Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Một số kỹ thuật vận dụng bất đẳng thức AMGM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.99 KB, 28 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
—————
TIỂU LUẬN BẤT ĐẲNG THỨC
Tên đề tài:
MỘT SỐ KĨ THUẬT VẬN DỤNG
BẤT ĐẲNG THỨC AM-GM
Học viên thực hiện: Nguyễn Quang Thịnh
Giáo viên hướng dẫn: GS-TSKH Nguyễn Văn Mậu
Lớp: Phương pháp Toán sơ cấp - K26
Đà Nẵng, 06/2013
Mục lục
Lời nói đầu 3
1 Bất đẳng thức AM-GM 5
1.1 Định lí về các giá trị trung bình cộng và trung bình nhân 5
1.2 Các dạng thường gặp của AM-GM . . . . . . . . . . . . 6
1.3 Bất đẳng thức AM-GM suy rộng . . . . . . . . . . . . . . 7
2 Một số kĩ thuật vận dụng bất đẳng thức AM-GM 9
2.1 Những kĩ năng cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
2.2 Kĩ thuật chọn điểm rơi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
2.3 Kĩ thuật ghép đối xứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
2.4 Kĩ thuật thêm - bớt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
2.5 Kĩ thuật AM-GM ngược dấu . . . . . . . . . . . . . . . . 16
3 Một số bài toán áp dụng bất đẳng thức AM-GM 19
Kết luận 27
Tài liệu tham khảo 28
2
LỜI NÓI ĐẦU
Để làm quen với bất đẳng thức thì việc nắm vững các bất đẳng thức cơ
bản là vô cùng quan trọng. Trên thế giới có rất nhiều các bất đẳng thức,
rất nhiều định lí liên quan đến bất đẳng thức, rất nhiều kĩ thuật để chứng


minh bất đẳng thức nên để biết hết được chúng là điều không thể, điều
quan trọng nhất của chúng ta phải hiểu thật rõ các bất đẳng thức cơ bản,
đó là yếu tố quan trọng đầu tiên để học tốt bất đẳng thức.
Một bất đẳng thức quen thuộc trong chương trình phổ thông là bất
đẳng thức liên hệ giữa trung bình cộng và trung bình nhân (AM-GM),
nhưng để nắm vững được chúng không phải là điều đơn giản, dễ dàng nhất
là đối với các bạn mới làm quen với bất đẳng thức.
Trong bài tiểu luận này tôi xin trình bày một số kĩ thuật vận dụng bất
đẳng thức AM-GM và một số bài toán ứng dụng liên quan đến bất đẳng
thức AM-GM. Đây là một trong những vấn đề cơ bản và rất hiệu quả đối
với các bạn học sinh THCS, các bạn học sinh lớp 10, 11 muốn rèn luyện
kĩ năng chứng minh bất đẳng thức của mình.
Trên đây là lí do tôi chọn đề tài: "Một số kĩ thuật vận dụng bất
đẳng thức AM-GM."
Trong tiểu luận gồm phần mở đầu, 3 chương, kết luận và phụ lục.
Chương 1. Bất đẳng thức AM-GM. Trong chương này tôi xin trình
bày một số kiến thức cơ bản về bất đẳng thức AM-GM, một số bất đẳng
thức thường dùng và bất đẳng thức AM-GM suy rộng.
Chương 2. Một số kĩ thuật vận dụng bất đẳng thức AM-GM. Một
trong những vấn đề thức mắc của nhiều bạn là phải giải bài toán bất đẳng
thức bằng cách nào? Tại sao lại giải như thế? Tại sao lại thêm số này, bớt
số kia? Tại sao bài tập này lại dùng được AM-GM?
3
Chương này tôi sẽ giới thiệu một vài kĩ thuật vận dụng AM-GM trong
việc tìm tòi lời giải cho các bài tập, trên cơ sở đó giúp cho chúng ta giải
quyết một số dạng bài toán cơ bản.
Chương 3. Một số bài toán áp dụng bất đẳng thức AM-GM. Trong
thực tế giải toán, các đẳng thức ta gặp thường rất đa dạng và không rơi
vào dạng như các bài toán ở chương 2, lúc này ta phải phối hợp khéo léo
các kĩ thật mới có thể giải quyết được chúng.

Trong bài tiểu luận này, tôi hy vọng sẽ là một trong những tài liệu tham
khảo tốt dành cho học sinh năng khiếu môn Toán học bậc phổ thông, các
sinh viên và cho các thầy giáo, cô giáo trực tiếp bồi dưỡng học sinh giỏi
Toán.
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS-TSKH Nguyễn Văn Mậu đã
giảng dạy và hướng dẫn tận tình để tôi hoàn thành bài tiểu luận này.
4
Chương 1
Bất đẳng thức AM-GM
Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (AM-GM) là bất
đẳng thức quen thuộc và có ứng dụng rộng rãi, là bất đẳng thức đầu tiên
mà bạn cần phải ghi nhớ rất rõ và sử dụng một cách thành thạo.
1.1 Định lí về các giá trị trung bình cộng
và trung bình nhân
Định lý 1.1. (Bất đẳng thức AM-GM)
Giả sử x
1
, x
2
, , x
n
là các số không âm. Khi đó:
x
1
+ x
2
+ + x
n
n


n

x
1
x
2
x
n
(1.1)
Dấu của đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x
1
= x
2
= = x
n
*Chứng minh: Rõ ràng bất bẳng thức đúng với n=2, nếu bất đẳng thức
đúng với n số thì cũng đúng với 2n số vì:
x
1
+ x
2
+ + x
2n
≥ n
n

x
1
x
2

x
n
+ n
n

x
n+1
x
n+2
x
2n
≥ 2n
2n

x
1
x
2
x
n
Do đó bất đẳng thức cũng đúng với n bằng một lũy thừa của 2. Mặt khác
nếu bất đẳng thức đúng với n số thì cũng đúng với n-1 số, thật vậy ta chỉ
cần chọn:
x
n
=
s
n − 1
, với s = x
1

+ x
2
+ + x
n
.
5
⇒ s +
s
n − 1
≥ n
n

x
1
x
2
x
n−1
.s
n − 1
⇒ s ≥ (n − 1)
n

x
1
x
2
x
n−1
Từ 2 nhận xét trên ta có điều phải chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi

và chỉ khi x
1
= x
2
= = x
n
.
Khi sử dụng bất đẳng thức AM-GM chúng ta cần hết sức lưu ý đến
điều kiện của đẳng thức và cần tách các hệ số cho phù hợp.
Có nhiều cách chứng minh bất đẳng thức AM-GM, các chứng minh
trên là cách chứng minh sử dụng phương pháp quy nạp Cauchy.
Hệ quả trực tiếp của bất đẳng thức AM là bất đẳng thức giữa trung
bình nhân và trung bình điều hòa (gọi và viết tắt là bất đẳng thức GM-HM
hoặc GH
2
)
Hệ quả 1.1. Với mọi bộ số dương x
1
, x
2
, , x
n
ta đều có:
n

x
1
x
2
x

n

n
1
x
1
+
1
x
2
+ +
1
x
n
Dấu của đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x
1
= x
2
= = x
n
.
1.2 Các dạng thường gặp của AM-GM
Bất đẳng thức AM-GM có nhiều ý nghĩa và ứng dụng trong việc giải toán
bất đẳng thức. Ngoài ra, sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có thể giải
quyết được nhiều lớp bài toán tìm cực trị và giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ
nhất của hàm số mà không cần sử dụng đến kiến thức Giải tích cao cấp.
Trước hết, ta cần quan tâm đến hai trường hợp riêng của bất đẳng thức
AM-GM là:
• Trường hợp n=2, lúc này bất đẳng thức viết lại thành. Nếu a,b là các
số thực không âm thì ta có

a + b
2


ab
Dấu của đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a=b.
Bất đẳng thức trên còn có thể viết lại dưới dạng tương đương là:
ab ≤ (
a + b
2
)
2
.(a + b)
2
≥ 4ab.a
2
+ b
2

(a + b)
2
2
6
• Trường hợp n=3, Ta có bất đẳng thức AM-GM cho ba số không âm
như sau: Nếu a,b,c là các số thực không âm thì ta có:
a + b + c
3

3


abc
Dấu của đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a=b=c.
Trong thực tế ta còn sử dụng một dạng khác tương đương với bất đẳng
thức này là:
abc ≤ (
a + b + c
3
)
3
• Với mọi số thực a,b,c ta luôn có:
a. a
2
+ b
2
+ c
2
≥ ab + bc + ca
b. a
2
+ b
2
+ c
2

(a+b+c)
2
3
c. (a + b + c)
2
≥ 3(ab + bc + ca)

d. a
2
b
2
+ b
2
c
2
+ c
2
a
2
≥ abc(a + b + c)
e. (ab + bc + ca)
2
≥ 3abc(a + b + c)
1.3 Bất đẳng thức AM-GM suy rộng
Định lý 1.2. (Bất đẳng thức AM-GM suy rộng)Với các số thực dương
x
1
, x
2
, , x
n
và p
1
, p
2
, , p
n

là các số thực không âm có tổng bằng 1 ta có:
x
1
p
1
+ x
2
p
2
+ + x
n
p
n
≥ x
p
1
1
x
p
2
2
x
p
n
n
(1.2)
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi p
1
= p
2

= = p
n
.
* Chứng minh: Phương pháp chứng minh sử dụng quy nạp Cauchy
hoàn toàn tương tự như với bất đẳng thức AM thông thường. Tuy nhiên,
trong trường hợp n = 2 chúng ta cần một lời giải chi tiết hơn. Ta phải
chứng minh nếu x+y=1 và a, b, x, y là các số dương thì
ax + by ≥ a
x
b
y
7
Cách đơn giản nhất đối với bất đẳng thức này là xét với số hữu tỉ rồi
chuyển qua giới hạn. Hiển nhiên nếu x,y hữu tỉ thì bài toán được chứng
minh theo bất đẳng thức AM thông thường.
ma + nb ≥ (m + n)a
m
m+n
b
n
m+n
⇒ ax + by ≥ a
x
b
y
,
Trong đó x =
m
m+n
, y =

n
m+n
. Còn nếu x, y thì sẽ tồn tại dãy các số hữu tỉ
r
n
→ x, s
n
→ y, r
n
+ s
n
= 1 và như vậy
ar
n
+ bs
n
≥ a
r
n
b
s
n
⇔ ar
n
+ b(1 − r
n
) ≥ a
r
n
b

1−r
n
Chuyển qua giới hạn khi n → +∞ ta được ax + by ≥ a
x
b
y
. Đây chính là
điều phải chứng minh.
Độ lệch giữa trung bình cộng và trung bình nhân được mô tả như sau:
Định lý 1.3. Với mọi số thực dương a
1
, a
2
, , a
n
ta luôn có:
a
1
+ a
2
+ + a
n
n

n

a
1
a
2

a
n

1
n
(

a
1


a
n
)
2
.
8
Chương 2
Một số kĩ thuật vận dụng bất đẳng
thức AM-GM
2.1 Những kĩ năng cơ bản
Để sử dụng thành công bất đẳng thức AM-GM. Đầu tiên, bạn cần phải
trang bị cho mình đầy đủ công cụ cơ bản (gồm những dạng thường gặp
AM-GM) Sau đó là rèn luyện cho mình cách nhìn tổng quát từng lớp bài
toán cũng như những phương pháp những kĩ thuật cụ thể cho từng dạng
Bài toán 2.1. Cho x,y là hai số thực thỏa mãn x + y = 2. Chứng minh:
xy(x
2
+ y
2

) ≤ 2
Giải: Sử dụng bất đẳng thức AM-GM dạng ab ≤
(a+b)
2
4
, ta có:
xy(x
2
+ y
2
) =
1
2
(2xy)(x
2
+ y
2
) ≤
(2xy + x
2
+ y
2
)
2
2.4
=
(x + y)
4
8
= 2

Do đó, xy(x
2
+ y
2
) ≤ 2
Bài toán 2.2. (India MO 2003)Cho x,y là hai số thực thỏa mãn x+y = 2.
Chứng minh:
x
3
y
3
(x
3
+ y
3
) ≤ 2
9
Giải: Do x
3
+ y
3
= (x + y)(x
2
− xy + y
2
) nên bài toán ta quy về chứng
minh: x
3
y
3

(x
2
− xy + y
2
) ≤ 1
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM cho bộ bốn số
abcd ≤ (
a + b + c + d
4
)
4
ta có x
3
y
3
(x
2
− xy + y
2
) = (xy)(xy)(xy)(x
2
− xy + y
2
)
≤ (
xy + xy + xy + x
2
− xy + y
2
4

)
4
= (
(x + y)
2
4
)
4
= 1
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi xy = x
2
− xy + y
2
⇔ x = y = 1
*Nhận xét: Từ hai bài toán trên, ta có bài toán tổng quát sau: Cho
x,y là các số thực dương thỏa mãn x + y = 2 và hằng số k ∈ Z
+
. Chứng
minh rằng:
x
k
y
k
(x
k
+ y
k
) ≤ 2.
Ta có thể chứng minh bài toán trên bằng phương pháp quy nạp toán học.
Bài toán 2.3. Chứng minh rằng với mọi số thực không âm a, b, c ta luôn

có:
1
a
+
1
b
+
1
c

9
a + b + c
Giải: Sử dụng bất đẳng thức AM-GM cho ba số:
(a + b + c)(
1
a
+
1
b
+
1
c
) ≥ 3
3

abc
3
3

abc

= 9
Vậy điều phải chứng minh.
Bất đẳng thức tổng quát hơn được chứng minh hoàn toàn tương tự
1
a
1
+
1
a
2
+ +
1
a
n

n
2
a
1
+ a
2
+ + a
n
.
2.2 Kĩ thuật chọn điểm rơi
Trong bất đẳng thức, "Kĩ thuật chọn điểm rơi" là một kĩ thuật quan trọng.
Ý tưởng là xác định được dấu của đẳng thức xảy ra khi nào để ta có thể
sử dụng những đánh giá hợp lí. Chúng ta sẽ xét các bài toán sau để làm
rõ hơn về kĩ thuật này.
10

Bài toán 2.4. Cho x ≥ 1. Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
y = 3x +
1
2x
Phân tích: Dự đoán dấu của đẳng thức xảy ra khi x = 1. Để bảo toàn
được dấu "=" khi sử dụng AM-GM, ta sẽ chọn hằng số α sao cho:
αx =
1
2x
.
Cho x = 1 thu được α =
1
2
. Từ đó, ta có lời giải
Giải:
y = 3x +
1
2x
=
5x
2
+ (
x
2
+
1
2x
) ≥
5x
2

+ 2

x
2
.
1
2x
=
5x
2
+ 1 ≥
5
2
+ 1 =
7
2
.
Vậy min y =
7
2
, đạt được khi và chỉ khi x = 1.
Bài toán 2.5. Cho a ≥ 10, b ≥ 100, c ≥ 1000. Tìm giá trị nhỏ nhất của:
P = a +
1
a
+ b +
1
b
+ c +
1

c
Phân tích: Bài toán này thực chất có thể tách thành ba bài toán nhỏ là

Tìm giá trị nhỏ nhất của P
1
= a +
1
a
với a ≥ 10.

Tìm giá trị nhỏ nhất của P
2
= b +
1
b
với b ≥ 100.

Tìm giá trị nhỏ nhất của P
3
= c +
1
c
với c ≥ 1000.
Trước hết, ta xét biểu thức
P
1
= a +
1
a
Dự đoán min P

1
=
101
10
đạt được khi a=100. Khi đó, ta sẽ chọn α sao cho
11
a
α
=
1
a
Giải: Sử dụng bất đẳng thức AM-GM, ta có:
a +
1
a
=
99a
100
+ (
a
100
+
1
a
) ≥
99a
100
+ 2

a

100
.
1
a
=
99a
100
+
1
5

99.10
100
+
1
5
=
101
10
b +
1
b
=
9999b
10000
+ (
b
10000
+
1

b
) ≥
9999b
10000
+ 2

b
10000
.
1
b
=
9999b
10000
+
1
50

9999.100
10000
+
1
50
=
10001
100
c +
1
c
=

999999c
1000000
+ (
c
1000000
+
1
c
) ≥
999999c
1000000
+ 2

c
1000000
.
1
c
=
999999c
1000000
+
1
500

999999.1000
1000000
+
1
500

=
1000001
1000
Vậy min P =
101
10
+
10001
100
+
1000001
1000
= 1110 +
111
1000
khi và chỉ khi a=10, b=100, c=1000.
Bài toán 2.6. Cho x,y là các số thực thỏa mãn điều kiện x + y + xy = 8.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
P = x
3
+ y
3
Giải: Sử dụng bất đẳng thức AM-GM thì:
8 = x + y + xy ≤ x + y +
(x + y)
2
4
= t +
t
2

4
trong đó t = x + y
Từ đây suy ra: t
2
+ 4t − 32 ≥ 0, tức là: t ≤ −8 ∨ t ≥ 4
Và do đó t
2
≥ 16. Mặt khác, ta lại có
x
2
+ y
2

(x + y)
2
2
=
t
2
2

16
2
= 8
Dấu đẳng thức xảy ra khi x = y = 2. Vậy min P = 8
12
2.3 Kĩ thuật ghép đối xứng
Trong nhiều bài toán mà biểu thức hai vế tương đối phức tạp, việc chứng
minh trực tiếp trở nên khó khăn thì ta có thể sử dụng kĩ thuật "ghép đối
xứng" để bài toán trở nên đơn giản hơn.

Ở các bài toán bất đẳng thức, thông thường chúng ta hay gặp phải hai
dạng toán sau:
• Dạng 1. Chứng minh: X + Y + Z ≥ A + B + C
Ý tưởng: Nếu ta chứng minh được X + Y ≥ 2A. Sau đó, tương tự
hóa để chỉ ra Y + Z ≥ 2B và Z + X ≥ 2C (nhờ tính đối xứng của bài
toán) Tiếp theo cộng ba bất đẳng thức trên lại theo vế rồi rút gọn cho
2, ta có ngay điều phải chứng minh.
Trong những bài toán tổng quát hơn nữa, ta sẽ chỉ ra
mX + nY + pZ ≥ (m + n + p)A
mY + nZ + pX ≥ (m + n + p)B
mZ + nX + pY ≥ (m + n + p)C
Từ đó cộng chúng lại và rút gọn, thu được điều phải chứng minh. Ở ý
tưởng đơn giản trên, ta đã áp dụng cách làm tổng quát m = n = 1 và
p = 0.
• Dạng 2. Chứng minh XY Z ≥ ABC với X, Y, Z ≥ 0.
Ý tưởng: Nếu ta chứng minh được XY ≥ A
2
. Sau đó, tương tự hóa
để chỉ ra XY ≥ A
2
và XY ≥ A
2
(nhờ tính đối xứng của bài toán).
Tiếp theo nhân ba bất đẳng thức trên lại theo vế rồi lấy căn bậc hai,
ta được:
XY Z ≥

A
2
B

2
C
2
= |ABC| ≥ ABC.
Bài toán 2.7. Cho a,b,c là các số thực dương. Chứng minh rằng:
ab
c
+
bc
a
+
ca
b
≥ a + b + c
(Đề thi học sinh giỏi lớp 9, TP Hồ Chí Minh 2008-2009)
13
Giải: Bài toán này có dạng X + Y + X ≥ A + B + C với
X =
ab
c
, Y =
bc
a
, X =
ca
b
, A = a, B = b, C = c
Để ý rằng 2 biểu thức X và Y là đối xứng với b (tức vai trò của a và c là
như nhau) Do đó, sử dụng kĩ thuật ghép đối xứng ta thử chứng minh
ab

c
+
bc
a
≥ 2b
Thật vậy, bất đẳng thức hiển nhiên đúng vì theo bất đẳng thức AM-GM.
ab
c
+
bc
a
≥ 2

ab
c
.
bc
a
= 2b
Từ đó bài toán được giải quyết hoàn toàn. Chú ý rằng đẳng thức xảy ra
khi và chỉ khi a = b = c
Bài toán 2.8. Cho a,b,c là ba số không âm. Chứng minh rằng:
a + b + c ≥
4

ab
3
+
4


bc
3
+
4

ca
3
Giải: Áp dụng ý tưởng ban đầu ta sẽ thử chứng minh: a +b ≥ 2
4

ab
3
.
Tuy nhiên, bất đẳng thức không luôn đúng (chẳng hạn, a =
3
2
, b = 1). Vì
vậy ta sẽ sử dụng bài toán tổng quát với m = 3, n = 1, p = 0.
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM cho 4 số ta có:
a + b + b + b ≥ 4
4

ab
3
b + c + c + c ≥ 4
4

bc
3
c + a + a + a ≥ 4

4

ca
3
Cộng các bất đẳng thức này theo vế rồi chia cho 4 ta được ngay điều phải
chứng minh. Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c
Nhận xét: Hoàn toàn tương tự ta có thể chứng minh bài toán tổng quát
sau:
Với mọi số thực dương a, b, c luôn có
a + b + c ≥
n

ab
n−1
+
n

bc
n−1
+
n

ca
n−1
14
2.4 Kĩ thuật thêm - bớt
Nếu ở ba kĩ thuật đầu tiên, chúng ta đã được rèn luyện thói quen định
hướng dựa vào "bề ngoài" của một bài toán thì từ đây, ta sẽ bắt gặp những
bất đẳng thức phong phú hơn, những bất đẳng thức mà lời giải cho chúng
luôn đòi hỏi một tầm nhìn bao quát cũng như sự đọt phá ý tưởng.

Kĩ thuật thêm bớt là một minh chứng rõ ràng nhất cho lối tư duy sử
dụng những "yếu tố ngoại cảnh" trong việc giải quyết vấn đề.
Bài toán 2.9. Cho a, b, c, d là các số thực dương. Chứng minh rằng:
a − d
b + d
+
d − b
c + b
+
b − c
c + a
+
c − a
d + a
≥ 0
(Vasile Cirtoaje)
Giải: Sử dụng kĩ thuật thêm bớt, ta có bất đẳng thức trên tương
đương với.
(
a − d
b + d
+ 1) + (
d − b
c + b
+ 1) + (
b − c
c + a
+ 1) + (
c − a
d + a

+ 1) ≥ 4
a + b
b + d
+
d + c
c + b
+
b + a
c + a
+
c + d
d + a
≥ 4
(a + b)(
1
d + b
+
1
c + a
) + (c + d)(
1
b + c
1
d + a
) ≥ 4
Mặt khác sử dụng liên tiếp bất đẳng thức AM-GM ta có:
(a + b)(
1
d + b
+

1
c + a
) ≥ (a + b).
2

(d + b)(c + a)

4(a + b)
(d + b) + (c + a)
Suy ra.
(a + b)(
1
d + b
+
1
c + a
) ≥
4(a + b)
d + b + c + a
Hoàn toàn tương tự ta cũng có
(c + d)(
1
c + b
+
1
d + a
) ≥
4(c + d)
d + b + c + a
Cộng các bất đẳng thức này theo vế, ta được ngay điều phải chứng minh.

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = d > 1
15
Bài toán 2.10. Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng minh rằng:
a
5
b
3
+
b
5
c
3
+
c
5
a
3

a
3
b
+
b
3
c
+
c
3
a
Giải: Theo bất đẳng thức AM-GM ta có:

a
5
b
3
+ ab ≥ 2
a
3
b
a
5
b
3
+ 2ab ≥
a
3
b
+
a
3
b
+ ab
Mặt khác ta lại có
a
3
b
+
a
3
b
+ ab ≥

a
3
b
+ 2a
2
nên
a
5
b
3
+ 2ab ≥
a
3
b
+ 2a
2
Tương tự
b
5
c
3
+ 2bc ≥
b
3
c
+ 2b
2
c
5
a

3
+ 2ca ≥
c
3
a
+ 2c
2
và 2(a
2
+ b
2
+ c
2
) ≥ 2(ab + bc + ca)
Cộng các bất đẳng thức trên ta thu được
a
5
b
3
+
b
5
c
3
+
c
5
a
3


a
3
b
+
b
3
c
+
c
3
a
Dấu "=" xảy ra khi a = b = c
2.5 Kĩ thuật AM-GM ngược dấu
Cuối cùng ta xem xét bất đẳng thức AM-GM và một kĩ thuật đặc biệt -
kĩ thuật AM-GM ngược dấu. Đây là một trong những kĩ thuật hay, khéo
léo, mới mẽ và ấn tượng nhất trong bất đẳng thức AM-GM. Ta xét các bài
toán sau:
16
Bài toán 2.11. Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện
a + b + c = 3. Chứng minh rằng:
a
1 + b
2
+
b
1 + c
2
+
c
1 + a

2

3
2
Giải: Ta không thể dùng trực tiếp bất đẳng thức AM-GM với mẫu số vì
bất đẳng thức sau đó sẽ đổi chiều
a
1 + b
2
+
b
1 + c
2
+
c
1 + a
2

a
2b
+
b
2c
+
c
2a

3
2
?!

Tuy nhiên, rất may mắn ta có thể dùng lại bất đẳng thức đó theo cách
khác.
a
1 + b
2
= a −
ab
2
1 + b
2
≥ a −
ab
2
Ta đã sử dụng bất đẳng thức AM-GM cho hai số 1 + b
2
≥ 2b ở dưới mẫu
nhưng lại có một bất đẳng thức thuận chiều? Sự may mắn ở đây là cách
dùng ngược bất đẳng thức AM-GM, một kĩ thuật rất ấn tượng và bất ngờ.
Nếu không sử dụng phương pháp này sẽ rất khó giải quyết.
Từ bất đẳng thức trên, xây dựng 2 bất đẳng thức tương tự với b, c rồi
cộng cả ba bất đẳng thức lại suy ra.
a
1 + b
2
+
b
1 + c
2
+
c

1 + a
2
≥ a + b + c −
ab + bc + ca
2

3
2
Vì ta có ab + bc + ca ≤ 3. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1
Với cách làm trên có thể xây dựng một bất đẳng thức tương tự cho bốn
số. Bài toán phát biểu như sau
Cho a, b, c, d là các số thực dương thỏa mãn điều kiện: a+b+c+d = 4.
Chứng minh rằng:
a
1 + b
2
+
b
1 + c
2
+
c
1 + d
2
+
d
1 + a
2
≥ 2
Và nếu không dùng kĩ thuật AM-GM ngược dấu thì bài toán không thể

giải quyết theo cách thông thường được. Kĩ thuật này thật sự hiệu quả đối
với bài bất đẳng thức hoán vị.
17
Bài toán 2.12. Chứng minh rằng với mọi số thực dương a, b, c, d, ta
luôn có
a
3
a
2
+ b
2
+
b
3
b
2
+ c
2
+
c
3
c
2
+ d
2
+
d
3
d
2

+ a
2

a + b + c + d
2
Giải: Sử dụng bất đẳng thức AM-GM cho hai số
a
3
a
2
+ b
2
= a −
ab
2
a
2
+ b
2
≥ a −
ab
2
2ab
= a −
b
2

a
3
a

2
+ b
2
≥ a −
b
2
Tương tự.
b
3
b
2
+ c
2
≥ b −
c
2
c
3
c
2
+ d
2
≥ c −
d
2
d
3
d
2
+ a

2
≥ d −
a
2
Cộng các bất đẳng thức sau theo vế ta được điều phải chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = d
18
Chương 3
Một số bài toán áp dụng bất đẳng
thức AM-GM
Bài toán 3.1. (IMO Shortlist 1990) Giả sử a,b,c,d là các số thực không
âm sao cho ab + bc + cd + da = 1 Chứng minh
a
3
b + c + d
+
b
3
c + d + a
+
c
3
d + a + b
+
d
3
a + b + c

1
3

Phân tích: Dự đoán dấu của đẳng thức xảy ra khi a = b = c = d =
1
2
.
Để bảo toàn được dấu "=" khi sử dụng AM-GM, ta sẽ chọn hằng số α, β, γ
sao cho:
a
3
b + c + d
=
b + c + d
α
=
a
β
=
1
γ
.
Cho a = b = c = d =
1
2
thu được α = 18, β = 6, γ = 12 Từ đó, ta có lời giải
Giải: Sử dụng bất đẳng thức AM-GM cho 4 số ta có:
a
3
b + c + d
+
b + c + d
18

+
a
6
+
1
12

2a
3
Tương tự ta có.
b
3
c + d + a
+
c + d + a
18
+
b
6
+
1
12

2b
3
c
3
d + a + b
+
d + a + b

18
+
c
6
+
1
12

2c
3
19
d
3
a + b + c
+
a + b + c
18
+
d
6
+
1
12

2d
3
Cộng các bất đẳng thức trên theo vế ta được
a
3
b + c + d

+
b
3
c + d + a
+
c
3
d + a + b
+
d
3
a + b + c

a + b + c + d
3

1
3
Mặt khác: ab + bc + cd + da = (a + c).(b + d) suy ra
(a+b+c+d)
2
≥ 4(a+c)(b+d) = 4(ab+bc+cd+da) = 4 ⇒ a+b+c+d ≥ 2
Thay vào bất đẳng thức trên ta được điều phải chứng minh.
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = d =
1
2
Bài toán 3.2. (IMO Shortlist 1998)Với x,y,z là các số thực dương có
tích bằng 1. Chứng minh:
x
3

(1 + y)(1 + z)
+
y
3
(1 + z)(1 + x)
+
z
3
(1 + x)(1 + y)

3
4
Giải: Sử dụng bất đẳng thức AM-GM cho 3 số.
x
3
(1 + y)(1 + z)
+
1 + y
8
+
1 + z
8

3x
4
Tương tự
y
3
(1 + z)(1 + x)
+

1 + z
8
+
1 + x
8

3y
4
z
3
(1 + x)(1 + y)
+
1 + x
8
+
1 + y
8

3z
4
Cộng các bất phương trình trên theo vế ta được
x
3
(1 + y)(1 + z)
+
y
3
(1 + z)(1 + x)
+
z

3
(1 + x)(1 + y)

x + y + z
2

1
3
Mặt khác. x + y + z ≥ 3
3

xyz = 3 nên ta có điều phải chứng minh.
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = y = z = 1
20
Bài toán 3.3. (IMO 1995)Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn điều
kiện abc=1. Chứng minh rằng
1
a
3
(b + c)
+
1
b
3
(c + a)
+
1
c
3
(a + b)


3
2
Giải: Ta có abc = 1 nên bất đẳng thức trên được viết lại như sau:
bc
a
2
(b + c)
+
ca
b
2
(c + a)
+
ab
c
2
(a + b)

3
2
Trước hết ta cần chứng minh bất đẳng thức. Với x,y,z là các số thực dương
ta có:
x
2
y + z
+
y
2
z + x

+
z
2
x + y

x + y + z
2
(3.1)
Thật vậy,
4x
2
y + z
+ (y + z) ≥ 4x
4y
2
z + x
+ (z + x) ≥ 4y
4z
2
x + y
+ (x + y) ≥ 4z
Cộng các bất phương trình trên theo vế ta được:
x
2
y + z
+
y
2
z + x
+

z
2
x + y

x + y + z
2
Sử dụng 3.1 thay x =
1
a
, y =
1
b
, z =
1
c
ta được:
1
a
2
1
b
+
1
c
+
1
b
2
1
c

+
1
a
+
1
c
2
1
a
+
1
b

1
a
+
1
b
+
1
c
2
Mặt khác:
1
a
+
1
b
+
1

c
2

3
3

1
a
.
1
b
.
1
c
2
=
3
2
Do đó:
bc
a
2
(b + c)
+
ca
b
2
(c + a)
+
ab

c
2
(a + b)

3
2
Vậy điều phải chứng minh. Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1
21
Bài toán 3.4. (Bất đẳng thức Nesbitt) Chứng minh rằng với mọi số
thực không âm a, b, c ta có:
a
b + c
+
b
c + a
+
c
a + b

3
2
Giải: Xét các biểu thức sau:
S =
a
b + c
+
b
c + a
+
c

a + b
M =
b
b + c
+
c
c + a
+
a
a + b
N =
c
b + c
+
a
c + a
+
b
a + b
Ta có M+N=3. Mặt khác theo bất đẳng thức AM-GM thì:
M + S =
a + b
b + c
+
b + c
c + a
+
c + a
a + b
≥ 3,

N + S =
a + c
b + c
+
b + a
c + a
+
b + c
a + b
≥ 3
Suy ra: M + N + 2S ≥ 6 ⇒ 2S ≥ 3. Đây là điều phải chứng minh
Bài toán 3.5. (Bất đẳng thức Nesbitt 4 biến) Chứng minh rằng với
mọi số thực không âm a, b, c,d ta có bất đẳng thức
a
b + c
+
b
c + d
+
c
d + a
+
d
a + b
≥ 2
Giải: Xét các biểu thức sau:
S =
a
b + c
+

b
c + d
+
c
d + a
+
d
a + b
M =
b
b + c
+
c
c + d
+
d
d + a
+
a
a + b
N =
c
b + c
+
d
c + d
+
a
d + a
+

b
a + b
Ta có M+N=4. Mặt khác theo bất đẳng thức AM-GM thì:
M + S =
a + b
b + c
+
b + c
c + d
+
c + d
d + a
+
d + a
a + b
≥ 4
22
N + S =
a + c
b + c
+
b + d
c + d
+
c + a
d + a
+
d + b
a + b
=

a + c
b + c
+
c + a
d + a
+
b + d
c + d
+
d + b
a + b

4(a + c)
a + b + c + d
+
4(b + d)
a + b + c + d
= 4
Suy ra: M + N + 2S ≥ 8 ⇒ S ≥ 4. Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a = b = c = d
Bài toán 3.6. (Thi chọn đội tuyển Việt Nam 2005)Cho a, b, c là các
số dương. Chứng minh rằng
a
3
(a + b)
3
+
b
3
(b + c)

3
+
c
3
(c + a)
3

3
8
Giải: Sử dụng bất đẳng thức AM-GM cho 5 số
32a
3
(a + b)
3
+ a
2
+ (a + b) + (a + b) + (a + b) ≥ 10a
32b
3
(b + c)
3
+ b
2
+ (b + c) + (b + c) + (b + c) ≥ 10b
32c
3
(c + a)
3
+ c
2

+ (c + a) + (c + a) + (c + a) ≥ 10c
Cộng các bất đẳng thức trên theo vế ta được:
32(
a
3
(a + b)
3
+
b
3
(b + c)
3
+
c
3
(c + a)
3
) + a
2
+ b
2
+ c
2
≥ 4a + 4b + 4c
32(
a
3
(a + b)
3
+

b
3
(b + c)
3
+
c
3
(c + a)
3
) + (a − 2)
2
+ (b − 2)
2
+ (c − 2)
2
≥ 12
Vì (a − 2)
2
+ (b − 2)
2
+ (c − 2)
2
≥ 0 nên
32(
a
3
(a + b)
3
+
b

3
(b + c)
3
+
c
3
(c + a)
3
) ≥ 12
a
3
(a + b)
3
+
b
3
(b + c)
3
+
c
3
(c + a)
3

12
32
=
3
8
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1

23
Bài toán 3.7. Các số thực dương x, y, z thỏa mãn điều kiện x
2
+y
2
+z
2
=
3. Hãy chứng minh:
xy
z
+
yz
x
+
zx
y
≥ 3
Giải: Bình phương hai vế của bất đẳng thức trên ta được:
x
2
y
2
z
2
+
y
2
z
2

x
2
+
z
2
x
2
y
2
+ 2(x
2
+ y
2
+ z
2
) ≥ 3(x
2
+ y
2
+ z
2
)
Theo bất đẳng thức AM-GM ta có:
2(
x
2
y
2
z
2

+
y
2
z
2
x
2
+
z
2
x
2
y
2
) ≥ 2(x
2
+ y
2
+ z
2
)
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y = z = 1
Bài toán 3.8. Cho a, b là các số thực thỏa mãn 9a
2
+ 8ab + 7b
2
≤ 6.
Chứng minh rằng:
7a + 5b + 12ab ≤ 9
Giải: Sử dụng bất đẳng thức AM-GM thì:

7a + 5b + 12ab − 9 ≤ 7

a
2
+
1
4

+ 5

b
2
+
1
4

+ 12ab − 9
= 7a
2
+ 5b
2
+ 12ab − 6
=

9a
2
+ 8ab + 7b
2
− 6


− 2

a
2
+ b
2
− 2ab

≤ −2 (a − b)
2
≤ 0
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b =
1
2
Bài toán 3.9. Chứng minh rằng với mọi số dương a,b,c,d thỏa mãn điều
kiện: a + b + c + d = 4 ta có:
a
1 + b
2
c
+
b
1 + c
2
d
+
c
1 + d
2
a

+
d
1 + a
2
b
≥ 2
Giải: Theo bất đẳng thức AM-GM
a
1 − b
2
c
= a −
ab
2
c
1 + b
2
c
≥ a −
ab
2
c
2b

c
= a −
ab

c
2

24
≥ a −
b

a.ac
2
≥ a −
1
4
(ab + abc)

a
1 + b
2
c
≥ a −
1
4
(ab + abc)
Hoàn toàn tương tự ta có thêm 3 bất đẳng thức:
b
1 + c
2
d
≥ b −
1
4
(bc + bcd)
c
1 + d

2
a
≥ c −
1
4
(cd + cda)
d
1 + a
2
b
≥ d −
1
4
(da + dab)
Cộng các bất đẳng thức trên theo vế ta được:
V T ≥ a + b + c + d −
1
4
(ab + bc + cd + da + acb + bcd + cda + dab)
Từ bất đẳng thức AM-GM ta dễ dàng suy ra được bất đẳng thức:
ab + bc + cd + da ≤
1
4
(a + b + c + d)
2
= 4
abc + bcd + cda + dab ≤
1
16
(a + b + c + d)

3
= 4
Do đó:
a
1 + b
2
c
+
b
1 + c
2
d
+
c
1 + d
2
a
+
d
1 + a
2
b
≥ a + b + c + d −2 = 2
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = d = 1
Bài toán 3.10. Chứng minh với mọi số thực dương a, b, c có a +b +c = 3
thì
a + 1
b
2
+ 1

+
b + 1
c
2
+ 1
+
c + 1
a
2
+ 1
≥ 3
Giải: Theo bất đẳng thức AM-GM ta có:
a + 1
b
2
+ 1
= a + 1 −
(a + 1)b
b
2
+ 1
≥ a + 1 −
(a + 1)b
2
2b
= a + 1 −
ab + b
2
Tương tự:
b + 1

c
2
+ 1
≥ b + 1 −
bc + c
2
;
c + 1
a
2
+ 1
≥ c + 1 −
ca + a
2
;
25

×