CHỦ ĐỀ 7:
KỸ NĂNG VIẾT TIN
CT38B
I. KHÁI NIỆM TIN
Định nghĩa tin
Đặc điểm của tin
Phân loại tin
II. KỸ NĂNG VIẾT TIN
Yêu cầu chung
Các bước viết tin
NỘI DUNG
I. KHÁI NIỆM TIN
1. ĐỊNH NGHĨA TIN:
Tin là một thể loại cơ bản dùng trong báo chí để
truyền đạt một sự kiện được nhiều người quan tâm
và có ảnh hưởng đến cuộc sống của nhiều người.
Tin được truyền đi dưới dạng chữ viết, hình ảnh, âm
thanh một cách ngắn gọn, cô đọng, nhanh chóng và
kịp thời.
I. KHÁI NIỆM TIN
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA TIN:
NHANH CHÓNG
KỊP THỜI
NGẮN GỌN
CÔ ĐỌNG
PHẢN ÁNH
CÁI MỚI
VD: Tăng 460 đồng/lít,
giá xăng cao kỷ lục
VD: Thanh sát LHQ rút
khỏi Syria, Mỹ sẵn sàng
tấn công
VD: Giá vàng cao kỷ lục,
người dân đổ xô đi mua
vàng
TIN
TỔNG
HỢP
TIN
VẮN
TIN
TƯỜNG
THUẬT
TIN
NGẮN
I. KHÁI NIỆM TIN
3. PHÂN LOẠI TIN:
•
Tin cực ngắn thông
báo về sự kiện đời
sống hàng ngày
•
30-60 chữ, 10-20s
•
VD: Thời sự quốc
tế, tin mới nhận, …
•
Tin thông báo
tương đối trọ vẹn
sự kiện hàng ngày
•
60-100 chữ, 20-30s
•
VD: Tin thời tiết, …
•
Tin bám sát theo
dòng diễn biến sự
kiện
•
Khoảng 200 chữ,
1 phút
•
VD: Tin bóng đá,
tin thể thao, …
•
Hàng loạt sự kiện
quan trọng như
nhau được thông
báo đồng thời
•
Sắp xếp theo thời
gian hoặc vị trí
•
VD: Tin tổng hợp
sự kiện thế giới
tuần qua
II. KỸ NĂNG VIẾT TIN
1. YÊU CẦU CHUNG:
•.
Nội dung:
6 CÂU HỎI CƠ BẢN CỤ THỂ
Ai? Trong tin này có những ai?
Chuyện gì? Sự kiện quan trọng gì đã xảy ra?
Ở đâu? Sự việc này xảy ra ở đâu?
Khi nào ? Chuyện này xảy ra vào lúc nào?
Như thế nào ? Tại sao lại xảy ra sự kiện đó?
Tại sao Chuyện xảy ra như thế nào?
1. YÊU CẦU CHUNG
TIN VẮN
Mỹ. Tuần qua, hơn 50 hãng thông tấn và báo chí
gửi thư phản đối vụ chính quyền Washington bí
mật ghi âm các cuộc điện thoại của phóng viên
Hãng tin AP. Lá thư lên án Bộ Tư pháp Mỹ đã vi
phạm luật tự do báo chí. (AFP)
CÂU HỎI TRẢ LỜI
Ai?
50 hãng thông tấn và báo chí, Chính quyền
Washington và Bộ tư pháp Mỹ
Cái gì?
Các hãng thông tấn báo chí lên án Bộ tư pháp
Mỹ vi phạm luật tự do báo chí
Ở đâu? Mỹ
Khi nào? Tuần qua
Tại sao?
Chính quyền Washington bí mật ghi âm các
cuộc điện thoại của phóng viên hãng AP
Như thế nào? Gửi thư lên án
1. YÊU CẦU CHUNG
•
Ngôn ngữ tin:
ẤN TƯỢNG VỚI
ĐỘC GIẢ
ĐƠN GIẢN
KHÔNG HOA MỸ
1. YÊU CẦU CHUNG
•
Ngôn ngữ tin:
Vụ tai nạn liên hoàn đã khiến 100 người chết.
Vụ tai nạn liên hoàn đã khiến 100 người
an giấc ngàn thu/về nơi chín suối/viên tịch.
Hạn ngạch
Hạn chế
số lượng
Giải giáp
Giảm bớt
quân số
1. YÊU CẦU CHUNG
•
Sử dụng số liệu:
Năm 2012, Kinh tế Việt Nam
tăng trưởng với tốc độ 5,2%.
Năm 2012, Kinh tế Việt Nam tăng trưởng với
tốc độ 5,2%, tỷ lệ tăng trưởng thấp nhất
trong vòng 10 năm qua.
1. YÊU CẦU CHUNG
•
Các phần cơ bản:
TÍT
THÂN TIN
KẾT TIN
LEAD
1. Lựa chọn
sự kiện
2. Lựa chọn
mô hình
3. Đặt đầu
đề (Tít)
4. Lời mào
đầu (Lead)
5. Thân tin 6. Kết tin
II. KỸ NĂNG VIẾT TIN
2. CÁC BƯỚC VIẾT TIN:
1. LỰA CHỌN SỰ KIỆN
•
Vai trò của sự kiện với tin:
SỰ KIỆN
TIN
Đối tượng
phản ánh
Nội dung
1. LỰA CHỌN SỰ KIỆN
•
Yêu cầu của sự kiện được chọn:
XÁC THỰC
MỚI XẢY RA
TIÊU BIỂU
•
Là sự thật, có thời gian xác
định, có địa chỉ cụ thể.
•
Sự kiện vừa mới xảy ra
•
Khía cạnh mới của sự kiện đã
biết
•
Sự kiện có tầm quan trọng
hay ảnh hưởng đến đời sống
2. LỰA CHỌN MÔ HÌNH
•
Mô hình là gì?
Mô hình là cách sắp xếp các chi tiết trong một tác phẩm
báo chí, mà cụ thể ở đây là tin.
•
Các loại mô hình:
–
Mô hình tháp xuôi
–
Mô hình tháp ngược
–
Mô hình kim cương
–
…
C
HI
TI
ẾT
1
CHI TIẾT
2
CHI TIẾT 3
CHI TIẾT 4
MÔ HÌNH THÁP XUÔI
•
Chi tiết ít quan trọng nhất
•
Gợi được sự tò mò
•
Các chi tiết quan trọng
hơn, mức độ quan trọng
tăng dần
•
Chi tiết quan trọng
nhất
•
Có sức nặng, gây ấn
tượng
CHI TIẾT 1
CHI TIẾT 2
CHI
TIẾT 3
C
HI
TI
Ế
T
4
MÔ HÌNH THÁP NGƯỢC
•
Chi tiết ít quan trọng nhất
•
Các chi tiết ít quan trọng
hơn
•
Số liệu, dữ kiện minh họa
cho chi tiết mào đầu
•
Chi tiết quan trọng
nhất
•
Ai? Cái gì? Ở đâu? Khi
nào? Như thế nào?
MÔ HÌNH THÁP NGƯỢC
•
Mô hình tháp ngược rất phù hợp để viết tin.
•
Giúp người đọc tiết kiệm thời gian, chỉ cần
đọc phần mào đầu để nắm được nội dung cơ
bản, đặc biệt trong xã hội bận rộn và nhiều
thông tin hiện nay.
•
Dễ dàng biên tập linh hoạt, cắt từ dưới lên
trên mà không ảnh hưởng đến chi tiết quan
trọng, tùy theo dung lượng yêu cầu.
CHI
TIẾ
T 1
CHI TIẾT 2
CHI TIẾT 3
CHI
TIẾ
T 4
MÔ HÌNH KIM CƯƠNG
•
Mức độ quan trọng của
chi tiết lại giảm dần đến
cuối tin
•
Các chi tiết tăng
dần mức độ quan
trọng
•
Chi tiết quan trọng
nhất nằm giữa tin
•
Mở đầu bằng chi tiết
tương đối quan trọng
MÔ HÌNH CHỮ NHẬT MÔ HÌNH ĐỒNG HỒ CÁT
CHI TIẾT 1
CHI TIẾT 2
CHI TIẾT 4
CHI TIẾT 3
CHI TIẾT 1
CHI TIẾT 2
CHI TIẾT 3
CHI TIẾT 4
Các mô hình này ít được áp dụng để viết tin
2. LỰA CHỌN MÔ HÌNH
•
Căn cứ vào tính chất, mức độ, tầm quan trọng
của sự kiện + ý đồ, vào mục đích thông tin
Lựa chọn mô hình phù hợp
•
Cần xác định mức độ quan trọng của chi tiết
để sắp xếp theo mô hình.
3. ĐẶT ĐẦU ĐỀ (TÍT)
•
Tít là tên gọi của tin.
•
Vai trò của tít:
–
Thu hút sự chú ý vào trang giấy
–
Cung cấp thông tin nhanh chóng
–
Giúp người đọc lựa chọn bài
–
Giúp người đọc quyết định đọc hay không
YÊU
CẦU
THÍCH
HỢP
RÕ
RÀNG
NGẮN
GỌN
TRUNG
THỰC
HẤP
DẪN
3. ĐẶT ĐẦU ĐỀ (TÍT)
- Bám sát và thể hiện
được nội dung của tin
-
Rõ ràng, dễ hiểu
-
Từ đơn giản, tránh
từ trừu tượng,
chuyên môn, hoa mỹ
-
Tít ngắn gọn, trực
tiếp
-
Tít càng ngắn
càng hay
-
Tít đúng với nội
dung tin
-
Không cường
điệu hóa
-
Tít độc đáo thu hút
người đọc
-
Sử dụng chi tiết độc
đáo, ngôn từ gợi mở
4. VIẾT LEAD
•
LEAD ?
–
Câu hoặc đoạn đầu tiên của tin
–
Chứa đựng nội dung, thông tin quan trọng nhất
•
Vai trò:
–
Thu hút sự quan tâm của độc giả
–
Cung cấp nhanh gọn thông tin quan trọng nhất cho độc giả
•
Yêu cầu:
–
Chứa đựng thông tin quan trọng nhất
–
Ngắn gọn, súc tích (≤ 25 từ hoặc cắt làm 2 câu)
4. VIẾT LEAD
•
Sắp xếp thông tin theo mức độ quan trọng
•
Chọn ra nội dung chính và quan trọng nhất
•
Trả lời các câu hỏi:
Ai? Cái gì? Ở đâu? Khi nào? Tại sao?
và Như thế nào?
•
Lựa chọn yếu tố cần thiết, có thể bỏ yếu tố không
cần thiết