Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Thuyêt trình KỸ NĂNG PHỎNG VẤN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.04 KB, 32 trang )

KỸ NĂNG PHỎNG
VẤN
Môn : BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG
Nhóm 11 – CT38E
I
I. Khái niệm chung
1.
1. Khái niệm

Phỏng vấn là cuộc nói chuyện được cấu trúc một cách đặc biệt,
nhằm thu thập thông tin với mục đích chuẩn bị tư liệu để đăng
báo.
2.
Lịch sử phát triển.

Theo cuốn Nhà báo hiện đại, thể loại phỏng vấn
xuất hiện ở Anh vào năm 1830.
- Ở Việt Nam, thể loại phỏng vấn xuất hiện đầu tiên
trên báo Phụ Nữ Tân Văn vào ngày 18/6/1931. Cho
đến ngày nay thì phát triển vô cùng mạnh mẽ.

II. Đặc điểm
1.
1. Những trường hợp sử dụng thể loại phỏng vấn

Khi phóng viên không có điều kiện trực tiếp chứng kiến sự kiện,
hiện tượng vừa mới xảy ra.

Khi phóng viên muốn giới thiệu, giải thích về một chủ trương,
chính sách mới của nhà cầm quyền mà công chúng quan tâm.


Khi phóng viên muốn cung cấp thông tin về sự kiện, hoạt động
đang và sẽ xảy ra của các cơ quan, đơn vị sản xuất, kinh doanh

Khi phóng viên muốn tìm lời giải đáp chính thức về sự kiện hay
vấn đề bức xúc trong dư luận.

Khi phóng viên muốn thông tin chính kiến của chính phủ về các
sự kiện chính trị, quân sự nhạy cảm vừa hoặc sắp xảy ra ở khu
vực,thế giới.

Khi phóng viên muốn giới thiệu về những nhân vật nổi tiếng,
những cá nhân là “Người đương thời”.
2.
Các thể (dạng) phỏng vấn
2.1 Cách phân loại phỏng vấn
2.2 Các thể loại phỏng vấn phổ biến
b) Phỏng vấn không chính thức c) Phỏng vấn điều trad) Phỏng vấn không chân dunge) Phỏng vấn xã hội họcf) Phỏng vấn gián tiếp
a)Phỏng vấn chính thức
)

Thể phỏng vấn nhằm vừa công bố thông tin vừa bày tỏ quan điểm,
nhận định, đánh giá của người phỏng vấn về các vấn đề chính trị xã hội trọng
đại ở trong nước và quốc tế.
)
Đối tượng phỏng vấn thường là người có trọng trách của các cơ quan
trong chính phủ.
)
Nội dung bài phỏng vấn thường ngắn gọn.
b) Phỏng vấn không chính thức


Thể phỏng vấn nhằm lấy thông tin về các vấn đề đang được xã
hội quan tâm.

Đối tượng phỏng vấn khá rộng rãi, có tính chất ngẫu nhiên.
c) Phỏng vấn điều tra

Thể phỏng vấn để tìm hiểu sự thật, để thấy chân tướng của các
vấn đề còn đang tranh cãi trong xã hội.

Đây là dạng phỏng vấn tương đối khó, đòi hỏi phóng viên phải
có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, công phu.
d) Phỏng vấn chân dung

Thể phỏng vấn mà người được phỏng vấn tự khắc họa chân dung
tinh thần của mình thông qua những câu hỏi của nhà báo.

Thể phỏng vấn này khá linh hoạt, hấp dẫn và thường có dung
lượng khá dài.
e) Phỏng vấn xã hội học

Thể phỏng vấn nhằm phục vụ cho các cuộc điều tra xã hội
học.

Thực hiện với nhiều đối tượng (cá nhân) cùng loại.

Các câu hỏi thường giống nhau cho nhiều người.
f) Phỏng vấn gián tiếp

Thể phỏng vấn “nguội”, các câu hỏi được cho sẵn và người được
phỏng vấn trả lời bằng văn bản, email hay qua điện thoại…


Đối tượng phỏng vấn thường là các nhân vật quan trọng, nhân vật
lịch sử, các chuyên gia.

Dạng phỏng vấn này thường dùng trong dịp kỷ niệm các sự kiện
lịch sử trọng tại của đất nước và quốc tế.

3. Tiêu chí của một bài phỏng vấn hay

Vấn đề đặt ra phải mang tính thời sự, được xã hội quan tâm.

Đối tượng phỏng vấn phải thật tiêu biểu, xứng tầm với vấn đề cần thông tin.

Các câu hỏi phải ngắn gọn, linh hoạt, định hướng thông tin rõ ràng.

Hệ thống câu hỏi phải logic, bổ sung nhau để làm nổi bật được vấn đề.

Có ảnh chân dung của nhân vật được phỏng vấn. Trình bày đúng quy cách của
thể loại.
III. Cách thực hiện bài phỏng vấn
3
3.1 Bước chuẩn bị
a) b) c) d) e)
3.1 Bước chuẩn bị
a) Xác định chủ đề và mục đích

Thực chất là trả lời câu hỏi: PV vấn đề gì và để làm gì.
Tốt nhất phải hiểu rõ vấn đề, tìm kiếm trước thông tin mới nhất
cũng như thông tin cơ bản về chủ đề đó từ sách báo, dư luận xã hội.
b) Chọn nhân vật phỏng vấn


Tùy chủ đề, mục đích mà chọn một hay nhiều nhân vật.

Nhân vật là người am hiểu hoặc đã, đang hoạt động trong lĩnh vực liên
quan đến vấn đề phỏng vấn.

Nhân vật có vị trí quan trọng.

Nhân vật tiêu biểu và có uy tín trong xã hội hoặc trong lĩnh vực chuyên
môn.

Tìm hiểu kỹ về nhân vật phỏng vấn.
c) Lập dàn bài

Tùy chủ đề, mục đích và nhân vật phỏng vấn mà soạn hệ thống câu hỏi phù hợp.

Chú ý các nguyên tắc căn bản sau:

Chuẩn bị ít nhất 10 câu hỏi.

Trật tự các câu hỏi phải chặt chẽ, nhất quán, tập trung làm nổi bật chủ đề và
mục đích của bài PV.

Các câu hỏi cần ngắn gọn, rõ ràng, nội dung xác định.

Mỗi câu chỉ đề cập một khía cạnh của vấn đề.

d) Thời gian, địa điểm và phương tiện tác nghiệp

Việc thu xếp thời gian, địa điểm cuộc phỏng vấn cũng nên tiến hành chu đáo.

Phải giới thiệu bản thân và mục đích viết bài một cách rõ ràng, cũng như lý do tại
sao lại muốn phỏng vấn họ.

Xác định thời gian PV. Khi xác định được thời gian thì nên đến đúng giờ.

Xác định địa điểm PV.

Kiểm tra các phương tiện tác nghiệp.

Lựa chọn phục trang thích hợp.
e) Các dạng câu hỏi PV


Câu hỏi đóng (yes-no question): nhằm xác định rõ ràng
quan điểm, thái độ, việc làm của nhân vật.

Câu hỏi mở (how question): nhằm để nhân vật tự do
trình bày ý kiến, quan điểm, tư tưởng, tình cảm của mình.

Câu hỏi giải thích (why-question): nhằm tìm hiểu lý do,
nguyên nhân của sự kiện, vấn đề hay chi tiết.

Câu hỏi gợi ý (đề-thuyết): nhằm biết ý kiến của nhân vật
về một trường hợp, một tình huống cụ thể của vấn đề như
một ví dụ điển hình.

Chú ý sử dụng hợp lý và linh hoạt các từ để gợi ý mức
độ trả lời nông sâu của nhân vật.
3.2. Thực hiện phỏng vấn.
a) Phần mở đầu

b) Phần phỏng vấn
c) Phần kết thúc
a) Phần mở đầu

Phóng viên phải có mặt đúng giờ, càng sớm hơn càng tốt.

Chào xã giao với nhân vật.

Giới thiệu ngắn gọn về bản thân và tờ báo của mình.

Trình bày mục đích, nội dung và thời lượng cuộc phỏng vấn.

Dành ít phút nói chuyện đời thường để tạo không khí thân mật, sự thoải mái, tin
cậy.

Phần mở đầu thường bị cắt bỏ khi đăng/phát trên báo.

×