Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Quan hệ thương mại giữa ASEAN và các nước tham gia cơ chế ASEAN+3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 28 trang )


Quan hệ thương mại
giữa ASEAN và các
nước tham gia cơ chế
ASEAN+3

1. Khái niệm ASEAN và
ASEAN + 3
ASEAN (viết tắt của Association of
Southeast Asian Nations) - Hiệp hội
các Quốc gia Đông Nam Á là một
liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa
và xã hội của các quốc gia trong khu
vực Đông Nam Á.

Campuchia
Thái Lan
Malaysia
Lào
Philippines
Myanma
Bruney
Singapour
Indonesia
Việt Nam
Đông Timo
ASEAN
8/8/1967
1999



2. Mối quan hệ giữa ASEAN
với nhóm nước + 3

2.1. Quan hệ ASEAN –
Trung Quốc

Quan hệ chính trị và an
ninh

Liền kề với Trung Quốc.  góp
phần không nhỏ cho việc ổn
định an ninh của Trung Quốc.

Nhận thức được vấn đề này,
Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng
của mình đối với các nước
ASEAN.

Quan hệ về kinh tế

Triển khai xây dựng Khu vực
mậu dịch tự do ASEAN – Trung
Quốc (ACFTA).


Trong lĩnh vực nông nghiệp và rừng, hai
bên đã ký biên bản ghi nhớ về hợp tác
nông nghiệp tại Hội nghị thượng đỉnh
ASEAN – Trung Quốc ở Phnom Penh
ngày 2/11/2002


Trong lĩnh vực giao thông vận tải, hợp
tác ASEAN và Trung Quốc được triển
khai trên Bản ghi nhớ về hợp tác giao
thông vận tải ASEAN – Trung Quốc

Hợp tác thương mại đầu tư
2,4%
(1992)
9,2%
(1998)
53.468 tỉ USD

Hạn chế

Sự thiếu hụt về tài nguyên thiên
nhiên

Ô nhiễm môi trường tăng nhanh

Phân hóa giàu nghèo trở nên phức
tạp.

Sự giống nhau tương đối giữa hai
thực thể này  tăng tính cạnh
tranh giữa ASEAN và Trung Quốc.

2.2. Quan hệ ASEAN – Nhật
Bản



Nhật Bản hiện là một trong những
đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu
của ASEAN.

Là nước tài trợ chủ yếu cho các dự
án hợp tác phát triển của ASEAN

Hợp tác ASEAN - Nhật Bản sẽ
hướng tới mục tiêu xây dựng một
khu vực mậu dịch tự do giữa Nhật
Bản với toàn khu vực ASEAN

Trong lĩnh vực kinh tế

2.3. Quan hệ ASEAN – Hàn
Quốc


Hàn Quốc là đối tác thương mại
lớn thứ hai mà ASEAN đàm phán
Hiệp định thương mại tự do (sau
Trung Quốc)
74,7 tỉ

Thương mại hàng hóa

Hiệp định cụ thể đầu tiên được
hai bên thống nhất: Hiệp định
Thương mại Hàng hóa ASEAN –

Hàn Quốc (AKTIG)

Hiệp định AKTIG  quan hệ
thương mại giữa ASEAN và Hàn
Quốc đã phát triển nhanh chóng.

Thương mại Dịch vụ

Hiệp định Thương mại Dịch vụ
ASEAN – Hàn Quốc (AKTIS)
(21/11/2007)  nền tảng để tiếp
tục mở cửa thị trường dịch vụ
cho các nhà cung cấp dịch vụ
của ASEAN và Hàn Quốc.

Đầu tư

Hiệp định Đầu tư ASEAN – Hàn
Quốc (AK-AI) (2/6/2009)  một
môi trường minh bạch, thuận lợi
và ổn định hơn

3. Cơ hội phát triển cùng
với những thách thức
của Đông Nam Á khi
tiến hành hợp tác đối
thoại với nhóm nước +
3

3.1. Những cơ hội phát

triển

Điều kiện cho các nước Đông
Nam Á xuất khẩu được nguồn tài
nguyên và các sản phẩm nông
nghiệp.


Thuận lợi cho việc tìm kiếm công
nghệ cao và nâng cao tay nghề


Thành lập khu vực mậu dịch tự
do  một thị trường rộng lớn


Các hiệp định an ninh,chính trị
môi trường hòa bình thân
thiện, tạo được uy thế và tiếng
nói của các nước ASEAN trên
trường quốc tế.

3.2. Thách thức lớn

Tìm lại vai trò và ảnh hưởng của
một tổ chức khu vực đối với khu
vực và đối với từng thành viên

×