Hs giải hệ phương
trình bằng chương trình cài đặt trên
Máy tính casio – Fx570MS.
- Hs. Thực hành.










−=
=

=+
=

=+
=
1
3
14.43.6
3
1446
155
y
x
y
x
yx
x
VËy: S =
{ }
1;3

* Tóm t¾t: (SGK)
Bài 22 (T19-SGK).
Giải hệ phương trình bằng phương

pháp cộng .
a.







=+−
−=−
=+−
−=−
12615
14612
425
736
yx
yx
yx
yx











=+−
=
=+−
−=−
126
3
2
.15
3
2
12615
23
y
x
yx
x






=
=
6
22
3
2
y

x

Vậy nghiệm của hệ phương trình là:
(
3
2
;
6
22
)
4. Củng cố: Nhắc lại một số cách biến đổi để giải hệ phương trình bằng phương pháp
cộng.
5. Hướng dẫn học ở nhà: BTVN: 20, 24 (T19-SGK)






Giáo án Đại số 9
4
Trường THCS Vinh Quang Tổ Tự nhiên

Tiết 41:
Ngày soạn:
Ngày giảng:9A:
9B:
9C:
GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG HAI PHƯƠNG PHÁP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
Học sinh được củng cố cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số và
phương pháp thế.
2. Kĩ năng: giải hệ phương trình bằng các phương pháp.
3. Thái độ: Tích cực làm bài tập
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bài soạn , sgk, phấn màu.
HS: Chuẩn bị bài ở nhà. Bảng nhóm, bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
9A: 9B: 9C:
2. Kiểm tra:
- Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai ở đã học lớp 7?
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Đồ dùng
Hoạt động 1:
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
22(b) và 22(c).
HS: Thực hiện
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét, cho điểm.
Bài 22(b)
2x – 3y = 11(nhân với 2)
-4x + 6y = 5
⇔ 4x – 6y = 22
-4x + 6y = 5
⇔ 0x + 0y = 27
-4x + 6y = 5
Phương trình 0x + 0y = 27 vô

nghiệm hệ phương trình vô nghiệm.
Bài tập 22 c
3x – 2y = 10
x -
3
2
y =
3
1
3
3x – 2y = 10 ⇔ x ∈ R
3x – 2y = 10 y =
2
3
x – 5
Vậy hệ phương trình vô số nghiệm
Phấn màu.
Giáo án Đại số 9
5
Trường THCS Vinh Quang Tổ Tự nhiên
Hoạt động 2:
GV tiếp tục cho HS làm BT 23
HS: Thự hiện
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét
Hoạt động 3:
GV tiếp tục cho HS làm BT 23
HS: Thự hiện
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét

x ∈ R; y =
2
3
x – 5
Bài 23 SGK
Giải hệ phương trình:
(I) (1+
2
)x + (1 –
2
)y = 5
(1 +
2
)x + (1 +
2
)y = 3
Khi đó trừ từng vế hai phương trình.
_ (1+
2
)x + (1 –
2
)y = 5
(1 +
2
)x + (1 +
2
)y = 3
(1 –
2
- 1 -

2
)y = 2
-2
2
y = 2
y = -
2
2
Thay y = -
2
2
vào phương trình (2)
(1 +
2
)(x + y) = 3
x + y =
21
3
+
x =
21
3
+
- y
x =
21
3
+
+
2

2

=
)21(2
226
+
++
=
)12)(21(2
)12)(28(
−+
−+
=
2
627 −
Nghiệm của hệ phương trình là:
(x, y) = (
2
627 −
;
2
2
)
Bài 24 (SGK- 19)
2(x + y) + 3(x – y) = 4
(x + y) + 2(x – y ) = 5
2x + 2y + 3x – 3y = 4
x + y + 2x – 2y = 5
⇔ 5x – y = 4 ⇔ 2x = -1
3x – y = 5 3x – y = 5

Phấn màu.
Phấn màu.
Giáo án Đại số 9
6
Trường THCS Vinh Quang Tổ Tự nhiên
⇔ x = -
2
1

y = -
2
13
Vậy nghiệm của hệ phương trình là:
x = -
2
1
y = -
2
13
Đặt x + y = u và x – y = v.Ta có hệ
phương trình ẩn u và v.
2u + 3v = 4
u + 2v = (Nhân hai vế với –2)
⇔ 2u + 3v = 4
-2u – 4v = -10
⇔ -v = -6 ⇔ v = 6
u + 2v = 5 u = - 7
Thay u = x + y ; v = x – y ta có hệ
phương trình: x + y = -7
x – y = 6

x + y = -7 ⇔ x = -
2
1

x – y = 6 y = -
2
13
Vậy nghiệm của hệ phương trình là:
x = -
2
1
; y = -
2
13
Phấn màu.
4. Củng cố: Nhắc lại một số cách biến đổi để giải hệ phương trình bằng phương pháp
cộng.
5. Hướng dẫn học ở nhà: BTVN: 20, 24 (T19-SGK)








Giáo án Đại số 9
7
Trường THCS Vinh Quang Tổ Tự nhiên
Tiết 42:

Ngày soạn:
Ngày giảng:9A:
9B:
9C:
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH
LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Học sinh biết được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
bậc nhất hai ẩn.
2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng giải các loại toán: toán về phép viết số, quan hệ số, toán
chuyển động. Có kĩ năng phân tích bài toán và trình bày lời giải.
3. Thái độ: Có thái độ học tập tích cực.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Bài soạn , sgk,
phấn màu.
HS: Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập pt, đọc trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
9A: 9B: 9C:
2. Kiểm tra:
- Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai ở đã học lớp 7?
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Đồ dùng
Hoạt động 1:
GV: Nhắc lại một số dạng toán về pt
bậc nhất?
HS: -Toán chuyển động, toán năng
suất, quan hệ số, phép viết số,
GV-Để giải bài toán bằng cách lập hệ
pt ta cũng làm tương tự như giải bài

toán bằng cách lập phương trình
nhưng khác ở chỗ: ta chọn hai ẩn, lập
2 pt, giải hệ pt.
-Đưa ví dụ1.
?Ví dụ trên thuộc dạng toán nào.
HS: -Thuộc dạng toán viết số.
GV: Nhắc lại cách viết số tự nhiên
dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10.
HS:
abc
= 100a + 10b + c
GV: Hướng dẫn, dẫn dắt HS thành
1. Ví dụ 1:
-Gọi chữ số hàng chục là x (x

N,
0<x

9), chữ số hàng đơn vị là y (y

N, 0<y

9)
Ta được số cần tìm là:
xy
= 10x + y.
Số viết theo thứ tự ngược lại là:

yx
= 10y + x.

-Hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn
chữ số hàng chục 1 đơn vị nên ta có:
2y – x = 1 hay –x + 2y = 1(1)
-Số mới bé hơn số cũ 27 đơn vị nên
ta có: (10x+ y) – (10y + x) = 27 hay
x – y = 3 (2)
-Từ (1) và (2) ta có hệ pt:
-x + 2y = 1
x - y = 3



4 7
3 4
y x
x y y
= =
 
⇔ ⇔
 
− = =
 
(T.mãn đ.kiện)
Bảng phụ
phấn màu
Giáo án Đại số 9
8
Trường THCS Vinh Quang Tổ Tự nhiên
lập các bước giải bài toán bằng cách
lập hệ phương trình.

HS: Thực hiện theo hướng dẫn.
GV: Hãy tóm tắt các bước giải bài
toán bằng cách lập hệ pt
HS: -Nêu các bước giải bài toán bằng
cách lập hệ pt:
B
1
: Chọn ẩn và lập hệ phương trình.
B
2
: Giải hệ pt
B
3
: Đối chiếu điều kiện và trả lời bài
toán.
Hoạt động 2:
GV: Cho Hs làm tiếp ví dụ 2
-Vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán lên bảng.
HS: Vẽ sơ đồ tóm tắt vào vở.
GV: Khi hai xe gặp nhau, hời gian xe
khách, xe tải đã đi là bao nhiêu.
HS: -Xe khách đi được:
1h48' =
9
5
giờ.
Xe tải đã đi: 1h +
9
5
h =

14
5
giờ
GV: Bài toán yêu cầu gì?
HS: -Bài toán hỏi vận tốc mỗi xe.
GV: Hương dẫn HS chọn ẩn và thiết
lập hệ phương trình.
HS: -Hoạt động nhóm. Sau 5' đại
diện nhóm trình bày kết quả.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét
Vậy số phải tìm là: 74.
2. Ví dụ 2.
Giải
Gọi vận tốc của xe tải là x km/h
(x>0), vận tốc của xe khách là y
km/h (y>0)
-Vì xe khách đi nhanh hơn xe tải
13km/h nên ta có pt: y – x = 13
hay –x + y = 13
-Từ lúc xuất phát đến lúc gặp nhau
xe khách đi được:
14
5
x (km); xe tải đi
được:
9
5
y (km), nên ta có pt:


14
5
x +
9
5
y = 189
hay 14x + 9y = 945
-Ta có hệ pt:
-x + y = 13
14x + 9y = 945



36
49
x
y
=


=

(Thoả mãn điều kiện)
Vậy vận tốc của xe tải là: 36 (km/h)
vận tốc của xe khách là: 49 (km/h)
Bảng phụ
phấn màu
Phấn màu
4. Củng cố: Khắc sâu phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
5. Hướng dẫn học ở nhà:

-Học kỹ các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
-BTVN: 29, 30/22-Sgk+ 35, 36/9-Sbt
-Xem trước GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
(Tiết 2)






Giáo án Đại số 9
9
Trường THCS Vinh Quang Tổ Tự nhiên

Tiết 43:
Ngày soạn:
Ngày giảng:9A:
9B:
9C:
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH
LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
(Tiếp)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Học sinh được củng cố về phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ
phương trình.
2. Kĩ năng: Học sinh có kỹ năng phân tích và giải bài toán dạng làm chung, làm riêng…
3. Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, tự giác.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bài soạn , sgk, phấn màu.
HS: Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập pt, đọc trước bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
9A: 9B: 9C:
2. Kiểm tra:
Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt.
HS: -Tại chỗ, nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt
3. Bài mới :
Hoạt động của GV- HS Ghi bảng Đồ dùng
Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu Hs đọc ví dụ 3
HS: Đọc vd 3
GV: Nhận dạng bài toán
HS: -Dạng toán làm chung, làm riêng
GV-Nhấn mạnh lại nội dung đề bài.
?Bài toán có những đại lượng nào.
HS: -Thời gian hoàn thành, năng suất
công việc.
GV: Thời gian hoàn thành và năng
suất là hai đại lượng có quan hệ ntn.
HS: -Tỉ lệ nghịch
GV-Đưa ra bảng phân tích và yêu cầu
HS: Thực hiện
HS: -Một em lên điền vào bảng phân
tích.
?Qua bảng phân tích hãy chọn ẩn và
đặt điều kiện cho ẩn
1. Ví dụ 3: Sgk/22.
Năng
suất 1
ngày

T.gian
hoàn thành
Hai đội
1
24
cv 24
Đội A
1
x
cv x (ngày)
Đội B
1
y
cv y (ngày)
Lời giải
-Gọi thời gian đội A làm riêng để
phấn màu
Giáo án Đại số 9
10
Trường THCS Vinh Quang Tổ Tự nhiên
?Một ngày mỗi đội làm được bao
nhiêu công việc
HS: Trả lời
?Dựa vào bài toán ta có những phương
trình nào.
HS:
1
x
= 1,5 .
1

y

1
x
+
1
y
=
1
24
?Nêu cách giải hệ pt trên.
HS: -Dùng phương pháp đặt ẩn phụ.
?Hãy giải hệ pt.
GV-Theo dõi, hd Hs giải dưới lớp và
trên bảng
Gọi Hs nhận xét bài trên bảng
Đưa ra cách giải khác.
1 3 1 1 3
. 0
x 2 x 2
1 1 1 1 1 1
x 24 x 24
1 3 1
2 24

1 3 1
.
x 2
y y
y y

y y
y
 
= − =
 
 

 
 
+ = + =
 
 

+ =


⇔ ⇔


=


? Khi giải bài toán dạng làm chung,
làm riêng ta cầ chú ý gì?
HS: -Chú ý:
+Không cộng cột thời gian
+Năng suất và thời gian là hai đại
lượng nghịch đảo nhau.
GV-Ngoài cách giải trên ta còn cách
giải khác

> cho Hs làm ?7
hoàn thành công việc là x ngày (x
> 24).
Thời gian đội B làm riêng để hoàn
thành công việc là y ngày (y > 24).
-Một ngày đội A làm được
1
x

c.việc.
đội B làm được
1
y

c.việc.
-Một ngày đội A làm gấp rưỡi đội
B nên ta có phương trình:
1
x
=1,5.
1
y


1
x
=
3
2
.

1
y
-Một ngày hai đội làm được
1
24

công việc nên ta có pt:
1
x
+
1
y
=
1
24
-Ta có hệ pt:
1 3 1
.
x 2
1 1 1
x 24
y
y

=




+ =



Đặt
1
x
= u;
1
y
= v (u,v > 0) ta
được:

3
2
1
24
u v
u v

=




+ =



3
2
3 1

2 24
u v
v v

=





+ =


1
3
40
2
1
1
60
60
u
u v
v
v

=
=



 
⇔ ⇔
 
 
=
=




(TMĐK)
=>
1 1
40
40
1 1
60
60
x
x
y
y

=

=



 

=


=


(TMĐK)
Vậy đội A làm 40 ngày
đội B làm 60 ngày
?7
phấn màu
Giáo án Đại số 9
11
Trường THCS Vinh Quang Tổ Tự nhiên
-Sau 3’ yêu cầu Hs đưa kết quả bảng
phân tích và hệ pt.
-Cho Hs về tự giải và so sánh kết quả.
Hoạt động 2
GV-Yêu cầu Hs đọc đề bài và tóm tắt
đề bài
HS: -Đọc đề và tóm tắt đề bài.
?Lập bảng phân tích bài toán
HS: -Một em lên bảng lập bảng phân
tích, tìm điều kiện và lập hệ phương
trình.
?Tìm điều kiện của ẩn.
?Lập hệ pt.
?Nêu cách giải hệ pt
-Nhận xét bài làm của Hs.
Năng suất

1 ngày
T.gian
hoàn thành
Hai đội
1
24
24
Đội A x (x > 0)
1
x
Đội B y (y > 0)
1
y
Ta có hệ phương trình:
3
2
1
24
x y
x y

=




+ =


2. Bài 32/23-Sgk.

Năng suất
1 giờ
T.gian chảy
đầy bể
Cả hai vòi
5
24
(bể)
24
5
(giờ)
Vòi I
1
x
(bể)
x (giờ)
Vòi II
1
y
(bể)
y (giờ)
(đk: x > 9; y >
24
5
)
Ta được hệ phương trình:
1 1 5
1 1 5
24
24

1 6 1 1
1 6 5
9. ( ) 1
9. . 1
5
5 24
x y
x y
x x y
x


+ =
+ =


 

 
 
+ + =
+ =
 


1 1 5 1 1
12
24 12
1 1
8

1 1
8
12
x
x y x
y
y
x
 
+ = =
 
=

 
⇔ ⇔ ⇔
  
=

 
=
=
 
 

(TM)
phấn màu
4. Củng cố.
? Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
? Khi giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ta cần chú ý gì. ( chú ý đến dạng toán)
? Nêu tên các dạng toán thường gặp.

5. Hướng dẫn về nhà.
-Nắm vững cách phân tích và trình bày bài toán
Giáo án Đại số 9
12
Trường THCS Vinh Quang Tổ Tự nhiên
-BTVN: 31, 33, 34/23,24-Sgk. Tiết sau Bài tập.
Tiết 44
Ngày soạn:
Ngày giảng:9A:
9B:
9C:
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Học sinh biết cách phân tích các đại lượng trong bài toán bằng cách thích
hợp, lập được hệ phương trình và biết cách trình bày bài toán
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, tập chung vào dạng
toán phép viết số, quan hệ số, chuyển động.
-Cung cấp được cho học sinh kiến thức thực tế và thấy được ứng dụng của toán học vào
đời sống.
3. Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, tự giác.
II. CHUẨN BỊ:
-Gv : Thước thẳng, phấn màu, MTBT.
-Hs : Ôn lại cách giải bài toán bằng cách lập hệ pt, xem trước bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
9A: 9B: 9C:
2. Kiểm tra:
Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV-HS Ghi bảng Đồ dùng

Hoạt động 1:
GV- Yêu cầu Hs đọc đề bài toán.
? Trong bài toán này có những đại
lượng nào.
HS: - Trong bài toán này có các đại
lượng là: số luống, số cây trồng một
luống và số cây cả vườn.
? Hãy điền vào bảng phân tích đại
lượng.
HS: - Một Hs lên điền bảng.
GV: Nêu điều kiện của ẩn.
HS: Thực hiện
1. Bài 34/24-Sgk.
Số
luống
Số
cây/
luống
Số cây/
vườn
Ban
đầu
x y x.y
Thay
đổi 1
x + 8 y – 3 (x+8)(y-3)
Thay
đổi 2
x - 4 y + 2 (x-)(y+2)
Giải

-Gọi số luống là x (x

N, x>4)
Thước
thẳng,
phấn màu,
MTBT.
Giáo án Đại số 9
13
Trường THCS Vinh Quang Tổ Tự nhiên
GV: Lập hệ phương trình bài toán.
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu Hs trình bày miệng bài
toán
HS: - Một Hs trình bày miệng bài
toán.
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét
Hoạt động 2
GV: Bài toán này thuộc dạng nào đã
học.
HS: - Bài toán này thuộc dạng toán
thống kê mô tả.
GV: Nhắc lại công thức tính giá trị
trung bình của biến lượng X.
HS: -Công thức tính:
1 1 2 2

k k
n x n x n x

X
N
+ +
=
với N: Tổng tần số x
k
: Giá trị biến
lượng n
k
: Tần số
GV: Chọn ẩn số, nêu điều kiện của
ẩn. Lập hệ phương trình bài toán.
HS: -Đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi
của GV:
GV:Yêu cầu một Hs lên bảng giải hệ
PT
HS: Thực hiện
HS: Nhận xét bài bạn
GV: Nhận xét
Hoạt động 3
GV: Nêu bài toán, hướng dẫn HS
thực hiện
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của
GV…
HS: Nhận xét
Số cây trong 1 luống là y (y

N,
y>3)
Ta có số cây trong vườn là: xy

-Nếu tăng 8 luống và mỗi luống
giảm 3 cây thì số cây trong vườn
giảm đi 54 cây nên ta có p.trình:
(x+8)(y+2)=xy-54.
-Nếu giảm 4 luống, mỗi luống tăng
2 cây thì số cây tăng thêm 32 cây
nên ta có phương trình: (x-4)(y+2)
= xy + 32.
-Ta có hệ pt:
( 8)( 3) 54
( 4)( 2) 32
x y xy
x y xy
+ − = −


− + = +

3 8 30 50
2 20 15
x y x
x y y
− + = − =
 
⇔ ⇔
 
− = =
 
(tmđk)
Vậy số cây rau trong vườn là:

50.15 = 750 cây.
2. Bài 36/24-Sgk
-Gọi số lần bắn được điểm 8 là x
Số lần bắn được điểm 6 là y
(x, y

N
*
)
-Tổng số lần bắn là 100 nên ta có
pt:
25 + 42 + x + 15 + y = 100

x + y = 18 (1)
-Điểm số TB là 8,69 nên ta có pt:
10.25 9.42 8 7.15 6
8,69
100
4 3 68 (2)
x y
x y
+ + + +
=
⇔ + = WWW
-Ta có hệ pt:
18 14
4 3 68 4
x y x
x y y
+ = =

 

 
+ = =
 
x = 14, y = 4 thoả mãn điều kiện.
Vậy số lần bắn được điểm 8 là: 14
số lần bắn được điểm 6 là: 4
3. Bài 42 (SBT-10)
-Gọi số ghế dài của lớp là x (ghế)
Số Hs của lớp là y (Hs)
(x, y

N
*
, x>1)
-Nếu xếp mỗi ghế 3 Hs thì 6 Hs
Phấn màu,
MTBT
Phấn màu,
MTBT
Giáo án Đại số 9
14
Trường THCS Vinh Quang Tổ Tự nhiên
GV: Nhận xét không có chỗ, ta có PT: y = 3x + 6
-Nếu xếp mỗi ghế 4 Hs thì thừa ra
một ghế, ta có PT: y = 4(x – 1)
-Ta có hệ PT:
3 6 10


4( 1) 36
y x x
y x y
= + =
 
⇔ ⇔
 
= − =
 
Vậy số ghế dài của lớp là 10 ghế
số Hs của lớp là 36 Hs
4. Củng cố.
- Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ PT.
- Khi giải bài toán bằng cách lập hệ PT ta cần chú ý điều gì.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Khi giải bài toán bằng cách lập hệ PT ta cần đọc kỹ đề bài, xác định dạng, tìm các đại
lượng trong bài, mối quan hệ giữa chúng, rồi trình bày bài toán theo 3 bước đã biết.
- BTVN: 37, 38, 39 (SGK-24,25)










Giáo án Đại số 9
15

Trường THCS Vinh Quang Tổ Tự nhiên
Tiết 45
Ngày soạn:
Ngày giảng:9A:
9B:
9C:
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giáo án Đại số 9
16
Trường THCS Vinh Quang Tổ Tự nhiên
1. Kiến thức: Củng cố khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ phương
trình bậc nhất hai ẩn. Củng cố các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn :
Phương pháp thế và phương pháp cộng đại số.
2. Kĩ năng: Củng cố và nâng cao kỹ năng giải phương trình và hệ phương trình bậc nhất
hai ẩn.
3. Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, tự giác.
II. CHUẨN BỊ:
-Gv : Thước thẳng, phấn màu, MTBT.
-Hs : Làm câu hỏi ôn tập, DCHT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
9A: 9B: 9C:
2. Kiểm tra:
+Thế nào là pt bậc nhất hai ẩn, cho ví dụ?
+Phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm?
3. Bài mới :
Hoạt động của GV-HS Ghi bảng Đồ dùng
Hoạt động 1
GV: Nhắc lại nội dung kiến thức cơ

bản cần nắm trong chương.
HS: Ghi tóm tắt các kiến thức cần
nắm.
Hoạt động 2
GV: Hướng dẫn HS lập bảng
HS: Thực hiện
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét
1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
2. Hệ phương trình bậc nhất hai
ẩn.
-Định nghĩa: (I)
' ' ' '
( )
( )
ax by c d
a x b y c d
+ =


+ =

WWWW
WWW
-Hệ (I) (Với a, b, c, a’, b’, c’

0)
+Có vô số nghiệm nếu:
' ' '
a b c

a b c
= =
+Vô nghiệm nếu:
' ' '
a b c
a b c
= ≠
+Có một nghiệm duy nhất nếu:
' '
a b
a b

1. Bài 38/24-Sgk.
T.gian
chảy
đầy bể
Năng suất 1
giờ
Hai vòi
4
3
giờ
3
4
bể
Phấn màu,
MTBT.
Giáo án Đại số 9
17
Trường THCS Vinh Quang Tổ Tự nhiên

HS: Thảo luận, trình bày hướng giải.
HS: Thực hiện
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét
Hoạt động 3
GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện
HS: Thực hiện
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét
Vòi I x giờ
1
x
bể
Vòi II y giờ
1
y
bể
Giải
Gọi thời gian vòi I chảy một mình
đầy bể là x giờ, thời gian để vòi II
chảy một mình đầy bể là y giờ
ĐK: x, y >
4
3
-Mỗi giờ hai vòi chảy được
3
4
bể
nên ta có pt:
1

x
+
1
y
=
3
4
-Mở vòi I 10 phút =
1
6
giờ, mở vòi
II 12 phút =
1
5
giờ được
5
12
bể nên
ta có pt:
1 1 2
6 5 15x y
+ =
-Ta có hệ pt:
1 1 3
x 4
1 1 2
6 5 15
y
x y


+ =




+ =


1 1 3
1 1
x 4
6 12
1 1 3
5 1 2
x 4
6 3
1 1
2
2
1 1
4
4
y
x
y
x y
x
x
y
y



+ =
=


 
⇔ ⇔
 
 
+ =
+ =
 



=

=


⇔ ⇔
 
=


=


x = 2, y = 4 thoả mãn điều kiện.

Vậy nghiệm của hệ đã cho là: x = 2,
y = 4
3. Bài 40/17-Sgk.

2
2 5 2
1
5
2
2
1
2 5(1 ) 2
5
5
x y
y x
x y
x x

+ =
= −


 

 
+ =
 
+ − =




Thước
thẳng,
phấn màu,
MTBT.
Giáo án Đại số 9
18
Trường THCS Vinh Quang Tổ Tự nhiên
2 2
1 1
5 5
2 5 2 2 0 3
y x y x
x x x
 
= − = −
 
⇔ ⇔
 
 
+ − = = −
 
Phương trình 0x = -3 vô nghiệm.
Vậy hệ đã cho vô nghiệm.
b,
0,2 0,1 0,3
3 5
x y
x y

+ =


+ =


2 3
3 5
x y
x y
+ =



+ =

2 2
2 3 1
x x
x y y
= =
 
⇔ ⇔
 
+ = = −
 
Vậy nghiệm của hệ đã cho là:
2
1
x

y
=


= −

4. Củng cố.
Khắc sâu kiến thức cơ bản, phương pháp giải bài tập.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn lại toàn bộ kiến thức trong chương, xem lại các bài tập đã chữa.
-BTVN: 42, 43, 44, 45/27-Sgk.
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết.










Tiết 46
Ngày soạn: 02/02/2012
Ngày giảng:9A:
9B:
9C:
KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG III.
I. MỤC TIÊU
Giáo án Đại số 9

19
Trường THCS Vinh Quang Tổ Tự nhiên
1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức về phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ
phương trình bậc nhất hai ẩn, giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, phương pháp
cộng đại số, giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cách trình bày bài kiểm tra
3. Thái độ: Rèn luyện HS làm bài nghiêm túc, tự giác.
II. CHUẨN BỊ;
Giáo viên: Đề kiểm tra ( phô tô)
Học sinh: ôn bài, ĐD học tập.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. ổn định tổ chức lớp:
9A: 9B: 9C:
2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Í TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Chủ đề 1:
Phương trình
bậc nhất hai ẩn
Nhận biết
phương trình
bậc nhất hai
ẩn
Biết được khi nào
một cặp số (x

0
;y
0
)
là một nghiệm của
pt ax + by =c
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
C1,2
1.0
10%
C3
0.5
5%
3
1.5
15%
Chủ đề 2:
Hệ hai phương
trình bậc nhất
hai ẩn
Biết được khi
nào một cặp số
(x
0
;y
0
) là một
nghiệm của hệ

pt bậc nhất 2 ẩn
Dùng vị trí tương
đối giữa hai đường
thẳng đoán nhận số
nghiệm của hệ pt
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
C4,6
1.0
10%
C5
0.5
5%
3
1.5
15%
Chủ đề 3: Giải
hệ phương trình
bằng pp cộng
đại số, phương
pháp thế.
Giải được hệ pt bậc
nhất hai ẩn bằng
phương pháp cộng
đại số và phương
pháp thế
Tìm được tham số
m để cặp số (x
0

;y
0
)
thảo mãn đk cho
trước
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
C7a
2.5
25%
c7b
1.0
10%
2
3.5
35%
Chủ đề 4:
Giải bài toán
bằng cách lập
hệ phương
trình.
Biết chọn ẩn và
đặt đk cho ẩn
Biểu diễn được các
đại lượng chưa biết
trong bài toán qua
ẩn và tìm được mối
liên hệ giữa các đại
lượng để thiết lập hệ

pt
Giải được bài toán,
so sánh đk và kết
luận được nghiệm
của bài toán
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
c8
0.5
5%
c8
1.0
10%
c8
2.0
20%
3
3.5
35%
Giáo án Đại số 9
20
Trường THCS Vinh Quang Tổ Tự nhiên
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5
2.5
25%
4

4.5
45%
2
3.0
30%
11
10
100%
ĐỀ KIỂM TRA
I- TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Khoanh vào chữ cái đứng trước đáp án đúng.
Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất 2 ẩn ?
A. 3x
2
+ 2y = -1 B. 3x = -1 C. 3x – 2y – z = 0 D.
1
x
+ y = 3
Câu 2 : Phương trình bậc nhất 2 ẩn ax + by =c có bao nhiêu nghiệm ?
A. Hai nghiệm B.Một nghiệm duy nhất C. Vô nghiệm D. Vô số nghiệm
Câu 3: Cặp số(1;-2) là nghiệm của phương trình nào sau đây:
A. 2x -y = -3 B. x + 4y = 2 C. x - 2y = 5 D. x -2y = 1
Câu 4: Hệ phương trình :



−=+
=+
yx
yx
452

12
có bao nhiêu nghiệm ?
A. Vô nghiệm B. Một nghiệm duy nhất C. Hai nghiệm D.Vô số nghiệm
Câu 5: Hệ phương trình



=+
=−
24
532
myx
yx
vô nghiệm khi :
A. m = - 6 B. m = 1 C. m = -1 D. m = 6
Câu 6: Hệ phương trình
ax+by=c
a'x+b'y=c'



có một nghiệm duy nhất khi :
A.
a
a' '
b
b
=
B.
a

a' ' '
b c
b c
= =
C.
' '
a b
a b

D.
' ' '
a b c
a b c
= ≠
II. TỰ LUẬN:(7 điểm)
Câu 7:( 3,5 điểm )
Cho hệ phương trình : ( I )
5
2 2
mx y
x y
+ =


− = −


a) Giải hệ phương trình khi m = 1
b) Xác định giá trị của m để nghiêm ( x
0

; y
0
) của hệ phương trình (I) thỏa điều kiện :
x
0
+ y
0
= 1
Câu 8 (3,5 điểm)
Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 46 mét, nếu tăng chiều dài 5 mét và giảm chiều
rộng 3 mét thì chiều dài gấp 4 lần chiều rộng . Hỏi kích thước khu vườn đó là bao nhiêu ?
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
I Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0.5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án B D C A A C
II. Tự luận ( 7 điểm)
Câu Nội dung trình bày Điểm
Câu 7
(3,5đ)
a) Thay m = 1 vào hệ pt ta được
5
2 2
+ =


− = −

x y
x y
Cộng từng vế của hệ pt được:

3 3
2 2
=


− = −

x
x y
<=>
1
4
=


=

x
y
0.5
1.5
Giáo án Đại số 9
21
Trường THCS Vinh Quang Tổ Tự nhiên
Vậy khi m = 1 thì nghiệm của hệ pt đã cho là:
1
4
=



=

x
y
0.5
b)Tìm m để x
0
+ y
0
= 1. Giả sử hệ có nghiệm (x
0
;y
0
)
Ta có
y = 5-mx
y = 5-mx
<=>
3
2x -(5-mx) = -2
x =
2+ m



 



<=>

)
3 10 +3m
y = 5-m( y =
2 +m 2+ m
3 3
x = x =
2+ m 2+ m
 
 
 
<=>
 
 
 
 
Để hệ đã cho có nghiệm m ≠ -2
Theo điều kiện bài ra ta có:
1 1
11
2
10+3m
y =
3 10+3m
2+ m
3
2 +m 2 + m
x =
2+ m




=> + = => + =




=> = −
x y
m
Thoả mãn điều kiện. Vậy
11
2
= −m
thì x + y =1
0.5
0.5
Câu 8
(3,5đ)
Gọi x, y (m) lần lượt là chiều rộng, chiều dài khu vườn hình chữ nhật
(ĐK: 0 <x, y < 23)
Chu vi khu vườn là 2(x + y) = 46 (1)
Nếu tăng chiều dài 5 mét: y + 5 (m) và giảm chiều rộng 3 mét : x -3
(m)
Được chiều dài gấp 4 lần chiều rộng: y + 5 = 4(x-3) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phượng trình.
2(x y) 46
y 5 4(x 3)
+ =



+ = −

Giải hệ pt ta được:
x 8
y 15
=


=

thoả mãn điều kiện
Vậy chiều rộng khu vườn là 8 (m); chiều dài là 15 (m).
0.25
0.25
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5











Tiết 47
Ngày soạn:
Ngày giảng:9A:
9B:
9C:
CHƯƠNG IV
HÀM SỐ y = ax
2
(a≠0)
PHƯƠNG TRÌNH BẬC 2 MỘT ẨN
Hàm số y = ax
2
(a≠0)
Giáo án Đại số 9
22
Trường THCS Vinh Quang Tổ Tự nhiên
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Hs biết được các nội dung sau:
+ Thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax
2
(a≠0)
+ Các tính chất và nhận xét về hàm số y = ax
2
(a≠0)
2. Kỹ năng: Hs biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến
số. + Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi giải toán. Có thói quen tự kiểm tra
công việc mình vừa làm.
3. Thái độ: Bồi dưỡng cho Hs khả năng tư duy Lô gíc, tính tò mò, tìm tòi, sáng tạo khi học
toán. Đoàn kết, có trách nhiệm khi làm việc theo nhóm.
II. CHUẨN BỊ:

-Gv : Phấn màu, SGK, giáo án
-Hs : SGK, MTBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
9A: 9B: 9C:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới :
Hoạt động của GV-HS Ghi bảng Đồ dùng
Hoạt động 1
GV: Gọi một hs đọc to nội dung Ví
dụ - SGK-T28.
GV: Galilê đã khẳng định quãng
đường đi của hai quả cầu như thế
nào?
HS: s = 5t
2
GV: - Hãy nhận xét về các giá trị
tương ứng của t và s.
GV: s = 5t
2
biểu thị một hàm số có
dạng
y = ax
2
(a≠0).
- Em hãy chỉ ra một số công thức đã
học cũng biểu thị một đại lượng là
bậc 2.
HS: Lấy Ví dụ.
Hoạt động 2

GV: Đưa nội dung 2 ví dụ lên bảng
cùng yêu cầu ?1 và ?2.
- Chia lớp làm 2 dãy. Giao bài cho
mỗi dãy làm một yêu cầu.
Hs. Tính và ghi kết qu
GV:Gọi 2 học sinh lên bảng điền kết
quả.
1. Ví dụ mở đầu. (SGK)
t 1 2 3 4
s = 5t
2
5 20 45 80
Công thức s = 5t
2
biểu thị một hàm
số có dạng y = ax
2
(a≠0).

2 Tính chất của hàm số y = ax
2
(a≠0).
Xét hai hàm số: y = 2x
2
và y = -2x
2
?1.
x -3 -2 -1 0 1 2 3
y = 2x
2

18 8 2 0 2 8 18
x -2 -1 0 1 2 3
Phấn màu,
SGK
Phấn màu,
SGK
Giáo án Đại số 9
23
Trường THCS Vinh Quang Tổ Tự nhiên
HS: Nhận xét kết quả trên bảng theo
yêu cầu ?2.
- Đối với hàm số y=2x
2
. Khi x tăng
nhưng luôn âm thì y giảm. Khi x tăng
nhưng luôn dương thì y tăng.
- Đối với hàm số y=-2x
2
. Khi x tăng
nhưng luôn âm thì y tăng. Khi x tăng
nhưng luôn dương thì y giảm.
GV: Từ nhận xét của Hs, giới thiệu
nội dung tính chất của hàm số y=ax
2
.
GV: Nêu yêu cầu ?3.
HS: Nhận xét:
- Đối với hàm số y = 2x
2
:

∀ x ≠0 thì y > 0. Khi x = 0 thì y = 0.
- Đối với hàm số y = - 2x
2

∀ x ≠0 thì y < 0. Khi x = 0 thì y = 0.
Hoạt động 3
GV: Treo bảmg phụ có nội dung yêu
cầu ?4 (SGK)
- Yêu cầu Hs làm bài theo nhóm nhỏ
Hs. Làm bài theo nhóm ….
GV: Gọi đại diện nhúm lờn bảng…
HS: So sánh, nhận xét kết quả bài đại
diện.
GV: Kết quả thu được có đúng với
nhận xét không?
GV: Hướng dẫn hs sử dụng MTBT
CasioFx570-MS để tính kết quả
nhanh nhất.
HS: Thực hành tính và so sánh kết
quả.
y = -2x
2
-8 -2 0 -2 -8 -18
?2.
Hàm số y = ax
2
(a≠0)
- Luôn xác định với ∀x∈R
- Nếu a > 0 thì hà số nghịch biến
khi x < 0 và đồng biến khi x > 0 .

- Nếu a < 0 thì hàm số đồng
biến
- khi x < 0 và nghịch biến khi
x > 0 .
?3.
- Đối với hàm số y = 2x
2
:
∀ x ≠0 thì y > 0. Khi x = 0 thì y =
0.
- Đối với hàm số y = - 2x
2

∀ x ≠0 thì y < 0. Khi x = 0 thì y =0
Nhận xét: Hàm số y=ax
2
(a ≠0)
- Khi a > 0 thì y≥ 0 ∀x ⇒ Min y =
0
- Khi a < 0 thì y ≤ 0 ∀x ⇒ Maxy =
0.
3. Luyện tập.
?4.
x -3 -2 -1 0
y =
2
1
x
2
4

2
1
2
2
1
0


x -3 -2 -1 0
y =
2
1
x
2
4
2
1
2
2
1
0

Phấn màu,
SGK
4. Củng cố: Nhắc lại tính chất của hàm số y = ax
2
(a ≠ 0)
5. Hướng dẫn học ở nhà
BTVN: 1;2;3(T31-SGK)
Đọc trước bài Đồ thị hàm số y = ax

2
(a ≠ 0)

Giáo án Đại số 9
24
Trường THCS Vinh Quang Tổ Tự nhiên








Tiết 48
Ngày soạn:
Ngày giảng:9A:
9B:
9C:
Hàm số y = ax
2
(a≠0)
(Tiếp)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Hs được củng cố về của hàm số y=ax
2
(a≠0) và hai nhận xét sau khi học tính
chất để vận dụng vào giải bài tập.
2. Kỹ năng: Tính giá trị của hàm số khi biết giá trị cho trước của biến và ngược lại.
Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi giải toán. Có thói quen tự kiểm tra công việc

mình vừa làm.
3. Thái độ: Bồi dưỡng cho Hs khả năng tư duy Lô gíc, tính tò mò, tìm tòi, sáng tạo khi học
toán. Đoàn kết, có trách nhiệm khi làm việc theo nhóm
II. CHUẨN BỊ:
-Gv : Phấn màu, SGK, giáo án
-Hs : SGK, MTBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
9A: 9B: 9C:
2. Kiểm tra: Nêu các tính chất của đồ thị hàm số bậc hai y = ax
2
3. Bài mới :
Hoạt động của GV-HS Ghi bảng Đồ dùng
Hoạt động 1
GV:Treo bảng phụ có nội dung đề
bài.
HS:Tính và điền kết quả vào bảng.
GV:Hướng dẫn Hs không nên đổi
π=3,14.
GV:Nêu yêu cầu b.
HS:Tính diện tích tương ứng và so
sánh.
GV:Nêu yêu cầu ý c và yêu cầu Hs
thực hiện
GV:S = πR
2
có phải là hàm số bậc 2
Bài 1 (30-SGK)
a,
R (cm) 0,57 1,37 2,15 4,09

S = πR
2
(cm
2
)
0,32π 1,88π 4,62π
16,73
π

b, Khi bán kính tăng 3 lần thì:
S = π.(3R)
2
= 9πR
2

Vậy diện tích tăng 9 lần.
c. Khi S = 79,5 cm
2
thì bán kính
đường tròn là: R
2
=
π
S

Phấn màu,
SGK
Giáo án Đại số 9
25

×