Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

bộ tài liệu luyện thi học sinh giỏi các môn văn hoá cấp huyện tham khảo (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.05 KB, 41 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
TRƯỜNG THCS QUẢNG PHÚ
GIÁO VIÊN : VŨ THỊ THUYÊN NĂM HỌC: 2013- 2014
MÔN: ĐỊA LÝ 9
Thời gian làm bài: 120 phút.
Câu 1 (4 điểm) Duyên Hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm năng kinh tế biển
như thế nào?
Câu 2 (4 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau:
Số dân và tỉ lệ gia tăng dân số ở nước ta giai đoạn 1997- 2007
Năm Số dân( triệu ngưới) Tỉ lệ gia tăng dân số(%)
1997 74,3 1,57
1999 76,6 1,51
2003 80,9 1,47
2004 82,0 1,40
2005 83,1 1,31
2006 84,2 1,26
2007 85,2 1,23
a. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện số dân và tỉ lệ gia tăng dân số ở nước ta giai đoạn
1997-2007.
b. Nhận xét và giải thích sự bất hợp lí về số dân và tỉ lệ gia tăng dân số ở nước ta
trong giai đoạn trên.
c.Sự bất hợp lí này ảnh hưởng gì đến sự phát triển kinh tế- xã hội nước ta?
Câu 3( 2 điểm)
Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta? Nêu
phương hướng giải quyết việc làm.
HẾT
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN ĐỀTHI HỌC SINH GIỎI CẤP
HUYỆN
TRƯỜNG THCS QUẢNG PHÚ NĂM HỌC: 2013- 2014
MÔN: ĐỊA LÝ 9
Thời gian làm bài: 120 phút.


Câu 1:
Duyên Hải nam Trung Bộ đã khai thác tiềm năng kinh tế biển theo hướng khai
thác tổng hợp, bền vững:
* Ngư nghiệp: (1điểm)
- Phát triển cả nuôi trồng và khai thác thủy sản, sản lượng thủy sản tăng từ hơn
339 nghìn tấn năm 1995 lên gần 624 nghìn tấn năm 2005( gần băng 1/5 sản
lượng của cả nước).
- Nuôi trồng thủy sản: Tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật, mở rộng diện tíh nuôi
trồng, đa dạng hóa con nuôi và hình thức nuôi trồng. Nghề nuôi tôn hùm, tôm sú
phát triển ở nhiều tỉnh nhất là Phú Yên, Khánh Hòa.
- Khai thác thủy sản: Tăng số lượng và công suất tàu thuyền, hiện đại hóa công
cụ đánh bắt cá, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ gắn với việc phát triển công nghệ chế
biến thủy sản.
- Đã tạo ra nhiều mặt hàng( đông lạnh hoặc sấy khô) xuất khẩu: cá, tôm,
mực….Phan Thiết và nha Trang là 2 địa phương nổi tiếng về nước mắm.
* Du lịch: (1điểm)
- Phát triển du lịch biển đảo là thế mạnh kinh tế của vùng.
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất của ngành du lịch, đẩy mạnh kiên kết với các
vùng khác và với nước ngoài để phát triển du lịch.
- Các điểm du lịch: nha trang( Khánh Hòa), Cà Ná(Nunh Thuận), Mũi Né ( Bình
Thuận)…, hoạt động nhộn nhịp đang thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài
nước.
* Dịch vụ hàng hải: (1 điểm)
- Cải tạo, hiện đại hóa các cảng biển: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang…
- Xây dựng các cảng nước sâu: Dung Quất ( Quảng Ngãi), Kỳ Hà ( Quảng
Nam), Vân Phong ( Khánh Hòa).
* Khai thác khoáng sản biển và sản xuất muối: (1
điểm)
- Đã tiến hành khai thác các mỏ dầu khí ở phía Đông quần đảo Phú Quý( Bình
Thuận), cát ( Khánh Hòa), ti tan ( Bình Định).

- Muối được sản xuất ở nhiều địa phương, nổi tiếng là muối ở Sa Huỳnh
( Quảng Ngãi), muối Cà Ná ( Ninh Thuận).
Câu 2:
A, Vẽ biểu đồ cột kết hợp đường: ( 1,5 điểm)
- Hệ trục tọa độ gồm 2 trục tung: 1 trục chỉ số dân, 1 trục chỉ tỉ lệ gia tăng dân số
và 1 trục hoành chỉ năm.
+ Số dân được biểu thị bằng cột ( có thể tô màu xanh).
+ Tỉ lệ gia tăng dân số biểu thị bằng đường biểu diễn.
- Yêu cầu: Biểu đồ phải chính xác, đẹp, có chú thích và tên biểu đồ.
b. * Nhận xét sự bất hợp lý số dân và tỉ lệ gia tăng dân số: ( 0,75 điểm)
- Giai đoạn 1997-2007, tỉ lệ gia tăng dân số ở nước ta có xu hướng giảm
( dãn chứng bằng số liệu cụ thể ), nhưng quy mô dân số vẫn tiêp tục tăng (dẫn
chứng bằng số liệu cụ thể).
* Gii thớch: (0,75 im)
- T l gia tng dõn s gim nhng khụng nhiu trờn quy mụ dõn s ln, c bit
s ngi trong tui sinh ln, nờn quy mụ dõn s vn tip tc tng.
c. nh hng (1 im)
* Tớch cc: - Ngun lao ng di do, th trng tiờu thu rng ln.
* Tiờu cc: - Quy mụ dõn s ln li tng nhanh ó gõy sc ộp ln ti ti
nguyờn mụi trng, vn tớch ly, tc phỏt trin kinh t, vn húa, giỏo dc,
y t, xó hi
- Khú khn gii quyt vic lm v ci thin cht lng cuc sng
dõn c.
Cõu 3. ( 2 im)
* Gii quyt vic lm ang l vn d xó hi gay gt nc ta vỡ:
(1im)
- Tỡnh trng tht nghip v thiu vic lm cũn nhiu. Nm 2005 trung bỡnh c
nc cú 2,1% tht nghip, 8,1% thiu vic lm.
+ T l thiu vic lm thnh th l 4,5%, nụng thụn la 9,3%.
+ T l tht nghip thnh th l 5,3%, nụng thụn l 1,1%.

- T l tht nghip v thiu vic lm ch yu vựng ng bng, trong khi ú
vựng trung du v min nỳi vn thiu lao ng.
- Khụng gii quyt tt vn vic lm s gõy lóng phớ v ngun lao ng, nh
hng n vic phỏt trin kinh t xó hi.
* Phng hng gii quyt vic lm: (1im)
- Phõn b li dõn c v ngun lao ng.
- Thc hin tt chớnh sỏch dõn s k hoch hoa gia ỡnh.
- a dng cỏc hot ng sn xut, chỳ ý ờn hot ng ca ngnh dch v.
- Tng cng hp tỏc liờn kt thu hỳt vn u t ca nc ngoi, m rng
sn xut hng xut khu.
- M rng a dng húa cỏc loi hỡnh o to.
- y mnh xut khu lao ng.

Ht.
UBND HUYN LNG TI
PHềNG GD-T LNG TI
THI CHN HC SINH GII CP HUYN
NM HC 2013 2014
Mụn thi: A 9
Thi gian: 120 phỳt (khụng k thi gian phỏt )
Câu 1 ( 2 điểm )
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy
a, Phân tích các nhân tố cơ bản tạo nên tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của khí
hậu nớc ta?
b, Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển
kinh tế, xã hội?
Câu 2 ( 3 điểm )
a, Thế nào là ngành công nghiệp trọng điểm? Kể tên một số ngành công nghiệp
đợc xác định là ngành công nghiệp trọng điểm của nớc ta?
b, Tại sao ngành công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm lại trở thành ngành

công nghiệp trọng điểm?
c, Nêu tình hình phân bố ngành công nghiệp chế biến lơng thực, thc phẩm ở n-
ớc ta?
Câu 3 ( 5 điểm).
Cho bảng số liệu sau:
Sản lợng thuỷ sản nớc ta giai đoạn 2000 2007
Đơn vị: Ngìn tấn
Năm Tổng số
Chia ra
Khai thác Nuôi trồng
2000 2250,5 1660,9 589,6
2002 2647,4 1802,6 844,8
2005 3474,9 1987,9 1487,0
2007 4197,8 2074,5 2123,3
a, Hãy vẽ biểu đồ hình cột thể hiện tỉ trọng sản lợng thuỷ sản của nớc ta
thời kỳ 2000 - 2007?
b, Nêu nhận xét về tình hình phát triển thuỷ sản trong thời gian trên?
c, Tại sao vùng Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt về ngành
thuỷ sản?
cú 02 trang
Giỏm th khụng gii thớch gỡ thờm!
ĐáP áN Và HƯớNG DẫN CHấM
Đề THI HọC SINH GIỏI CấP HUYệN
MÔN ĐịA Lý 9
Câu 1:
a, Học sinh chỉ ra đợc 4 nhân tố cơ bản tạo nên tính chất nhiệt đới ẩm gió
mùa của khí hậu nớc ta:
- Do vị trí nớc ta nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu, có nền nhiệt độ cao
( dẫn chứng vĩ độ, nhiệt độ, ánh sáng ).
(0,25đ)

- Do nớc ta tiếp giáp với vùng biển Đông rộng lớn
(0,25đ)
- Do vị trí nớc ta nằm trong khu vực hoạt động của gió mùa Châu á
(0,25đ)
- Ngoài ra còn do các nguyên nhân khác : địa hình, hình dạng lãnh thổ
(0,25đ)
b, Khí hậu mang đến thuận lợi và khó khăn cho sự phát triển kinh tế xã hội
là:
- Thuận lợi
(0,5đ)
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ cao quanh năm nên hoat động kinh
tế diễn ra suốt năm ( Nông nghiệp có cây cối phát triển xanh tốt quanh năm, dẩy
mạnh thâm canh, xen canh, gối vụ. Giao thông vận tải đI lại suốt năm do nớc
không đóng băng. Các nhà máy thuỷ điện,nhà máy chế biến nông sản có điều
kiện hoạt động thờng xuyên)
+ Gío mùa đông bắc đem lại cho miền bắc mộtmùa đông lạnh phát triển cây
trồng và vậy nuôI của vùng cận nhiệt và ôn đới làm cho sản phẩm nớc ta phong
phú và đa dạng
- Khó khăn
(0,5đ)
+ Khí hậu nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán, gió tây khô nóng
+ Tính chất ẩm làm dịch bệnh phát triển.
Câu 2
a, Ngành công nghiệp trọng điểm có các đặc điểm sau:
- Những ngành chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lợng công nghiệp.
(0,25đ)
- Phát triển dựa trên thế mạnh lâu dài về tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động,
đáp ứng nhu cầu thị trờng trong nớc và tạo ra nguồn hàng xuất khẩu chủ lực.

(0,25đ)

- Sự phát triển của ngành này có tác động thúc đẩy sự tăng trởng và chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo hớng tích cực.
(0,25đ)
b, Ngành công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm có tỉ trọng lớn vì:
- Có nhiều điêù kiện để phát triển:
+ nguyên liệu từ trồng trọt lơng thc, thực phẩm, từ chăn nuôI, dánh băt thuỷ
hảI sản,( phân tích)
(0,5đ)
+ nguồn lao động, nhu cầu thị trờng trong và ngoài nớc ( phân tích) (0,5đ)
- Phát triển ngành công nghiệp này thúc đẩy sự tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế ( dẫn chứng tác động trở lại ngành nông nghiệp, mang lai thu nhập kinh
tế cao, đáp ứng nhu cầu trong nớc, tạo nguồn hàng xuất khẩu)
(0,5đ)
c, Phân bố ngành công nhgiệp chế biến lơng thực, thực phẩm:
- Chế biến sản phẩm trồng trọt ( ví dụ, phân bố)
(0,25đ)
- Chế biến sản phẩm tchăn nuôi ( ví dụ, phân bố)
(0,25đ)
- Chế biến thuỷ sản ( ví dụ, phân bố)
(0,25đ)
Câu 3:
a, Xử lí số liệu: (0,5đ)
Đơn vị: %
Năm Tổng số
Chia ra
Khai thác Nuôi trồng
2000 100 73,8 26,2
2002 100 68,1 31,9
2005 100 57,2 42,8
2007 100 49,4 50,6

Vẽ biểu đồ cột chồng, yêu cầu: Đủ, đúng, đẹp ( thiếu 1 yêu cầu trừ 0,25 điểm)

(1,5đ)
b, Nhận xét:
(1,0đ)
-Từ năm 2000-2007 sản lợng thủy sản đều tăng nhanh.
-Từ năm 2000-2005 sản lợng khai thác cao hơn nuôi trồng, năm 2007 sản lợng
nuôi trồng cao hơn khai thác( dẫn chứng)
-Sản lợng nuôi trồng có tốc độ tăng nhanh hơn khai thác( dẫn chứng)
-Tỉ trọng khai thác có su hớng giảm( dẫn chứng )
-Tỉ trọng nôi trồng tăng liên tục( dẫn chứng )
c,Giải thích sự phát triển thuỷ sản ở đồng bằng sông Cửu Long:
-Đều kiện tự nhiên.
+Biển ấm quanh năm, bờ bển dài,ng trờng lớn, nhiều đảo, quần đảo, nguồn hải
sản phong phú. ( 0,5đ)
+Rừng ngập mặn có diện tích lớn nhất nớc, sông ngòi kênh rạch chằng chịt,
nguồn lợi thuỷ sản phong phú, thuận lợi cho việc đánh bắt và nuôi trồng có năng
suất cao.
(0,5đ)
-Điều kiện kinh tế-xã hội.(0,75đ)
+Dânc và nguồn lao động có kinh nghiệm. (0,25đ)
+Các cơ sở chế biến thuỷ hải sản có năng lực sản xuất cao. (0,25đ)
+Chính sách nhà nớc đầu t phát triển ngành thuỷ sản. (0,25đ)
+Thị trờng trong nớc và xuất khẩu rộng lớn. (0,25đ)

( Hớng dẫn chấm có 03 trang)
UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN THI: ĐỊA LÝ 9
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (5,0 điểm) Cho bảng số liệu:
Số dân thành thị và số dân nông thôn nước ta giai đoạn 1990 - 2006.
(Đơn vị: nghìn người)
Năm Tổng số Thành thị Nông thôn
1990 66016,7 12880,3 53136,4
1995 71995,5 14938,1 57057,4
2000 77635,4 18771,9 58863,5
2003 80902,4 20869,5 60032,9
2006 84155,8 22823,6 61332,2
a. Căn cứ vào bảng số liệu trên hãy tính tỉ lệ dân thành thị trong tổng số
dân của nước ta qua các năm. (Lập bảng ghi kết quả).
b. Rút ra nhận xét về tỉ lệ dân thành thị nước ta qua các năm trên.
c. Giải thích tại sao trong những năm gần đây tỉ lệ dân thành thị nước ta
có xu hướng tăng.
Câu 2: (5,0 điểm) Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy:
a. Rút ra nhận xét về sự gia tăng diện tích gieo trồng cây công nghiệp
nước ta. Giải thích tại sao diện tích cây công nghiệp nước ta tăng nhanh?
b. Nêu sự phân bố các cây công nghiệp sau: cà phê, cao su, chè.
c. Tại sao Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng trồng nhiều chè nhất
nước ta.
Câu 3: (6,0 điểm)
Cho bảng số liệu: Cơ cấu GDP nước ta thời kỳ 1991 - 2007 ( đơn vị: %)
Năm 1991 1995 1997 2001 2005 2007
Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Nông, Lâm, Ngư nghiệp 40,5 27,2 25,8 23,3 21,0 20,3
Công nghiệp, xây dựng 23,8 28,8 32,1 38,1 41,0 41,5
Dịch vụ 35,7 44,0 42,1 38,6 38,0 38,2

a. Em hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP
nước ta thời kỳ 1991 – 2007.
b. Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, em hãy nhận xét về cơ cấu và sự
chuyển dịch cơ cấu GDP nước ta thời ký 1991 – 2007.
Câu 4: (4,0 điểm)
Trình bày những thuận lợi, khó khăn và những biện pháp lớn trong phát
triển chăn nuôi của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
=========== Hết ===========
(Đề thi có 01 trang)
Họ và tên thí sinh : Số báo danh:
HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN ĐỊA LÝ.
Nội dung trả lời
Câu 1: (5,0 điểm). Điểm
a. Lập bảng kết quả :
Đơn vị : %
Năm 1990 1995 2000 2003 2006
Tỉ lệ dân thành thị 19,5 20,7 24,1 25,8 27,1

1,0
b. Nhận xét :
- Tỉ lệ dân thành thị nước ta nhìn chung còn thấp.
- Tỉ lệ dân thành thị nước ta tăng khá nhanh và liên tục từ 19,5% ( 1990 ) lên
27,1% ( 2006 ). Trong vòng 16 năm tỉ lệ dân thành thị tăng 7,6%.
1,0
1,0
c. Giải thích :
- Do dân số nước ta đông và gia tăng nhanh
- Do nền kinh tế phát triển, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng CNH
- HĐH đã đẩy nhanh quá trình đô thị hoá.
1,0

1,0
Câu 2: ( 5,0 điểm)
a. Nhận xét : Theo số liệu Atlat mới hoặc cũ vẫn cho điểm tối đa
- Diện tích cây công nghiệp nước ta từ năm 1990 - 2000 tăng nhanh và liên
tục: 1,85 lần từ 1199 nghìn ha lên 2229 nghìn ha .
- Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh hơn diện tích cây công
nghiệp hàng năm :
+ Cây công nghiệp hàng năm tăng gấp 1,4 lần từ 542 nghìn ha lên 778
nghìn ha.
+ Cây công nghiệp lâu năm tăng gấp 2,2 lần từ 657 nghìn ha lên 1451
nghìn ha.
* Diện tích cây công nghiệp tăng nhanh là do :
+ Nước ta có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển cây công
nghiệp ( đất, khí hậu, nước ).
+ Nhà nước có nhiều chính sách ưu tiên phát triển cây công nghiệp.
+ Thị trường được mở rộng
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
b. Sự phân bố :
- Cà phê : Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
- Cao su : Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên Hải Nam Trung Bộ.
- Chè : Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
0,5
0,5
0,5
c. Giải thích :
Những điều kiện để Trung du và miên núi Bắc Bộ là vùng trồng nhiều chè

nhất nước ta.
Diện tích vùng Trung du rộng, đất feralít, diện tích rộng lớn, phân bố khá tập
trung, khí hậu có mùa đông lạnh có sự phân hó theo đai cao phù hợp với đặc
điểm sinh tháI của cây chè.
Thị trường rộng lớn, nhiều thương hiệu chè nổi tiếng, dân cư có kinh nghiệm
trồng, chế biến chè, các điều kiện khác ( chính sách, cơ sở vật chất )
0,5
0,5
Câu 3: ( 6,0 điểm) Điểm
a. Vẽ biểu đồ:
- Vẽ biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ miền.
- Yêu cầu:
+ Chia đúng khoảng cách năm.
+ Chia đúng tỉ lệ của từng miền, ghi giá trị và chú giải cho từng miền.
+ Có đơn vị, tên biểu đồ.
(Lưu ý: Sai mỗi khoảng cách năm hoặc thiếu giá trị, đơn vị, chú giải trừ 0,5
điểm)
3,0
b. Nhận xột:
* Về cơ cấu:
- Năm 1991:
+ Nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất. (40,5%)
+ Dịch vụ chiếm tỉ trọng thứ hai. (35,7%)
+ Công nghiệp xây dựng chiếm tỉ trọng thấp nhất.(23,8%).
- Năm 1995, 1997, 2001
+ Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất. (DC)
+ Công nghiệp xây dựng chiếm tỉ trọng thứ hai (DC)
+ Nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tỉ trọng thấp nhất (DC)
- Năm 2005, 2007:
+ Công nghiệp xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất. (DC)

+ Dịch vụ chiếm tỉ trọng thứ hai. (DC)
+ Nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tỉ trọng thấp nhất (DC.)
* Về sự thay đổi cơ cấu:
Cơ cấu GDP nước ta thời kỳ 1991 – 2007 chuyển dịch theo hướng giảm tỉ
trọng của nông – lâm – ngư nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp xây dựng. Khu vực
dịch vụ chiếm tỉ trọng khá cao nhưng còn nhiều biến động.
- Cụ thể:
+ Tỉ trọng của khu vực nông – lâm – ngư nghiệp liên tục giảm ( D/C)
+ Tỉ trọng của khu vực công nghiệp – xây dựng liên tục tăng ( D/C)
+ Tỉ trọng của khu vực còn nhiều biến động ( D/C)
- Kết luận: Quá trình chuyển dich trên là tích cực phù hợp với quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước. Tuy nhiên tốc độ chuyển dịch còn chậm.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 4: ( 4,0 điểm) Điểm
a. Thuận lợi
- Về tự nhiên:
+ Vị trí: giáp vùng Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ….trao đổi sản phẩm
chăn nuôi dễ dàng.
+ Vùng có các đồng cỏ như Mộc Châu (Sơn La)… là cơ sở thuận lợi cho phát
triển chăn nuôi gia súc lớn như trâu, bò
+ Các cánh đồng giữa núi: Mường Thanh (Điện Biên), Bình Lư (Lai Châu), Văn
(1,0)
0,25
0,25
0,25

Chấn (Yên Bái), Hòa An (Cao Bằng), Đại Từ (Thái Nguyên) là nơi trồng lúa,
ngoài ra ngô còn được trồng trên nương rẫy, là nguồn cung cấp thức ăn cho chăn
nuôi.
+ Vùng ven biển từ Móng Cái đến Quảng Yên (Quảng Ninh), có nhiều thuận lợi
cho việc nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ.
- Về kinh tế – xã hội:
+ Dân cư có nhiều kinh nghiệm chăn nuôi gia súc lớn như trâu, bò…
+ Bước đầu đã xây dựng được một số cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho ngành
chăn nuôi (cơ sở chế biến sữa bò tại Mộc Châu…, trung tâm sản xuất giống…)
+ Chính sách của nhà nước (đưa chăn nuôi trở thành ngành chính trong nông
nghiệp )
+ Thị trường trong và ngoài nước ngày càng mở rộng, nhu cầu tiêu thụ về thịt
trứng, sữa ngày càng lớn.
0,25
(0,75)
0,25
0,25
0,25
b. Khó khăn
- Về tự nhiên:
+ Địa hình núi cao bị chia cắt mạnh, việc vận chuyển sản phẩm chăn nuôi rất khó
khăn, tổ chức chăn nuôi nhỏ lẻ.
+ Sự biến động thất thường của thời tiết (rét đậm, rét hại ) gây ảnh hưởng rất lớn
đến chăn nuôi.
- Về kinh tế – xã hội
+ Là địa bàn cư trú của các dân tộc ít người (Thái, Dao, Mường ) việc phổ biến,
áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi gặp nhiều khó khăn.
+ Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật (giao thông vận tải, công nghiệp chế
biến ) hạn chế việc trao đổi, bảo quản sản phẩm chăn nuôi khó khăn, ảnh hưởng
đến giá thành sản phẩm.

+ Thị trường luôn biến động
(1,25)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
c. Biện pháp lớn trong phát triển chăn nuôi
- Nâng cao dân trí cho vùng đồng bào dân tộc.
- Đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật (nhất là giao thông
vận tải, cơ sở chế biến, cơ sở sản xuất giống ), mở rộng quy mô chăn nuôi.
- Tăng cường mở rộng thi trường tiêu thụ
- Có chính sách hỗ trợ cho phát triển chăn nuôi
(1,0)
0,25
0,25
0,25
0,25
UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Môn thi: §Þa lý 9
Thời gian: 120 phút
(không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (2 điểm):
a) Một bức điện được đánh từ thành phố Hồ Chí Minh (múi giờ thứ 7) hồi
2 giờ 30 phút sáng ngày 01 tháng 01 năm 2012 đến Luân Đôn (múi giờ số 0). Ba
giờ sau trao cho người nhận. Hỏi lúc người nhận vừa nhận được bức điện, ở
Luân Đôn là mấy giờ?

b) Dựa vào kiến thức đã học, hãy xác định các hướng còn lại (Đông, Tây,
Bắc, Đông Bắc, Tây Bắc, Đông Nam, Tây Nam) theo mũi tên chỉ hướng Nam ở
hình dưới đây:
Nam
Câu 2 (3 diểm) : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy:
a) Chứng minh dân cư nước ta phân bố chưa hợp lý, nguyên nhân và hậu
quả.
b) Nêu các biện pháp phân bố dân cư nước ta hợp lý hơn.
Câu 3 (3 điểm): Cho bảng số liệu:
Sản lượmg thuỷ sản nước ta giai đoạn 1998- 2007
Đơn vị: nghìn tấn
1998 2000 2002 2005 2007
Tổng số 1782,0 2250,5 2647,4 3465,9 4197,8
Khai
thác
1357,0 1660.9 1802,6 1987,9 2074,5
Nuôi
trồng
425,0 589,6 844,8 1478,0 2123,3
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu sản lượng của
ngành thuỷ sản nước ta giai đoạn 1998 - 2007.
b. Nhận xét, giải thích về xu hướng biến động và sự thay đổi cơ cấu ngành
thuỷ sản nước ta giai đoạn trên.
c) Theo em cần có những biện pháp, phương hướng nào để đẩy mạnh
ngành thuỷ sản Việt Nam.
Câu 4(2điểm)
Hãy nêu những đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí nước ta?ý nghĩa của vị trí đối
với sự phát triển kinh tế xã hội nước ta?
ĐÁP ÁN
Câu 1:

a. (1điểm)
Luân Đôn và thành phố Hồ Chí Minh chênh nhau (7 – 0 = 7 múi giờ)
- Khi thành phố Hồ Chí Minh là 2 giờ 30 phút sáng ngày 01 tháng 01 năm 2012
thì Luân Đôn sẽ là 19 giờ 30 phút ngày 31 tháng 12 năm 2011.
- Sau 3 giờ, bức điện đến tay người nhận, lúc đó ở Luân Đôn sẽ là: 19 giờ 30
phút + 3 giờ = 22 giờ 30 phút ngày 31 tháng 12 năm 2011
b. (1điểm)
Các hướng chính còn lại như sau:
ôngĐ
Câu 2
a. Sự phân bố dân cư chưa hợp lý, nguyên nhân, hậu quả. (2.điểm)
* Sự phân bố dân cư chưa hợp lý: ( 1điểm)
+ Phân bố không đồng đều giữa đồng bằng và miền núi cao nguyên:
- Đồng bằng, ven biển đông đúc (75% dân số) mật độ dân số cao: đồng bằng
sông Hồng: từ 501-2000 người/km
2
; sông Cửu Long: từ 501-1000 người/km
2
.
- Miền núi và cao nguyên thưa (25% dân số) mật độ dân số thấp: Tây Bắc, Tây
Nguyên chủ yếu dưới 50 người/km
2
và từ 50 - 100 người/km
2
; vùng Bắc Trung
Bộ mật độ chủ yếu dưới 100 người/km
2
.
- Đồng bằng sông Hồng mật độ cao nhất nước ta: 501-2000 người/km
2

.
- Duyên hải miền Trung: 101-200 người/km
2
và 201-500 người/km
2
.
- Cửu Long phần lớn 101-200 người/km
2
và vùng phù sa ngọt 201-500
người/km
2
.
+ Chưa hợp lý giữa thành thị và nông thôn: thành thị chiếm 26,9% còn nông
thôn 73,1% dân số.
* Nguyên nhân: (0,75.điểm)
- Do sự khác nhau về điều kiện tự nhiên (nơi thuận lợi dân cư đông).
- Do lịch sử khai thác lãnh thổ (vùng khai thác sớm có dân cư đông như đồng
bằng sông Hồng).
- Trình độ phát triển kinh tế và khả năng khai thác tài nguyên thiên nhiên.
* Hậu quả: (0,25.điểm)
Sự phân bố dân cư chưa hợp lý gây khó khăn trong việc sử dụng hợp lý nguồn
lao động và khai thác tài nguyên của mỗi vùng.
b. Biện pháp phân bố dân số hợp lý hơn: (1điểm)
- Kiềm chế tốc độ tăng dân số, thực hiện kế hoạch hóa gia đình. Phân bố lại dân
cư và lao động giữa các vùng, trong phạm vi cả nước.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và thành thị. Phát triển kinh tế văn hóa ở
miền núi. Hạn chế nạn di dân tự do.Biện pháp phân bố dân số hợp lý hơn:
Câu 3 (3điểm):
a. Vễ biểu đồ miền
Tây Nam

Tây
ông B cĐ ắ
Tây B cắ
Nam
ông NamĐ
B cắ
- Xử lý số liệu
Tỉ trọng ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản ở nước ta. Đơn vị: %
1998 2000 2002 2005 2007
Tổng
số
100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Khai
thác 76,2 73,8 68,1 57,4 49,4
Nuôi
trồng 23,8 26,2 31,9 42,6 50,6
- Vễ biểu đồ miền: (1điểm)
Yêu cầu
+ Chính xác, đẹp
+ Có bảng chú giải, tên biểu đồ
+ Khoảng cách năm chính xác
b) Nhận xét, giải thích về xu hướng biến động và sự thay đổi cơ cấu ngành thuỷ
sản nước ta(1điểm)
b1. Xu hướng biến động
* Đặc điểm:
+ SL khai thác luôn lớn hơn SL nuôi trồng (d/c)
+ SL khai thác và nuôi trồng đều tăng (d/c)
+ SL nuôi trồng tăng nhanh hơn SL khai thác (d/c)
*Giải thích:
- Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản, những điều

kiện đó đang ngày càng được phát huy có hiệu quả:
+ Nước ta có đường bờ biển dài 3260 km, vùng đặc quyền kinh tế rộng gần 1
triệu km
2
; biển có nguồn hải sản phong phú thuận lợi cho sự phát triển của
ngành đánh bắt thuỷ sản.
+ Dọc bờ biển có nhiều đầm phá, vũng vịnh, rừng ngập mặn thuận lợi cho
ngành nuôi trồng thuỷ sản.
+ Trên đất liền có nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ thích hợp cho sự phát
triển của ngành nuôi tôm, cá nước ngọt
- Đã xây dựng được 4 ngư trường lớn: (d/c)
- Nhân dân có kinh nghiệm, truyền thống đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
- Các phương tiện khai thác được trang bị ngày càng tốt; công nghiệp chế biến
ngày càng phát triển.
- Thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng.
- Thức ăn chăn nuôi cho ngành nuôi trồng được đảm bảo và cung cấp rộng rãi.
- Nhà nước có chính sách đổi mới, hỗ trợ ngành thuỷ sản.
b2. Thay đổi cơ cấu:
* Đặc điểm:
+ Giảm tỉ trọng ngành khai thác (d/c)
+ Tăng tỉ trọng ngành nuôi trồng (d/c)
*Giải thích:
Ngành nuôi trồng được tăng cường đầu tư, phát triển mạnh; thức ăn được
đảm bảo đặc biệt là thức ăn công nghiệp, thị trường tiêu thụ mở rộng… với các
sản phẩm như cá tra, cá ba sa, tôm hùm…
c) Những biện pháp, phương hướng (1điểm)
* Đối với hoạt động đánh bắt:
- Phát triển chương trình khai thác thuỷ sản với nhiều qui mô thích hợp, có chính
sách khuyến khích ngư dân tự mua sắm ngư tổ chức tốt vấn đề đánh bắt. Đầu tư
các phương tiện đánh bắt xa bờ mà nòng cốt là lực lượng quốc doanh. Tiến hành

điều trra, quy hoạch mở rộng ngư trường để đạt hiệu quả cao, bảo tồn sự sinh sôi
và phát triển của đàn cá.
- Nhằm khai thác nguồn lợi hải sản vùng đặc quyền kinh tế, bảo vệ và tái tạo tài
nguyên thiên nhiên vùng gần bờ, cần tập trung chủ yếu vào các phương tiện chủ
yếu sau:
+ Đầu tư xây dựng các cơ sở hậu cần dịch vụ , trong đó ưu tiên kết cấu hạ tầng
trên một số đảo nhằm phục vụ đánh bắt xa bờ, bảo vệ an ninh vùng biển, nâng
cấp một số cảng cá ở Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Đầu tư phát triển đội tàu đánh bắt ngoài khơi, trang bị các thiết bị đồng bộ về
thăm dò, hàng hải.
+ Tổ chức thu mua, sơ chế và xuất thẳng hàng trên biển chủ yếu đối với các sản
phẩm cá tươi nhằm nhanh chóng giải quyết việc tiêu thụ sản phẩm cho ngư dân,
thực hiện khai thác dài ngày trên biển và đảm bảo an toàn cho ngư dân đánh bắt
ngoài khơi.
* Đối với hoạt động nuôi trồng:
- Nuôi trồng nước ngọt: phát triển các sản phẩm có giá trị cao (tôm càng xanh,
cá ba sa ) với các hình thức nuôi trồng thích hợp (lồng, bè) ) đối với từng
vùng. Tổ chức tốt các dịch vụ về giống, thức ăn, phòng trừ dịch bệnh.
- Nuôi trồng thuỷ sản nước lợ: tập trung vào việc nuôi tôm ở các tỉnh ven biển ,
hìmh thành những vùng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến và xuất khẩu
với việc chuyển giao công nghệ sản xuất tôm giống nhân tạo.
-Nuôi trồng thuỷ sản nước mặn: phát triển nuôi trồng cố định hoặc bè nổi. Tiến
hành thử nghiệm nuôi trai ngọc
Câu 4(2.điểm)
1.Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lý(1.điểm)
-Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa
-Vị trí gồm trung tâm khu vực Đông Nam Á
-Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển giữa các nước Đông Nam Á đất liền và
Đông Nam Á hải đảo.
-Vị trí tiếp xúc cảu luồng gió mùa và luồng sinh vật.

-Nằm trong khu vực đang diễn ra các hoạt động kinh tế sôi động của thế giới
2. Ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế xã hội(1.điểm)
*Thuận lợi
-Trong vùng nhiệt đới gió mùa được biển đông cung cấp hơi ẩm làm cho thiên
nhiên nóng ẩm khác hẳn với các nước cung vĩ độ. Tính chất này thể hiện ở tất cả
thành phần tự nhiên: khí hậu, đất Gió mùa làm cho miềm Bắc có mùa đông
lạnh, bên cạnh cây nhiệt đới còn có các loại cây cận nhiệt đới.
- Ở nơi găp gỡ các luồng sinh vật làm cho thiên nhiên Việt Nam thêm phong
phú, đa dạng.
-Do vị trí trung tâm Đông Nam Á, Việt Nam dễ dàng quan hệ kinh tế với nhiều
nước trân thế giới bằng nhiều loại đường, thủy, bộ, hàng không
-Vùng biển giàu tiềm năng cho phép phát triển nhiều ngành kinh tế biển.
-Nằm tromg khu vực phát triển động, Việt Nam có điều kiện thuận lợi trong việc
hoc tập kinh nghiêm phát triển, hội nhập kinh tế thế giới và khu vực.
* Khó khăn:
-Nằm trong vùng có nhiều thiên tai ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống.
-Biên giới đất liền và biển kéo dài khó khăn cho an ninh quốc phòng.
PHÒNG GD VÀ ĐT LƯƠNG TÀI
TRƯỜNG THCS TÂN LÃNG
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học: 2013- 2014
Môn thi: ĐỊA LÍ 9
Thời gian làm bài: 120 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm: 01 trang
Câu 1(2 điểm): Vì sao việc làm lại là vấn đề kinh tế - xã hội lớn ở nước ta?
Trình bày phương hướng giải quyết việc làm nhằm sử dụng hợp lý lao động ở
nước ta?
Câu 2(3 điểm): Dựa vào Átlát địa lý Việt Nam và kiến thức đã học hãy trình
bày : a, Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta ?

b, Ảnh hưởng của khí hậu đối với việc phát triển nông nghiệp nước ta ?
Câu 3(3 điểm): Dựa vào bảng số liệu sau:
Cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực giai đoạn 2000 - 2006
(Đơn vị: %)

m
Tổng số Nông-Lâm-Ngư
nghiệp
Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ
2002 100 65,1 13,1 21,8
2003 100 61,9 15,4 22,7
2004 100 58,7 17,4 23,9
2005 100 57,2 18,3 24,5
2006 100 55,7 19,1 25,2
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo khu
vực kinh tế ở nước ta.
b) Nêu nhận xét và giải thích về sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo thành
phần kinh tế nước ta giai đoạn 2000 – 2006.
Câu 4 ( 2 điểm): Dựa vào Átlát địa lý hãy trình bày và giải thích về trung tâm
công nghiệp Hà Nội.
(Thí sinh được sử dụng Át lát địa lí Việt Nam xuất bản năm 2013 để làm bài)
……………….…Hết………………………


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI ĐỊA LÍ 9
CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐIỂM
Câu 1
(2 điểm)
- Việc làm là vấn đề kinh tế - xã hội lớn ở nước ta vì:
+ Nguồn lao động dồi dào trong điều kiện nền kinh tế chưa

phát triển đã tạo sức ép rất lớn đối với vấn đè giải quyết việc
làm ở nước ta.
+ Do đặc điểm thời vụ sản xuất nông nghiệp và sự phát triển
ngành nghề ở nông thôn còn hạn chế nên thiếu việc làm là
nét đặc trưng của khu vực nông thôn.
+ Khu vực thành thị tỉ lệ thất nghiệp tương đối cao.
- Biện pháp:
+ Thực hiện tốt chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình.
+ Phân bố lại lao động.
+ Phát triến sản xuất: Đa dạng hóa các loại hình sản xuất ở
nông thôn; phát triển các hoạt động công nghiệp, dịch vụ ở
đô thị.
+ Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động
hướng nghiệp , dạy nghề, giới thiệu việc làm, xuất khẩu lao
động.
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 2
(3 điểm)
*Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm :
- Nước ta nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới nên nhận
được lượng nhiệt mặt trời lớn. Bình quân 1m²lãnh thổ nhận
được trên một triệu kilôcalo, số giờ nắng đạt 1400-3000 giờ
trong một năm
- Nhiệt độ trung bình năm là trên 21ºc và tăng dần từ Bắc

0,5 điểm
vào Nam
- Khí hậu nước ta chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai
mùa gió. Mùa đông lạnh và khô với gió mùa đông bắc, mùa
hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam
- Gió mùa mang đến cho nước ta một lượng mưa lớn
1500mm-2000mm/năm. Một số nơi lượng mưa hàng năm rất
cao như: Hà Giang 4802mm, Lào Cai 3552mm, Huế, Móng
Cái…
- Độ ẩm không khí cao trên 80%.
*Ảnh hưởng của khí hậu đối với việc phát triển nông
nghiệp ở nước ta :
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo điều kiện thuận lợi cho sinh
vật nhiệt đới phát triển quanh năm, cây cối ra hoa kết trái
……
- Sự phân hóa đa dạng của khí hậu tạo điều kiện để tăng vụ,
xen canh, đa canh, góp phần đa dạng hóa sản phẩm nông
nghiệp
- Miền Bắc có một mùa đông lạnh thuận lợi cho phát triển
cây vụ đông
*Khó khăn :
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa độ ẩm lớn thuận lợi cho sâu
bệnh nấm mốc phát triển …
- Có nhiều thiên tai: lũ lụt, hạn hán, sương muối, gió bấc, xói
mòn đất
- Hiện tượng sa mạc hóa đang mở rộng ở Ninh Thuận và
Bình Thuận
0, 5 điểm
0, 5 điểm
0,25 điểm

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 3
(3 điểm)
- Vẽ biểu đồ miền:
+ Vẽ một hình chữ nhật, trục tung có trị số là 100 % ( tổng
số)
+ Trục hoành là các năm; khoảng cách các năm sao cho hợp
lí.
+ Vẽ lần lượt từng chỉ tiêu, mỗi chỉ tiêu được thể hiện bằng
một mầu khác nhau để phân biệt.
+ Thiết lập tên biểu đồ, bảng chú giải.
- Nhận xét và giải thích:
+ Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế nước ta giai
đoạn 2000 – 2006 có sự thay đổi:
. Lao động trong nông – lâm – ngư nghiệp giảm ( dẫn chứng)
. Lao động trong công nghiệp – xây dựng và dịch vụ tăng
( dẫn chứng)
. Lao động trong công nghiệp – xây dựng tăng nhanh hơn
ngành dịch vụ ( dẫn chứng).
=> Cơ cấu lao động thay đổi theo hướng tích cực theo sự
thay đổi của cơ cấu ngành kinh tế Nhà nước ta theo hướng
1,5 điểm
1 điểm
0,5 điểm
cụng nghip húa hin i húa.
Cõu 4

(2 im)
- H Ni l trung tõm cụng nghip ln nht ca c nc.
- L u mi giao thụng vn ti.
- Nm khu vc ụng dõn.
+ Cú ngun lao ng di do.
+ Cú th trng tiờu th rng ln.
+ L ni tp trung nhiu nh khoa hc, nhiu cụng nhõn lnh
ngh.
- Trung tõm cụng nghip H Ni cú cỏc ngnh ch yu nh:
Húa cht, vt liu xõy dng, sn xut lng thc, thc phm,
luyn kim en, sn xut ụ tụ, sn xut giy, c khớ ,in t,
dt may
- Trong tng ngnh chớnh cú cỏc ngnh nh:
+ C khớ: c khớ phng tin vn ti giao thụng, c khớ xe
p, xe mỏy
+ Húa cht: phõn bún
+ Cụng nghip nh: Lng thc thc phm.
* Cỏc ngnh cụng nghip trờn phỏt trin mnh vỡ:
- Tn dng ngun lao ng lnh ngh.
- Phc v th trng ụng o.
- Phc v th trng xut khu, nhanh chúng thu hi vn.
0,25 im
0,25 im
0,5 im
0,25 im
0,25 im
0,5 im
Trng THCS
Th trn Tha


thi chọn HC SINH giỏi huyện
Năm học: 2013 - 2014
Mụn thi: Địa lý - Lp 9
Thời gian làm bài: 120 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2 điểm) Dựa vào bảng sau:
Tỉ trọng các ngành công nghiệp trọng điểm trong cơ cấu giá trị sản xuất công
nghiệp ở
nớc ta năm 2002 (%)
Các ngành %
Khai thác nhiên liệu 10,3
Điện 6,0
Cơ khí, điện tử 12,3
Hóa chất 9,5
Vật liệu xây dựng 9,9
Chế biến lơng thực, thc
phm
24,4
Dệt may 7,9
Các ngành cụng nghip khỏc 17,9
a,Th no l ngnh cụng nghip trng im?
b, T bng s liu trờn em hóy nhận xét và giải thích về cơ cấu các ngành
công nghiệp trọng điểm ở nớc ta.
Câu 2: (3,5 iểm) Cho bảng số liệu sau :
Một số chỉ tiêu về sản xuất lúa
Năm
Tiêu chí
1980 1990 2002
Diện tích (nghìn ha) 5600 6043 7504
Năng suất lúa cả năm ( tạ/ha) 20,8 31,8 45,9
Sản lợng lúa cả năm ( triệu tấn) 11,6 19,2 34,4

Sản lợng lúa bình quân đầu ngời ( kg) 217 291 432
Dựa vào bảng số liệu và sự hiểu biết của mình hãy:
a, Vẽ trên cùng một biểu đồ thể hiện rõ các chỉ tiêu của ngành sản xuất
lúa ở nớc ta thời kỳ 1980 -2002.
b,Trình bày và giải thích về các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa
thời kỳ 1980 -2002.
Cõu 3: (1im)
Nh nhng iu kin thun li no m Trung du v min nỳi Bc B l
vựng trng chố ln nht nc?
Cõu 4: (1,5 im)Chng minh vựng Duyờn hi Nam Trung B cú th mnh
phỏt trin tng hp kinh t bin.
Câu 5: (2 im)
Cho bng s liu:
Nhit trung bỡnh thỏng v trung bỡnh nm ti H Ni v Thnh
ph H Chớ Minh
(n v
0
C)
Thỏn
g
1
2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
TB
n
m
H
Ni
16,
4
17,

0
20,
2
23,
7
27,
3
28,
8
28,
9
28,
2
27,
2
24,
6
21,
4
18,
2
23,
5
TP
HCM
25,
8
26,
7
27,

9
28,
9
28,
3
27,
5
27,
1
27,
1
26,
8
26,
7
26,
4
25,
7
27,
1
Hóy phõn tớch s khỏc bit trong ch nhit ca hai a im trờn v gii
thớch vỡ sao?
Ht
Trng THCS
Th trn Tha HNG DN CHM V THANG
IM
Mụn thi: Địa lý - Lớp 9
Cõu 1: 2 im
a, Cụng nghip trng im: L ngnh chim t trng ln trong c cu sn

xut cụng nghip, cú th mnh lõu di, mang li hiu qu kinh t cao v tỏc ng
mnh m ti cỏc nghnh kinh t khỏc.
0,5 im
b, Nhn xột v gii thớch:
* Nhận xét:
+ Cơ cấu ngành công nghiệp trọng điểm ca nc đa dạng (DC)
+Tỉ trọng của các ngành trong hệ thống ngành công nghiệp có sự chênh
lệch :
Chiếm tỉ trọng cao nhất là ngành chế biến lơng thực thực phẩm
(24,4%), thứ 2 l

0,5 im
* Giải thích:
Nớc ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp:
+ Khoáng sản phong phú (DC)
0,25 im
+ Nguồn thủy năng của sông suối dồi dào.
+ Tài nguyên đất, nớc, khí hậu, rừng, thủy sản phong phú có nhiều thuận
lợi phát triển nông, lâm, ng nghiệp, từ đú tạo ra nguồn nông sản phong phú
là cơ sở nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông sản.
0,25 im
+ Nguồn lao động dồi dào, có khả năng tiếp thu KHKT, giàu kinh nghiệm
trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp
+Có nhiều chính sách phát triển công nghiệp đặc biệt là chính sách công
nghiệp hóa gắn với nền KT nhiều thành phần đổi mới trong cơ chế quản
lý KT và đổi mới trong chính sách đối ngoại. 0,25 im
+ Cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng ngày càng đợc hoàn thiện.
+Thị trờng tiêu thụ trong và ngoài nớc ngày càng mở rộng
0,25 im
Cõu 2 : 3,5 im

a.Vẽ biểu đồ : X lý s liu 0,5im
- Tính tốc độ tăng : coi năm 1980 là 100%.
- Diện tích năm 1990 so với năm 1980 tăng:
(Diện tích năm 1990: diện tích năm 1980) x 100
(6043 nghìn ha: 5600 nghìn ha) x 100% = 107,9%.
Tơng tự cách tính với các chỉ tiêu còn lại, có bảng xử lý số liệu
Một số chỉ tiêu về sản xuất lúa : ( %)
Năm
Tiêu chí
1980 1990 2002
Diện tích 100 107,9 134,0
Năng xuất lúa cả năm 100 152,9 220,7
Sản lợng lúa cả năm 100 165,5 296,6
Sản lợng lúa bình quân đầu
ngời
100 134,1 199,1
- Vẽ biểu đồ 4 đờng 4 tiêu chí
1 im
( Thiu tờn biu tr 0,5 im, thiu chỳ gii khụng cho im)
b. Nhận xét và giải thích
* Mọi chỉ tiêu đều tăng:
- Diện tích liên tục tăng: Từ 5600 nghìn ha ( 1980) -> 7504 nghìn
ha ( 2002) -> do tăng cả diện tích canh tác : khai hoang, mở rộng diện tích và
diện tích gieo trồng (tăng vụ ). Tuy nhiên tốc độ tăng chậm nhất, cần phải có
kế hoạch sử dụng hợp lý vì diện tích đất là có hạn do đất nông nghiệp có
thể đợc sử dụng vào việc mở rộng của sự phát triển công nghiệp, đô thị,
dùng làm nhà ở 0,5
im
- Năng suất lúa liên tục tăng và tăng với tốc độ tăng cao thứ 2: 100%
( 1980)-> 152,9% (1990) -> 220,7% (2002): Đây là thành quả của việc tăng

cờng thâm canh, nhờ phát triển thủy lợi đa giống mới vào gieo trồng đổi mới
kỹ thuật vào canh tác.Ngoài ra việc cung cấp phân bón, thuốc trừ sâu và các
vật t nông nghiệp khác ngày càng tốt hơn 0,5 im
- Sản lợng lúa liên tục tăng và tăng với tốc độ tăng lớn nhất: 100% (1980)
-> .296,6% (2002). Việt Nam không những giải quyết đợc nhu cầu lơng
thực mà còn xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới. Sản lợng tăng do cả tăng
năng xuất , diện tích và tác động của chính sách mới trong nông nghiệp và
trong xuất khẩu. 0,5 im
- Bình quân lúa theo đầu ngời cũng liên tục tăng v cú tc tng
nhanh th 3: 100% (1980) -> 199,1% (2002) do sản lợng tăng với tốc độ cao
và nhanh hơn sự tăng của dân số . Dân số vẫn liên tục tăng nhng đã chậm lại
do việc thực hiện có hiệu quả chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình.
0,25 im
Kết luận : Trong những năm qua ngành sản xuất lúa đã đạt đợc những
thành tựu vững chắc và tích cực . Xu hớng tăng cả hai hớng là tăng diện
tích và thâm canh tăng năng xuất do Việt Nam có nhiều điều kiện thuận
xong vẫn phải chú ý tới các biện pháp khắc phục khó khăn về thiên tai.
0,25im
Cõu 3: 1 im ( thiu mi ý tr 0,25 im)
+ Chố l cõy cú ngun gc cn nhit . Trung du min nỳi Bc B cú nn a
hỡnh cao, khớ hu nhit i m, cú mựa ụng lnh v cú nhiu din tớch t
feralớt thớch hp trng chố.
+ Cú vựng Trung du vi cỏc i thp thun li cho vic thnh lp cỏc vựng
chuyờn canh chố.
+ Chố l cõy truyn thng cú hiu qu kinh t cao.
+ Nhõn dõn cú nhiu kinh nghim trng v ch bin chố.
+ c nh nc khuyn khớch u t vn, xõy dng c s ch bin chố,
u t KH- KT.
+ Nhu cu tiờu th trong v ngoi nc ngy cng cao : chè là thức uống đ-
ợc a chuộng trong nớc và thị trờng thế giới (thị trờng EU, Nhật Bản, các

nớc Đông Nam á.
Cõu 4: (1,5 im)
a, Ngh cỏ: 0,5
im
- B bin cú nhiu m, phỏ thun li cho vic nuụi trng thy sn. Ngh
nuụi tụm hựm, tụm sỳ phỏt trin nhiu tnh, nht l Phỳ Yờn, Khỏnh Hũa.
- Vựng bin cú nhiu bói tụm, bói cỏ, cú cỏc ng trng Hong Sa
Trng Sa, Khỏnh Hũa Ninh Thun Bỡnh Thun, cú tụm, mc, cua, gh
thớch hp ỏnh bt.
b, Du lch bin: 0,25 im
B bin cú nhiu bói bin p: M Khờ ( Nng), Sa Hunh (Qung
Ngói), Nha Trang (Khỏnh Hũa), C Nỏ (Ninh Thun), Mi Nộ (Bỡnh Thun)
thớch hp phỏt trin du lch bin .
c, Dịch vụ hàng hải: 0,25 điểm
- Có nhiều địa điểm thích hợp xây dựng cảng nước sâu: Dung Quất
(Quảng Ngãi), Vân Phong (Khánh Hòa)…
+ Hiện đã có các cảng tổng hợp do Trung Ương quản lí: Đà Nẵng, Qui
Nhơn, Nha Trang.
+ Đang xây dựng cảng nước sâu Dung Quất, cảng trung chuyển quốc tế
Vân Phong.
d, Khai thác khoáng sản ở vùng thềm lục địa và sản xuất muối: 0,5
điểm
- Vùng thềm lục địa được khẳng định là có dầu khí.
- Đang tiến hành khai thác dầu khí ở phía đông quần đảo Phú Quý (Bình
Thuận).
- Muối được sản xuất ở nhiều địa phương, nổi tiếng là muối Sa Huỳnh
(Quảng Ngãi), Cà Ná (Bình Thuận).
Câu 5: (2 điểm)
1, Sự khác biệt trong chế độ nhiệt:
- Nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội thấp hơn nhiệt độ trung bình năm

của TPHCM:
Hà Nội: 23,5
0
C; TPHCM: 27,1
0
C.
0,25 điểm
- Hà Nội:
0,25 điểm
+ Có 3 tháng nhiệt độ thấp hơn 20
0
C:
Tháng 12: 18,2
0
C. Tháng 1: 16,4
0
C. Tháng 2: 17,0
0
C.
+ Có 4 tháng nhiệt độ cao hơn TPHCM:
Hà Nội: 28,8
0
C (tháng 6) ; 28,9
0
C (tháng 7) ; 28,2
0
C (tháng 8) ; 27,2
0
C
(tháng 9) .

TPHCM : 27,5
0
C (tháng 6) ; 27,1
0
C (tháng 7) ; 27,1
0
C (tháng 8) ; 26,8
0
C
(tháng 9)
- TPHCM: không có tháng nào nhiệt độ thấp hơn 25,0
0
C:
0,25 điểm
Tháng 1:25,8
0
C; Tháng 2: 26,7
0
C Tháng 12: 25,7
0
C -> TPHCM nóng quanh
năm
- Biên độ nhiệt: Hà Nội: 12,5
0
C; TPHCM: 3
0
C.
0,25 điểm
2, Giải thích: 1 điểm ( thiếu mỗi ý trừ 0,25 điểm)
- Do vị trí nước ta thuộc khu vực nội chí tuyến, kéo dài theo hướng Bắc- Nam

(15 vĩ độ)
- Hà nội ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông bắc-> Hà Nội có mùa đông lạnh.
-TPHCM gần xích đạo, có góc chiếu tia mặt trời lớn hơn, ít chịu ảnh hưởng của
gió mùa đông bắc do các bức chắn của dãy Hoành Sơn, Bạch Mã -> TPHCM
nóng quanh năm
- Từ tháng 5 đến tháng 10 là thời kì nóng của bán cầu bắc nên nhiệt độ cả nước
đều cao.
Vì vậy biên độ nhiệt của Hà Nội cao, biên độ nhiệt của TPHCM Thấp
-H Ni gn chớ tuyn Bc, thi gian gia hai ln mt tri lờn thiờn nh
trong mựa h ngn nờn nhit thỏng 6,7,8,9 cao hn TPHCM.
HT
Trng THCS
Th trn Tha

thi chọn H C SINH giỏi huyện
Năm học: 2013 - 2014
Mụn thi: Địa lý - Lp 9
Thời gian làm bài: 120 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2 điểm) Dựa vào bảng sau:
Tỉ trọng các ngành công nghiệp trọng điểm trong cơ cấu giá trị sản xuất công
nghiệp ở
nớc ta năm 2002 (%)
Các ngành %
Khai thác nhiên liệu 10,3
Điện 6,0
Cơ khí, điện tử 12,3
Hóa chất 9,5
Vật liệu xây dựng 9,9
Chế biến lơng thực, th c
ph m

24,4
Dệt may 7,9
Các ngành cụng nghi p khỏc 17,9
a,Th n o l ng nh cụng nghi p tr ng i m?
b, T b ng s li u trờn em hóy nhận xét và giải thích về cơ cấu các ngành
công nghiệp trọng điểm ở nớc ta.
Câu 2: (3,5 iểm) Cho bảng số liệu sau :
Một số chỉ tiêu về sản xuất lúa
Năm
Tiêu chí
1980 1990 2002
Diện tích (nghìn ha) 5600 6043 7504
Năng suất lúa cả năm ( tạ/ha) 20,8 31,8 45,9
Sản lợng lúa cả năm ( triệu tấn) 11,6 19,2 34,4
Sản lợng lúa bình quân đầu ngời ( kg) 217 291 432
Dựa vào bảng số liệu và sự hiểu biết của mình hãy:
a, Vẽ trên cùng một biểu đồ thể hiện rõ các chỉ tiêu của ngành sản xuất
lúa ở nớc ta thời kỳ 1980 -2002.
b,Trình bày và giải thích về các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời
kỳ 1980 -2002.
Cõu 3: (1 i m)
Nh nh ng i u ki n thu n l i n o m Trung du v mi n nỳi B c B l
vựng tr ng chố l n nh t n c?
Cõu 4: (1,5 i m )Ch ng minh vựng Duyờn h i Nam Trung B cú th m nh
phỏt tri n t ng h p kinh t bi n.

×