Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Từ đồng nghĩa Ngữ Văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.1 KB, 27 trang )

TIẾT :Tiếng Việt: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I, THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG NGHĨA?
I, Thế nào là từ đồng nghĩa?
1.Ví dụ 1: So sánh nghĩa của từ in đậm trong đoạn trích
sau:
Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay
chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho
chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên
hoàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông
mong chờ đợi ở các em rất nhiều.
(Hồ Chí Minh)
I, Thế nào là từ đồng nghĩa?
1.Ví dụ:
1.Ví dụ 1: So sánh nghĩa của từ in đậm trong đoạn trích
sau:
Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay
chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho
chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên
hoàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông
mong chờ đợi ở các em rất nhiều.
(Hồ Chí Minh)
Trả lời: Xây dựng và kiến thiết đều có nghĩa là làm nên một
công trình kiến trúc, hình thành một tổ chức hay một chế độ
chính trị, xã hội, kinh tế
2. Nhận xét:
- Hai từ xây dựng và kiến thiết đều có nghĩa giống nhau, nên
được gọi là từ đồng nghĩa.
I, Thế nào là từ đồng nghĩa?
1.Ví dụ:
2.Nhận xét:
- Hai từ xây dựng và kiến thiết


đều có nghĩa giống nhau, nên
được gọi là từ đồng nghĩa.
1.Ví dụ 1: So sánh nghĩa của từ in đậm trong đoạn trích sau:
Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay
chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho
chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn
cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi
ở các em rất nhiều.
(Hồ Chí Minh)
Trả lời: Xây dựng và kiến thiết đều có nghĩa là làm nên một công
trình kiến trúc, hình thành một tổ chức hay một chế độ chính trị, xã
hội, kinh tế.
2. Nhận xét:
- Hai từ xây dựng và kiến thiết đều có nghĩa giống nhau, nên được
gọi là từ đồng nghĩa.
3. Ghi nhớ 1:
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống
nhau.
I, Thế nào là từ đồng nghĩa?
1.Ví dụ 1:
2.Nhận xét:
- Hai từ xây dựng và kiến thiết
đều có nghĩa giống nhau, nên
được gọi là từ đồng nghĩa.
3. Ghi nhớ 1:
- Từ đồng nghĩa là những từ có
nghĩa giống nhau hoặc gần
giống nhau.
4.Ví dụ 2:Trong bản dịch Xa ngắm thác núi Lư của Tường Như có
câu thơ sau:

“Xa trông dòng thác trước sông này”
Ở đây, từ “trông” có nghĩa là “nhìn để nhận biết”.Ngoài ra “trông”
còn có hai nghĩa khác.
-
Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn.
-
Mong
Tìm các từ đồng nghĩa với nghĩa trên của từ”trông”
I, Thế nào là từ đồng nghĩa?
1.Ví dụ 1:
2.Nhận xét:
- Hai từ xây dựng và kiến thiết
đều có nghĩa giống nhau, nên
được gọi là từ đồng nghĩa.
3. Ghi nhớ 1:
-
Từ đồng nghĩa là những từ có
nghĩa giống nhau hoặc gần
giống nhau.
4.Ví dụ 2:
4.Ví dụ 2:Trong bản dịch Xa ngắm thác núi Lư của Tường Như có
câu thơ sau:
“Xa trông dòng thác trước sông này”
Ở đây, từ “trông” có nghĩa là “nhìn để nhận biết”.Ngoài ra “trông”
còn có hai nghĩa khác.
-
Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn.
-
Mong
Tìm các từ đồng nghĩa với nghĩa trên của từ”trông”

Trả lời: Các từ đồng nghĩa với từ “trông” có nghĩa:
-“nhìn để nhận biết”: ngó, liếc, nhìn…
-“coi sóc, giữ gìn cho yên ổn”: giữ, bảo vệ, chăm sóc…
-“mong” :hi vọng, chờ đợi,…
5. Nhận xét:
- Từ trông thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
I, Thế nào là từ đồng nghĩa?
1.Ví dụ 1:
2.Nhận xét:
- Hai từ xây dựng và kiến thiết
đều có nghĩa giống nhau, nên
được gọi là từ đồng nghĩa.
3. Ghi nhớ 1:
-
Từ đồng nghĩa là những từ có
nghĩa giống nhau hoặc gần
giống nhau.
4.Ví dụ 2:
5. Nhận xét:
- Từ trông thuộc vào nhiều
nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
4.Ví dụ 2:Trong bản dịch Xa ngắm thác núi Lư của Tường Như có
câu thơ sau:
“Xa trông dòng thác trước sông này”
Ở đây, từ “trông” có nghĩa là “nhìn để nhận biết”.Ngoài ra “trông”
còn có hai nghĩa khác.
-
Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn.
-
Mong

Tìm các từ đồng nghĩa với nghĩa trên của từ”trông”
Trả lời: Các từ đồng nghĩa với từ “trông” có nghĩa:
-“nhìn để nhận biết”: ngó, liếc, nhìn…
-“coi sóc, giữ gìn cho yên ổn”: giữ, bảo vệ, chăm sóc…
-“mong” :hi vọng, chờ đợi,…
5. Nhận xét:
-
Từ trông thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
6. Ghi nhớ 2:
M t t nhi u nghĩa có th thu c vào nhi u nhóm t đ ng ộ ừ ề ể ộ ề ừ ồ
nghĩa khác nhau.
I, Thế nào là từ đồng nghĩa?
1.Ví dụ 1:
2.Nhận xét:
- Hai từ xây dựng và kiến thiết
đều có nghĩa giống nhau, nên
được gọi là từ đồng nghĩa.
3. Ghi nhớ 1:
-
Từ đồng nghĩa là những từ có
nghĩa giống nhau hoặc gần
giống nhau.
4.Ví dụ 2:
5. Nhận xét:
-
Từ trông thuộc vào nhiều
nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
6. Ghi nhớ 2:
M t t nhi u nghĩa có th ộ ừ ề ể
thu c vào nhi u nhóm t ộ ề ừ

đ ng nghĩa khác nhau.ồ
II,CÁC LOẠI TỪ ĐỒNG NGHĨA
I, Thế nào là từ đồng nghĩa?
II,Các loại từ đồng nghĩa
1.Ví dụ: So sánh nghĩa của những từ in đậm trong các ví dụ sau
a,-B em đi công tác b ng ố ằ tàu hoả.
- Xe l a ử đang chu n b vào ga.ẩ ị
b, Màu lúa chín d i đ ng ướ ồ vàng xu m ộ l i. N ng nh t ạ ắ ạ
ng màu ả vàng hoe . Trong v n, l c l nh ng chùm qu ườ ắ ư ữ ả
xoan vàng l m ị không trông th y cu ng, nh nh ng chu i ấ ố ư ữ ỗ
tràng h t b đ treo l l ng.ạ ồ ề ơ ử
I, Thế nào là từ đồng nghĩa?
II,Các loại từ đồng nghĩa:
1.Ví dụ:
1.Ví dụ: So sánh nghĩa của những từ in đậm trong các ví dụ sau
a,-B em đi công tác b ng ố ằ tàu hoả.
- Xe l a ử đang chu n b vào ga.ẩ ị
b,Màu lúa chín d i đ ng ướ ồ vàng xu m ộ l i. N ng nh t ng ạ ắ ạ ả
màu vàng hoe.Trong v n, l c l nh ng chùm qu xoan ườ ắ ư ữ ả
vàng l m ị không trông th y cu ng, nh nh ng chu i tràng ấ ố ư ữ ỗ
h t b đ treo l l ng.ạ ồ ề ơ ử
TRẢ LỜI:
a, Hai từ tàu hỏa và xe lửa có nghĩa giống nhau hoàn toàn, đều là
xe gồm nhiều toa nối liền nhau, chạy trên đường ray.
b,Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm có nghĩa của chúng không giống
nhau hoàn toàn. Vàng xuộm chỉ màu vàng đậm của lúa chín. Vàng
hoe chỉ màu vàng nhạt, tươi, ánh lên. Còn vàng lịm chỉ màu vàng
của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt.
2.Nhận xét:
-Hai từ tàu hỏa và xe lửa có sắc thái nghĩa giống nhau nên được

gọi là từ đồng nghĩa hoàn toàn.
- Các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không có sắc thái nghĩa
giống nhau nên được gọi là từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
I, Thế nào là từ đồng nghĩa?
II,Các loại từ đồng nghĩa:
1.Ví dụ:
2.Nhận xét:
-Hai từ tàu hỏa và xe lửa có
sắc thái nghĩa giống nhau nên
được gọi là từ đồng nghĩa hoàn
toàn.
- Các từ vàng xuộm, vàng hoe,
vàng lịm không có sắc thái
nghĩa giống nhau nên được gọi
là từ đồng nghĩa không hoàn
toàn.
1.Ví dụ: So sánh nghĩa của những từ in đậm trong các ví dụ sau
a,-B em đi công tác b ng ố ằ tàu hoả.
- Xe l a ử đang chu n b vào ga.ẩ ị
b,Màu lúa chín d i đ ng ướ ồ vàng xu m ộ l i. N ng nh t ng ạ ắ ạ ả
màu vàng hoe.Trong v n, l c l nh ng chùm qu xoan ườ ắ ư ữ ả
vàng l m ị không trông th y cu ng, nh nh ng chu i tràng ấ ố ư ữ ỗ
h t b đ treo l l ng.ạ ồ ề ơ ử
TRẢ LỜI:
a, Hai từ tàu hỏa và xe lửa có nghĩa giống nhau hoàn toàn, đều là
xe gồm nhiều toa nối liền nhau, chạy trên đường ray.
b,Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm có nghĩa của chúng không giống
nhau hoàn toàn. Vàng xuộm chỉ màu vàng đậm của lúa chín. Vàng
hoe chỉ màu vàng nhạt, tươi, ánh lên. Còn vàng lịm chỉ màu vàng
của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt.

2.Nhận xét:
-Hai từ tàu hỏa và xe lửa có sắc thái nghĩa giống nhau nên được
gọi là từ đồng nghĩa hoàn toàn.
-
Các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không có sắc thái nghĩa
giống nhau nên được gọi là từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
3. Ghi nhớ:
Từ đồng nghĩa có hai loại: những từ đồng nghĩa hoàn toàn (không
phân biệt nhau về sắc thái nghĩa) và những từ đồng nghĩa không
hoàn toàn (có sắc thái nghĩa khác nhau).
I, Thế nào là từ đồng nghĩa?
II,Các loại từ đồng nghĩa:
1.Ví dụ:
2.Nhận xét:
-Hai từ tàu hỏa và xe lửa có
sắc thái nghĩa giống nhau nên
được gọi là từ đồng nghĩa hoàn
toàn.
- Các từ vàng xuộm, vàng hoe,
vàng lịm không có sắc thái
nghĩa giống nhau nên được gọi
là từ đồng nghĩa không hoàn
toàn.
3. Ghi nhớ:
Từ đồng nghĩa có hai loại:
những từ đồng nghĩa hoàn
toàn (không phân biệt nhau về
sắc thái nghĩa) và những từ
đồng nghĩa không hoàn toàn
(có sắc thái nghĩa khác nhau).

III, SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG NGHĨA
I, Thế nào là từ đồng nghĩa?
II,Các loại từ đồng nghĩa:
III,Sử dụng từ đồng nghĩa:
1.Ví dụ: Thử thay các từ đồng nghĩa ở ví dụ trong mục II rồi rút
ra nhận xét .
I, Thế nào là từ đồng nghĩa?
II,Các loại từ đồng nghĩa:
III,Sử dụng từ đồng nghĩa:
1.Ví dụ:
1.Ví dụ: Thử thay các từ đồng nghĩa ở ví dụ trong mục II rồi rút
ra nhận xét .
2.Nhận xét:
a, Có thể thay hai từ tàu hỏa và xe lửa cho nhau vì chúng là từ đồng
nghĩa hoàn toàn và nghĩa của câu sẽ không thay đổi.
b, Không thể thay các từ vàng xuộm, vàng hoe và vàng lịm cho
nhau vì chúng là các từ đồng nghĩa không hoàn toàn, và các sắc
thái vàng đã được phân biệt trong từng hoàn cảnh.
I, Thế nào là từ đồng nghĩa?
II,Các loại từ đồng nghĩa:
III,Sử dụng từ đồng nghĩa:
1.Ví dụ:
2.Nhận xét:
a, Có thể thay hai từ tàu hỏa và
xe lửa cho nhau vì chúng là từ
đồng nghĩa hoàn toàn và nghĩa
của câu sẽ không thay đổi.
b, Không thể thay các từ vàng
xuộm, vàng hoe và vàng lịm cho
nhau vì chúng là các từ đồng

nghĩa không hoàn toàn, và các
sắc thái vàng đã được phân biệt
trong từng hoàn cảnh.
1.Ví dụ: Thử thay các từ đồng nghĩa ở ví dụ trong mục II rồi rút
ra nhận xét .
2.Nhận xét:
a, Có thể thay hai từ tàu hỏa và xe lửa cho nhau vì chúng là từ đồng
nghĩa hoàn toàn và nghĩa của câu sẽ không thay đổi.
b, Không thể thay các từ vàng xuộm, vàng hoe và vàng lịm cho
nhau vì chúng là các từ đồng nghĩa không hoàn toàn, và các sắc
thái vàng đã được phân biệt trong từng hoàn cảnh.
3.Ghi nhớ:
Không phải bao giờ từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau.
Khi nói cũng như khi viết, cần cân nhắc để chọn trong số các từ
đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái
biểu cảm.
I, Thế nào là từ đồng nghĩa?
II,Các loại từ đồng nghĩa:
III,Sử dụng từ đồng nghĩa:
1.Ví dụ:
2.Nhận xét:
a, Có thể thay hai từ tàu hỏa và
xe lửa cho nhau vì chúng là từ
đồng nghĩa hoàn toàn và nghĩa
của câu sẽ không thay đổi.
b, Không thể thay các từ vàng
xuộm, vàng hoe và vàng lịm cho
nhau vì chúng là các từ đồng
nghĩa không hoàn toàn, và các
sắc thái vàng đã được phân biệt

trong từng hoàn cảnh.
3.Ghi nhớ:
Không phải bao giờ từ đồng
nghĩa cũng có thể thay thế cho
nhau. Khi nói cũng như khi
viết, cần cân nhắc để chọn trong
số các từ đồng nghĩa những từ
thể hiện đúng thực tế khách
quan và sắc thái biểu cảm.
IV, LUYỆN TẬP
Bài 1 : Phân biệt sắc thái nghĩa của những từ đồng nghĩa
(được in đậm) trong các dòng thơ sau :
a, Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao(Nguyễn Khuyến )
b, Tháng Tám mùa thu xanh thắm. ( Tố Hữu )
c, Một vùng cỏ mọc xanh rì. (Nguyễn Du )
d, Nhớ từ sóng Hạ Long xanh biếc.(Chế Lan Viên )
e, Suối dài xanh mướt nương ngô. (Tố Hữu )
Bài 1:
Đáp án :
a, Xanh ngắt: Xanh một màu xanh trên diện rộng.
b, Xanh thắm: Xanh tươi đằm thắm.
c, Xanh rì: Xanh đậm và đều như màu của cây cỏ rậm rạp.
d, Xanh biếc: Xanh lam đậm và tươi ánh lên
e, Xanh mướt: Xanh tươi mỡ màng

Bài 2: Đọc câu sau và trả lời câu hỏi:
“Khi người ta đã ngoài bảy mươi xuân thì tuổi tác
càng cao, sức khoẻ càng thấp.” ( Hồ Chí Minh )
a, Dựa trên cơ sở nào,từ “xuân”có thể thay thế cho từ
“tuổi”?

b, Việc thay từ “xuân” cho từ “tuổi” trong câu trên có tác
dụng diễn đạt như thế nào?
Bài 2:
Đáp án:
a,
- Dùng từ “xuân” thể hiện tinh thần lạc quan của Bác.
- Mặt khác, tránh mắc lỗi lặp từ trong câu văn một cách
vụng về.
b,
- “Xuân” là từ chỉ một mùa trong năm, khoảng thời gian
tương ứng với một tuổi.
- Từ “xuân” được chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ.
Bài 3: Chọn từ thích hợp nhất ( trong các từ đồng nghĩa ở phía dưới) để điền
vào từng vị trí bị thiếu trong đoạn văn dưới đây:
“Mùa xuân đã đến hẳn rồi, đất trời lại một lần nữa(1), tất cả những gì sống
trên trái đất lại vươn lên ánh sáng mà(2), nảy nở với một sức mạnh khôn
cùng. Hình như từng kẽ đá khô cũng(3) vì một lá cỏ non vừa(4), hình như
mỗi giọt khí trời cũng(5), không lúc nào yên vì tiếng chim gáy, tiếng ong
bay.”
(Nguyễn Đình Thi)
1): tái sinh, đổi mới, đổi thay, thay đổi, khởi sắc, hồi sinh .
(2): sinh sôi, sinh thành, phát triển, sinh năm đẻ bảy .
(3): xao động, xao xuyến, bồi hồi, bâng khuâng, chuyển mình, cựa mình.
(4): bật dậy, vươn cao, xoè nở. nảy nở, xuất hiện, hiển hiện .
(5): lay động, rung động, rung lên, lung lay.
Bài 3:
Đáp án:
“Mùa xuân đã đến hẳn rồi, đất trời lại một lần nữa đổi
mới, tất cả những gì sống trên trái đất lại vươn lên ánh
sáng mà sinh sôi, nảy nở với một sức mạnh khôn cùng.

Hình như từng kẽ đá khô cũng cựa mình vì một lá cỏ non
vừa xòe nở, hình như mỗi giọt khí trời cũng rung động,
không lúc nào yên vì tiếng chim gáy, tiếng ong bay.”
Bài 4: Chỉ ra các từ đồng nghĩa với “Bác Hồ” trong đoạn
thơ sau. Nêu rõ tác dụng của cách sử dụng những từ đồng
nghĩa này.
Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người
Nhớ ông cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường.
(Tố Hữu)
Bài 4:
- Từ đồng nghĩa: Bác, Người, Ông cụ.
- Tác dụng của các từ đồng nghĩa: Gọi "Bác" thân thiết,
gần gũi như người ruột thịt, gọi "Người" cho thấy sự suy
tôn, kính trọng Bác, gọi "Ông cụ" cho thấy sự giản dị của
Bác.
Bài 5: Vi t m t đo n văn (kho ng 10 đ n 15 ế ộ ạ ả ế
câu) đ nói v loài hoa b n yêu thích nh t, ể ề ạ ấ
trong đó có s d ng các t đ ng nghĩa.ử ụ ừ ồ

×