Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

ĐỀ TÀI: Hoàn thiện chiến lược thị trường phần mềm cho công ty S3I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.81 KB, 60 trang )

CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG PHẦN MỀM VIỆT NAM
1.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG PHẦN MỀM
1.1.1. Quy mô của thị trường phần mềm
* Quá trình hình thành và phát triển của thị trường phần mềm Việt
Nam
5 năm đã qua kể từ khi Bộ Chính trị ra Chỉ thị 58/CT-TW về đẩy
mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước và Chính phủ ra Nghị quyết số 07/2000/NQ-CP về
việc xây dựng và phát triển công nghiệp phần mềm trong đó xác định
“công nghiệp phần mềm là ngành công nghiệp được đặc biệt khuyến khích
đầu tư, Nhà nước áp dụng mức ưu đãi cao nhất cho các doanh nghiệp làm
công nghiệp phần mềm”, đến nay có thể nói công nghiệp phần mềm đã đạt
được nhiều thành tựu rất đáng khích lệ, tuy nhiên ngành công nghiệp non
trẻ này cũng đang đối mặt với không ít khó khăn.
Nhờ những cơ chế, chính sách ưu đãi, hỗ trợ của Nhà nước, cùng với
sự nỗ lực của các doanh nghiệp, hiệp hội, trong 5 năm qua ngành công
nghiệp phần mềm đã có nhiều khởi sắc. Suốt từ năm 2000 đến nay công
nghiệp phần mềm luôn giữ mức tăng trưởng với tốc độ khá cao, trung bình
khoảng 35% năm, gần gấp 3 lần tốc độ phát triển trung bình của toàn ngành
công nghiệp. Thống kê của hội tin học thành phố Hồ Chí Minh (HCA) cho
thấy đến nay cả nước có khoảng 720 doanh nghiệp phần mềm đang thực sự
hoạt động, thu hút được hơn 20.000 lao động phần mềm chuyên nghiệp.
Tổng doanh thu của các doanh nghiệp phần mềm năm 2005 ước đạt khoảng
250 triệu USD, trong đó có khoảng 70 triệu USD xuất khẩu. như vậy quy
mô ngành công nghiệp phần mềm nước ta cả về lực lượng lao động lẫn
tổng doanh thu hiện nay đã tăng lên gấp 4 lần so với năm 2000, đó thực sự
là một bước phát triển tốt với một ngành công nghiệp mới như công nghiệp
phần mềm ở Việt Nam. Hơn nữa, một số chuyên gia còn cho rằng phương
1
pháp thống kê nói trên chưa đầy đủ, còn bỏ sót một số lĩnh vực như chưa


tính lực lượng làm phần mềm bán chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị
không chuyên công nghệ thông tin. Lực lượng này cũng khá đông, hàng
năm, sản xuất, cung cấp không ít các sản phẩm, dịch vụ phần mềm “in
house” theo kiểu tự cung tự cấp để phục vụ cho hoạt động của cơ quan, đơn
vị mình. Theo các chuyên gia này, nếu tính hết quy mô ngành phần mềm
Việt Nam hiện đã có hơn 30.000 lao động, với doanh số quy đổi lên tới trên
350 triệu USD.
* Tình hình phát triển của các doanh nghiệp phần mềm
Đi sâu vào tình hình phát triển của các công ty phần mềm, có thể thấy
vài năm gần đây công nghiệp phần mềm Việt Nam đang chứng kiến sự
tăng trưởng vượt bậc về quy mô của nhiều doanh nghiệp, điển hình trong
đó có các công ty lớn như FPT và TMA với mức tăng trưởng nhân lực 75 –
100%/năm.
Mặc dù công nghiệp phần mềm mới chỉ là một ngành công nghiệp non
trẻ nhưng đã và đang có nhiều doanh nghiệp nỗ lực hết mình để được công
nhận trên thị trường trong nước cũng như quốc tế bằng cách đạt được
những chứng chỉ về quy trình uản lý chất lượng phần mềm uy tín trên thế
giới như CMMI hoặc CMM… là những chứng chỉ uy tín được chấp nhận
trên toàn thế giới.
STT Chứng chỉ Số doanh nghiệp
1 CMMI – 5 2 (FPT và PSV)
2 CMM – 3 hoặc CMM – 4 5
3 ISO 9001 35
Bảng thống kê số doanh nghiệp phần mềm Việt Nam đạt được các
chứng chỉ uy tín về quản lý chất lượng phần mềm
(Nguồn: www.vinasa.org.vn)
Trong đó:
2
• CMMI-5 (Capability Maturity Model Integration) là chứng chỉ cao
nhất về quy trình quản lý chất lượng sản xuất phần mềm quốc tế do

tổ chức Quality Assurance Institute - Ấn Độ thực hiện.
• CMM (Capalility Maturity Model) là chuẩn quốc tế đánh giá năng
lực sản xuất của một tổ chức phát triển phần mềm do tổ chức
Quality Assurance Institute - Ấn Độ thực hiện.
• ISO 9001 là chứng chỉ về quản lý chất lượng sản phẩm.
Ngoài ra, có rất nhiều doanh nghiệp khác cũng đang cố gắng phấn đấu
để lấy chứng chỉ CMM, CMMI hoặc ISO vào những năm tới. Đây là những
dấu hiệu rất đáng mừng về năng lực phát triển của các doanh nghiệp phần
mềm Việt Nam.
Theo thống kê của Hiệp hội các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam
VINASA năm 2004 thì Việt Nam có khoảng 2500 doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực phần mềm, tuy nhiên chỉ có khoảng hơn 700 doanh nghiệp
là hoạt động thực sự và có hiệu quả. Tháng 8 năm 2004, VINASA đã tiến
hành một cuộc tổng điều tra tại hơn 1000 doanh nghiepẹ phần mềm trong
nước và đã thu được các số liệu thống kê cụ thể về loại hình doanh nghiệp,
quy mô lao động cũng như doanh thu bình quân 1 năm của các doanh
nghiệp phần mềm như sau:
STT Loại hình doanh nghiệp Tỷ lệ
1 Công ty cổ phần
Công ty TNHH
Doanh nghiệp tư nhân
86%
2 Doanh nghiệp Nhà nước 6%
3 Công ty liên doanh
Công ty 100% vốn nước ngoài
8%
Tổng 100%
STT Loại hình doanh nghiệp Tỷ lệ
1 Ít hơn 50 người 82%
2 Nhiều hơn 50 người 17%

3
3 Từ 500 đến 1000 người 1%
Tổng 100%
STT Doanh thu bình quân 1 năm Tỷ lệ
1 Ít hơn 500 triệu 35%
2 Từ 500 triệu đến 75 triệu 26,5%
3 Từ 750 triệu đến 1,5 tỷ 19%
4 Từ 1,5 tỷ đến 7,5 tỷ 10%
5 Từ 7,5 tỷ đến 15 tỷ 7%
6 Từ 15 tỷ đến30 tỷ 2%
7 Trên 30 tỷ 0.5%
Tổng 100%
Bảng số liệu thống kê của hơn 1000 doanh nghiệp phần mềm Việt
Nam thaáng8 năm 2004
(Nguồn: www.vinasa.ỏg.vn)
Từ những số liệu thống kê trên có thể nhận thấy một điều là các doanh
nghiệp phần mềm ở Việt Nam hiện nay nhìn chung chỉ có quy mô nhỏ hoặc
trung bình, quy mô nhân lực ít, doanh thu không nhiều… Những mặt yếu
kém trên đã phần nào có tác động tiêu cực đến sự phát triển của cả ngành
công nghiệp phần mềm trong những năm tới.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp phần mềm vẫn còn một số mặt yếu
kém khác như:
• Chưa có nhiều sản phẩm đạt tầm giải pháp đáp ứng nhu cầu đa dạng
và luôn thay đổi của các đối tượng khách hàng.
• Chưa chú trọng khâu thiết kế, phát triển sản phẩm hướng đến người
sử dụng mà chỉ thiên về công nghệ tạo sự cách biệt giữa người sử
dụng và người sản xuất.
• Chất lượng và độ ổn định của các sản phẩm phần mềm không cao.
• Không có các qy trình kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm trước
khi đưa ra thị trường. Rất ít doanh nghiệp phần mềm trong nước có

được quy trình triể khai ứng dụng trong doanh nghiệp một cách
4
khoa học, dẫn đến rủi ro cao trong quá trình triển khai và thường
kéo dài tiến độ.
• Chưa có sự phối hợp với các đơn vị sản xuất phần cứng, dẫn đến đổ
thừa trách nhiệm cho nhau khi phần mềm xảy ra sự cố, gây khó
khăn cho khách hàng.
• Đội ngũ chuyên gia phần mềm bậc cao còn ít.
• Chưa có kinh nghiệm Marketing
• Chưa đủ năng lực tài chính để có thể tăng mức đầu tư cho các hoạt
động Marketing, nghiên cứu phát triển, đào tạo nhân lực nhằm nâng
cao năng lực cạnh tranh.
Thống kê của hội tin học thành phố Hồ Chí Minh HCA cho thấy số
doanh nghiệp chi cho Marketing từ 10% đến 20% tính trên tổng chi phí chỉ
vào khoảng 27%. Thống kê này cũng cho thấy có đến 33% doanh nghiệp
có tổng chi phí cho cả đào tạo phát triển nguồn nhân lực lẫn chi cho nghiên
cứu phát triển chỉ dưới mức 5% so với tổng chi phí, và cũng chỉ có 27%
doanh nghiệp chi trên 10% cho các hoạt động này. Sự thiếu đầu tư nghiên
cứu thị trường, phát triển sản phẩm và nguồn nhân lực là nguyên nhân dẫn
đến năng lực cạnh tranh yếu của các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam.
Hơn nữa, tâm lý “muốn làm tất cả từ A đến Z” với mong muốn kiếm siêu
lợi nhuận bán phần mềm đóng gói cho nhiều khách hàng đã khiến cho
không ít doanh nghiệp phần mềm Việt Nam không lượng đúng sức mình
khi tham gia thị trường phần mềm đóng gói rất cạnh tranh, mà bỏ qua thị
trường làm dịch vụ phần mềm còn khá rộng.
Về năng lực hoạt động của các doanh nghiệp phần mềm thì có khoảng
29% doanh nghiệp hoà vốn sau 2 năm thành lập. Đây là một tỉ lệ tương đối
tốt, nhưng cũng có tới 28% doanh nghiệp hoà vốn sau từ 3 đến 4 năm. Số
doanh nghiệp phần mềm có lãi hàng năm từ 10% đến 30% chiếm tỉ lệ 42%,
từ đó cho thấy đa số doanh nghiệp phần mềm có thể khẳng định sự thành

công ban đầu của mình. Tuy nhiên, chỉ có 13% doanh nghiệp phần mềm có
5
doanh thu cao hơn chi phí từ 30% đến 50%. Đây không phải là một tỉ lệ
khích lệ trong bối cảnh công nghiệp phần mềm Việt Nam trong giai đoạn
đầu phát triển. Thống kê cũng cho thấy các doanh nghiệp phần mềm quy
mô lớn thường đã có thời gian hoạt động trên 5 năm. Sự tăng tốc đều đến ở
giai đoạn sau năm hoạt động thứ 5 trở đi. Các doanh nghiệp này thường có
định hướng xây dựng thị trường, chuyên môn hoá cao, rất chuyên nghiệp
trong lĩnh vực gia công phần mềm và dịch vụ, từ đó qản bá được năng lực,
bước đầu xây dựng được thương hiệu riêng. Nhu cầu từ thị trường ngoài
nước hiện đang tăng trưởng mạnh, và doanh nghiệp phần mềm quy mô lớn
càng có cơ hội kiếm được nhiều khách hàng. Với các cơ sở xây dựng được
5 năm qua, cộng thêm sự hỗ trợ của Nhà nước, chắc chắn giai đoạn tới sẽ
có sự bùng nổ phát triển của các doanh nghiệp phần mềm hàng đầu.
* Hoạt động phát triển nguồn nhân lực
Chính sách của Nhà nước về đẩy mạnh đào tạo, phát triển nguồn nhân
lực công nghệ thông tin mấy năm qua đã bắt đầu phát huy tác dụng. Công
nghệ thông tin là một trong số các ngành được mở ở nhiều trường đại học
nhất hiện nay. Tất cả các trường đại học, cao đẳng dân lập và hầu hết các
trường đại học công lập về khoa học, kỹ thuật tại Việt Nam đều có đào tạo
cử nhân/ kỹ sư công nghệ thông tin. Hằng năm, lực lượng này có thể cung
ứng cho thị trường 7.000 – 10.000 chuyên viên công nghệ thông tin, gần
ngang với chỉ tiêu mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đang đặt ra cho hệ thống
đào tạo chính quy tại các trường đại học.
Nhân lực phần mềm Việt Nam được đánh giá là năng động, thông
minh, có kiến thức cơ bản, có khả năng đào tạo nâng cao trình độ nhanh, dễ
thích nghi với điều kiện làm việc cường độ cao, và có giá nhân công thấp.
Tuy nhiên lao động Việt Nam phần lớn còn thiếu kinh nghiệm, kỹ thuật
chuyên sâu và trình đột iếng Anh. Đặc biệt hiện nay công nghiệp phần
mềm Việt Nam rất thiếu các chuyên gia giỏi về quản trị dự án, thiết kế giải

pháp, quản trị Marketing, đảm bảo chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó, còn
6
bất cập, mất cân đối, chưa có nhiều giáo viên có kinh nghiệm thực tế làm
phần mềm; cơ sở phòng thí nghiệm, thiết bị cho đào tạo thực hành còn sơ
sài. Điều này khiến cho nhiều sinh viên tốt nghiệp còn thiếu hoặc yếu cả về
kiến thức chuyên môn lẫn kĩ năng giao tiếp, làm việc trong môi trường
công nghiệp.
Vì nhân lực được coi là chìa khoá cho sự phát triển của ngành công
nghiệp phần mềm vốn còn non trẻ của Việt Nam nên Nhà nước cần có
những chính sách ưu đãi cũng như nhiều biện pháp tích cực để nâng cao
chất lượng giáo dục nhân lực cho ngành phần mềm trong tương lai.
* Khái quát thị trường trong nước
Phần mềm là một bộ chương trình các chỉ thị điện tử ra lệnh cho máy
tính thực hiện một điều nào đó theo yêu cầu của người sử dụng. Chúng ta
không thể thấy hoặc sờ được phần mềm, mặc dầu ta có thể hiển thị được
chương trình trên màn hình hoặc máy in. Phần mềm có thể được ví như hồn
của máy tính mà phần cứng của nó được xem như phần xác.
Thị trường phần mềm Việt Nam có một khoảng trống rất lớn giữa
người tiêu thụ có nhu cầu về phần mềm tiếng Việt (cá nhân, các cơ quan, xí
nghiệp…) và những nhà lập trình sản xuất ra phần mềm phục vụ cho các
nhu cầu đó. Phần mềm máy tính là một sản phẩm đặc biệt không thể bày
bán và tiếp thị theo kiểu thông thường như các sản phẩm khác. Người mua
cần những thông tin chính xác và đầy đủ về các tính năng, đặc điểm, cách
sử dụng của chương trình hơn là dựa vào các giác quan của mình khi chọn
lựa. Hầu hết các doanh nghiệp phần mềm đang kinh doanh phần mềm của
mình theo kiểu hàng hoá bình thường, chỉ chú trọng quảng cáo về cảm
quan hơn là cung cấp thông tin đầy đủ nên vẫn không thể làm cho nhiều
người biết về phần mềm của mình. Điều này dẫn đến tình trạng cung và cầu
không gặp nhau, phần mềm viết ra không bán được, còn người sử dụng thì
không biết mua phần mềm nào để dùng.

* Cung phần mềm
7
Thị trường phần mềm Việt Nam hienẹ nay được cung ứng bởi 2 lực
lượng chủ yếu là các doanh nghiệp phần mềm trong nước và các doanh
nghiệp phần mềm nước ngoài.
• Các doanh nghiệp phần mềm trong nước
Hiện này Việt Nam có khoảng hơn 2500 doanh nghiệp tham gia hoạt
động kinh doanh trong lĩnh vực phần mềm nhưng chỉ có khoảng hơn 700
doanh nghiệp là hoạt động thực sự. Phần lớn những doanh nghiệp phần
mềm này là những công ty có qy mô vừa và nhỏ, quy mô lớn chỉ chiếm rất
ít, khoảng 1% trong tổng số. Với năng lực quản lý và kinh doanh yếu kém,
trình độ nguồn nhân lực lại có hạn nên mặc dù chiếm ưu thế là số đông các
nhà cung ứng nhưng chỉ chiếm giữ được thị phần nhỏ so với các đối thủ
cạnh tranh nước ngoài của mình.
Khảo sát của hội tin học thành phố Hồ Chí Minh HCA cho thấy có
69% số doanh nghiệp phần mềm chủ yếu định hướng thị trường trong nước
(thị trường trong nước chiếm từ 70% trở lên), và 28% số doanh nghiệp định
hướng thị trường ngoài nwocs (thị trường ngoài nước chiếm từ 70% trở
lên). Điều này phản ánh một thực tế phần nhiều doanh nghiệp phần mềm
Việt Nam chưa dám (hoặc chưa đủ sức) vươn ra thị trường nước ngoài, tuy
nhiên, nó cũng cho thấy hiện tại thị trường trong nước vẫn cần được xem là
thị trường quan trọng.
• Các doanh nghiệp phần mềm nước ngoài
Đây là những tập đoàn phần mềm lớn trên thế giới, có uy tín cũng như
kinh nghiệm sản xuất và kinh doanh phần mềm nhiều năm. Sản phẩm phần
mềm của họ tiếp cận thị trường Việt Nam chủ yếu là phân phối gián tiếp,
thông qua các nhà nhập khẩu trung gian. Mặc dù số lượng các doanh
nghiệp phần mềm nước ngoài không nhiều nhưng họ lại chiếm được phần
lớn thị phần trong nước. Nguyên nhân là họ hơn các doanh nghiệp phần
mềm trong nước về mọi mặt, từ quy mô doanh nghiệp, khả năng tài

8
chính… cho đến các hoạt động nghiên cứu và triển khai Marketing. Có thể
kể đến một số nhà cung cấp phần mềm tên tuổi như Microsoft, Oracle…
* Cầu phần mềm
Hiện nay, phần lớn cầu thị trường phần mềm chủ yếu vẫn dựa vào sức
mua của các tổ chức và doanh nghiệp nhà nước bao gồm các Tổng công ty
lớn, các cơ quan Chính phủ, các ngân hàng, trường học, bệnh viện hay
những tổ chức khác…
Khi quyết định sử dụng một phần mềm quản lý, doanh nghiệp thường
đứng trước nhiều sự lựa chọn. Bên cạnh những sự lựa chọn như sẽ sử dụng
phần mềm của nhà cung cấp giải pháp nào? Mức giá phần mềm như thế
nào thì phù hợp… Còn có một sự lựa chọn rất đáng quan tâm đó là nên
mua một phần mềm đóng gói hay là đặt hàng giải pháp theo yêu cầu của
mình và gửi đến một công ty nào đó. Phần mềm đóng gói cũng có những
cái hay, cái không hay mà phần mềm đặt hàng theo yêu cầu cũng thế. Vì sự
lựa chọn này sẽ có những tác động rất lớn trong quá trình khai thác và sử
dụng về sau nên doanh nghiệp cần thiết phải có những nguồn thông tin
tham khảo.
• Phần mềm đóng gói
Phần mềm đóng gói là một phần mềm được các nhà sản xuất đầu tư
nghiên cứu, tổng hợp từ những lần khảo sát nhu cầu thực tế các nghiệp vụ
hoặc một số lĩnh vực nào đó của doanh nghiệp. Từ những thông tin khảo
sát thu nhập các dữ liệu đồng thời kết hợp với những chuẩn mực, nghiệp vụ
đặc trưng của doanh nghiệp, nhà sản xuất sẽ tập hợp thành những điểm
chung và xây dựng nên một mô hình tổng thể, thống nhất khả dĩ thích ứng
với các doanh nghiệp ở một mức độ nào đó.
Phần mềm đóng gói có thể được phân ra thành hai nhóm chính: Nhóm
phần mềm thích ứng sử dụng được ở tất cả các ngành nghề và nhóm phần
mềm chuyên dụng cho những ngành nghề riêng. Đối với nhóm thứ nhất,
các phần mềm đóng gói thường chỉ đáp ứng một phần nhỏ trong toàn bộ

9
các hoạt động của doanh nghiệp ví dụ: các phần mềm đóng gói như phần
mềm bán hàng, quản lý nhân sự, quản lý công nợ…. Đối với nhóm thứ hai,
các phần mềm có phạm vi ứng dụng lớn hơn trong một doanh nghiệp hoạt
động trong nhóm ngành nghề đó. Ví dụ: các phần mềm đóng gói phục vụ
quản lý cho ngành may mặc, xây dựng… Phần mềm đóng gói cũng giống
như các sản phẩm tiêu dùng khác, nghĩa là khi doanh nghiệp mua về sẽ
mang vào sử dụng mà ít được quyền yêu cầu chỉnh sửa những gì đã có và
chỉ sử dụng những tiện ích đang có mà thôi.
• Phần mềm đặt hàng theo yêu cầu
Số lượng doanh nghiệp đặt hàng phần mềm theo những yêu cầu riêng,
xuất phát từ thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh rất lớn. Có một thực tế
là đa số phần mềm đóng gói chỉ giải quyết được một phần nào đó trong
hàng loạt yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, việc đặt hàng
phần mềm cho một nhà cung cấp giải pháp, doanh nghiệp sẽ nhận được
những hỗ trợ khá chu đáo trong quá trình triển khai ứng dụng vào công tác
bảo trì, nâng cấp phần mềm…
Phần mềm đặt hàng theo yêu cầu sẽ được các nhà cung cấp thiết kế,
xây dựng thích ứng những đặc điểm, quy trình hoạt động mà doanh nghiệp
đang áp dụng. Điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp dễ tiếp cận với các tiện
ích của phần mềm. Quy trình sản xuất, kinh doanh không bị xáo trộn nhiều.
Vì những lợi ích mang tính thiết thực và gần gũi như thế nên các nhà cung
cấp giải pháp thường tính giá khá cao, thêm vào đó là các chi phí về triển
khai, nâng cao ứng dụng trong tương lai và thường thì, doanh nghiệp có thể
phải đặt mối liên hệ lâu dài với nhà cung cấp phần mềm…
Phần mềm đặt hàng cũng có nhiều hình thức. Có loại chỉ đáp ứng và
chuyên sâu cho một lĩnh vực hoạt động nào đó, có loại thì bao quát và hỗ
trợ tổng thể toàn bộ quy trình quản lý và các công đoạn sản xuất kinh
doanh cho doanh nghiệp.
STT Tiêu chí Phần mềm đóng gói Phần mềm đặt hàng

10
1 Đặc điểm
1. Hướng đến những nghiệp
vụ chức năng mang tính
tổng quát, chung của các
doanh nghiệp
2. Giải quyết những vấn đề
mang tính chung đó, khó đi
sâu và bao quát hết tất cả
những đặc điểm của đa số
doanh nghiệp.
3. Có thể áp dụng được
nhiều nơi, rộng khắp cho
nhiều ngành, nhiều công ty.
4. Thời gian triển khai ít, dễ
cài đặt, sử dụng, với một hệ
thống công cụ giúp đỡ và
không phức tạp lắm về mặt
chức năng.
1. Đa phần chỉ hướng đến
và đáp ứng những nhu
cầu đang có của khách
hàng.
2. Giải quyết triệt để
những yêu cầu đó.
3. Thường chỉ đáp ứng
riêng cho đơn vị đặt
hàng, còn rất khó đáp
ứng cho các doanh
nghiệp khác.

2
Mục đích
ứng dụng
Hướng đến nhiều doanh
nghiệp, các nghiệp vụ
chuẩn, mang tính chung.
Hướng đến nhu cầu cụ
thể, thực tế của một
doanh nghiệp.
3
Khả năng
ứng dụng
Giải quyết được một phần
nào đó trong số các nhu
cầu.
Giải quyết khá triệt để
các yêu cầu của doanh
nghiệp đặt hàng.
4
Phạm vi
ứng dụng
Rộng, nhiều ngành… Hẹp, thường chỉ một
doanh nghiệp.
5
Giá cả,
chi phí
Rẻ hơn, ít hơn. Đắt hơn, nhiều hơn
6 Sự hỗ trợ Ít hơn, kém hơn. Nhiều hơn, tốt hơn.
7
Khả năng

phát triển
Cập nhật theo phiên bản Có thể thực hiện ngay.
11
Bảng so sánh giữa phần mềm đóng gói và phần mềm đặt hàng
(Nguồn: Theo tạp chí Tin học và Đời sống)
Chọn phần mềm đóng gói hay sẽ đặt hàng giải pháp cho một nhà sản
xuất phần mềm nào đó? Đây là một trong những vướng mắc thường xuất
hiện khi doanh nghiệp đặt ra nhu cầu tin học hoá hay ứng dụng phần mềm
phục vụ công tác quản lý, điều hành. Cả hai đều có những điểm mạnh,
điểm yếu riêng vì thế sẽ có những tác động khác nhau đối với doanh
nghiệp.
Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong một lĩnh vực nhỏ, hẹp với
quy mô không lớn với các nghiệp vụ, chức năng hoạt động ổn định, theo
chuẩn mực như: bán hàng, dịch vụ kho bãi, xuất nhập khẩu… vì mức đầu
tư cho các phần mềm quản lý có thể không nhiều, nên hướng đến các giải
pháp đóng gói. Điều đó sẽ giúp cần đối giữa vấn đề chi phí và hiệu quả
khai thác phần mềm. Đối với các doanh nghiệp có quá nhiều điểm riêng
biệt trong hoạt động và có thể thay đổi quy trình bất cứ lúc nào thì nên
hướng đến việc sử dụng phần mềm đặt hàng theo yêu cầu quản lý cho một
nhà cung cấp giải pháp nào đó đồng thời thiết lập một kênh quan hệ với
nhà cung cấp giải pháp này.
Tuy nhiên, để thích ứng với nhu cầu của thị trường các nhà cung cấp
giải pháp ngày nay bên cạnh phân ra các sản phẩm đóng gói và các phần
mềm sản xuất theo đơn đặt hàng thì họ đã tích cực kết hợp hai phân loại
này thành một thể thống nhất và linh động hơn. Nghĩa làm họ vừa là sản
phẩm đóng gói, đưng đồng thời cũng bỏ ra một khoản đầu tư thích ứng để
các sản phẩm đóng gói đó sau một số bước chỉnh sửa, cập nhật sẽ trở thành
một sản phẩm dưới dạng phần mềm theo đơn đặt hàng. Điều này vừa giúp
ích cho nhà sản xuất đồng thời cũng mang lại cho người dùng nhiều tiện
ích thuận lợi và dễ dàng hơn trong vấn đề lựa chọn phần mềm.

* Khái quát thị trường ngoài nước (xuất khẩu phần mềm)
12
Đối với thị trường nước ngoài, các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam
chủ yế cung cấp dịch vụ software outsourcing – gia công phần mềm. Một
số doanh nghiệp muốn tham gia thị trường gia công phần mềm cần phải
đầu tư nghiên cứu phát triển để có được một trình độ chuyên môn sâu, hiểu
rõ quy trình nghiệp vụ để phân tích và thực hiện đúng yêu cầu của bài toán
đặt ra, đồng thời phải có một quy trình đảm bảo chất lượng đáp ứng được
yêu cầu của đối tác. Doanh nghiệp phần mềm hoàn toàn có thể thông qua
các dự án làm gia công phần mềm cho đối tác nước ngoài để nâng cao năng
lực sản xuất, khả năng nghiên cứu phát triển và quy trình quản lý chất
lượng, từ đó có thể xây dựng được thương hiệu, khẳng định vị trí của mình
trên thị trường. Kinh nghiệm của Ấn Độ, Ailen, Trung Quốc cho thấy các
doanh nghiệp phần mềm lớn của các quốc gia này đều đi lên từ cung cấp
dịch vụ phần mềm (gia công phần mềm) chứ không phải là làm phầm mềm
đóng gói. Thực tế, ở Việt Nam các doanh nghiệp phần mềm lớn và thành
công hiện nay cũng đều là những doanh nghiệp định hướng làm gia công
phần mềm cho nước ngoài.
Việt Nam đã được các tổ chức quốc tế xếp hạng thứ 20 trong số 25
các quốc gia hấp dẫn về gia công phần mềm. Nếu như các doanh nghiệp
định hướng thị trường nội địa gặp khó khăn về thông tin (thiếu việc làm),
thì khó khăn lớn nhất của các doanh nghiệp định hướng thị trường gia công
phần mềm lại không phải là thiếu việc làm mà thiếu người làm. Quan tâm
hàng đầu của doanh nghiệp phần mềm làm gia công phần mềm là phát triển
nguồn nhân lực và nâng cao quy trình quản lý chất lượng. Các thị trường
lớn của các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam hiện nay là Bắc Mỹ và Nhật
Bản, trong đó Nhật Bản đang được nhiều doanh nghiệp quan tâm do sự
quan tâ của Chính phủ và doanh nghiệp Nhật đốiv ới doanh nghiệp phần
mềm Việt Nam, cũng như các thuận lợi về văn hoá, địa lý. Hiện nay quan
tâm chung lớn nhất của các doanh nghiệp phần mềm để phát triển thị

trường nước ngoài là hỗ trợ của Nhà nước để xây dựng hình ảnh hương
13
hiệu chung cho công nghiệp phần mềm Việt Nam trên trường quốc tế, ưu
tiên thứ hai là tổ chức các hội trợ triển lãm quốc tế về phần mềm ở Việt
Nam thay vì tham gia các cơ hội triển lãm ở nước ngoài.
* Vấn đề sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực phần mềm
Theo khảo sát đánh giá của Liên minh phần mềm thương mại (BSA),
hiện nay Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ vi phạm sở hữu trí tuệ trong lĩnh
vực phần mềm cao nhất thế giới (95% năm 2002; 92% năm 2004). Sự vi
phạm sở hữu trí tuệ xảy ra trong hầu hết các môi trường, từ người dùng cá
nhân, doanh nghiệp và thậm chí cả trong các cơ quan Nhà nước. Vi phạm
sở hữu trí tuệ không chỉ xảy ra đối với các phần mềm nước ngoài có giá
bản quyền khá cao so với thu nhập bình quân của Việt Nam, mà cũng xảy
ra đối với các sản phẩm trong nước với mức giá khá hợp lý. Sự vi phạm sở
hữu trí tuệ về phần mềm gây ra nhiều tác động xấu về mặt kinh tế cũng như
xã hội, tuy nhiên cho đến nay tình trạng này vẫn chưa được cải thiện.
* Một số Công ước về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
Tính cho đến nay Việt Nam đã là thành viên chính thức của 3 tổ chức
lớn trên thế giới về việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Bao gồm:
• Công ước Stockholm
Đây là Công ước về việc thành lập Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới, ký
tại Stockholm ngày 14 tháng 7 năm 1967, tên viết tắt là WIPO. WIPO có
trách nhiệm thúc đẩy việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trên phạm vi toàn thế
giới thông qua sự hợp tác giữa các quốc gia và quản lý các hiệp định, hiệp
ước khác nhau liên quan đến các khía cạnh pháp luật và quản lý sở hữu trí
tuệ. Việt Nam là thành viên của WIPO từ ngày 02 tháng 7 năm 1976.
• Công ước Paris
Công ước này được ký tại Paris năm 1883, tính đến ngày 22 tháng 06
năm 1999 đã có tới 155 nước thành viên. Việt Nam trở thành thành viên
của Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp kể từ ngày 08 tháng 03

năm 1949.
14
• Công ước Berne
Đây là công cụ quốc tế đầu tiên để bảo vệ bản quyền, được thông qua
năm 1986 tại một Hội nghị Ngoại giao triệu tập theo sáng kiến của Chính
phủ Liên bang Thuỵ Sĩ. Văn phòng liên bang Bern thành lập tại Bern năm
1887 đã nhanh chóng sát nhập với Văn phòng của Công ước Paris về Sở
hữu Công nghiệp (1883) thành BIRPI (Các văn phòng thống nhất về Bảo
vệ Sở hữu Trí tuệ). Việt Nam đã chính thức tham gia vào Công ước Berne
từ ngày 26 tháng 10 năm 2004. Đaâ là Công ước bảo hộ quyền tác giả của
không chỉ lĩnh vực văn học mà còn trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mà
cụ thể là phần mềm.
Như vậy, xét về khía cạnh quản lý vĩ mô mà nói, Việt Nam đã có được
những định hướng đúng đắn trong việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ từ rất
sớm nhưng hiệu quả mang lại từ những nỗ lực trên lại không cao. Vậy
nguyên nhân là từ đâu? Từ sự yếu kém trong công tác quản lý vĩ mô? Từ
thái độ thờ ơ, bất chấp luật pháp của người tiêu dùng? Hay là từ chính
những doanh nghiệp cung ứng phần mềm?
* Thực trạng tại việt Nam
Xét trên một số phương diện và ở một giai đoạn cụ thể nào đó, sự vi
phạm sở hữu trí tuệ có thể đem lại những lợi ích nhất định cho các quốc gia
đang phát triển. Vi phạm sở hữu trí tuệ phần mềm cho phép các quốc gia
nghèo có thể tiếp cận với tiến bộ mới nhất trong lĩnh vực công nghệ thông
tin, những thành quả của nhân loại mà họ sẽ không thể có điều kiện tiếp
canạ nếu phải nghiêm chỉnh thực hiện việc chi trả phí bản quyền. Đaâ cũng
là một cơ hội cho những tầng lớp dân nghèo, những người có thu nhập
thấp, sinh viên, học sinh có điều kiện tiếp cận công nghệ thông tin. Tuy
nhiên sự vi phạm sở hữu trí tuệ về phần mềm tràn lan cả trong các doanh
nghiệp, các cơ quan, tổ chức đã gây ra những hậuq ủa nghiêm trọng cho
nền kinh tế và cho cả xã hội.

15
Tỷ lệ vi phạm bản quyền cao làm nhiều công ty phần mềm bị thua lỗ,
điều này làm cho các nhà đầu tư cả trong và ngoài nước không muốn đầu
tư vào công nghiệp phần mềm tại Việt Nam, hậu quả là công nghiệp phần
mềm không thể phát triển được. Kinh nghiệm của nhiều nước thành công
về công nghiệp công nghệ thông tin trên thế giới cho thấy họ đều rất nỗ lực
trong việc giảm tỷ lệ vi phạm sở hữu trí tuệ phần mềm. Ở Việt Nam, theo
kết quả nghiên cứu phối hợp của IDC và BSA, cho dù ngành công nghệ
thông tin còn nhỏ cả về quy mô cũng như đóng góp cho GDP, nhưng nếu
từ 2002 đến 2006 tỉ lệ vi phạm bản quyền giảm 10% thì tốc độ tăng trưởng
sẽ đạt tới 146%. Ngoài ra, việc mua bán các phần mềm lậu với giá rất “bèo
bọt” còn làm cho Nhà nước thất thu một khoản thuế lớn từ hoạt động kinh
doanh phần mềm. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của nền
kinh tế.
Không chỉ ảnh hưởng đến các doanh nghiệp, bản thân người dùng
cũng bị thiệt hại do sự vi phạm sở hữu trí tuệ phần mềm quá cao. Các nhà
sản xuất phần mềm không muốn nghiên cứu phát triển sản phẩm mới trong
hoàn cảnh vi phạm bản quyền tràn lan, hậu quả là người dùng không có
nhiều sản phẩm tốt để sử dụng, xã hội không được hưởng những thành quả
lẽ ra phải có của công nghiệp phần mềm. Sự nghèo nàn về các sản phẩm
phần mềm nội dung giáo dục ở Việt Nam là một minh chứng cho điều này.
Việc dùng các phần mềm lậu cũng làm cho người dùng mất đi cơ hội nhận
được sự hỗ trợ từ nhà sản xuất cũng như việc thảo luận với họ để phát triển
tiếp các sản phẩm mà mình yêu thích. Đó là chưa kể ccs phần mềm lậu
thường là những phần mềm bẻ khoá không đầy đủ, chép thiếu file và hay
chứa virus, do vậy tiềm ẩn những nguy cơ có thể dẫn đến những sự cố gây
thiệt hại khó lường cho người sử dụng.
Hơn nữa, sự tự do vi phạm bản quyền còn gây ra ý thức coi thường
giá trị sáng tạo trí tuệ trong giới trẻ, nhất là trong tầng lớp sinh viên học
sinh, điều này có thể làm nhụt chí các tài năng trẻ không muốn nỗ lực sáng

16
tạo và do vậy kìm hãm quá trình phát triển xã hội. Sự tự do vi phạm sở hữu
trí tuệ cũng có thể gây nên một thói quen không tuân thủ pháp luật trong
công dân, điều này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến an ninh xã hội.
Tỉ lệ vi phạm bản quyền cao còn làm ảnh hưởng đến uy tín quốc gia
trên trường quốc tế, làm xấu đi hình ảnh tốt đẹp của nền văn hoá của Việt
Nam, đến thuần phong mỹ tục của dân tộc. Noài ra sự vi phạm bản quyền
phần mềm cao có thể làm chậm quá trình hội nhập quocó tế của đất nước.
Nặng hơn nữa, sự vi phạm sở hữu trí tuệ quá cao có thể đặt đặt đất nước
trước nguy cơ phải đối đầu với sự trừng phạt kinh tế khi các hiệp định
thương mại song phương và đa phương có hiệu lực thực thi.
* Nguyên nhân
Vấn đề vi phạm bản quyền phần mềm của Việt Nam đã được đề cập
nhiều trên báo chí cũng như tại nhiều hội thảo, tuy nhiên trong suốt mấy
năm qua tình hình bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực phần mềm
của Việt Nam tiến triển rất chậm, thậm chí còn xấu đi. Nguyên nhân của
vấn đề này có thể do các quan điểm chưa đầy đủ và đúng đắn của các cơ
quan liên quan cũng như của người dùng trong xã hội, do những bất cập
trong vấn đề quản lý Nhà nước cũng như do mức thu nhập bình quân thấp
của Việt Nam.
Có thể khái quát được một số nguyên nhân chính làm cho tình trạng vi
phạm bản quyền phần mềm tràn lan ở Việt Nam hiện nay như sau:
• Giá bản quyền phần mềm quá cao
Hiện nay giá bản quyền phần mềm quá cao so với mức thu nhập còn
khá khiêm tốn của người dân Việt Nam. Nếu so sánh giá một bản
WindowXP khoảng 560USD với mức thu nhập đầu người hơn
400USD/năm thì chúgn ta có thể thấy việc vi phạm bản quyền là điều có
thể hiểu được. Trong khi đó, phần mềm lậu với giá “bèo bọt” lại rất sẵn
(thậm chí có thể yêu cầu nhà cung cấp máy tính cài thêm miễn phí).
17

• Một số tổ chức, cá nhân như các cơ sở in sao băng đĩa trái phép
và các cửa hàng kinh doanh băng đĩa lậu cố tình vi phạm sở hữu
trí tuệ để trục lợi
Hoạt động bẻ khoá, sao chép các phần mềm lậu nhằm mục đích kiếm
lời bất chính là một hoạt động kinh doanh bất hợp pháp cần bị xã hội lên án
và luật pháp nghiêm trị. Hiện tại các cơ quan chức năng đã có nhiều đợt
truy quét các ổ sao chép trái phép cũng như các cửa hàng kinh doanh băng
đĩa lậu, tuy nhiên do nhiều lý do như sự yếu kém về trình độ của các cán
bộ, quan điểm chưa thật kiên quyết cảu các cơ quan chức năng…, nên các
chiến dịch này chủ yếu mới chỉ nhằm vào các tác phẩm văn hoá mà chưa
thực sự hiệu quả trong lĩnh vực phần mềm.
• Các nhà lắp ráp máy tính trong nước thường cài đặt sẵn nhiều
phần mềm lậu nhằm giảm giá thành máy bán ra cũng như để gia
tăng giá trị máy tính
Vì nếu tất cả các phần mềm cài trên máy đều được mua bản quyền thì
giá máy có thể tăng thêm đến hàng trăm USD. Chỉ có một vài nhà lắp ráp
máy tính thương hiệu lớn là có tuân thủ luật bản quyền, còn đại đa số các
đơn vị lắp ráp máy tính thủ công (chiếm hơn 75% thị trường) thì hầu như
hoàn toàn cài phần mềm lậu cho máy tính của họ. Việc chưa có các biện
pháp mạnh để xử lý sự vi phạm sở hữu trí tuệ của các đơn vị lắp ráp cung
cấp máy tính loại này làm cho tỉ lệ vi phạm bản quyền lại càng cao.
• Các doanh nghiệp phần mềm chưa thực sự chủ động trong việc
chống vi phạm bản quyền
Quyền sở hữu trí tuệ là quyền dân sự, do vậy các doanh nghiệp phần
mềm không nên ỷ lại trong chờ vào các biện pháp của nhà nước mà phải
chủ động có các bienẹ pháp phòng, chống, phát hiện xâm phạm và khiếu
kiện yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền can thiệp khi canà. Cho đến nay
hầu như chưa có một đơn khiếu kiện của doanh nghiệp phần mềm Việt
Nam nào được gửi đến cơ quan chức năng về việc vi phạm bản quyền phần
18

mềm (nếu người bị vi phạm không kêu thì ai xử?). Mặt khác, nhiều doanh
nghiệp phần mềm cũng chưa thực sự tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ, nhiều
công cụ dùng để phát triển phần mềm vẫn bị sử dụng trái phép trong các
doanh nghiệp sản xuất phần mềm. Hơn nữa, người dùng bình thường
không thể nào dùng được các phần mềm lậu nếu chúng chưa được bẻ khoá,
và người bẻ khoá chính là các chuyên gia phát triển phần mềm.
• Các cơ quan chức năng chần chừ trong việc bảo vệ quyền sở hữu
trí tuệ trong lĩnh vực phần mềm
Hầu như cho đến nay chưa có một hoạt động “mạnh” nào được các cơ
quan có chức năng thực hiện. Nhà nước cũng chưa có một văn bản hay một
chế tài nào chỉ đạo bắt buộc các cơ quan Nhà nước cũng như các doanh
nghiệp phải sử dụng phần mềm có bản quyền. Sở dĩ còn tình trạng này là
do trong các cơ quan chức năng hiện vẫn tồn tại nhiều quan điểm khác
nhau, thậm chí trái ngược về vấn đề này. Những người có thái độ chần chừ
cho rằng nếu thực thi nghiêm túc quyền sở hữu trí tuệ các sản phẩm phần
mềm thì Nhà nước, các doanh nghiệp và người dân phải bỏ một khoản chi
phí rất lớn để mua bản quyền các phần mềm, trong khi nước ta còn nghèo,
thu nhập thấp, có rất nhiều khoản phải chi quan trọng hơn. Mặt khác, mức
độ sử dụng công nghệ thông tin của nước ta chưa nhiều (chỉ khoảng
0.5USD/năm) nên dù tỉ lệ vi phạm bản quyền cao nhưng tổgn số tiền làm
hại cho các hãng phần mềm lớn thế giới cũng chưa đến mức các hãng này
và Chính phủ của họ phải mạnh tay đối với Việt Nam. Trong khi đó những
người ủng hộ các biện pháp mạnh tay để bảo vệ bản quyền phần mềm cho
rằng đó là những suy nghĩ thiển cậnh, chỉ nhìn thấy cái lợi trước mắt mà
không tính đến những thiệt hại khổng lồ do tỉ lệ vi phạm bản quyền phần
mềm quá cao gây ra cho quốc gia như đã phân tích ở trên. Hơn nữa việc
thực thi các điều kiện của các hiệp định thương mại song phương, đa
phương cũng như quá trình gia nhập WTO không cho phép chúng ta tránh
né vấn đề này lâu hơn nữa.
19

• Việc tổ chức quản lý Nhà nước cũng như khung pháp lý cho vấn
đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ vẫn còn nhiều bất cập
Hiện chưa có một văn bản pháp luật cụ thể nào cho riêng vấn đề bảo
hộ sở hữu trí tuệ về phần mềm được ban hành. Việc bảo hộ phần mềm hiện
căn cứ vào nhiều phần khác nhau tại nhiều bộ luật riêng rẽ, và phần nội
dung liên quan đến phần mềm khá sơ sài, ví dụ:
1. Theo luật về bảo hộ quyền tác giả, sản phẩm phần mềm được bảo
hộ như một tác phẩm văn học, được quy định trong phần 6 bộ luật dân sự.
2. Theo luật về sáng chế, giải pháp hữu ích, tuy không bảo hộ bản thân
phần mềm nhưng vẫn bảo hộ các quy trình, thiết bị được điều khiển bởi
máy tính có cài đặt phần mềm;
3. Luật về bí mật kinh doanh bảo hộ hần mềm đang được bảo mật;
4. Luật về nhãn hiệu hàng hoá hoặc tên thương mại bảo hộ uy tín của
phần mềm hoặc của doanh nghiệp.
Do vậy, rất khó có thể hiểu được một cách rõ ràng và thống nhất các
vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ phần mềm như:
1. Phần mềm được bảo hộ gồm những gì?
2. Ai có quyền gì đối với phần mềm?
3. Chủ phần mềm có những quyền gì?
4. Chế tài nào cho từng loại vi phạm quyền sở hữu trí tuệ phần mềm?
5. Vi phạm nào thuộc phạm vi quản lý hành chính (có thể xử lý theo
chế tài hành chính)?. Vi phạm nào thuộc phạm vi xử lý của chế tài dân
sự?
Về tổ chức của các cơ quan quản lý Nhà nước liên quan đến quyền sở
hữu trí tuệ cũgn đang ở trong giai đoạn chuyển đổi và cơ cấu lại. Hiện có
đến 3 cơ quan có chức năng quản lý về sở hữu trí tuệ, đó là Cục sở hữu trí
tuệ - Bộ Khoa học Công nghệ, Cục bản quyền tác giả - Bộ Văn hoá thông
tin, và có thể có cơ quan quản lý nhãn hiệu hàng hoá thuộc Bộ thương mại.
20
Tuy nhiên cơ cấu này chưa hoàn toàn ổn định và đang tạo ra những khoản

trống trong hoạt động bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Theo các Nghị định 63/CP ban hành ngày 6/11 và Nghị định 54/CP
ban hành ngày 19/5 của Chính phủ thì nhiệm vụ của Bộ Văn hoá Thông tin
trong lĩnh vực bản quyền tác giả đã được giới hạn trong phạm vi các tác
phẩm văn học, nghệ thuật. Còn nhiệm vụ của Bộ Khoa học và Công nghệ
trong lĩnh vực sỏ hữu được mở rộng thêm cả quyền tác giả (nhưng không
bao gồm quyền tác giả văn học, nghệ thuật và nhãn hiệu hàng hoá). Như
vậy, chức năng bảo hộ bản quyền tác giả trong lĩnh vực phần mềm được
chuyển giao từ Cục Bản quyền tác giả sang Cục sở hữu trí tuệ. Cục Bản
quyền tác giả đã dừng mọi công việc liên quan tới việc đăng ký bản quyền
các tác phẩm khoa học. Nhưng đến nay, Cục Sở hữu trí tuệ vẫn chưa sẵn
sàng tiếp nhận chức năng mới dù Nghị định 54 đã có hiệu lực từ ngày 22/6.
Điều này gây ra những ách tắc trong việc đăng ký bảo hộ cho sản phẩm
phần mềm trong giai đoạn vừa qua.
Ngoài những bất cập trong tổ chức và hoạt động đăng ký bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ như trên, việc giám sát thực thi bảo vệ quyền sỏ hữu trí
tuệ cũng liên quan đến nhiều cơ quan như Bộ Công an, Tổng cục Hải quan,
các Ban quản lý thị trường và Bộ Bưu chính Viễn thông (với vai trò quản lý
nhà nước về công nghệ thông tin)… Nhiều cơ quan như vậy nhưng việc
phân định phạm vi thẩm quyền và quan hệ phối hợp giữa các cơ quan lại
không rõ ràng. Sự phối hợp giữa các cơ quan thực thi còn yếu, có khi còn
có những quan điểm xử lý trái ngược nhau, do vậy dễ xảy ra tình trạng đùn
đẩy trách nhiệm, không chịu trách nhiệm về những hậu quả xảy ra trong
lĩnh vực mình phụ trách.
Bên cạnh đó cũng còn thiếu các quy định về trình tự, thủ tục thực hiện
việc bảo hộ sở hữu trí tuệ. Hiện Việt Nam chưa có quy trình chứng minh vi
phạm, (chẳng hạn muốn chứng minh có việc sao chép thì phải chức minh
được có sự giống nhau về cơ bản giữa tác phẩm gốc và tác phẩm ra sau,
21
đồng thời cũng phải chứng minh được tác giả của tác phẩm ra sau có thể

tiếp cận được bằng một cách nào đó để sao chép tác phẩm gốc). Hơn nữa
trình độ năng lực nghiệp vụ vèe sở hữu trí tuệ phần mềm của các cán bộ
thực thi cũng chưa đủ đáp ứng yêu cầu công việc. Các hình phạt đưa ra
không mang tính răn đe, không có khả năng năng ngăn chặn, mà thường
chỉ phạt cho tồn tại, chỉ phạt hành chính mà không truy cứu hình sự. Điều
này cùng với việc thiếu một quyết tâm cao của các cán bộ có trách nhiệm
làm cho vấn đề bảo vệ bản quyền phần mềm hầu như không có tiến triển.
1.1.3 Xu hướng vận động
* Cơ hội Việt Nam gia nhập WTO, bước vào sân chơi toàn cầu, các
doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp sản xuất gạch
Ceramic nói riêng đang đứng trước những cơ hội mới hết sức quan trọng.
Thứ nhất đó là thị trường được mở rộng. Không những kinh tế nước
nhà phát triển, sức muc của nhân dân tăng lên mà từ nay, doanh nghiệp
Việt Nam có cơ hội tiếp cận thị trường rộng lớn hơn với 150 thành viên của
WTO chiếm 85% thương mại hàng hoá và 90% thương mại dịch vụ toàn
cầu. Trên thị trường rộng lớn ấy, những rào cản về hạn ngạch, giấy phép,
thuế quan… sẽ dần bị gỡ bỏ. Hàng hoá nước ta có điều kiện đi ra nước
ngoài, thâm nhập thị trường toàn cầu bình đảng với các nước khác.
Thứ hai, các doanh nghiệp có thêm nhiều cơ hội tiếp cận một cách
bình đẳng công nghệ, vốn tín dụng và nhân lực từ bên ngoài. Đây chính là
những yếu kém của các doanh nghiệp nước ta mà trước đây ta chưa giải
quyết được, đặc biệt là các công nghệ hiện đại sẽ được tiếp thu từ các
doanh nghiệp nước ngoài vào sản xuất kinh doanh ở Việt Nam. Riêng đối
với ngành sản xuất gạch Ceramic thì đây là cơ hội rât tốt để các doanh
nghiệp có thể cái tiến máy móc, thiết bị, công nghệ của mình để có thể sản
xuất ra những sản phẩm chất lượng cao hơn, đạt tiêu chuẩn quốc tế. Và sản
phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ dễ dàng hơn trong việc thâm nhập
thị trường quốc tế.
22
Cơ hội thứ ba đối với doanh nghiệp Việt Nam đó là môi trường kinh

doanh sẽ được cải thiện. Hội nhập sẽ thúc đẩy các cơ quan nhà nước tích
cực đổi mới thể chế, chính sách, sắp xếp lại tổ chức quản lý và làm trong
sạch đội ngũ công chức, cải cách thủ tục hành chính, chống quan liêu tham
nhũng… thuận lợi hơn cho việc nâng cao hiệu quảm sức cạnh tranh của các
doanh nghiệp hiện có và phát triển thêm nhiều doanh nghiệp tư nhân mới.
Thứ tư: đó là việc tổ chức lại sản xuất, sắp xếp lại doanh nghiệp nước
phù hợp với yêu cầu nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá và
dịch vụ của doanh nghiệp. Đây là thời cơ để doanh nghiệp tiếp thu kinh
nghiệm, kể cả bố trí ngoài mà tái cấu trúc doanh nghiệp một cách thật khẩn
trương, kể cả bố trí bộ máy, sắp xếp lại nhân sự, triển khai các quan hệ liên
doanh, liên kết….
Một cơ hội nữa cho các doanh nghiệp Việt Nam đó là các cuộc tranh
chấp thương mại sẽ được giải quyết công bằng hơn. Trước đây, doanh
nghiệp Việt Nam bị kiện, đó là trên sân của nứơc sở tại, theo luật của nước
họ nên thường không công bằng. Ngày nay, khi Việt Nam là thành viên của
WTO, doanh nghiệp nước ta sẽ được bảo vệ trước những tranh chấp
thương mại theo điều lệ của WTO, được đối xử công bằng hơn. Đây là cơ
sở rất thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam khi xâm nhập thị trường
quốc tế.
*Thách thức
Thách thức đầu tiên đối với các doanh nghiệp Thách thức đầu tiên đối
với các doanh nghiệp kinh doanh sản xuất gạch Ceramic ở Việt Nam hiện
nay là thị trường ngành này đang bão hoà, nhu cầu đối với sản phẩm gạch
men ốp lát đã giảm mạnh trong các năm qua. Do vậy mà nguy cơ thị trường
trong nước của các doanh nghiệp trong thời gian tới bị thu hẹp là khó tránh
khỏi.
Ngoài ra, bên cạnh những cơ hội của các doanh nghiệp khi Việt Nam
ra nhập WTO thì thách thức đối với các doanh nghiệp cũng không phải ít.
23
Thách thức lớn nhất là việc mở cửa thị trường nội địa với thuế suất

thấp, do vậy nếu doanh nghiệp không sản xuất được sản phẩm hàng hoá có
sức cạnh tranh cao thì nguy cơ bị xâm chiếm thị trường và rủi ro dẫn đến
thất bại là rất cao.
Thách thức thứ hai là hầu hết các doanh nghiệp chưa nắm rõ những
vấn đề mà họ có thể gặp phải sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Các thông
tin mà các doanh nghiệp cần biết là: Lộ trình thực hiện công tác quản lý
hành chính; lộ trình thực hiện thủ tục hải quan, các chính sách ưu đãi,
khuyến khích đầu tư sau khi gia nhập WTO, những định hướng phát triển
của chính phủ với từng ngành nghề. Vì vậy, việc thực hiện các chiến lược
thị truờng của các doanh nghiệp sẽ rất khó khăn nếu không nắm rõ được
những thông tin này. thậm chí có thể dẫn đến sai lầm, đi chệch hướng.
Thách thức thứ ba của doanh nghiệp là sức ép về thời gian. Đối với
doanh nghiệp nhà nước đã quen với ưu đãi từ chính sách của chính phủ,
chính sách của các tỉnh, thành phố, ngành thì việc gia nhập WTO khiến các
doanh nghiệp này phải đối mặt với nhiều tập đoàn công ty quốc tế có tiềm
lực mạnh. Còn đối với các doanh nghiệp tư nhân sẽ bị sức ép nhanh hơn
bởi phẩn lớn các lĩnh vực Việt Nam mở cửa sớm hoặc các mặt hàng thực
hiện cắt giảm thuế ngay là địa bàn chủ yếu của kinh tế tư nhân. Trong khi
một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh do các doanh nghiệp nhà nước nắm
giữ chủ yếu lại có lộ trình mở cửa dần dần. Do đó các doanh nghiệp tư
nhân sẽ phải đối mặt với sức ép cạnh tranh quốc tế ngay sau khi Việt Nam
trở thành thành viên của WTO. Thời gian cho các doanh nghiệp thực hiện
cải cách điều chỉnh các chiến lược kinh doanh nói chung và chiến lược thị
trường nói riêng không còn nhiều, do đó nếu không có sự gấp rút chuẩn bị
hội nhập thì nguy cơ không bảo toàn được thị trường có chứ chưa nói tới
phát triển thị trường mới của các doanh nghiệp Việt Nam là rất dễ xảy ra.
1.3 Đối thủ cạnh tranh của các công ty phần mềm
1.3.1 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
24
Cạnh tranh luôn là một yếu tố không thể thiếu buộc các doanh nghiệp

phải đương đầu khi tham gia bất cứ một thị trường nào. Cạnh tranh luôn có
tính hai mặt của nó thúc đẩy và kìm hãm sự phát triển của các doanh
nghiệp. Và cũng nhờ tính hai mặt đặc thù đó mà cạnh tranh luôn thu hút
được sự chú ý không nhỏ của cả hai bên: doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Phầm mềm là một loại sản phẩm đặc biệt, là sự kết hợp hài hoà giữa
những tinh hoa của công nghệ thông tin và chất xám của loài người. và tính
chất đó nên phần mềm trở thành một loại sản phẩm rất khó định lượng và
cả định tính. Và cũng chính vì tính chất đó của phần mềm, nó làm cho việc
cạnh tranh trong thị trường phần mềm trở nên phức tạp và tinh vi hơn so
với việc cạnh tranh giữa những sản phẩm hàng hoá thông thường.
Hiện thị trường phần mềm Việt Nam có hàng trăm doanh nghiệp tham
gia dù quy mô đa số mới chỉ là vừa và nhỏ nhưng không vì thế mà không
khí cạnh tranh lại kém phần sôi động. Có thể nói, đối thủ cạnh tranh của
S3I là tất cả các doanh nghiệp phần mềm còn lại trên thị trường. Nhưng
nhìn chung, với mỗi một thời kỳ công ty lại tung ra thị trường những sản
phẩm nhất định, cho nên những đối thủ cạnh tranh trực tiếp của công ty
cũng vì thế mà thay đổi theo thời gian.
Hiện tại, công ty chú trọng vào việc bán và giới thiệu sản phẩm phần
mềm S3ICRM - phần mềm quản lý quan hệ khách hàng. Đây không phải là
sản phẩm hoàn toàn mới trên thị trường, vì trước đó đã có nhiều phần mềm
quản lý quan hệ khách hàng tương tự nhưng là của các công ty phần mềm
nước ngoài , có trình độ nhất định. Nắm được nhu cầu này, S3ICRM được
tung ra như một phần mềm quản lý quan hệ khách hàng đầu tiên bằng tiếng
Việt mang nhiều thuận lợi cho người sử dụng.
Ngay sau khi phần mềm S3ICRM chính thức ra mắt vào đầu tháng 7
năm 2005, công ty đã vấp phải sự cạnh tranh gay gắt từ hai công ty phần
mềm khác. Hai công ty này cũng đưa ra những phần mềm quản lý quan hệ
khách hàng tương tự như sản phẩm của công ty.
25

×