Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Giáo án đại số 7 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.34 KB, 66 trang )

Giáo án Đại số 7
Tuần : 1 Ngày soạn : 05/09/2004
Tiết : 1 Ngày dạy : 07/09/2004
CHƯƠNG I : SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC
§1 TẬP HP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I/ Mục đích yêu cầu :
- HS hiểu được khái niệm hữu tó cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu
tỉ.
- Nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q
II/ Chuẩn bò :
- G/v : Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số N,Z,Q. Thước thẳng, phấn màu.
III/ Hoạt động :
1/ n đònh , điểm danh
2/ Bài giảng :
- G/v : giới thiệu chương trình đại số 7 gồm 4
chương
- G/v : giới thiệu sơ lược về chương I
Giả sử ta có các số : 3, -0,5,0,2
Hỏi : em hảy viết mỗi số trên thành 3 phân số =
nhau
- G/v : có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu
phân số = nó ( bổ sung vào dấu ...)
g/v nhắc như thế nào là phân số bằng nhau (các
phân số = nhau là các cách viết khác nhau của
cùng 1 số , số đó đại lượng số hữu tỉ
Vậy các số trên ...... đầu là các số hữu tỉ
- G/v : vậy thế nào là số hữu tỉ?
- G/v giới thiệu tập hợp số hữu tỉ được ký hiệu
là Q
- G/v : yêu cầu làm ?1
- G/v : vì sao các số trên là số hữu tó


- G/v : yêu cầu làm ?2
- số nguyên a có là số hữu tỉ không ? tại sao?
- số nguyên n có là số hữu tỉ không? tại sao?
- Vậy em nào có nhận xét gì về mối liên hệ
giữa N,Z,Q
- G/v vẽ sơ đồ trong khung 4 và giới thiệu yêu
cầu học sinh làm bài 1/7 (Sgk)
- Hs nghe và viết
1/ Số hữu tỉ :
Số hữu tỉ là số viết dưới dạng phân số với a,b
Z, b # 0
- Các số trên là số hữu tỉ theo đònh nghóa
Với a Z thì
Trang 1
7
5
....
3
9
2
6
1
3
3
====
...
4
2
2
1

5.0
=

=

=−
....
2
0
1
0
1
0
0
==

==
...
7
19
7
19
7
5
2
=


==
b

a

5
3
10
6
6.0
==

Qn
Qa
1
a
a
∈⇒=∈
∈⇒=
1
n
n thì N n Với
Giáo án Đại số 7
- G/v : vẽ trục số
tương tự như đối với số nguyên ta có thể biểu
diễn với mọi số hữu tỉ trên trục số
- Yêu cầu học sinh đọc VD Sgk
- G/v : thực hành lên bảng – H/s làm theo
* Chú ý : Chia đoạn thẳng đơn vò theo mẫu số,
xác đònh điểm biểu diễn thei tỉ số
- muốn biểu diễn số hữu tỉ ta cần thực hiện bao
nhiêu bước?
- H/s lên bảng biểu diễn, cả lớp làm

- G/v : trên trục số điểm biểu diễn số Q đại
lượng điểm x.
- yêu cầu làm bài tập 2/sgk , gọi 2 em
-1
-3
/
4
0
- G/v : ?4 so sánh 2 phân số
-2
/
3

4
/
-5
- muốn so sánh 2 phân số ta làm ntn?
VD1 : so sánh 2 số hữu tỉ -0.6 và
1
/
-2
? để so
sánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào ? H/s phát
biểu, nhắc lại
H/s tự làm VD2
Qua 2 VD trên em hãy cho biết để so sánh 2 số
hữu tỉ ta cần làm như thế nào?
- G/v : giới thiệu số hữu tỉ dương,âm,số 0
- H/s làm ?5
2/ Biểu diển số hữu tỉ trên trục số :

-1 0 1
VD: Biểu diễn số hữu tỉ
5
/
4
0 1
5
/
4
2
Vd: Biểu diễn số hữu tỉ
2
/
-3
- Chia đoạn thẳng thành 3 phần bằng nhau
- Lấy về bên trái điểm 0 một đoạn = 2 đơn vò
mới
Bài tập 2:
3/ So sánh hai số hữu tỉ:
vì -10 > -12
15 > 0
- để so sánh 2 số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng
phân số rồi so sánh 2 phân số đó
VD2 : So sánh 2 số hữu tỉ và 0
- Để so sánh 2 số hữu tỉ ta cần làm :
+ Viết 2 số hữu tỉ dưới dạng phân số có
cùng mẫu dương
+ so sánh tử số nào lớn thì số hữu tỉ đó
lớn
IV/ Củng cố , dặn dò :

1/ Thế nào là số hữu tỉ? Cho VD?
2/ Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào ?
G/v cho hoạt động nhóm : cho 2 số hữu tỉ -0.75 và
5
/
3
3/ Biểu diễn các số hữu tỉ đó trên trục số
4/ Về nhà làm bài 3,4,5/8 (sgk), bài 1,3,4/3,4 sbt
5/ Ôn quy tắc : +,- phân số, quy tắc dấu ngoăïc, chuyển vế
Trang 2
4
3
4
3
)b
36
27
,
32
24
,
20
15
)a

=





15
12
5
4
5
4
;
15
10
3
2

=

=


=−
15
12
15
10

>


2
1
3


Giáo án Đại số 7
Tuần : 1 Ngày soạn : 05/09/2004
Tiết : 2 Ngày dạy : 09/09/2004
CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
I/ Mục đích :
- H/s nắm được các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết quy tắc “ chuyển vế “ trong tập hợp số
hữu tỉ.
- Có kỹ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh
II/ Chuẩn bò :
- Bảng phụ ghi các công thức, quy tắc chuyển vế
III/ Hoạt động :
1/ Điểm danh
2/ Kiển tra bài cũ :
Thế nào là số hữu tỉ? Cho VD 3 số hữu tỉ dương, âm, 0
Chữa bài tập 3 :
3/ Bài mới :
- G/v :Ta đã biết với mọi số hữu tỉ đều viết được
dưới dạng phân số với a,b Z, b# 0
- Vậy để +,- 2 số hữu tỉ ta có thể ?
- G/v : Nêu quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu, #
mẫu
- G/v : Như vậy với 2 số hữu tỉ bất kỳ ta đều có
thể viết được dưới dạng phân số cùng mẫu
Hãy hoàn thành công thức
- H/s ghi lên bảng
- G/v : Hãy nhắc lại tính chất phép cộng phân
số, các em dựa vào tính chất làm 2 VD sau :
- Làm ?1 vậy để làm được bài này em nào cho
thầy biết các bước làm bài này cả lớp ghi vào
vở

- Gọi H/s lên bảng – gv nhận xét
- G/v: cả lớp làm vào vở bài 6/10 (sgk)
1/ Cộng trừ hai số hữu tỉ:
Quy tắc : (Sgk)
- Với
VD:
?1
Trang 3
11
3
7
2
77
21
2122vì
77
21
11
3
y
77
22
7
2
7
2
x)a

<




<⇒
>−<−

=

=

=

=

=
77
22-

077 và


b
a

=−
=+
∈==
yx
yx
)Zm,b,a(;
m

a
x
m
b
y
4
9
4
312
4
3
4
12
4
3
)b
21
37
21
12
21
49
7
4
−=
+−
=+

=









=
+
=
+

=+
- (-3)
21
1249-

3
7-
a)
=







=+
4

3
)b
7
4
- (-3)
3
7-
a)
15
11
)4.0()b
15
1
=−−

=+
3
1

3-
2
0.6 a)
Giáo án Đại số 7
G/v sửa sai và nhận xét
Xét bài tập sau : tìm số nguyên x biết
X + 5 = 17
- G/v : Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z gọi
H/s nhắc lại
- G/v : Tương tự trong Q ta cũng có quy tắc
chuyển vế – gọi hs đọc quy tắc (sgk)

nhìn vào biểu thức trên, em hãy cho biết để tìm
x ta phải chuyển hạng tử nào sang vế bên, đồng
thời dấu của chúng như thế nào ?
- tương tự ta làm ?2 vào vở
- G/v : Cho hs đọc chú ý (sgk) cả lớp làm bài
8a,c/10 (sgk)
Tính :
2/ Quy tắc chuyển vế :
x + 5 = 17
x = 17-5
x = 12
Quy tắc : (Sgk)
Với mọi x,y,z Q
x + y = z x = z – y
VD : tìm x, biết
?2 Kết quả
3/ Luyện tập :
4/ Củng cố :
- Cho H/s hoạt động nhóm Bài 9 a,c / 10 (sgk). Kiểm tra nhóm cho điểm
Bài 9 : Kết qủa
- Muốn +,- các số hữu tỉ ta làm như thế nào? Phát biểu quy tắc chuyển vế trong Q
5/ BTVN :
- Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát
- Làm bài 7b, các bt còn lại
- n bài quy tắc nhân, chia phân số, các tính chất của phép nhân trong Z.
Trang 4


7
3

3
1
x
7
3
+=
=+

3
1
x
28
29
;
==
x b)
6
1
x a)
10
7
7
2
5
3
2
5








−−






−+







+
5
4
b)
7
3
a)
70
27
70
49

70
20
70
56
10
7
7
2
70
187
70
42
70
175
=−+=−






−−

=







−+







+
5
4
b)
70
30
a)
21
4
x c) ,
12
5
x a)
==
Giáo án Đại số 7
Tuần : 02 Ngày soạn : 11/09/2004
Tiết 03 Ngày dạy :
NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
I/ Mục đích :
- H/s nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ.
- Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh đúng.
II/ Chuẩn bò :

- Bảng phụ ghi những công thức tổng quát
III/ Hoạt động :
1/ Điểm danh
2/ KT bài cũ :
HS1: Muốn cộng, trừ 2 số hữu tỉ x,y ta làm nhứ thế nào?
Viết công thức tổng quát
Chữa bài 8 (sgk) Kết qủa : =
79
/
24
HS2: Phát biểu quy tắc chuyển vế – Viết công thức
Chữa bài 9 (sgk) Kết qủa : x =
5
/
21
3/ Bài mới :
- G/v : Phép nhân phân số có nhữngtính chất
gì ? Giao hoán, kết hợp
- G/v ; Phép nhân số Q cũng có những tính chất
như vậy bảng phụ (sgk) – H/s ghi vào vở
p dụng làm bài 11,12/sgk a,b,c
- G/v :
p dụng quy tắc chia phân số, hãy viết
công thức chia x cho y
- Hãy viết -0.4 dưới dạng phân số rồi thực hiện
Làm ? cả lớp làm bài gọi 2 hs lên bảng làm
- p dụng là BT 12/sgk
- Gọi hs đọc phần chú ý
- hãy lấy ví dụ về tỉ số của 2 số Q
1/ Nhân hai số hữu tỉ :

VD :
Bài 11 : Kết qủa
2/ Chia hai số hữu tỉ :

Vd : Thực hiện phép tính
? Tính :
* chú ý:
Với x, y Q ; y# 0 tỉ số x và y ký hiệu

Trang 5
d.b
c.a
;
==
≠==
d
c
.
b
a
x.y
0) d(b,
d
c
y
b
a
x Với
8
15

2
5
.
4
3
2
1
2.
4
3

=

=

6
7
c) ;
10
9-
b);
4
3-
)a
0) (y
d
c
y
b
a

x Với
≠==
;
bc
ad
c
d
.
b
a
d
c
:
b
a
y:x
===
5
3
2
3
.
5
2
3
2
:
5
2
3

2
:4.0
=


=






−−
=








46
5
)2(:)b
10
9
4
=−
−=







23
5-

5
2
1- . 3,5 a)

y:x hay
y
x
4
3
:;VD
3
1
2
2
1
: 3,5- :
Giáo án Đại số 7
Làm bài 13 : Gọi hs lên bảng làm bài
- G/v : Hoại động theo nhóm bài 14/sgk. Trò
chơi
-Luật chơi : chia làm 2 đội

3) Luyện tập :
Bài 13 : Tính
4/ Củng cố :
- Nêu quy tắc nhân chia, chia số hữu tỉ
5/ BTVN :
- Nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ
- BT : 15,16/ 13 (sgk), 10 – 15/4,5 (sbt)
Tuần : 02 Ngày soạn : 11/09/2004
Tiết : 04 Ngày dạy :
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ Q
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục đích :
- Hs hiểu được khái niện giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ
- xác đònh giá trò tuyệt đối của một dố hữu tỉ.
- Có kỹ năng cộng, trừ , nhân, chia các số thập phân
- Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số Q
II/ Chuẩn bò :
Bảng phụ, phấn màu
III/ Hoạt động:
1/ Điểm danh
2/ KT bài cũ :
HS1 : Giá trò tuyệt đối của một số nguyên a là gì ?
G/v : là khoảng cách từ điểm a đến điểm o trên trục
Tìm |-3| ; |15|; |0|
Tìm x biết : |x|=2 » x= ± 2
HS2 : Vẽ trục số , biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ : 3,5;
-1
/
2
, -2

-2 -1 -
1
/
2
0 1 3,5
G/v : nhận xét cho điểm
3/ Bài mới :
- G/v : Tương tự như gttđ của số nguyên vậy
giia1 trò tuyệt đối của số hữu tỉ như thế nào?
- G/v ; gọi hs nhắc lại đn
- Dựa vào đn trên hãy tìm |3,5|; |
-1
/
2
|
- hãy biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số cho
1/ Giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ :
Đònh nghóa : (Sgk)
Ký hiệu : |x|
0
1
/
2
1 2 3 3,5 4
Trang 6
2
15
1.1.2
5.1.3
6).5.(4

)25(12.3
6
25
.
5
12
.

=

=

−−
=







4
3-
a)
Giáo án Đại số 7
học sinh làm ?1
x nếu x≥ 0
G/v nêu : |x| =
-x nếu x<0
công thức xác đònh gttđ của 1 Q cũng tương thự

như đối với 1 số z
làm ?2 gọi 2 hs lên bảng làm
- G/v : cả lớp làm Bt: 17/15 (sgk)
đưa bảng phụ gọi hs chọn đúng, sai
Hãy viết các số thập phân trên dưới dạng phân
số rồi áp dụng quy tắc cộng 2 phân số
- G/v : quan sát các số hạng và tổng cho biết có
thể làm cách nào khác nhanh hơn không?
Trong thực hành khi cộng 2 số thập phân ta áp
dụng quy tắc tương tự như đối với số nguyên hs
là câu b,c
- G/v : Vậy khi cộng, trừ hoa85cnha6n, chia 2 số
thập phân ta áp dụng qt về dấu tương tự như với
số nguyên
?1 điền vào chỗ trống
Nếu x>0 thì |x|=x
VD:
?2 Tìm |x|, biết :
Bài 17
2/ Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân :
Ví dụ : (-1,13) + (-0,264)
Cách 2:
(-1,13) + (-0.264) = - (1,13+0,264)
= -1,394
4/ Củng cố : x nếu x≥ 0
Nhắc lại công thức GTTĐ |x| =
-x nếu x<0
Tính nhanh : bài 20/15
H/s : a) (6,3 + 2,4) + [-3,7 + (-0,3)] = 8,7 -4 = 4,7
5/ BTVN : 21,22,23,24 /15,16 (sgk)

Trang 7
7
1
|x|
=⇒=
7
1-
x a)
394,1
100
264
100
113
−=

+

=
Giáo án Đại số 7
Tuần : 03 Ngày soạn : 19/09/2004
Tiết : 05 Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I/ Mục đích :
- Củng cố quy tắc | | rèn luyện kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trò biểu thức, tìm x
II/ Chuẩn bò :
- Bảng phụ, bút viết bảng
III/ Hoạt động :
1/ Điểm danh
2/ Kt bài cũ :
HS1 : Nêu công thức tính trò tuyệt đối

Làm BT 24/17:
a) |x| = 2,1 suy ra x = ± 2,1
b) |x| =
3
/
4
x < 0 » x =
-3
/
4

c) |x| =
-1
/
5
không có giá trò x nào thỏa mãn.
HS2 : Tính nhanh hợp lý
Làm BT 27/18 :
a) (-3,8) +[(-5,7) + 3,8] = -3,8 + (-5,7) + 3,8
= (-3,8 + 3,8) + (-5,7)
= -5,7
b) [(-4,9) + (-37,8)] + (1,9 + 2,8) = (-4,9 + 4.9) + (-37,8 + 2,8)
= -3 + (-35) = -38
3/ Luyện tập :
Dạnh 1: Tính GTBT sau :
Với |a| = 1,5 b = -0,75
Tính M = a +2ab –b
G/v : hướng dẫn học sinh làm câu P=
Thay GT của a,b vào P:
Với a = 1,5

Đưa về dạng phân số
Với a = -1,5 b = -0,75
Nhận xét kết qu3a của 2 giá trò A khi tính P?
Dạng 2 : so sánh 2 số thuộc Q
Bài 22/16 : sắp xếp theo thứ tự lớn dần rồi tính
0,3 , -
5
/
6
, -1
2
/
3
, 0,
-4
/
13
; 0,875
HS đổi ra phân số rồi so sánh
HS1: Thay a = ± 1,5 b= -0,75
» M = 1,5 + 2. 1,5. (-0,75) – (-0,75)
= 1,5 + (-2,25) + 0,75 =0
» M = -1,5 + 2.(-1,5).(-0,75) – (-0,75)
= -1,5 + 2,25 + 0,75 = 1,5
HS : P = (-2) : a
2
–b .
2
/
3

HS : P = (-2) : (1,5)
2
– (-0,75).
2
/
3
= (-2) : 2,25 + 0,75.
2
/
3
= (-2) :
9
/
4
+
3
/
4
.
2
/
3
=
-8
/
9
+
1
/
2


=
-16 + 9
/
18
=
-7
/
18
P = (-2) : (-1,5)
2
– (-
3
/
4
) .
2
/
3
= (-2) .
4
/
9
+
3
/
4
.
2
/

3
=
-8
/
9
+
1
/
2
=
-7
/
18
H/S : Giải theo hướng dẫn của giáo viên
0,3 =
3
/
10
0,875 =
7
/
8
Trang 8
13
4
3,00
6
56
8
7

3
2
1
130
40
13
4
10
3
6
5
24
20
8
5
<<<

<

<−⇒
<<

<⇒>>
130
39

8
7-

24

21

8
7
Giáo án Đại số 7
Bài 23/16 : so sánh
a)
4
/
5
và 1,1
so sánh theo t/c bắc cầu
Dạng 3: Tìm x
Bài 25/16 : Nhóm 1 câu a) | x – 1,7| = 2,3
Nhóm 2 câu b) Sgk
Nhóm 3 câu c) Sgk
Dạng 4 : Tìm GTLN
G/v hướng dẫn
a) A = |0,5| - |x – 3,5|
 |x – 3,5| ≥ 0
 - |x – 3,5| ≤ 0 với mọi giá trò x
vậy | 0,5| - |x – 3,5| ≤ 0,5
 A có GTLN = 0,5 khi
x – 3,5 = 0  x = 3,5
H/s làm bài
a) ta có
b) – 500 < 0 < 0,01 » -500 < 0,01
c)
H/S : x – 1,7 = 2,3 x = 4
x – 1,7 = -2,3 x = 0,6

H/S làm tương tự
H/S làm tương tự
H/s theo dõi hướng dẫn
4/ Củng cố dặn dò :
- Xem lại các bài tập đã làm
- Về nhà làm bài tập 26, 28 ...
Tuần : 03 Ngày soạn : 19/09/2004
Tiết : 06 Ngày dạy :
LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I/ Mục tiêu :
- H/s hiểu K/n lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các QT tính tích
- H/s có kỹ năng vận dụng dạng Quy tắc để tính toán
II/ Chuẩn bò :
- Bảng phụ
III/ Hoạt động :
1/Điểm danh
2/ Kt bài cũ :
HS1 : Tính GTBT :
Trang 9
38
13
38
13
39
13
3
1
36
12
37

12
37
12
1,11,11
5
4
<
<==<=

<⇒<<
27
12
: Vậy
5
4

8,37 (-2,7) 3,1- 5,7)- (3 3,1 -
4
3
-
5
3
- D
===
=−=++−=







+








+=
F
1
5
5
5
2
4
3
5
3
5
2
4
3
4
3
Giáo án Đại số 7
Còn cách làm nào khác ? ( tính chất phân phối)
HS2 : Lũy thừa bậc n của a là gì ?

Lũy thừa bậc n của a là tích n thừa số = nhau, mỗi thừa số bằng a
Làm 3
4
. 3
5
= 3
9
5
8
. 5
2
= 5
10
H/s nhận xét – G/v cho điểm
2/ Bài mới :
Tương tự số TN thì số hữu tỉ ta cũng có :
x
n
= x . x .x ... x
n thừa số x
( x Q, n N n . 1)
n là số mũ x là cơ số
* Quy ước : x
1
= x x
0
= 1
- Nếu
a
/

b
= x thì x
n
= ?
G/v ghi lại :
H/s lên bảng làm ?1
G/v : cho a N n N thì
a
m
. a
n
= ? a
m
: a
n
= ?
Vậy x Q, n N ta cũng có :
x
m
. x
n
= x
m + n
x
m
: x
n
= x
m – n
Điều kiện để phép chia thực hiện được :

H/s : làm ?2
G/v : Hs làm ?3 tính và so sánh
Vậy khi tính LT 1 LT ta làm ? công thức :
(x
m
)
n
= x
m.n
?4 Điền số thích hợp vào ô trống
1/ Lũy thừa với số mũ tự nhiên :
H/s phát biểu quy tắc ghi dạng T.Quát
H/s khác nhắc lại Quy tắc
H/s nhắc lại quy ước và ghi vào vở
Hs :
n thừa số
H/s :
*
*
*
*
2/ Tích và thương của hai lũy thừa :
H/s :
a
m
. a
n
= a
m+n
a

m
: a
n
= a
m-n
H/s nhắc lại công thức :
+ x ≠ 0 ; m > n
H/s : (-3)
2
. (-3)
3
= (-3)
2+3
= (-3)
5
(-0,25)
5
: (-0,25)
3
= (-0,25)
5 – 3
= (-0,25)
2
3/ Lũy thừa của một lũy thừa :
H/s : (2
3
)
2
= 2
3

. 2
3
= 2
6
HS làm bài
a) 6
Trang 10
n
n
n
b
a
b
a
=






b
a
...
b
a
.
b
a
b

a
x
n
n
=






=
n
n
b
a
b...b.b
a...a.a
==
17,9
125,0)5,0).(5,0).(5,0()5,0(
125
8
3
)2(
3
2
16
9
4

)3(
4
3
0
3
3
3
3
2
2
2
=
−=−−−=−

=

=







=

=








1022222
22222
5
2
2
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
1







=







=




































=















++++
2

1-

10
5
2
2
2
1
)b
)






















2
1-

2 và (2 a)
63
( )
[ ]
8
(0,1) 0,1
4
3-

=







=















4
2
3
)b
4
3
)a
Giáo án Đại số 7
b) 2
4/ Củng cố dặn dò :
- Nhắc lại ĐN, LT bậc n .....
- Nêu QT nhân chia LT của 2 số
Bài tập 28 và 31 / 19 : Hoạt động nhóm
Nhóm 1 :
Nhóm 2 :
Nhóm 3 :
Nhóm 4 :
- Về nhà làm BT còn lại
Trang 11
12434
16828
5
5
5

4
4
4
3
3
3
2
2
2
)5,0(])5,0[()125,0(
)5,0(])5,0[()25,0(
32
1
2
)1(
2
1
;
16
1
2
)1(
2
1
8
1
2
)1(
2
1

;
4
1
2
)1(
2
1
==−
−=−=−

=

=







=

=









=

=







=

=









Giáo án Đại số 7
Tuần : 04 Ngày soạn : 26/09/2004
Tiết : 07 Ngày dạy :
LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (Tiếp theo)
I/ Mục đích :
- H/s nắm được quy tắc lũy thừa 1 tích và 1 thương
- Có kỹ năng vận dụng 2 quy tắc trên

II/ Chuẩn bò : Bảng phụ, các công thức
III/ Hoạt động :
1/ Điểm danh
2/ KT bài cũ :
HS1 : Nêu đònh nghóa và viết công thức lũy thừa bậc n của 1 số hữu tỉ
Làm bài tập : (-3
1
/
2
)
2
= ?
(2,5)
3
= ?
HS2 : Viết công thức tính tích và thương của hai lũy thừa
a) x : (
1
/
2
)
3
=
1
/
2

b) (
3
/

4
)
5
. x = (
3
/
4
)
7

H/s nhận xét và G/v cho điểm
3/ Bài mới :
H/s làm ?1 tính và so sánh
a) (2,5)
2
và 2
2
. 5
2

b)
Muốn nâng một tích lên một lũy thừa ta làm
như thế nào ?
G/v : đưa ra công thức :
(x . y)
n
= x
n
. y
n


áp dụng ?2 :
a) (
1
/
3
)
5
. 3
5
= ?
b) (-1,5)
3
. 8 = ?
H/s làm ?3 tính và so sánh
1/ Lũy thừa của một tích :
H/s : (2.5)
2
= 10
2
= 100
2
2
. 5
2
= 4 . 25 = 100
Vậy (2 . 5)
2
= 2
2

. 5
2
H/s :

H/s phát biểu :
H/s : a) = (
1
/
3
. 3)
5
= 1
5
= 1
b) = (-1,5 . 2)
3
= (-3)
3
= -27
2/ Lũy thừa của một thương :
H/s :
Trang 12
3
33
4
3
.
4
3
.

2
1




















2
1

333
3
3
3
3

33
3
3
33
4
3
2
1
4
3
.
2
1

512
27
64
27
8
1
4
3
.
2
1
4
3
.
2
1

512
27
8
3
8
3
4
3
.
2
1












=








===












==






=






3
3

3
)
3
(-2)

3
2-







a
3
3
3
3
3
3
3
)2(
27
8
3
)2(
27
8
3

2
3
2
.
3
2
3
2

=








=


=






















=







3
2-

Giáo án Đại số 7
Qua VD  QLT thừa của một thương ?
G/v : Ghi công thức
x, y € Q n € N y ≠ 0
H/s làm bài tập :
Hs1 : a)

Hs 2: b)
Hs3 : c)
H/s phát biểu Quy tắc ?
- Nhắc lại công thức
3 hs lên bảng làm
4/ Củng cố dặn dò :
Hs viết công thức lũy thừa của một thương một tích. Từ 2 công thức trên nêu quy tắc
Hoạt động nhóm
Nhóm 1 : Bài 37 : tính
a)
Nhóm 2 c)
Nhóm 3: Bài 38/22
Viết 2
27
và 3
18
dưới dạng lũy thừa cp1 số mũ 9 và so sánh
2
27
= 2
3.9
= 8
9
3
18
= 3
2.9
= 9
9
vậy 8

9
< 9
9

Nhóm 4 : nếu a
m
= a
n
 m = n tìm m : (
1
/
2
)
m
=
1
/
32
(
1
/
2
)
m
=
1
/
2
4
= (

1
/
2
)
4
 m =4
về nhà học và làm bài tập : 36, 38, 39, 40 Sgk
Tuần : 04 Ngày soạn : 26/09/2004
Tiết : 08 Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I/ Mục đích :
- Củng cố QT tính toán về lũy thừa GTBT, viết dưới dạnh lũy thừa , tìm số chưa biết
II/ Chuẩn bò : bảng phụ ghi CT, LT
III/ Hoạt động :
1/ Điểm danh
2/ Kt bài cũ :
Hs1 : Điền để được công thức đúng : ¥ x,y € Q m,n € N
x
m
. x
n
= ? x
m
: x
n
=?
Trang 13
n
n
n

y
x
y
x
=








?
24
72
2
2
=
?
)5,2(
)5,7(
3
3
=

?
27
15
3

=
125)5()
27)3()
93)
3
3
3
3
2
2
==






−=−=






==







3
15

2,5
7,5-

24
72

c
b
a
16
3
2
3
3.2
3.2
)2.()3.2(
)3.(2
8.6
9.2
1
2
2
2
)2(
2
4

2
4.4
4511
67
235
327
25
37
10
10
10
52
10
5
10
32
====
====
Giáo án Đại số 7
(x.y)
n
= ? (
x
/
y
)
n
= ?
Hs 2: lên bảng làm bài 36
a) 10

8
. 2
8
= (10.2)
8
= 20
8
b) 15
8
. 9
8
= (15.3)
8
. (3
2
)
8
= 5
8
. 3
8
. 3
16
= 3
24
. 5
8
3/ Luyện tập :
Dạng 1: Tính GTBT
Bài 40/23 :

G/v và học sinh cùng làm bt
Bài 37/22 :
Đặt 3
3
ra làm thừa số chung
Bài 39/23 : Viết x
10
dưới dạng
a) tích 2 LT có 1 thừa số x
7
b) LT của x
2
c) Thương của 2 LT có số bò chia x
12
H/s nhận xét – G/v cho điểm
Bài 42/23 : Tìm số chưa biết
G/v hướng dẫn : a )
Vậy 2
n
= ? viết 8 dưới dạng lũy thừa?
b) H/s tự làm
H/s1 :
H/s 2 :
H/s 3 :
H/s :
H/s lên bảng làm
a) x
10
= x
7

. x
3
b) x
10
= (x
2
)
5
c) x
10
= x
12
: x
2
H/s a) 2
n
=
16
/
2
= 8 = 2
3
 n = 3

H/s : b) (-3)
n
= (-3)
3
. (-3)
4

= (-3)
7
 n = 7
4/ Kiểm tra 15”
Bài 1: Tính ( 6 điểm)
Bài 2 : Chọn câu trả lời đúng trong các câu A, B, C
a) 3
5
. 3
4
= A. 3
8
B. 3
9
C. 3
10
b) 2
2
. 2
3
.2
4
= A. 2
9
B. 2
12
C. 8
7
Trang 14
=














=
=






+
45
55
4
2
5
6
.)
4.25

20.
)
2
1
)
3
10
-
5

7
3

4
d
b
a

3
2500-

(-2)


3
10
-
5

7

3

9
4
=

==
−−
=
−−
=













====
=







+
=






+
3
5.)2(
5.3
3.5.
5.3
)3.2.()5.2(
5
)6(
.
3
)10(
5
6
.)
100
1
4.5
4,5
4.5

5.4.5
4.)5(
)5.4.(5
4.25
20.
)
196
169
14
76
2
1
)
9
45
45
45
45
4
4
5
5
45
510
48
510
444
552
44
55

4
22
d
b
a
13
36,36
323

++
273
13
)122(3
13
3)3.2(3)3.2(
3
233323
−=−=

++
=

++
=
2
2
16
=
n
27

81
)3(
−=

n
?
8.6
9.
);?
4
3
6
5
.
4
1
)
?;?;?;?
36
4
2
32
==















===






=






15
10
2

8
7

125 4
5

2
-
2
1
a)
cb
Giáo án Đại số 7
c) 6
7
: 6
5
A. 1
2
B. 6
12
C. 6
2
5/ Dặn dò : Về nhà làm các BT còn lại
Tuần : 05 Ngày soạn : 03/10/2004
Tiết : 9 Ngày dạy :
TỈ LỆ THỨC
I/ Mục đích :
- H/s nắm đònh nghóa tỉ lệ thức, t/c của tỉ lệ thức nhận bết tỉ lệ thức và xây dựng các số
hạng.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán.
II/ Chuẩn bò : Bảng phụ , k/n tỉ số
III/ Hoạt động :
1/ Điểm danh
2/ Kt bài cũ :
HS : Đònh nghóa tỉ số 2 số a & b, so sánh 2 tỉ số

10
/
15

1,8
/
2,7

Tỉ số 2 số là thương của a & b ký hiệu
a
/
b
hay a : b so sánh :
- H/s nhận xét – g/v cho điểm
3/ Bài mới :
Đẳng thức là 1 tỉ lệ thức
Vậy tỉ lệ thức là gì ?
H/s nhắc lại tỉ lệ thức ?
G/v giới thiệu ký hiệu tỉ lệ thức
Hay a : b = c : d
G/v : các ngoại tỉ là a; d
Các trong tỉ là b ; c
Các số hạng của tỉ lệ thức : a, b, c, d
H/s làm ?1 / SGK
Các tỉ lệ số sau có lập thành tỉ lệ thức không ?
a)
2
/
5
: 4 và

4
/
5
: 8
b) -3
1
/
2
: 7 và -2
2
/
5
: 7
1
/
5
Từ tỉ lệ thức
1/ Đònh nghóa :
H/s : tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số
H/s nêu đònh nghóa
H/s :
a)
b)
2/ Tính chất :
Trang 15
27
18
15
10
3

2
27
18
7,2
8,1
3
2
15
10
=⇒







==
=
7,2
8,1
15
10
=
d
c
b
a
=
8:

5
4
4:
5
2
10
1
8.5
4
8:
10
1
5.4
2
4:
5
2
=⇒







==
==
5
4


nhau khácsố tỉ 2
vì được lập không








−=−=
−=−=
3
1
5
36
:
5
12
2
1
7:
2
7
0 d b, Z dc,b,a,
≠∈=
d
c
b
a

Giáo án Đại số 7
t/c phân phối :  ad = bc tính chất này có đúng
với tỉ lệ thức không?
Xét tỉ lệ thức :
H/s đọc c/m : Sgk
Tương tự : h/s làm ?2
G/v ghi tính chất 1 :

Ngược lại từ 18.36 = 27.24 ta có tỉ lệ thức nào ?
Tương tự làm ?3
Tương tự chia 2 vế cho cd, ab, ac
G/v nêu tính chất Sgk/25
-G/v giới thiệu bảng phụ nhấn tổng hợp?
H/s đọc to phàn cm : Sgk/25
H/s : từ tỉ lệ thức ta nhân 2 vế đẳng
thức với bd :
H/s nhắc lại tính chất 1 ?
H/s đọc to phần làm SGK/25
H/s chia 2 vế cho bd
4/ Củng cố, dặn dò :
Bài 47 : a) Lập các tỉ lệ thức
H/s : 6 . 63 = 9 . 42
Bài 46 : Tìm x
a) theo t/c 1 ta suy ra điều gì ? vậy nêu cách tìm ngoại tử
H/s : x . 3,6 = -2 . 27
x = -54 : 3,6 = -1,5
b) – 0,52 : x = - 9,36 : 16,38 nêu cách tìm trung tỉ ?
lấy tích 2 trung tỉ chia ngoại tỉ kia
x = (- 0,52 . 16.38 ) : -9,36
x = 0,91

- Về nhà học đònh nghóa và làm bài tập 44 - 48

Trang 16
36
24
27
18
=

d
c
b
a
=
bcadbd
d
c
bd
b
a
=⇒=⇒
..
bcad thì
b
a
Nếu
==
d
c
d

b
c
d
ac
bc
ac
ad
d
c
b
d
ab
bc
ab
ad
d
b
c
a
cd
bc
cd
ad
d
c
b
a
bd
bc
bd

ad
=⇒=⇒
=⇒=⇒
=⇒=⇒
=⇒=⇒
63
9
42
6
;
6
9
42
63
;
6
42
;
63
42
9
6
====⇒
9
63
6,3
2
27

=

x
Giáo án Đại số 7
Tuần : 5 Ngày soạn : 03/10/2004
Tiết : 10 Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I/ Mục đích :
- Củng cố đònh nghóa và tính chất của tỉ lệ thức
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết, lập và tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức.
II/ Chuẩn bò : Bảng phụ
III/ Hoạt động :
1/ Điểm danh :
2/ Kt bài cũ :
HS1 : Nêu đònh nghóa của tỉ lệ thức ?
Bài 45/26 :
HS2 : Viết dạng tổng quát của 2 tính chất tỉ lệ thức ?
Bài 46: Tìm x trong tỉ lệ thức
a)

3/ Luyện tập :
Bài tập 49/26 : Các tỉ số sau có lập được tỉ lệ
thức không ?
a) 3,5 : 5,25 và 14 : 21
b)
Bài 50/27 : Hoạt động nhóm
Nhóm 1 : làm câu N, H
Nhóm 2 : Làm câu I, Ư , Ế
Nhóm 3 : Y,
Nhóm 4 : B, C
Nhóm 5 : L, T
Học sinh đọc dòng chữ

Bài 51/28 : Lập các tỉ lệ thức có từ 4 số sau ;
1,5; 2; 3,6; 4,8 Đổi chỗ các ngoại tử, trong tử ?
H/s 1 : a)
H/s 2 ; b)
Vậy không lập được tỉ lệ thức
1/ N : 14 H : 25
2/ I : -63 Ư : -0,84 Ế ; 9,17
3/ Y : 4
1
/
5
: 1
1
/
3

4/ B : 3
1
/
2
C : 16
5/ L : 0,3 T : 6
“ BINH THƯ YẾU LƯC”
H/s : ta có các tích = nhau :
1,5 . 4,8 = 2 . 3,6 vậy :
Trang 17







====
10
3
7
1,2
10
3
);
1
2
(
4
8
14
28
15 x
3,6
27(-2)

=
=

=
x
x
6,3
2
27

3,5 : 2,1 và
5
2
52:
10
3
39
5
3
35
21
5,3:1,2
4
3
262
56
.
10
393
5
2
52:
21
14
525
350
25,5
5,3
==
==

==
10
3
39
được lập có
8,4
6,3
2
5,1
;
5,1
2
6,3
8,4
;
5,1
6,3
2
8,4
;
8,4
6,3
2
52,1
====⇒
Giáo án Đại số 7
Bảng phụ bài 52 : Tìm câu trả lời đúng
Từ tỉ lệ thức : a,b,c,d ≠ 0 H/s : Câu c đúng vì đã hoán vò 2 ngoại tỉ giữ
nguyên vò trí trong tỉ
4/ Hướng dẫn về nhà :

về nhà làm bài tập 58/28 )SGK) 62,64,70/13 (SBT)
Tuần : 6 Ngày soạn : 10/10/2004
Tiết : 11 Ngày dạy :
TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
I/ Mục đích :
- H/s có kỹ năng vận dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau vận dụng để giải những bài toán chia tỉ lệ.
II/ Chuẩn bò : Bảng phụ
III/ Hoạt động :
1/ Điểm danh :
2/ Kt bài cũ :
Hs1 : Nêu tính chất co8 bản của tỉ lệ thức
Bài tập : Tìm x , biết
0,01 : 2,5 = 0,75 x
(2,5 . 0,75) : 0,01 = x
187,5 = x
3/ Bài mới :
G/v : yêu cầu H/s là ?1
Cho tỉ lệ thức :
Hãy so sánh :
Với tỉ số đã cho
G/v : Tổng quát :
H/s đọc phần C/m ở SGK
G/v : T/c trên được mở rộng cho dãy tỉ số bằng
nhau
1/ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :
H/s :
H/s đọc :
Trang 18
c
b

d
a
D
a
c
b
d
C
c
d
b
a
B
b
d
c
a
A
d
c
b
a
=>=>
=>=>
=







==
2
1
6
3
4
2
64
32
6
3
4
3
2
1
2
1
2
1
64
32
2
1
10
5
64
32



=
+
+
=
==⇒







=


=


==
+
+
64
32

6
3
4
2
=
64

32
;
64
32


+
+
db
db
ca
db
ca
d
c
b
a
±≠


=
+
+
==
db
ca
db
ca
d
c

b
a


=
+
+
==
fdb
eca
fdb
eca
f
e
d
c
b
a
+−
+−
=
++
++
===
Giáo án Đại số 7
Hãy nêu hướng chứng minh
G/v : Đưa bài chứng minh lên bảng phụ
⇒ a + c + e = bk + d+ fk
a + c + e = k(b + d + c)
⇒ (đpcm)

các tỉ số trên còn = tỉ số nào ?
Hs đọc VD SGK
Bài tập 54/30(sgk)
Tìm 2 số x,y biết :
Bài 55/30 (sgk)
Tìm x,y :
x : 2 = y : (-5) và x – y = -7
G/v : Khi có :
Ta nói a,b,c tỉ lệ với 2,3,5
Ta viết a : b : c = 2 : 3 : 5
H/s làm ?2 thể hiện câu nói số học sinh 3 lớp
7A, 7B, 7C tỉ lệ các số 8,9,10
Bài 57/30 :
H/s :
H/s theo dõi & ghi vào vở
H/s đọc to
H/s : lên bảng làm bt
H/s làm bài
2/ Chú ý:
H/s làm ?2
Gọi số hs 3 lớp 7A, 7B ,7C lần lượt là a, b, c ta
có :
Gọi số hs của 3 bạn Minh , Dũng, Hùng lần lượt
Trang 19
số tỉ các trò giá tính đó từ
fkedkcbka
k
f
e
d

c
b
a
===⇒
===
;;
fkedkcbka
k
f
e
d
c
b
a
===⇒
===
;;
fdb
eca
k
++
++
=
...
=
−−−
−−−
=
−+
−+

=
−−
−−
=
fdb
eca
fdb
eca
fdb
eca
16 yx và
=+=
53
yx
102
5
62
3
2
8
16
5353
=⇒==⇒=
==
+
+
==
u
y
x

x
yxyx
51
5
21
2
1
7
7
)5(252
=⇒−=


−=⇒−=⇒
−=

=
−−

=

=
y
y
x
x
yxyx
532
cba
==

542
cba
==
Giáo án Đại số 7
Dùng t/c dãy tỉ số = nhau giải bài tập là a, b ,c ta có :
4/ Củng cố dặn dò :
- Nhắc lại t/c dãy tỉ số = nhau
Bài tập 56/30
H/s đọc đề bài 56 và giải
Gọi a,b là cạnh HCN
Diện tích hình chữ nhật : 4 x 10 = 40( m
2
)
- Về nhà làm bt 58,59,60/30-31
- n t/c dãy tỉ số = nhau
Tuần : 6 Ngày soạn : 10/10/2004
Tiết : 12 Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I/ Mục đích :
- Củng cố tính chất dãy tỉ số bằng nhau
- Luyện tập kỹ năng thay tử số của các số hữu tỉ bằng tử số các số nguyên, tìm x, giải bài toán
chia tỉ lệ
II/ Chuẩn bò : bảng phụ
III/ Hoạt động :
1/ Điểm danh
2/ KT bài cũ :
HS1 : Nêu tính chất dãy tỉ số bằng nhau
Làm bài tập : Tìm x,ybiết 7x = 3y và x – y = 16
4
4

16
737
−=

=


==
yxy
3
x
Trang 20
204
5
164
4
84
2
4
11
44
542
=⇒=
=⇒=
=⇒=
==
++
++
=
c

c
b
b
a
a
cba
102
5
42
2
2
7
14
5252
14
28
5
2
=⇒=
=⇒=
==
+
+
==⇒
=+
=+=
b
b
a
a

baba
ba
b
a
2
b)(a và
Giáo án Đại số 7
vậy x = -12 y = -28
HS2 : làm bài 59/31
a) 2,04 : (-3,12)
d)
2
7
14
73
14
.
7
73
14
73
:
7
73
14
3
5:
7
3
10

====
H/s nhận xét – G/v cho điểm
Nhắc lại các bước đã làm bài 59
3/ Luyện tập :
Bài 60/31 : Tìm x
a)
5
2
:
4
3
1
3
2
:.
3
1
=






x
tìm thành phân nào trong tỉ lũy thừa ngoại
tỉ ?
Nêu cách tìm ngoại tỉ ?
Hai học sinh lên bảng làm
b) 4,5 : 0,3 = 2,25 : (0,1x)

c) 8 : (
1
/
4
x) = 2 : 0,02
Bài 61/30 :
Tìm x,y biết
5
2
4
;
32
==
yyx
Và x + y –z = 10
- G/v : làm thế nào để có dãy tỉ số bằng
nhau ?
H/s khác làm tiếp
Bài 64/31: H/s hoạt động nhóm. Đề bài lên
bảng phụ
Tìm ngoại tỉ
4
3
8
4
35
3.
12
35
5

2
:
4
7
.
3
2
3
1
5
2
:
4
3
1.
3
2
3
1
===






=







=
x
x
x
H/s 1: b) x = 1,5
H s2 : c) x = 0,32
H/s làm dưới sự hướng dẩn của giáo viên.
- Biến đổ để có 2 tỉ lệ thức và có các dãy tỉ số bằng
nhau
151254
12832
zyzy
yxyx
=⇒=
=⇒=
302.15
242.12
162.8
2
5
10
1512815128
==⇒
==⇒
==⇒
==
−+

−+
===⇒
z
y
x
zyxzyx
H/s giải : Gọi số h/s của khối 6,7,8,9 la a,b,c,d ta có :
210,245,280,315
35
2
70
796789
====⇒
==


====
dcba
cadcba
vậy số học sinh của khối 6,7,8,9 là :
315,280,245,210 học sinh
Nhóm trình bày trên bảng
Trang 21
Giáo án Đại số 7
-G/v : kiểm tra bài của nhóm và cho điểm
mỗi nhóm
-G/v: gợi ý bài 62/31
Tìm x,y biết :
10.
52

==
yx
yx
G/v hướng dẫn cách làm bài
Đặt
1
1010.
5,2
52
2
±=⇒
==⇒
==⇒
==
k
kyx
kykx
k
yx
Tính x,y khi k = 1
k = -1
nhắc lại cách làm ?
K = 1 ⇒ x = 2; y = 5
k = -1 ⇒ x = -2; y = -5
4/ Củng cố, dặn dò :
Về nhà học bài là làm bài tập 63/31 ( SGK) 78,79/14(SBT)
Tuần : 7 Ngày soạn : 17/10/2004
Tiết : 13 Ngày dạy :
SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN

I/ Mục đích :
- H/s biết số thập phân hữu hạn , vô hạn thuần hoàn và điều kiện để phân số biểu diễn chúng.
- Hiểu số hữu tỉ biểu diễn được dưới dạng thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn.
II/ Chuẩn bò : Bảng phụ, máy tính
III/ Hoạt động :
1/ Điểm danh
2/ KT bài cũ :
Nêu t/c dãy tỉ số bằng nhau
3/ Bài mới :
VD1: viết dưới dạng số thập phân các phân số
sau :
VD : viết các phân số dưới dạng số thập phân
H/s nêu cách làm
- G/v : 0,15; 1,48 là số thập phân hữu hạn
VD2 : viết phân số : dưới dạng số thập
phân
-G/v: 0,41666… là số thập phân vô hạn tuần
1/ Số thập phân hữu hạn – số thập phân vô
hạn :
H/s : chia 5 cho 12 = 0,416666 …
Trang 22
100
14
;
10
3
25
37
;
20

3
48,1
25
37
15,0
14,0
100
14
3,0
10
3
==
==
20
3
mẫu cho tử chia
12
5
Giáo án Đại số 7
hoàn, chu lỳ là 6
VD : viết
Dưới dạng thập phân ⇒ chu kỳ ?
Thực hiện bằng máy tính ?
G/v : phân số
Xét mẫu chứa thừa số nguyên tố nào ?
Vậy phân số tối giản mẫu như thế nào thì biểu
diễn được số thập phân hữu hạn
Tương tự ?
G/v : Đưa ra nhận xét “người ta chứng minh
rằng ……”

H/s : nhắc lại nhận xét SGK
G/v : H/s làm ? trong các phân số sau phân số
nào biểu diễn dưới dạng TPHH - TPVHTH ?
H/s viết dưới dạng thập phân ?
G/v : Bất kỳ phân số nào cũng biểu diễn dưới
dạng thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn
 số hữu tỉ cũng vậy
Người ta chứng minh được rằng số thập phân
H/s :
2/ Nhận xét :
- Phân số mẫu 20 = 2
2
. 5 chứa thừa số
nguyên tố 2 và 5
- Phân số mẫu 25 = 5
2
chứa thừa số
nguyên tố 5
H/s : - Phân số tối giản mẫu dương có chứa thừa
số nguyên tố 2 và 5 ⇒ số thập phân hữu hạn
- Phân số tối giản mẫu dương có chứa thừa số
nguyên tố khác 2 và 5 ⇒ số thập phân vô hạn
tuần hoàn
- Các phân số :
biểu diễn dưới dạng thập phân hữu hạn
- Các phân số :
Trang 23
11
17
;

99
1
;
9
1

54 kỳchu
11
17
-
01 : kỳchu
99
1
1 : kỳchu
)54(,1
)01(,0...0101,0
)1(,0...1111,0
9
1
−=
==
==
giản tối
25
37

20
3
20
3

25
37
)
2
1
(
14
7
;
125
17
;
50
13
;
4
1
=

hoàntuần hạnvô phânthập
dạng dướiviết
45
11
;
6
5

)3(8,0
6
5

26,0
50
13
;25,0
4
1
−=

==
99
25
25.
99
1
25).01(,0
3
1
3.
9
1
3).1(,0
===
===
Giáo án Đại số 7
hữu hạn – vô hạn thuần hoàn là 1 số hữu tỉ
- Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số
0,(3); 0,(25)
- G/v : đưa kết luận/34 lên bảng phụ
H/s :
H/s : đọc KL đó

4/ Củng cố , dặn dò :
G/v : những phân số như thế nào viết dưới dạng TPHH – TPVN
Bài tập : 67/34 Điền 1 số nguyên vào ô vuông để được 1 số thập phân hữu hạn , vô hạn
tuần hoàn, có thể điền được mấy số ?

- Về nhà học bài và làm bài tập 68,69,70,71/34,35 và 85-90/ SBT
Tuần : 7 Ngày soạn : 18/10/2004
Tiết : 14 Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I/ Mục đích :
- Củng cố điều kiện để phân số viết được dưới dạng thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn.
- Luyện tập kỹ năng viết phân số dưới dạng thập phân và ngược lại.
II/ Chuẩn bò : bảng phụ và máy tính bỏ túi.
III/ Hoạt động :
1/ Điểm danh
2/ KT bài cũ :
HS1 : điều kiện để một phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng thập phân vô
hạn tuần hoàn.
- Trả lời như nhận xét SGK/33
Chữa bài tập 68a/34 SGK :
a) Các phân số
5
2
35
14
;
20
3
;
8

5
=

viết được dưới dạng thập phân hữu hạn
12
7
;
22
15
;
11
4

viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
HS2 : Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân
- Phát biểu kết luận trang 34/SGK
Chữa bài tập 68b/34 SGK :
Trang 24
6
1
9.2
3
4
3
2.2
3
==
==
A
A

Giáo án Đại số 7
4,0
35
14
);3(58,0
12
7
)81(6,0
22
15
);36(,0
11
4
15,0
20
3
;625,0
8
5
=−=

==
−=

=
3/ Luyện tập
Dạng 1: Viết phân số hoặc một thương dưới
dạng số thập phân
Bài 69/34 SGK :
Viết các thương sau dưới dạng số thập phân vô

hạn tuần hoàn (dạng viết gọn)
a) 8,5 : 3
b) 18,7 : 6
c) 58 : 11
d) 14,2 : 3,33
Bài 71/35 SGK :
Viết các phân số
999
1
;
99
1
dưới dạng số thập
phân
Bài 85,87 /15 SBT : G/v đưa bảng phụ yêu cầu
HS hoạt động theo nhóm
Bài 85/15 SBT : giải thích tại sao các phân số
sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
rồi viết chúng dưới dạng đó :
25
14
;
40
11
;
125
2
;
16
7

−−
Bài 87/15 SBT : Giải thích tại sao các phân số
sau viết được số thập phân vô hạn tuần hoàn
rồi viết chúng dưới dạng đó :
11
3
;
15
7
;
3
5
;
6
5
−−
- Một HS lên bảng dùng máy tính thực hiện
phép chia và viết kết qủa dưới dảng viết gọn
a) 8,5 : 3 = 2,8 (3)
b) 18,7 : 6 = 3,11(6)
c) 58 : 11 = 5,(27)
d) 14,2 : 3,33 = 4,(264)
Kết qủa :
)001(,0
999
1
);01(,0
99
1
==

HS hoạt động theo nhóm
Bài 85: Các phân số nay đều ở dạng tối giản,
mẫu chứa thừa số nguyên tố 2 và 5
16 = 2
4
40 = 2
3
. 5
125 = 5
3
25 = 5
2
56,0
25
14
;275,0
40
11
016,0
125
2
;4375,0
16
7
−=

=
=−=

Bài 87 : Các phân số này đều dạng tối giản ,

mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5
6 = 2 . 3; 3
15 = 3 . 5; 11
)27(,0
11
3
);6(4,0
15
7
)6(,1
3
5
);3(8,0
6
5
−=

=
−=

=
Mời đại diện hai nhóm lên bảng trinh bày hai
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×