Nguyn Vn Ninh: PHT Tiu hc Qung Minh
đề tài: ''những biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lợng đại
trà môn đạo đức lớp 3'' trờng tiểu học quảng châu
quảng xơng thanh hoá
Phần I
Những vấn đề
Những vấn đề Những vấn đề
Những vấn đề chung
chungchung
chung
1. Lý do chọn đề tài:
Đất nớc ta đang chuyển sang thời kỳ thực hiện Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá
và hội nhập quốc tế. Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII đ nhấn
mạnh "Nâng cao dân trí, bồi dỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con ngời Việt
Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Vì
vậy, đồng thời với chăm lo tăng trởng về kinh tế, phải chăm lo phát triển nguồn lực
con nguời, chuẩn bị lớp ngời lao động có một hệ thống giá trị phù hợp với yêu cầu
phát triển đất nớc trong thời kỳ mới". "Giáo dục đào tạo phải thực sự trở thành quốc
sách hàng đầu, hoàn thành tốt việc đào tạo bồi dỡng nguồn lực con ngời". Đó là
những con ngời năng động, sáng tạo vừa "hồng" vừa "chuyên" nh lời căn dặn của
Bác Hồ. Những con ngời không chỉ có năng lực thực hiện những nhiệm vụ của bản
thân, mà phải có cả những phẩm chất đạo đức cần thiết để sống và lao động theo tiêu
chuẩn của ngời dân nớc Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam. Giáo dục Đạo đức là
một bộ phận, một mặt giáo dục quan trọng của giáo dục trong nhà trờng ở nớc ta "
Dạy cũng nh học, phải biết chú trọng cả tài lẫn đức. Đức là đạo đức cách mạng, là cái
gốc rất quan trọng" ( Hồ Chí Minh - bài nói chuyện với cán bộ, học sinh Trờng Đại
học S phạm Hà Nội ngày 21/10/1954).
Đối với học sinh Tiểu học, giáo dục Đạo đức phải đặc biệt coi trọng. Cha ông
chúng ta thờng nói " Dạy con từ thuở còn thơ", " Tiên học lễ hậu học văn". Học sinh
Tiểu học đang ở độ tuổi ngây thơ, trong trắng dễ dàng tiếp nhận sự giáo dục. Những kết
quả giáo dục có đợc ở vào lứa tuổi này có một ảnh hởng lâu dài, sâu sắc đến cuộc đời
của đứa trẻ. Trong thực tế giáo dục, chúng ta thấy vẫn còn một số ít học sinh cha đạt
Nguyn Vn Ninh: PHT Tiu hc Qung Minh
đợc các chuẩn mực đạo đức. Các em còn lời học, lời lao động, c xử thiếu lịch
thiệp, suy nghĩ thiếu lành mạnh. Đây là vấn đề bức xúc mà cả x hội đang quan tâm.
Vấn đề này đặt ra cho các nhà giáo dục, các bậc cha mẹ và toàn x hội cùng nhau giải
quyết. Vì vậy, giáo dục Đạo đức cho học sinh Tiểu học đợc xem là nền tảng, gốc rễ để
tạo ra cơ sở vững chắc cho các hoạt động giáo dục khác.
Có thể nói rằng, một trong những yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả
của việc dạy học môn Đạo đức trong nhà trờng Tiểu học là công tác chỉ đạo dạy học
bộ môn của ngời Hiệu phó. Hiện nay, cùng với môn học khác, môn Đạo đức lớp 3
(chơng trình tiểu học mới) đ đợc đa vào dạy học trên địa bàn toàn quốc. Nhng do
là năm đầu tiên thực hiện chơng trình nên ngời giáo viên tiểu học còn nhiều lúng
túng trong quá trình dạy học, ngời cán bộ quản lý cũng gặp không ít khó khăn trong
quá trình chỉ đạo chuyên môn.
Là một cán bộ làm công tác quản lý ở trờng Tiểu học, bản thân tôi đ có nhiều
trăn trở về vấn đề trên và quyết định lựa chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: " Những
biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lợng dạy đại trà môn Đạo đức lớp 3
2. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng chỉ đạo dạy học môn Đạo đức lớp 3 của trờng
tiểu học, từ đó đề xuất các biện pháp chỉ đạo dạy học môn Đạo đức lớp 3, góp phần
nâng cao hiệu quả của việc dạy học môn Đạo đức lớp 3 ở trờng Tiểu học.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc chỉ đạo dạy học
môn Đạo đức lớp 3 ở trờng Tiểu học.
3.2. Khảo sát thực trạng hiệu trởng chỉ đạo dạy học Đạo đức lớp 3 ở một
số trờng Tiểu học.
3.3. Đề xuất một số biện pháp chỉ đạo dạy học môn Đạo đức lớp 3 nhằm
nâng cao chất lợng, hiệu quả dạy học.
4. Đối tợng và khách thể nghiên cứu:
Nguyn Vn Ninh: PHT Tiu hc Qung Minh
4.1. Đối tợng nghiên cứu:
- Giáo viên, học sinh lớp 3 của trờng Tiểu học Quảng Châu
4. 2. Phạm vi nghiên cứu
Do thời gian nghiên cứu có hạn, tôi chỉ đi sâu tìm hiểu việc chỉ đạo dạy
học môn Đạo đức lớp 3 của trờng chúng tôi.
5. Phơng pháp nghiên cứu:
5.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận
Phơng pháp này tôi sử dụng chủ yếu trong quá trình đọc nghiên cứu tài liệu có
liên quan đến việc chỉ đạo dạy học nói chung và lí luận về chỉ đạo dạy học môn Đạo
đức nói riêng, tìm ra cơ sở lí luận của việc chỉ đạo dạy học môn Đạo đức lớp 3 ở Tiểu
học.
5.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Phơng pháp điều tra: Phơng pháp này tôi sử dụng chủ yếu khi điều tra thực
trạng nhận thức và thực tiễn chỉ đạo dạy học môn Đạo đức lớp 3 .
- Phơng pháp quan sát: Dùng để quan sát thực tế chỉ đạo dạy học Đạo đức lớp
3 nhằm thu nhận những thông tin trực tiếp về vấn để chỉ đạo dạy học Đạo đức lớp 3, từ
đó bổ sung cho số liệu điều tra.
- Phơng pháp phỏng vấn, trò chuyện: Phỏng vấn, trò chuyện với giáo viên và
học sinh nhằm thu nhập thêm những thông tin về thực trạng, biện pháp chỉ đạo dạy học
môn Đạo đức lớp 3.
- Phơng pháp thống kê toán học: Dùng để thống kê các số liệu thu đợc.
5.3. Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm
Dùng để phân tích thực tiễn.
Nguyn Vn Ninh: PHT Tiu hc Qung Minh
Phần II:
Nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứuNội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu
Chơng I:
Chơng I:Chơng I:
Chơng I: Cơ sở lý l
Cơ sở lý l Cơ sở lý l
Cơ sở lý luận và thực tiễn
uận và thực tiễnuận và thực tiễn
uận và thực tiễn
1. Cơ sở lý luận:
1.1. Khái niệm chỉ đạo, chỉ đạo quá trình dạy học.
1.1.1. Khái niệm chỉ đạo:
Chỉ đạo là quá trình tác động ảnh hởng của chủ thể quản lý đến hành vi và thái
độ củan những ngời khác nhằm đạt tới mục tiêu đ đặt ra.
Chỉ đạo thể hiện quá trình ảnh hởng qua lại giữa chủ thể quản lý và mọi thành
viên trong tổ chức nhằm góp phần thực hiện hóa các mục tiêu đ đặt ra. Nh vậy, chỉ
đạo là sự tác động lên con ngời, khơi dậy động lực của nhân tố con ngời trong hệ
thống quản lý, thể hiện mối quan hệ giữa con ngời với con ngời và quá trình giải
quyết những mối quan hệ đó để họ tự nguyện, nhiệt tình phấn đấu.
* Nội dung của chỉ đạo bao gồm:
+ Chỉ huy, ra lệnh nhằm làm cho các bộ phận, cũng nh hoạt động của toàn bộ
nhà trờng diễn ra thuận lợi theo đúng chơng trình và đạt đợc mục tiêu mong muốn.
Trong giai đoạn này ngời Hiệu trởng giữ vai trò ngời chỉ huy, ngời t lệnh.
+ Hớng dẫn và động viên khích lệ một cách thờng xuyên và kịp thời bằng
những lời khen, khích lệ hoặc khen thởng bằng vật chất.
+ Theo dõi, giám sát và uốn nắn sửa chữa.
1.1.2. Chỉ đạo quá trình dạy học:
Chỉ đạo quá trình dạy học bao gồm: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch năm học, chỉ
đạo thực hiện chơng trình do Nhà nớc quy định, chỉ đạo việc bồi dỡng tri thức
nghiệp vụ s phạm cho giáo viên, chỉ đạo cải tiến phơng pháp dạy học Đó là những
nhiệm vụ cơ bản của Hiệu trởng.
Nguyn Vn Ninh: PHT Tiu hc Qung Minh
Chỉ đạo là một bộ phận cấu thành quan trọng trong hoạt động quản lý chuyên
môn của các nhà quản lý trờng học (chỉ đạo xây dựng nề nếp và chỉ đạo việc
nâng cao chất lợng dạy học) nó tạo nền tảng vững chắc về mặt s phạm. Trật tự kỷ
cơng, trạng thái ổn định về vật chất lẫn tinh thần, bầu không khí s phạm lành mạnh.
tích cực, tự giác, tinh thần dân chủ và tự giác làm cơ sở cho việc nâng cao chất lợng
dạy và học. Trong trờng học, nhà quản lý làm tốt công tác chỉ đạo thì nhà trờng sẽ có
kỷ cơng nề nếp, mọi ngời đoàn kết thân ái, giúp đỡ lẫn nhau cùng xây dựng tập thể
nhà trờng vững mạnh. Ngợc lại, ngời quản lý coi thờng công tác chỉ đạo hoặc chỉ
đạo yếu sẽ dẫn đến tình trạng vô kỷ luật, mất trật tự, mỗi giáo viên làm theo một ý đồ
riêng, không ai cộng tác với ai, thậm chí đố kỵ lẫn nhau.
Chỉ đạo quá trình dạy học ở Tiểu học là quá trình công tác nhằm đạt mục tiêu
giáo dục tiểu học Giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học
sinh tiếp tục học Trung học cơ sở.
1.2. Chỉ đạo dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học.
1.2.1. Khái niệm, bản chất và đặc điểm của môn Đạo đức:
- Khái niệm Đạo đức: Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về khái niệm này, tuy
nhiên có thể hiểu khái niệm này dới 2 góc độ.
+ Góc đọo x hội: Đạo đức là một hình thái ý thức x hội đặc biệt đợc phản ánh
dới dạng những nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực, điều chỉnh (hoặc chi phối) hành vi
của ngời trong các mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên, con ngời với x hội,
giữa con ngời với nhau và với chính bản thân mình.
+ Góc độ cá nhân: Đạo đức chính là phẩm chất, nhân cách của con ngời , phản
ánh ý thức, tình cảm, ý chí hành vi thói quen và cách ứng xử của họ trong các mối quan
hệ giữa con ngời với tự nhiên, với x hội giữa bản thân họ với ngời khác với chính
bản thân.
Nguyn Vn Ninh: PHT Tiu hc Qung Minh
- Bản chất đạo đức:
Đạo đức mang bản chất x hội, lịch sử. Mặt khác đạo đức mang bản chất giai cấp,
dân tộc và truyền thống.
- Đặc điểm của đạo đức:
Đạo đức phản ánh tồn tại x hội, nhng nó có tác động trở lại đến tồn tại x hội.
Nó có tính độc lập tơng đối và mối quan hệ biện chứng với các hình thái, ý thức x hội
khác.
1.2.2. Vị trí, nhiệm vụ, mục tiêu của môn Đạo đức Trờng Tiểu học.
* Vị trí: Môn Đạo đức ở Tiểu học là một bộ phận cấu thành cốt lõi trong chơng
trình giáo dục Tiểu học. Nó có mối quan hệ tác động với tất cả các bộ môn trong
chơng trình dạy học và đặt nền tảng ban đầu cho việc xây dựng và phát triển bộ môn
Giáo dục công dân ở các cấp học tiếp theo.
* Chức năng:
+ Chức năng x hội: Bảo tồn, phát hiện những tinh hoa giá trị đạo đức x hội và
truyền thống đạo đức dân tộc. Nó góp phần hình thành và phát triển giá trị văn hóa của
dân tộc trong thời đại mới.
+ Chức năng phát triển nhân cách: Giáo dục đạo đức là xây dựng nền tảng cho sự
phát triển nhân cách học sinh nói chung, đạo đức nói riêng. Nó tạo nền tảng cho sự phát
triển nhân cách về các mặt trí tuệ, thẩm mỹ, lao động và thể chất.
* Nhiệm vụ: Môn Đạo đức ở Tiểu học bớc đầu hình thành ý thức đạo đức cho
học sinh và xây dựng những cảm xúc, tình cảm đạo đức hồn nhiên, trong sáng, lành
mạnh, rèn luyện những phẩm chất, ý chí, những hành vi thói quen, cách ứng xử tơng
ứng với các mối quan hệ đạo đức mà các em tham gia.
* Mục tiêu môn Đạo đức ở trờng Tiểu học:
Môn Đạo đức ở trờng Tiểu học nhằm giúp học sinh:
Nguyn Vn Ninh: PHT Tiu hc Qung Minh
+ Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật phù
hợp với lứa tuổi trong quan hệ của các em với bản thân, gia đình, nhà trờng, cộng
đồng, x hội, môi trờng tự nhiên và ý nghĩa của việc thực hiện theo các chuẩn mực đó.
+ Từng bớc hình thành kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và
những ngời xung quanh theo chuẩn mực đ học. Kỹ năng lựa chọn và thực hiện các
hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các quan hệ với tình huống đơn giản, cụ thể
của cuộc sống; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
+ Từng bớc hình thành thái độ tự trọng, tự tin vào khả năng của bản thân, có
trách nhiệm với hành động của mình; yêu thơng; tôn trọng con ngời; mong muốn
đem lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi ngời, yêu cái thiện, cái đúng, cái tốt, không
đồng tình với các ác, cái sai, cái xấu.
1.3. Chỉ đạo dạy học môn Đạo đức lớp 3.
1.3.1. Mục tiêu, nội dung chơng trình, đặc điểm, phơng pháp, hình thức tổ chức
dạy học Đạo đức lớp 3.
* Mục tiêu môn Môn Đạo đức lớp 3:
Môn Đạo đức lớp 3 nhằm giúp học sinh:
- Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật phù
hợp với lứa tuổi học sinh lớp 3 trong các mối quan hệ của các em với những ngời thân
trong gia đình; với bạn bè và công việc của lớp, của trờng; với Bác Hồ và những ngời
có công với đất nớc, với dân tộc; với hàng xóm láng giềng; với thiếu nhi và khách
quốc tế; với cây trồng, vật nuôi và nguồn nớc; với lời nói, việc làm của bản thân.
- Từng bớc hình thành kỹ năng bày tỏ ý kiến, thái độ của bản thân đối với
những quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đ học, kỹ năng
lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp về chuẩn mực trong các tình huống
đơn giản, cụ thể của cuộc sống.
- Bớc đầu hình thành thái độ trách nhiệm đối với lời nói, việc làm của bản thân;
tự tin vào khả năng của bản thân; yêu thơng ông bà, cha mẹ, anh chị em và bạn bè;
Nguyn Vn Ninh: PHT Tiu hc Qung Minh
biết ơn Bác Hồ và các thơng binh, liệt sĩ; quan tâm, tôn trọng mọi ngời; đoàn kết,
hữu nghị với thiếu nhi quốc tế; có ý thức bảo vệ nguồn nớc và cây trồng, vật nuôi.
* Nội dung môn Đạo đức lớp 3:
Chơng trình Đạo đức lớp 3 bao gồm 14 bài:
Bài 1: Kính yêu Bác Hồ.
Bài 2: Giữ lời hứa.
Bài 3: Tự làm lấy việc của mình.
Bài 4: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
Bài 5: Chia sẽ vui buồn cùng bạn.
Bài 6: Tích cực tham gia việc lớp, việc trờng.
Bài 7: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
Bài 8: Biết ơn thơng binh, liệt sĩ.
Bài 9: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
Bài 10: Tôn trọng khách nớc ngoài.
Bài 11: Tôn trọng đám tang.
Bài 12: Tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác.
Bài 13: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc.
Bài 14: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
2 tiết x 14 bài = 28 tiết
Dành cho địa phơng: 3 tiết
Ôn tập học kỳ I: 1 tiết
Kiểm tra học kỳ I: 1 tiết
Ôn tập học cuối năm: 1 tiết
Kiểm tra cuối năm: 1 tiết
Nguyn Vn Ninh: PHT Tiu hc Qung Minh
Cộng: 35 tiết
Những bài trong chơng trình đợc cấu trúc theo 5 mối quan hệ của học sinh với
bản thân, gia đình, nhà trờng, cộng đồng và môi trờng tự nhiên,
* Đặc điểm môn Đạo đức lớp 3:
+ Chơng trình môn Đạo đức lớp 3 bao gồm 14 bài phản ánh các chuẩn mực
hành vi đạo đức cần thiết nhất, phù hợp với lứa tuổi trong các mối quan hệ của các em
với bản thân, gia đình, nhà trờng, cộng đồng và môi trờng tự nhiên.
+ Dạy học môn Đạo đức là dạy học sinh những hành vi ứng xử phù hợp với
các chuẩn mực đạo đức x hội trong những tình huống đơn giản, cụ thể của cuộc sống
hàng ngày. Nội dung môn Đạo đức kết hợp giữa giáo dục quyền với bổn phận của học
sinh.
+ Nội dung chơng trình không chỉ giáo dục bổn phận, trách nhiệm của học sinh
đối với gia đình, nhà trờng, x hội, môi trờng tự nhiên mà còn giáo dục học sinh có
trách nhiệm đối với chính bản thân, biết quý trọng bản thân, biết tự chăm sóc bản thân,
có trách nhiệm về các hành vi việc làm của bản thân.
+ Chơng trình quan tâm đến ba mặt: Trang bị kiến thức; bồi dỡng tình cảm,
thái độ, hình thành kỹ năng, hành vi đạo đức cho học sinh đặc biệt coi trọng việc hình
thành kỹ năng và hành vi đạo đức cho học sinh.
+ Thông qua các bài Đạo đức lớp 3, chơng trình còn nhằm từng bớc hình
thành cho học sinh một số kỹ năng sống cơ bản nh : Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng nhận
thức, kỹ năng giải quyết vấn đề
+ Nội dung chơng trình Đạo đức lớp 3 gần gũi với cuộc sống thực của học sinh.
Các tranh, ảnh, truyện, tình huống, tấm gơng, để dạy học môn Đạo đức ở lớp 3
đợc lấy chất liệu từ chính cuộc sống thực của học sinh và các mối quan hệ gần gũi,
quen thuộc hàng ngày của các em.
Nguyn Vn Ninh: PHT Tiu hc Qung Minh
+ Trong chơng trình có 3 tiết phần mềm dành để các trờng, các địa phơng
dạy những vấn đề đạo đức cần quan tâm của trờng, của địa phơng. Nội dung, phơng
pháp, thời điểm, quy mô dạy học các tiết học này do địa phơng hoàn toàn quyết định.
* Phơng pháp dạy học môn Đạo đức lớp 3.
- Một số quan điểm chung:
+ Dạy học môn Đạo đức cần xuất phát từ quyền trẻ em, từ lợi ích của trẻ em đến
trách nhiệm, bổn phận của học sinh. Cách tiếp cận đó sẽ giúp cho việc dạy học Đạo đức
trở nên nhẹ nhàng, sinh động hơn, giúp học sinh lĩnh hội và thực hiện chuẩn mực tự
giác hơn, tránh đợc tính chất nặng nề, áp đặt.
+ Dạy học môn Đạo đức chỉ đạt đợc hiệu quả khi khơi dậy đợc ở học sinh
niềm hứng thú và sự tích cực, chủ động tham gia vào quá trình dạy và học. Dạy học
môn Đạo đức phải là quá trình giáo viên tổ chức, hớng dẫn học sinh hoạt động, phát
huy vốn kinh nghiệm và thói quen đạo đức, trên cơ sở đó các em tự khám phá và chiếm
lĩnh tri thức mới, kỹ năng mới.
+ Đối với học sinh lớp 3, nhận thức còn cảm tính, trực tiếp, cụ thể và rất hiếu
động. Vì vậy, các nội dung giáo dục cần phải chuyển tải đến học sinh một cách nhẹ
nhàng, gần gũi và sinh động thông qua các hoạt động, đóng vai, chơi trò chơi, phân
tích, xử lý tình huống, kể chuyện theo tranh, xây dựng phần kết cho các câu chuyện có
kết cục mở, đánh giá và tự đánh giá hành vi của bản thân và những ngời xung quanh
theo các chuẩn mực hành vi đ học, tìm hiểu, phân tích, đánh giá các sự kiện trong đời
sống đạo đức của lớp học, của nhà trờng, của địa phơng; kể chuyện, múa hát, đọc
thơ, vẽ tranh, xem băng hình có liên quan đến chủ đề bài học.
+ Dạy học môn Đạo đức phải gắn bó chặt chẽ với cuộc sống thực của học sinh.
Các truyện kể, tình huống, tấm gơng, tranh ảnh sử dụng để dạy học phải lấy chất
liệu từ cuộc sống thực của học sinh. Điều đó sẽ giúp cho bài học Đạo đức thêm phong
phú, gần gũi, sống động đối với các em.
- Một số phơng pháp dạy học cụ thể:
Nguyn Vn Ninh: PHT Tiu hc Qung Minh
+ Kể chuyện.
+ Đàm thoại.
+ Thảo luận nhóm.
+ Đóng vai.
+ Tổ chức trò chơi.
+ Động no.
+ Báo cáo.
* Hình thức tổ chức dạy học môn Đạo đức ở lớp 3:
Hình thức tổ chức dạy học môn Đạo đức đợc hiểu là biểu hiện bên ngoài của
bài Đạo đức đạo đức nói chung và phơng pháp dạy học Đạo đức nói riêng về tính chất
của bài, về không gian, thời gian, số lợng học sinh tham gia Hình thức tổ chức dạy
học môn Đạo đức rất đa dạng, bao gồm cả hình thức : Học theo lớp, theo nhóm và cá
nhân, hình thức học ở trong lớp, ngoài sân trờng, vờn trờng hoặc ở một địa điểm
ngoài trờng có liên quan đến nội dung học tập.
Bài lên lớp đợc coi là hình thức tổ chức cơ bản, trong đó có phân biệt tiết 1
(nhiệm vụ chủ yếu là hình thành tri thức mới và bớc đầu củng cố chúng) và tiết 2 (chủ
yếu nhằm hình thành kỹ năng, hành vi tơng ứng) tuỳ từng bài, từng phơng pháp cụ
thể, giáo viên cần vận dụng những hình thức cho phù hợp.
1.3 .2. Nội dung chỉ đạo dạy học môn Đạo đức lớp 3.
1.3. 2.1. Quán triệt mục tiêu, nội dung, chơng trình môn Đạo đức lớp 3.
+ Quán triệt mục tiêu:
Ngay từ đầu năm học, Hiệu trởng cần tổ chức cho giáo viên nghiên cứu kỹ mục
tiêu môn Đạo đức lớp 3, nắm đợc những yêu cầu cơ bản học sinh cần đạt đợc về
chuẩn mực hành vi đạo đức, các kỹ năng, thái độ
+ Chỉ đạo thực hiện nội dung:
Nguyn Vn Ninh: PHT Tiu hc Qung Minh
Môn Đạo đức lớp 3 mới đợc triển khai trên toàn quốc bắt đầu từ năm học 2004
2005. Theo phân phối chơng trình của Bộ GD&ĐT môn Đạo đức đợc dạy 1
tiết/tuần, dạy trong 35 tuần/năm học. Mỗi bài đạo đức đợc dạy trong 2 tiết. Chơng
trình có 3 tiết phần mềm dành cho địa phơng.
Trên cơ sở những quy định trên Hiệu trởng cần chỉ đạo tổ chuyên môn làm kế
hoạch giảng dạy bộ môn, quán triệt đến từng giáo viên đảm bảo thời lợng dạy học,
dạy đúng, đủ nội dung chơng trình. Đặc biệt lu ý đến cách sử dụng sách giáo khoa ,
sách giáo viên sao cho việc thiết kế bài dạy phải phù hợp với đối tợng học sinh và
đặc thù của địa phơng và điều kiện cụ thể của nhà trờng.
1. 3. 2. 2. Chỉ đạo xây dựng nền nếp dạy học môn Đạo đức lớp 3.
- Chỉ đạo xây dựng nền nếp dạy học mộn Đạo đức lớp 3 đợc thực hiện chủ yếu
thông qua việc chỉ đạo xây dựng nề nếp chung của tất cả các môn học. Ngời Hiệu
trờng cần có biện pháp tác động nhạn thức cho giáo viên và học sinh về vị trí vai trò
của bộ môn này trong chơng trình Tiểu học.
- Thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả nội dung, chơng trình, kế hoạch dạy học
môn Đạo đức lớp 3.
- Tổ chức tốt việc soạn bài, chuẩn bị đồ dùng dạy học một cách đầy đủ kịp thời,
tổ chức dự giờ thăm lớp một cách có kế hoạch.
- Tổ chức phối hợp giữa Ban giám hiệu với các tổ chức Đoàn, Đội, Công đoàn để
theo dõi, giám sát nề nếp dạy học môn Đạo đức lớp 3.
- Phối hợp với cha mẹ học sinh để theo dõi việc thực hành rèn luyện hành vi đạo
đức trong gia đình và ngoài x hội.
1. 3. 2.3. Chỉ đạo nâng cao chất lợng dạy Đạo đức lớp 3.
- Xây dựng các điều kiện cần thiết cốt yếu phục vụ việc dạy học môn Đạo đức:
+ Bồi dỡng đội ngũ giáo viên.
+ Tăng cờng đầu t hoàn thiện cơ sở vật chất, thiết bị đồ dùng dạy học.
Nguyn Vn Ninh: PHT Tiu hc Qung Minh
+ Xây dựng môi trờng s phạm.
+ Chỉ đạo việc đổi mới phơng pháp dạy học môn Đạo đức lớp 3.
Làm cho giáo viên hiểu biết sâu sắc về mục đích, yêu cầu, nội dung, chơng
trình dạy học môn Đạo đức lớp 3. Quán triệt sâu sắc hệ thống các phơng pháp dạy học
đặc trng của môn Đạo đức lớp 3 theo tinh thần đổi mới phơng pháp. Phát huy và khai
thác những kinh nghiệm đạo đức đ đợc hình thành ở học sinh từ lớp 1, lớp 2. Lu ý
việc sử dụng hệ thống phơng pháp giảng dạy phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa
tuổi lớp 3. Đối với học sinh lớp 3 nhận thức còn cảm tính, trực tiếp cụ thể và rất hiếu
động. Vì vậy các nội dung giáo dục cần chuyển tải đến học sinh một cách nhẹ nhàng,
gần gũi và sinh động thông qua các hoạt động: Đóng vai, chơi trò chơi, phân tích, xử lý
tình huống, kể chuyện theo tranh, xây dựng phần kết cho câu chuyện có kết cục mở;
múa, hát, vẽ tranh có liên quan đến chủ đề bài học.
- Phối hợp tốt các hình thức tổ chức dạy học, bao gồm các hình thức nh: cá
nhân, theo nhóm, đồng loạt, học ở trong lớp, ngoài sân, vờn trờng và tham quan các
di tích văn hóa, các địa điểm có liên quan đến nội dung học tập phù hợp vơi tâm lý lứa
tuổi học sinh lớp 3.
1. 3. 2. 4. Chỉ đạo đánh giá kết quả dạy học môn Đạo đức lớp 3:
Đánh giá kết quả học tập môn Đạo đức lớp 3 không giống với các môn học khác.
Hình thức đánh giá môn Đạo đức lớp 3 là nhận xét. Mỗi nhận xét đa ra phải dựa trên
các chứng cứ. Việc thu thập các chứng cứ thông qua quan sát học tập, các hành vi ứng
xử của học sinh, kết quả kiểm tra học sinh, cùng với việc đánh giá nhận xét của tập thể
học sinh, cha mẹ học sinh, tổ chức Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, nhi đồng
Hồ Chí Minh và các lực lợng giáo dục khác.
Đánh giá kết quả học tập môn Đạo đức lớp 3 của học sinh phải dựa trên tất cả
các mặt: Kiến thức, kỹ năng, thái độ, hành vi ứng xử của các em ở gia đình, nhà trờng
và cộng đồng.
Nguyn Vn Ninh: PHT Tiu hc Qung Minh
Đánh giá kết quả học tập môn Đạo đức của học sinh trớc hết phải nhằm động
viên, khuyến khích học sinh học tập, tạo ra không khí thi đua tích cực trong học sinh,.
2. Cơ sở thực tiễn chỉ đạo dạy Đạo đức lớp 3:
Hiên nay, số giờ dạy học môn Đạo đức lớp 3 tuy ít so với các môn học khác
nhng nó lại chiếm một vị trí quan trọng trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh.
Những chuẩn mực hình hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi, đặc điểm
nhận thức và kinh nghiệm sống của các em nh : Biết giữ lời hứa, quan tâm chăm sóc
ngời thân trong gia đình; với bạn bè và công việc của lớp, của trờng; với Bác Hồ và
những ngời có công với đất nớc, với dân tộc; với hàng xóm láng giềng; với thiếu nhi
và khách quốc tế, với cây trồng, vật nuôi và nguồn nớc; với lời nói, việc làm của bản
thân. Vì thế, cần nhận thức sâu sắc vấn đề này để chỉ đạo giáo viên thực hiện tốt việc
dạy học môn Đạo đức lớp .
Việc chỉ đạo môn Đạo đức lớp 3 nó có tầm quan trọng nh trên. Huyện Quảng
Xơng là một huyện vùng ven biển nên việc chỉ đạo dạy học môn Đạo đức lớp 3 lại
càng quan trọng hơn. Để có kết quả tốt yêu cầu ngời giáo viên phải nắm đợc những
mục tiêu, dạy đúng nội dung chơng trình, đổi mới phơng pháp dạy học Đạo đức lớp
3.
Chơng II:
Thực trạng chỉ đạo dạy học môn đạo đức lớp
Thực trạng chỉ đạo dạy học môn đạo đức lớpThực trạng chỉ đạo dạy học môn đạo đức lớp
Thực trạng chỉ đạo dạy học môn đạo đức lớp
3
3 3
3 và
và và
và
kết quả giáo dục
kết quả giáo dụckết quả giáo dục
kết quả giáo dục
.
.
1. Tình hình đội ngũ giáo viên khối 3 của trờng.
Đội ngũ giáo viên có vai trò quan trọng trong việc quyết định chất lợng giáo dục
Vì vậy việc lựa chọn giáo viên phù hợp với năng lực ở từng khối lớp luôn đợc nhà
trờng quan tâm.
Tình hình đội ngũ giáo viên khối 3 của trờng tôi nh sau:
Nguyn Vn Ninh: PHT Tiu hc Qung Minh
STT
Họ và tên Tuổi đời
Trình độ chuyên
môn
Số năm
dạy lớp 3
Xếp loại giờ
dạy
1 Lê Thị Nguyệt 30 THSP 3 Khá
2 Lê Thị Mai 33 THSP 3 Giỏi
3 Chu Thị Thanh 40 THSP 7 Giỏi
4 Nguyễn Thị Thi 38 ĐHSP 6 Giỏi
Qua bảng thống kê trên cho thấy:
+ Về độ tuổi: Đội ngũ giáo viên dạy lớp 3 của trờng tôi đều là giáo viên trẻ, khỏe.
+ Trình độ chuyên môn: Đều là những giáo viên có trình độ đạt chuẩn, trên
chuẩn xếp loại chuyên môn vào loại khá giỏi của trờng và đẵ từng dạy lớp 3 nhiều
năm. Đây là một thuận lợi cho việc dạy chơng trình thay sách giáo khoa lớp 3. Nh
vậy trờng chúng tôi đẵ quan tâm sắp xếp giáo viên khối 3 hợp lí.
2. Thực trạng chỉ đạo thực hiện nội dung chơng trình kế hoạch dạy học môn Đạo
đức lớp 3.
2.1. Thực trạng chỉ đạo xây dựng kế hoạch dạy học môn Đạo đức lớp 3.
Chơng trình môn học là văn bản pháp quy của mỗi quốc gia, quy định nội dung,
phơng pháp tổ chức việc dạy học. Chơng trình này đợc cụ thể hoá vào kế hoạch dạy
học mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đ quy định. Đối với trờng chúng Hiệu trởng đ
chỉ đạo Phó hiệu trởng kết hợp với Khối trởng khối 3 xây dựng kế hoạch dạy học môn
Đạo đức lớp 3 một cách cụ thể chi tiết. Trong kế hoạch đ thực hiện đúng 2 tiết cho 1 bài
đạo đức, kế hoạch bài dạy thể hiện đợc các hoạt động dạy học cụ thể cho 1 tiết dạy.
Nh vậy trờng chúng tôi đẵ quan tâm đến khâu xây dựng kế hoạch dạy học môn đạo
đức lớp 3.
Nguyn Vn Ninh: PHT Tiu hc Qung Minh
2. 2. Thực trạng chỉ đạo thực hiện chơng trình, kế hoạch dạy học môn Đạo đức lớp
3.
Thực hiện kế hoạch là một hoạt động mang tính chất quyết định việc xây dựng kế
hoạch. Thực hiện kế hoạch đúng, đủ có chất lợng thì việc lập kế hoạch hoàn toàn có
tính khả thi. Để kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, chơng trình môn Đạo đức lớp 3 của
giáo viên, BGH nhà trờng đẵ thờng xuyên bám sát và chỉ đạo sát sao nh sau:
+ Thờng xuyên kiểm tra việc thực hiện đúng thời khóa biểu.
+ Kiểm tra kế hoạch bài dạy.
+ Dự giờ đánh giá việc thực hiện nội dung chơng trình.
+ Tổ chức các buổi hội thảo rút kinh nghiệm về nội dung chơng trình.
Nh vậy, với cách chỉ đạo trên đội ngũ giáo viên trờng tôi luôn thực hiện nghiêm
túc nội dung chơng trình kế hoạch dạy học môn Đạo đức lớp 3.
3. Thực trạng chỉ đạo thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học và áp dụng phối hợp
các hình thức tổ chức dạy học môn Đạo đức lớp 3.
Để chỉ đạo tốt khâu đổi mới phơng pháp dạy học và áp dụng phối hợp các hình
thức tổ chức dạy học trờng chúng tôi thờng xuyên làm những công việc sau:
+ Khuyến khích giáo viên tìm tòi và cải tiến phơng pháp dạy học Đạo đức lớp
3.
+ Thờng xuyên dự giờ môn đạo đức lớp 3.
+ Sử dụng đồ dùng dạy học môn đạo đức lớp 3.
+ Tổ chức giáo viên xây dựng giờ dạy mẫu theo từng chủ đề, loại bài.
+ Tổ chức tốt các hình thức tổ chức dạy học trên lớp.
+ Kiểm tra kế hoạch bài dạy của giáo viên dự giờ.
+ Chỉ đạo kiểm tra đánh giá kết quả học môn đạo đức lớp 3.
Nguyn Vn Ninh: PHT Tiu hc Qung Minh
Nh vậy trờng chúng tôi đẵ chỉ đạo chuyên môn, giáo viên khối 3 thực hiện đổi
mới phơng pháp hình thức dạy học môn Đạo đức lớp 3 tơng đối tốt. Giáo viên đẵ kết
hợp, lựa chọn phơng pháp, phơng tiện dạy học cho mỗi bài phân môn tơng đối phù
hợp.
4. Chỉ đạo hoạt động ngoại khóa.
Ngoài hoạt động dạy và học trên. Để học tập tốt hơn, hiệu quả cao hơn trong
giáo dục đạo đức. Cần phải làm cho lực lợng giáo viên chủ nhiệm hiểu rõ tầm quan
trọng của hoạt động ngoại khóa trong việc dạy học môn đạo đức. Tổ chức thi đua '' Ai
ngoan trong tuần", thăm quan những nơi công cộng có nếp sống văn minh lành mạnh ,
nhằm thông qua các hoạt động ngoại khóa lu giữ trong trí óc các em dấu ấn về chuẩn
mực đạo đức để các em có những thái độ hành vi đạo đức đẹp đẽ.
5. Thực trạng chỉ đạo kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Đạo đức lớp 3.
Để nắm đợc thực trạng chỉ đạo kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Đạo
đức lớp 3 tôi đ tiến hành phỏng vấn Giáo viên lớp 3.
* Đánh giá kết quả học tập môn Đạo đức của học sinh phải dựa trên những mặt
nào ?
Tôi tiến hành phỏng vấn 3 giáo viên thì cả 3 giáo viên đều trả lời đúng nh sau:
Đánh giá kết quả học tập môn Đạo đức của học sinh phải dựa trên tất cả các mặt
kiến thức, thái độ, kỹ năng và hành vi ứng xử của các em ở gia đình, nhà trờng và cộng
đồng.
Giáo viên thờng xuyên theo dõi học sinh, thu nhập các chứng cứ và tiến hành
đánh giá xếp loại 2 lần/năm vào thời điểm cuối học kỳ I, cuối học kỳ II.
Qua phỏng vấn và kiểm tra hồ sơ sổ sách của khối trởng, giáo viên tôi nhận
thấy:
- 100% giáo viên dạy lớp 3 đều nắm vững, thực hiện đánh giá kết quả học tập
theo đúng hớng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Nguyn Vn Ninh: PHT Tiu hc Qung Minh
Trong quá trình đáh giá nhận xét giáo viên luôn khuyến khích động viên học
sinh nêu gơng những học sinh thực hiện tốt chuẩn mực các hành vi đạo đức. Ngoài ra
giáo viên còn tổ chức cho học sinh tự đánh giá lẫn nhau. Từ đó các em luôn nêu cao
tinh thần tự học trao dồi đạo đức, học tập lẫn nhau.
* Kết quả đánh giá môn Đạo đức lớp 3 của trờng tôi nh sau:
Kết quả đánh giá nhận xét môn Đạo đức lớp 3 năm học 2006 - 2007.
Học kỳ I Học kỳ I
A
+
A B A
+
A B
Lớp
Sĩ
số
SL
% SL
% SL
% SL
% SL
% SL
%
3A 28 4 14,2
23 82,3
1 3,5 4 14,2
24 85,8
0
3B 28 4 14,2
23 82,3
1 3,5 4 14,2
24 85,8
0
3C 28 5 17,8
23 82,2
0 0 5 17,8
23 82,2
0
3D 30 5 16.6
24 80,1
1 3,3 5 16,6
25 83,4
0
Tổng
114
18
15,7
93 81.7
3 2,6 18 15,7
96 84,3
0
Kết quả đánh giá nhận xét môn Đạo đức lớp 3 năm học 2007 - 2008
Sĩ
số
Học kỳ I Học kỳ I
A
+
A B A
+
A B
Lớp
SL % SL
% SL
% SL
% SL
% SL
%
3A 28 4 14,2
24 85,8
0 0 4 14,2
24 85,8
0
3B 28 5 17,8
22 78,7
1 3,5
5 17,8
23 82,2
0
3C 28 5 17,8
23 82,2
0 0 5 17,8
23 82,2
0
Nguyn Vn Ninh: PHT Tiu hc Qung Minh
3D 30 6 20,0
24 80,0
0 0 6 20,0
24 80,0
0
Tổng
114
20 17,5
93 81,7
1
0,8
20
17,5
94 82,5
0
Chơng III
Đề xuất một số biện pháp chỉ đạo dạy học
Đề xuất một số biện pháp chỉ đạo dạy họcĐề xuất một số biện pháp chỉ đạo dạy học
Đề xuất một số biện pháp chỉ đạo dạy học nâng cao chất lợng
nâng cao chất lợng nâng cao chất lợng
nâng cao chất lợng
Đại trà môn
Đại trà mônĐại trà môn
Đại trà môn m
m m
môn Đạo đức lớp 3
ôn Đạo đức lớp 3ôn Đạo đức lớp 3
ôn Đạo đức lớp 3
1. Một số biện pháp:
Biện pháp 1: Xây dựng đội ngũ giáo viên giảng dạy, phân công hợp lý giáo
viên dạy lớp 3.
Đội ngũ giáo viên là lực lợng cơ bản trực tiếp tổ chức, thực thi quá trình dạy
học, thực hiện mục tiêu giáo dục. Phải có kế hoạch thờng xuyên bồi dỡng đội ngũ
Nguyn Vn Ninh: PHT Tiu hc Qung Minh
giáo viên, nắm bắt tình hình đội ngũ để có kế hoạch bồi dỡng bằng nhiều biện pháp
nh : Cho đi học các lớp bồi dỡng, thực hiện đều đặn các buổi sinh hoạt chuyên môn
của tổ chuyên môn, theo dõi nắm bắt năng lực chuyên môn, sử dụng giáo viên giỏi để
giúp đỡ đồng nghiệp, tổ chức dạy mẫu, dạy rút kinh nghiệm, thờng xuyên dự giờ của
giáo viên, tổ chức cho giáo viên thảo luận xây dựng các bài dạy khó để nâng cao trình
độ chuyên môn, năng lực giảng dạy cho đội ngũ giáo viên.
Biện pháp 2: Thực hiện nghiêm túc nội dung chơng trình môn học, xây
dựng kế hoạch dạy học cho hợp lý.
Chơng trình, kế hoạch dạy học là căn cứ để giáo viên, nhà trờng tiến hành
công tác giảng dạy, để học sinh tiến hành học tập. Đồng thời chơng trình, kế hoạch
dạy học là căn cứ để các cấp quản lý giáo dục chỉ đạo và kiểm tra công tác dạy học của
giáo viên và nhà trờng.
Cần chỉ đạo tốt việc dạy học theo đúng chơng trình, kế hoạch giáo dục do Bộ
quy định, để chỉ đạo tốt ngời cán bộ quản lý phải nắm vững chơng trình môn Đạo
đức lớp 3, có kế hoạch và chỉ đạo.
+ Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch dạy học cụ thể từng tuần, từng
tháng, từng kỳ.
+ Chỉ đạo giáo viên nghiên cứu kỹ, nắm chắc nội dung, chơng trình, kế hoạch
dạy học, thực hiện đúng, đủ một cách thờng xuyên.
+ Mỗi tháng 1 lần chỉ đạo tổ chuyên môn sinh hoạt đánh giá việc thực hiện
chơng trình, kế hoạch dạy học và rút kinh nghiệm.
Biện pháp 3: Chỉ đạo xây dựng nề nếp dạy học môn Đạo đức lớp 3.
Nề nếp dạy học là khâu quan trọng ảnh hởng lớn tới chất lợng giáo dục toàn
diện trong nhà trờng. Nề nếp dạy học tốt thì chất lợng dạy học sẽ đợc nâng lên. Do
đó, khi chỉ đạo xây dựng nề nếp dạy học môn Đạo đức lớp 3, BGH cần lu ý chỉ đạo
giáo viên.
Nguyn Vn Ninh: PHT Tiu hc Qung Minh
- Hoàn thành hồ sơ, sổ sách theo đúng quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và
yêu cầu cụ thể của nhà trờng.
- Thực hiện nghiêm túc nội dung, chơng trình, bài tập đạo đức.
- Chuẩn bị giáo án đầy đủ, có chất lợng trớc khi đến lớp, thực hiện nghiêm túc
thời gian 1 tiết Đạo đức.
- BGH thờng xuyên kiểm tra nề nếp dạy học môn Đạo đức lớp 3.
Biện pháp 4: Chỉ đạo dạy học Đạo đức lớp 3 theo hớng đổi mới phơng pháp
dạy học.
1. Xây dựng kế hoạch bài dạy.
Việc thiết kế bài dạy là khâu cơ bản, quan trọng nhất của giáo viên trớc khi lên
lớp. Vì vậy BGH chỉ đạo giáo viên khi xây dựng kế hoạch bài dạy cần nghiên cứu kỹ và
căn cứ vào các yếu tố cơ bản sau:
+ Các mục tiêu dạy học môn Đạo đức: Giáo viên xác định đợc 3 mục tiêu của
bài Đạo đức (về tri thức, thái độ và kỹ năng, hành vi đạo đức), từ đó xác định nội dung,
phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học
+ Trình độ, khả năng, nhu cầu cuộc sống của học sinh: Căn cứ này cũng giúp giáo
viên lựa chọn nội dung, phơng pháp, hình thức tính chất dạy học phù hợp.
+ Các yếu tố môi trờng học tập và xung quanh: Môi trờng học tập ở lớp (điều
kiện cơ sở vật chất, mối quan hệ trong lớp ) và môi trờng xung quanh (điều kiện
kinh tế - x hội ở địa phơng, các yếu tố tự nhiên)
+ Thông qua buổi sinh hoạt chuyên môn giáo viên trao đổi, thống nhất xây dựng
kế hoạch bài dạy cho từng loại bài, xây dựng các bài tập phù hợp với trình độ nhận
thức, môi trờng sống và sinh hoạt của học sinh vùng biển.
2. Sử dụng tài liệu, đồ dùng dạy học.
Trong dạy học, phơng tiện dạy học đợc coi là công cụ để thực hiện phơng
pháp, đáp ứng yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học môn Đạo đức hiện nay. Các bài
Nguyn Vn Ninh: PHT Tiu hc Qung Minh
soạn đợc thiết kế trên cơ sở tổ chức các hoạt động cho học sinh, do đó cần có những
phơng tiện nhất định nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động.
+ Cần chỉ đạo giáo viên tận dụng kênh hình, kênh chữ trong vở bài tập.
+ Cần có sự đầu t thích đáng vào việc mua sắm các đồ dùng
dạy học cần thiết, đồng thời thờng xuyên chỉ đạo giáo viên sử dụng đồ dùng linh hoạt,
sáng tạo phù hợp với nội dung từng bài.
+ Bố trí giáo viên lớp 3 đi tập huấn chuyên đề sử dụng đồ dùng dạy học, nhà
trờng tổ chức cho giáo viên khối 3 thi sử dụng đồ dùng dạy học.
3. Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học.
Để việc dạy học Đạo đức lớp 3 có hiệu quả, Hiệu trởng cần chỉ đạo giáo viên sử
dụng một cách linh hoạt, phối hợp cả phơng pháp dạy học hiện đại: Đóng vai, thảo
luận nhóm, tổ chức trò chơi, báo cáo, động no và các phơng pháp truyền thống nh
: Kể chuyện, đàm thoại, nêu gơng
- Cần kết hợp nhiều hình thức tổ chức dạy học trong một tiết: Cả lớp, cá
nhân, nhóm (nhóm lớn, nhóm nhỏ) để tiết học sôi nổi, hấp dẫn, lôi cuốn học sinh tham
gia các hoạt động, từ đó nâng cao hiệu quả bài Đạo đức.
- Chỉ đạo giáo viên khi lựa chọn phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học cần căn
cứ vào nội dung, tính chất từng bài, căn cứ vào trình độ học sinh và năng lực, sở trờng
của giáo viên, căn cứ vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể của lớp để lựa chọn sử dụng kết
hợp các phơng pháp, hình thức dạy học một cách hợp lý, đúng mức.
- Thờng xuyên dự giờ để kiểm tra việc đổi mới phơng pháp dạy học Đạo đức
của giáo viên,
Biện pháp 5: Chỉ đạo tốt việc kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn Đạo đức.
- Cần tổ chức cho giáo viên nghiên cứu kỹ về cách đánh giá môn Đạo đức và
quán triệt tất cả giáo viên cần nhận thức việc kiểm tra đánh giá là khâu quan trọng, nó
diễn ra ở nhiều nơi.
Nguyn Vn Ninh: PHT Tiu hc Qung Minh
- Đánh giá kết quả học tập môn Đạo đức của học sinh lớp 3 phải toàn diện theo
các yêu cầu cơ bản xác định về : Kiến thức, kỹ năng, hành vi ứng xử và thái độ.
Đánh giá bằng nhận xét: Hoàn thành tốt : A
Hoàn thành: B
Cha hoàn thành : C
- Đánh giá học sinh dựa trên tự đánh giá của học sinh và kết hợp với đánh giá
của tập thể học sinh, của cha mẹ, của phụ trách đội, phụ trách sao, của cộng đồng nơi ở.
Biện pháp 6: Lựa chọn nội dung phù hợp và tổ chức xây dựng kế hoạch dạy
học bài phần mềm dành cho địa phơng.
Chơng trình có 3 tiết phần mềm dành cho địa phơng. Hiệu trởng chỉ đạo giáo
viên lựa chọn các nội dung dạy học phù hợp với địa phơng. Các nội dung có thể lựa
chọn là:
+ Giáo dục bảo vệ di tích lịch sử.
+ Giáo dục an toàn giao thông.
+ Giáo dục phòng chống tện nạn x hội (ma tuý, xâm hại tình dục trẻ em).
+ Giáo dục phòng chống bệnh hiểm nghèo (HIV/AIDS, APSA, bại liệt)
+ Giáo dục bảo vệ môi trờng.
+ Giáo dục truyền thống của nhà trờng, địa phơng
- Hình thức tổ chức dạy học có thể theo lớp hoặc theo khối lớp.
- Thời điểm dạy học các tiết này rất linh hoạt. Có thể vào đầu, giữa hoặc cuối học
kỳ 1 hay cuối năm học.
* Xây dựng kế hoạch dạy phần mềm dành cho địa phơng.
Chỉ đạo, tổ chức cho giáo viên khối 3 sinh hoạt chuyên môn xây dựng kế hoạch
bài dạy phần mềm.
Nguyn Vn Ninh: PHT Tiu hc Qung Minh
+ Đa phần thiết kế bài dạy để hội thảo thống nhất nội dung, mục tiêu phơng
pháp tiến hành và các hoạt động trong bài học một cách chi tiết, tên các hoạt động, nội
dung các hoạt động, các bài tập sử dụng trong bài dạy, các phơng tiện sử dụng trong
bài dạy.
+ Tổ chức cho giáo viên dạy thử, dạy mẫu.
+ Rút kinh nghiệm giờ dạy mẫu.
- Giao cho Khối trởng khối 3 và Giáo viên giỏi của khối thiết kế một bài dạy
Đạo đức phần mềm dành cho địa phơng.
- Tổ chức cho giáo viên khối 3 hội thảo thống nhất nội dung, mục tiêu, phơng pháp
tiến hành, các hoạt động dạy học và đ xây dựng đợc bài dạy cụ thể nh sau:
Đạo đức: Bảo vệ môi t
Bảo vệ môi tBảo vệ môi t
Bảo vệ môi trờng biển
rờng biểnrờng biển
rờng biển.
.
I - Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
- Tác hại của môi trờng biển bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con ngời.
- Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm môi trờng biển.
- Giáo dục các em ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh môi trờng biển, quý trọng
những ngời luôn làm công việc quét dọn vệ sinh môi trờng biển.
II - Tài liệu và phơng tiện.
- Giáo viên: Tranh ảnh về cảnh biển, bộ tranh phục vụ cho hoạt động 2.
- Học sinh: Su tầm tranh cảnh về biển hoặc tự vẽ tranh về biển.
Mỗi học sinh hai thẻ (1 màu đỏ, 1 màu xanh)
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Khởi động: Học sinh hát tập thể bài hát Ai trồng cây nhạc Văn Tiến, lời Bế
Kiến Quốc. Từ bài hát giáo viên giới thiệu bài:
Nguyn Vn Ninh: PHT Tiu hc Qung Minh
Trồng cây xanh để cho ta bóng mát, cảnh đẹp, bầu không khí trong lành. Trồng
cây xanh là biện pháp tốt để bảo vệ môi trờng. Để đợc sống trong môi trờng trong
lành. Cô cùng các em học bài bảo vệ môi trờng biển.
* Hoạt động 1: Quan sát, phân tích tranh.
- Mục tiêu: Học sinh cảm nhận đợc về biển nơi có nhiều cảnh đẹp, bầu không
khí mát mẻ trong lành.
- Cách tiến hành: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh mà học sinh đ su
tầm hoặc tự vẽ và nêu cảnh ở trong tranh.
- Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Các em có thích vui chơi trên bi biển không ?
- Cảnh trong tranh có giống với cảnh biển quê em không ?
+ Học sinh trả lời cá nhân và liên hệ với cảnh biển quê em.
(Nhiều học sinh trả lời, học sinh nhận xét)
+ Giáo viên kết luận: Biển có nhiều cảnh đẹp, cung cấp nhiều hải sản, không khí
mát mẻ trong lành, có nơi biển là khu du lịch nghỉ mát thu hút nhiều khách du lịch
trong và ngoài nớc.
* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
+ Mục tiêu: Giúp học sinh bày tỏ thái độ phù hợp trớc việc làm đúng và không
đúng trong việc bảo vệ, giữ gìn môi trờng biển.
+ Cách tiến hành:
1. Giáo viên cho học sinh quan sát tranh (mỗi nhóm 1 bộ tranh ) và thảo
luận nhóm theo câu hỏi:
- Em có đồng ý với việc làm trong tranh không ? Vì sao ?
- Nếu là em, em sẽ làm gì ?
2. Đại diện một số nhóm lên trình bày theo nội dung từng bức tranh.