Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Đánh giá thực trạng và đề xuất một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện lạng giang tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (656.16 KB, 91 trang )

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
i

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đạI học nông nghiệp hà nội






TễN VN THUN



NH GI THC TRNG V XUT MT S LOI
HèNH S DNG T SN XUT NễNG NGHIP HUYN
LNG GIANG, TNH BC GIANG





Chuyên ngành : Quản lý Đất đai
M số : 62.85.01.03

NGI HNG DN KHOA HC:
PGS. TS. ON VN IM







Hà Nội - 2013
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận
văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn


Tôn Văn Thuận


















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
ii

LỜI CẢM ƠN

ðể có ñược kết quả nghiên cứu này, ngoài sự nỗ lực và cố gắng của bản
thân, tôi ñã nhận ñược rất nhiều sự giúp ñỡ từ các ñơn vị và cá nhân. Tôi xin
ghi nhận và bày tỏ lòng biết ơn tới những tập thể, cá nhân ñã dành cho tôi sự
giúp ñỡ quý báu ñó.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng sự giúp ñỡ nhiệt tình
của thầy giáo PGS.TS. ðoàn Văn ðiếm, người ñã trực tiếp hướng dẫn tôi thực
hiện ñề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn những ý kiến ñóng góp quý báu của các
thầy, cô giáo trong khoa Tài nguyên và Môi trường – Trường ðại học Nông
Nghiệp Hà Nội.
Tôi xin chân thành cảm ơn các ñồng chí lãnh ñạo UBND huyện Lạng
Giang, các ñồng chí lãnh ñạo, chuyên viên phòng Tài nguyên và Môi trường,
phòng NN-PTNT, phòng thống kê và UBND các xã ñã tạo ñiều kiện về thời
gian và cung cấp số liệu giúp tôi thực hiện ñề tài này.
Cảm ơn sự cổ vũ, ñộng viên và giúp ñỡ của gia ñình, các anh, chị ñồng
nghiệp, bạn bè trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.

Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2013
Tác giả luận văn



Tôn Văn Thuận




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iii

MỤC LỤC
Lời cam ñoan……………………………………………………………………… i
Lời cảm ơn………………………………………………………….……………….ii
Mục lục………………………………………………………….………………….iii
Danh mục bảng…………………………………………………………………… vi
Danh mục viết tắt………………………………………………………………… vii
Phần 1 MỞ ðẦU 1
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài 3
1.2.1. Mục ñích nghiên cứu 3
1.2.2. Yêu cầu của ñề tài 3
Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4
2.1. Vấn ñề sử dụng ñất nông nghiệp 4
2.1.1. Tình hình sử dụng ñất nông nghiệp trên Thế giới 4
2.1.2. Tình hình sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp của Việt Nam 5
2.2. ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp 7
2.2.1. Khái quát về hiệu quả sử dụng ñất 7
2.2.2. Sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững 11
2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp 14
2.3. ðất nông nghiệp và quan ñiểm sử dụng ñất nông nghiệp 16
2.3.1. Khái quát về ñất nông nghiệp 16

2.3.2. Nguyên tắc và quan ñiểm sử dụng ñất nông nghiệp 17
2.4. Hệ thống các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp 18
2.4.1. Cơ sở ñể lựa chọn hệ thống các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất
nông nghiệp 18
2.4.2. Nguyên tắc lựa chọn các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông
nghiệp 19
2.4.3. Hệ thống các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp 19
2.4.4. Nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp 21

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iv

Phần 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
3.1. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 25
3.1.1. ðối tượng nghiên cứu 25
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 25
3.2. Nội dung nghiên cứu 25
3.2.1. ðánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan ñến sử dụng ñất
sản xuất nông nghiệp 25
3.2.2. Hiện trạng sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp tại huyện Lạng Giang 25
3.2.3. ðánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp 25
3.2.4. ðề xuất giải pháp sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp có hiệu quả và bền
vững 25
3.3. Phương pháp nghiên cứu 26
3.3.1. Phương pháp tiếp cận hệ thống 26
3.3.2. Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu 26
3.3.3. Phương pháp ñiều tra thu thập số liệu 26
3.3.4. Phương pháp thống kê so sánh 27
3.3.5. Phương pháp phân tích số liệu 27
3.3.6. Phương pháp chuyên gia 27

Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28
4.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Lạng Giang 28
4.1.1. ðiều kiện tự nhiên 28
4.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 33
4.2. Các tiểu vùng sinh thái của huyện Lạng Giang 38
4.2.1. Tiểu vùng 1 40
4.2.2. Tiểu vùng 2 40
4.2.3. Tiểu vùng 3 40
4.3. ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp 41
4.3.1. Các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp 41
4.3.2. Hiệu quả kinh tế các cây trồng chính trong huyện 43
4.3.3. ðánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp 49
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
v

4.3.4. Hiệu quả xã hội các loại hình sử dụng ñất 54
4.3.5. Hiệu quả môi trường các loại hình sử dụng ñất 59
4.3.6. ðánh giá chung về hiệu quả của các loại hình sử dụng ñất 63
4.4. ðề xuất các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp 68
4.4.1. Quan ñiểm sử dụng ñất nông nghiệp ở huyện Lạng Giang 68
4.4.2. ðề xuất các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp ñến 2020 69
4.4.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp 71
Phần 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 74
5.1. Kết luận 74
5.2. ðề nghị 75
TÀI LỆU THAM KHẢO 76


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vi


DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng trang
Bảng 2.1: Biến ñộng về sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam (2001 -
2011) 6
Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng ñất huyện Lạng Giang năm 2012 32
Bảng 4.2. Kết quả sản xuất và cơ cấu các ngành kinh tế chủ yếu qua 3 năm
(2010-2012) 33
Bảng 4.3. Tình hình dân số và lao ñộng của huyện qua 3 năm 2010- 2012 35
Bảng 4.4: Phân vùng sinh thái theo ñơn vị hành chính 39
Bảng 4.5: Các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp ở 3 vùng sinh thái 41
Bảng 4.6: Hiệu quả kinh tế trên 1ha một số cây trồng chính tiểu vùng 1 44
Bảng 4.7: Hiệu quả kinh tế trên 1ha một số cây trồng chính tiểu vùng 2 45
Bảng 4.8: Hiệu quả kinh tế trên 1ha một số cây trồng chính tiểu vùng 3 47
Bảng 4.9: Hiệu quả kinh tế trên 1ha của các loại hình sử dụng ñất tiểu vùng 1 50
Bảng 4.10: Hiệu quả kinh tế trên 1ha của các loại hình sử dụng ñất tiểu vùng 2
51
Bảng 4.11: Hiệu quả kinh tế trên 1ha của các loại hình sử dụng ñất tiểu vùng 3 53
Bảng 4.12: Hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng ñất tiểu vùng 1 55
Bảng 4.13: Hiệu quả xã hội trên 1ha của các loại hình sử dụng ñất tiểu vùng 2 57
Bảng 4.14: Hiệu quả xã hội trên 1ha của loại hình sử dụng ñất tiểu vùng 3 58
Bảng 4.15: So sánh mức phân bón của nông hộ với quy trình kỹ thuật 60
Bảng 4.16: Lượng thuốc BVTV thực tế và khuyến cáo trên cây trồng 61
Bảng 4.17: Luân canh và mức ñộ phù hợp của kiểu sử dụng ñất 62
Bảng 4.18. Tổng hợp hiệu quả kinh tế, xã hội của các LUT 64
Bảng 4.19. Các mức ñánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng ñất 65
Bảng 4.20: ðánh giá hiệu quả của loại hình sử dụng ñất 66
Bảng 4.21: ðề xuất các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp 71

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

1

Phần 1
MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
ðất ñai mà chúng ta có ñược hôm nay không chỉ là “tài nguyên thiên
nhiên cho không con người” (Các Mác) mà cũng là thành quả lao ñộng của nhiều
thế hệ trước ta ñể lại “Cố công sống lấy nghìn năm, ñể xem thửa ruộng mấy trăm
người cày” (ca dao Việt Nam); và ñến lượt mình, thế hệ chúng ta phải ñể lại
nguồn sống này cho con cháu với mong muốn phì nhiêu hơn, trù phú hơn. ðiều
này là không có trong bất kỳ một di sản nào khác vì nó không phải là cổ vật và
cũng không phải là tài sản của bất kỳ cá nhân nào. Người Ấn ðộ, Ả Rập và Mỹ
ñều có các phát ngôn bất hủ “ðất ñai là tài sản vay mượn của con cháu”. Chính
vì vậy mà Mác ñã viết rằng: “ Toàn thể một xã hội, một nước và thậm chí tất
thảy các xã hội cùng sống trong một thời ñại hợp lại, cũng ñều không phải là kẻ
sở hữu ñất ñai. Họ chỉ là người có ñất ñai, họ chỉ ñược phép sử dụng ñất ñai ấy
và phải truyền lại cho các thế hệ tương lai sau khi ñã làm cho ñất ñai ấy tốt hơn
lên như những người cha hiền vậy ”.
Trong những năm qua, thực hiện ñường lối ñổi mới của ðảng, nông
nghiệp nước ta ñã ñạt ñược nhiều thành tựu to lớn và quan trọng trong việc sử
dụng ñất ñai, góp phần ñáng kể vào việc phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước.
Theo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao ðức Phát, Việt
Nam coi chất lượng và sự bền vững của tăng trưởng nông nghiệp là vấn ñề cần
ñược quan tâm trong thời gian tới. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ñã
xây dựng “ðề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp” theo hướng nâng cao giá trị gia
tăng và phát triển bền vững với 3 trụ cột chính gồm: phát triển nông thôn, xã hội
và môi trường, phấn ñấu ñến năm 2020 thu nhập nông hộ tăng 2,5 lần so với hiện
nay; giảm tỷ lệ nghèo 2% mỗi năm; số xã ñạt tiêu chí nông thôn mới ñạt 20% vào
năm 2015 và 50% vào năm 2020 giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản
quý I năm 2013 ñạt hơn 161 tỷ ñồng, tăng 2,59% so với cùng kỳ năm trước.Tuy

nhiên, tốc ñộ tăng trưởng (GDP) của khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chỉ
ñạt khoảng 2,24%. ðây là mức tăng thấp nhất trong vòng 4 năm gần ñây khi năm
2010 tốc ñộ tăng trưởng ñạt mức cao nhất là 4,08%.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
2

Bên cạnh những thành tựu ñó, nền nông nghiệp nước ta vẫn phải ñang ñối
mặt với hàng loạt các vấn ñề như sản xuất nhỏ, manh mún, công nghệ lạc hậu,
năng suất và chất lượng nông sản hàng hóa thấp, khả năng hợp tác liên kết cạnh
tranh yếu, sự chuyển dịch cơ cấu chậm [ðặng Minh Sơn, 2006]. Trong ñiều kiện
các nguồn tài nguyên ñể sản xuất có hạn, diện tích ñất nông nghiệp ngày càng bị
thu hẹp do sức ép của quá trình ñô thị hóa, công nghiệp hóa và sự gia tăng dân số
thì mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp theo hướng hàng hoá,
tạo ra giá trị lớn về kinh tế ñồng thời tạo ñà cho phát triển nông nghiệp bền vững
là hết sức cần thiết. Vì vậy phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hiệu quả,
bền vững, tạo giá trị lớn về kinh tế ñang là mục tiêu của cả nước nói chung và
huyện Lạng Giang nói riêng.
Huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang là huyện thuộc vùng miền núi phía
Bắc Việt Nam, có tổng diện tích tự nhiên là 24.125,15 ha; trong ñó 13.718,07 ha
ñất sản xuất nông nghiệp chiếm 56,9% tổng diện tích tự nhiên. Giai ñoạn 2010-
2012 tốc ñộ phát triển các ngành kinh tế chủ yếu bình quân của huyện Lạng
Giang ñạt 15,25%; trong ñó: ngành nông lâm thủy sản tăng 6,32%; ngành công
nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và xây dựng tăng 20,35%; ngành thương mại dịch
vụ tăng 20,55%. Những năm qua, sản xuất nông nghiệp của huyện ñã ñạt ñược
những kết quả ñáng khích lệ; tuy nhiên việc chuyển ñổi cơ cấu sản xuất giữa các
tiểu vùng, các xã không ñồng ñều, sản xuất còn manh mún, hiệu quả kinh thế trên
một ñơn vị diện tích còn thấp, chưa tạo ñược vùng thâm canh tập trung, sản phẩm
nông nghiệp hàng hoá chưa nhiều, chưa tạo ñà cho công nghiệp chế biến nông
sản, hiệu quả ñồng vốn ñầu tư còn thấp
Từ những vấn ñề khoa học và thực tiễn sản xuất nông nghiệp và sử dụng

ñất nông nghiệp ñang diễn ra ở huyện Lạng Giang. ðể góp phần nâng cao hiệu
quả sử dụng ñất nông nghiệp và sử dụng hợp lý hơn ñất canh tác, bảo vệ môi
trường, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “ðánh giá thực trạng và ñề xuất
một số loại hình sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp huyện Lạng Giang, tỉnh
Bắc Giang".
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
3

1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài
1.2.1. Mục ñích nghiên cứu
- ðiều tra, ñánh giá hiện trạng sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp của
huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang, trên cơ sở ñó lựa chọn một số loại hình sử
dụng ñất phù hợp với ñiều kiện cụ thể của mỗi vùng sản xuất nông nghiệp.
- ðề xuất một số giải pháp trên ñịa bàn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang
theo hướng nâng cao hiệu quả sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp.
1.2.2. Yêu cầu của ñề tài
- ðánh giá ñầy ñủ ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và hiệu quả các loại hình
sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp hiện có của huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang ñể
phát hiện những ưu ñiểm và hạn chế trong việc sử dụng ñất nông nghiệp.
- ðề xuất các loại hình sử dụng ñất và giải pháp khắc phục những tồn tại
trong quá trình sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao,
khả thi và phù hợp với ñiều kiện thực tế tại ñịa phương.



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
4

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU


2.1. Vấn ñề sử dụng ñất nông nghiệp
2.1.1. Tình hình sử dụng ñất nông nghiệp trên Thế giới
ðất nông nghiệp là nhân tố vô cùng quan trọng ñối với sản xuất nông
nghiệp. Trên thế giới, mặc dù nền sản xuất nông nghiệp của các nước phát triển
không giống nhau nhưng tầm quan trọng ñối với ñời sống con người thì quốc gia
nào cũng thừa nhận. Hầu hết các nước coi sản xuất nông nghiệp là cơ sở nền tảng
của sự phát triển. Tuy nhiên, khi dân số ngày một tăng nhanh thì nhu cầu lương
thực, thực phẩm là một sức ép rất lớn. ðể ñảm bảo an ninh lương thực loài người
phải tăng cường các biện pháp khai hoang ñất ñai. Do ñó, ñã phá vỡ cân bằng sinh
thái của nhiều vùng, ñất ñai bị khai thác triệt ñể và không còn thời gian nghỉ, các
biện pháp gìn giữ ñộ phì nhiêu cho ñất chưa ñược coi trọng. Kết quả là hàng loạt
diện tích ñất bị thoái hoá trên phạm vi toàn thế giới qua các hình thức bị mất chất
dinh dưỡng và chất hữu cơ, bị xói mòn, bị nhiễm mặn và bị phá hoại cấu trúc của
tầng ñất Người ta ước tính có tới 15% tổng diện tích ñất trên trái ñất bị thoái hoá
do những hành ñộng bất cẩn của con người gây ra. Theo P.Buringh, toàn bộ ñất có
khả năng sản xuất nông nghiệp của thế giới chừng 3,3 tỷ ha (chiếm 22% tổng diện
tích ñất liền); khoảng 78% (xấp xỉ 11,7 tỷ ha) không dùng ñược vào sản xuất nông
nghiệp. ðất trồng trọt là ñất ñang sử dụng, cũng có loại ñất hiện tại chưa sử dụng
nhưng có khả năng trồng trọt. ðất ñang trồng trọt của thế giới có khoảng 1,5 tỷ
ha (chiếm xấp xỉ 10,8% tổng diện tích ñất ñai và 46% ñất có khả năng trồng trọt).
Như vậy, còn 54% ñất có khả năng trồng trọt chưa ñược khai thác.
ðất ñai trên thế giới phân bố ở các châu lục không ñều. Châu Á là nơi có
diện tích ñất nông nghiệp khá cao so với các châu lục khác nhưng Châu Á lại có
tỷ lệ diện tích ñất nông nghiệp trên tổng diện tích ñất tự nhiên thấp. Mặt khác,
Châu Á là nơi tập trung phần lớn dân số thế giới, ở ñây có các quốc gia dân số
ñông nhất nhì thế giới là Trung Quốc, Ấn ðộ, Inñônêxia, Châu Á cũng là nơi ñất
ñồi núi chiếm 35% tổng diện tích. Tiềm năng ñất trồng trọt nhờ nước trời nói
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
5


chung là khá lớn khoảng 407 triệu ha, trong ñó xấp xỉ 282 triệu ha ñang ñược
trồng trọt và khoảng 100 triệu ha chủ yếu nằm trong vùng nhiệt ñới ẩm của ðông
Nam Á. Phần lớn diện tích này là ñất dốc và chua; khoảng 40-60 triệu ha trước
ñây vốn là ñất rừng tự nhiên che phủ, nhưng ñến nay do bị khai thác khốc liệt nên
rừng ñã bị phá và thảm thực vật ñã chuyển thành cây bụi và cỏ dại.
ðất canh tác của thế giới có hạn và ñược dự ñoán là ngày càng tăng do khai
thác thêm những diện tích ñất có khả năng sản xuất nông nghiệp nhằm ñáp ứng nhu
cầu về lương thực, thực phẩm cho loài người. Tuy nhiên, do dân số ngày một tăng
nhanh nên bình quân diện tích ñất canh tác trên ñầu người ngày một giảm.
ðông Nam Á là một khu vực ñặc biệt. Từ số liệu của UNDP năm 1995
cho ta thấy ñây là một khu vực có dân số khá ñông trên thế giới nhưng diện tích
ñất canh tác thấp, trong ñó chỉ có Thái Lan là diện tích ñất canh tác trên ñầu
người khá nhất, Việt Nam ñứng hàng thấp nhất về diện tích ñất canh tác trên ñầu
người trong số các quốc gia ASEAN.
2.1.2. Tình hình sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp của Việt Nam
ðất sản xuất nông nghiệp là ñất ñược xác ñịnh chủ yếu ñể sử dụng vào
sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, hoặc nghiên cứu thí nghiệm về
nông nghiệp. Theo kết quả kiểm kê ñất ñai năm 2011, Việt Nam có tổng diện
tích tự nhiên là 33.095.700 ha, trong ñó ñất sản xuất nông nghiệp chỉ có
10.126.100 ha, dân số là 87.840.000người, bình quân diện tích ñất sản xuất nông
nghiệp là 1153 m2/ người.
Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nhằm thoả mãn nhu cầu cho
xã hội về sản phẩm nông nghiệp ñang trở thành vấn ñề cấp bách luôn ñược các
nhà quản lý và sử dụng ñất quan tâm. Thực tế cho thấy, trong những năm qua do
tốc ñộ công nghiệp hoá cũng như ñô thị hoá diễn ra khá mạnh mẽ ở nhiều ñịa
phương trên phạm vi cả nước làm cho diện tích ñất nông nghiệp ở Việt Nam có
nhiều biến ñộng, theo những tư liệu của Tổng cục Thống kê thì biến ñộng về số
lượng ñất sản xuất nông nghiệp của nước ta trong 10 năm gần ñây ñược thể hiện
ở bảng 2.1.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
6

Bảng 2.1: Biến ñộng về sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp
ở Việt Nam (2001 -2011)
Năm
Tổng diện tích ñất
sản xuất nông nghiệp
(1000 ha)
Dân s

(1000 người)
BQ ñất sản xuất
nông nghiệp/ người
(m2)
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
9979,70
10381,40
10496,90
10928,90

11316,40
11704,80
10560,80
9345,53
9589,80
9982,70
10126,10
71025,6
72509,5
73962,4
75355,2
76114,5
76325,0
76985,6
77685,2
85789,6
86686,6
87840,0
1405
1432
1419
1540
1475
1533
1372
1203
1118
1151
1153


Theo (Nguyễn ðình Bồng, 2002) [9], ñất nông nghiệp của chúng ta chỉ
chiếm 28,38% và gần tương ñương với diện tích này là diện tích ñất chưa sử
dụng. ðây là tỷ lệ cho thấy cần có nhiều biện pháp thiết thực hơn ñể có thể khai
thác ñược diện tích ñất nói trên phục cho các mục ñích khác nhau. So với một số
nước trên thế giới, nước ta có tỷ lệ ñất sử dụng vào sản xuất nông nghiệp rất thấp.
Theo Lê Thái Bạt thì trong khoảng 33 triệu ha ñất tự nhiên của Việt
Nam, diện tích “ñất có vấn ñề” về ñộ phì nhiêu và khả năng sản xuất ñã chiếm
hơn 50%.
Về vấn ñề sử dụng ñất, hiện nay tài nguyên ñất ngày càng ñược sử dụng
hợp lý và có hiệu quả hơn so với các năm trước. Ở nước ta, trong cơ cấu sử dụng
ñất nông nghiệp, cây lâu năm chiếm hơn 30%, cây hàng năm khoảng trên 60%
diện tích. Tuy nhiên, với trên 3/4 diện tích tự nhiên là ñất dốc thì tỷ lệ cây lâu
năm cần phải tăng hơn nữa. Tuy nhiên, ở miền núi du canh, quảng canh, ñộc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
7

canh còn khá phổ biến, năng suất cây trồng thấp so với các nước khác (Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn, 1999) [2]. Vấn ñề thoái hoá ñất Việt Nam ñang là
một thách thức to lớn. Nguyên nhân thoái hoá ñất bắt nguồn từ các ñiều kiện tự
nhiên, kinh tế, xã hội và hậu quả của chiến tranh. Thoái hoá ñất ñiễn ra trên quy
mô rộng lớn từ ñồng bằng ven biển ñến trung du miền núi. Hậu quả thoái hoá ñất
rất nghiêm trọng dẫn tới sự suy thoái tài nguyên ñộng thực vật, suy giảm và mất
khả năng sản xuất của ñất.
Chính phủ Việt Nam ñã ban hành nhiều chính sách, nhằm bảo vệ, quản lý
và sử dụng tài nguyên ñất bền vững và ñã ñạt ñược những thành tựu nhất ñịnh.
Tuy nhiên các chính sách, giải pháp ñó chưa ñược thực hiện ñồng bộ và triệt ñể,
mạng lưới quan trắc và quản lý môi trường ñất còn quá mỏng.
ðể bảo vệ môi trường ñất, cần khắc phục các tồn tại ñồng thời áp dụng
các biện pháp ưu tiên như:
+ Nghiên cứu và phổ biến công nghệ tiến bộ trong sinh học, ñầu tư thâm

canh, ñảm bảo sản xuất bền vững nâng cao ñộ phì nhiêu ñất.
+ ðẩy mạnh trồng cây lâu năm (cây công nghiệp, cây ăn quả, cây dược
liệu, cây ñặc sản) có giá trị kinh tế cao trên ñất dốc, nhân rộng các mô hình trang
trại. Phục hồi lớp phủ thực vật bằng trồng rừng và hệ thống nông lâm kết hợp.
Việt Nam là một nước có ña phần dân số làm nghề nông thì bình quân
diện tích ñất canh tác trên ñầu người nông dân rất thấp, ñây là một trở ngại to
lớn. ðể vượt qua, phát triển một nền nông nghiệp ñủ sức cung cấp lương thực
thực phẩm cho toàn dân và có một phần xuất khẩu cần biết cách khai thác hợp lý
ñất ñai, sử dụng ñất có hiệu quả cao trên cơ sở phát triển một nền nông nghiệp
bền vững.
2.2. ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp
2.2.1. Khái quát về hiệu quả sử dụng ñất
2.2.1.1. Bản chất của hiệu quả
Bản chất của hiệu quả ñược hiểu như sau:
- Việc ñáp ứng nhu cầu của con người trong ñời sống xã hội.
- Việc bảo tồn tài nguyên, nguồn lực ñể phát triển bền vững.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
8

Do vậy, hiệu quả là một phạm trù trọng tâm rất cơ bản của khoa học kinh
tế và quản lý. Việc xác ñịnh hiệu quả là việc hết sức khó khăn và phức tạp mà
nhiều vấn ñề về lý luận cũng như thực tiễn chưa giải ñáp hết. Bản chất của hiệu
quả xuất phát từ mục ñích của sản xuất và phát triển kinh tế xã hội là ñáp ứng
nhu cầu ngày càng cao về ñời sống vật chất và tinh thần của mọi thành viên trong
xã hội. Muốn vậy, sản xuất phải không ngừng phát triển cả về chiều rộng lẫn
chiều sâu. Việc nâng cao hiệu quả không chỉ là nhiệm vụ của mỗi doanh nghiệp,
mỗi người sản xuất mà là của mọi ngành, mọi vùng. ðây còn là vấn ñề mang tính
toàn cầu, vì xu hướng chung của thế giới ngày nay là phát triển kinh tế theo chiều
sâu, sao cho với nguồn nhân lực hạn chế mà sản xuất ra một lượng sản phẩm
hàng hoá có giá trị sử dụng cao nhất với mức hao phí ít nhất.

Ngày nay, chúng ta ñang sống trong một "Thế giới phẳng" nên con người
ngày càng nhận thức ñược các quy luật tự nhiên, kinh tế- xã hội và môi trường.
Trong ñiều kiện cụ thể của nền kinh tế mở như hiện nay thì mọi hoạt ñộng sản
xuất của con người không chỉ quan tâm ñến vấn ñề kinh tế - xã hội mà vấn ñề
môi trường ngày càng trở nên cấp bách ñối với toàn cầu, ñòi hỏi mỗi quốc gia
phải quan tâm ñúng mức.
Quan niệm về hiệu quả trong ñiều kiện hiện nay là phải tiết kiệm thời
gian, tiết kiệm tài nguyên trong sản xuất, mang lại lợi ích xã hội và bảo vệ ñược
môi trường.
2.2.1.2. Phân loại hiệu quả
Mọi hoạt ñộng sản xuất của con người ñều có mục tiêu chủ yếu là kinh tế.
Tuy nhiên, kết quả hoạt ñộng ñó không chỉ duy nhất ñạt ñược về mặt kinh tế mà
ñồng thời tạo ra nhiều kết quả liên quan ñến ñời sống kinh tế - xã hội của con
người ( Vũ Năng Dũng, 2001)[6]. Những kết quả ñó là:
- Cải thiện ñiều kiện sống và làm việc của con người, nâng cao thu nhập.
- Cải tạo môi sinh, nâng cao ñời sống tinh thần cho người lao ñộng.
- Cải tạo môi trường sinh thái, tạo ra một sự phát triển bền vững trong sử
dụng ñất ñai.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
9

ðể phân loại hiệu quả thì có nhiều cách phân loại khác nhau, nếu căn cứ
vào nội dung và cách biểu hiện thì hiệu quả ñược phân thành 3 loại: hiệu quả
kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường.
* Hiệu quả kinh tế
Theo C. Mác thì quy luật kinh tế ñầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thể là
quy luật tiết kiệm thời gian và phân phối một cách có kế hoạch thời gian lao ñộng
theo các ngành sản xuất khác nhau, các nhà khoa học ðức cho rằng: hiệu quả
kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức ñộ tiết kiệm chi phí trong một ñơn vị kết quả hữu
ích và mức tăng kết quả hữu ích của hoạt ñộng sản xuất vật chất trong một thời

kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích của xã hội (FAO, 1976) [37].
Như vậy, hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế chung nhất, là khâu
trung tâm của các loại hiệu quả. Hiệu quả kinh tế có vai trò quyết ñịnh các hiệu
quả còn lại. Bởi vì, trong mọi hoạt ñộng sản xuất con người ñều có mục tiêu chủ
yếu là khi có ñược hiệu quả kinh tế thì mới có các ñiều kiện vật chất ñể ñảm bảo
cho các hiệu quả về xã hội và môi trường.
Hiệu quả kinh tế có khả năng lượng hoá, tính toán chính xác trong mối
quan hệ so sánh giữa lượng kết quả ñạt ñược và chi phí bỏ ra trong hoạt ñộng sản
xuất. Kết quả ñạt ñược là phần giá trị thu ñược của sản phẩm ñầu ra, lượng chi
phí bỏ ra là phần các nguồn lực ñầu vào. Mối tương quan ñó cần xét cả về phần
so sánh tuyệt ñối và so sánh tương ñối cũng như xem xét mối quan hệ chặt chẽ
giữa hai ñại lượng ñó.
Vì vậy, bản chất của phạm trù kinh tế sử dụng ñất là với một diện tích ñất
ñai nhất ñịnh sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất nhiều nhất với một
lượng ñầu tư chi phí về vật chất và lao ñộng thấp nhất nhằm ñáp ứng nhu cầu
ngày càng tăng về vật chất của xã hội (ESCAP/FAP/UNIDO, 1993) [36].
* Hiệu quả xã hội
Hiệu quả xã hội có liên quan mật thiết với hiệu quả kinh tế, nó thể hiện
mục tiêu hoạt ñộng kinh tế của con người. Hiệu quả xã hội là mối tương quan so
sánh giữa kết quả xã hội và lượng chi phí bỏ ra. Ở ñây, hiệu quả xã hội phản ánh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
10

những khía cạnh về mối quan hệ xã hội giữa con người với con người như vấn ñề
công ăn việc làm, xoá ñói giảm nghèo, ñịnh canh, ñịnh cư, công bằng xã hội
Hiệu quả xã hội trong sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp chủ yếu ñược
xác ñịnh bằng khả năng tạo việc làm trên một ñơn vị diện tích ñất sản xuất nông
nghiệp. Trong giai ñoạn hiện nay, việc ñánh giá hiệu quả xã hội của các loại hình
sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp là nội dung ñang ñược nhiều nhà khoa học
quan tâm (W.B. World Development Report, 1995) [38].

* Hiệu quả môi trường
Hiệu quả môi trường là một vấn ñề mang tính toàn cầu, ngày nay ñang
ñược chú trọng quan tâm và không thể bỏ qua khi ñánh giá hiệu quả. ðiều này có
ý nghĩa là mọi hoạt ñộng sản xuất, mọi biện pháp khoa học kỹ thuật, mọi giải
pháp về quản lý ñược coi là có hiệu quả khi chúng không gây tổn hại hay có
những tác ñộng xấu ñến môi trường ñất, môi trường nước và môi trường không
khí cũng như không làm ảnh hưởng xấu ñến môi sinh và ña dạng sinh học. Có
ñược ñiều ñó mới ñảm bảo cho một sự phát triển bền vững của mỗi vùng lãnh
thổ, mỗi quốc gia cũng như cả cộng ñồng quốc tế.
Trong sản xuất nông nghiệp hiệu quả môi trường là hiệu quả mang tính
lâu dài, vừa ñảm bảo lợi ích hiện tại mà không làm ảnh hưởng xấu ñến tương lai,
nó gắn chặt với quá trình khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên ñất và môi
trường sinh thái.
Bên cạnh cách phân loại hiệu quả nói trên, người ta còn có thể căn cứ vào
yêu cầu tổ chức và quản lý kinh tế, căn cứ vào các yếu tố cơ bản về sản xuất,
phương hướng tác ñộng vào sản xuất cả về mặt không gian và thời gian. Tuy
nhiên, dù nghiên cứu ở bất cứ góc ñộ nào thì việc ñánh giá hiệu quả cũng phải
xem xét về mặt không gian và thời gian, trong mối liên hệ chung của toàn bộ nền
kinh tế. Ở ñó, hiệu quả bao gồm cả hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường với
một mối quan hệ mật thiết thống nhất và không thể tách rời nhau. Có như vậy
mới ñảm bảo cho việc ñánh giá hiệu quả ñược ñầy ñủ, chính xác và toàn diện.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
11

2.2.2. Sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững
2.2.2.1 Quan ñiểm sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp bền vững
ðể duy trì ñược sự bền vững của ñất ñai, Smith A.J và Julian Dumanski
(1993) ñã nghiên cứu và xác ñịnh ra 5 nguyên tắc có liên quan ñến sự sử dụng
ñất bền vững là:
- Duy trì hoặc nâng cao các hoạt ñộng sản xuất.

- Giảm mức ñộ rủi ro ñối với sản xuất.
- Bảo vệ tiềm năng của các nguồn tài nguyên tự nhiên, chống lại sự thoái
hoá chất lượng ñất và nước.
- Khả thi về mặt kinh tế.
- ðược xã hội chấp nhận.
Như vậy, theo các tác giả, sử dụng ñất bền vững không chỉ thuần tuý về
mặt tự nhiên mà còn cả về mặt môi trường, lợi ích kinh tế và xã hội. Năm nguyên
tắc trên ñây là trụ cột của việc sử dụng ñất bền vững, nếu trong thực tiễn ñạt
ñược cả 5 nguyên tắc trên thì sự bền vững sẽ thành công, ngược lại sẽ chỉ ñạt
ñược ở một vài bộ phận hay sự bền vững có ñiều kiện. Tại Việt Nam việc sử
dụng ñất bền vững cũng dựa trên những nguyên tắc và ñược thể hiện trong 3 yêu
cầu sau:
- Bền vững về mặt kinh tế: cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao và ñược thị
trường chấp nhận
- Bền vững về mặt môi trường: loại hình sử dụng ñất bảo vệ ñược ñất ñai,
ngăn chặn sự thoái hoá ñất, bảo vệ môi trường tự nhiên.
- Bền vững về mặt xã hội: thu hút ñược nhiều lao ñộng, ñảm bảo ñời sống
người dân, góp phần thúc ñẩy xã hội phát triển.
Tóm lại: Hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp của con người diễn ra hết sức ña
dạng trên nhiều vùng ñất khác nhau và cũng vì thế khái niệm sử dụng ñất bền
vững thể hiện trong nhiều hoạt ñộng sản xuất và quản lý ñất ñai trên từng vùng
ñất xác ñịnh theo nhu cầu và mục ñích sử dụng của con người. ðất ñai trong sản
xuất nông nghiệp chỉ ñược gọi là sử dụng bền vững trên cơ sở duy trì các chức
năng chính của ñất là ñảm bảo khả năng sản xuất của cây trồng một cách ổn ñịnh,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
12

không làm suy giảm về chất lượng tài nguyên ñất theo thời gian và việc sử dụng
ñất không gây ảnh hưởng xấu ñến môi trường sống của con người và sinh vật.
2.2.2.2. Tiêu chí ñánh giá tính bền vững

Vào năm 1991, ở Nairobi ñã tổ chức Hội thảo về “Khung ñánh giá quản lý
ñất bền vững” ñã ñưa ra ñịnh nghĩa: “Quản lý bền vững ñất ñai bao gồm tổ hợp
các công nghệ, chính sách và hoạt ñộng nhằm liên hợp các nguyên lý kinh tế xã
hội với các quan tâm môi trường ñể ñồng thời:
- Duy trì, nâng cao sản lượng (hiệu quả sản xuất);
- Giảm rủi ro sản xuất (an toàn)
- Bảo vệ tiềm năng nguồn lực tự nhiên và ngăn ngừa thoái hoá ñất và nước
(bảo vệ)
- Có hiệu quả lâu dài (lâu bền)
- ðược xã hội chấp nhận (tính chấp nhận)
Năm nguyên tắc trên ñược coi là trụ cột của sử dụng ñất ñai bền vững và
là những mục tiêu cần phải ñạt ñược, nếu thực tế diễn ra ñồng bộ, so với các mục
tiêu cần phải ñạt ñược. Nếu chỉ ñạt một hay một vài mục tiêu mà không phải tất
cả thì khả năng bền vững chỉ mang tính bộ phận.
ðể ñánh giá tính bền vững trong sử dụng ñất cần dựa vào 3 tiêu chí sau ñây:
* Bền vững về kinh tế: Ở ñây cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, ñược thị
trường chấp nhận.
Hệ thống sử dụng ñất phải có mức năng suất sinh học cao trên mức bình
quân vùng có cùng ñiều kiện ñất ñai. Năng suất sinh học bao gồm các sản phẩm
chính và phụ (ñối với cây trồng là gỗ, hạt, củ, quả và tàn dư ñể lại). Một hệ bền
vững phải có năng suất trên mức bình quân vùng, nếu không sẽ không cạnh tranh
ñược trong cơ chế thị trường.
Về chất lượng: sản phẩm phải ñạt tiêu chuẩn tiêu thụ tại ñịa phương, trong
nước và xuất khẩu, tùy mục tiêu của từng vùng.
Tổng giá trị sản phẩm trên ñơn vị diện tích là thước ño quan trọng nhất
của hiệu quả kinh tế ñối với một hệ thống sử dụng ñất. Tổng giá trị trong một giai
ñoạn hay cả chu kỳ phải trên mức bình quân của vùng, nếu dưới mức ñó thì nguy
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
13


cơ người sử dụng ñất sẽ không có lãi, hiệu quả vốn ñầu tư phải lớn hơn lãi suất
tiền vay vốn ngân hàng (Phạm Chí Thành, 1996) [22].
* Bền vững về xã hội:
Thu hút ñược lao ñộng, ñảm bảo ñời sống và phát triển xã hội.
ðáp ứng nhu cầu của nông hộ là ñiều quan tâm trước, nếu muốn họ quan
tâm ñến lợi ích lâu dài (bảo vệ ñất, môi trường ). Sản phẩm thu ñược cần thoả
mãn cái ăn, cái mặc, và nhu cầu sống hàng ngày của người nông dân.
Nội lực và nguồn lực ñịa phương phải ñược phát huy. Về ñất ñai, hệ thống sử
dụng ñất phải ñược tổ chức trên ñất mà nông dân có quyền hưởng thụ lâu dài, ñất ñã
ñược giao và rừng ñã ñược khoán với lợi ích các bên cụ thể.
Sử dụng ñất sẽ bền vững nếu phù hợp với nền văn hoá dân tộc và tập quán
ñịa phương, nếu ngược lại sẽ không ñược cộng ñồng ủng hộ (Phạm Chí Thành,
1996) [22].
* Bền vững về môi trường:
Loại hình sử dụng ñất phải bảo vệ ñược ñộ màu mỡ của ñất, ngăn chặn
thoái hoá ñất và bảo vệ môi trường sinh thái. Giữ ñất ñược thể hiện bằng giảm
thiểu lượng ñất mất hàng năm dưới mức cho phép.
ðộ phì nhiêu ñất tăng dần là yêu cầu bắt buộc ñối với quản lý sử dụng bền
vững.
ðộ che phủ tối thiểu phải ñạt ngưỡng an toàn sinh thái (>35%).
ða dạng sinh học biểu hiện qua thành phần loài (ña canh bền vững hơn
ñộc canh, cây lâu năm có khả năng bảo vệ ñất tốt hơn cây hàng năm ).
Ba yêu cầu bền vững trên là ñể xem xét và ñánh giá các loại hình sử dụng ñất
hiện tại. Thông qua việc xem xét và ñánh giá các yêu cầu trên ñể giúp cho việc ñịnh
hướng phát triển nông nghiệp ở vùng sinh thái (Phạm Chí Thành, 1996) [22].
Tóm lại: Khái niệm sử dụng ñất ñai bền vững do con người ñưa ra ñược
thể hiện trong nhiều hoạt ñộng sử dụng và quản lý ñất ñai theo các mục ñích mà
con người ñã lựa chọn cho từng vùng ñất xác ñịnh. ðối với sản xuất nông nghiệp
việc sử dụng ñất bền vững phải ñạt ñược trên cơ sở ñảm bảo khả năng sản xuất
ổn ñịnh của cây trồng, chất lượng tài nguyên ñất không suy giảm theo thời gian

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
14

và việc sử dụng ñất không ảnh hưởng xấu ñến môi trường sống của con người,
của các sinh vật.
2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp
2.2.3.1. Nhóm yếu tố về ñiều kiện tự nhiên
ðiều kiện tự nhiên (ñất, nước, khí hậu, thời tiết ) có ảnh hưởng trực tiếp
ñến sản xuất nông nghiệp (Nguyễn ðình Hợi, 1993) [10], (Vũ Thị Phương Thuỵ
2000) [25], (Nguyễn Duy Tính, 1995) [26]. Bởi vì, các yếu tố của ñiều kiện tự
nhiên là tài nguyên ñể sinh vật tạo nên sinh khối. Do vậy, cần ñánh giá ñúng ñiều
kiện tự nhiên ñể trên cơ sở ñó xác ñịnh cây trồng vật nuôi chủ lực phù hợp và
ñịnh hướng ñầu tư thâm canh ñúng.
Theo C.Mác, ñiều kiện tự nhiên là cơ sở hình thành ñịa tô chênh lệch I.
Theo N. Borlang - Người ñược giải Nobel về giải quyết lương thực cho các nước
phát triển cho rằng yếu tố duy nhất quan trọng hạn chế năng suất cây trồng ở tầm
cỡ thế giới trong các nước ñang phát triển, ñặc biệt ñối với nông dân thiếu vốn là
ñộ phì ñất (FAO, 1976) [37].
2.2.3.2. Nhóm các yếu tố kinh tế, kỹ thuật canh tác
Biện pháp kỹ thuật canh tác là các tác ñộng của con người vào ñất ñai,
cây trồng, vật nuôi nhằm tạo nên sự hài hoà giữa các yếu tố của quá trình sản
xuất ñể hình thành, phân bố và tích luỹ năng suất kinh tế. ðây là những tác ñộng
thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về ñối tượng sản xuất, về thời tiết, về ñiều kiện môi
trường và thể hiện sự dự báo thông minh và sắc sảo. Lựa chọn các tác ñộng kỹ
thuật, lựa chọn chủng loại và cách sử dụng các yếu tố ñầu vào phù hợp với các
quy luật tự nhiên của sinh vật nhằm ñạt ñược các mục tiêu ñề ra. Ở các nước phát
triển, khi có tác ñộng tích cực của kỹ thuật, giống mới, thuỷ lợi, phân bón tới
hiệu quả thì cũng ñặt ra các yêu cầu mới ñối với việc sử dụng ñất. Có nghĩa là
ứng dụng công nghệ sản xuất tiến bộ là một ñảm bảo vật chất cho kinh tế nông
nghiệp tăng trưởng nhanh. Cho ñến giữa thế kỷ XXI, trong nông nghiệp nước ta,

quy trình kỹ thuật có thể góp phần ñến 30% của năng suất kinh tế (Hội khoa học
ñất Việt Nam, 2000) [9]. Như vậy, nhóm các yếu tố kỹ thuật ñặc biệt có ý nghĩa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
15

quan trọng trong quá trình khai thác ñất theo chiều sâu và nâng cao hiệu quả sử
dụng ñất nông nghiệp.
2.2.3.3. Nhóm các yếu tố kinh tế tổ chức
Nhóm các yếu tố này bao gồm:
- Công tác quy hoạch và bố trí sản xuất
Thực hiện phân vùng sinh thái nông nghiệp dựa vào ñiều kiện tự nhiên,
dựa trên cơ sở phân tích, dự báo và ñánh giá nhu cầu của thị trường, gắn với quy
hoạch phát triển công nghiệp chế biến, kết cấu hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực
và các thể chế pháp luật về bảo vệ tài nguyên, môi trường (FAO, 1976) [37],
(W.B. World Development Report, 1995) [38]. ðó là cơ sở ñể phát triển hệ thống
cây trồng, vật nuôi và khai thác ñất một cách ñầy ñủ, hợp lý. ðồng thời tạo ñiều
kiện thuận lợi ñể ñầu tư thâm canh và tiến hành tập trung hoá, chuyên môn hoá,
hiện ñại hoá nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp và phát triển sản
xuất hàng hoá.
- Hình thức tổ chức sản xuất
Các hình thức tổ chức sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp ñến việc tổ chức
khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp (Bùi Văn Ten ,2000)
[21]. Vì thế, phát huy thế mạnh của các loại hình tổ chức sử dụng ñất trong từng
cơ sở sản xuất là rất cần thiết. Muốn vậy cần phải thực hiện ña dạng hoá các hình
thức hợp tác trong nông nghiệp, xác lập một hệ thống tổ chức sản xuất phù hợp
và giải quyết tốt mối quan hệ giữa các hình thức ñó.
2.2.3.4. Nhóm các yếu tố xã hội
Nhóm các yếu tố này bao gồm:
- Hệ thống thị trường và sự hình thành của thị trường ñất nông nghiệp, thị
trường nông sản phẩm. Theo (Nguyễn Duy Tính, 1995) [26], 3 yếu tố chủ yếu

ảnh hưởng ñến hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp là: năng suất cây trồng, hệ số
quay vòng ñất, thị trường cung cấp ñầu vào và tiêu thụ sản phẩm ñầu ra.
- Hệ thống chính sách (chính sách ñất ñai, chính sách ñiều chỉnh cơ cấu
ñầu tư, chính sách hỗ trợ )
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
16

- Sự ổn ñịnh chính trị - xã hội và các chính sách khuyến khích ñầu tư phát
triển nông nghiệp của Nhà nước.
- Những kinh nghiệm, tập quán sản xuất nông nghiệp, trình ñộ năng lực
của các chủ thể kinh doanh, trình ñộ ñầu tư.
Theo Douglas C.North, sự thay ñổi công nghệ và sự thay ñổi hợp lý các
thể chế là những yếu tố then chốt cho sự tiến triển của kinh tế xã hội (W.B.
World Development Report, 1995) [38].
2.3. ðất nông nghiệp và quan ñiểm sử dụng ñất nông nghiệp
2.3.1. Khái quát về ñất nông nghiệp
Theo báo cáo của World Bank (1995), hàng năm mức sản xuất so với yêu
cầu sử dụng lương thực vẫn thiếu hụt từ 150 - 200 triệu tấn, trong khi ñó vẫn có
từ 6 - 7 triệu ha ñất nông nghiệp bị loại bỏ do xói mòn. Trong 1200 triệu ha ñất bị
thoái hoá có tới 544 triệu ha ñất canh tác bị mất khả năng sản xuất do sử dụng
không hợp lý.
Luật ñất ñai 2003 phân loại ñất thành 3 nhóm theo mục ñích sử dụng, ñó
là nhóm ñất nông nghiệp, nhóm ñất phi nông nghiệp và nhóm ñất chưa sử dụng.
ðất nông nghiệp là ñất ñược xác ñịnh chủ yếu ñể sử dụng vào sản xuất nông
nghiệp như ñất trồng cây hàng năm, ñất trồng cây lâu năm, ñất rừng sản xuất,
rừng phòng hộ, rừng ñặc dụng, ñất rừng trồng, nuôi trồng thuỷ sản, ñất làm muối
hoặc nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp. ðất nông nghiệp ñóng vai trò vô
cùng quan trọng trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. ðất nông nghiệp
tham gia vào quá trình sản xuất và làm ra sản phẩm cần thiết nuôi sống xã hội.
ðất ñai là sản phẩm của thiên nhiên, ñất ñai có những tính chất ñặc trưng

riêng khiến nó không giống bất kỳ một tư liệu sản xuất nào khác, ñó là ñất có ñộ
phì, giới hạn về diện tích, có vị trí cố ñịnh trong không gian và vĩnh cửu với thời
gian nếu biết sử dụng ñúng.
Nhận thức ñúng ñắn các vấn ñề trên sẽ giúp người sử dụng ñất có các ñịnh
hướng sử dụng tốt hơn ñối với ñất nông nghiệp, khai thác có hiệu quả các tiềm
năng tự nhiên của ñất ñồng thời không ngừng bảo vệ ñất và môi trường sinh thái.
Xét cho cùng, ñất chỉ có giá trị thông qua quá trình sử dụng của con người, giá trị ñó
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
17

tuỳ thuộc vào sự ñầu tư trí tuệ và các yếu tố ñầu vào khác trong sản xuất. Hiệu quả
của việc ñầu tư này sẽ phụ thuộc rất lớn vào những lợi thế của quỹ ñất ñai hiện có và
các ñiều kiện kinh tế - xã hội cụ thể Nguyễn Ích Tân (2000), [19].
2.3.2. Nguyên tắc và quan ñiểm sử dụng ñất nông nghiệp
* Nguyên tắc sử dụng ñất nông nghiệp
ðất ñai là nguồn tài nguyên có hạn, trong khi ñó nhu cầu của con người
lấy từ ñất ngày càng tăng, mặt khác ñất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do bị
trưng dụng sang các mục ñích khác. Vì vậy, sử dụng ñất nông nghiệp ở nước ta
với mục tiêu nâng cao hiệu quả KT-XH trên cơ sở ñảm bảo an ninh lương thực,
thực phẩm, tăng cường nguyên liệu cho công nghiệp và hướng tới xuất khẩu. Sử
dụng ñất trong sản xuất nông nghiệp trên cơ sở cân nhắc những mục tiêu phát
triển KT-XH, tận dụng tối ña lợi thế so sánh về ñiều kiện sinh thái và không làm
ảnh hưởng xấu ñến môi trường là những nguyên tắc cơ bản và cần thiết ñể ñảm
bảo cho khai thác sử dụng bền vững nguồn tài nguyên ñất (Cao Liêm và ctv,
1996) [13]. Do ñó, ñất nông nghiệp cần ñược sử dụng theo nguyên tắc “ñầy ñủ và
hợp lý”, phải có các quan ñiểm ñúng ñắn theo xu hướng tiến bộ, phù hợp với
ñiều kiện, hoàn cảnh cụ thể, làm cơ sở thực hiện việc sử dụng ñất nông nghiệp có
hiệu quả kinh tế cao.
Thực hiện sử dụng ñất nông nghiệp ñầy ñủ và hợp lý là cần thiết vì:
- Nó sẽ làm tăng nhanh khối lượng nông sản trên 1 ñơn vị diện tích, xây

dựng cơ cấu cây trồng, chế ñộ bón phân hợp lý, góp phần bảo vệ ñộ phì ñất.
- Là tiền ñề ñể sử dụng có hiệu quả cao các nguồn tài nguyên khác, từ ñó
nâng cao ñời sống của nông dân.
- Trong cơ chế kinh tế thị trường cần phải xét ñến tính quy luật của nó,
gắn với các chính sách vĩ mô nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp
và phát triển nền nông nghiệp bền vững (Vũ Khắc Hoà, 1996), [8].
* Quan ñiểm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp:
- Tận dụng triệt ñể các nguồn lực thuận lợi, khai thác lợi thế so sánh về
khoa học - kỹ thuật, ñất ñai, lao ñộng qua liên kết trao ñổi ñể phát triển cây trồng,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
18

vật nuôi có tỉ suất hàng hoá cao, tăng sức cạnh tranh và hướng tới xuất khẩu (Cao
Liêm, Trần ðức Viên, 1993) [12].
- Trên quan ñiểm phát triển hệ thống nông nghiệp, thực hiện sử dụng ñất
nông nghiệp theo hướng tập trung chuyên môn hoá, sản xuất hàng hoá theo
hướng ngành hàng, nhóm sản phẩm, thực hiện thâm canh toàn diện và liên tục.
Thâm canh cây trồng, vật nuôi vừa ñể ñảm bảo nâng cao hiệu quả kinh tế sử
dụng ñất nông nghiệp vừa ñảm bảo phát triển một nền nông nghiệp ổn ñịnh (Vũ
Khắc Hoà, 1996), [8].
- Nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp trên cơ sở thực hiện “ña
dạng hoá” hình thức sở hữu, tổ chức sử dụng ñất nông nghiệp, ña dạng hoá cây
trồng vật nuôi, chuyển ñổi cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp với sinh thái và bảo
vệ môi trường (Lê Văn Bá, 2001) [1].
- Nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp gắn liền với chuyển dịch cơ
cấu sử dụng ñất và quá trình tập trung ruộng ñất nhằm giải phóng bớt lao ñộng sang
các hoạt ñộng phi nông nghiệp khác (Cao Liêm, Trần ðức Viên, 1993) [12].
- Các quan ñiểm sử dụng ñất nông nghiệp cụ thể là:
+ Khai thác triệt ñể, hợp lý, có hiệu quả quỹ ñất nông nghiệp
+ Chuyển mục ñích sử dụng phù hợp

+ Duy trì và bảo vệ ñất nông nghiệp
+ Tiết kiệm, làm giàu ñất nông nghiệp
+ Bảo vệ môi trường ñất ñể sử dụng lâu dài.
2.4. Hệ thống các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp
2.4.1. Cơ sở ñể lựa chọn hệ thống các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất
nông nghiệp
- Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông
nghiệp.
- Nhu cầu của ñịa phương về phát triển hoặc thay ñổi loại hình sử dụng
ñất nông nghiệp.
- Các mới ñược ñề khả năng về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và các
tiến bộ khoa học kỹ thuật xuất cho các thay ñổi sử dụng ñất ñó.

×