Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

ĐỒ ÁN MÔN HỌC XÂY DỰNG CẦU ĐH GTVT TP.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.16 KB, 56 trang )

ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
Mục lục
Chương 1: Giới thiệu chung về đề tài Trang 3
Chương 2:Biện pháp thi công chủ đạo công trình cầu Trang 5
I. Tổ chức thi công: Trang 6
1. Đảm bảo giao thông: Trang 6
1.1 Biện pháp an toàn giao thông đường thủy: Trang 6
1.2 Biện pháp an toàn giao thông đường bộ: Trang 6
2 .Yêu cầu vật liệu chủ yếu và vận chuyển: Trang 6
2.1 Nguồn vật liệu rời và tổ chức vận chuyển: Trang 6
2.2 Yêu cầu về vật liệu chủ yếu: Trang 6
2.3 Mặt bằng thi công: Trang 8
II. Biện pháp thi công một số hạng mục chủ yếu: Trang 8
1. Cồng tác đo đạc và đònh vò hố móng: Trang 8
2. Trình tự thi công cọc khoan nhồi: Trang 8
2.1 Lắp đặt hệ thông sàn công tác: Trang 8
2.2 Tiến hành khoan: Trang 9
2.3 Hạ ống vách thép bằng búa rung: Trang 9
2.4 Kiểm tra hình dạng tiết diện hố khoan: Trang 10
2.5 Kiểm tra độ thẳng đứng của hố khoan: Trang 11
2.6 Công tác hạ lồng: Trang 11
2.7 Làm sạch hố khoan: Trang 12
2.8 Công tác bê tông: Trang 12
3. Thi công trụ: Trang 13
4. Thi công dầm theo phương pháp đúc hẫng: Trang 13
5. Đúc hẫng cân bằng các đốt K1-K9: Trang 16
Chương III Thiết kế thi công chi tiết: Trang 26
I. Tính toán mở rộng đà giáo trụ: Trang 26
1. Sơ đồ kết cấu: Trang 26
2. Các tải trọng tác dụng: Trang 26
3. Tính toán nội lực: Trang 28


4. Chọn tiết diện thanh và kiểm toán: Trang 28
II. Tính toán neo và trụ trong quá trình thi công: Trang 32
1. Nguyên tắc chung: Trang 32
2. Tính toán neo tạm đỉnh trụ: Trang 32
2.1 Các tải trọng đặt không cân bằng trên cách hẫng: Trang 32
2.2 Tính toán số neo: Trang 34
SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ Trang: 1
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
III. Thiết kế thi công trụ: Trang 34
1. Các số liệu tính toán: Trang 34
2. Tính toán chiều dày lớp bê tông bòt đáy: Trang 35
3. Tính toán cọc ván thép: Trang 36
3.1 Xác đònh độ sâu: Trang 36
3.2 Tính toán cọc ván thép: Trang 37
3.3 Tính toán khung vành đai: Trang 41
3.4 Tính toán khung chống: Trang 45
3.5 Lựa chọn búa đóng cọc: Trang 46
3.6 Tính toán ván khuôn trụ: Trang 47
3.6.1 Tính toán ván khuôn đổ bệ trụ: Trang 47
3.6.2 Tính toán ván khuôn đổ thân trụ: Trang 51
SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ Trang: 2
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
THIẾT KẾ TỔ CHỨC
THI CÔNG
SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ Trang: 3
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI THIẾT KẾ
Tiêu chuẩn thiết kế : 22TCN 272 – 05
Quy mô xây dựng: cầu vónh cửu bê tông cốt thép dự ứng lực

Khổ cầu:
− Cầu được thiết kế cho 2 làn xe, bề rộng phần xe chạy: B
1
=7.0m
− Lề bộ hành 2 bên, mỗi bên rộng: B
2
=1.5m
− Bề rộng tường lan can: B
3
=0.25m
Vậy tổng bề rộng cầu : B= B
1
+2
×
B
2
+ 2
×
B
3
=10.5m
Tải trọng thiết kế: HL93, tải trọng người
Khổ thông thuyền: B = 55m, H = 8m
Thuỷ văn:
MNCN: +5.75 m
MNTT: +3.8 m
MNTN: +1.5 m
Điều kiện đòa chất:
Lớp 1 : Bùn sét hữu cơ màu nâu đen , đôi chổ lẫn cát
− Chiều dày lớp :

1
h 12.7m=
− Các chỉ tiêu cơ lý :
+ Trọng lượng riêng :
3
w
1.48T / mγ =
+ Lực dính c = 0.082 (KG/cm
2
) , góc ma sát trong : ϕ = 6
0
04’

.
+ Giá trò SPT = 0
Lớp 2 : sét cát màu trắng xám, xám vàng , trạng thái dẻo cứng
− Chiều dày lớp :
1
h 4.08m=
− Các chỉ tiêu cơ lý :
+ Trọng lượng thể tích :
3
w
1.85T / mγ =
+ Lực dính c = 0.14 (KG/cm
2
) , góc ma sát trong ϕ = 10
0
49’.
+ Giá trò SPT :

 Lớn nhất :18
 Nhỏ nhất : 1
Lớp 3 : Cát mòn đến trung kết cấu rất chặt
SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ Trang: 4
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
− Chiều dày lớp
5
h 10.5m=
− Các chỉ tiêu cơ lý :
+ Trọng lượng thể tích : γ
w
= 1.983 T/m
3
.
+ Lực dính c = 0 (KG/cm
2
), Góc ma sát trong ϕ = 23
0
52’
+ Giá trò SPT
 Lớn nhất : >50
 Nhỏ nhất : 15
Lớp 4 : Sét màu nâu vàng ,đầu tầng đôi chỗ lẫn nhiều sỏi sạn ,trạng thái cứng
− Chiều dày lớp : h
6

− Các chỉ tiêu cơ lý :
+ Trọng lượng thễ tích : γ
w
= 2.12 T/m

3
.
+ Lực dính c = 0.335 (KG/cm
2
) , góc ma sát trong ϕ = 26
0.
39’.
+ Giá trò SPT : >50
SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ Trang: 5
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
CHƯƠNG II
BIỆN PHÁP THI CÔNG CHỦ ĐẠO
CÔNG TRÌNH CẦU
I.TỔ CHỨC THI CÔNG
1. Đảm bảo giao thông
1.1.Biện pháp an toàn giao thông đường thủy
Khi thi công trên sông cần phải bố trí các biển báo và thả phao báo hiệu cảnh giới
đường thủy để đảm bảo an toàn lưu thông.
Các xà lan được di chuyển tới vò trí thi công bằng tàu kéo và được neo cố đònh bằng
các cọc đònh vò và hệ thống neo tời trong suốt quá trình thi công. Khi di chuyển sà lan
cũng như trong quá trình hoạt động luôn có các Cán bộ thường trực theo dõi, kiểm tra
việc ổn đònh của hệ thống neo tời, kiểm soát tầm hoạt động của cần cẩu nhằm đảm
bảo an toàn trong thi công đồng thời không làm ảnh hưởng đến giao thông của tàu
thuyền trên luồng.
1.2.Biện pháp an toàn giao thông đường bộ
Toàn bộ mặt bằng công trường được bố trí ngoài khu vực giao thông hiệân hữu và có
các hàng rào lưới thép B40 hoặc hàng rào tole bảo vệ.
Các đường công vụ không vi phạm vào vò trí của các đường giao thông hiện hữu.
Tại những vò trí mà phạm vi xây dựng công trình ảnh hưởng đến đường giao thông thì
Nhà thầu sẽ xây dựng đường tránh.

2.Yêu cầu vật liệu chủ yếu và tổ chức vận chuyển
2.1.Nguồn vật liệu rời và tổ chức vận chuyển
Các thiết bò, vật tư thi công có thể vận chuyển đến công trình bằng đường bộ hoặc
đường thủy đều thuận lợi.
Một số vật liệu chính cần cung cấp cho công trình như sau:
− Đá dăm, đá hộc lấy từ các mỏ đá có thể vận chuyển bằng đường bộ hoặc đường
thủy.
− Cát các loại khai thác tại sông, vận chuyển bằng đường thủy.
− Xi măng: dùng xi măng sản xuất trong nước.
− Thép các loại đều dùng thép sản xuất trong và ngoài nước của các nhà máy đã
được cấp chứng chỉ sản xuất theo qui mô công nghiệp.
− Tại công trường bố trí 2 trạm trộn bê tông đặt ở 2 bờ cung cấp bê tông cho công
trình.
SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ Trang: 6
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
2.2.Yêu cầu về vật liệu chủ yếu:
Việc lựa chọn vật liệu xây dựng cần phải trên cơ sở thỏa mãn các yêu cầu chung
trong các quy trình hiện hành. Đặc biệt cần lưu ý các yêu cầu đối với các loại vật
liệu sau:
− Đá dăm đổ bê tông: dùng đá có đường kính D
max
= 2.5cm phù hợp với TCVN
1771-86 và TCVN 4453-1995.
− Cát dùng cho bê tông: dùng cát sông phù hợp với TCVN 770-86 và TCVN 4453-
1995.
− Xi măng: dùng xi măng portland PC40 – PC50 cho kết cấu dầm chủ, PC – 30 cho
kết cấu mố trụ và các phần còn lại của kết cấu nhòp, phù hợp với TCVN 2682 -
1992.
− Nước phục vụ thi công: Dùng nước sinh hoạt tại đòa phương hoặc giếng khoan tại
công trường nhưng phải đáp ứng được tiêu chuẩn nước dùng cho bê tông theo

đúng quy đònh hiện hành.
− Phụ gia : tuân thủ theo đúng chỉ dẫn của nhà sản xuất, không chứa các chất ăn
mòn cốt thép và không ảnh hưởng đến tuổi thọ của bê tông.
− Cốt thép thường: dùng cốt thép loại A-I mác CT3 và A-II mác CT5 tuỳ theo từng
bộ phận kết cấu theo thiết kế, phù hợp với yêu cầu của TCVN 4453-1995.
− Gối dầm dùng loại gối cao su chậu thép nhập ngoại đối với nhòp liên tục và gối
cao su cốt bản thép đối với các dầm super-T. Gối của bất kỳ hãng chế tạo nào
cũng phải có chứng nhận chất lượng sản phẩm.
− Lớp chống thấm mặt cầu nhập ngoại: Dùng loại lớp chống thấm của bất kỳ hãng
nào cũng phải có chứng nhận chất lượng sản phẩm.
− Thanh Bar DUL Þ38 ( theo T/C ASTM-AT2 hoặc BS5896) của hãng VSL có lực
kéo đứt tối đa 1 thanh 1230KN.
− Cáp dự ứng lực: theo đúng chủng loại đã nêu trong bản vẽ, yêu cầu kỹ thuật của
thép theo tiêu chuẩn ASTM A 416-85 với chỉ tiêu như sau :
+ GRADE 270k chùng thấp : P1000h ≤ 2.5% tương ứng lực kéo 70% giới hạn
bền.
+ Giới hạn bền : fs = 18600 KG/cm
2
.
+ Giới hạn chảy : fy = 16700 KG/cm
2
.
+ Modul đàn hồi : E = 1950000 KG/cm
2
.
− Cáp nhập ngoại đều phải có chứng chỉ chất lượng sản phẩm.
− Neo cáp : Dùng neo sản xuất tại nước ngoài. Trong đồ án giới thiệu sử dụng loại
EC6, của hãng VSL. Tuy nhiên có thể sử dụng các loại neo khác có tính năng kỹ
thuật tương đương (lưu ý khi mua các loại sản phẩm này cần phải mua chọn bộ
phụ kiện đi kèm).

− Kích căng cáp : dùng loại kích có lực kích 290T cho cáp 12 tao 15.2mm; 500T
cho cáp 19 tao và 22 tao 15.2mm; 63T cho cáp 4 tao 12.7mm.
SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ Trang: 7
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
− Khe co giãn bằng cao su hoặc bằng thép nhập ngoại. Khe co giãn của bất kỳ
hãng chế tạo nào cũng phải có chứng nhận chất lượng sản phẩm.
− Sơn mặt đường : Sơn dùng loại sơn lạnh, có phản quang. Chất lượng sơn phải đạt
tiêu chuẩn 64 TCN 92-95 về sơn kẻ mặt đường bê tông nhựa của Việt Nam.
2.3.Mặt bằng thi công:
Trước khi thi công cần tiến hành giải phóng mặt bằng, giải tỏa nhà cửa, các công
trình kiến trúc và cơ sở hạ tầng kỹ thuật khác như điện lực, thông tin liên lạc Đây
là 1 bước quan trọng và rất phức tạp cần thực hiện trước tiên và nên kết thúc trước
khi thi công công trình.
Song song với việc giải tỏa các công trình kỹ thuật, trên tuyến sẽ còn phải lắp đặt
thêm nhiều công trình khác. Để đảm bảo an toàn và thuận tiện cho thi công, cần có
sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban, nghành chức năng trong việc qui đònh trình tự và
biện pháp thi công.
Để tổ chức và điều hành được thuận tiện, nên tổ chức một ban điều hành chung dưới
sự chỉ đạo của Ban quản lý dự án.
Một trong những yêu cầu về tổ chức thi công là đảm bảo giao thông thông suốt và an
toàn cho phương tiện trong quá trình thi công cho cả giao thông đường bộ và đường
thủy.
Do đặc điểm đòa hình khu vực nên cần tổ chức khu vực nhà ở, kho bãi chứa vật tư
thiết bò ở 2 bên bờ riêng biệt để tiện cho việc tổ chức – quản lý xây dựng.
Để đảm bảo an toàn cần phải tiến hành công tác rà phá bom mìn trên diện tích xây
dựng trước khi thi công.
II. BIỆN PHÁP THI CÔNG MỘT SỐ HẠNG MỤC CHỦ YẾU
1.Công tác đo đạc và đònh vò hố móng
Cầu có 2 mố nằm trên khô, còn các trụ nằm ở vò trí nước sâu, do vậy đònh vò trí mố
ta phải căn cứ vào đường tim dọc cầu và các cọc mốc quy đònh cho từng hố móng.

Đầu tiên ta xác đònh trục dọc trục ngang cho mỗi móng, các trục này cần phải
đánh dấu cố đònh bằng các cọc mốc chắc chắn nằm tương đối xa nơi thi công công
trình để tránh sai lệch vò trí sau này. Các cọc này dùng để theo dõi thường xuyên
sự sai lệch trong khi thi công móng, mố trụ và kết cấu bên trên. Để xác đònh cao
độ của đáy móng, đỉnh móng ta có thể dùng máy thuỷ bình hoặc máy kinh vó.
Đối với trụ cầu do ở vò trí sông sâu nước lớn do vậy để đònh vò vò trí của móng ta
phải làm gián tiếp. Tim trụ được xác đònh dựa vào các đường cơ tuyến nằm ở 2
bên bờ sông và các góc a,b tuỳ thuộc vào vò trí của từng trụ. Chu vi và kích thước
của móng sau này sẽ dựa vào các công trình này để đánh dấu.
Nói chung công tác đo đạc ở những sông sâu rất phức tạp do đó làm rất cẩn thẩn,
kiểm tra bằng nhiều phương pháp để tránh sai số ảnh hưởng đến cấu tạo công
trình sau này.
2. Trình tự thi công cọc khoan nhồi
SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ Trang: 8
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
2.1.Lắp đặt hệ sàn công tác
Xác đònh vò trí cọc khoan bằng máy Kinh vó, dùng búa rung rung hạ cọc đònh vò
bằng thép hình I300 (hoặc I400) đến lớp đất cứng, liên kết hệ cọc đònh vò với nhau
bằng thép hình I300, I400 (liên kết bằng đường hàn), sau đó tiến hành kiểm tra lại
vò trí cọc (tim cọc) bằng máy đo đạc để tiến hành hạ ống vách thép.
Đối với các trụ, mố trên bờ: xác đònh vò trí cọc khoan nhồi bằng máy kinh vó, lắp
đặt hệ sàn công tác bằng thép hình II300 (hoặc I450) bằng cách đặt trực tiếp lên
mặt đất tự nhiên tại vò trí cọc khoan nhồi rồi liên kết lại với nhau (liên kết bằng
đường hàn).
2.2.Hạ ống vách thép bằng búa rung
Ống vách thép được gia công bằng thép bản dày 10mm, đường kính là 1300mm,
chiều dài ống vách từ (15 - 18)m, chân ống vách thép nằm tại cao độ sao cho lớp
đất dưới chân vách không bò sạc lở và dung dòch Bentonite không bò chảy qua chân
vách trong quá trình khoan.
Ống vách thép có nhiệm vụ đònh hướng mũi khoan và chống áp lực đẩy ngang của

nước mặt và đất yếu.
Việc xác đònh vò trí lỗ khoan để hạ vách thép được xác đònh bởi máy kinh vó, xác
đònh vò trí cọc khoan theo đúng thiết kế.
Dùng cẩu 35T cẩu ống vách vào vò trí.
Dùng máy kinh vó kết hợp dây dọi kiểm tra độ thẳng đứng của ống vách thép.
Công tác này được thực hiện trong suốt quá trình khoan cọc.
Dùng cẩu 35T cẩu búa rung DZ60 kẹp chặt vào đỉnh vách thép và tiến hành rung
hạ ống vách tới cao độ thiết kế.
2.3.Tiến hành khoan
 Công tác trộn dung dòch Bentonite:
Dung dòch Bentonite được trộn bằng máy trộn với công suất của máy trộn là
10m3/h.
Máy trộn Bentonite được đặt ngay trên các phao chứa bentonite, các phao này
được đặt trên bờ (vò trí đặt thể hiện trong bản vẽ tổ chức thi công).
 Công tác khoan cọc
Sau khi hạ xong vách thép tiến hành đưa máy khoan vào vò trí khoan cọc.
Cân chỉnh máy khoan vào đảm bảo độ thẳng đứng.
Vò trí đứng của máy khoan đảm bảo chắc chắn trong quá trình khoan
Trong suốt quá trình khoan luôn có cán bộ giám sát theo dõi và có biểu theo dõi
khoan tại hiện trường (thời gian khoan, mô tả đòa chất )
Trong quá trình khoan phải thường xuyên kiểm tra gầu khoan ( tình trạng gầu và
đường kính gầu).
Việc lên xuống gầu phải tiến hành nhẹ nhàng, chính xác, tránh tình trạng va
chạm vào thành vách dẫn tới sập vách. Nếu dừng khoan thì phải rút mũi khoan ra
ngoài hố khoan.
SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ Trang: 9
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
Luôn theo dõi và kiểm tra độ thẳng đứng lỗ khoan cũng như của cần khoan, nếu
cần khoan có xu hướng nghiêng phải cân chỉnh ngay.
Trong quá trình khoan phải thường xuyên kiểm tra cao độ đáy lỗ khoan bằng việc

thả dây dọi và kết hợp theo dõi trên chiều dài của cần khoan , số vòng quay của
tời cáp, đối chiếu với hồ sơ đòa chất để đánh giá lớp đất tại cao độ đang khoan có
đúng với hồ sơ thiết kế không, nếu có sự khác biệt về đòa chất thì phải cùng với
TVGS hiện trường lập báo cáo gửi Cơ quan Tư vấn thiết kế để có biện pháp xử lý.
Luôn điều chỉnh tốc độ lên xuống của gầu khoan cho phù hợp với điều kiện đòa
chất trong hố khoan.
Cao độ dung dòch khoan trong lỗ khoan luôn cao hơn mực nước ngầm hoặc mực
nước mặt là (1.5 – 2)m.
 Công tác gia công, lắp đặt lồng thép
Gia công lắp buộc cốt thép bằng thủ công, theo đúng hồ sơ thiết kế: Quy cách,
chủng loại cốt thép, chất lượng que hàn, độ dài đường hàn, quy cách mối nối
Khi cốt thép đã gia công, lắp buộc xong phải được kiểm tra đánh giá của TVGS
trước khi hạ lồng thép.
Dùng cẩu 35T tiến hành lắp đặt từng đoạn lồng thép đặt vào trong hồ khoan, đònh
vò lồng thép phải đúng tâm lỗ khoan , lồng thép được neo giữ vào hệ sàn đạo thi
công. Sau đó tiến hành công tác nối lồng thép theo đúng hồ sơ thiết kế
Chú ý: trong quá trình cẩu lồng thép vò trí lắp buộc phải đảm bảo sao cho lồng
thép không bò biến dạng.
Các ống siêu âm nằm trong lồng thép (phục vụ công tác kiểm tra chất lượng cọc
sau này) phải được đònh vò thẳng, không được xiên lệch, các mối nối phải đảm bảo
không bò rò rỉ tránh tình trạng vữa bê tông chảy vào. Vò trí, kích thước ống nhựa
phải đúng theo thiết kế.
 Công tác vệ sinh lỗ khoan:
Sau khi khoan xong, chờ khoảng 15 đến 20 phút tiến hành thả gầu (thả nhẹ) xuống
đáy lỗ ngoạm cặn lắng trong đáy lỗ lê
Tiến hành kiểm tra cặn lắng trong lỗ: Chiều dày của lớp cặn lắng phải ≤ 20cm là
đạt yêu cầu.
Kiểm tra chất lượng dung dòch khoan: Trước khi đổ bê tông tiến hành kiểm tra
chất lượng dung dòch khoan. Khối lượng riêng của dung dòch bentonite trong
khoảng 50cm kể từ đáy lỗ khoan phải nhỏ hơn 1,25; hàm lượng cát ≤ 6%; độ nhớt

18 ≤ S ≤ 45 giây.
Dung dòch Bentonite: Dung dòch Bentonite phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật
theo tiêu chuẩn thi công cọc khoan nhồi (22TCN 257 -2000) , ngoài ra khi sử dụng
tại hiện trường dung dòch Bentonite luôn được kiểm tra lấy mẫu thí nghiệm và
phải đạt các yêu cầu quy đònh.
2.4.Kiểm tra hình dạng tiết diện hố khoan
Dụng cụ kiểm tra hình dạng hố khoan là gầu khoan. Cần khoan được cân chỉnh
thẳng đứng, tâm cần khoan(gầu khoan) trùng với tâm lỗ khoan sau đó thả từ từ cần
SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ Trang: 10
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
khoan xuống tới đáy lỗ khoan rồi kéo lên từ từ nếu không thấy vướng mà vẫn đảm
bảo độ thẳng đứng của cần khoan thì đạt yêu cầu.
Ngoài ra còn phải kiểm tra khối lượng đất lấy ra khỏi hố khoan để so sánh với thể
tích lỗ khoan.
2.5.Kiểm tra độ thẳng đứng của hố khoan
Dùng dụng cụ kiểm tra tiết diện lòng hố khoan , khi kéo lên cứ 2m thực hiện 1 lần
đo kiểm tra bằng máy kinh vó . Nếu các số liệu trùng nhau hoặc có sai số nằm
trong phạm vi cho phép thì đạt yêu cầu.
Trường hợp có sai số thì sai số cho phép là: Sai số theo phương thẳng đứng là 1%
(nghiêng 1%). Sau khi nghiệm thu xong hố khoan di chuyển máy khoan ra vò trí
mới.
Có thể khoan lỗ khoan mới trong khi vẫn đang tiến hành thi công tại lỗ khoan cũ
nhưng vò trí lỗ khoan mới phải cách lỗ khoan cũ là 3D (D là đường kính lỗ khoan).
Lưu ý: Chỉ được phép khoan, không được phép rung hạ ống vách trong khi đang đổ
bê tông lỗ khoan cũ.
2.6.Công tác hạ lồng thép
Sau khi khoan tạo lỗ xong, phải tiến hành lắp dựng lồng thép và đổ bê tông ngay
để tránh sập vách lỗ khoan.
Lồng thép được gia công tại công trường phải đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về:
Chủng loại thép, kích thước hình học, số lượng cấu kiện và yêu cầu về mối nối.

Đònh vò các ống thăm dò kiểm tra khuyết tật bê tông.
Dùng cẩu 35T cẩu lần lượt từng lồng thép hạ vào lỗ khoan, cẩu đoạn nào phải liên
kết chắc chắn đoạn đó vào vách thép mới được bỏ cẩu ra và cẩu đoạn tiếp theo,
thực hiện mối nối giữa các lồng thép. Hạ lồng thép đến cao độ thiết kế. Lưu ý
trong quá trình hạ lồng thép phải được hạ từ từ theo phương thẳng đứng, tránh tình
trạng để lồng thép đâm vào thành vách dẫn đến sập thành vách.
Treo lồng thép bằng 6 đoạn D25 hàn vào vách thép hoặc sàn khoan.
Đònh vò lồng thép phải thẳng tâm, lồng thép không được vặn.
Các sai số về vò trí đặt lồng cốt thép trong lòng cọc khoan so với thiết kế:
− Theo vò trí đặt cốt thép dọc với nhau trên toàn chu vi của lồng: ±10mm.
− Theo chiều dài thanh thép: ±50mm.
− Theo cự ly các bước đai xoắn: ±20mm.
− Theo khoảng cách các vòng đai cứng ở mút lồng thép: ±100mm.
− Theo khoảng cách các con kê tạo lớp bảo vệ cốt thép: ±100mm.
− Theo chiều cao con kê: ±10mm.
− Theo đường kính của lồng thép tại vò trí đặt vòng đai cứng: ±20mm.
Yêu cầu khi đặt ống thăm dò kiểm tra khuyết tật bê tông:
− Ống thăm dò khuyết tật bê tông được lắp đặt gồm 3 ống kim loại D60 và 1
ống kim loại D114 chạy suốt chiều dài cọc phục vụ cho công tác siêu âm. ống
D114 phục vụ cho việc khoan kiểm tra mùn mũi cọc.
SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ Trang: 11
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
− Đáy và đỉnh ống phải được bòt chặt bằng nút cao su ( cao độ chân ống và
miệng ống siêu âm lấy theo thiết kế), không được rò rỉ để tránh tình trạng vữa
bê tông và bentonit chảy vào. Lưu ý: Khi hạ lồng thép đến đâu thì ống siêu
âm phải được bơm đầy nước đến đó.
2.7.Làm sạch đáy hố khoan
Công tác làm sạch đáy lỗ khoan được thực hiện một lần ngay sau khi hạ xong lồng
cốt thép.Làm sạch đáy lỗ khoan bằng phương pháp tuần hoàn. Có thể dùng
phương pháp tuần hoàn nghòch hoặc tuần hoàn thuận.

 Dùng phương pháp tuần hoàn nghòch
Áp dụng phương pháp tuần hoàn bơm hút, khi khoan đến độ sâu thiết kế, tiến
hành phương pháp tuần hoàn nghòch xói rửa các chất lắng đọng ở đáy lỗ khoan
đến khi đạt yêu cầu thì kết thúc.
 Dùng phương pháp tuần hoàn thuận
Vữa sét được bơm vào đáy lỗ khoan trực tiếp bằng ống đổ bê tông đã được lắp
đặt đến đáy lỗ khoan, từ đáy lỗ khoan vữa sét sẽ đẩy lớp cặn lắng lên, đồng thời
dùng máy bơm hút dung dòch trên miệng lỗ khoan để đưa vào thùng chứa.
Khi vệ sinh cọc, lượng dung dòch rửa bơm vào không được ít hơn lượng hút ra để
phòng trường hợp dung dòch rửa cấp không đủ, độ cao trong lòng cọc hạ thấp gây
nên sập thành vách.
2.8.Công tác bê tông
Bê tông được đổ theo phương pháp cắt cầu rút ống thẳng đứng. Bê tông được sản
xuất bằng trạm trộn, được bơm dẫn bằng đường ống thép D150 ra miệng hố khoan.
Ống đổ bê tông bằng thép có D=250mm, đựoc sản xuất thành từng đốt từ (2-6)m.
Mặt trong của ống phải sạch, phẳng, nhẵn, các đốt được liên kết với nhau bằng
bích ren có gioăng cao su đảm bảo kín khít , không rò nước.
Sau mỗi lần đổ bê tông , ống đổ phải được vệ sinh sạch sẽ bằng vòi nước, không
để bê tông dính bám vào thành trong của ống.
Phễu chứa bê tông phải có thể tích đủ lớn để chứa bê tông cho một lần rút ống
đảm bảo ống dẫn luôn ngập trong bê tông.
Quả cầu đổ bê tông: Dùng để ngăn cách bê tông trong ống dẫn với nước hoặc
dung dòch khoan. Quả cầu làm bằng các miêng xốp nhỏ( bọt xốp) được buộc lại
thành hình cầu chắc chắn nối vào sợi dây thép 4mm treo lên miệng ống vách.
Trình tự đổ bê tông:
− Thông ống dẫn bê tông bằng quả thông chuyên dụng hình trụ tròn . Hai đầu
quả thông đựơc buộc vào sợi dây d3mm. Dùng tay kéo quả thông ra ống dẫn
bê tông, nếu quả thông di chuyển dễ dàng không vướng là đạt yêu cầu.
− Lắp ống đổ bê tông: các ống đổ bê tông được nối với nhau bằng các ren, dùng
cà lê chuyên dụng để vặn chặt.

− Treo cầu: Treo quả cầu lên miệng phễu bằng dây thép 4mm buộc vào sàn
khoan, quả cầu đặt cách đáy phễu trong ống khoảng 40cm.
− Chỉnh chân ống đổ bê tông cách đáy hố khoan khoảng 30cm.
SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ Trang: 12
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
− Bơm bê tông vào phễu và chặt đứt dây cầu.
− Trong quá trình đổ ống đổ được rút lên từ từ và phải đảm bảo ống luôn ngập
trong bê tông từ (2.5-5)m.
− Trong quá trình đổ bê tông phải luôn theo dõi cao độ dâng của bê tông bằng
cách thả quả dọi xuống hố khoan.
− Tháo dỡ gầu và ống đổ.
3. Thi công trụ
Trụ cầu có cấu tạo là trụ thân đặc BTCT. Bệ trụ là bệ BTCT có chiều dày là 2.5
m nằm trên nền móng gồm 12 cọc khoan nhồi φ1200, kích thước bệ trụ: LxB=13.2
×
9.6m, các cọc được bố trí 4 hàng theo phương ngang cầu và 3 cột theo phương
dọc cầu. Trụ này đỡ phần dầm thông qua các gối chậu cao su thép.
Trình tự thi công trụ bao gồm các bước như sau :
− Xác đònh vò trí tim trụ.
− Lắp dựng máy khoan. Tiến hành công tác khoan tạo lỗ, để ổn đònh hố khoan
ta dùng ống vách kết hợp bơm vữa sét (hoặc betonite) vào trong hố khoan.
− Hạ lồng thép đã chế tạo sẵn, đổ bê tông cọc khoan nhồi.
− Dùng máy xúc gầu ngoạm đào đất bên trong vòng vây, trong quá trình đào thì
lắp các tầng văng chống để ổn đònh vòng vây.
− Tiến hành đổ bê tông bòt đáy bằng phương pháp vữa dâng, chiều dày lớp bê
tông bòt đáy phụ thuộc vào tính chất lớp đòa chất bên dưới và chiều cao cột
nước thi công.
− Khi bê tông đủ cường độ dùng máy bơm hút nước trong vòng vây, hút nước
đến khung chống dưới thì dừng lại. Liên kết chặt khung chống với cọc ván
thép. Khi toàn bộ khu vực khung vây cọc ván thép có thể đảm bảo ngăn nước

thì hút khô nước trong hố móng, đổ bê tông lót đáy móng.
− Đập đầu cọc, vệ sinh hố móng, lắp dựng ván khuôn cốt thép bệ móng.Tiến
hành đổ bê tông bệ bằng gầu.
− Sau khi bê tông đủ cường độ lắp dựng đà giáo ván khuôn thi công thân trụ,
việc thi công thân trụ tiến hành tương tự như thi công bệ trụ .
− Tháo dỡ đà giáo ván khuôn dùng búa rung nhổ cọc ván thép, cọc đònh vò, tháo
dỡ hệ thống khung vây cọc ván .
− Hoàn thiện trụ .
4. Thi công dầm theo phương pháp đúc hẫng cân bằng
 Thi công các khối đỉnh trụ K0
Khối đỉnh trụ thi công dài 12m, chiều rộng đáy hộp 6.0 m, chiều rộng bản nắp
10.5m. - Vách ngăn dày 3m tại vò trí tim trụ.
Trình tự thi công khối trên đỉnh trụ:
− Sau khi thi công xong thân trụ, dọn dẹp mặt bằng.
− Đặt các gối BTCT tạm thời.
− Lắp dựng đà giáo mở rộng trụ.
SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ Trang: 13
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
− Lắp dựng ván khuôn để đổ bê tông.
− Đặt các cốt thép thường.
− Đặt các ống gen ( vỏ của cáp DƯL)
− Uốn thẳng các thanh DƯL φ38 để cố đònh khối đỉnh trụ với trụ (các thanh này
đã chôn sẵn khi thi công trụ)
− Đổ bê tông theo từng đợt.
− Căng kéo cốt thép DƯL, tiến hành bơm vữa.
− Căng kéo thanh DƯL φ38
− Sau đó tiến hành tháo dỡ đà giáo ván khuôn .
 Lắp dựng đà giáo mở rộng trụ:
Hệ thống đà giáo mở rộng trụ được chế tạo bằng các thanh thép hình và được liên
kết chặt với trụ bằng các thanh thép dự ứng lực Φ38. Trên hệ thống đà giáo này

dựng ván khuôn, lắp đặt cốt thép, thép dự ứng lực, đổ bê tông.
Hình 1.1: Lắp đặt kết cấu mở rộng trụ
 Lắp đặt ván khuôn thi công khối đỉnh trụ
− Lắp đặt đà giáo ván khuôn thi công bản đáy hộp:
Ván khuôn đáy của bản đáy hộp bằng gỗ hoặc bằng thép. Kích thước (2mx2m)
bằng ván dày10÷20 cm đóng ghép lại, bố trí gỗ (8x12)cm làm tăng cường. Mặt gỗ
bào phẳng, ghép thêm một lớp thép mỏng dày 0.3mm tạo độ nhẵn, bóng khi đổ bê
tông.
Trình tự lắp đặt :
+ Lắp đặt hệ thống đáy, hệ dầm này được đặt trên hệ đà giáo cố đònh (đã
được thử tải) thông qua hệ nêm thép.
+ Chỉnh đợt 1 hệ dầm kê vào vò trí thiết kế.
+ Lắp đặt ván khuôn đáy với hệ dầm kê (bằng hàn hoặc bu lông)
+ Dùng nêm vi chỉnh ván khuôn đáy vào vò trí thiết kế (cao độ và toạ độ)
+ Kiểm tra vò trí và cao độ ván khuôn và máy kinh vó máy thuỷ bình do cao
độ.
+ Cố đònh dầm kê, ván khuôn.
+ Lắp đặt ván khuôn thành của bản đáy.
+ Kiểm tra hoàn côngchuẩn bò cho việc lắp đặt cốt thép.
− Lắp đặt đà giáo, ván khuôn thi công vách ngăn:
Sau khi bê tông bản đáy đạt 90% cường độ thiết kế thì tiến hành lắp đặt đà giáo,
ván khuôn thi công vách ngăn và thành hộp của khối đỉnh trụ.
SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ Trang: 14
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
Đà giáo sử dụng cho thi công vách ngăn và thành hộp sau này sẽ được giữ nguyên
sử dụng cho việc thi công nắp hộp khối K0.
Đà giáo được cấu tạo bằng loại thép ống tròn đường kính D ngoài =112 mm, D
trong = 100 mm có khẩu độ L=1,5m
Ván khuôn cho vách ngăn có thể làm bằng thép hoặc bằng gỗ thoả mãn các yêu
cầu như đối với ván khuôn bản đáy hộp.

Riêng ván khuôn hai bên (thượng lưu – hạ lưu) của vách ngăn phải khoan sẵn các
lỗ chờ cốt thép để liên kết với thành hộp.
Để tiện cho việc tháo dỡ ván khuôn nên sử dụng ván gỗ với khung tăng cường cấu
tạo hợp lý có tính toán kiểm tra về cường độ, độ võng.
− Lắp đặt đà giáo ván khuôn thi công thành hộp
Lắp đặt đà giáo ván khuôn trong:
+ Đà giáo trong sử dụng lại đà giáo của vách ngăn và lắp bổ sung cho phù
hợp với chiều dài khối K0, phần đà giáo này sau khi thi công xong thành
hộp sẽ được giữ lại và sửa chữa phần đỉnh phục vụ thi công nắp hộp.
+ Đà giáo được cấu tạo bằng thép ống tròn đường kính và khẩu độ như đối
với việc thi công vách ngăn.
+ Ván khuôn được sản xuất bằng thép bản hoặc gỗ tốt chia thành nhiều tấm
phân đoạn theo chiều cao để sau này khi thi công xong phần thành sẽ tháo
bớt phía dưới, phía trên giữ lại để liên kết với ván khuôn đáy của nắp hộp.
+ Yêu cầu kỹ thuật đối với ván khuôn thành trong được áp dụng như đối với
ván khuôn bản đáy, vách ngăn của khối đỉnh trụ.
Lắp đặt đà giáo ván khuôn ngoài:
+ Đà giáo ngoài cũng được sử dụng bằng thép ống tròn đường kính và khẩu
độ như đối với việc thi công vách ngăn, phần đá giáo này sau khi thi công
xong phần thành hộp sẽ được giữ lại và bổ sung phần đà giáo đỉnh để thi
công nắp hộp.
+ Ván khuôn có thể sản xuất bằng thép bản hoặc gỗ với kích thước và chiều
cao như đối với ván khuôn thành trong
− Lắp đặt đà giáo, ván khuôn thi công nắp hộp:
Việc thi công nắp hộp là giai đoạn cuối của việc thi công bê tông khối PT4(PT5),
phần nắp hộp là phần lộ ra ngoài nhiều nhất, do đó nó có tính chất quyết đònh đến
thẩm mỹ của cả dầm. Mặt khác, việc thi công nắp hộp với cách hẫng lớn dễ dẫn
đến sai số trong quá trình thi công do đó việc thi công nắp hộp phải qua giai đoạn
thử tải trước khi tiến hành lắp ván khuôn đáy của nắp hộp.
Trình tự thi công như sau:

+ Tháo bỏ ván khuôn thi công thành hộp ( chỉ để lại phần tiếp giáp với ván
khuôn đáy của nắp hộp để tránh vết thi công).
+ Lắp đặt dầm dọc, dầm ngang của hệ sàn đỡ ván khuôn đáy nắp hộp.
+ Dùng máy kinh vó xác đònh vò trí sơ bộ, vò trí đặt ván khuôn đáy trên đà
giáo.
SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ Trang: 15
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
+ Dùng máy thuỷ bình kiểm tra cao độ võng của đà giáo (thông thường kiểm
tra độ võng của đà giáo ngoài- phần hẫng công son). Nếu đảm bảo yêu cầu
thì không cần kiểm tra đà giáo giữa hai thành hộp (đà giáo trong).
+ Tải trọng thử bao gồm:
P1: Tải trọng ván khuôn đáy, ván khuôn thành.
P2: Tải trọng bê tông cốt thép.
P3: Các tải trọng phụ (ống ghen, đầm, người thi công, ống đổ bê
tông, cốt thép cường độ cao, neo )
P=(P1+P2+P3)k.
Trong đó K là hệ số vượt tải để thiên về an toàn ta lấy k=1,25)
+ Phương pháp thử: để thuận lợi cho việc thử tải ta có thể thử theo phạm vi
hẹp, ở đây tải trọng thử là tải trọng rải đều nên lực tác dụng lên một cột là
p=P/u (u là số cột). Do đó mỗi lần thử ta thử cho 4÷ 6 cột. Tải trọng 4p (6p)
đặt rải đều trên phạm vi mà bê tông chiếm chổ tương đươngvới 4 cột
(6cột).
+ Dùng máy thuỷ bình đo cao độ khi không có tải được trò số H1, đo lần hai
được trò số H2.
Độ võng: f=H1-H2.
Căn cứ độ võng này sẽ điều chỉnh được cao độ ván khuôn đáy cho phù hợp.
 Công tác tháo dỡ đà giáo ván khuôn
Tháo nêm gỗ tại các vò trí nêm và điểm kê (tiến hành tháo ván khuôn biên trước).
Xiết chặt bu lông chôn sẵn trong các khối đà giáo tạo thành lực đẩy tách ván
khuôn khỏi mặt khối bê tông.

Tháo dỡ ván khuôn đem thi công tại vò trí khác.
Tháo dỡ đà giáo mở rộng trụ.
Tháo dỡ bu lông liên kết các thanh thép.
Tiến hành dọn dẹp khu vực thi công.
5. Đúc hẵng cân bằng các đốt K1-K9
 Trình tự thi công đúc hẵng cân bằng
− Tháo dỡ đà giáo và hệ thống chống khối đỉnh trụ.
− Đặt xe đúc số 1, số 2.
− Lắp dựng ván khuôn, cốt thép thường, ống gen.
− Đổ bê tông khối K2 ở 2 phía.
− Căng kéo cốt thép DƯL, tiến hành bơm vữa lắp ống gen.
− Dòch chuyển xe đúc 1, 2 sang vò trí mới.
− Lặp lại các chu trình trên cho đến hết đốt đúc.
 Lắp đặt xe treo đúc hẫng dầm hộp:
Việc lắp đặt xe treo đúc hẫng chỉ được tiến hành sau khi căng kéo hoàn chỉnh cốt
thép dọc, cốt thép ngang, thanh ứng suất trước của khối đỉnh trụ.
Xe đúc hẫng được sản xuất tại nhà máy có chứng chỉ xuất xưởng của Nhà máy.
Căn cứ vào sơ đồ Lắp ráp của xe đúc vận chuyển từng bộ phận đến công trường
SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ Trang: 16
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
theo thứ tự để tránh lẫn các phụ kiện và xếp đống dẫn đến cong vênh các phụ
kiện.
Trình tự lắp đặt xe đúc hẫng:
Bước 1: Công tác chuẩn bò.
+ Thu dọn mặt bằng chuẩn bò vò trí lắp đặt xe đúc hẫng.
+ Xác đònh tim cọc, tim ngang cầu.
+ Đo đạc cao độ bề mặt bê tông dầm.
+ Xác đònh tim dọc đường xe chạy.
+ Chuẩn bò thiết bò câu30T, Pa lăng xích 10T, nêm gỗ, nêm thép
Bước 2: Lắp đặt dầm ray

+ Dùng cẩu lắp đặt dầm ray vào vò trí, cố đònh xuống khối đỉnh trụ bằng các
thanh ứng suất trước thông qua các lỗ từ khi đổ bê tông các đợt.
+ Nêm các vò trí đảm bảo khắc phục được độ dốc ngang, dọc của cầu.
+ Xiết căng các bu lông của thanh ứng suất trước.
+ Dùng máy thuỷ bình kiểm tra cao độ các điểm trên đỉnh dầm ray đảm bảo
dầm luôn thẳng đứng.
Bước 3: Lắp đặt các dầm ngang
+ Khi lắp đặt các dầm ngang phía trứơc và phía sau lên đỉnh dầm ray.
+ Điều chỉnh cao độ nếu chưa phẳng phải kê đệm.
+ Gông các dầm ngang phía sau xuống khối đỉnh trụ bằng các thanh ứng
suốt trước.
+ Xiết căng các êcu của thanh ứng suất trước
Bước 4: Lắp đặt các dàn chính, dàn liên kết phía trước và phía sau của dàn chính.
Các dàn chính và các dàn liên kết được lắp cụm từ dưới mặt đất hoặc trên hệ nổi
tuỳ theo vò trí của trụ.
+ Dùng cẩu 25T cẩu lần lượt cẩu các dàn chính vào vò trí, liên kết vào các
vò trí dầm ngang.
+ Dùng tăng đơ thép ổn đònh vò trí của dàn chính bằng cách neo chéo xuống
khối đỉnh trụ kết hợp chằng thêm cáp rút bằng Palăng xích phòng hộ.
Bước 5: Chỉnh xe đúc
+ Ván khuôn xe đúc và toàn bộ sàn công tác đều được cố đònh với xe đúc
nên vò trí của xe đúc ảnh hưởng trực tiếp đến việc thi công bê tông sau này.
Do đó việc điều chỉnh xe đúc yêu cầu phải đạt độ chính xác cao.
+ Trước khi chỉnh xe đúc phải kiểm tra vò trí của nó phải đúng ở vò trí đổ bê
tông.
+ Tim cọc của xe phải trùng với tim cọc của cầu.
+ Cao độ của dàn chính đo tại 4 điểm: 2 điểm tại chân trước và 2 điểm tại
chân sau. Có thể lấy một điểm chia đôi ván khuôn đáy tại dàn ngang phía
trước của xe đúc làm mốc để chỉnh tim dọc xe. Cao độ của dàn chính được
điều chỉnh bằng hai kích chính đặt ở dàn trước của xe đúc và các nêm thép

đặt ở chân chống 2 dầm ngang phía sau.
SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ Trang: 17
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
+ Sau khi công việc chỉnh xe đúc đã hoàn thành, dùng kích thông tâm căng
các thanh ứng suất treo dầm ngang phía sau xuống mặt cầu với lực căng
tính toán.
 Các điểm cần lưu ý khi chỉnh xe đúc:
− Xe đúc phải hoàn toàn tách khỏi dầm ray, chân trước ngồi trên kích chính phía
trước, chân sau ngồi lên các chân chống của dầm ngang phía sau. Dầm ngang
phía trước và guốc trượt của dầm ngang phía sau ở trạng thái tự do.
− Khi điều chỉnh cao độ băng kích đạt yêu cầu thiết kế phải khoá van an toàn
của kích và kích phải được đặt trên dầm kê bằng thép bản tổ hợp hoặc thép
hình.
− Tim xe đúc phải trùng với tim dọc cầu, việc chỉnh tim có thể dùng pa lăng
xích hoặc kích đẩy ngang vi chỉnh (tốt nhất nên dùng kính để đảm bảo độ êm
thuận).
Hình 1.2: Thi công hẫng các đốt
Trình tự đổ bê tông 1 đốt:
Việc đổ bê tông được bắt đầu từ hai đầu khối tiến vào giữa, mỗi đoạn dầm được
chia làm 3 đợt :
+ Đợt 1 : Đổ bê tông đáy hộp.
+ Đợt 2 : Đổ bê tông thành hộp.
+ Đợt 3 : Đổ bê tông nắp hộp
Thời gian đúc 1 khối bê tông dự kiến khoảng 10 ngày
 Đổ bê tông phần nhòp biên và hợp long nhòp biên:
Trong khi đang tiến hành đúc hẫng trụ T4 và T5, tiến hành dựng đà giáo ván
khuôn để thi công phần đúc trên đà giáo dài 10 m.
SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ Trang: 18
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
Chọn cấu tạo đà giáo: Ta chọn kết cấu đà giáo là các thanh UYKM để đỡ ván

khuôn dầm hộp. Chiều dài của đà giáo đặt trên nền sông 1 đoạn dài 10 m. Quá
trình lắp dựng gồm các bước:
− Dùng búa đóng cọc để làm 2 trụ tạm.
− Dùng cần cẩu 25 T lắp dựng các thanh UYKM.
− Đặt gỗ nêm có chiều dài thay đổi.
− Lắp ván đáy suốt chiều dài hộp, liên kết với ván dọc bằng đinh, ván tôn dày 2
mm, liên kết tôn với ván bằng đinh, sau đó mài nhẵn.
− Lắp đặt ván khuôn thành, đònh vò bằng 2 bộ đònh vò ở mỗi đầu của hộp.
− Lắp đặt ván khuôn bản đáy, ống gen cho cốt thép DƯL
− Lắp đặt cốt thép thường.
− Chỉnh lại cao độ của toàn bộ đà giáo ván khuôn.
− Thử tải đà giáo cố đònh.
Trình tự đổ bê tông : Tiến hành tương tự như phần đổ bê tông khi đúc hẫng.
Sau khi hợp long nhòp biên xong, khi bê tông đạt đủ cường độ yêu cầu, tiến hành
căng kéo các bó cốt thép dự ứng lực, phun vữa. Sau đó tiến hành tháo dỡ đà giáo
ván khuôn .
Trình tự tháo dỡ ván khuôn như sau:
− Tháo nêm gỗ tại các vò trí nêm và điểm kê (tiến hành tháo ván khuôn biên
trước).
− Xiết chặt bu lông chôn sẵn trong các khối đà giáo tạo thành lực đẩy tách ván
khuôn khỏi mặt khối bê tông.
− Tháo dỡ ván khuôn đem thi công tại vò trí khác.
Tháo dỡ đà giáo:
− Nới bu lông, các nêm đà giáo, hạ đều các góc của mỗi dàn xuống, hạ từng đốt
một.
− Khi toàn bộ đà giáo được hạ xuống 2cm thì dừng lại. Dùng bu lông vít tách
ván đáy dầm khỏi bê tông.
− Hạ tiếp đà giáo xuống khoảng từ 5 - 8cm nữa, dùng cẩu 25T để hạ đà giáo
xuống .
HLB

ĐG
Hình 1.3: Hợp long biên
 Hợp long nhòp chính
SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ Trang: 19
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
Quá trình hợp long dầm được thực hiện bởi 1 xe đúc và được tiến hành theo các
bước sau :
− Điều chỉnh khối hợp long theo phương ngang :
+ Các neo trên đỉnh mặt cầu được neo xuống hộp bằng các thanh thép CĐC
Φ36.
+ Điều chỉnh cánh hẫng bò lệch theo phương ngang bằng các thanh thép CĐC
xiên .
− Điều chỉnh khối hợp long theo phương thẳng đứng :
+ Việc điều chỉnh khối hợp long theo phương đứng nhờ dàn chủ của xe đúc
+ Kích thanh neo ra phía sau, tăng lực cho tới khi thanh Φ36 đạt được cường
độ cần thiết.
+ Khoá kích, xiết chặt thanh neo và neo chống .
+ Tháo dần thanh neo ở chân trước xe đúc và tăng áp lực kích phía trước để
kéo cánh hẫng lên.
+ Khi đạt được cao độ yêu cầu thì neo thanh thép CĐC phía trước và tăng áp
lực kích cho tới khi lực trong thanh đạt 10T.
+ Khoá kích, chêm chèn thanh chống.
− Lắp đặt các thanh chống tạm:
+ Hai thanh chống tạm được lắp vào để phục vụ cho quá trình hợp long.
+ Hai đầu thanh chống dưới được lấp đầy bằng vữa xi măng không co ngót.
+ Sau khi hai bó cáp dự ứng lực được căng tạm thời, hai đầu thanh chống trên
cũng được chèn bằng vữa xi măng không co ngót.
− Căng kéo tạm các bó cáp trên bản đáy hộp:
+ Sau khi vữa xi măng đạt cường độ, tiến hành căng bó cáp đầu tiên .
+ Bó cáp này được căng tới 75 % P

k
.
+ Theo dõi đồng hồ đặt gần thanh chống phía dưới, tháo bỏ các liên kết dọc
trên đỉnh trụ P9.
+ Căng kéo bó cáp thứ hai đến 50 % Pk.
+ Căng kéo các bó cáp bản đáy hộp: Sau khi bê tông đạt các cường độ yêu
cầu tiến hành căng kéo các bó cốt thép còn lại.
+ Sau khi căng kéo cốt thép xong, tiến hành hoàn thiện thi công nhòp liên
tục.
+ Thi công lớp phủ mặt cầu, lan can, ống thoát nước, khe co giãn .
ĐG
ĐG
HLB
HLB
HLG
Hình 1.4: Hợp long giữa
Những lưu ý khi lắp dựng đà giáo ván khuôn thi công các khối hợp long biên và
hợp long giữa:
SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ Trang: 20
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
Trong quá trình thi công do nhiều yếu tố ảnh hưởng, đặc biệt là ảnh hưởng của co
ngót và từ biến của bê tông đến độ võng của dầm hẫng theo thời gian. Vì vậy độ
võng của dầm có sai số. Mặt khác do dầm L=9m với tải trọng bản thân lớn đặt
trên đất nền cũng có hiện tượng lún theo thời gian nên trong quá trình thi công
phải thường xuyên theo dõi ghi chép mang tính thống kê cao độ các khối của dầm
hẫng để có thể quyết đònh cao độ của từng khối một cách hợp lý. Việc điều chỉnh
cao độ của hai đầu khối hợp long và điều tất yếu phải xảy ra. Việc điều chỉnh này
được thực hiện bằng xe đúc hoặc chất tải tuỳ thuộc vào từng trường hợp cụ thể.
 Trường hợp 1:
Đặc điểm:

− Dầm hẫng có sai số về độ vồng và cao độ nằm trong phạm vi cho phép.
− Đoạn dầm đúc trên đà giáo cố đònh có sai số về cao độ thấp hơn cao độ thiết
kế, vượt quá phạm vi cho phép.
Trường hợp này xử lý như sau:
− Di chuyển xe đúc tới vò tri thiết kế (Vò trí này đã được tính toán khi đặt đà
giáo cố đònh dầm đúc trên đà giáo và chỉnh theo các bước đã nêu ở phần trên)
− Neo chân sau xe đúc hẫng và kích chỉnh sao cho tải trọng xe đúc hẫng không
tiếp xúc lên dầm đúc trên đà giáo
− Dùng kích đủ năng lực theo trọng lượng BTCT và ván khuôn đáy dầm, dầm
đỡ thi công khối đỉnh trụ kích toàn bộ đà giáo dầm đúc trên đà giáo lên đến
cao độ thiết kế.
 Trường hợp 2
Đặc điểm
− Dầm hẫng có cao độ cao hơn cao độ thiết kế và vượt quá phạm vi cho phép.
− Dầm L=9m có sai số về cao độ nằm trong giới hạn cho phép.
Trường hợp này xử lý như sau:
− Di chuyển xe đúc tới vò trí thiết kế.
− Đặt thanh chống đứng xuống dầm đúc trên đà giáo cố đònh khoá cứng với
dầm.
− Khoá đuôi xe đúc bằng các thanh ứng suất trước.
− Đặt thông tâm lên đỉnh của thanh ứng suất trước tỳ vào dầm ngang của xe đúc
(dầm đặt tại gần đầu nút của cánh hẫng).
− Lắp đặt đà giáo ván khuôn, cốt thép, ống tạo lỗ đổ bê tông.
− Căng kéo tạo dự ứng lực, bơm vữa lấp lòng bó cáp.
 Trường hơp 3:
Đặc điểm: Đầu dầm hẫng và đầu dầm đúc trên đà giáo đều thấp hơn cao độ thiết
kế, vượt quá phạm vi cho phép.
Trường hợp này xử lý như sau:
− Đối với dầm đúc trên đà giáo cố đònh: xử lý như trường hợp 1.
− Đối với dầm hẫng: khi nâng đầu dầm hẫng lên thì sơ đồ làm việc của dầm

thay đổi phát sinh mô men bất lợi cho thớ dưới của dầm (Điều này trái với sơ
đồ làm việc của dầm) nên ta chia ra các trường hợp.
SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ Trang: 21
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
− Nếu sai số ít thì có thể căng bó cáp dự phòng phía đỉnh.
− Nếu trường hợp sai số nhiều thì dựng thêm một trụ tạm tại vò trí đầu cánh
hẫng kích nâng kết hợp với việc chất tải phía đầu hẫng đối xứng. Trong trường
hợp này phải có tính toán cụ thể.
− Sau khi cao độ đạt yêu cầu thiết kế thì các bước tiếp theo tiến hành như với
trường hợp 1 và 2.
 Lắp đặt gối chính và sai số cho phép khi lắp đặt gối chính
Gối chính của cầu làm nhiệm vụ truyền tải trọng của kết cấu nhòp xuống trụ.
Trong công nghệ thi công đúc hẫng gối chính chỉ chòu lực toàn bộ tải trọng của kết
cấu phần trên khi đã phá bỏ hoàn toàn gối kê tạm.
Do tải trọng trong quá trình khai thác rất lớn nên việc sản xuất, lắp đặt gối chính
phải tuân thủ theo một quy đònh hết sức nghiêm ngặt.
Gối sử dụng là loại gối chậu:
− Tại đỉnh trụ T4 bố trí một gối cố đònh loại GPZ17.5GD và một gối di động 1
phương loại GPZ17.5DX
− Tại đỉnh trụ T5 bố trí một gối di động 1 phương loại GPZ17.5DX và một gối
di động đa phương loại GPZ17.5SX
Yêu cầu về chất lượng gối:
− Gối sản xuất phải có chứng chỉ của nhà sản xuất.
− Kích thước gối phải đảm bảo đúng kích thước thiết kế.
− Chọn loại gối phù hợp với tải trọng và khẩu độ nhòp.
− Khi chòu tải trọng các mép gối không được phình ra các phía
 Trình tự lắp đặt gối theo các bước sau:
Bước 1:
− Đònh vò vò trí gối(xác đònh đường bao vò trí gối)
− Đục nhám vệ sinh bề mặt bê tông.

− Dùng máy hơi ép thổi khô vệ sinh sạch, tưới nước đảm bảo độ ẩm.
− Lắp đặt hệ giá đỡ treo gối, có thể chỉnh cao độ gối bằng bu lông vít.
− Lắp đặt ván khuôn (gờ chắn đổ sika lót đáy gối)
Bước 2:
− Vi chỉnh gối vào vò trí (tim ngang, tim dọc, đường bao).
− Dùng máy thuỷ bình bu lông treo để cao độ gối đúng yêu cầu thiết kế.
Bước 3:
− Cố đònh gối
− Dùng phểu rót sika tự chảy (tự tạo phảng) đầy vào phần đáy gối.
− Khi sika đạt độ cứng thiết kế thì tiến hành tháo bỏ giá kê, bu lông vít.
 Lắp đặt thanh dự ứng lực φ 38 dùng để neo giữ khối đỉnh trụ trong quá trình
đúc hẫng:
Trong quá trình đúc hẫng dầm hộp các thanh DƯL φ 36 được lắp đặt trước khi đổ
bê tông thân trụ.
SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ Trang: 22
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
Trình tự sắp đặt như sau:
− Xác đònh tọa độ các thanh φ38 trong trụ
− Xác đònh cao độ chân của thanh φ 38 trong trụ.
− Hàn giá đònh vò ống thép bọc thanh φ 38 bằng thép tròn φ20 ÷25.
− Lắp ống thép tạo lỗ và nối neo với ống tạo lỗ.
− Luồn thanh φ38 qua ống tạo lỗ và xiết Êcu sao cho đầu phía cố đònh chừa ra
10 ÷20mm còn phía đầu kéo chừa ra 40mm.
− Phía đầu cố đònh (đầu chôn neo) cần hàn điểm 3 vò trí liên kết bu long và bản
đệm neo để tránh chuyển dòch (Việc hàn điểm ngoài Êcu không ảnh hưởng
đến thanh φ 38 DƯL nên có thể thực hiện được).
− Tại những vò trí nối giữa ống tạo lỗ và neo phải được quấn băng dính để tránh
rò vữa xi măng trong quá trình đổ bê tông.
− Phần ren của của thanh φ 38 phải được bôi mỡ lấp đầy để tránh các mảnh tạp
chất dính vào ảnh hưởng đến quá trình trao thao tác sau này.

 Chuẩn bò lắp đặt và căng kéo bó cáp cường độ cao.
 Chuẩn bò:
− Khi bê tông đạt từ 80% cường độ yêu cầu (36Mpa) thì có thể tiến hành căng
kéo bó cáp cường độ cao.
− Kiểm tra xem xét khuyết tật của dầm. Nếu sai phạm nhỏ thì có thể sửa chữa
trực tiếp (vết sứt bê tông). Nếu sai số lớn thì phải có ý kiến của chủ đầu tư và
tư vấn thiết kế mới được sửa chữa.
− Chỉ được phép tạo ứng suất khi có đầy đủ các biên bản nghiệm thu từ quá
trình trộn bê tông, đổ bê tông đến chứng chỉ ép mẫu đạt 80 %cường độ
thiết kế. Trường hợp kéo sớm hơn phải có sự đồng ý của cơ quanTVTK.
− Kiểm tra chứng chỉ các thiết bò căng kéo, trò số hiệu chỉnh của các thiết căng
kéo (Kích, đồng hồ áp lực, bơm kích).
− Kiểm tra công tác chuẩn bò (Kích, đồng hồ, giá treo kích).
− Kiểm tra lỗ luồn cáp cường độ cao (độ sạch, sự thông suốt)
− Kiểm tra công tác an toàn ở khu vực căng kéo.
 Chế tạo và lắp đặt thép cường độ cao
− Thép cường độ cao(Φ 15.2mm) phải cùng một chủng loại xuất xưởng.
− Việc cắt cáp phải dùng loại máy cắt chuyên dụng, nghiêm cấm việc cắt cáp
bằng biện pháp gia nhiệt.
− Bó cáp phải được buộc chắc chắn dọc theo chiều dài và buộc gọn đầu để
thuận lợi cho việc vận chuyển, luồn bó cáp trong ống.
− Bó cáp không được bám bẩn, dầu mỡ, không được làm xây xát biến dạng.
− Có thể luồn cáp bằng máy luồn cáp bằng máy luồn cáp hoặc thủ công tuỳ
theo điều kiện thực tế tại công trường.
 Căng kéo bó thép cường độ cao:
− Phải sử dụng kích phù hợp với lực căng thực tế trên bó cáp (năng lực kích phải
lớn hơn lực kéo thực tế trên bó cáp từ 15 đến 20%).
SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ Trang: 23
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU
− Phải kiểm nghiệm kích và đồng hồ kích khi đưa vào sử dụng xác đònh độ

chính xác của kích, đồng hồ, hệ số ma sát của kích, neo đồng bộ và trình
chứng chỉ với tư vấn giám sát tại công trường.
− Kích căng kéo phải có người chuyên trách sử dụng và quản lý. Nếu số lần
căng kéo vượt quá 200 lần thì phải kiểm nghiệm lại kích, đồng hồ, xác đònh
lại hệ số ma sát, thông thường cơ quan kiểm nghiệm ghi thời gian cho phép sử
dụng đến lần kiểm nghiệm tiếp theo trên chứng chỉ kiểm nghiệm.
− Trong quá trình căng kéo luôn luôn phải giữ 1 đầu kích chủ động và 1 đầu
kích bò động không được căng kéo 2 đầu cùng lúc.
− Trong tất cả các trường hợp có thể căng kéo cả hai đầu bó thép nhưng với
những bó thép có chiều dài < 25m có thể căng kéo 1 đầu (tuỳ theo mặt bằng
thi công).
− Khống chế ứng suất căng kéo
− Phương pháp căng kéo và ứng suất khống chế của bó cáp phải phù hợp với
yêu cầu thiết kế.
 Các điều kiện khống chế với bó cáp cường độ cao xảy ra khi căng kéo:
− Tổng số sợi đứt, trượt trong một mặt cắt không vượt quá 1% tổng số sợi trong
mặt cắt,
− Khi vượt quá các số khống chế trên thì phải thay bó cáp.
 Trình tự căng kéo bó cáp cường độ cao
Chuẩn bò:
− Luồn bó cáp cường độ cao
− Bố trí giá treo kích.
− Bố trí kích, bơm kích, kiểm tra đồng hồ kích.
− Lập biên bản trước khi căng kéo.
 Căng kéo bó cáp:
− Sơ đồ gia lực: δ
o
→ 0.1δ
k
→ 0.2δ

k
→ 0.5δ
k
→ 0.8δ
k
→ 1δ
k
→ 1.05δ
k

− Quá trình căng bó cáp được chia làm hai giai đoạn:
 Giai đoạn 1: căng so dây
+
Kéo bó cáp với lực 0,1 P
K.
+
Hạ kích về 0 rồi tháo nêm so dây lại.
+
Giai đoạn này có tác dụng khắc phục độ xoắn của sợi cáp trong quá
trình luồn bó cáp
 Giai đoạn 2: Căng chính thức bó cáp
+
Kéo bó cáp đến lực 0,2 P
K
đánh dấu 2 đầu bó cáp bằng nét mảnh để đo
độ giãn dài.
+
Căng kéo bó cáp theo cấp lực 0,5 P
K
→ 0,8 P

K
→1P
K
→1,05 P
K
(tương
ứng với số đọc trên đồng hồ kích).
+
Trong trường hợp kéo vượt từ 1 P
K
→ 1,05 P
K
phải căn cứ vào độ giãn
dài của bó thép so với tính toán và quyết đònh tại hiện trường.
Các thao tác khi căng kéo tạo ứng suất trước:
SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ Trang: 24
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

Lắp đầu neo:
+ Đầu neo phải được vệ sinh sạch sẽ băng xăng trước khi lắp đặt sau đó dùng
khí ép thổi khô xăng.
+ Chiều dài đầu thừa của bó cáp tính từ mặt bản đệm neo từ 1,5 m÷2m tuỳ
theo từng lọai kích căng kéo. Đầu cáp được mài vát tạo đIều kiện thuận lợi
cho việc lắp đầu neo.
+ Xỏ đầu neo vào các sợi cáp đã luồn sẵn.
− Đặt neo nêm:
+ Trước khi đặt nêm neo phải kiểm tra chủng loại nêm được đem sử dụng,
nêm phải cùng nhóm với đường kính của tao cáp.
+ Nêm neo phải được vệ sinh sạch sẽ bằng xăng và thổi khô trước khi đem
lắp đặt.

+ Đầu neo phải được tì thẳng vào bản đệm.
+ Các nêm được cấu tạo từ các thanh giống hệt nhau và lắp riêng từng chiếc
vào lỗ neo.
+ Dùng một ống thép rỗng có đường kính lớn hơn đường kính của tao cáp
khoảng 3 mm luồn qua từng tao cáp và đóng trực tiếp vào nêm neo để đảm
bao các mảnh nêm của một bộ nêm phải thẳng không so le nhau.
− Lắp neo công tác và treo kích:
+ Neo công tác phải phù hợp với neo bó cáp được đắp vào sau khi đã hoàn
chỉnh công tác lắp đầu neo và đặt nêm neo.
+ Kích phải được treo trên giá kích chắc chắn bằng thép hình thông qua pa
lăng xích 1 tấn →1,5 tấn. Khi căng kéo các pa lăng xích treo phải thả lỏng.
− Đo độ giãn dài:
+ Dụng cụ đo độ giãn dài phải song song với trục của kích tức là vuông góc
với đệm neo.
+ Độ tụt nêm neo đối với đầu căng kéo hoặc đầu cố đònh (với trường hợp
căng kéo một đầu) được xác đònh như sau: Sau khi hoàn thành công tác so
dây, dùng sơn quét đánh dấu lên sợi cáp từ nêm neo ra 10cm =∆
1
. Sau khi
căng kéo xong đo lại được trò số ∆
2
.
+ Độ sụt nêm thực tế: T= ∆
2
+∆
1
+ Thông thừơng độ tụt nêm được xác đònh khi căng kéo bó cáp thí nghiệm.
− Tháo kích:
+ Sau khi công tác căng kéo bó cáp đảm bảo yêu cầu dùng piston đẩy đóng
neo.

+ Hồi áp lực kéo kích về 0.
+ Kéo kích ra bằng tay hoặc dùng palăng xích phụ để kéo
SVTH: NGUYỄN VĂN PHÚ Trang: 25

×