Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

skkn góp phần nâng cao chất lượng dạy học nội dung so sánh phân số toán 4 – chương trình tiểu học mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.82 KB, 33 trang )

MỤC LỤC
PHÂN MỞ ĐẦU
I. lí do chon đề tài
II. Mục đích nghiên cứu
III. Nhiệm vụ nghiên cứu
IV. Phương pháp nghiên cứu
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SƠ LÍ LUẬN
I. Cơ sở tâm lí học.
II. cơ sở toán học.
III. Cơ sở của phương pháp dạy học môn toán.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
A. Thực trạng dạy và học nội dung so sánh phân số lớp 4 ở trường Tiểu học
Quảng Cát – Quảng Xương – Thanh Hoá.
I. Nguyên nhân khách quan dẩn đến khả năng so sánh phân số của học sinh
lớp 4 còn yếu.
II. Nguyên nhân chủ quan dẩn đến khả năng so sánh phân số của học sinh
lớp 4 còn yếu.
B. Góp phần nâng cao chất lượng dạy học nội dung so sánh phân số toán lớp 4 –
chương trình tiểu học mới.
I. Tìm hiểu kĩ cấu trúc nội dung chương trình .
II. Lựa chọn, kết hợp các phương pháp dạy học cho phù hợp với từng nội
dung kiến thức.
III. Việc sử dụng các phương tiện trực quan.
IV. Giúp học sinh hình thành các kiến thức kĩ năng về so sánh phân số
trong chương trình toán 4.
- 1 -
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
I. mục đích thực nghiệm
II. Nội dung thực nghiệm
III. Phương pháp thực nghiệm


IV. Thời gian thực nghiệm
V. Giáo án thực nghiệm
VI. Bài kiểm tra thực nghiệm
VII. Kết quả thực nghiệm
PHẦN KẾT LUẬN
I. kết luận chung về đề tài.
II. ý kiến đề xuất.
Tài liệu tham khảo.
- 2 -
PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Chương trình tiểu học mới được xây dựng với định hướng theo kịp và dón
đầu sự phát triển của trẻ em trong độ tuổi tiểu học của xã hội hiện đại, đáp ứng
được yêu cầu mới của giáo dục. Vì vậy chương trình môn toán đã có nhiều thay
đổi về nội dung chương trình cùng với sự đổi mới của phương pháp dạy học theo
tinh thần lấy học sinh làm trung tâm. Nội dung cấu trúc của sách giáo khoa toán
chương trình tiểu học mới có rất nhiều ưu điểm song bên cạnh những ưu điểm đó
theo tôi vẩn còn một số hạn chế nhỏ cụ thể như : Nội dung kiến thức phần phân số
ở tiểu học được trình bầy trọn vẹn trong chương trình toán lớp 4 nhưng ở phần “so
sánh phân số’’ thì sách giáo khoa không đưa các nội dung “so sánh với số 1’’ và
“so sánh phân số cùng tử số’’ thành bài dạy cụ thể mà đưa và chú ý khi luyện tập. ở
bài so sánh hai phân số khác mẫu số’’ sách giáo khoa cũng không nêu đủ các cách so
sánh . Nội dung kiến thức thì nhiều mà thời gian học lại ít nên học sinh sẽ gặp nhiều
khó khăn khi hiểu cặn kẻ nội dung kiến thức dể áp dụng vào làm bài tập.
Trong quá trình trực tiếp giảng dạy cũng như khi dự giờ tham khảo ý kiến
của đồng nghiệp tôi nhận thấy bản thân nhiều giáo viên tiểu học cũng chưa biết làm
cách nào để dạy nội dung “so sánh phân số’’ cho tốt, cho phù hợp với khả năng của
học sinh. Khi dạy “so sánh phân số’’ giáo viên còn phụ thuộc hoàn toàn vào các ví
dụ của sách giáo khoa và thực hiện theo sự gợi ý của sách hướng dẩn giảng dạy
toán 4 đặc biệt là khi dạy nhiều giáo viên còn dạy chay không sử dụng đồ dùng trực

quan mà chỉ dùng lời nói mô tả trong khi dó tư duy của học sinh tiểu học là tư duy
trực quan hình ảnh.
Về phía học sinh thì nhiều em còn thiếu sách giáo khoa, đồ dùng học tập.
Chính từ những điều nêu trên đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học toán của
học sinh tiểu học nói chung và kiến thức phần so sánh phân số lớp 4 nói riêng.
Làm thế nào dể giúp học sinh hiểu được cặn kẽ nội dung kiến thức, biết so
sánh phân số một cách chính xác là một điều trăn trở đối với tôi. Vì vậy tôi quyết
định tìm tòi và viết đề tài: “Góp phần nâng cao chất lượng dạy học nội dung so
sánh phân số toán 4 – chương trình tiểu học mới”
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Trên cơ sở lý luận của tâm lý học và phương pháp dạy học toán tôi mong muốn:
- 3 -
- Giúp học sinh hiểu cặn kẽ hơn kiến thức phần so sánh phân số góp phần
phát huy tính tích cực của học sinh trong việc học toán và giải toán.
- Mở rộng phần nào kiến thức của giáo viên cải tiến phương pháp giảng dạy
nhằm đạt hiệu quả cao hơn trong các bài giảng.
III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
1. Nghiên cứu cơ sở lí luận toán học của phân số
2. Tìm hiểu việc dạy và học nội dung so sánh phân số của giáo viên và học
sinh lớp 4
3. Đề ra các giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học nội dung so
sánh phân số toán lớp 4 – chương trình tiểu học mới.
4. Dạy thực nghiệm
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1- Phương pháp nghiên cứu lí luận.
2- Phương pháp điều tra và khảo sát.
3- Phương pháp thực nghiệm.
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
V. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :
1. Các dang toán về so sánh phân số trong chương trình toán 4 – chương

trình tiểu học mới.
2. Khả năng tiếp thu bài của học sinh lớp 4 – cách dạy của giáo viên giảng
dạy toán lớp 4 - chương trình tiểu học mới tại trương tiểu học Quảng Cát –
Quảng Xương – Thanh Hoá.
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN.
I. CƠ SỞ TÂM LÍ HỌC :
Đặc điểm tư duy của học sinh Tiểu học nói chung và tư duy toán học của học
sinh tiểu học nói riêng còn mang tính cụ thể hình thức dựa và các hình ảnh trực quan
học sinh hiểu các mối quan hệ sâu sắc, khó phát hiện các dấu hiêu bản chất: Học sinh
tiểu học thường nhầm lẫn giữa dấu hiệu bản chất với dấu hiêu không bản chất nên
thường gặp khó khăn trong quá trình lĩnh hội các khái niệm và các thao tác có liên quan
đến khái niệm. Học sinh dễ lẫn lộn các đối tượng có liên quan với nhau.
- 4 -
Hoạt động phân tích, tổng hợp của học sinh còn kém phải có hình ảnh trực quan.
Đặc điểm trí nhớ của học sinh tiểu học là ghi nhớ trực quan, hình ảnh phát
triển hơn ghi nhớ từ ngữ lôgíc. Học sinh thường ghi nhớ một cách máy móc không
có nội dung.
Sự chú ý có chủ định của học sinh còn yếu, sự chú ý đòi hỏi phải có động cơ gần
thúc đẩy. Khả năng điều chỉnh chú ý chưa mạnh nên dễ bỏ quên lời, só từ , nhầm lẫn.
Đặc điểm tưởng tượng của học sinh tiểu học thường đứt đoạn nên khi tái
hiện không có tính lôgíc hợp lí, chịu ảnh hưởng của ấn tượng trực tiếp. Những đặc
điểm này chi phối rất nhiều đến quá trình dạy học ở tiểu học nói chung và dạy môn
toán lớp 4 nói riêng, đặc biệt là dạy nội dung “so sánh phân số” đòi hỏi học sinh
phải tư duy tưởng tượng cao.
II. CƠ SỞ TOÁN HỌC :
Nội dung phần phân số được đưa vào chương trình toán lớp 4 - chương trình
tiểu học mới tương đối hoàn chỉnh bao gồm: Khái niệm phân số, các tính chất cơ
bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số cá phân số, so sánh phân số,
bốn phép tính và các tính chất của 4 phép tính trên phân số.

$1. KHÁI NIỆM PHÂN SỐ:
Phân số
b
a
trong đó b được gọi là mẫu số, được hiểu là số phần bằng nhau
mà đơn vị được chia ra; a là tử số được hiểu là số phần bằng nhau được quan tâm.
( a,b là số tự nhiên và b # 0 )
Mặt khác: - Phân số
b
a
còn có thể hiểu là kết quả của phép tính chia a: b
Ví dụ:
ba
b
a
:=
thay số
4:3
4
3
=

- a có thể xem là một phân số có mẫu số bằng 1
Ví dụ:
1
a
a =
thay số
1
5

5 =

$2 QUAN HỆ SO SÁNH TRÊN PHÂN SỐ
Quan hệ so sánh trên phân số ở tiểu học gồm hai dạng
- So sánh bằng : Hai phân số bằng nhau
- 5 -
- so sánh hơn : Phân số này lớn hơn phân số kia
1. So sánh bằng:
Nếu ta nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự
nhiên khác không thì được một phân số mới bằng phân số đã cho.
Ví dụ 1:
b
a
nb
na
=
.
.
( n # 0 ) thay số
20
15
4
3
20
15
5.4
5.3
=⇒=
Ví dụ 2:
( )

0
:
:
≠= m
b
a
mb
ma
thay số
4
3
20
15
4
3
5:20
5:15
=⇒=
2. So sánh hơn:
-Nếu hai phân số cùng mẫu số
+ Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn
+ Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn
Ví dụ: So sánh hai phân số
7
6

9
6
thì
9

6
7
6


- Nếu hai phân số khác mẫu số: Muốn so sánh được ta có thể quy đồng mẫu số của
hai phân số đó rồi so sánh các tử số với nhau ( phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn
hơn )
Ví dụ: so sánh hai phân số.

6
2
5
3
va

quy đồng
30
10
56
52
6
2
;
30
18
65
63
5
3

====
x
x
x
x
So sánh hai phân số
6
2
5
3
30
10
30
18
=nen

-Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1
Ví dụ:
1
5
2
va
thì
521
5
2
 vi

-Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1.
Ví dụ :

1
4
6
va
thì
461
4
6
 vi

III. CƠ SỞ CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN :
Phương pháp dạy học toán là cách thức là con đường của tổ hợp các hoạt
động của giáo viên và học sinh nhằm đạt được các mục tiêu của dạy học toán .
- 6 -
Phương pháp dạy học toán ở tiểu học là sự vận dụng các phương pháp dạy học toán
với sự sáng tạo của giáo viên cho phù hợp với mục đích, nội dung, đặc điểm tâm sinh lí của
học sinh tiểu học ở từng giai đoạn, ở từng bài học và từng dịa phương khác nhau.
Các phương pháp dạy học toán chủ yếu được sử dụng ở tiểu học đó là:
- Phương pháp trực quan .
- Phương pháp vấn đáp gợi mở
- Phương pháp giảng giải minh hoạ
- Phương pháp thực hành luyện tập
$1- PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở TIỂU HỌC :
1-Khái niêm: Phương pháp dạy học trực quan là giáo viên tổ chức cho học
sinh thao tác trên các hiên tượng, sự vật cụ thể để từ đó học sinh chiếm lĩnh được
các kiến thức khái niệm môn toán.
2- Vai trò tác dụng phạm vi sử dụng :
-Tạo ra chỗ dựa ban đầu cho hoạt động tư duy giúp cho học sinh dể hiểu
hơn những kiến thức trừu tượng .
- Giúp học sinh vận dụng vào đời sống sinh hoạt theo đúng với quy luật

nhận thức của trẻ.
- Vì thế phương pháp này được sử dụng rộng rãi đặc biệt là các giờ xây
dựng kiến thức mới như “so sánh phân số” là một nội dung kiến thức trừu tượng vì
vậy khi dạy học giáo viên cần sử dụng trực quan làm cho giờ dạy dạt hiệu quả cao
hơn .
3- Một số yêu cầu khi sử dụng phương pháp trực quan :
- Các đồ dùng dạy học phải phù hợp với từng giai đoạn phát triển của trẻ.
- Đồ dùng dạy học phải tập trung các bản chất toán học tránh những đồ dùng
loè loẹt học sinh sẽ chú ý vào dấu hiệu không bản chất .
- Sữ dụng đung lúc, đúng chỗ và đúng mức độ các đồ dùng dạy học.
- Chuyển dần, chuyển kịp thời các phương tiện trực quan từ dạng cụ thể
sang dạng trừu tượng hơn.
$ 2- PHƯƠNG PHÁP GIẢNG GIẢI MINH HOẠ TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở TH.
- 7 -
1- Khái niệm: Phương pháp giảng giải minh hoạ là phương pháp dạy học mà
giáo viên dùng lời nói để giải thích các tài liệu có sẵn đồng thời sữ dụng các
phương tiện để minh hoạ cho các lời giải thích từ đó giúp học sinh hiểu được các
kiến thức cần thiết.
2- Vai trò, tác dụng và phàm vi sử dụng:
Phương pháp này rất cần thiết mặc dù không phù hợp với phương pháp dạy
học hiện đại và thực chất vẩn có nhiều kiến thức toán khó đòi hỏi phải có sự giải
thích minh hoạ của giáo viên.
-Tiết kiệm thời gian tuy nhiên đặt người học vào tình trạng lĩnh hội kiến
thức thụ động vì vậy người ta không khuyến khích sử dụng phương pháp này
trong quá trình dạy học toán ở tiểu học.
3- Một số yêu cầu cơ bản khi sử dụng phương pháp giãng giải minh hoạ.
- Để hạn chế việc sử dụng phương pháp giãng giải minh hoạ thì trong khi
giảng giải giáo viên cần lựa chọn những nội dung thật cần thiết để giảng giải minh
hoạ, lựa chọn cách giãng giải thật ngắn ngọn.
- Trong các giờ thực hành, luyện tập giáo viên chỉ sử dụng phương pháp

này khi nào thấy có vấn đề mà cả lớp khong giải quyết được.
$3 PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH LUYỆN TẬP TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở TIỂU
HỌC .
1- Khái niệm: Phương pháp thực hành luyện tập là phương pháp dạy học
có liên quan đến hoạt động thực hành luyện tập về môn toán.
2- Vai trò, tác dụng và phạm vi sử dụng:
Hoạt động thực hành luyện tập chiếm hơn 50% thời gian học toán. Hầu hết
các kiến thức môn toán ở tiểu học được hình thành dựa trên các hoạt động thực
hành luyện tập về môn toán.
Vì vậy thực hành luyện tập được sử dụng rộng rãi ở tất cả các giờ học toán
ở tiểu học.
3. Một số yêu cầu cơ bản khi sử dụng phương pháp thực hành luyện
tập .
- 8 -
Để thực hành luyện tập tốt cho học sinh thì giáo viên phải chuẩn bị chu đáo
nội dung thực hành luyện tập . Dự kiến những bài nào chữa nhanh, chữa kĩ các
vùng kiến thức cơ bản, các mức độ yêu cầu đã học thường thể hiện qua hệ thống
bài tập. giáo viên phải tổ chức cho mọi đối tượng học sinh đều được thực hành theo
khả năng và sức học của mình.
Tạo điều kiện cho học sinh thực hành một cách tích cực, giáo viên tránh làm
thay, làm hộ cho học sinh.
Tóm lại: Tất cả các phương pháp dạy học toán ở tiểu học phương pháp nào
cũng cần thiết và có đóng góp nhất định vào quá trình dạy học song mổi phương
pháp dạy học đều có một ưu nhược điểm nhất định vì vậy trong khi giảng dạy giáo
viên cần phải phối hợp, lựa chọn và vận dụng hợp lí các phương pháp dạy học trong
từng tiết dạy, từng dội dung kiến thức sẽ làm cho chất lượng dạy và học ngày càng
cao.
Để có hệ thống bài dạy phù hợp với tưng đối tượng học sinh người giáo viên
phải hiểu kĩ chương trình, nắm vững các dạng toán từ đó lựa chọn cách giải phù hợp
nhất.

Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
A.THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH “SO SÁNH PHÂN
SỐ” TOÁN LỚP 4 CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC MỚI Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG
CÁT - QUẢNG XƯƠNG-THANH HOÁ.
Qua quá trình trực tiếp giảng dạy,qua việc khảo sát chất lượng học sinh lớp
4 chương trình tiểu học mới phần kiến thức về so sánh phân số của học sinh còn
yếu học sinh thường lúng túng khi so sánh phân số với số 1, phân số cùng tử , từ
đó tôi đã dành thời gian tìm hiểu nghiên cứu nội dung kiến thức phần “so sánh
phân số được trình bày ở SGK vở bài tập toán 4 – chương trình tiểu học
mới, dự giờ, trao đổi với giáo viên lớp 4. Quan sát và tìm hiẻu việc tiếp thu bài của
học sinh phần “so sánh phân số”. Tôi đã rút ra một số nhận định sau:
I. NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN.
1. Trường tiểu học Quảng Cát là một xã thuần nông, đông dân đời sống kinh
tế của nhân dân còn thấp. Trình độ nhận thức của nhân dân không đồng đều, một số
học sinh không đầy đủ đồ dùng học tập.
2. Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học của con em mình
nên đã không quan tâm, động viên, khích lệ nhắc nhở các em đi học chuyên cần và
học bài cũ ở nhà nên HS làm bài không được chắc chắn.
- 9 -
3. Nội dung so sánh phân số được trình bày ở SGK toán 4 chương trình TH
mới bao gồm:
So sánh 2 phân số cùng mẫu số, so sánh phân số với 1, so sánh hai phân số
khác mẫu số, so sánh hai phân số cùng tử số. Nhưng các nội dung “so sánh phân số
với 1” “so sánh hai phân số cùng tử số” không được trình bày thành bài dạy riêng
mà được ghép vào bài luyện tập và đặc biệt là sách giáo khoa cũng không nêu hết
các cách so sánh khác mẫu số. Lượng kiến thức thì nhiều mà thời gian học lại ít,
với học sinh Tiểu học việc hiểu cặn kẽ và giải thích thành thạo cách làm các bài
toán là một điều không dễ làm. Trong thực tế nếu khi làm bài tập mà học sinh chỉ
sử dụng các cách so sánh mà sách giáo khoa nêu ra thì sẽ không làm được. Theo tôi
đây cũng là những hạn chế của SGK nên đã gây ra nhiều thắc mắc cho học sinh.

4. Toàn bộ kiến thức phần phân số của toán 5 chương trình 165 tuần được đưa
vào chương trình toán 4 Tiểu học mới nên một số GV chưa cập nhật nhanh chóng
nội dung kiến thức phần phân số để định hình phương pháp dạy cho phù hợp với
đối tượng HS lớp 4 . Kiến thức phần phân số là một nội dung kiến thức mới và
tương đối khó với đối tượng HS lớp 4
II. NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN.
1. Đồ dùng nhà trường chưa đầy đủ, bên cạnh đó phong trào làm ĐDDH và
sử dụng ĐDDH còn hạn chế.
2. Các hình thức tổ chức dạy học còn đơn điệu, hầu hết trong các giờ học
toán giáo viên ít chú ý tổ chức các hình thức dạy học như: Dạy học nhóm, dạy học
cá nhân, tổ chức trò chơi do đó chưa phát huy được hết tính chủ động, sáng tạo
độ nhanh nhạy của học sinh.
3. Khi dạy giáo viên chưa mạnh dạn thay đổi những ví dụ khác ví dụ trong
SGK cho phù hợp với đối tượng HS của từng lớp dạy mà giáo viên thường phụ
thuộc hoàn toàn vào các ví dụ của SGK và thực hiện theo gợi ý của sách thiết kế
hoặc hướng dẫn giáo viên toán 4. Giáo viên thực sự chủ động thiết kế bài dạy theo
hướng chủ định của bản thân.
4. Do trình độ của giáo viên không đồng đều, 1 bộ phận giáo viên không nắm
chắc bản chất của phân số nên khi dạy so sánh phân số đã không làm rõ được nội
dung của bài toán dẫn đến học sinh hiểu bài 1 cách mơ hồ, một số giáo viên rất
lúng túng hoặc không biết biểu thị, mô tả phân số lớn hơn 1 bằng trực quan như
thế nào.
5. Nguyên nhân từ phía học sinh:
Học sinh chưa có óc tưởng tượng cao, nhớ nhiều trên cơ sở hiểu chính xác,
cặn kẽ từng phần thì mới vận dụng để làm bài tập được.
- 10 -
- HS tiếp thu bài một cách thụ động ít có sáng tạo và độc lập suy nghĩ.
- Từ việc tiếp thu bài thụ động dẫn đến học sinh làm bài một cách máy móc,
dập khuôn, suy luận không cao. Vì vậy khi gặp những bài toán khó, bài toán đa
chiều thì học sinh thường lúng túng và không tìm được cách giải hay.

B. GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC NỘI DUNG SO SÁNH PHÂN SỐ
TOÁN LỚP 4- CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC MỚI.
Từ thực trạng tồn tại trong việc dạy và học nội dung so sánh phân số toán lớp
4 ở trường Tiểu học Quảng Cát – Quang Xương như tôi đã tìm hiểu và nêu ra ở
phần “ thực trạng” tôi đã nghiên cứu và suy nghĩ tìm ra một số giải pháp nhằm góp
phần nâng cao chất lượng dạy học nội dung “ so sánh phân số ” toán 4- chương
trình Tiểu học mới như sau:
I. TÌM HIỂU KĨ CẤU TRÚC NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH.
Để việc dạy học nội dung so sánh phân số lớp 4 chương trình Tiểu học
mới đem lại hiệu quả cao thì bản thân mỗi giáo viên cần phải tìm hiểu thật kĩ nội
dung toán 4. Đặc biệt giáo viên tìm hiểu sâu chương IV “Phân số và các phép tính
về phân số” để từ đó giáo viên biết được nội dung chương phân số cung cấp cho
học sinh những kiến thức, kĩ năng nào, biết được mỗi dạng toán cùng tính chất:
Khái niệm, quy tắc, quy trình giải bài toán. Giáo viên cần nghiên cứu kĩ xem muốn
hiểu được các kiến thức phần so sánh phân số thì học sinh cần phải huy động đến
những kiến thức liên quan nào.
Ví dụ: Để học tốt nội dung so sánh phân số thì học sinh phải hiểu kĩ, hiểu sâu
về: Khái niệm phân số, các tính chất của phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
Từ đó, giáo viên có được mối quan hệ cho toàn bộ chương trình. Giáo viên
vạch ra kế hoạch lên lớp cho từng bài dạy, chọn lọc hình thức, phương pháp dạy
sao cho phù hợp với mục tiêu của bài dạy và đối tượng học sinh của lớp mình phụ
trách, có như vậy chất lượng giờ học mới được nâng cao.
Nội dung cơ bản của phần so sánh phân số toán 4- chương trình Tiểu học
mới bao gồm:
- So sánh phân số cùng mẫu số
- So sánh phân số với 1
- So sánh phân số khác mẫu số
- So sánh phân số cùng tử số.
II. LỰA CHỌN PHÙ HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHO PHÙ HỢP VỚI
TỪNG NỘI DUNG KIẾN THỨC.

- 11 -
Đổi mới phương pháp dạy học phần “ so sánh phân số” toán 4- chương trình
Tiểu học mới, không có nghĩa là loại bỏ các phương pháp dạy học truyền thống mà
phải vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học đó để tổ chức cho học sinh hoạt
động, học tập theo kiểu mới (hoạt động cá nhân, theo nhóm, theo lớp ) với các
cách thể hiện khác nhau như: Hoạt động trên phiếu giao việc để phát huy tính chủ
động, khả năng hoàn thành nhiệm vụ; thao tác trên các phương tiện trực quan để
tích luỹ kinh nghiệm từ đó tìm ra hướng giải quyết các vấn đề mà nhiệm vụ bài học
đặt ra. Học sinh tập nhận xét, đánh giá và trình bày quan điểm của cá nhân. Qua đó
mà học sinh thu thập được kiến thứcmới, rèn luyện kĩ năng góp phần hình thành
phương pháp học tập, phương pháp phát hiện và giải quyết các vấn đề trong học tập
và đời sống.
Khi dạy nội dung so sánh phân số toán 4 chương trình Tiểu học mới, tuỳ theo
từng nội dung, mục tiêu, đối tượng và các điều kiện dạy học cụ thể mà giáo viên
vận dụng lựa chọn và kết hợp các phương pháp dạy học cho phù hợp. Để dạy học
phần so sánh phân số toán 4 chương trình Tiểu học mới giáo viên có thể sử dụng và
kết hợp linh hoạt các phương pháp dạy học toán.
- Phương pháp trực quan khi dạy nội dung kiến thức mới.
- Phương pháp giảng giải minh hoạ khi dạy học nội dung kiến thức
mới
- Phương pháp vấn đáp, gợi mở khi dạy nội dung kiến thức mới + luyện
tập thực hành.
- Phương pháp thực hành luyện tập khi dạy bài mới, luyện tập
- Phương pháp dạy học bằng cách tổ chức làm việc được sử dụng ở cả
hai dạng bài (bài mới và luyện tập).
§1 Dạy học bài mới:
1- Giáo viên tiến hành tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động học tập để
giúp các em tự phát hiện và giải quyết các nhiệm vụ bài học.
Ví dụ: Khi dạy bài “So sánh hai phân số cùng mẫu số”
(Trang 32 sách giáo khoa toán 4- phần II)

- Giáo viên có thể cho học sinh trực tiếp thao tác trên các vật gần gũi với
cuộc sống của các em như: Cho các nhóm học sinh chia một đoạn dây thành 5 phần
đều nhau, sau đó cho học sinh lấy ra 2 phần. Giáo viên yêu cầu học sinh viết phân
- 12 -
số tương ứng biểu thị số phần đoạn dây còn lại (
5
2
) và viết phân số tương ứng biểu
thị số phần đoạn dây lấy đi (
5
3
) . Cho các nhóm học sinh so snah độ dài của
5
2
đoạn
dây và
5
3
đoạn dây để bằng trực quan học sinh thấy được
5
2
đoạn dây ngắn hơn
5
3
đoạn dây và đi đến kết luận
5
2

<


5
3
;
5
3

>

5
2
.
2. GV tổ chức ,hướng dẫn HS hoạt động học tập để giúp HS tự chiếm lĩnh tri
thức mới .
3 .GV tổ chức hướng dẫn HS hoạt động học tập để thiết lập được mối quan
hệ giữa kiến thức mới và kiến thức đã học .
Ví dụ: Dạy bài “so sánh chia phân số khác mẫu số” (trang 32 – SGK toán 4 phần II).
Thông qua trực quan để học sinh nhận biết được phân số
3
2

4
3
thì
3
2
<
4
3
nhưng để tìm ra được cách so sánh hai phân số khác mẫu số một cách thuận tiện
nhất thì bằng trực quan chưa giải quyết được, để giải quyết được điều đó thì học

sinh cần phải sử dụng đến những kiến thức đã học ở các bài học trước. Giáo viên
nên để cho học sinh tự phát hiện ra điều quan trọng: Muốn so sánh hai phân số
khác mẫu số thì ta có thể đưa hai phân số về dạng hai phân số cùng mẫu số để so
sanh.Mà muốn đưa hai phân số đó về dạng hai phân số cùng mẫu số thì phải quy
đồng mẫu số các phân số đó (kiến thức các bài trước học sinh đã học). Giáo viên có
thể giới thiệu thêm về cách so sánh hai phân số
3
2

4
3
vận dụng quy tắc phần bù
so với 1.
Như vậy thông qua hoạt động này giáo viên đã giúp học sinh biết suy luận
logic và đưa kiến thức ở dạng phức tạp về dạng đơn giản đã học để giải quyet một
cách dễ dàng hoặc thông qua để giáo viên giới thiệu về kiến thức mới mở rộng kiến
thức cho học sinh.
§2 Dạy nội dung thực hành luyện tập.
Nội dung so sánh phân số toán 4- chương trình Tiểu học mới được thể hiện
qua 5 bài, 5 tiết dạy trong đó có 2 bài dạy kiến thức mới và 3 bài dạy luyện tập;
- 13 -
trong khi dạy bài mới thì đã có thực hành luyện tập và khi luyện tập lại có nội dung
kiến thức mới. Như vậy thực hành luyện tập là một hoạt động đóng vai trò rất quan
trọng nhằm cũng cố các kiến thức cơ bản của nội dung so sánh phân số, rèn luyện
các năng lực thực hành và giúp học sinh đưa những kiến thức được học vào cuộc
sống. Lồng vào nội dung luyện tập lại có những kiến thức mới như: So sánh phân
số với 1, so sánh phân số cùng tử số. Vì vậy khi dạy phần này giáo viên cho học
sinh phát hiện và khắc sâu kiến thức mới, đồng thời tạo điều kiện cho mọi học sinh
đều được tham gia hoạt động luyện tập một cách tích cực nhất thông qua bài tập,
phiếu giao việc, trò chơi học toán khuyến khích học sinh thi đua nhau làm bài để

những học sinh làm được nhiều bài càng tốt còn những học sinh học yếu thì cố
gắng hoàn thành nhiệm vụ. Giáo viên hướng học sinh khai thác cac nội dung tiềm
ẩn để làm phong phú đa dạng các bài tập.
- Khi dạy thực hành luyện tập cần tạo ra sự hỗ trợ nhau giữa các đối
tượng học sinh như: Phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ, khuyến khích học sinh
bình luận về cách giải của bạn, tự giúp kinh nghiệm trong quá trình trao đổi ý kiến
ở nhóm, lớp. Góp phần giúp học sinh tự tin hơn vào khả năng của bản thân hơn, tự
rút ra được cách học cho bản thân.
- Giáo viên giúp học sinh nhận ra kiến thức cơ bản trong dự đa dạng
và phong phú của các bài thực hành, luyện tập. Các bài thực hành luyện tập thường
có nhiều dạng khác nhau ở nhiều mức độ khác nhau, nếu học sinh tự nhận ra được
những kiến thức cơ bản trong mối quan hệ mới của bài thực hành, luyện tập thì học
sinh sẽ biết cách vận dụng các kiến thức cơ bản đã học để làm bài.
Ví dụ: bài tập1 (luyện tập trang 35 SGK toán 4- phần II)
So sánh phân số
a.
8
5

8
7
b.
25
15

5
4
c.
7
9


8
9
Thông qua việc thực hành làm bài tập này đã giúp học sinh cũng cố lại
những kiến thức đã học về: So sánh hai phân số cùng mẫu số, so sánh hai phân số
khác mẫu số, so sánh hai phân số cùng tử số. Giáo viên cần khắc sau cho học sinh
phân biệt rõ ràng sự khác nhau giữa 3 cách so sánh đó để tránh sự nhầm lẫn.
Tập cho học sinh thói quen tìm tòi và phát hiện ra những cách giải bài toán
khác với cách đã trình bày trong sách giáo khoa.
Ví dụ: Khi làm bài tập 2- trang 35 SGK toán 4
- 14 -
So sánh hai phân số.
a.
7
8

8
7
b.
5
9

8
5
ngoài cách làm: Quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh.
a.








==
==
56
49
78
77
8
7
56
64
87
88
7
8
x
x
x
x

56
64
>
56
49
nên
7
8

>
8
7
b.







==
==
40
25
58
55
8
5
40
72
85
89
5
9
x
x
x
x


40
72
>
40
25
nên
5
9
>
8
5
.
Giáo viên nên khuyến khích học sinh tìm ra cách giải khác như: So sánh
quan sát qua sô chung gian.
a.
7
8
là phân số lớn hơn 1 còn
8
7
là phân số bé hơn 1 do đó
7
8
>
8
7
(mọi
phân số lớn hơn 1 đều lớn hơn các phân số bé hơn 1).
Hoặc có thể trình bày khác.
8

7
<
8
8
<
7
8
nên
8
7
<
7
8
.
b. Cách làm tương tự trên khi so sánh hai phân số:
5
9

8
5
.
Qua đó xây dựng cho học sinh thói quen không tự thoả mãn với bài làm của
mình. Khi gặp các bài toán học sinh sẽ tự tìm ra cách giải hay nhất, ngắn gọn nhất.
- Đặc biệt lưu ý trong các giờ luyện tập thực hành thì giáo viên nên
dành toàn bộ thời gian cho học sinh làm việc. Giáo viên chỉ là người tổ chức các
hoạt động và chỉ giúp dỡ khi cả lớp không tìm được cách giải theo mong muốn.
III. VIỆC SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN:
Kiến thức phần “so sánh phân số” là một nội dung kiến thức trừu tượng. Nếu
khi dạy các nội dung kiến thức mới giáo viên chỉ sử dụng đồ dùng trực quan thì
học sinh sẽ dễ hình dung và dễ dàng chấp nhận các kiến thức mới. Sách giáo khoa

toán 4- phần II cũng đã xây dựng làm xuất hiện các kiến thức mới của hai bài “so
- 15 -
sánh phân số cùng mẫu số và so sánh hai phân số khác mẫu số” thông qua sơ đồ
trực quan.
Như vậy phương tiện trực quan rất cần cho việc dạy nội dung so sánh phân số.
Phương tiện trực quan có thể là “ bộ tranh về so sánh phân số” các vật dụng, đồ vật
thông thường như: “ Đoạn dây, tờ giấy, quả cam ” điều quan trọng là giáo viên sử
dụng phương tiện, đồ dùng trực quan như thế là hợp lý để vừa thu hút được học
sinh bài giảng, vừa giúp học sinh tiếp cận nắm bắt kiến thức mới một cách nhẹ
nhàng làm cho giờ dạy thêm sinh động và đạt được hiệu quả cao là cả một vấn đề
không nhỏ đòi hỏi người giáo viên phải linh hoạt, khéo léo.
- Giáo viên chỉ nên sử dụng đồ dùng trực quan khi cần làm xuất hiện
các kiến thức mới mà học sinh khó tưởng tượng: So sánh phân số cùng mẫu số, so
sánh phân số với 1, so sánh hai phân số khác mẫu số, so sánh phân số cùng tử số.
Ví dụ: Khi dạy nội dung “so sánh 2 phân số cùng tử số” để học sinh dễ hình
dung và không bị nhầm sang so sánh hai phân số khác mẫu số thì theo tôi giáo viên
dẫn dắt cách so sánh thông qua trực quan (sẽ nêu cụ thể ở phần sau).
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trực tiếp được thao tác trên các phương
tiện trực quan để rút ra được nội dung kiến thức cần tìm hiểu.
Ví dụ: Cho học sinh tự chia 5 cái bánh cho 4 bạn để học sinh trực tiếp
được thấy rằng
5
4
cái bánh nhiều hơn 1 cái bánh và rút ra kết luận
5
4
> 1.
IV. GIÚP CHO HỌC SINH HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG SO SÁNH PHÂN
SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN LỚP 4- CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC MỚI.
§ 1- So sánh hai phân số cùng mẫu số:

Đây là bài đầu tiên dạy về quan hệ so sánh hơn (phân số này lớn hơn phân số
kia hoặc ngược lại) trong chương trình toán 4, do đó khi dạy giáo viên cần phải dạy
thông qua trực quan để học sinh dễ tiếp cận với nội dung kiến thức mới. Giáo viên
có thể thay đổi ví dụ thông qua trực quan khác với ví dụ của sách giáo khoa.
Ví dụ: So sánh hai phân số
5
2

5
3

- 16 -
Cách 1: So các nhóm trong lớp đồng thời thực hiện chia đoạn dây: Mỗi
nhóm chia 1 đoạn dây thành 5 phần bằng nhau
- Yêu cầu học sinh lấy ra
5
2
đoạn dây.
- Hỏi: Hãy viết phân số biểu thị đoạn dây còn lại (
5
3
)

- Yêu cầu học sinh so sánh độ dài của
5
2
đoạn dây so với
5
3
đoạn

dây.

Học sinh sẽ thấy ngay rằng
5
2
đoạn dây ngắn hơn
5
3
đoạn dây từ đó rút ra
nhận xét
5
2
<
5
3
;
5
3
>
5
2
.
Cách 2: Cho đoạn thẳng AB, chia đoạn thẳng đó thành 5 phần đều nhau như
hình vẽ.
Đặt tên cho một số điểm như sau:
Bước 1: Cho học sinh so sánh độ dài đoạn thẳng AC và AD. Học sinh sẽ dễ
dàng nhận thấy đoạn thẳng AC ngắn hơn đoạn thẳng AD vì đoạn thẳng AC
chiếm 2 phần còn đoạn thẳng AD chiếm 3 phần.
Bước 2: giáo viên yêu cầu học sinh ghi phân số tương ứng biểu thị độ dài
của đoạn thẳng AC và AD.


Nhìn lên hình vẽ học sinh sẽ nhận ra
5
2
<
5
3
;
5
3
>
5
2
Cách 3: Cho học sinh hoạt động cá nhân
- Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh vẽ 1 hình tròn và chia hình tròn
thành 5 phần bằng nhau.
- 17 -
- Yêu cầu học sinh gạch chéo hai phần kể nhau sau đó ghi phân số tương ứng
biểu thị phần hình tròn được gạch chéo và phần hình tròn để trắng.

5
2

5
3
Giáo viên cho học sinh so sánh phần hình tròn được gạch chéo và phần hình
tròn để trắng. Học sinh nhận thấy phần hình tròn được chéo bé hơn phần hình tròn
để trắng và đưa ra nhận xét
5
2

hình tròn bé hơn
5
3
hình tròn từ đó đi đến kết luận
5
2
<
5
3
,
5
3
>
5
2
.
Như vậy qua các cách dạy thông qua trực quan như nêu ở trên học sinh đã trực
tiếp nhận thấy
5
2
<
5
3
nhưng để tìm ra cách so sánh hai phân số cùng mẫu số một
cách thuận tiện nhất thì phải cho học sinh tìm hiểu tiếp.
Hỏi: Các em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của hai phân số trên?
(Cả hai phân số đều có mẫu số bằng 5 còn tử số của phân số
5
2


hơn tử số của phân số
5
3
)
Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? (ta tiến hành so sánh
tử số với nhau)
+ Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn
+ Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn
- Cho học sinh so sánh hai phân số
6
3

6
4
- Giáo viên nêu tiếp: Trong trường hợp 2 phân số cùng mẫu số và tử số
cũng bằng nhau như 2 phân số
8
7

8
7
thì ta có kết luận như thế nào?
- 18 -
(Nếu hai phân số có cùng mẫu số bằng nhau và tử số cũng bằng nhau thì hai
phân số đó bằng nhau)
- Giáo viên cho học sinh nếu quy tắc chung
Trong hai phân số cùng mẫu số
+ Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn
+ Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn
+ Nếu hai tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau

§2 So sánh phân số với 1:
1. Phân số nhỏ hơn 1:
Ví dụ: So sánh hai phân số
4
2
và 1
Để hình thành kiến thức, kỹ năng ban đầu về so sánh phân số với 1, giáo
viên có thể biểu diễn bài toán trên một đoạn thẳng như sau:
Xem độ dài đọan thẳng AB là 1 đơn vị, chia đoạn thẳng AB thành 4 phần
bằng nhau như hình vẽ
Độ dài đoạn thẳng AC =
4
2
độ dài đoạn thẳng AB


Cho học sinh so sánh độ dài đoạn thẳng AC so với đoạn thẳng AB. Học sinh
nhận thấy đoạn thẳng AC ngắn hơn đoạn thẳng AB
Đoạn thẳng AB được chia làm 4 phần nên ta có thể biểu thị bằng phân số
4
4

và AB là 1 đơn vị nên
4
4
= 1.
- Độ dài đoạn thẳng AC =
4
2
độ dài đoạn thẳng AB nên

4
2
<
4
4
do đó
4
2
<
1
- Giáo viên cho học sinh nhận xét về tử số và mẫu số của phân số
4
2
. Học
sinh nhận thấy
4
2
có tử số bé hơn mẫu số.
- 19 -
- Giáo viên đặt vấn đề: Vậy để nhận biết phân số nhỏ hơn 1 ta làm như thế
nào?
- (Ta so sánh tử số và mẫu số của phân số đó, nếu tử số bé hơn mẫu số thì
phân số bé hơn 1)
Cho học sinh lấy các ví dụ về phân số nhỏ hơn 1.
Ví dụ:
2
1
;
3
2

;
11
7
;
13
6
;
30
21

2. Phân số lớn hơn 1:
Ví dụ: So sánh phân số
3
2
và 1.
Cho học sinh tự tìm ra cách so sánh, nếu không tìm được thì giáo viên
hướng học sinh so sánh theo cách sau:
Cách 1: Thông qua trực quan
Giáo viên đặt vấn đề: Xem một quả cam là một đơn vị. Có 3 quả cam chia
đều thành 2 phần thì mỗi phần được bao nhiêu cam?
- Học sinh thực hành chia cam: Chia 3 quả thành 2 phần bằng nhau, học sinh
sẽ thấy mỗi phần được
2
3
quả cam. Giáo viên cho học sinh ghép số cam được chia
của mỗi phần lại với nhau để học sinh thấy rằng mỗi phần được một quả cam và
thêm nửa quả cam nữa. Như vậy
2
3
quả cam so với 1 quả cam thì

2
3
quả cam nhiều
hơn 1 quả cam từ đó kết luận
2
3
> 1
Cách 2: Hướng dẫn học sinh so sánh qua số trung gian

2
3
>
2
2

2
2
= 1 nên
2
3
> 1
Cách 3 : Đưa phân số
2
3
về dạng hỗn số để so sánh
2
3
= 1
2
1

sau đó giáo viên
cho học sinh so sánh 1
2
1
và 1. Học sinh sẽ phát hiện 1
2
1
và 1 đều có phần nguyên
là 1, hỗn số 1
2
1
lớn hơn một phần phân số
2
1
do đó 1
2
1
> 1.
Qua các cách làm trên giáo viên cho học sinh nhận xét về tử số so với mẫu số
của phân số
2
3
học sinh nhận thấy phân số
2
3
có tử số lớn hơn mẫu số.
Hỏi: Để nhận biết phân số lớn hơn 1 ta làm thế nào?
- 20 -
(Ta so sánh tử số và mẫu số của phân số đó, nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân
số lớn hơn 1).

- Giáo viên nêu: Trường hợp tử số bằng mẫu số như các phân số
2
2
;
4
4
;
5
5
thì phân số đó bằng 1.
Kết luận: Khi so sánh phân số với 1 ta so sánh tử số với mẫu số.
- Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1
- Nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1
- Nếu tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1
§3:So sánh phân số khác mẫu số:
Ví dụ: So sánh 2 phân số
3
2

3
4
1, Cho học sinh thao tác trên các phương tiện trực quan để tìm hướng giải quyết.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm chuẩn bị hai băng băng giấy bằng nhau sau đó
cho các nhóm thực hành chia hai băng giấy thành các phần bằng nhau:
+ Băng giấy thứ nhất chia làm 3 phần bằng nhau
+ Băng giấy thứ hai chia làm 4 phần bằng nhau.


- Cho các nhóm tiến hành gạch chéo 2 phần băng giấy thứ nhất và 3 phần băng
giấy thứ hai sau đó ghi phân số tương ứng biểu thị phần băng giấy bị gạch chéo.



3
2

4
3
- Cho học sinh so sánh độ dài phần được gạch chéo ở hai băng giấy và rút ra kết
luận
3
2
băng giấy ngắn hơn
4
3
băng giấy từ đó đi đến nhận xét
3
2
<
4
3
.
2. hướng dẫn học sinh so sánh hai phân số khác mẫu số bằng cách quy đồng
mẫu số hai phân số.
Bằng trực quan học sinh mới chỉ biết so sánh hai phân số khác mẫu số bằng
trực giác. Khi gặp bài tập so sánh phân số khac mẫu số với các phân số mà tử số và
- 21 -
mẫu số có nhiều chữ số như
372
235


476
426
thì sẽ rất khó mô tả bằng trực quan để so
sánh.
Do đó giáo viên cần phải hướng học sinh tìm ra được cách so sánh khác thuận
tiện hơn.
- Giáo viên đặt vấn đề để hai phân số
3
2

4
3
cũng so sánh được như hai phân
số cùng mẫu số thì ta phải làm thế nào?
Học sinh tự phát hiện ra vấn đề là cần đưa hai phân số
3
2

4
3
về dạng hai
phân số cùng mẫu số thông qua hoạt động quy đồng mẫu số hai phân số

3
2
=
43
42
x
x

=
12
8
;
4
3
=
34
33
x
x
=
12
9
Lúc nay hai phân số mới
12
8

12
9
đã trở về dạng hai phân số cùng mẫu số
quen thuộc. Học sinh so sánh hai phân số mới
12
8

12
9
;
12
8

<
12
9
và rút ra nhận
xét

3
2
<
4
3
kết quả so sánh này giống kết quả các em vừa so sánh bằng trực quan do
đó các em dễ dàng chấp nhận các so sánh này.
Hỏi: Qua ví dụ trên các em hãy cho biết muốn so sánh hai phân số khác mẫu số
ta làm thế nào?
(Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta có thể quy đồng mẫu số của hai phân
số đó rồi so sánh hai tử số của chúng)
Học sinh làm bài tập 1(trang 34- SGK toán 4)
So sánh hai phân số
4
3

5
4
để nắm vững cách so sánh

4
3
=
54

53
x
x
=
20
15
;
5
4
=
45
44
x
x
=
20
16
.

20
15
<
20
16
nên
4
3
<
5
4

.
3. Hướng dẫn học sinh so sánh hai phân số khác mẫu số bằng các cách
khác.
Ví dụ : So sánh hai phân số bằng các cách khác nhau.
a.
5
4

4
5
b.
13
7

11
9
.
- 22 -
- Giáo viên để cho học sinh phát hiện ra cách so sánh khác nhau dưới hình
thức: Tổ chức trò chơi phát hiện nhanh.
Học sinh sẽ dễ dàng phát hiện ra hai cách so sánh đó là: So sánh thông qua
phương tiện trực quan và quy đồng mẫu số hai phân số (hai cách này học sinh đã
đựơc học.)Nếu học sinh không phát hiện được cách làm khác thì giáo viên gợi ý để
học sinh tìm ra cách so sánh khác như:
So sánh qua số trung gian.
a.
5
4
<
5

5

5
5
<
4
5
nên
5
4
<
4
5
.
Hoặc học sinh cũng có thể lý luận khác: Phân số
5
4
< 1 còn phân số
4
5
> 1 do đó

5
4
<
4
5
(vì tất cả các phân số bé hơn 1 đều bé hơn phân số lớn hơn 1 )
b.
13

7
<
13
9

13
9
<
11
9
nên
13
7
<
11
9

Bài tập ứng dụng: So sánh hai phân số
29
15

28
17
bằng cách nhanh nhất.
Kết luận chung: Học sinh rút ra kết luận: Muốn so sánh hai phân số khác
mẫu số ta có thể sử dụng các cách so sánh như:
- So sánh thông qua trực quan.
- So sánh qua số trung gian.
- Quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh .
Giáo viên: Ngoài ra ta còn có thể so sánh vận dụng các quy tắc phần bù và

phần hơn so với 1 hai cách so sánh này sau khi học xong phần (cộng, trừ phân số)
chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp .
§4 . So sánh hai phân số cùng tử số:
Ví dụ: So sánh hai phân số
4
5

2
5
Đây là dạng bài toán ít gặp trong khi làm bài, chính vì thế khi gặp dạng bài này
học sinh hay nhầm với dạng bài “so sánh phân số cùng mẫu số” và “so sánh hai
phân số khác mẫu số”. Vì vậy khi gặp dạng toán này giáo viên cần làm rõ cho học
sinh thấy được sự khác biệt giữa các loại bài này.
Bài tập 3: - Trang 35 SGK –toán 4 –phần II.
So sánh hai phân số
5
4

7
4
.
- 23 -
Đầu tiên giáo viên phải cho học sinh nhận ra đặc điểm của hai phân số cần so
sanh đó là: Hai phân số
5
4

7
4
có cùng tử số.

- Đầu tiên giáo viên phải cho học sinh nhận ra đặc điểm của hai phân số cần
so sánh đó là: hai phân số
5
4

7
4
có cùng tử số.
- Để giúp HS rút ra được quy tắc so sánh hai phân số cùng tử số giáo viên

thể gợi ý để học sinh tìm ra bằng nhiều cách.
Cách 1: Thông qua trực quan
- Cho học sinh chuẩn bị hai băng giấy bằng nhau. Yêu cầu học sinh chia
băng giấy I thành 5 phần bằng nhau; băng giấy hai bằng 7 phần bằng nhau
I.
II.
- Cho học sinh gạch chéo ở mỗi bang giấy 4 phần và viết phân số tương ứng
biểu thị phần giấy bị gạch chéo ở mỗi băng.
I.

5
4
II .

7
4
- Giáo viên cho học sinh so sánh độ dài của
5
4
băng giấy I so với

7
4
băng
giấy II. Học sinh thấy rằng mỗi băng giấy đều bị gạch chéo 4 phần nhưng
5
4
băng
giây dài hơn
7
4
băng giấy và kết luận
5
4
>
7
4
.
Cách 2: Đưa hai phân số
5
4

7
4
về dạng hai phân số cùng mẫu để so sánh.
Học sinh tiến hành quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh.









==
==
35
20
57
54
7
4
35
28
75
74
5
4
x
x
x
x

35
28
>
35
20
nên
5
4

>
7
4
- 24 -


Sau khi học sinh đã so sánh và rút ra được nhận xét
5
4
>
7
4
giáo viên cho học
sinh so sánh tử số với tử số và mẫu số với mẫu số của hai phân số vừa so sánh (hai
phân số có tử số bằng nhau và mẫu số 5 < 7).
- Giáo viên yêu cầu học sinh rút ra kết luận:
Trong hai phân số có tử số bằng nhau phân số nào có mẫu số bé hơn thì
phân số đó lớn hơn.
Bài tập ứng dụng: Bài 36- trang 35
So sánh hai phân số
a.
11
9

14
9
b.
9
8


11
8
a.
11
9
>
14
9

1411 <
b.
9
8
>
11
8

119 <
Giáo viên nên cho học sinh phân biệt giữa hai cách so sánh: hai phân số cùng
tử số và hai phân số cùng mẫu số khacs nhau ở điểm cơ bản là:
+ Nếu hai phân số cùng mẫu số thì ta so sánh các tử số với nhau tử số lớn hơn
thì phân số đó lớn hơn và ngược lại
+ Nếu hai phân số cùng tử số thì ta so sánh mẫu số nếu mẫu số bé hơn thì phân
số đó lớn hơn và ngược lại
Như vậy, học sinh sẽ không bị nhầm lẫn giữa so sánh hai phân số cùng tử số
với hai phân số cùng mẫu số và hai phân số khác mẫu số.
CHƯƠNG III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
I. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM:
Để kiểm nghiệm tính khả thi của đề bài, tôi tiến hành dạy .
Tiết 1: SO SÁNH 2 PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ

Ngày dạy:
Tiết 2: LUYỆN TẬP
Ngày dạy:
Cả hai bài này tôi đều dạy ở lớp 4A trường Tiểu học Quảng Cát- Quảng
Xương - Thanh Hoá.
V. GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM
Tiết: So sánh hai phân số khác mẫu số
I. Mục tiêu:
- 25 -

×