Tải bản đầy đủ (.doc) (174 trang)

Giáo án đại số 7 full

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (996.5 KB, 174 trang )


So¹n ngµy :18/8/2013
Ng y già ảng:19/8/2013
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
Tiết 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I.Mục tiêu bài học:
- Kiến thức: Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục
số và so sánh các số hữu tỉ.
- Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N

Z

Q
- Kỹ năng: Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
- Thái độ: Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận khi biểu diễn số hữu tỉ
trên trục số.
II.Chuẩn bị
-Thầy: Bảng phụ + Phấn màu + Thước kẻ.
-Trò : Thíc th¼ng
III. Tiến trình tổ chức dạy học: 7A 7B :
A. Kiểm tra bài cũ:
Hs: Nhắc lại một số kiến thức lớp 6
- Phân số bằng nhau.Tính chất cơ bản của phân số
- Quy đồng mẫu các phân số.So sánh phân số
- So sánh số nguyên. Biểu diễn số nguyên trên trục số
B. Bài mới:
1

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Gv: Hãy viết các phân số bằng nhau và
lần lượt bằng 3; - 0,5; 0; 2


7
5
Hs: Trả lời
Gv: Nêu khái niệm số hữu tỉ
Gv: Yêu cầu học sinh cùng suy nghĩ và
trả lời các câu hỏi 1 và 2
Gv: Gọi vài học sinh trả lời có giải
thích rõ ràng
Gv: Giới thiệu tập các số hữu tỉ
Hs: Giải thích và nêu nhận xét về mối
quan hệ
giữa 3 tập hợp N; Z, Q
Hs1: Lên bảng thực hiện ?3/SGK
Hs

: Cùng thực hiện vào bảng nhỏ
Gv: Giới thiệu cách biểu diễn số hữu tỉ
4
5
trên trục số
Hs2: Lên bảng biểu diễn số hữu tỉ
3
2

trên trục số
Gv: Lưu ý học sinh phải viết
3
2

dưới

dạng phân số có mẫu dương rồi biểu
diễn như ví dụ1
Hs: Thực hiện ?4/SGK và nhắc lại các
cách so sánh phân số ở lớp 6
Gv: Phần còn lại yêu cầu học sinh đọc
trong SGK, sau đó kiểm tra lại bằng
cách yêu cầu thực hiện tiếp ?5/SGK
Hs1: Đọc to phần nhận xét trong SGK/7
Hs2: Trả lời ?5/SGK
Hs

: Theo dõi, nhận xét, bổ xung
Gv: Đưa đề bài 1/7 SGK lên bảng phụ
1Hs: Lên điền vào bảng phụ
C.Củng cố:
Hs

: Theo dõi nhận xét và bổ xung
Gv: Yêu cầu học sinh cùng nhìn vào
SGK/7 trả lời bài tập 2(a)sau đó cùng
1.Số hữu tỉ
Là số viết được dưới dạng phân số
b
a

với a, b

Z , b

0

Ví dụ: Các số 3; - 0,5; 0, ; 2
7
5
đều là các
số hữu tỉ
?1:Các số 0,6; - 1,25; 1
3
1
là các số hữu
tỉ vì:
0,6 =
10
6
=
5
3
=
-1,25 =
100
125−
=
4
5

=
1
3
1
=
3

4
=
6
8
=
?2 .Số nguyên a có là số hữu tỉ vì
a =
1
a
=
2
2a
=
3
3

− a
=
Tập hợp các số hữu tỉ được ký hiệu là Q
Vậy: N

Z

Q
2.Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số
?3.
VD1:
VD2:
3
2


=
3
2−

3. So sánh hai số hữu tỉ
?4. Vì:
3
2−
=
15
10−
,
15
12
5
4
5
4 −
=

=




15
10−
>
15

12−
hay:
3
2−
>
5
4

VD1: - 0,6 =
10
6−
,
10
5
2
1
2
1 −
=

=




10
6−
<
10
5−

hay: - 0,6 <
2
1

VD2: - 3
2
1
=
2
7−
, 0 =
2
0

2
7−
<
2
0
hay - 3
2
1
< 0
Nhận xét:SGK/7
?5. Số hữu tỉ dương:
3
2
,
5
3



Số hữu tỉ âm:
7
3−
,
5
1

, - 4
Số
2
0

không là số hữu tỉ âm cũng
không là số hữu tỉ dương
4. Luyện tập
Bài1/7SGK :
-3

N, -3

Z, -3

Q
3
2−

Z,
3

2−

Q, N

Z

Q
2

D. Dặn dò:
- Học thuộc phần lí thuyết
- Làm bài 4;5/8SGK; 3

8/3;4SBT
- Ôn lại quy tắc cộng, trừ phân số ở lớp 6


So¹n ngµy :18/8/2013
Ng y già ảng:21/8/2013
Tiết 2:
CỘNG ,TRỪ SỐ HỮU TỈ
I.Mục tiêu bài học
- Kiến thức: Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu quy
tắc“ chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ
- Kĩ năng: Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
Có kĩ năng áp dụng quy tắc “ chuyển vế”
- Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh
II. Chuẩn bị: -Thày: Bảng phụ.
- Trò: Thíc th¼ng
III. Tiến tình tổ chức dạy học: 7A: 7B :

A. Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại quy tắc cộng, trừ phân số đã học ở lớp 6?
m
a
+
m
b
= ? ;
m
a
-
m
b
= ?
B. Bài mới
Đặt vấn đề vào bài
Gv:Chốt:
m
a
+
m
b
=
m
ba +
;
m
a
-
m
b

=
m
ba −
Hoạt động của thày và trò Ghi bảng

Hs: Ghi quy tắc vào vở

Gv: Đưa ra từng ví dụ
Hs: Trình bày lời giải từng câu
Gv: Chữa và chốt lại cách giải từng
câu sau đó nhấn mạnh những sai lầm
học sinh hay mắc phải

Gv: Yêu cầu học sinh hoạt động theo
nhóm 2 ví dụ cuối vào bảng nhỏ
Hs: Các nhóm nhận xét bài chéo nhau
Quy tắc “ Chuyển vế”
1.Cộng trừ hai số hữu tỉ
a- Quy tắc:
Với x =
m
a
; y =
m
b
(a,b,m

Z, m

0)

Ta có : x+y =
m
a
+
m
b
=
m
ba +
x-y =
m
a
-
m
b
=
m
ba −
b- Ví dụ :
*
3
7−
+
3
4
=
3
47 +−
=
3

3−
= -1
*
7
5
-
3
2
=
21
15
-
21
14
=
21
1415 −
=
21
1
* 2-(- 0,5) = 2 +
10
5
= 2+
2
1
= 2
2
1
=

2
5
3

Gv: Hãy tìm x biết x -
4
3
=
2
1
1Hs: Đứng tại chỗ trình bày cách
tìm x
Gv: Ghi lên bảng và nêu cho học sinh
rõ lí do để có quy tắc
“ Chuyển vế”
Gv: Cho học sinh ghi quy tắc Gv:
Gọi1 học sinh lên bảng làm ví dụ1
Hs: Cả lớp cùng làm và so sánh kết
quả
Gv: Gọi tiếp học sinh khác giải
miệng ví dụ 2 và hỏi –x và x có quan
hệ với nhau như thế nào?
Hs: -x và x là hai số đối nhau
Gv: Yêu cầu học sinh đọc phần chú
ý SGK/9
Gv: Hãy tính tổng sau
A=
4
3−
+

7
12
+
4
1−
+
5
3
-
7
5
Hs: Làm bài theo nhóm sau đó nhận
xét bài chéo nhau
Gv: Nhấn mạnh lợi ích của việc áp
dụng các tính chất giao hoán và kết
hợp trong việc tính giá trị của các
tổng đại số
Hoạt động4: Luyện tập – Củng cố
Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề
bài tập củng cố
Hs: Quan sát đề bài trên bảng phụ
Gv: Yêu cầu các nhóm thảo luận

Hs: Đại diện từng nhóm lên điền vào
bảng phụ
Nhóm khác theo dõi nhận xét bổ
xung

Gv: Chốt lại bài làm của từng nhóm
và lưu ý học sinh những chỗ hay

nhầm lẫn



* 0,6 +
3
2

=
5
3
+
3
2−
=
15
109 −
=
15
1−
2. Quy tắc “Chuyển vế”
a-Ví dụ : Tìm x biết
x -
4
3
=
2
1
 x =
2

1
+
4
3
 x =
4
5
b- Quy tắc:
Với mọi x,y,z

Q
x + y = z

x = z – y
c- áp dụng: Tìm x biết
* x -
2
1
=
3
2−
 x =
3
2−
+
2
1
 x =
6
1−


*
7
2
- x =
4
3−
 -x =
4
3−
-
7
2
-x =
28
29−
 x =
28
29
* Chú ý: SGK/9
Ví dụ: Tính
A =
4
3−
+
7
12
+
4
1−

+
5
3
-
7
5
A =
5
3
Bài tập củng cố
Hãy kiểm tra lại các đáp số sau đúng hay
sai? Nếu sai thì sửa lại.
Bài làm Đ S Sửa lại
1,
5
3−
+
5
1
=
5
4
2,
13
10−
-
13
2
=
13

12−
3,
15
10−
+
15
6−
=
15
4−
4
3
2−
6
1

=
3
2−
+
6
1
=
6
3−
=
2
1−
5,
6

7−
=
6
5
+ x
-x =
6
5
+
6
7−
-x = 2
x = 2
*
*
*
*
*
=
5
2−
=
15
16−
x = -2
C- Củng cố:
Hs: - Phát biểu quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ và quy tắc “ chuyển vế”
4

- Kĩ năng vận dụng vào các dạng bài tập

D- Dặn dò: - Học thuộc quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc “ chuyển vế”
- Làm bài 6

10/10 SGK; 18(a)/7 SBT. Ôn quy tắc nhân chia
phân số.
DuyÖt ngµy : / /2013
So¹n ngµy :21/8/2013
Ng y già ảng:26/8/2013
Tiết 3:
NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỶ
I.Mục tiêu bài học
- Kiến thức: Học sinh nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái
niệm tỉ số của hai số hữu tỉ
- Kĩ năng: Có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng
- Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh
II. Chuẩn bị
- Thày: Bảng phụ
- Trò: Bảng nhỏ
III. Tiến trình tổ chức dạy học
A.Tổ chức: 7A: 7B :
B – Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
Hs1: Tính 3,5 –







7

2

Hs2: Tìm x biết -x -
3
2
=
7
6−
C– Bài mới
Hoạt động của thày và trò Ghi bảng

Gv: Hãy nêu quy tắc nhân hai phân
số và viết dạng tổng quát
Hs:
b
a
.
d
c
=
bd
ac
(a,b,c,d

Z; b,d

0)
Gv: Nếu thay hai phân số
b
a


d
c
bởi
hai SHT x và y thì ta có: x . y = ?
Hs: x . y =
b
a
.
d
c
=
bd
ac
Gv: Đó chính là quy tắc nhân hai số
hữu tỉ
Gv: Đưa ra từng ví dụ
Hs: Lần lượt từng em đứng tại chỗ
trình bày cách giải từng câu
1.Nhân hai số hữu tỉ
a- Quy tắc:
Với x =
b
a
; y =
d
c
ta có:
x . y =
b

a
.
d
c
=
bd
ac
b- Ví dụ: Tính
1,
4
5−
. 2
2
1
=
4
5−
.
2
5
=
8
25−
2,
7
2−
.
8
21
=

8.7
21.2−
=
4
3−
3, 0,24.
4
15−
=
100
24
.
4
15−
=
25
6
.
4
15−
=
10
9−
5


Hs: Còn lại theo dõi nhận xét bổ
xung
Gv: Chữa và chốt lại cách giải từng
câu

Gv: Nhấn mạnh những chỗ sai lầm
học sinh hay mắc phải sai lầm
Gv: Yêu cầu học sinh thực hiện theo
nhóm 2 ví dụ cuối vào bảng nhỏ
Hs: Đại diện 2 nhóm gắn bài lên
bảng
Gv+Hs: Cùng chữa bài 2 nhóm

Gv: Yêu cầu học sinh phát biểu quy
tắc chia hai phân số và viết dạng tổng
quát
b
a
:
d
c
= ?
Gv: Nếu gọi
b
a
= x ;
d
c
= y

x : y
= ?
Hs: x : y =
b
a

:
d
c
=
b
a
.
c
d
=
bc
ad
Gv: Đưa ra từng ví dụ
3Hs: Lên bảng làm bài, mỗi học
sinh làm 1 câu
Hs: Còn lại theo dõi, nhận xét bổ
xung
Gv: Tỉ số của 2 số a và b là gì ?


Tỉ số của 2 số hữu tỉ x và y là gì ?
Hs: Đọc chú ý trong SGK/11
Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố
Gv: Yêu cầu học sinh hoạt động theo
nhóm cùng bàn . Mỗi dãy 1 câu của
bài 16/13SGk
Hs: Thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên
Gv: Sau khi làm xong yêu cầu các
nhóm đổi bài chéo nhau, đồng thời

GV đưa ra bảng phụ có trình bày sẵn
cách giải 2 câu của bài 16/SGK
Hs: Các nhóm soát bài chéo nhau
Gv: Chốt lại cách giải và lưu ý học
sinh những chỗ hay mắc phải sai lầm
4, (-2).







12
7
= 2.
12
7
=
6
7
5,
23
7
.















18
45
6
8
=
23
7
.








2
5
3
4


=
23
7
.
6
23−
=
6
7−
6,






















6
25
.
5
12
.
4
3
=
6.5.4
)25).(5.(3 −−−
=
2
15−
7, (-2).






















8
3
.
4
7
.
21
38
=
8.4.21
)3).(7).(38).(2( −−−−
=
8
19
2. Chia hai số hữu tỉ
a- Quy tắc:
Với x =
b
a
; y =
d
c
(y


0) ta có:
x:y=
b
a
:
d
c
=
b
a
.
c
d
=
bc
ad
b, Ví dụ: Tính
1,
23
5−
: (-2) =
23
5−
.
2
1−
=
46
5

2,
25
3−
: 6 =
25
3−
.
6
1
=
50
1−
3,






16
33
:
12
11
.
5
3
=
12
11

.
33
16
.
5
3
=
5.3.3
3.4.1
=
15
4
* Chú ý:SGK/11
3. Luyện tập
Bài 16/13SGK: Tính







+

7
3
3
2
:
5

4
+






+

7
4
3
1
:
5
4
=
21
5−
.
4
5
+
21
5
.
4
5
=

4
5
.






+

21
5
21
5
=
4
5
. 0 = 0
b,
9
5
:








22
5
11
1
+
9
5
:







3
2
15
1
=
9
5
.
3
22−
+
9
5
.
9

15−
=
9
5
.







+

9
15
3
22
6

=
9
5
.
9
81−
=
9
45−
= - 5

D- Củng cố:
Hs: - Nhắc lại quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ
- Kĩ năng vận dụng vào bài tập
E- Dặn dò:
- ôn lại các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
- ôn giá trị tuyệt đối của một số nguyên (Số học 6)
- Làm bài 12; 14; 15/12SGK- 10; 16/
So¹n ngµy :22/8/2013
Ng y già ảng:28/8/2013
Tiết 4:
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu bài học
- Kiến thức: Học sinh hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
- Kĩ năng: Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
-Thái độ: Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính
toán hợp lí
II. Chuẩn bị
-Thày: Bảng phụ
-Trò: Bảng nhỏ
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
A.Tổ chức 7A 7B :
B.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên a
-Tìm giá trị tuyệt đối của các số nguyên sau

3
= ? ;
3−

= ? ;
5
= ? ;
0
= ?
C- Bài mới
Hoạt động của thày và trò Ghi bảng
Gv: Ngay ở đầu bài ta đã thấy có
câu hỏi với điều kiện nào của x thì
x
= - x ?
Gv: Dựa vào định nghĩa này hãy làm
?1/SGK vào bảng nhỏ
Hs: Làm bài rồi thông báo kết quả
Gv: Vậy lúc này ta đã có thể trả lời
được câu hỏi ở đầu bài chưa?
Hs: Nếu x <0 thì
x
= - x
Gv: Từ đó ta có thể xác định được
GTTĐ của một số hữu tỉ bằng công
thức sau:
Hs: Ghi công thức
Gv: Các em có thể hiểu rõ công thức
này hơn qua một số ví dụ sau:
1- Giá trị tuyệt đối của một số hữu
tỉ .
GTTĐ của một số hữu tỉ x là khoảng
cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số
?1: Điền vào chỗ trống

a, Nếu x = 3,5 thì
x
= 3,5
Nếu x =
7
4−
thì
x
=
7
4
b, Nếu x > 0 thì
x
= x
Nếu x = 0 thì
x
= 0
Nếu x <0 thì
x
= - x
Ta có:
x nếu x

0
x
=
- x nếu x <0
7

Hs: Thực hiện và trả lời tại chỗ

Gv: Chốt lại vấn đề: Có thể coi mỗi
số hữu tỉ gồm 2 phần (dấu, số) phần
số chính là GTTĐ của nó
Gv: Hãy so sánh
x
với 0 ?
GTTĐ của 2 số đối nhau ?
GTTĐ của một SHT với chính nó ?


Nhận xét ?
Gv: Yêu cầu học sinh làm tiếp ?
2/SGK vào bảng nhỏ
1Hs: Đại diện lớp mang bài lên gắn
Hs: Lớp quan sát, nhận xét, bổ xung
Gv: Đưa ra thêm bài tập ngược lại
sau:
Tìm x biết
x
=
2
1

x = ?

x
=
2
1−


x = ?
Gv: Gọi 1 vài học sinh nhắc lại các
quy tắc cộng, trừ, nhân, chia 2 số
nguyên
Gv: Trong thực hành ta có thể tính
nhanh hơn bằng cách áp dụng như
đối với số nguyên
Hs: Thực hiện từng ví dụ vào bảng
nhỏ (tính theo hàng dọc) rồi đọc kết
quả
Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề
bài tập. Yêu cầu học sinh làm bài
theo nhóm cùng bàn
Hs: Các nhóm ghi câu trả lời vào
bảng nhỏ
Gv:Gọi từng học sinh lên điền vào
bảng
Hs: Lớp theo dõi, nhận xét bổ xung
Gv: Chốt lại bài và lưu ý những chỗ
học sinh hay mắc phải sai lầm, đặc
biệt khắc sâu cho học sinh
x
= - x
Ví dụ:
1, x =
5
3
thì
x
=

5
3
=
5
3
(vì
5
3
> 0)
2, x =
5
3−
thì
x
=
5
3−
= -







5
3
=
5
3

(vì
5
3−
<0)
Nhận xét:
x

0 ;
x
=
x−
;
x

x
?2 . Tìm
x
biết
a, x =
7
1−


x
=
7
1
b, x =
7
1



x
=
7
1
c, x = -3
5
1


x
= 3
5
1
d, x = 0


x
= 0
2- Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Ví dụ:
a, -3,26 + 1,549 = - 1,711
b, - 3,29 – 0,867 = - 4,157
c, (- 3,7).(- 3) = 11,1
d, (- 5,2). 2,3 = - 11,96
e, (- 0,48) : (- 0,2) = 2,4
g, (- 0,48) : 0,2 = - 2,4
3- Luyện tập
Bài tập: Đúng hay sai ? Nếu sai thì sửa

lại cho đúng.
Bài làm Đ S Sửa lại
5,2−
= 2,5
5,2−
= - 2,5
5,2−
= -(-2,5)
x =
5
1

x
=
5
1−
x =
5
1−

x
=
5
1
x
=
3
2

x =

3
2−
5,7.(7,8. 3,4)
=(5,7.7,8)(5,7.3,4)
*
*
*
*
*
*
*
= 2,5
x
=
5
1
x = ±
3
2
5,7.7,8.3,4
C – Củng cố:
Hs: - Nhắc lại định nghĩa GTTĐ của một số hữu tỉ
- Nêu công thức tìm GTTĐ của một số hữu tỉ

D – Dặn dò :
8

- Học kĩ phần lí thuyết
- ôn lại các bài đã học
- Làm bài 17; 18; 19; 20/15SGK, 24; 27; 28/7SBT

- Giờ sau mang máy tính bỏ túi.
Ngày tháng năm 2013
Ký duyệt
So¹n ngµy :29/8/2013
Ng y già ảng:9/9/2013
Tiết 5:
LUYÊN TẬP
I. Mục tiêu bài học
- Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ,
quy tắc “chuyển vế”, định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
- Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng vào các dạng bài tập như: Tính nhanh, phối
hợp các phép tính, tìm x, tính giá trị tuyệt đối
- Thái độ: Rèn tính sáng tạo, nhanh nhẹn, chính xác, cẩn thận cho học sinh
II. Chuẩn bị
- Thày: Bảng phụ + Máy tính bỏ túi
- Trò: Bảng nhỏ + Máy tính bỏ túi
III. Tiến trình tổ chức dạy học
A/Tổ chức 7A 7B :
B.Kiểm tra bài cũ:
- Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Viết dạng tổng quát.
- Tìm x biết x =
2
1
; x =
5
2−
C – Bài mới
Hoạt động của thày và trò Ghi bảng
Hoạt động 1: ôn tập hợp Q các số hữu tỉ
Gv: Đưa đề bài 21/SGK lên bảng phụ

Hs: Thảo luận nhóm theo bàn và trả lời
dưới sự gợi ý của Gv đối với câu a

Gv: Trước hết phải rút gọn các phân số
trên về các phân số tối giản

1Hs: Lên bảng làm câu b

Hs: Lớp cùng theo dõi, nhận xét và bổ
xung
Gv: Đưa tiếp đề bài 22/SGk lên bảng
phụ
1Hs: Lên bảng sắp xếp
Hs: Còn lại cùng sắp xếp vào bảng nhỏ
sau đó kiểm soát bài chéo nhau

Gv: Đưa tiếp đề bài 23/SGK lên bảng
Bài21/15SGK :
a, Vì
35
14−
=
5
2−
;
63
27−
=
7
3−


65
26−
=
5
2−
;
84
36−
=
7
3−
;

85
34

=
5
2−
Vậy: Các phân số:
35
14−
;
65
26−
;
85
34


biểu diễn cùng một số hữu tỉ
Các phân số:
63
27−
;
84
36−
biểu diễn cùng
một số hữu tỉ
b,
7
3−
=
14
6−
=
63
27−
=
84
36−
Bài 22/16SGK : Sắp xếp theo thứ tự lớn
dần
-1
3
2
<-0,875<
6
5−
<0<0,3<

13
4
9

phụ

Hs: Thảo luận nhóm theo bàn và trả lời
có giải thích rõ ràng

Gv: Sửa sai và chốt:
a, So sánh với 1
b, So sánh với 0
c, So sánh với
39
13
Hoạt động2: ôn cộng, trừ, nhân, chia số
hữu tỉ

Gv: Yêu cầu học sinh làm bài theo
nhóm bài 24/16SGK vào bảng nhỏ

Hs: Nhóm 1(dãy trái) thực hiện câu a
Nhóm 2(dãy phải) thực hiện câu b
Gv: Gọi đại diện 2 nhóm gắn bài lên
bảng
Hs: Cả lớp nhận xét, bổ xung
Gv: Chữa và chấm điểm bài làm 2
nhóm
Hoạt động3: ôn GTTĐ của một số hữu
tỉ

Gv: Hãy tìm x biết:
x
= 2 ;
x
= 0
Hs: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ

x
= 2

x
1
= 2 ; x
2
= -2

x
= 0

x = 0
Gv: Đưa đề bài 25/SGK lên bảng phụ
Hs: Cùng làm bài dưới sự hướng dẫn
của Gv
Gv: áp dụng công thức
x nếu x

0

x
= -x nếu x < 0

Hoạt dộng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi
Gv: Cho học sinh đọc phần sử dụng
trong SGK/16 sau đó dùng máy tính bỏ
túi để làm bài 26/16 SGK
Hs: Thực hành trên máy và thông báo
kết quả
Bài 23/16SGK: Nếu x<y và y<Z thì x
<Z. So sánh
a, Vì
5
4
<1 và 1<1,1 nên
5
4
<1,1
b, Vì - 500 < 0 và 0 < 0,001
nên – 500 < 0,001
c,
37
12


=
37
12
<
36
12
=
3

1
=
39
13
<
38
13
Vậy:
37
12


<
38
13
Bài 24/16SGK : Tính nhanh
(- 2,5.0,38.0,4)–
[ ]
)8.(15,3.125,0 −
=
[ ]
38,0).4,0.5,2(−
- -
[ ]
15,3).125,0.8(−
=
[ ]
38,0).1(−
-
[ ]

15,3).1(−
= - 0,38 + 3,15 = - 2,77
b,
[ ]
2,0).17,9(2,0).83,20( −+−
:
[ ]
5,0).53,3(5,0.47,2 −−
=
[ ]
)17,983,20(2,0 −−
:

[ ]
)53,347,2(5,0 +
=
[ ]
)30.(2,0 −
:
[ ]
6.5,0
= - 6 : 3 = - 2
Bài 25/16SGK : Tìm x biết
a,
7,1−x
= 2,3
Ta có: x – 1,7 = 2,3

x = 4
x – 1,7 = - 2,3


x = - 0,6
b,
4
3
+x
-
3
1
= 0

4
3
+x
=
3
1
Ta có: x +
4
3
=
3
1

x =
12
5−
x +
4
3

=
3
1−

x =
12
13−
Bài 26/16SGK: Tính bằng máy tính bỏ
túi
a, (-3,1597) + (-2,39) = - 5,5497
b, (- 0,7963) - (-2,1068) = 1,3138
c, (-0,5).(-3,2)+(-10,1)+0,2=
- 0,42
d, 1,2(-2,6) + (-1,4) : 0,7 =
-5,12

D - Củng cố:
Gv: Khắc sâu cho học sinh một số kĩ năng sau:
- So sánh hai số hữu tỉ
- Cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ
10

- Tính GTTĐ của một số hữu tỉ
- Sử dụng máy tính bỏ túi
E - Dặn dò:
- Làm bài 29; 30; 31/SBT
ôn luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số
So¹n ngµy :31/8/2013
Ng y già ảng:11/9/2013
Tiết 6:

Luü thõa cña mét sè h÷u tØ
I.Mục tiêu bài học
- Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu
tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ
thừa của luỹ thừa
- Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán
-Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh
II.Chuẩn bị:
- Thày: Bảng phụ
- Trò: Bảng nhỏ , máy tính bỏ túi
III.Tiến trình tổ chức dạy học
A.Tổ chức 7A 7B :
B – Kiểm tra bài cũ:
Tính: 2
2
= ? ; 3
3
= ? ; 2
3
. 2
2
= ? ; 3
6
: 3
4
= ? ; 8
0
= ?
C – Bài mới
Hoạt động của thày và trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Luỹ thừa với số mũ tự
nhiên
Gv: Qua phần kiểm tra bài cũ: Luỹ
thừa với số mũ tự nhiên của một số tự
nhiên cần nhấn mạnh rằng các kiến thức
trên cũng áp dụng được cho các luỹ
thừa mà cơ số là số hữu tỉ
Gv: Giải thích và ghi công thức lên
bảng
Hs: Ghi vào vở

Gv: Cho học sinh làm ?1/SGK vào bảng
nhỏ theo nhóm cùng bàn

Hs: Làm bài và thông báo kết quả có
nêu rõ cách tính (đại diện các nhóm trả
lờiHs: Các nhóm còn lại theo dõi, nhận
xét, bổ xung
Gv: Chốt và lưu ý cho học sinh những
chỗ hay mắc phải sai lầm
Hoạt động 2: Tích và thương của hai
luỹ thừa cùng cơ số
Hs: Nhắc lại: Với số tự nhiên a ta biết
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
x
n
= x.x x (x

Q ; n


N ;n>1)
n thừa số
x
1
= x ; x
0
= 1 ( x

0)

n
b
a






=
n
n
b
a
; Với x =
b
a
( a ; b

Z ; b


0)
?1. Tính
2
4
3







=
2
2
4
)3(−
=
16
9
3
5
2








=
3
3
5
)2(−
=
125
8−
(- 0,5)
2
=
2
2
1







=
2
2
2
)1(−
=
4
1

(- 0,5)
3
=
3
2
1







=
3
3
2
)1(−
=
8
1−
(9,7)
0
= 1
2. Tích và thương của hai luỹ thừa
cùng cơ số
x
m
. x
n

= x
m+n
x
m
: x
n
= x
m-n
( x

0 ; m

n)
?2. Tính
11

a
m
. a
n
= a
m+n
; a
m
: a
n
= a
m-n
(a


0 ; m

n)
Gv: Đối với số hữu tỉ ta cũng có
x
m
. x
n
= x
m+n
; x
m
: x
n
= x
m-n
(x

0 ;
m

n)
Hs: Làm ?2/SGK vào bảng nhỏ sau đó
thông báo kết quả và nêu rõ cách tính
từng câu
Gv: Ghi bảng cách làm và lưu ý học
sinh cách tính hợp lí ở câu b

Gv: Trước khi dạy quy tắc tính luỹ thừa
của luỹ thừa yêu cầu học sinh làm ?

3/SGK để học sinh thấy được
( )
3
2
2
= 2
6
;
10
5
2
2
1
2
1







=
















Hs: Thực hiện và trả lời dưới sự dẫn
dắt của Gv
Hoạt động3: Luỹ thừa của luỹ thừa

Gv: Qua công thức (x
m
)
n
= x
m. n
cần lưu
ý học sinh hay nhầm lẫn cách tính 2
3
. 2
2

với (2
3
)
2

Hs: Trả lời ?4/SGK

Gv: Ghi bảng câu trả lời
Hoạt động4: Luyện tập – Củng cố
Gv: Yêu cầu học sinh dùng máy tính để
tính kết quả của từng phép tính trong
bài 27/SGk (nêu cách tính trước rồi mới
dùng máy)
Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài
tập 49/SBT
Hs: Thảo luận theo nhóm cùng bàn
Gv: Gọi 4 Hs lên bảng khoanh tròn vào
chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Hs: Còn lại theo dõi nhận xét bổ xung
a,(-3)
2
. (-3)
3
= (-3)
2+3
=(-3)
5
= -243
b, (- 0,25)
5
:(- 0,25)
3
= (- 0,25)
5-3
= (- 0,25)
2
=

2
4
1







=
16
1
?3. Tính và so sánh
a,
( )
3
2
2
và 2
6

Vì:
( )
3
2
2
= 4
3
= 64 và 2

6
= 64
Nên:
( )
3
2
2
= 2
6
b,







2
)
2
1
(
5
và (
2
1−
)
10
Vì:
5

2
2
1















=
5
4
1






=
1024

1

10
2
1







=
10
2
1
=
1024
1
Nên:
10
5
2
2
1
2
1








=















3. Luỹ thừa của luỹ thừa
(x
m
)
n
= x
m. n
?4. Điền số thích hợp vào ô vuông
a,
6

2
3
4
3
4
3







=















b,

( )
[ ]
( )
8
2
4
1,01,0 =
4. Luyện tập
Bài 27/19SGK: Tính
*,
4
3
1







=
4
4
3
)1(−
=
81
1
*,
33

4
9
4
3
2







=







=
3
3
4
)9(−
=
64
729−
*, (- 5,3)
0

= 1
Bài 49/10SBT : Hãy chọn câu trả lời
đúng
a, 3
6
. 3
2
=
A, 3
4
B, 3
8
C, 3
12
D, 9
8
E, 9
12
b, 2
2
. 2
4
. 2
3
=
A, 2
9
B, 4
9
C, 8

9
D, 2
24
E, 8
24
D- Củng cố: Gv: Khắc sâu cho học sinh các công thức sau:
x
n
= x.x x ;
n
b
a






=
n
n
b
a
; x
m
. x
n
= x
m+n


x
m
: x
n
= x
m-n
( x

0 ; m

n) ; (x
m
)
n
= x
m. n
12

E – Dặn dò:
- Học thuộc và ghi nhớ các công thức vừa học
- Làm bài 29

32/19SGK; 39

45/10SBT.
Ngày tháng năm 2013
Ký duyệt
So¹n ngµy :10/9/2013
Ng y già ảng:16/9/2013
Tiết 7:

Luü thõa cña mét sè h÷u tØ (tiếp
I.Mục tiêu bài học
- Kiến thức: Học sinh nắm vững hai quy tắc luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của
một thương
- Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán
- Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh
II. Chuẩn bị
- Thày: Bảng phụ
- Trò: Bảng nhỏ
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
A-Tổ chức 7A 7B :
B-Kiểm tra bài cũ:
- Viết các công thức tính luỹ thừa của một số hữu tỉ đã học ở tiết trước
(đọc tên từng luỹ thừa)
- Tính: 25
3
: 5
2
= ?
C-Bài mới
Hoạt động của thày
và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luỹ thừa của một tích
Gv: Yêu cầu học sinh cùng thực
hiện
?1/SGK


(x. y)

n
= ? Ngược lại:
x
n
. y
n
= ?

Hs: Tính, so sánh và trả lời

Gv: Cho học sinh hoạt động nhóm ?
2/SGK

Hs: Cùng làm bài theo gợi ý sau: Có
thể vận dụng công thức theo 2 chiều

Gv: Gọi 1 số học sinh đọc kết quả
và nêu cách tính

1. Luỹ thừa của một tích
?1. Tính và so sánh
a, (2. 5)
2
= 2
2
. 5
2
= 100
b,
512

27
64
27
.
8
1
4
3
.
2
1
4
3
.
2
1
333
==













=







Vậy: (x. y)
n
= x
n
. y
n
?2. Tính
a,
13.
3
1
3.
3
1
5
5
5
=







=






b, (1,5)
3
. 8 = (1,5)
3
. 2
3

=
3
2.
10
15






= 3
3
= 27

2. Luỹ thừa của một thương
?3: Tính và so sánh
a,
3
3
2







=
3
3
3
)2(−
=
27
8−
b,
5
5
2
10
=
5
2
10







= 5
5
= 3125
13

Hoạt động2: Luỹ thừa của một
thương

Gv: Hãy thực hiện tiếp ?3/SGK và
cho biết:

n
y
x








= ? ( y


0) Ngược lại:
n
n
y
x
=
?
( y

0)

Hs: Làm tiếp ?4/SGK rồi thông báo
kết quả (có nêu rõ cách tính)

Gv: Gợi ý: Cần vận dụng linh hoạt
công thức và tính theo cách hợp lí
nhất
Gv: Củng cố chung cả 2 phần
bằng ?5/SGK
2Hs: Lên bảng thực hiện
Hs: Còn lại cùng làm và cho ý kiến
nhận xét, bổ xung

Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố

Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề
bài tập 34/SGK

Hs: Thảo luận theo nhóm cùng bàn
và cho biết ý kiến của nhóm mình

Gv: Gọi đại diện vài nhóm lên điền
vào bảng phụ (mỗi nhóm điền 1
câu)
Lưu ý học sinh phải sửa lại câu sai
cho đúng
Hs: Các nhóm còn lại nhận xét bổ
xung
Gv: Chốt lại vấn đề và lưu ý học
sinh những chỗ hay mắc phải sai
lầm
Vậy:
n
y
x








=
n
n
y
x
( y

0)

?4. Tính
a,
2
2
24
72
=
2
24
72






= 3
2
= 9
b,
3
3
)5,2(
)5,7(−
=
3
5,2
5,7






 −
= (- 3)
3
= - 27
c,
27
15
3
=
3
3
3
15
=
3
3
15






= 5
3
= 125
?5. Tính

a, (0,125)
3
. 8
3
= (0,125. 8)
3
= 1
b, (-39)
4
: 13
4
= = (-3)
4
= 81
3. Luyện tập
Bài 34/22SGK: Đúng hay sai? Nếu sai thì sửa
lại cho đúng.
a, (-5)
2
. (-5)
3
= (-5)
6
Sai
Sửa lại: = (-5)
5
b, (0,75)
3
: 0,75 = (0,75)
2

Đúng
c, (0,2)
10
: (0,2)
5
= (0,2)
2
Sai
Sửa lại: = (0,2)
5
d,
6
4
2
7
1
7
1







=
















Sai
Sửa lại: =
8
7
1







e,
125
50
3
=
3
3

5
50
=
3
5
50







= 10
3
= 1000 Đúng
f,
8
10
4
8
=
810
4
8








= 2
2
Sai
Sửa lại: =
82
103
)2(
)2(
=
16
30
2
2
= 2
14
D-Củng cố
Gv: Khắc sâu cho học sinh các công thức sau:
14

(x. y)
n
= x
n
. y
n
; (
y
x

)
n
=
n
n
y
x
( y

0)
Hs: Phát biểu thành lời các công thức trên
E-Dặn dò:
- Ghi nhớ các công thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ
- Làm bài 35

37/SGK ; 50

53/SBT.
So¹n ngµy :10/9/2013
Ng y già ảng:18/9/2013
Tiết 8: luyÖn tËp
I.Mục tiêu bài học
- Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các công thức tính luỹ thừa của một số hữu tỉ
- Kĩ năng: Có kĩ năng tính luỹ thừa của một số hữu tỏ nhanh và đúng
-Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh
II.Chuẩn bị:
- Thày: Bảng phụ ,thíc th¼ng
- Trò: Bảng nhỏ
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
A-Tổ chức 7A: 7B :

B-Kiểm tra bài cũ:
Viết các công thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ
C – Bài mới
Hoạt động của thày và trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài về nhà
Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề
bài tập 36/SGK
Gv: Gọi từng học sinh đứng tại chỗ
đọc kết quả có giải thích rõ ràng
Hs: Còn lại cùng theo dõi nhận xét và
bổ xung
Gv: Đưa tiếp đề bài 37/SGK lên bảng
phụ và gọi một số em nêu cách tính
từng câu. Nếu học sinh làm chưa xong
hoặc chưa đúng thì hướng dẫn cả lớp
cùng làm
- Phải phân tích tử và mẫu sao cho
xuất hiện các luỹ thừa của cùng cơ số
để rút gọn
Hoạt động2: Luyện tập

Gv: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
bài 38/SGK vào bảng nhỏ
Gv: Gọi đại diện một nhóm lên bảng
trình bày
Gv+ Hs: Kiểm tra thêm bài làm của
vài nhóm khác
Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài
I. Chữa bài về nhà
Bài 36/22SGK: Viết dưới dạng luỹ thừa của

một số hữu tỉ
a, 10
8
. 2
8
= (10. 2)
8
= 20
8
b, 10
8
: 2
8
= (10 : 2)
8
= 5
8
c, 25
4
. 2
8
=
( )
4
2
5
. 2
8
= 5
8

. 2
8

= (5. 2)
8
= 10
8
Bài 37/22SGK: Tìm giá trị của biểu thức
a,
10
32
2
4.4
=
10
3222
2
)2.()2(

=
10
64
2
2.2
=
10
10
2
2
= 1

b,
6
5
)2,0(
)6,0(
=
6
5
)2,0(
)3.2,0(
=
2,0.)2,0(
3.)2,0(
5
55

=
2,0
3
5
=
2,0
243
= 1215
II. Luyện tập
Bài 38/22SGK:
a, Viết dưới dạng luỹ thừa có số mũ là 9
2
27
=

( )
9
3
2
; 3
18
=
( )
9
2
3
b, Số nào lớn hơn : 3
18
và 2
27
?
Vì: 2
27
=
( )
9
3
2
= 8
9
; 3
18
=
( )
9

2
3
= 9
9
Mà: 8 < 9 do đó 8
9
<9
9
15

40/SGK sau đó gọi 3 học sinh lên
bảng làm mỗi em làm 1 câu
Hs: Còn lại cùng suy nghĩ và làm bài
vào bảng nhỏ

Gv+Hs: Chữa 3 bài trên bảng và lưu ý
cho học sinh những sai lầm hay mắc
phải
Hs: Chú ý lắng nghe để rút kinh
nghiệm về sau khi làm bài
Gv: Cho học sinh làm tiếp bài
42/SGK
Hs: Cùng làm bài theo sự hướng dẫn
của Gv:
Có thể làm nhiều cách như: áp dụng
tìm số bị chia, số chia rồi dựa vào tính
chất: Nếu a
m
= a
n

thì m = n hoặc làm
theo cách trình bày của Gv
Gv: Ghi bảng cách tìm n
Hs: Theo dõi và tham khảo
Hoạt động 3: Bài đọc thêm
Gv: Giới thiệu cho học sinh công
thức tính luỹ thừa với số mũ nguyên
âm. Lấy ví dụ minh hoạ cho học sinh
nắm được sâu đó : Củng cố lai vấn đề
bằng bài 55/SBT
Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề
bài tập 55/SBT
Hs: Thảo luận theo nhóm 2 người sau
đó 3 học sinh lên bảng khoanh vào câu
trả lời mà cho là đúng
Hs: Còn lại cùng theo dõi, nhận xét
và bổ xung

Gv: Chốt lại toàn bộ các dạng bài đã
chữa trong giờ
Nên: 3
18
> 2
27
Bài 40/23SGK: Tính
a,
222
14
13
14

76
2
1
7
3






=






+
=






+
=
2
2

14
13
=
196
169
c,
55
44
4.25
20.5
=
555
444
4.5.5
4.5.5

=
4.5.5
1
=
100
1
Bài 42/23SGK : Tìm n

N biết
a,
n
2
16
= 2


16 = 2. 2
n


2
4
= 2
n+1


4 = n+1
Vậy : n = 3
b,
81
)3(
n

= -27

4
3
)3(
n

= (-3)
3


(-3)

n-4
= (-3)
3


n-4 = 3
Vậy : n = 7
III. Bài đọc thêm: “Luỹ thừa với số mũ
nguyên âm”
x
-n
=
n
x
1
( n

N
*
; x ≠ 0 )
Ví dụ: 3
-2
=
2
3
1
=
9
1
1mm =

1000
1
m = 10
-3
m
Bài 55/11SBT: Hãy khoanh tròn vào chữ
cái đứng trước câu trả lời đúng
a, 10
-3
=
A, 10 – 3 B,
3
10
C,
3
10
1
D,10
3
E, -10
3
b, 10
3
. 10
-7
=
A, 10
10
B, 100
-4

C, 10
-4
D, 20
-4
E, 20
10
c,
5
3
2
2
=
A, 2
-2
B, 2
2
C, 1
-2
D, 2
8
E, 2
-8
D – Củng cố:
Gv: Khắc sâu cho học sinh cách tính luỹ thừa của một số hữu tỉ
Hs: Có kĩ năng vận dụng vào các dạng bài tập
E – Dặn dò:
- Ghi nhớ các công thức tính luỹ thừa của một số hữu tỉ
- Làm bài 39

43/23SGK và bài 56


59/12SBT
16

- Đọc trước bài “ Tỉ lệ thức”
KÝ DuyÖt ngµy : / /20

So¹n ngµy :18/9/2013
Ng y già ảng:23/9/2013
Tiết 9: TØ lÖ thøc
I.Mục tiêu bài học
- Kiến thức: Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ
thức
-Kĩ năng: Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức
Vận dụng thành thạo các tính chất của tỉ lệ thức
-Thái độ: Rèn tính chính xác nhanh nhẹn cho học sinh
II. Chuẩn bị
- Thày: Bảng phụ,thíc th¼ng
- Trò: Bảng nhỏ
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
A-Tổ chức: 7A 7B
B.Kiểm tra bài cũ:
Hs1: Cặp phân số sau có bằng nhau không? Vì sao?
5
3

15
9
Hs2: Hãy lập các phân số bằng nhau từ đẳng thức 3. 15 = 9. 5
C .Bài mới

Hoạt động của thày và trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
Gv: Từ
5
3
=
15
9

Một đẳng thức giữa
hai tỉ số được gọi là gì ?

Bài mới
Hoạt động 2: Định nghĩa
Gv: Từ sự bằng nhau của
5
3

15
9

Khái niệm tỉ lệ thức
Gv: Cho học sinh làm quen với 2 cách
viết tỉ lệ thức
b
a
=
d
c
hoặc a : b = c : d

Hs: Đọc phần ghi chú trong SGK/24
Gv: Nhằm tập cho học sinh nhận dạng
tỉ lệ thức qua ?1/SGK
Hs: Trả lời có giải thích rõ ràng vào
bảng nhỏ theo nhóm cùng bàn
Gv: Chữa bài đại diện một số nhóm
sau đó chốt lại vấn đề: Phải tính giá trị
của từng biểu thức rồi dựa vào định
1. Định nghĩa:
Ta nói đẳng thức
5
3
=
15
9
là một tỉ lệ
thức

Định nghĩa: Tỉ lệ thức là đẳng thức
của 2 tỉ số
b
a
=
d
c
Ghi chú: SGK/24
?1. a,
5
2
: 4 và

5
4
: 8 có lập thành tỉ lệ
thức vì :

5
2
: 4 =
5
4
: 8 (=
10
1
)
b, -3
2
1
: 7 và -2
5
2
:7
5
1
không lập thành
tỉ lệ thức vì :
-3
2
1
:7 = -
2

1
còn -2
5
2
:7
5
1
= -
3
1


-3
2
1
: 7

-2
5
2
: 7
5
1
2. Tính chất
17

nghĩa để kết luận
Hoạt động 2: Tính chất
Gv: Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu
phần ví dụ bằng số trong SGK

Hs: Nêu cách chứng minh trường hợp
tổng quát ?2/SGK dưới sự gợi ý của
Gv Phải nhân 2 vế của tỉ lệ thức với
bao nhiêu để được ad = bc
Hs: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
Gv: Chốt và ghi nội dung tính chất 1
lên bảng
Gv: Yêu cầu học sinh chứng minh tiếp
trường hợp tổng quát ?3/SGK
Hs: Thực hiện dưới sự gợi ý của Gv:
Phải chia 2 vế của đẳng thức với bao
nhiêu để được

b
a
=
d
c
Hs: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
Gv: Chốt và ghi nội dung tính chất 2
lên bảng
Hoạt động 3 : Luyện tập – Củng cố
Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn nội
dung bảng tóm tắt trong SGK và khắc
sâu cho học sinh cách lập các tỉ lệ thức
từ đẳng thức đã cho sau đó yêu cầu học
sinh nhìn vào bảng tóm tắt đó để làm
bài 47; 48/SGk
2Hs: Lên bảng làm bài
Hs: Còn lại cùng làm bài vào bảng

nhỏ
Gv+Hs: Cùng chữa 1 số bài đại diện
sau đó chỉ cho học sinh cách lập nhanh
và dễ nhớ nhất
* Tính chất1: ( tính chất cơ bản của tỉ lệ
thức)
?2. Từ tỉ lệ thức
b
a
=
d
c
ta có thể suy ra
ad = bc được bằng cách nhân 2 vế của tỉ
lệ thức với tích bd ta được
b
a
. bd =
d
c
. bd
Hay: ad = bc

T/C : Nếu
b
a
=
d
c
thì ad = bc

*Tính chất 2:
?3. Từ đẳng thức ad = bc ta có thể suy ra
tỉ lệ thức
b
a
=
d
c
được bằng cách chia 2
vế của đẳng thức cho tích bd ta được
bd
ad

=
bd
bc
Hay :
b
a
=
d
c

T/C: Nếu ad = bc và
a,b,c,d

0
thì ta có các tỉ lệ thức
b
a

=
d
c
;
c
a

=
d
b
;
b
d
=
a
c
;
c
d
=
a
b
3. Luyện tập
Bài 47/26SGK: Lập các tỉ lệ thức từ đẳng
thức 6. 63 = 9. 42
Ta có :
9
6
=
63

42
;
42
6
=
63
9
;

9
63
=
6
42
;
42
63
=
6
9
Bài 48/26 SGK: Lập các tỉ lệ thức từ tỉ lệ
thức
1,5
15−
=
9,11
35−
Ta có :
35
15



=
9,11
1,5
;

1,5
9,11
=
15
35


;
35
9,11

=
15
1,5

D – Củng cố
Hs: Nhắc lại một số kiến thức sau
- Định nghĩa tỉ lệ thức
- Tính chất của tỉ lệ thức
Gv: Khắc sâu cho học sinh một số kĩ năng sau:
- Nhận dạng tỉ lệ thức
- Cách viết các tỉ lệ thức từ đẳng thức và từ tỉ lệ thức
E – Dặn dò:

- Học thuộc định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức
18

- Làm bài 44

46/26SGK và bài 70

73/SBT

So¹n ngµy :18/9/2013
Ng y già ảng:25/9/2013
Tiết 10: luyÖn tËp
I.Mục tiêu bài học
- Kiến thức: Khắc sâu được định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức để vận
dụng vào bài tập
- Kĩ năng: Có kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức, lập các tỉ lệ thức, tìm thành phần chưa
biết
của tỉ lệ thức
-Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận, nhanh nhẹn cho học sinh
II. Chuẩn bị
- Thày : Bảng phụ, thíc th¼ng
- Trò : Bảng nhỏ
III.Tiến trình tổ chức dạy học :
A.Tổ chức 7A 7B
B.Kiểm tra bài cũ:
Tìm x trong các tỉ lệ thức sau: a,
27
x
=
36

2−
b, - 0,52 : x = -9,36 : 16,38
C , Bài mới
Hoạt động của thày và trò Ghi bảng
Hoạt động1: Nhận dạng tỉ lệ
thức
Gv: Yêu cầu học sinh hoạt
động theo nhóm cùng bàn bài
49/SGK vào bảng học tập
Hs: Các nhóm cùng làm bài
dưới sự gợi ý của giáo viên :
Phải tính các tỉ số đó xem có
bằng nhau không rồi mới kết
luận
Hs: Đại diện vài nhóm thông
báo kết quả ( có nêu rõ cách
làm)
Gv+Hs: Lớp nhận xét, đánh
giá bài các nhóm

Hoạt động 2: Tìm thành phần
chưa biết của tỉ lệ thức
1Hs: Nêu cách tìm : Tính
theo tích đường chéo rồi chia
Dạng 1: Nhận dạng tỉ lệ thức
Bài 49/26SGk:
a, 3,5 : 5,25 và 14 : 21 có lập thành tỉ lệ thức
vì :
3,5 : 5,25 = 14 : 21 (= 0,6)
b, 39

10
3
: 52
5
2
và 2,1 : 3,5 không lập thành tỉ lệ
thức vì : 39
10
3
: 52
5
2


2,1 : 3,5 hay : 0,75

0,6
c, 6,51 : 15,19 và 3 : 7 có lập thành tỉ lệ thức
vì :
6,51 : 15,19 = 3 : 7 (=
7
3
)
d -7 : 4
3
2
và 0,9 : (- 0,5) không lập thành tỉ lệ
thức vì : -7 : 4
3
2



0,9 : (- 0,5) hay : -1,5

- 1,8
Dạng 2: Tìm thành phần chưa biết của tỉ lệ thức
Bài 50/27SGK: Tên một tác phẩm nổi tiếng của
19

cho thành phần còn lại
Gv: Đưa nội dung bài
50/SGK lên 2 bảng phụ và tổ
chức cho học sinh thi đoán ô
chữ
Gv: Yêu cầu học sinh cử ra 2
đội chơi mỗi đội 3 em
Gv: Nêu rõ thể lệ cuộc chơi
như sau :
- Hai đội lên đứng ở trước 2
dãy lớp, mỗi em tìm ra 2 chữ
cái và điền vào bảng
- Em lên sau có thể sửa sai
cho bạn lên trước
- Đội nào tìm được nhanh và
điền đúng ô chữ là đội thắng
cuộc
Hs: Còn lại cùng cổ vũ cho 2
đội chơi
Hoạt động3: Lập các tỉ lệ thức
từ 4 số đã cho

Gv: Ghi bảng đề bài
Hs: Làm bài tại chỗ vào bảng
nhỏ
Gv+Hs: Cùng chữa 1 số bài
đại diện
Hoạt động 4: Đố ?
Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi
sẵn đề bài
Hs: Kiểm tra

kết
luận(đúng, sai)
Gv: Có nhận xét gì về tử và
mẫu của phân số đã cho với
kết quả rút gọn ?
Hs: Tìm các tỉ số khác
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn
N. 14 : 6 = 7 : 3 H. 20 : (-25) = (-12) : 15
C. 6 : 27 = 16 : 72 I. (-15) : 35 = 27 : (-63)
Ư.
9,9
4,4−
=
89,1
84,0−
Ê.
91,0
65,0−
=
17,9

55,6−
L.
7,2
3,0
=
3,6
7,0
Y.
5
4
: 1
5
2
= 2
5
2
: 4
5
1

B.
2
1
: 3
2
1
=
4
3
: 5

4
1
Ơ.
2
1
: 1
4
1
= 1
3
1
: 3
3
1
U.
4
3
: 1
4
1
= 1
5
1
: 2 T.
6
4,2
=
5,13
4,5
3

2
1
14 6 -0,84 9,17 0,3 1
3
1
B I N H T H Ư Y Ê U L Ư Ơ C
-6,3 -25 -25 4
5
1

4
3
-0,84 16
Dạng 3: Lập các tỉ lệ thức từ 4 số : 1,5; 2; 3,6;
4,8
Ta có : 1,5. 4,8 = 2. 3,6 suy ra có 4 tỉ lệ thức đó
là :
2
5,1
=
8,4
6,3
;
6,3
5,1
=
8,4
2
;
2

8,4
=
5,1
6,3
;
6,3
8,4
=
5,1
2
Dạng 4: Đố ?
Rút gọn :
6
1
5
5
1
6
=
5
6

Tương tự :
4
1
3
3
1
4
=

3
4
D- Củng cố:
Gv: Khắc sâu cho học sinh các dạng bài tập đã chữa
Hs: Có kĩ năng vận dụng vào các dạng bài tập
E – Dặn dò:
- Làm bài 70

73/13SBT
- Đọc trước bài: “ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau”
DuyÖt ngµy : / /2013
20

So¹n ngµy :24/9/2013
Ng y già ảng:30/9/2013
Tiết 11:
TÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau
I.Mục tiêu bài học
- Kiến thức: Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ
- Thái độ : Tập suy luận lô gíc
II. Chuẩn bị
- Thày: Bảng phụ,thíc th¼ng
- Trò : Bảng nhỏ
III.Tiến trình tổ chức dạy học
A-Tổ chức 7A : 7B
B-Kiểm tra bài cũ:
Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức
C-Bài mới
Hoạt động của thày và trò Ghi bảng

Hoạt động: Tính chất của dãy tỉ số
bằng nhau
Gv: Yêu cầu học sinh làm ?1/SGK
Hs:
4
2
=
6
3
(=
2
1
)

64
32
+
+
=
10
5
=
2
1
;
64
32


=

2
1


=
2
1
Gv: Từ
b
a
=
d
c
có thể suy ra
b
a
=
db
ca
+
+
hay không ?
Hs: Tự đọc SGK sau đó 1 học sinh
đứng tại chỗ trình bày
Gv: Ghi bảng câu trả lời
Hs: Cả lớp cùng theo dõi, nhận xét,
bổ xung
Gv: Tính chất trên còn được mở rộng
cho dãy tỉ số bằng nhau:


b
a
=
d
c
=
f
e
=
fdb
eca
++
++
=
fdb
eca
+−
+−
Hãy nêu hướng chứng minh
Gv: Hướng dẫn học sinh cách chứng
minh
Đặt: a = b. k ; c = d. k ; e = f. k
Từ đó tính các giá trị tỉ số
1.Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
?1.
64
32
+
+
=

64
32


=
4
2
=
6
3
(=
2
1
)
* Xét tỉ lệ thức :
b
a
=
d
c
= k (1)
Suy ra : a = b. k ; c = d. k
Ta có :
db
ca
+
+
=
db
dkbk

+
+

=
db
dbk
+
+ )(
= k (2)
( b + d

0)
db
ca


=
db
dkbk


=
db
dbk

− )(
= k (3)
( b – d

0 )

Từ (1); (2) và (3) suy ra :
b
a
=
d
c
=
db
ca
+
+
=
db
ca


( b

± d)
* Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy
tỉ số bằng nhau
Từ
b
a
=
d
c
=
f
e

ta suy ra:
b
a
=
d
c
=
f
e
=
fdb
eca
++
++
=
fdb
eca
+−
+−
Ví dụ:
3
1
=
45,0
15,0
=
18
6
áp dụng tính chất của
21


Gv: Chốt lại vấn đề bằng cách đưa ra
bảng phụ có ghi sẵn cách chứng
minh
Hs: Quan sát, theo dõi và ghi vào vở
phần chứng minh
Gv: Hướng dẫn học sinh cùng thức
hiện ví dụ trong SGK/29
Hoạt động 2 : Chú ý
Gv: Cần cho học sinh hiểu rõ ý
nghĩa của các cách viết:
2
a
=
3
b
=
5
c

hoặc a: b: c = 2: 3: 5
Hs: Cùng thực hiện ?2/SGK vào
bảng nhỏ
1Hs: Đứng tại chỗ trả lời
Gv: Ghi bảng câu trả lời
Hoạt động 3 : Luyện tập – Củng cố
Gv: Yêu cầu học sinh làm bài
54/30SGK theo nhóm cùng bàn vào
bảng nhỏ
Hs: Các nhóm làm bài

Gv: Gọi đại diện vài nhóm gắn bài
lên bảng
Gv+Hs: Cùng chữa bài các nhóm và
chốt phải áp dụng tính chất của dãy tỉ
số bằng nhau
Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề
bài 57/30SGK
1Hs: Đọc to đề bài và tóm tắt đề bài
bằng dãy tỉ số bằng nhau
Hs: Lớp cùng thảo luận và làm bài
theo nhóm cùng bàn

Gv: Gọi đại diện 1 nhóm thông báo
kết quả và trình bày cách giải
Hs: Các nhóm còn lại cùng theo dõi,
nhận xét, bổ xung
Gv: Ghi bảng lời giải

Hs: Các nhóm đối chiếu với cách làm
của nhóm mình
dãy tỉ số bằng nhau ta có:

3
1
=
45,0
15,0
=
18
6


=
1845,03
615,01
++
++
=
45,21
15,7
2. Chú ý
Khi có dãy tỉ số :
2
a
=
3
b
=
5
c
ta nói các số
a, b, c tỉ lệ với các số 2, 3, 5
Ta cũng viết : a: b: c = 2: 3: 5
?2. Gọi số học sinh của các lớp 7a, 7b, 7c
lần lượt là a, b, c
Ta có:
8
a
=
9
b

=
10
c
3. Luyện tập
Bài 54/30SGK
Từ
3
x
=
5
y
và x + y = 16
Ta suy ra:
3
x
=
5
y
=
53 +
+ yx
=
8
16
= 2
Vậy : Từ
3
x
= 2


x = 3. 2 = 6

5
y
= 2

y = 5. 2 = 10
Bài 57/30SGK
Gọi số viên bi của 3 bạn Minh, Hùng,
Dũng lần lượt là x, y, z
Ta có :
2
x
=
4
y
=
5
z
và x+y+z = 44
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
ta có :
2
x
=
4
y
=
5
z

=
542 ++
++ zyx
=
11
44
= 4
Từ :
2
x
= 4

x = 2. 4 = 8

4
y
= 4

y = 4. 4 = 16

5
z
= 4

z = 5. 4 = 20
Vậy : Minh có 8 viên bi
Hùng có 16 viên bi
Dũng có 20 viên bi
D- Củng cố:
Hs: - Nhắc lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

- Kĩ năng vận dụng vào bài tập
22

E –Dặn dò:
-Làm bài tập từ 55-58(sgk)


So¹n ngµy :25/9/2013
Ng y già ảng:02/10/2013
Tiết 12:
LuyÖn tËp
I.Mục tiêu bài học
- Kiến thức: Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau
- Kĩ năng: Luyện kĩ năng thay đổi tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số
nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải toán về chia tỉ lệ.
- Thái độ: Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh về tỉ lệ thức và tính chất
dãy tỉ số bằng nhau
II.Chuẩn bị
- Thày : Bảng phụ, thíc th¼ng
- Trò : Bảng nhỏ
III.Tiến trình tổ chức dạy học:
A-Tổ chức 7A : 7B
B– Kiểm tra bài cũ:
Hs1: Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau dưới dạng tổng quát
Hs2: Tìm 2 số x và y biết:
2
x
=
5−
y

và x - y = 7
C- Bài mới
Hoạt động của thày và trò Ghi bảng
Hoạt động1: Thay bằng tỉ số giữa các số
nguyên
Gv: Gọi 2 hcọ sinh lên bảng làm bài
59/SGk (Mỗi em làm 1 câu)
Hs: Còn lại cùng làm bài vào bảng nhỏ
và đối chiếu kết quả

Gv: Chữa bài và chốt lại cách làm
Hoạt động 2: Tìm x trong các tỉ lệ thức
Gv: Từ
b
a
=
d
c
. Hãy tìm a, b, c, d
Hs: a =
d
bc
; b =
c
ad
; c =
b
ad
;
d =

a
bc
Gv: Yêu cầu học sinh áp dụng làm bài
60/SGk
2Hs: Lên bảng làm bài ; câu a, b
Hs: Còn lại cùng làm bài vào bảng nhỏ
Dạng1: Thay bằng tỉ số giữa các số
nguyên.
Bài 59/31SGK:
a, 2,04 : (-3,12) =
12,3
04,2

=
312
204

=
26
17

b,







2

1
1
: 1,25 =
2
3−
:
4
5
=
5
6−
Dạng 2: Tìm thành phần chưa biết của tỉ
lệ thức
Bài 60/31SGK.
a,
3
1
x :
3
2
= 1
4
3
:
5
2

3
1
x =

3
2
.
4
7
:
5
2
 x =
12
35
:
3
1
x =
4
35
= 8
4
3
b, 4,5 : 0,3 = 2,25 : 0,1x
0,1x = 0,3. 2,25 : 4,5
0,1x = 0,15 x= 0,15 : 0,1
23

và đối chiếu cách tìm x
Gv: Chữa bài và chốt : Phải xác định
ngoại tỉ, trung tỉ của tỉ lệ thức
Hoạt động 3: Toán chia tỉ lệ
Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài

58/SGK và yêu cầu học sinh hãy dùng
dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện đề bài
Hs: Cùng làm bài dưới sự hướng dẫn
của cô giáo
Gv: Vậy số cây trồng được của lớp 7A
là bao nhiêu? của lớp 7B là bao nhiêu?
Gv: Yêu cầu học sinh làm tiếp bài
61/SGK
Gv: Ghi đề bài lên bảng và hỏi học
sinh : Từ 2 tỉ lệ thức làm thế nào để có
dãy tỉ số bằng nhau?
Hs: Ta phải biến đổi sao cho trong 2 tỉ
lệ thức có các tỉ số bằng nhau
Gv: Gọi học sinh đứng tại chỗ thực
hiện tiếp sau khi đã có dãy tỉ số bằng
nhau
Gv: Hướng dẫn cả lớp cùng thực hiện
tiếp bai 62/SGK
Gv: Trong bài này không có x + y
hoặc x – y mà có x. y. Vậy nếu có
b
a
=
d
c
.thì
b
a
có bằng
bd

ac
hay không?
Ví dụ : Có
3
1
=
6
2
thì
6.3
2.1
có bằng
3
1

hay không?
Hs: Cùng làm bài dưới sự hướng dẫn
của Gv và cho biết kết quả
Hs: Làm bài và thảo luận theo nhóm
cùng bàn
x = 1,5
Dạng 3: Toán chia tỉ lệ
Bài 58/30SGK:
Gọi số cây trồng được của lớp 7A, 7B
lần lượt là x, y. Theo bài ra ta có

y
x
= 0,8 =
5

4
và x – y = 20
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau ta có :

4
x
=
5
y
=
45 −
− xy
= 20
Từ đó suy ra : x = 4 . 20 = 80
y = 5 . 20 = 100
Vậy:Lớp7A trồng được 80 (cây)
Lớp 7B trồng được 100 (cây)
Bài 61/31SGK :
Từ
2
x
=
3
y
;
4
y
=
5

z
và x+y-z = 10
Ta có:
2
x
=
3
y


8
x
=
12
y

4
y
=
5
z



12
y
=
15
z


8
x
=
12
y
=
15
z
=
15128 −+
−+ zyx
=
5
10
= 2
Vậy: x= 8. 2 = 16
y = 12. 2 = 24
z = 15. 2 = 30
Bài 62/31SGK :
Từ
2
x
=
5
y
và x . y = 10
Ta đặt:
2
x
=

5
y
= k
Suy ra: x = 2k và y = 5k
Mà x . y = 10 = 2k . 5k

10k
2
= 10
k
2
= 1
Từ đó: k = 1 hoặc k = -1
Với k = 1

x = 2 ; y = 5
K = -1

x = -2 ; y = -5
C– Củng cố:
Gv: Khắc sâu cho học sinh cách giải các dạng toán về tỉ lệ thức
Hs: Có kĩ năng giải các loại toán này
D – Dặn dò:
- Làm bài 63; 64/31SGK và bài 78; 79; 80/SBT
- Đọc trước bài: “ Số thập phân hữu hạn – Số thập phân vô hạn tuần hoàn”

24

Ng y / /2013à
Ký duyệt

So¹n ngµy :04/10/2013
Ng y già ảng:07/10/2013
Tiết 13:
sè thËp ph©n h÷u h¹n.
Sè thËp ph©n v« h¹n tuÇn hoµn
I.Mục tiêu bài học
- Kiến thức: Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân
số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn
tuần hoàn
Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có thể biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn
tuần hoàn
- Kĩ năng: Biết biểu diễn một số hữu tỉ dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô
hạn tuần hoàn
- Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh
II.Chuẩn bị:
- Thày: Bảng phụ + Máy tính bỏ túi
- Trò: Bảng nhỏ + Máy tính bỏ túi
III.Tiến trình tổ chức dạy học:
A-Tổ chức 7A: 7B
B – Kiểm tra bài cũ:
Hs: Làm bài 64/31SGK
C – Bài mới
Hoạt động của thày và trò Ghi bảng
Hoạt động1: Tìm hiểu khái niệm số thập
phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
Gv: Số hữu tỉ là số có dạng như thế nào?
Gv:Cho học sinh thực hiện ví dụ1/SGK
- Hãy nêu cách làm như SGK
- Nêu cách làm khác ( nếu không làm được
thì Gv hướng dẫn)


20
3
=
5.2
3
2
=
22
5.2
5.3
=
100
15
= 0,15

25
37
=
2
5
37
=
22
2
2.5
2.37
=
100
148

= 1,48
Gv: Giới thiệu các số thập phân 0,15 ; 1,48
còn được gọi là số thập phân hữu hạn
Gv: Số 0,416666 gọi là số thập phân vô
hạn tuần hoàn


Giới thiệu cách viết gọn, chu kì
Gv: Hãy viết các phân số
9
1
;
99
1
;
11
17−
dưới
dạng số thập phân. Chỉ ra chu kì của nó rồi
1. Số thập phân hữu hạn. Số thập
phân vô hạn tuần hoàn
* Ví dụ1: Viết dưới dạng số thập
phân

20
3
= 0,15 ;
25
37
= 1,48

Các số thập phân 0,15 ; 1,48 gọi là
số thập phân hữu hạn
*Ví dụ 2: Viết dưới dạng số thập
phân
12
5
= 0,416666
Số 0,416666 gọi là số thập phân
vô hạn tuần hoàn
* Cách viết gọn:
0,416666 = 0,41(6)
(6) gọi là chu kì của số thập phân
vô hạn tuần hoàn
*Ví dụ khác:
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×