Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

ĐỀ TÀI: Biện pháp nâng cao hiệu quả đổi mới công nghệ tại công ty xi măng Kiện Khê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.94 KB, 61 trang )

Phần I
Tổng quan về Công ty xi măng kiện khê-hà nam
I. Quá trình hình thành và phát triển
1. Sự hình thành và quá trình phát triển của Công ty Kiện khê.
1.1. Sự hình thành:
Công ty xi măng Kiện Khê - Hà Nam là doanh nghiệp nhà nước được
thành lập theo quyết định số 22/QĐUB ngày 13/1/1994 của UBND tỉnh Nam Hà
(trước đây) nay là tỉnh Hà Nam có tổng số vốn đầu tư là 52 tỷ bằng nguồn vốn
vay ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nam. Ngành nghề chính là sản xuất xí
măng PCB 30 PCB 40.
1.2. Quá trình phát triển:
Tháng 4 năm 199 6 dây chuyền đồng bộ cơ khí hoá và tự động hoá thiết bị
của Trung Quốc sản xuất có công suất thiết kế 82.000 tấn xi măng/1 năm được
chính thức đưa vào sản xuất. Sản phẩm xi măng của Công ty sản xuất ra đảm
bảo chất lượng. Năm 1996 đã được tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng cấp
chứng nhận.
TCVN 2682 - 1992 nay là TCVN 6260 - 1997. Nhờ vậy mà sản phẩm của
Công ty đã được khách hàng tín nhiệm và có uy tín trên thị trường khu vực phía
Bắc nhất là thị trường Hà Nội, do đó sản lượng sản xuất của Công ty ngày một
tăng năm sau cao hơn năm trước. Năm 1996 sản xuất mới chỉ đạt 39.000 tấn/1
năm nhưng đến năm 2001 Công ty đã đạt công suất thiết kế với sản lượng đạt
82.000 tấn/1 năm.
Tổng sè CBCNV trong toàn Công ty là 260 người, có 4 phòng ban chức
năng, 3 phân xưởng sản xuất chính và 2 tổ kỹ thuật trực thuộc .
Bộ máy của Công ty rất gọn, hợp lý có tinh thần đoàn kết thống nhất cao
tạo nên sức mạnh thúc đẩy sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao. Để nhằm tăng sức
mạnh cạnh tranh trên thị trường, nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng đồng
thời phát huy tính đoàn kết, huy động mọi nguồn lực cùng tham gia xây dựng
Công ty ngày một phát triển. Vì vậy năm 2002 Công ty xi măng Kiện Khê quyết
1
tâm xây dựng và áp dụng thành công hệ thống quản lý châts lượng theo tiêu


chuẩn quốc tế ISO 9001: 2000./
Dây chuyền sản xuất xi măng Kiện Khê 82.000 tấn /1 năm được bố trí trên
một khu vực mặt bằng có diện tích 45.650 m
2
. Đây là khu vực có nền đá gốc
nằm sát bề mặt tự nhiên. Địa hình dốc thoải với độ dốc 8-10%. Để giảm bớt
khối lượng phá đá san nền trong điều kiện vẫn phải đảm bảo mọi hoạt động của
nhà máy. Các hạng mục công trình trong dây chuyền được phân tích sắp xếp 3
cốt san nền một cách hợp lý.
Với hướng gió chủ đạo là hướng đông nam, các công trình hành chính, điều
hành sản xuất đều được đặt ở đầu hướng gió, tránh ảnh hưởng của không khí
nóng, bụi do hoạt động sản xuất của các hạng mục công trình sản xuất gây ra.
2. Nhiệm vụ và vị trí của Công ty Xi măng Kiện khê :
Công ty xi măng Kiện khê được xây dựng với nhiệm vụ chính là sản xuất
xi măng . Để khắc phục tình trạng thiếu xi măng do nhu cầu đòi hỏi ngày càng
tăng ở trong nước vào những năm tiếp theo. Nhà máy xi măng Kiện Khê (Hà
Nam) được xây dựng nên sẽ góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội của địa
phương bằng nguồn tài nguyên có sẵn của mình.
Công ty XMKK đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của tỉnh Hà
nam. Công ty góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội của Địa phương cung
cấp sản phẩm cho thị trường trong tỉnh vã các tỉnh thành lân cận Công ty sẽ tạo
việc làm cho khoảng hơn 200 công nhân đóng góp cho ngân sách nhà nước
nhiều tỷ đồng.
Hà Nam là một trong những tỉnh có nguồn tài nguyên phong phú sản xuất
vật liệu xây dựng đi từ nguồn nguyên lieẹu đá vôi có chất lượng cao. Tuy có sẵn
nguồn nguyên liệu sản xuất xi măng đạt chất lượng cao và có hạ tầng cơ sở
tương đối thuận loựi, song trong những năm vừa qua do điều kiện huy động vốn
của tỉnh bị hạn chế nên việc xây dựng nhà máy xi măng mới có công suất phù
hợp với địa phương, công nghệ tiên tiến là không triển khai được.
Vì vậy được sự đồng ý của uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Hà (nay là Hà Nam).

Sở xây dựng đã có văn bản số 408/Sở xây dựng gửi bộ xây dựng xin giúp đỡ
2
xây dựng cơ sở sản xuất xi măng lò đứng công suất 82.000 tấn tại khu vực Kiện
Khê và trên cơ sở đó, Viện vật liệu xây dựng đã lập dự án tiền khả thi xây dựng
nhà máy xi măng lò đứng nhập thiết bị Trung Quốc với công suất 82.000 tấn xi
măng /năm vào tháng 3 năm 1992.
3. Mối quan hệ với các đơn vị liên quan
3.1. Nhà cung cấp
Nhà cung ứng nguyên vật liệu: nguồn nhiên liệu cung cấp cho Công ty
XMKK đó là:
Đá vôi núi bùi ( cách nhà máy 2Km)
Đất sét Ba Sao ( cách nhà máy 14Km)
Với nguồn nhiên liệu này đủ cung cấp cho nhà máy hoạt động trên 50
năm
Ngoài hai nguyên liệu chính nh trên để sản xuất xi măng Công ty cần
thêm nhiên liệu và một số phụ gia khác
Than cám ( Hòn Gai- Quảng Ninh)
Xỉ Pirit Lâm Thao ( Phú Thọ)
Thạch cao ( Đông Hà)
3.2. Khách hàng
- Khách hàng của Công ty Xi măng Kiện Khê tập trung ở các tỉnh lân cận
nh Nam Định, Hà Tây, Thái Bình, Ninh Bình đặc biệt là thị trường Hà Nội và
các khách hàng trong tỉnh.
3.3. Cơ quan chủ quản
- Công ty XMKK chịu sự quản lý trực tiếp của Sở XD tỉnh Hà Nam.
- Tỉnh uỷ và Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam thực hiện việc chỉ đạo định
hướng các hoạt động của Công ty với quan điểm chủ đạo là “lấy hiệu quả kinh
tế - xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phươnghu phát triển.
3.4. Đối tác
Công ty XMKK đã và đang bắt đầu tiến hành thực hiện với liên doanh

liên kết với các đối tác khác trong lĩnh vực sản xuất Xi măng.
3
- Trong khâu tiêu thụ Công ty đã thực hiện việc phân phối sản phẩm theo
các đại lý được đặt ở các tỉnh lân cận.
4
II. Những đặc điểm chủ yếu ảnh hưởng tới hiệu quả đổi mới công nghệ ở Công ty
Xi măng Kiện Khê.
1. Sản phẩm
1.1. Đặc điểm về sản phẩm
Sản phẩm Xi măng là một loại vật liệu xây dựng. Yêu cầu quan trọng của
Xi măng là chất lượng Clanke. Do đặc thù của công nghệ cũ (công nghệ lò
đứng) được áp dụng ở Công ty là không khống chế được chế độ nung nên chất
lượng clanke không ổn định, hàm lượng vôi trong clanke còn cao (3- 5%). Dẫn
đến chất lượng xi măng chậm đông kết, mác thấp ổn định thể tính kém. Các chỉ
tiêu tiêu hao nhiệt năng cao và điện năng còn lớn: tiêu hao điện năng 1100 -
1400 kcal/kg Clanhke, tiêu hao điện năng 100 - 125KWh/tấn XM.
Từ đặc điểm này, khi đổi mới công nghệ. Công ty đã áp dụng công nghệ
lò quay để khắc phục hạn chế của công nghệ lò đứng. Cụ thể là khi áp dụng
công nghệ lò quay thì chỉ tiêu tiêu hao nhiệt là < 730 Kcal/kg clanke và chỉ tiêu
tiêu hao điện năng là 90 - 100KWh/tấn Xi măng.
Đồng thời khi áp dụng công nghệ mới. Công ty đã mở rộng được quy mô
sản xuất, sản lượng Xi măng của Công ty tăng thêm 48.300 tấn/ năm tăng
56,8%.
Không những thế, khi áp dụng công nghệ mới Công ty sẽ sản xuất 100%
Xi măng PC40. Đây là mác Xi măng có chất lượng tốt với các tiêu chuẩn so víi
xi măng PC 30 của công nghê
- Sảm phẩm Xi măng là loại sản phẩm không thay thế thuộc loại vật liệu
xây dựng. Do vậy khi Công ty áp dụng công nghệ mới (công nghệ lò quay). Sẽ
tạo nên sản phẩm có chất lượng tốt. Tạo cho thương hiệu Xi măng Kiện Khê trở
nên nổi tiếng có uy tín với khách hàng.

5
Bảng 1: Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng xi măng đen
Tên chỉ tiêu
Mức
PC 30 PC 40
Xi măng poóc lăng có thành phần hoá học phù
hợp với quy trình công nghệ, hàm lượng MgO
trong clinkei không lớn 5%
1. Giới hạn bền nén, N/m2, không nhỏ hơn
- Sau 3 ngày
- Sau 18 ngày
16
31
21
40
2. Độ nghiền mịn: phần còn lại trên ràng không
0,08mm,% không lớn hơn.
- Bê mặt riêng xác định theo phương pháp
Blaine cm2/g, không nhỏ hơn
15
2500
15
2500
3. Thời gian đông kết
- Bắt đầu, phút, không sớm hơn
- Kết thúc, giờ, không muộn hơn
45
10
4. Độ ổn định thể tích, xác định theo phương
pháp lo Satolie, mm, không lớn hơn

10
5. Hàm lượng anhydrric sunfuric (SO
3
) %
không lớn hơn
3,0
6. Hàm lượng mất khi nung không lớn hơn 5,0
Nguồn : Phòng kỹ thuật công nghệ
- Mặt khác với nhu cầu thị trường ngày càng phát triển giai đoạn từ nay
đến 2010 sẽ là cơ hội lớn để các nhà đầu tư quan tâm đến công nghệ Xi măng.
Việc Việt Nam gia nhập AFTA vào năm 2006 cũng là thách thức lớn đối với các
nhà sản xuất xi măng và đòi hỏi phải có chiến lược nâng cao năng suất, chất
lượng và hạ giá thành sản phẩm. Đây chính là yếu tố tạo sức cạnh tranh của sản
phẩm xi măng mà Công ty cần quan tâm để đầu tư.
Với đặc điểm sản phẩm đòi hỏi Công ty cần đổi mới công nghệ theo
hướng đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng.
6
Cụ thể, Công ty cần đổi mới hệ thống lò nung clanhke chuyển từ lò đứng
sang lò quay từ đó nâng chất lượng clanhke góp phần nâng cao chất lượng xi
măng.
1.2. Cơ cấu sản phẩm
Công ty XMKK là Công ty đã bước đầu tạo được uy tín và chiếm lĩnh
được thị phần trên thị trường xi măng. Hiện nay sản phẩm của Công ty XMKK
bao gồm 2 loại là: Xi măng và Clanhke
Bảng 2: Cơ cấu sản phẩm
Đơn vị:%
Năm
Tiêu thức
2000 2001 2002
XM Clanhk

e
XM Clanhk
e
XM Clanhke
Theo doanh thu 87,7 12,3 86,4 13,6 89,7 16,3
Theo sản lượng 86,7 13,3 85,5 14,5 89,6 10,4
(Nguồn: Phòng tiêu thụ)
Theo biểu cơ cấu trên ta thấy xi măng là sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn.
Còn Clanhke chiếm phần nhỏ.
Xuất phát từ cơ cấu sản phẩm nh vậy. Công ty Xi măng Kiện Khê tập
trung ưu tiên đầu tư đổi mới công nghệ vào việc sản xuất xi măng.
2. Nguyên vật liệu.
2.1. Nguyên vật liệu chính dùng để sản xuất sản phẩm Xi măng
- Đá vôi nơi Núi Bùi và mơ phía Tây Thung Mơ (cách nhà máy gần 2km)
là loại đá vôi có chất lượng tốt để sản xuất xi măng, hàm lượng cao = 81,85 ữ
54,0%, MgO < 2,5%. Trữ lượng ước tính khoảng trên 30 triệu tấn.
- Đất sét Ba Sao (cách nhà máy khoảng 14km) là loại đất sét thích hợp để
sản xuất xi măng có thành phần hoá học trung bình là SiO
2
= 63,0 ữ Al
2
O
3
=
10,22 ữ 16,96%; Fe
2
O
3
= 7,08 ữ 8,30; R
2

O = 2,2 ữ 3%. Trữ lượng ước tính
khoảng 1,6 triệu tấn.
Với đặc điểm nguyên vật liệu chính nh vậy thì đây là điều kiện thuận lợi
cho đổi mới công nghệ. Bởi vì, tiêu chuẩn NVL chính phù hợp với tiêu chuẩn
về NVL của công nghệ mới là công nghệ lò quay.
7
2.2. Nguyên vật liệu phụ dùng cho quá trình sản xuất Xi măng.
- Xỉ Pirit Lâm Thao (là phế thải của nhà máy Supe phốt phát lâm thao)
được mua và vận chuyển về Công ty bằng tàu hoả và ô tô có hàm lượng Fe
2
O
3
dao động trong khoảng 58 ữ 65% đây là nguồn phụ gia giàu rất thích hợp cho
sản xuất Xi măng.
- Cát mịn Sông đáy (khai thác tại Hà Nam) là loại phụ giao cao silic đã
được các nhà máy quanh khu vực sử dụng trong nhiều năm qua, hàm lượng SiO
2
doa động trong khoảng 88 ữ 90%.
- Than Cám 3 và 4A Hòm Gai - Quảng Ninh được mua và vận chuyển về
Công ty bằng Sà Lan và ô tô chất lượng than thoả mãn yêu cầu để sản xuất xi
măng.
2.3. Cơ cấu nguyên vật liệu trong sản phẩm xi măng
Bảng 3: Cơ cấu nguyên vật liệu trong sản phẩm xi măng
Đơn vị: %
Loại nguyên liệu
Tỷ lệ nghiền phối liệu
PC 40 PC 50
Đá Vôi 80,5 81,5
Đất sét 10,2 12,8
Xỉ Pirit 6,3 1,7

Cát mịn 3,0 4,0
( Nguồn : Phòng kỹ thuật công nghệ)
Khi tiến hành đổi mới công nghệ, thay đổi các thiết bị. Công ty cần
nghiên cứu điều chỉnh kết cấu nguyên vật liệu cho phù hợp với thiết bị mới. Cụ
thể là không cần đầu tư thêm các thiết bị ở công đoạn chuẩn bị liệu, nghiền phối
liệu và nghiền Xi măng.
3. Đặc điểm về lao động
Công ty Xi măng Kiện Khê có số lượng lao động không nhiều (259
người) trong đó nam giới chiếm đa số do đặc thù của kĩ thuật công nghệ sản
xuất sản phẩm xi măng nên chủ yếu là lao động nặng.
Do đặc thù của quy trình công nghệ sản xuất xi măng nên lượng lao động
trực tiếp chiếm đa số (244 người) chiếm….còn lượng lao động gián tiếp chiếm
một phần nhỏ (15 người) chiếm….
8
Bảng 4: Cơ cấu lao động của Công ty Xi măng Kiện Khê
Năm
Cơ cấu
Số lượng Tỷ lệ
2000 2001 2002 2000 2001 2002
1. Theo giới tính
Nam
Nữ
210
20
215
25
230
29
91,3
8,7

89,5
10,5
88,8
11,2
2. Theo tính chất lao
động
- Lao động trực tiếp
- lao động gián tiếp
190
40
225
15
195
64
82,6
17,4
80
20
75,3
24,7
3. Theo chất lượng lđ
Kỹ sư
Cao Đẳng
Trung Cấp
Công nghệ kỹ thuật
LĐ Phổ thông
9
01
25
90

105
10
02
95
133
11
03
23
100
122
3,9
0,4
19,2
43,5
45
7,3
0,8
39,5
55,5
4,2
1,2
8,8
38,6
47,2
Nguồn: Phòng TC - HC
Trình độ cán bộ quản lý:
Công ty XMKK có đội ngũ kỹ sư, cán bộ quản lý được đào tạo cơ bản, có
kinh nghiệm chuyên môn. Bên cạnh đó, Công ty cũng có những người lãnh đạo
chủ chốt có năng lực có khả năng điều hành mọi công việc trong Công ty.
Tuy nhiên, tỷ lệ lao động có trình độ từ Cao Đẳng trở lên còn thấp. Do đó

năng lực tiếp thu, thích ứng và làm chủ công nghệ chưa cao vì thiếu cán bộ có
trình độ học vấn cao, có chuyên môn sâu về sản xuất xi măng.
Trước thực trạng đó, Công ty Xi măng Kiện Khê cần đổi mới công nghệ
theo phương thức chuyển giao ngang (tức là nhập dây truyền thiết bị hoàn
chỉnh).
Năng lực quản lý dự án của Công ty Xi măng Kiện Khê cũng chưa đủ
mạnh để điều hành các dự án lớn, thiếu chuyên gia có trình độ cao và có kinh
nghiệm về những dự án tương tự.
9
* Trình độ công nhân:
Số lượng lao động phổ thông không qua đào tạo của Công ty Xi măng
Kiện Khê năm 2000 tương đối lớn sau đó giảm xuống còn 122 (người), năm
2002 nhưng vẫn chiếm 47,2%. Đối với một doanh nghiệp nh Công ty Xi măng
Kiện Khê, cơ cấu chất lượng lao động nh vậy là chưa hoàn toàn hợp lý. Do vậy
khi đổi mới công nghệ Công ty cần tìm phương án giải quyết số lượng lao động
phổ thông. Đây là yếu tố làm giảm năng suất lao động chung, tăng chi phí lương
và khó khăn cho việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng.
Với cơ cấu lao động nh vậy không đáp ứng đựơc yêu cầu về chất lượng
lao động với công nghệ mới. Điều này đặt ra cho Công ty vấn đề cần đào tạo lại
lao động góp phần nâng cao hiệu quả của đổi mới công nghệ .
Bảng 5: Trình độ công nhân của Công ty XMKK tại thời điểm năm 2002
Công nhân
Bậc thợ %
2/7 28,6
3/7 36,6
4/7 32,8
Nguồn: Phòng tổ chức hành chính
Nhìn chung, Công ty có đội ngũ thợ bậc cao lành nghề giàu kinh nghiệm
vận hành và sửa chữa máy móc thiết bị hiện đại. Với đội ngũ công nhân hiện tại,
có thể nhanh chóng nắm bắt công nghệ mới, đảm bảo vận hành và xử lý sự cố

máy móc thiết bị khi cần thiết.
10
S 1: C cu t chc qun lý i mi ca Cụng ty XMKK
Phũng K toỏn Ti v: Qun lý ti chớnh ca d ỏn, huy ng vn cho u
t, duy trỡ, thm nh d toỏn phũng TC - HC: qun lý vn d o to, tuyn
dng nhõn s cho i mi cụng ngh.
Vn chuyn kho tng, mỏy múc thit b phũng K toỏn - Cụng ngh: qun
lý cỏc phng ỏn k thut, ỏnh giỏ mỏy múc thit b.
Ban d ỏn l trung tõm iu phi trin khai d ỏn.
Kiu c cu trc tuyn - chc nng to s tp trung quyn lc, õy l s
cn thit thng nht qun lý, trỏnh c tỡnh trng phõn tỏn nht l i vi d
ỏn ln, phc tp cao.
11
Giám Đốc
Phòng
TC- HC
Phòng Kế toán
Tài vụ
Phòng
tiêu thụ
Phòng KT
- Cnghệ
Ban Dự án
Triểu khai dự án đổi mới công nghệ
Vận chuyển
kho tàng
Kỹ thuật
thiết bị
Thủ tục, thông
tin giao dịch

Nhân sự và
tổ chức
Tài chính
Phó
Giám Đốc
4. Đặc điểm thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm
4.1. Thị trường
4.1.1. Thị trường và công nghệ xi măng ngoài nước và khu vực Đông Nam Á.
Tiêu dùng xi măng trên thế giới không ngừng tăng trưởng là động lực
quan trọng thúc đẩy nghành công nghiệp xi măng phát triển. Theo Cement của
Nga thì đến cuối năm 2000, toàn thế giới có khoảng 1750 cơ sở sản xuất xi
măng và 150 cơ sở nghiền riêng với tổng công suất 1750 triệu tấn ( chưa kể gần
11000 cơ sở xi măng lò đứng của Trung Quốc và hơn 50 cơ sở xi măng lò đứng
củaViệt Nam ). Tiêu dùng xi măng trên thế giới năm 2000 là 1610 triệu tấn và
năm 2001 khoảng 1.670 triệu tấn ( tăng khoảng 3% so với năm 2000
Châu Á là khu vực sản xuất và tiêu thụ xi măng nhiều nhất trên thế giới
năm 2000 là 910 triệu tấn. Mức tiêu thụ xi măng trung bình của Châu Á và thế
giới trong giai đoạn 1985 - 2000 và dự báo đến năm 2010 như sau:
Bảng 6: Mức tiêu thụ xi măng trung bình của Châu Á và thế giới
trong giai đoạn 1985 - 2000 và dự báo đến năm 2010 như sau:
Năm 1985 1990 1995 1998 2000 2005 2010
Châu Á 325 475 815 850 910 1.050 1.200
Thế
giới
955 1.160 1.425 1.510 1.610 1.800 1.990
Nguồn: Ban dự án
Khu vực Đông Nam á bao gồm 10 quốc gia trong khối ASEAN, với tổng
diện tích 4.381.159 Km
2
, dân số 524 triệu người có tổng công suất các nhà máy

xi măng năm 2001 là 179 triệu tấn. Công suất, sản lượng và nhu cầu tiêu thụ nội
địa của các nước ASEAN năm 2001 nh sau:
12
Bảng 7: Công suất, sản lượng và nhu cầu tiêu thụ nội địa của các
nước ASEAN năm 2001
Tên nước Công suất thiết kế Sản lượng Tiêu thô
Triệu tấn % Triệu tấn % Triệu tấn %
Indonesia
45,570 26,57 31,600 31,64 25,600 28,90
Thái Lan 52,756 29,47 24,600 24,63 18,100 20,45
Malayxia 28,500 15,92 13,835 13,85 12,036 13,60
Philippin 26,782 14,96 11,807 11,82 11,986 13,53
Việt Nam 20,560 11,48 16,500 16,52 16,379 18,10
5 nước khác 2,850 1,60 1,520 1,54 4,820 5,42
Tổng cộng 179,018 100 99,862 100 88,542 100
(Nguồn : ban dự án)
Nhìn chung, khu vực châu á là khu vực kinh tế có tốc độ phát triển nhanh
so với thế giới trong thập kỷ cuối cùng của thé kỷ 20. Trong từng khu vực lại có
sự phát triển về cung và cầu xi măng khác nhau. Trong đó có một đặc điểm
chung là sự tăng trưởng về nhu cầu tiêu thụ xi măng là rất cao so với thế giới.
Giá bán sản phẩm
Tại khuvực Đông Nam á, do lượng tiêu thụ xi măng thấp hơn năng lực
sản xuất nên các nhà sản xuất đã phải giảm giá bán, đặc biệt là giá xuất khẩu.
Giá bán xi măng trong thị trường nội địa của một số nước trong khu vực
ASEAN nh sau:
Bảng 8: Giá bán xi măng trong thị trường nội địa của một số nước
trong khu vực ASEAN
Thời gian Gia bán trong nội địa TháI Lan Xingapo Indonexia
Tháng 4/97 Đơn vị VNĐ 800.000 1.242.000 932.000
Tháng 6/98 Đơn vị VNĐ 764.000 934.000 325.000

Tháng 10/99 Đơn vị VNĐ 926.000 504.000 756.000
Tháng 3/2000 Đơn vị VNĐ 1.034.940 652.830 814.870
Nguồn: Ban dự án
Nhu cầu nhập khẩu xi măng của các nước trong khối ASEAN chỉ còn giới
hạn ở một nước như: Myanma, Lào, Campuchia … Vì vậy, các nhà sản xuất xi
măng trong khối này đang cố gắng tiếp cận vào thị trường các nước Châu Phi,
Châu Âu và Bắc Mỹ.
13
Do chính sách khuyến khích xuất khẩu để thu ngoại tệ nhanh nhằm phục
hồi nhanh nền kinh tế, một số nước trong khu vực đã có chính sách hỗ trợ xuất
khẩu thường thấp hơn so với giá bán nội địa.
4.1.2. Thị trường và công nghệ xi măng trong nước
a. Về công nghệ sản xuất:
Hiện nay, ở Việt Nam đang tồn tại song song cả ba công nghệ sản xuất xi
măng là : Công nghệ ướt, công nghệ khô và công nghệ bán khô. Trong đó công
nghệ ướt áp dụng trong sản xuất ở các nhà máy xi măng lò quay còn công nghệ
bán khô được áp dụng ở các nhà máy xi măng lò đứng.
Các dây truyền sản xuất theo công nghệ lò quay phương pháp ướt hiện có
ở 3 Công ty xi măng là : Hải phòng, Bỉm Sơn và hà Tiên 2. Tổng công suất thiết
kế tính theo clanhke) của 3 công ty này là 1,679 triệu tấn/ năm, chiếm 13,32%
lượng clanhke của cả nước.
Các dây truyền sản xuất theo công nghệ lò quay phương pháp khô ( công
nghệ tiên tiến nhất ) hiện có ở các Công ty xi măng lớn là : Hoàng Thạch,
Chinfon, Bút Sơn, Nghi Sơn, Hoàng Mai, Luksvaxi, hà Tiên, Sao Mai. Tổng
công suất thiết kế ( tính theo clanhke ) của các Công ty nói trên là 8,971 triệu
tấn / năm, chiếm 71,2% sản lượng clanhke của cả nước.
Công nghệ lò quay phương pháp khô cũng đang được tiếp tục đầu tư xây
dựng lại các nhà máy mới nh xi măng Tam Điệp, hải Phòng, Sông Gianh, Thái
Nguyên, hạ Long, Thăng Long …. Riêng Công ty xi măng Bỉm Sơn trong thời
gian qua đang cải tạo công nghệ lò quay phương pháp ướt thành lò quay phương

pháp khô nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm; dây truyền cải tạo sẽ
đi vào vận hành trong quý IV năm 2002.
Công nghệ bán khô được áp dụng ở hơn 50 cơ sở sản xuất xi măng lò
đứng ( thủ công và cơ khí hoá ) với tổng công suất thiết kế ( theo clanhke) gần 3
triệu tấn/ năm, chiếm 23% sản lượng clanhke của cả nước. Công nghệ này được
áp dụng ở Việt Nam từ những năm 70 với hệ lò đứng thủ công φ 1,5x6m có
công suất 5.000 tấn/lò/ năm. Từ năm 1993 - 1995, thực hiện chương trình 3 triệu
tấn xi măng lò đứng (biện pháp tình thế) nhằm giải quyết sự thiếu hụt xi măng ở
14
nước ta, nhiều cơ sở xi măng lò đứng cũ đã đầu tư cải tạo chuyển đổi sang dây
chuyền sản xuất cơ khí hoá và một phần tự động hoá theo mô hình của Trung
Quốc với hệ lò 4 vạn (φ 2,2 x 8,6m), 6 vạn (φ 2,5 x 10m) và 8 - 8,5 vạn (φ 3 x
11m)/tấn/năm. Cùng với quá trình cải tạo, chuyển đổi này đã có thêm 26 cơ sở
xi măng lò đứng cơ khí hoá được đầu tư xây dựng mới; Công ty xi măng Kiện
Khê là một trong những số đó.
b. Thị trường xi măng trong nước:
Nhờ đường lối đổi mới, nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu
to lớn, đó là động lực quan trọng thúc đẩy ngành công nghiệp xi măng phát
triển. Thống kê mức độ tiêu thụ xi măng từ năm 1990 đến nay thấy rằng lượng
tiêu thụ xi măng trong nước luôn tăng, kể cả trong những năm 1998 - 1999 xảy
ra khủng hoảng kinh tế trong khu vực ASEAN. Có 4 nguồn cung cấp xi măng
cho thị trường Việt Nam, đó là: Hoàng Thạch, Bút Sơn, Hoàng Mai, Hà Tiên),
các Công ty xi măng liên doanh (gồm các Công ty xi măng Chinfon - Hải
Phòng, Luksvaxi - Huế, Sao Mai - Kiên Giang), hơn 50 cơ sở xi măng lò đứng
và trạm nghiền, xi măng và clanhke nhập khẩu.
Bảng 9: Thống kê lượng xi măng tiêu thụ trong nước trong thời kỳ 1995 - 2001
TT Năm 1999 2000 2001
Tổng số (triệu tấn) 11,002 13,911 16,379
Tỷ lệ tăng, giảm giữa các năm % 10 26 18
1Tổng Công ty xi măng Việt Nam

Lượng tiêu thụ (triệu tấn) 5,469 6,456 7,242
Tỷ lệ tăng, giảm giữa các năm (%) -3 18 12
Thị phần % 50 46 44
2 XM lò đứng + trạm nghiền
Lượng tiêu thụ (triệu tấn) 2,933 3,792 3,890
Tỷ lệ tăng, giảm giữa các năm % 24 29 3
Thị phần 27 27 24
3 Công ty xi măng liên doanh
Lượng tiêu thụ ( triệu tấn) 2,6 3,663 5,247
Tỷ lệ tăng, giảm giữa các năm % 35 41 43
Thị phần (%) 24 26 32
4 Nhập khẩu
Lượng tiêu thụ ( triệu tấn) 0,3(CLK
)
0,5(CLK) 1,328 CLK
Tỷ lệ tăng, giảm giữa các năm % -60 67 166
Thị phần - - -
Nguồn : Ban dự án
15
Trong 2 năm 1998 - 1999 tốc độ tiêu thụ xi măng trong nước có giảm đi
do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực. Tuy nhiên đến năm 2000
nền kinh tế của các nước trong khu vực đã bắt đầu giai đoạn phục hồi và
tăngtrưởng. Nền kinh tế của nước ta cũng có những chuyển biến tích cực. Từ
năm 1999 đến nay, do nhu cầu xi măng ngày một tăng trong khi các nhà máy đã
chạy hết khả năng nên một số đơn vị đầu tư trạm nghiền và nhập khẩu clanhke
của nước ngoài ( Indonexia, Thái Lan, Philippin). Xu hướng này vẫn tiếp tục gia
tăng và riêng 9 tháng đầu năm 2002, lượng clanhke nhập khẩu đã tăng trên 3
triệu tấn. Dự báo trước nhu cầu xi măng trong nước, chính phủ đã có kế hoạch
đầu tư phát triển nghành xi măng và thường xuyên đầu tư nghiên cứu kịp thời
điê

4.2. Khả năng tiêu thụ sản phẩm.
Dự báo nhu cầu tiêu thụ xi măng giai đoạn 2002-2005
Theo dự án “ Điều chỉnh quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng ở Việt
Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” dự báo nhu cầu xi măng giai
đoạn 2002 - 2005 có tốc độ tăng trưởng 13-15%, cụ thể nh sau:
Bảng 10: dự báo nhu cầu xi măng giai đoạn 2002 - 2005 có tốc độ tăng
trưởng 13-15%, cụ thể nh sau
Năm
Chỉ tiêu
2002 2003 2004 2005
Tốc độ tăng tiêu thụ (%) 20 15 14 13
Nhu cầu xi măng ( triệu tấn) 19,7 22,6 25,7 29,4
Căn cứ theo kế hoạch đầu tư đã được phê duyệt và tiến độ đưa các nhà
máy xi măng và sẽ xây dựng và khai thác đến năm 2005 ( đúng tiến độ đề ra)
gồm các nhà máy xi măng Bỉm Sơn( cải tạo), Tam Điệp, Hải Phòng mới, Sông
Ghanh, Hoàng Thạch 3, Tuyên Quang, Vân Xá 2 thì cân đối Cung - Cầu xi
măng giai đoạn 2002- 2005 như sau:
16
Bảng 11: Cân đối Cung - Cầu xi măng giai đoạn 2002- 2005
Năm
Chỉ tiêu
2002 2003 2004 2005
Nhu cầu xi măng ( triệu tấn) 19,7 22,6 25,7 29,1
Khả năng sản lượng huy động 16,0 17,75 18,35 21,25
Thiếu 3,7 4,85 7,35 7,85
(Nguồn: Ban dự án)
Nh vậy, trong giai đoạn từ nay đến năm2005 vẫn phải nhập clanhke của
nước ngoài để cung cấp cho các trạm nghiền.
Đối với xi măng lò đứng: trong giai đoạn tới cần đầu tư chiều sâu để nâng
cao năng suất đầu tư để phấn đấu đạt sản lượng 3 triệu tấn xi măng/ năm ( một

số dây truyền quy mô nhỏ, thiết bị cũ lạc hậu, nguồn cung cấp nguyên liệu khó
khăn sẽ chuyển sang sản xuất các sản phẩm VLXD khác dể tận dụng kết cấu hạ
tầng và một số thiết bị hiện có)
Dự báo nhu cầu tiêu thụ xi măng giai đoạn 2006-2010:
Trong xu thế hội nhập với nền kinh tế của khu vực và thế giới theo chiều
hướng thị trường tự do, nhất là sau năm 2006 Việt Nam tham gia đầy đủ vào
AFTA, trong bối cảnh sự dư thừa xi măng của các nước trong khu vực vẫn còn ở
mức cao sẽ tạo ra sự cạnh tranh và sức Ðp gay gắt đối với nghành công nghiệp
sản xuất xi măng trong nước. Vì vậy, để thoả mãn nhu cầu xi măng trong nước
chúng ta phải tăng cường đầu tư để đưa nhanh các nhà máy vào hoạt động, tiếp
cận kịp thời thị trường trong nước tạo tiền đề cho việc cạnh tranh với sản phẩm
xi măng của các nước trong khu vực. Để xi măng trong nước có thể cạnh tranh
được với xi măng trong khu vực. Để xi măng trong nước có thể cạnh tranh được
với xi măng trong khu vực thì việc đầu tiên phải làm là nâng cao chất lượng và
hạ giá thành sản phẩm.
Theo dự báo, tốc độ tăng trưởng trong tiêu thụ xi măng giai đoạn 2006 -
2010 là 10 - 12%. Nhu cầu xi măng trong giai đoạn 2006 - 2010 nh sau:
17
Bảng 12: Nhu cầu xi măng trong giai đoạn 2006 - 2010
Năm
Chỉ tiêu
2006 2007 2008 2009 2010
Tốc độ tăng tiêu thụ (%) 12 12 10 10 10
Nhu cầu xi măng (triệu tấn) 32,6 36,5 40,1 44,2 48,6
(Nguồn: Ban dự án)
Từ dự báo như trên, dự án “Điều chỉnh quy hoạch phát triển công nghiệp
xi măng ở Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” đã đề ra kế
hoạch đầu tư để trình Chính phủ phê duyệt (sau khi thống nhất giữa Bộ Xây
dựng và Bộ Kế hoạch - Đầu tư) quy hoạch đầu tư thêm 17 nhà máy xi măng lò
quay nhằm đạt được cân đối cung - cầu giai đoạn này như sau:

Bảng 13: Cân đối cung - cầu giai đoạn 2006 - 2010
Năm
Chỉ tiêu
2006 2007 2008 2009 2010
Nhu cầu xi măng (triệu tấn) 32,6 36,5 40,1 44,2 48,6
Sản lượng huy động 25,5 32,15 39,1 44,65 48,95
Thiếu (-), thừa (+) - 7,1 - 4,35 - 1,0 + 0,45 + 0,35
(Nguồn: Ban dự án)
Căn cứ vào bảng cân đối dự báo trên cho thấy từ nay đến năm 2008 năng
lực sản xuất xi măng ở nước ta vẫn thiếu. Nếu chúng ta thực hiện đầu tư lớn
đúng tiến độ đề ra để đến năm 2010 sản lượng xi măng ở nước ta đạt gấp 3,5
lần. hiện nay thì mới đáp ứng đủ nhu cầu.
Đối với Công ty xi măng Kiện Khê, được sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh
uỷ, UBND tỉnh Hà Nam, Sở Xây dựng và sự hỗ trợ của các sở, ban, ngành trong
tỉnh, từ năm 1998 đến nay sản lượng tiêu thụ xi măng của Công ty ngày một
tăng, đóng góp phần nhỏ bé của mình vào sự phát triển chung của ngành xi
măng.
4.3. Thị trường tiêu thụ của Công ty xi măng Kịên Khê
Trong thởi điểm hiện nay thị trường tiêu thụ của Công xi măng Kiện Khê
bao gồm các tỉnh: Hà nam, Hà nội, Nam định, Ninh bình. Đây là thị trường tiêu
thụ tuy hẹp về diện tích nhưng yêu cầu về chất lượng tương đối cao.
18
Trước thực trạng chất lượng xi măng của Công ty chỉ đáp ứng được yêu
cầu thấp của khách hàng. Do vậy, Công ty không có khả năng củng cố và mở
rộng thị phần trên thị trường hiện có. Trong thời gian tới Công ty cần thay đổi
công nghệ để đáp ứng yêu cầu về chất lượng của khách hàng.
5. Cơ cấu sản xuất
5.1.Kiểu cơ cấu sản xuất
- Kiểu cơ cấu sản xuất của Công ty xi măng kiện khê.
Công ty - Phân Xưởng - Ngành - Nơi làm việc

Đơn vị ngành gọi là tổ sản xuất để tiện cho công tác quản lý. Đây là kiểu
cơ cấu phức tạp, thường áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình công nghệ
chế tạo sản phẩm phức tạp, đối tượng lao động phải di chuyển qua nhiều nơi làm
việc, đòi hỏi lượng công nhân lớn.
Công ty Xi măng Kiện Khê tổ chức sản xuất theo nguyên tắc đối tượng:
Mỗi phân xưởng được bố trí hỗn hợp nhiều loại máy móc thiết bị để hoàn
thành sản xuất một loại sản phẩm. Loại hình sản xuất của Công ty là loại hình
sản xuất khối lượng lớn. Phương pháp tổ chức sản xuất là phương pháp dây
truyền từ công đoạn chuẩn bị liệu đến công đoạn đóng bao xi măng.
Với đặc điểm đó, Công ty cần đổi mới sử dụng thiết bị công nghệ tự động
hoá cao. Các bước công việc nhỏ được gộp lại thành bước công việc lớn. Trên
cơ sở đó, Công ty có thể tinh giảm cơ cấu sản xuất.
Đồng thời đổi mới công nghệ cần gắn với bố trí loại mặt bằng sản xuất.
Xác lập đường di chuyển của đối tượng lao động và thành phần cho hợp lý, phù
hợp với cơ cấu sản xuất.
1.2. Bộ phận sản xuất chính:
Bộ phận sản xuất chính của Công ty gồm 3 phân xưởng là:
Chuẩn bị liệu, nung luyện, thành phẩm. Ba phân xưởng này được chia
làm các tổ sản xuất.
1.3. Bộ phận phục vụ sản xuất
- Tổ phục vụ sản xuất trong các phân xưởng
19
- T phc v sn xut thuc khi cung cp vt t
1.4. B phn sn xut ph
1.5. S c cu sn xut
S 2: C cu sn xut
i vi phõn xng chun b liu, õy l phõn xng m nhn nhim v
chun b v a nguyờn vt liu vo quỏ trỡnh sn xut. Do vy, trong quỏ trỡnh
i mi cụng ngh, Cụng ty cn quan tõm ti h thng chun b nguyờn vt liu
cho quỏ trỡnh sn xut. m bo cho quỏ trỡnh sn xut c din ra liờn tc .

T ú nõng cao hiu qu i mi cụng ngh.
Phõn xng Nung luyn l phõn xng cú quy mụ ln, c trang b
nhiu mỏy múc thit b. Phõn xng cú chc nng sn xut clanhke. õy l khõu
quan trng nht ca quỏ trỡnh sn xut xi mng. Do vy, trong quỏ trỡnh i mi
cụng ngh Cụng ty cn c bit quan tõm h thng lũ nung clanhke. C th l
thay h thng lũ nung c bng h thng lũ nung mi( lũ quay). m bo cht
lng clanhke n nh, tng cht lng sn phm xi mng.
Phõn xng thnh phm: õy l khõu cui cựng ca quỏ trỡnh sn xut xi
mng.
20
Công ty
Phân xơng
sản xuất phụ
Phân xởng
sản xuất chính
Bộ phận phục vụ
sản xuất
PX
chuẩn bị liệu
PX
Nung luyện
PX
thành phẩm
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty xi măng Kiện Khê được tổ chức theo
kiểu trực tuyến - chức năng, theo chế độ một thủ trưởng. Người lãnh đạo doanh
nghiệp được sự giúp đỡ của phòng chức năng để chuyển bị các quyết định,
hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các quyết định.
Ban dự án:
- Chức năng nghiệp vụ: nghiên cứu, lập các phương án, trình tự triển khai

dự án đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất cho Công ty. Trực tiếp
thực hiện các thủ tục về dự án đầu tư mở rộng sản xuất.
- Chức năng tham mưu: Tìm kiếm thông tin, tư vấn cho ban giám đốc về
thị trường công nghệ, đánh giá các nhà thầu, đề xuất nội dung và phương thức
đổi mới công nghệ.
- Chức năng quản lý: thực hiện chức năng quản trị dự án, điều phối quá
trình thực hiện dự án đổi mới công nghệ của Công ty, giám sát các đối tác thực
hiện hợp đồng.
* Bộ máy quản lý dự án đổi mới công nghệ:
Trong Công ty XMKK, ban dự án là bộ phận quản lý hoạt động đổi mới
công nghệ. Đổi mới công nghệ có liên hệ mật thiết với mọi lĩnh vực quản trị
doanh nghiệp. Đặc điểm của nó quy định cơ cấu và phương thức tổ chức quản lý
dự án. Theo kiểu cơ cấu trực tuyến - chức năng, mỗi lĩnh vực do một bộ phận
chuyên trách quản lý sau đó thống nhất và tham mưu cho ban giám đốc. Với
nguyên tắc đó, ban giám đốc tập trung chủ yếu và nhiệm vụ thực hiện các thủ
tục và theo dõi giám sát đồng thời tổng hợp và đề xuất các phương án, các
phương án của từng lĩnh vực thông qua phòng chức năng tương ứng chấp nhận
rồi trình ban giám đốc quyết định.
21
S 3: C cu t chc b mỏy qun lý
22
Ban Giám đốc
Tr ởng
phòng
Tr ởng
phòng
Tr ởng
phòng
Tr ởng
phòng

Phòng
TC - HC
Phòng
Kế toán
Phòng
tiêu thụ
Phòng Kỹ thuật
công nghệ
Quản đốc PX
chuẩn bị liệu
Quản đốc PX
nung luyện
Quản đốc PX
thành phẩm
Phần II
Thực trạng quá trình đổi mới công nghệ tại Công ty Xi măng kiện
khê - Hà Nam
I. kết quả sản xuất kinh doanh
Quá trình đổi mới công nghệ tại Công ty XMKK đã đem lại hiệu quả kinh
doanh rõ rệt. Trong giai đoạn (2000 - 2002) Công ty đã tăng sản lượng, nâng cao
chất lượng sản phẩm. Từ sản lượng 61.000 tấn năm 2000 đã tăng lên 99.500 tấn
vào năm 2002 điều đó chứng tỏ đổi mới công nghệ đã có sự tác động tích cực
vào sản xuất.
Doanh thu của Công ty tăng rõ rệt từ 30.102 (trđ) năm 2000 tăng lên
47.700 (trđ) năm 2003. Không những thế các chỉ tiêu: nộp ngân sách và thu
nhập bình quân của người công nhân đều tăng.
Nh vậy việc đổi mới công nghệ đã giúp công ty tiết kiệm chi phí, nâng cao
NSLĐ, giảm hao phí.
Bảng 14 . Kết quả sản xuất kinh doanh so với các năm
Năm

Chỉ tiêu
2000 2001 2002
1)Sản xuất và tiêu thụ.(Đv:Tấn) 61.000 84.000 99.500
2)Doanh thu(Tr đ) 30.102 41.048 47.700
3)Nộp ngân sách(Tr đ) 1.325 2.000 3.600
4)Thu nhập bình quân đầu người(đ) 750.000 900.000 1.300.000
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
2. Tình hình thực hiện chỉ tiêu kế hoạch.
Trong 3 năm triển khai đổi mới công nghệ từ (2001 - 2002) Công ty xi
măng Kiện Khê thường xuyên hoàn thành vượt mức kế hoạch các chỉ tiêu đã đề
ra.
Công ty cũng thường xhuyên đạt vượt mức kế hoạch nộp ngân sách. Nh
vậy đổi mới công nghệ không chỉ đem lại hiệu quả kinh tế cho Công ty, mà còn
đem lại lợi Ých cho Nhà nước và xã hội.
Bảng 15. Các chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu so với kế hoạch.
23

Năm
Chỉ tiêu
2000 2001 2002
KH TH % KH TH % KH TH %
1. Sản lượng sản
xuất (tấn)
42.000 60.014 142 60.000 84.000 140 73.000 99.500 137%
2 Sản lượng tiêu
thụ (tấn)
42.000 60.014 142 60.000 84.000 140 73.000 99.500 137%
3. Doanh thu
(tr.đồng)
21.500 30102 140 27.000 41.048 152 36.500 47.700 130

4. Nộp ngân sách
(tr.đ)
1.300 1.25 102 1.400 2.000 142 1.800 3.600 200
5. Lợi nhuận (tr.đ) - 0 - 0 50 100 200
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
II. Hiệu quả đổi mới công nghệ của Công ty xi măng Kiện Khê.
1. Công ty XMKK đã hoàn thành giai đoạn I của đổi mới công nghệ và
hiện đang tiếp tục tiến hành giai đoạn II của đổi mới công nghệ
Từ năm 2000 - 2002 (giai đoạn I) Công ty đã đạt được những kết quả nhất
định trong việc đổi mới công nghệ
Bảng 16: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đổi mới công nghệ
Năm
Chỉ tiêu
Giai đoạn II Giai đoạn III
2000 2001 2002 2003 2004
Kdm (%) 64,6 13,12 16,51% 39,8 53,6
Kck (%) 50,1 40,4 54% 59,4 70,5
Kv (triệu VNĐ/người) 202,21 103,13 116,09 124,49 237,12
Ihđ (%) 64 13,12 28 44% 70
(Nguồn: Phòng kỹ thuật công nghệ)
Chú thích:
- Kdm : Hệ số đổi mới thiết bị
- Kck: Tỷ lệ cơ khí hoá, tự động hoá
- Kv: Mức trang bị vốn cho sản xuất
- Ihđ: Tỷ trọng thiết bị hiện đại
24
2. Phương thức đổi mới công nghệ của Công ty XMKK
Hiện nay Công ty XMKK đang sử dụng dây chuyền sản xuất bằng công
nghệ lò đứng của Trung Quốc có công suất thiết kế 85.000 tấn/năm. Việc đầu tư
này đã mang lại hiệu quả rõ rệt.

Điều đó được thể hiện thông qua việc Công ty từng bước làm chủ công
nghệ, tăng dần được sản lượng và phát huy vược công suất thiết kế, trả nợ hết
vốn vay đầu tư.
Trong thời gian tới thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và chủ trương
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước với quan điểm chỉ đạo “lấy hiệu quả
kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương án phát triển, lựa
chọn dự án đầu tư và công nghệ, đầu tư chiều sâu để khai thác tối đa năng lực
sản xuất hiện có”. Đồng thời để tiếp tục tạo điều kiện phát triển công nghiệp xi
măng, khai thác thế mạnh về nguyên liệu và thị trường của tỉnh. Công ty XMKK
đã khẩn trưởng triển khai dự án đầu tư cải tạo công nghệ giai đoạn II nhằm nâng
cao năng suất, chất lượng sản phẩm trên cơ sở tận dụng các điều kiện hiện tại,
cải tạo công nghệ lò đứng thành lò quay nung Clanke theo phương pháp khô.
Công ty chủ trương mua sắm thiết bị hiện đại phù hợp với quy trình công
nghệ sản xuất hiện tại. Sau đó, đầu tư cải tiến quy trình công nghệ, áp dụng công
nghệ lò quay nung clanke theo phương pháp khô để năng suất và chất lượng sản
phẩm xi măng.
2. Các giai đoạn đổi mới công nghệ của Công ty XMKK
2.1. Giai đoạn 1: (1997 - 1999)
Đây là giai đoạn Công ty XMKK tập trung rà soát, đánh giá dây chuyền
thiết bị, công nghệ, phân tích những khâu trọng yếu ảnh hưởng tới chất lượng
sản phẩm. Nhiệm vụ đặt ra trong giai đoạn này là ổn định chất lượng để tạo sức
cạnh tranh cho sản phẩm trên thị trường.
Trong giai đoạn này, các hạng mục đầu tư không đáng kể chủ yếu là sửa
chữa và nâng cấp các thiết bị cũ, phần còn lại chờ các giai đoạn đầu tư tiếp theo.
Việc đổi mới công nghệ chỉ tập trung vào những thiết bị đã quá cũ hỏng lạc hậu
làm giảm chất lượng sản phẩm.
25

×