Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

skkn tăng cường tính tích cực tự lực của học sinh trong việc sử dụng đồ dùng sinh học lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.94 KB, 10 trang )

Trêng THCS H¶i Tr¹ch S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BỐ TRẠCH
TRƯỜNG THCS HẢI TRẠCH
  
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM :
“TĂNG CƯỜNG TÍNH TÍCH CỰC TỰ LỰC
CỦA HỌC SINH TRONG VIỆC
SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
MÔN SINH HỌC 6”
Giáo viên thực hiện : Hoàng Thị Kim Ngân
Tổ : Sinh – Hóa – Địa
Năm học : 2014 - 2015
Hoµng ThÞ Kim Ng©n 1
Trêng THCS H¶i Tr¹ch S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Thực chất của việc đổi mới phương pháp dạy học là một quá trình nâng cao
hiệu quả của việc dạy học trong bộ môn sinh học, học sinh phải hoạt động nhiều
hơn và trở thành chủ thể của hoạt động.
Để đổi mới việc dạy học đạt hiệu quả theo hướng tích cực hóa hoạt động của
học sinh thì phương pháp đổi mới sử dụng đồ dùng dạy học trong môn sinh học 6
nhằm tăng cường tính tích cực tự lực của học sinh là một vấn đề hết sức quan
trọng. Vì đây là một phương pháp đòi hỏi cả giáo viên và học sinh phải có một sự
nổ lực lớn trong công tác nghiên cứu cấu trúc sách giáo khoa, trong việc thống kê
đồ dùng dạy học trong phòng thiết bị, trong việc dự kiến làm thêm các đồ dùng dạy
học còn thiếu. Mặt khác, giáo viên phải suy nghĩ nhiều trong phương pháp sử dụng
các đồ dùng dạy học sao cho phù hợp với yêu cầu của bài quả là một vấn đề khó.
Vì vậy, để “Tăng cường tính tích cực tự lực của học sinh trong việc sử dụng đồ
dùng dạy học môn sinh học 6”, chúng tôi đề ra một số phương pháp như sau.
PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Nghiên cứu toàn bộ chương trình môn học, lập kế hoạch chuẩn bị đồ


dùng dạy học
* Giáo viên: + Thống kê tổng số đồ dùng trong phòng thiết bị.
+ Dự trù làm thêm đồ dùng mới.
* Học sinh: + Đủ phiếu học tập, sách giáo khoa.
+ Chuẩn bị một số đồ dùng theo yêu cầu của giáo viên.
2. Phân loại dạng bài
Hoµng ThÞ Kim Ng©n 2
Trêng THCS H¶i Tr¹ch S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
* Dạng 1: Bài dạy có sử dụng đồ dùng trực quan (tranh vẽ, mô hình).
* Dạng 2: Bài dạy thực hành (dụng cụ, mẫu vật)
3. Định hướng lựa chọn phương pháp
* Phương pháp trực quan, thực hành: Đây là phương pháp đi theo con đường
tìm tòi - nghiên cứu, phát huy được tính tích cực chủ động sáng tạo để học sinh
nắm vững kiến thức. Dưới sự tổ chức chỉ đạo của giáo viên, kiến thức các em thu
nhận được trở thành nguồn kiến thức riêng của học sinh.
* Phương pháp đàm thoại gợi mở - nêu vấn đề: Nhằm để khai thác kiến thức
mà các em đã tích lũy trong quá trình học tập.
4. Tiến hành cụ thể
a) Đối với giáo viên:
Từ tranh vẽ, mô hình, thí nghiệm kết hợp với phương pháp đàm thoại - nêu
vấn đề định hướng cho học sinh phát hiện kiến thức mới.
b) Đối với học sinh:
Theo sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh quan sát kĩ tranh vẽ, mô hình, thí
nghiệm kết hợp với thông tin sách giáo khoa, thông qua hoạt động cá nhân, hoạt
động nhóm để phân tích lĩnh hội kiến thức mới.
c) Các bước cụ thể: Giáo viên phải khai thác mục tiêu bài học theo từng đơn
vị kiến thức trong sách giáo khoa:
* Xác định mục tiêu bài học:
- Về kiến thức, cần làm rõ 3 vấn đề:
+ Nhận biết

+ Thông hiểu
+ Vận dụng kiến thức vào các tình huống.
- Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh vẽ, mô hình.
Hoµng ThÞ Kim Ng©n 3
Trêng THCS H¶i Tr¹ch S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
- Về thái độ: Nghiên cứu cách tổ chức cho học sinh hoạt động chiếm lĩnh
kiến thức phù hợp với mục tiêu trong từng đơn vị kiến thức, ngoài ra giáo viên còn
tổ chức một số hoạt động khác giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức.
* Tổ chức tình huống học tập: Trước khi tổ chức các hoạt động học tập cho
học sinh cần chú ý những điểm sau:
- Trước khi yêu cầu học sinh thực hiện một hoạt động, giáo viên cần có sự
định hướng cho học sinh về việc sắp phải làm.
- Cần nêu thật cụ thể nhiệm vụ, yêu cầu đối với học sinh hay các hoạt động
đưa ra phải rõ ràng.
- Phải xác định thời gian học sinh cần phải hoàn thành nhiệm vụ và trình bày
kết quả học tập theo đúng kế hoạch đã định.
II/ BÀI DẠY THỂ NGHIỆM
Bài 9 – Tiết 8: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, Hs có khả năng:
- Nhận biết phân biệt 2 loại rễ chính: Rễ cọc, rễ chùm.
- Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ; xác định được miền
hút là miền quan trọng nhất.
2. Kĩ năng:
- Giúp Hs rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh và thảo luận nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ thực vật.
II. CHUẨN BỊ
Hoµng ThÞ Kim Ng©n 4
Trờng THCS Hải Trạch Sáng kiến kinh nghiệm

1. Giỏo viờn: - Chun b tranh phúng to H9.1, 9.2, 9.3; Bng ph ghi ND bng
SGK tr30.
- 1 s cõy cú r: cõy rau ci, cõy nhón, cõy rau dn, cõy hnh, cõy lỳa,
2. Hc sinh: Su tm mu vt: cõy r cc, r chựm.
III. TIN TRèNH BI DY
1. n nh t chc:(2) Kim tra s s:
2. Kim tra bi c:(5)
Cõu 1: T bo nhng b phn no ca cõy cú kh nng phõn chia? Quỏ
trỡnh phõn bo din ra nh th no?
(ỏp ỏn: - Tb mụ phõn sinh ngn cú kh nng phõn chia.
- Quỏ trỡnh phõn bo din ra nh sau: T mt nhõn hỡnh thnh hai
nhõn, sau ú cht t bo phõn chia, vỏch t bo hỡnh thnh ngn ụi tb c thnh hai
t bo mi.)
Cõu 2: S ln lờn v s phõn chia ca Tb cú ý ngha gỡ i vi thc vt?
(ỏp ỏn: Giỳp cõy sinh trng v phỏt trin)
3. Bi mi:(30)
* t vn : R gi cho cõy mc c trờn t. R hỳt nc v mui khoỏng hũa
tan. Khụng phi tt c cỏc loi cõy u cú cựng mt loi r. Vy thc vt cú nhng
loi r no?
* Bi mi:
Hot ng ca Gv v Hs Ni dung
* Hot ng 1: Tỡm hiu cỏc loi r v phõn
loi r
- Gv: + Kim tra mu vt ca Hs.
+ Y/cu Hs q/sỏt mu vt, kt hp H9.1,
tho lun nhúm hon thnh phiu hc tp (Gv
1. Cỏc loi r
Hoàng Thị Kim Ngân 5
Trêng THCS H¶i Tr¹ch S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
hướng dẫn Hs chuẩn bị trước):

Stt Nhóm A B
1 Tên cây
2 Đặc điểm chung của
rễ
3 Đặt tên rễ
→ Hs: thảo luận thống nhất ý kiến.
- Gv: Gợi ý: Hãy chia rễ cây ra 2 nhóm: Nhóm
A và nhóm B.
→ Hs: Chia mẫu vật thành 2 nhóm
- Gv: Kiểm tra. Thu phiếu, n.xét
- Gv: Tiếp tục cho Hs làm BT điền từ (SGK
tr29).
→ Hs: Lên bảng điền từ thích hợp .
- Gv: Cho Hs nhận xét, bổ sung:
Đáp án: 1. Rễ cọc, 2. Rễ chùm, 3. Rễ cọc,
4. Rễ chùm.
- Gv: Khắc sâu kiến thức: Cho Hs q/sát lại
mẫu vật có các loại rễ cọc, rễ chùm ( gọi 1Hs
đọc to lại ND bài tập)
- Gv: Y/cầu Hs q/sát H9.2, làm bài tập
(SGKtr30).
→ Hs: Phải xác định được: Cây có rễ cọc: cây
số 2, 3, 5; Cây có rễ chùm: cây số 1, 4.
? Lấy thêm VD về cây rễ cọc, rễ chùm ?
- Gv: Cho Hs rút kết luận:
? Có mấy loại rễ, đặc điểm của từng loại rễ ?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các miền của rễ
* Có 2 loại rễ chính: Rễ cọc và rễ
chùm.
+ Rễ cọc: Gồm rễ cái to khỏe

đâm
thẳng, nhiều rễ con mọc xiên, từ
rễ
con mọc nhiều rễ hơn.
+ Rễ chùm: Gồm nhiều rễ con
dài
gần bằng nhau, mọc tỏa ra từ gốc
thân thành chùm.
2. Các miền của rễ
Hoµng ThÞ Kim Ng©n 6
Trờng THCS Hải Trạch Sáng kiến kinh nghiệm
- Gv: Treo tranh phúng to H9.3 (tranh cõm),
bng ph (tr 30), y/cu Hs quan sỏt:
? Hóy xỏc nh trờn tranh: r cú my min?
K tờn cỏc min.
? Nờu chc nng ca tng min?
Hs: Lờn bng xỏc nh trờn tranh cõm v
tr li theo ND cõu hi.
- Gv: cho Hs nhn xột, b sung v cht li
kin thc.
? Theo em, min no l quan trng nht? Vỡ
sao?
Hs phi xỏc nh c: Min hỳt quan
trng nht vỡ gi chc nng hỳt nc v mui
khoỏng.
Cỏc min ca
r
Chc nng
Min trng
thnh

Dn truyn
Min hỳt Hp th nc v
mui khoỏng
Min sinh
trng
Lm cho r di ra
Min chúp r Che ch cho u r
4. Cng c:(5)
- Gv cho Hs c phn ghi nh cui bi. Y/cu Hs tho lun nhúm hon
thnh ni dung BT sau: Trong nhng nhúm cõy sau õy, nhúm no gm ton cõy
cú r cc?
a/ Cõy xoi, cõy t, cõy u, cõy hoa hng.
b/ Cõy bi, cõy c chua, cõy hnh, cõy ci.
c/ Cõy da, cõy lỳa, cõy ngụ.
d/ Cõy tỏo, cõy mớt, cõy c, cõy lỳa.
ỏp ỏn: a
- Gv: R cõy cú my min? Nờu chc nng ca mi min?
Hs: R cú 4 min: + Min trng thnh: dn truyn
+ Min hỳt: hỳt nc v mui khoỏng.
Hoàng Thị Kim Ngân 7
Trêng THCS H¶i Tr¹ch S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
+ Miền sinh trưởng: làm rễ dài ra.
+ Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà :(3′)
- Học thuộc bài theo nội dung ghi.
- Làm các BT 1, 2, 3 ở vở bài tập bài 9.
- Đọc mục “Em có biết?”.
- Nghiên cứu trước nội dung bài 10.
PHẦN 3: KẾT LUẬN SƯ PHẠM
I/ KẾT QUẢ

Sau một thời gian dài vận dụng những giải pháp trên, tôi nhận thấy việc học
tập của học sinh về môn sinh học có những kết quả đáng khích lệ. Các học sinh đã
hứng thú trong khi học môn sinh học, thích tìm tòi khám phá khoa học đặc biệt
nhận biết các loài thực vật.
Kết quả đánh giá qua các bài kiểm tra các em đạt trung bình trở lên chiếm
60%.
Thông qua các tiết học, các em có ý thức hơn trong việc học, nắm vững lí
thuyết, quan sát ảnh, mô hình thực tế để có kiến thức hơn trong quá trình làm thí
nghiệm, tập vẽ lại theo hình.
II/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Đối với giáo viên dạy các môn, không nên xem thường môn học nào, vì
trong chương trình có sự móc nối, liên kết bổ sung cho nhau, tạo cho học sinh nhận
thức phong phú hơn. Giáo viên dạy sinh học cần phải liên hệ thực tế cuốc sống,
làm cho kiến thức phong phú hơn. Giáo dục cho học sinh lòng yêu khoa học, biết
Hoµng ThÞ Kim Ng©n 8
Trêng THCS H¶i Tr¹ch S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
bảo vệ cái đẹp, bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống của loài động vật nói riêng và
của thế giới sinh vật nói chung.
Đối với học sinh, phải chủ động linh hoạt kiến thức, coi việc học là tự
nguyện, không bị gò ép. Học sinh phải thích học mới là vấn đề cơ bản của việc dạy
học, học sinh tích cực học tập, lắng nghe, hăng hái trả lời các câu hỏi của giáo
viên. Đây chính là mầm móng của sáng tạo, là một trong những sản phẩm cần có
tương lai.
Đối với phụ huynh cần có sự quan tâm đến học sinh. Đây cũng là một phần
tất yếu không thể thiếu được. Cần cung cấp vật liệu cho học sinh thật chu đáo về
mẫu vật, bút chì, tranh ảnh, sách báo, … Để tạo cho học sinh đủ điều kiện sáng tạo,
lĩnh hội kiến thức vững vàng. Cho nên việc quan tâm của mỗi gia đình là việc cần
thiết cho mỗi học sinh, giúp các em học tốt bộ môn sinh học.
III/ KẾT LUẬN
Để dạy tốt một bài dạy nhằm “tăng cường tính tích cực tự lực của học sinh

trong việc sử dụng đồ dùng dạy học” thì phải làm tốt các vấn đề sau:
- Giáo viên cần có kế hoạch chuẩn bị đồ dùng cho một tiết dạy chu đáo.
- Trong dạy học phải kết hợp nhiều phương pháp.
- Giáo viên cần hướng dẫn học sinh kĩ năng quan sát, nhận xét, khái quát hóa
kiến thức trên tranh vẽ, mô hình hoặc mẫu vật thật.
- Tổ chức tốt và rèn luyện kĩ năng hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm của
học sinh.
- Tăng cường sử dụng tranh câm hay sơ đồ câm.
- Hệ thống kênh hình: tranh vẽ, mô hình, mẫu vật phải to, rõ ràng và đảm
bảo tính chính xác.
Từ những việc làm và kết quả trên, trong bất kì tiết dạy nào, giáo viên cũng
phải tạo điều kiện tốt cho học sinh có hứng thú trong học tập. Giáo viên dạy tốt thì
Hoµng ThÞ Kim Ng©n 9
Trêng THCS H¶i Tr¹ch S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
học sinh học tốt. Vì vậy, người giáo viên phải luôn luôn có trách nhiệm trong khi
giảng dạy. Tự học, tự tìm hiểu nghiên cứu để nâng cao tay nghề trong chuyên môn.
Từ góc độ cảm nhận của những giờ lên lớp đạt yêu cầu, đã đem lại những kết quả
đáng khích lệ trong quá trình tìm tòi đổi mới vận dụng phương pháp giảng dạy để
góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và hiệu quả giáo dục.
Hoµng ThÞ Kim Ng©n 10

×