Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

ĐỀ TÀI: “Thực trạng và mét số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm thịt đông lạnh tại Công ty xuất nhập khẩu súc sản và gia cầm Hải Phòng”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.56 KB, 79 trang )

Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Thanh Hiền KI-
44C
Phần thứ nhất
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Nền kinh tế nước ta sau 15 năm đổi mới đang chuyển sang nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của
Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Trên đường đi tới mặc dù gặp nhiều khó khăn và thử thách song đến thời
điểm hiện nay thì nền kinh tế nước ta đã có nhiều triển vọng và cơ hội phát triển
kinh tế, hoàn thành tốt công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước tiến
lên chủ nghĩa xã hội.
Như vậy, trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp được coi là đơn vị
kinh tế tự chủ, tự hạch toán trong sản xuất kinh doanh. Vì vậy, các doanh nghiệp
xác định cần phải sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? bán
cho ai? giá bán như thế nào? để sản phẩm hàng hóa mà doanh nghiệp mình sản
xuất ra tiêu thụ nhanh chóng với lợi nhuận cao nhất là việc làm hết sức cần thiết.
Đứng trước sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường với những đặc trưng của
nó như: các hoạt động sản xuất gắn với thị trường, sản phẩm được đo bằng giá
trị… điều cốt yếu doanh nghiệp cần hết sức chú ý là phải nắm được thông tin thị
trường. Từ đó mới đưa ra được chiến lược sản xuất kinh doanh, định hướng phát
triển đúng đắn nhất. Thực tế đã dạy chúng ta, muốn làm ăn tốt, muốn phát triển
sản xuất, muốn thành công thì phải làm ra cái thị trường cần chứ không phải
mình muốn là được. Rồi cũng cần chú ý đến chuyện tiêu thụ sản phẩm và bảo vệ
thương hiệu. Để làm được điều đó, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phải tạo cho
mình một chỗ đứng vững chắc và thích hợp. Điều này có thực hiện được hay
không còn tùy thuộc vào khả năng và sự nỗ lực trong việc sử dụng tiềm năng và
sức mạnh của doanh nghiệp đặc biệt là hàng hóa mà doanh nghiệp sản xuất ra
nhất thiết phải được tiêu thụ. Tuy nhiên việc giải quyết đầu ra cho các sản phẩm
1
Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Thanh Hiền KI-


44C
hàng hóa của doanh nghiệp vẫn là một câu hỏi khó, nhưng nhất thiết cần được
giải đáp bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống còn của mỗi doanh nghiệp.
Nền kinh tế mở đã tạo điều kiện cho các ngành ở nước ta phát triển, trong
đó ngành chăn nuôi là một trong những ngành đang phát triển mạnh cả về chiều
rộng và chiều sâu. Khoa học công nghệ ngày càng phát triển nên ngành chế biến
sản phẩm đông lạnh từ sản phẩm chăn nuôi cũng phát triển rất mạnh.
Nhưng bên cạnh đó, các ngành này cũng gặp không Ýt khó khăn như: quy
luật cạnh tranh của thị trường, sự bỡ ngỡ trong cơ chế mới, vốn, công nghệ… Do
đó, đã không Ýt những doanh nghiệp trong nước bị phá sản, giải thể hoặc phải
sát nhập vào công ty khác để cố trụ vững trong sự cạnh tranh gay gắt của thị
trường. Trước thực tế đó, Công ty xuất nhập khẩu súc sản và gia cầm Hải Phòng
cũng gặp không Ýt khó khăn, có lúc tưởng như không trụ nổi. Vì vậy, trong quá
trình thực tập tại công ty, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và
mét số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm thịt đông lạnh
tại Công ty xuất nhập khẩu súc sản và gia cầm Hải Phòng”.
1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Khái quát những vấn đề lý luận và thực tiễn trong tiêu thụ sản phẩm nói
chung.
- Đánh giá thực trạng về tiêu thụ sản phẩm của công ty trong 3 năm gần
đây.
- Tìm ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm của
công ty trong những năm tới.
1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình tiêu thụ thịt đông lạnh của
Công ty xuất nhập khẩu súc sản và gia cầm Hải Phòng, từ đó rót ra những giải
pháp nhằm thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm đó.
- Phạm vi nghiên cứu
2
Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Thanh Hiền KI-

44C
+ Phạm vi không gian: tại Công ty xuất nhập khẩu súc sản và gia cầm Hải
Phòng.
+ Phạm vi thời gian : từ ngày 11 tháng 2 năm 2003 đến ngày 15 tháng 6
năm 2003.
1.4. Kết cấu đề tài
Để thuận lợi cho việc nghiên cứu, chúng tôi chia đề tài thành 5 phần.
Phần thứ nhất: Đặt vấn đề.
Phần thứ hai : Tổng quan tài liệu nghiên cứu.
Phần thứ ba : Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu.
Phần thứ tư : Kết quả nghiên cứu và thảo luận.
Phần thứ năm: Kết luận và kiến nghị.
3
Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Thanh Hiền KI-
44C
Phần thứ hai
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học của vấn đề tiêu thụ sản phẩm
2.1.1. Khái niệm, ý nghĩa của việc tiêu thụ sản phẩm
2.1.1.1. Khái niệm tiêu thụ sản phẩm
Trong nền kinh tế thị trường, ở bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động
tiêu thụ sản phẩm cũng là khâu then chốt nhất của quá trình kinh doanh. Đó là
quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá, thông qua tiêu thụ sản
phẩm chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và kết thúc một quá trình
luân chuyển vốn kinh doanh.
Do vậy hoạt động tiêu thụ sản phẩm được cấu thành bởi đồng bộ các yếu
tố khác nhau bao gồm:
- Các chủ thể tham gia: là người mua và người bán.
- Đối tượng tiêu thụ : là sản phẩm hàng hoá và tiền tệ.
- Thị trường : là nơi gặp gỡ giữa người mua và người bán.

2.1.1.2. Ý nghĩa của việc tiêu thụ sản phẩm.
Mọi nỗ lực phấn đấu trong quá trình phát triển SXKD đều được đánh giá
một cách chính xác, thể hiện qua kết quả và hiệu quả của hoạt động tiêu thụ sản
phẩm. Công tác tiêu thụ có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với toàn bộ quá trình
sản xuất là giai đoạn cuối cùng gắn liền sản xuất với tiêu dùng, làm cho hàng
hoá thực hiện được giá trị và giá trị sử dụng, tính hữu Ých của sản phẩm được
xác định một cách hoàn toàn. Nếu sản phẩm được tiêu thụ hết, tiêu thụ kịp thời
thì nó sẽ tạo ra tín hiệu thông tin về “cầu” hay thị trường tiêu thụ. Từ đó doanh
nghiệp dự đoán được lượng cầu ở thời gian tiếp theo và tương ứng với lượng
4
Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Thanh Hiền KI-
44C
“cung” là bao nhiêu, hay lợi nhuận của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất
tiếp theo, tạo điều kiện để doanh nghiệp huy động vốn cho sản xuất một cách
đầy đủ, hợp lý và còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp đáp ứng kịp thời nhu cầu
người tiêu dùng, điều chỉnh hướng dẫn người tiêu dùng. Đối với SXKD nó sẽ
làm mất dần đi tính mùa vụ của sản xuất nông nghiệp tức là sản phẩm sớm
hướng dẫn người tiêu dùng về nhu cầu có sẵn của sản phẩm. Thông qua quá trình
tiêu thụ người sản xuất sẽ thu thập được rất nhiều thông tin về thị trường, từ đó
doanh nghiệp thực hiện được chiến lược sản phẩm tiếp theo.
Trong sự cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường nếu doanh nghiệp
làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm sẽ giúp cho doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh,
tăng tốc độ luân chuyển vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, có vốn để tiến
hành tái sản xuất mở rộng với công nghệ ngày càng hiện đại. Đảm bảo chất
lượng mẫu mã ngày càng tốt hơn nâng cao uy tín thu hút khách hàng, chứng tỏ
năng lực kinh doanh của doanh nghiệp. Sau quá trình tiêu thụ không những thu
hồi được tổng chi phí có liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, mà
còn thực hiện được giá trị thặng dư. Đó là nguồn quan trọng tích lũy vào ngân
sách, doanh nghiệp nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên… giúp cho
doanh nghiệp ổn định tổ chức, tồn tại phát triển đứng vững trên thương trường.

Tiêu thụ sản phẩm có vai trò quan trọng trong việc phát triển và mở rộng
thị trường duy trì mối quan hệ chặt chẽ giữa doanh nghiệp và khách hàng. Khi
khối lượng sản phẩm tiêu thụ tăng lên, không chỉ có nghĩa là sản phẩm làm ra
được khách hàng tiêu dùng chấp nhận mà thị trường chiếm lĩnh tăng lên nhờ đó
khách hàng sẽ tìm đến với doanh nghiệp, vì thế thị trường của doanh nghiệp sẽ
được mở rộng và phát triển cả về số lượng và chất lượng.
Trong lĩnh vực tiêu dùng, đồng thời còn có thị trường tác động điều chỉnh,
hướng dẫn tiêu dùng sản phẩm mới. Trong nền kinh tế thị trường sản xuất phải
hướng tới tiêu dùng, sản xuất cái mà thị trường cần, tiêu thụ đóng vai trò là cầu
nối quan trọng giữa mục tiêu sản xuất và nhu cầu tiêu dùng. Thông qua tiêu thụ
sản phẩm, nắm bắt thị hiếu tiêu dùng về số lượng, mẫu mã, chủng loại mặt hàng.
5
Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Thanh Hiền KI-
44C
Tiêu thụ sản phẩm là một hoạt động nằm trong lĩnh vực lưu thông, có nhiệm vụ
chuyển tải những kết quả của sản xuất sang tiêu dùng. Vì vậy, tiêu thụ sản phẩm
kịp thời, nhanh chóng sẽ là tiền đề quan trọng thực hiện phân phối sản phẩm và
kết thúc quá trình SXKD của doanh nghiệp.
2.1.2. Các vấn đề thị trường
2.1.2.1. Khái niệm về thị trường.
Thị trường hiểu theo nghĩa đen là nơi mua, bán hàng hoá ở đó người mua
và người bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng
hoá.Vì vậy, tất cả những gì để mua bán đều có thị trường riêng của nó như: thị
trường tiền tệ, thị trường hàng hoá, thị trường lao động.
Quan hệ thị trường là quan hệ lợi Ých giữa người sản xuất và người tiêu
dùng, giữa người sản xuất với nhau. Mục đích của người sản xuất là tối đa hóa
lợi nhuận, mục tiêu của người tiêu dùng là tối đa hóa độ thỏa dụng.
Tính chất “tối đa hóa” lợi Ých giữa các thành viên tham gia thị trường là
yếu tố quyết định đảm bảo cho giá cả thị trường luôn ổn định và vận động trong
trạng thái cân bằng cung - cầu, đây cũng chính là yếu tố quyết định thúc đẩy phá

vỡ cân bằng cũ để hình thành cân bằng mới. Mặt khác, giá cả là phương tiện phát
tín hiệu của xã hội đối với nhu cầu hàng hoá và tín hiệu cho một công nghệ thích
hợp. Cơ chế thị trường là một hình thức tổ chức kinh tế trong đó cá nhân người
tiêu dùng và các nhà sản xuất kinh doanh tác động qua lại lẫn nhau qua thị
trường để xác định ba vấn đề trọng tâm là: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào?
sản xuất cho ai?
2.1.2.2. Xu hướng tác động của thị trường đến sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
+Thị trường là điểm khởi đầu của sản xuất, đảm bảo đầu vào cho sản xuất
và là điểm kết thúc của sản xuất đó là tiêu thụ sản phẩm do doanh nghiệp sản
xuất ra. Nhờ đó bù đắp được chi phí và có lãi để tái sản xuất mở rộng.
6
Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Thanh Hiền KI-
44C
Doanh nghiệp mua các yếu tố sản xuất kinh doanh và bán sản phẩm của
mình làm ra. Quy mô của việc mua vào - bán ra sẽ quyết định quy mô sản xuất.
Nếu coi doanh nghiệp là một cơ thể sống thì thị trường là nơi đảm bảo các yếu tố
của sự sống và là nơi thực hiện trao đổi chất để sự sống được tồn tại và phát
triển, với ý nghĩa do: thị trường là điều kiện, là môi trường cho hoạt động SXKD
của doanh nghiệp.
+ Thị trường xác định cho nhu cầu SXKD và tạo ra khả năng đảm bảo các
điều kiện sản xuất. Doanh nghiệp không chỉ chịu ảnh hưởng của thị trường một
cách thụ động mà trái lại doanh nghiệp cũng có tác động trở lại đối với thị
trường. Nếu doanh nghiệp nào đó có đủ sức chiếm lĩnh và làm chủ thị trường thì
nó sẽ chi phối được thị trường. Mặt khác doanh nghiệp là một thành viên của thị
trường, hoạt động SXKD có lãi sẽ có điều kiện để tái sản xuất mở rộng và nâng
cao mức sống của người lao động. Nhờ đó tạo ra nguồn hàng để trao đổi và tạo
ra sức mua - yếu tố để phát triển thị trường. Với ý nghĩa đó sự phát triển của
doanh nghiệp là nguồn gốc quan trọng để phát triển thị trường.
* Cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Trong cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng
xã hội chủ nghĩa, mối quan hệ khách quan giữa SXKD của doanh nghiệp và
thị trường được giải quyết không phải hoàn toàn tự giác mà trái lại có sự tác
động cần thiết của Nhà nước. Nhà nước xã hội chủ nghĩa với các chức năng
như: định hướng, điều tiết, kích thích, trợ giúp, kiểm tra, giám sát của mình
sẽ khắc phục, giải quyết những tồn tại, mâu thuẫn nảy sinh từ cơ chế thị
trường.
Chính vì vậy, để giải quyết quan hệ giữa doanh nghiệp và thị trường
không chỉ có hai nhân vật “ thị trường và doanh nghiệp “ mà là ba nhân vật “
thị trường - Nhà nước - doanh nghiệp “. Trong quan hệ tay ba này, Nhà nước
có vai trò rất quan trọng vì nó tác động đến cả thị trường và doanh nghiệp. Có
nhiều trường hợp thị trường tác động đến doanh nghiệp thông qua các chủ
trương chính sách của Nhà nước.
7
Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Thanh Hiền KI-
44C
Trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta đặc biệt là từ
khi có Nghị quyết 25/CP tới Nghị quyết 217/HĐBT, hoạt động của các doanh
nghiệp đã từng bước gắn với thị trường, điều này thể hiện rõ ở những mặt
sau:
+ Đa số doanh nghiệp đã xác định nhiệm vụ sản xuất; về mặt hàng,
chủng loại, sản lượng, chất lượng sản phẩm, giá cả xuất phát của thị trường.
Nêú trước kia lập kế hoạch theo trình tự:
Sản xuất - cung ứng - tiêu thụ.
Bây giờ ngược lại, xuất phát từ thị trường tới khả năng tiêu thụ ở đầu
ra và khả năng đảm bảo đầu vào mà tổ chức sản xuất theo trình tự:
Tiêu thô - cung ứng - sản xuất.
Tuy nhiên, giữa sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và thị trường
hiện nay vẫn còn cản trở và ngăn cách nhất định.
+ Doanh nghiệp mới gắn sản xuất và tiêu thụ với thị trường tức là mới

có thị trường sản phẩm, còn thị trường các yếu tố sản xuất kinh doanh hình
thành ở trình độ sơ khai và chưa đồng bộ.
+ Khả năng thích ứng chiếm lĩnh, cạnh tranh trên thị trường của nhiều
doanh nghiệp còn rất hạn chế, có thể do trang thiết bị lạc hậu, chậm đổi mới,
thiếu vốn, giá thành sản phẩm cao, chất lượng kém, chủng loại hạn chế, thêm
vào đó từng doanh nghiệp lại mò mẫm trong thị trường do thiếu thông tin,
thiếu sự hiểu biết cần thiết về thị trường trong và ngoài nước.
Do tầm quan trọng của nhân tố thị trường đối với hoạt động SXKD của
doanh nghiệp, nên mỗi doanh nghiệp nên thành lập một bộ phận chuyên trách
là maketing với chức năng, nhiệm vụ:
- Nghiên cứu thị trường.
- Xây dựng chiến lược thị trường.
- Xây dựng, phân tích và tổ chức thực hiện các chính sách maketing.
8
Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Thanh Hiền KI-
44C
2.1.2.3. Chức năng chủ yếu của thị trường.
+ Chức năng thừa nhận: chức năng này được thể hiện khi hàng hoá
dịch vụ của doanh nghiệp có bán được hay không, nếu bán được thì đồng
nghĩa với việc được thị trường chấp nhận khi bán hàng hoá, dịch vụ; được
thừa nhận khi người mua chấp nhận và quá trình tái sản xuất của doanh
nghiệp được thực hiện. Thị trường thừa nhận tổng khối lượng hàng hoá và
dịch vụ đưa ra thị trường, tức là thừa nhận giá trị sử dụng và giá trị của hàng
hoá, dịch vụ, chuyển giá trị cá biệt thành giá trị xã hội. Sự phân phối và phân
phối lại các nguồn lực nói lên sự thừa nhận của thị trường.
+ Chức năng thực hiện: thể hiện ở chỗ thị trường là nơi diễn ra các
hành vi mua bán. Người bán cần giá trị của hàng hóa, dịch vụ, còn người mua
cần giá trị sử dụng của chúng. Nhưng sự thực hiện về giá trị của chúng chỉ
xảy ra khi giá trị sử dụng được thực hiện. Bởi vì hàng hoá hay dịch vụ dù
được tạo ra với chi phí thấp nhưng không phù hợp với nhu cầu của thị trường

thì cũng không tiêu thụ được. Như vậy thông qua chức năng thực hiện của thị
trường các hàng hoá, dịch vụ hình thành nên giá trị trao đổi của mình để làm
cơ sở cho việc phân phối nguồn lực.
+ Chức năng điều tiết và kích thích: chức năng này được thể hiện khi
nã cho phép người sản xuất bằng nghệ thuật kinh doanh của mình tìm được
nơi tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ của mình có hiệu quả đem lại lợi nhuận cao.
Như vậy, thị trường vừa kích thích người tiêu dùng sử dụng nguồn ngân sách
của mình, vừa kích thích người sản xuất sử dụng hợp lý các nguồn lực sao
cho có hiệu quả nhất.
+ Chức năng thông tin: chức năng này được thực hiện khi thị trường
chỉ cho người sản xuất biết nên sản xuất hàng hoá, dịch vụ nào, với khối
lượng là bao nhiêu và đưa ra thị trường trong thời điểm nào là thích hợp và có
lợi nhất. Đồng thời chỉ cho người tiêu dùng nên mua những loại hàng hoá,
dịch vụ nào,ở thời điểm nào là có lợi.
9
Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Thanh Hiền KI-
44C
Nói tóm lại, các chức năng của thị trường có quan hệ mật thiết với
nhau. Sự tách biệt các chức năng chỉ mang tính ước lệ có ý nghĩa trong việc
nghiên cứu. Trong thực tế một hiện tượng kinh tế diễn ra trên thị trường thể
hiện đầy đủ và đan xen lẫn nhau giữa các chức năng trên.
2.1.2.4. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến thị trường .
- Trên góc độ sự tác động của các lĩnh vực và thị trường, có thể phân
thành các nhân tố kinh tế, chính trị, tâm sinh lý, thời tiết khí hậu. Trong đó
nhân tố kinh tế là nhân tố quyết định trực tiếp bởi lẽ chúng tác động đến
lượng cung, cầu và giá cả hàng hoá, dịch vụ.
- Trên góc độ sự tác động của các cấp quản lý đến thị trường, có thể
phân thành các nhân tố thuộc quản lý vĩ mô và vi mô. Các nhân tố thuộc quản
lý vĩ mô như: chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân, pháp luật
của Nhà nước, thuế, lãi suất tín dụng, tỷ giá hối đoái…TÊt cả những nhân tố

này được coi là những công cụ để Nhà nước quản lý và điều tiết thị trường
thông qua sự tác động trực tiếp vào cung, cầu hàng hoá dịch vụ. Các nhân tố
thuộc quản lý vi mô như: chiến lược phát triển SXKD, phương án sản phẩm,
giá cả, phân phối, các biện pháp xúc tiến bán hàng, công tác yểm trợ tiêu thụ
sản phẩm hàng hoá dịch vụ.
2.1.3. Những nhân tố chủ yếu để xác định quá trình tiêu thụ sản phẩm
2.1.3.1. Thị trường tiêu thụ .
Mục tiêu trong SXKD của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng là lợi nhuận,
để đạt được lợi nhuận phải tiêu thụ được sản phẩm làm ra trên thị trường. Thị
trường là hợp phần bắt buộc của sản xuất hàng hoá, là nơi diễn ra sự chuyển
nhượng giữa mua và bán. Thị trường hoạt động theo quy luật lưu thông tiền
tệ, đến công tác tiêu thụ sản phẩm. Thông qua các quy luật: giá trị, quy luật
cạnh tranh, cung cầu thị trường điều tiết tiêu thụ sản phẩm và sản xuất hàng
hóa dịch vụ.
10
Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Thanh Hiền KI-
44C
Muốn hạn chế sự ảnh hưởng của thị trường tới tiêu thụ, doanh nghiệp
phải tham gia nghiên cứu thị trường, nghiên cứu các quy luật vận động của
nó trong mối quan hệ với giá cả từ đó nghiên cứu sự cạnh tranh của đối thủ
trên thị trường, đưa ra phương án phát triển tiêu thụ giữ vững thị phần của
doanh nghiệp mình.
2.1.3.2. Chất lượng sản phẩm và thiết bị công nghệ.
Chất lượng sản phẩm là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng
đến việc tiêu thụ sản phẩm. Để giữ vững và nâng cao uy tín của doanh nghiệp
cho sản phẩm, đòi hỏi phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm bằng
cách thay đổi trong chất lượng sản phẩm hoặc thay đổi công nghệ chế tạo
đảm bảo chế độ bền, vững của sản phẩm trong quá trình người tiêu dùng sử
dụng sản phẩm có chất lượng tức là tăng khả năng tiêu thụ cho doanh
nghiệp. Trên cơ sở đó làm tăng lợi nhuận, tạo uy tín cho doanh nghiệp trên

thị trường. Có như vậy mới bảo đảm cho quá trình sản xuất được diễn ra liên
tục.
Thiết bị công nghệ là một trong những nhân tố đảm bảo tạo ra những
sản phẩm thỏa mãn tính thích ứng giữa nhu cầu và thị hiếu của thị trường tiêu
thụ và khả năng sản xuất của doanh nghiệp. Công nghệ thiết bị hiện đại sẽ tạo
ra những sản phẩm có chất lượng, mẫu mã bao bì đẹp, tiết kiệm được nguyên
vật liệu, tỷ lệ hao phí thấp. Còn nếu công nghệ thiết bị lạc hậu sẽ tạo ra những
sản phẩm có chất lượng thấp, hiệu quả kinh tế không cao, Ýt được thị trường
chấp nhận.
2.1.3.3. Giá cả sản phẩm tiêu thụ.
Mặc dù trên thị trường hiện nay, cạnh tranh bằng giá cả đang dần
nhường chỗ cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm. Nhưng người tiêu dùng
nói chung vẫn nhạy cảm với sự thay đổi về giá.
Khi giá thay đổi thì lập tức khối lượng tiêu thụ sản phẩm thay đổi theo,
nhưng mức độ thay đổi tùy thuộc vào từng loại sản phẩm hàng hoá: thứ cấp
11
Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Thanh Hiền KI-
44C
hay xa xỉ…Nếu người tiêu dùng nhận thấy giá hơi cao, họ có thể chuyển sang
mua những sản phẩm cạnh tranh hay sản phẩm hàng hoá thay thế. Dẫn đến
khối lượng sản phẩm bán ra và lợi nhuận của doanh nghiệp giảm, giá thấp thì
sản phẩm bán ra nhiều song lợi nhuận vẫn có thể giảm. Vì vậy, khi quyết
định về giá cần xem xét kỹ lưỡng để đưa ra mức giá thích hợp thuyết phục
người tiêu dùng, phản ánh đúng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
2.1.3.4. Thị hiếu và thu nhập của người tiêu dùng.
Thị hiếu và thu nhập của người tiêu dùng là hai yếu tố quyết định dẫn
đến hành vi của người tiêu dùng.
Thị hiếu của người tiêu dùng quyết định khả năng lưu thông sản phẩm
hàng hoá, tùy theo từng vùng, tùy theo mùa vụ, theo nhu cầu tiêu dùng mà

hình thành nên đặc tính sản phẩm cho phù hợp.
Thu nhập của người tiêu dùng thay đổi cũng kéo theo nhu cầu thay đổi,
khi thu nhập khác nhau thì mức độ đòi hỏi sản phẩm cũng khác nhau. Người
có thu nhập cao thường tiêu dùng hàng chất lượng cao, Ýt quan tâm đến giá
nhưng rất chú ý đến mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm và ngược lại.
Khi nghiên cứu thúc đẩy tiêu thụ tức là làm thế nào để người tiêu dùng
có quyết định mua đối với sản phẩm của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần
phải xem xét đến thị hiếu và thu nhập, từ đó đi sâu khai thác từng thị phần
cho hợp lý.
2.1.3.5. Trình độ tổ chức và phương thức tiêu thụ sản phẩm.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, khả năng tiêu thụ sản phẩm
của doanh nghiệp phụ thuộc khá lớn vào năng lực lãnh đạo của cán bộ quản
lý, điều hành, nghệ thuật maketing tốt để tiến hành tiêu thụ sản phẩm một
cách dễ dàng. Chính vì vậy mà việc tuyển chọn, đào tạo cán bộ quản lý, các
nhân viên maketing làm công việc tiêu thụ sản phẩm là hết sức cần thiết để
12
Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Thanh Hiền KI-
44C
hoạt động có hiệu quả trên những phương thức tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp.
Phương thức tiêu thụ sản phẩm thực chất là hệ thống các phương pháp
và biện pháp mang tính kỹ thuật nhằm tối đa hóa lợi nhuận, phương thức tiêu
thụ sản phẩm thực hiện bằng những cách khác nhau nhưng căn cứ vào mối
quan hệ của doanh nghiệp với người tiêu dùng mà ta có thể đưa ra hai hình
thức tiêu thụ chủ yếu: tiêu thụ trực tiếp và tiêu thụ gián tiếp. Đó là việc sử
dụng mạng lưới kênh tiêu thụ, việc doanh nghiệp áp dụng những kênh nào
cũng nhằm mục đích đưa được nhiều hàng hoá đến tay người tiêu dùng,
nhưng sự lựa chọn đó phải phù hợp với đặc điểm của từng doanh nghiệp.
2.1.4. Xây dựng cách thức tiêu thụ sản phẩm và tổ chức tốt hoạt động tiêu thụ
sản phẩm của doanh nghiệp

2.1.4.1. Nghiên cứu và dự báo nhu cầu thị trường.
Thị trường là đối tượng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Nắm bắt thị trường, nghiên cứu đầy đủ và dự báo chính xác thị trường sẽ giúp
cho doanh nghiệp có kế hoạch sản xuất. Vì thế nó là nội dung quan trọng đầu
tiên, là công việc thường xuyên phải tiến hành trong quá trình kinh doanh của
doanh nghiệp. Nghiên cứu thị trường nhằm xác định khả năng thích ứng sản
phẩm của doanh nghiệp với thị trường, tiến hành sản xuất và tiêu thụ ngày
càng có hiệu quả theo yêu cầu của thị trường. Trên cơ sở nghiên cứu nắm bắt
thị trường phải có giải pháp thích hợp thúc đẩy thị trường tiêu thụ sản phẩm
của doanh nghiệp mình. Dự báo đúng đắn giúp doanh nghiệp vạch ra hướng
chiến lược kinh doanh triển vọng tham gia thị trường trong giai đoạn tiếp
theo. Dự báo cụ thể tỉ mỉ với những phương pháp thích hợp sẽ ra quyết định
phát triển sản xuất đúng, sẽ trả lời được những câu hỏi cần thiết trong kế
hoạch sản xuất như: tiếp tục lựa chọn khu vực thị trường nào là trọng điÓm?
Tập trung vào sản xuất, tiêu thụ chủng loại sản phẩm nào mang lại lợi nhuận
hơn? cải tiến mẫu mã, chất lượng ra sao, thông tin quảng cáo để thu hút
khách hàng mới? Thu hẹp, mở rộng mặt hàng nào?
13
Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Thanh Hiền KI-
44C
2.1.4.2.Nghiên cứu nhu cầu người tiêu dùng.
+ Nghiên cứu tập tính hiện thực và thói quen người tiêu dùng.
Tùy theo từng doanh nghiệp có thể tiến hành nghiên cứu theo số lượng
sản phẩm tiêu thụ được. Thông thường, doanh nghiệp phân tích những nội
dung cơ bản để nhận biết thời gian người tiêu dùng như: người tiêu dùng là
nam hay nữ? ở độ tuổi nào? thuộc đẳng cấp nào? tiêu dùng với số lượng là
bao nhiêu? mua ở đâu? vào thời điểm nào? trên cơ sở đó giúp cho doanh
nghiệp biết thời điểm tung hàng hoá ra thị trường thích hợp nhất, hiệu quả
nhất.
Cùng với sự phát triển không ngừng của nền sản xuất hàng hoá, đặc

điểm cá tính của người tiêu dùng cũng biểu hiện ngày càng đa dạng và phong
phú. Điều này không chỉ do đặc điểm sinh lý mà do các yếu tố xã hội quy
định. Nghiên cứu tập tính và thói quen người tiêu dùng nhằm đưa ra phương
án, góp phần vào quá trình nghiên cứu nhu cầu người tiêu dùng. Từ đó phân
chia thị trường để phát triển sản phẩm mới, chiến lược quảng cáo chọn kênh
phân phối.
+ Nghiên cứu nhu cầu người tiêu dùng.
Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người nhận được,
mong muốn thỏa mãn được. Con người có rất nhiều nhu cầu: sinh lý tình
cảm, hiểu biết, thẩm mỹ…
Quá trình hình thành nhu cầu của người tiêu dùng trên thị trường rất
phức tạp và phụ thuộc và các yếu tố:
- Động cơ người tiêu dùng: là yếu tố tác động trực tiếp đến quy mô,
cơ cấu và hình thức của nhu cầu, người tiêu dùng mua một sản phẩm là do
nhu cầu tự nhiên, trí tưởng tượng mong muốn.
- Yếu tố môi trường: thể hiện ở nhóm, tập thể người tiêu dùng tham
gia cơ cấu gia đình, tầng lớp xã hội và trình độ văn hóa.
14
Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Thanh Hiền KI-
44C
- Yếu tố bên bán: bên bán thường tác động đến chất lượng, hình
dáng, chức năng sản phẩm, giảm giá khuyến mại, tác động đến nhu cầu người
tiêu dùng.
- Yếu tố chủ quan của người tiêu dùng: bao gồm mức thu nhập và
khả năng kinh tế, lứa tuổi, giới tính, tôn giáo nghề nghiệp. Ngoài ra các yếu
tố như: chính sách của Nhà nước, sức mua của đồng tiền, điều kiện của tự
nhiên… cũng ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu người tiêu dùng.
2.1.4.3. Xác định giá cả tiêu thụ sản phẩm.
+Khái quát về giá cả.
Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá. Trong thực tế, giá cả

thường được người mua và người bán thỏa thuận với nhau, họ sẽ đi đến một
mức giá có lợi cho cả hai bên (người mua và người bán). Giá cả thể hiện cao
hơn hoặc thấp hơn giá trị hàng hoá.
Giá cả hàng hoá được thể hiện là giá cả thị trường. Trong nền kinh tế
thị trường giá cả là tín hiệu phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa sản xuất và
tiêu dùng, thể hiện lượng cung cầu hàng hoá trên thị trường và là công cụ để
điều chỉnh sự cân bằng cung cầu. Giá cả vừa có tác dụng kích thích, vừa có
tác dụng hạn chế sản xuất và tiêu dùng, tùy thuộc vào những điều kiện cụ thể.
+Công tác xây dựng giá:
Bước 1: Phân tích chi phí.
- Chi phí sản xuất ra sản phẩm.
- Chi phí phân phối.
- Chi phí yểm trợ và xúc tiến bán hàng.
Bước 2: Phân tích thị trường.
- Dự báo được nhu cầu thị trường về hàng hoá.
15
Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Thanh Hiền KI-
44C
- Phân tích ảnh hưởng của quan hệ cung cầu trên thị trường lên giá
từng loại sản phẩm.
- Phân tích ảnh hưởng của từng đối thủ cạnh tranh.
- Phân tích mức giá hiện hành trên thị trường và tốc độ biến động của
từng loại hàng.
Bước 3: Xác định các mục tiêu về giá.
Mục tiêu của doanh nghiệp hướng vào lợi nhuận hay khối lượng hàng
bán ra, chiếm lĩnh thị phần hay hướng vào người mua. Trên cơ sở đó dự kiến
mức giá cho phù hợp.
Bước 4: Lựa chọn và ra quyết định.
Doanh nghiệp cần xem xét, kiểm tra đầy đủ chi phí ảnh hưởng đến giá
thành sản phẩm, các nhân tố của thị trường ảnh hưởng đến giá cả. Đây là

bước cuối cùng cũng ảnh hưởng đến khối lượng hàng hoá tiêu thụ, uy tín của
doanh nghiệp và lợi nhuận thu được.
2.1.4.4. Xây dựng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm.
Trong nền kinh tế thị trường người sản xuất phải luôn quan tâm tìm
hiểu nhu cầu của khách hàng hay người tiêu dùng để tiến hành sản xuất.
Vì vậy, xây dựng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm nhằm tổ chức đưa sản
phẩm của doanh nghiệp đến người tiêu dùng và phải lựa chọn phương thức
nào để đưa sản phẩm đến người tiêu dùng một cách nhanh nhất, kịp thời
thụân lợi với chi phí dịch vụ thấp nhất. Tùy theo đặc điểm cụ thể của từng
doanh nghiệp, từng thị trường tiêu thụ mà doanh nghiệp có thể xây dựng
mạng lưới tiêu thụ hợp lý, theo những mạng lưới tiêu thụ cơ bản sau:
Mạng trực tiếp
16
Nhµ s¶n xuÊt
Ngêi tiªu dïng cuèi cïng
Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Thanh Hiền KI-
44C
Mạng này có ưu điểm là đẩy nhanh được tốc độ lưu thông hàng hóa bởi
không phải qua khâu trung gian, nâng cao được quyền chủ động của người sản
xuất, nhưng mặt yếu của nó là khâu tổ chức, quản lý khá phức tạp, nhân lực bị
phân tán. Mạng trực tiếp chỉ phù hợp với quy mô sản xuất nhỏ, địa bàn hẹp.
Mạng gián tiếp kênh ngắn
Trong kênh này nhà sản xuất đưa sản phẩm của mình đến người tiêu dùng
thông qua người bán lẻ. Ưu điểm của kênh này là giải phóng được chức năng lưu
thông để nâng cao trình độ chuyên môn phát triển được năng lực sản xuất của
doanh nghiệp.
Mạng gián tiếp kênh dài
17
Nhµ s¶n xuÊt
Ngêi b¸n bu«n

Ngêi b¸n lÎ
Ngêi tiªu dïng cuèi cïng
§¹i lý
Nhµ s¶n xuÊt
Ngêi tiªu dïng cuèi cïng
Ngêi b¸n lÎ
Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Thanh Hiền KI-
44C
Kênh này thường được áp dụng trong những trường hợp sản phẩm được
sản xuất cung cấp rộng, áp dụng với các doanh nghiệp sản xuất với quy mô lớn.
Ưu điểm của mạng này là nâng cao được kỹ thuật chuyên môn hóa của nhà sản
xuất, rút ngắn được chu kỳ sản xuất và tiêu thụ. Ở mạng này do thời gian vận
chuyển tới tay người tiêu dùng cuối cùng dài nên việc quản lý, điều hành phải
nhịp nhàng, đồng bộ đảm bảo thông thoáng.
2.1.4.5. Tổ chức quảng cáo sản phẩm.
Trên thị trường tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp phải tìm khách hàng,
chính vì thế quảng cáo giới thiệu sản phẩm là một trong những vũ khí lợi hại
nhất để thu hút khách hàng. Thông qua quảng cáo giới thiệu sản phẩm làm cho
khách hàng thấy rõ được giá cả, chất lượng, mẫu mã sản phẩm của doanh
nghiệp, làm cho người tiêu dùng sản phẩm hiểu rõ được giá trị sử dụng.
Tùy theo tính chất, chủng loại sản phẩm mà doanh nghiệp lựa chọn các
hình thức quảng cáo thích hợp. Để hoạt động quảng cáo có hiệu quả cao cần nắm
chắc các nội dung cơ bản của quá trình quảng cáo để ra quyết định kịp thời đảm
bảo cho các hoạt động quảng cáo theo mét quy trình thống nhất. Đối với một
doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển lâu dài thì quảng cáo, giới thiệu sản
phẩm sẽ giúp cho doanh nghiệp có một chỗ đứng trên thị trường, nhưng đồng
thời quảng cáo, giới thiệu sản phẩm phải gắn liền với chữ tín.
2.1.4.6. Tổ chức bán hàng và hoạt động sau bán hàng.
Tổ chức tốt việc bán hàng thực chất là đem lại lợi Ých cho bản thân doanh
nghiệp. Đây là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời là

công việc cuối cùng của nhà doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường, nơi mà có trăm người bán, vạn người mua
thì bán được hàng được xem như là một nghệ thuật. Do vậy người bán hàng phải
18
Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Thanh Hiền KI-
44C
hết sức khôn khéo để thu hút được khách hàng, tạo cho khách hàng tâm lý thoải
mái trong khi mua hàng.
Có thể thực hiện bằng nhiều cách như tăng cường quầy hàng đặt ở những
vị trí thuận lợi, có đội ngũ bán hàng năng động, đa dạng hóa các dịch vụ bán
hàng, gây chú ý và niềm tin của khách hàng có thể làm theo các hình thức như
giảm giá khi mua nhiều, bán kèm tặng phẩm, chuyển giao theo yêu cầu. Đặc biệt
đối với các sản phẩm nông nghiệp như cây con, giống mới cần có hướng dẫn kỹ
thuật nuôi trồng, thực hiện công tác bảo quản sản phẩm, tổ chức kiểm tra định kỳ
các sản phẩm mà khách hàng đang sử dụng và đưa ra những lời khuyên cần thiết.
Như vậy, việc tổ chức tốt hình thức bán hàng và sau bán hàng có ý nghĩa rất lớn
trong việc giữ khách hàng mới, đẩy nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp.
2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu
2.2.1. Nhu cầu về sản phẩm thịt trên thế giới và ở Việt Nam
Từ những năm 1980, sự tiêu thụ thịt trên toàn cầu (nhất là thịt lợn) tăng
lên rõ rệt đã đẩy mạnh hoạt động của thương mại và vận chuyển. Sự tiêu thụ thịt
tăng là do tăng về dân số, thu nhập, đô thị hóa, cải thiện bữa ăn và khai trương
nhiều siêu thị. Trong cuộc họp liên Chính phủ cuối tháng 8/2002 tại Roma bàn
về thịt và sản phẩm sữa, FAO đã công bố một tài liệu, trong đó nêu sự tiêu thụ
thịt trên toàn cầu có xu hướng tăng 2% mỗi năm từ nay cho đến năm 2015.
Hầu hết sự tăng về tiêu thụ này xảy ra trong các nước đang phát triển: dự
đoán sẽ tăng mức tiêu thụ thịt mỗi năm 2,7%. Trong khi đó các nước giàu chỉ
tăng 0,6%. Tiêu thụ thịt BQ ở các nước đang phát triển đạt 28,2 kg/1 năm/1
người- ở Châu Á tăng 2% lên 27,5 kg và ở các nước phát triển là 76,3 kg/

năm/người. Nhu cầu tăng nên mức sản xuất thịt trên toàn cầu tăng, từ đó dẫn đến
giảm mạnh những hàng rào về thương mại đối với thịt và những sản phẩm chế
biến từ thịt. Tuy nhiên lượng hàng hoá thương mại tăng bắt buộc phải cải thiện
điều kiện vận chuyển và hạ tầng cơ sở cũng như công nghệ sản xuất. Do đó,
19
Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Thanh Hiền KI-
44C
công nghệ chế biến sản phẩm thịt đông lạnh ngày nay, tiếp theo dây chuyền giết
mổ hiện đại đã phải tăng cường nhiều thiết bị thuận tiện: máy xẻ thịt, làm mềm,
rút xương, thái… và bao giờ cũng phải đảm bảo 3 cách tốt nhất: cách ly, vệ sinh
và trữ lạnh.
Hiện nay trong cơ chế thị trường nước ta, việc giao lưu hàng hoá đang nảy
sinh nhiều hiện tượng xấu. Riêng mặt hàng thịt không đảm bảo chất lượng và vệ
sinh, thậm chí còn khá nhiều sự dối trá đối với người tiêu dùng. Phần lớn lượng
thịt giết mổ bán ra trên thị trường đều không đảm bảo vệ sinh từ khâu giết mổ,
vận chuyển và bầy bán tùy tiện, không kiểm tra khâu thú y, có lẫn cả lợn gạo,
lợn nghệ… rất nguy hiểm cho người tiêu dùng. Vì vậy, người dân trong nước
bây giờ có xu hướng thích sản phẩm thịt chế biến đông lạnh. Tuy nhiên, lượng
tiêu thụ sản phẩm này trong nước chưa được nhiều. Theo kết quả điều tra trong
niên giám thống kê năm 2002, mặt hàng thịt chế biến ở nước ta là mặt hàng xuất
khẩu chủ yếu năm 2001 đạt doanh thu là 25,6 triệu đô la Mỹ tăng 14 triệu đô la
Mỹ so với năm 2000. Từ kết quả trên, chúng tôi cho rằng cần quan tâm và đầu tư
thích đáng hơn nữa công tác bảo vệ sản xuất chế biến thịt đông lạnh và vệ sinh
thực phÈm đảm bảo cho xã hội an toàn về vệ sinh thực phẩm, bảo vệ sức khỏe
con người và môi trường sinh thái.
Trước nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thịt đông lạnh ngày một tăng, Công ty
xuất nhập khẩu súc sản và gia cầm Hải Phòng cần chớp thời cơ ngay cho mình
để đạt được kết quả và hiệu quả mong muốn.
2.2.2. Đặc điểm sản phẩm thịt lợn đông lạnh
Thịt lợn đông lạnh được đưa vào chế biến lạnh đông xuất khẩu phải khỏe

mạnh, bụ bẫm, da bóng, không ghẻ lở, mụn nhọt. Sau khi lợn đã được mổ bỏ nội
tạng và rửa hoàn toàn sạch chuyển sang làm mát. Đối với lợn mảnh thì làm mát
trong phòng mát, còn lợn sữa thì tiến hành ngâm trong nước lạnh có nhiệt độ từ
5
0
C đến 8
0
C. Để làm lạnh nước trong bể ngâm có thể dùng máy lạnh trực tiếp
hoặc dùng nước đá. Mục đích làm mát là để tiếp tục và hoàn thiện quá trình
“chín” sinh hóa của sản phẩm thịt, làm cho sản phẩm đạt đến chất lượng và giá
20
Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Thanh Hiền KI-
44C
trị thương phẩm cao nhất. Lợn đưa vào chế biến đều phải kiểm tra dịch bệnh
không có vi trùng gây bệnh, phải được bác sĩ thú y kiểm tra và đóng dấu theo
đúng quy định của Nhà nước. Sau khi làm mát, lợn được chuyển về nên tổ chức
cho cân, đóng gói và cấp đông ngay, nếu để chậm hoặc thời gian sản xuất kéo
dài sẽ dẫn đến hàng hoá có chất lượng kém, màu sắc không đẹp, dịch tiết nhiều.
Lợn được bảo quản trong kho đông lạnh có nhiệt độ dưới -12
0
C. Sản phẩm mỗi
con phải bao gãi trong tói P.E trắng sạch, thịt lợn đông lạnh được đóng vào
thùng carton đai nẹp chắc chắn, 2 đai ngang, 2 đai dọc.
2.3. Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm
Sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ nhiều hay Ýt được thực hiện ở
khối lượng hàng hoá tiêu thụ. Khối lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ được thể
hiện dưới hai dạng chủ yếu: hiện vật và giá thành.
2.3.1. Những chỉ tiêu đánh giá về mức độ tiêu thụ sản phẩm
Khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong một năm (một kỳ) được tính theo
công thức:

Khối lượng tiêu thụ trong năm = Khối lượng tồn kho đầu năm + Khối
lượng sản xuất trong năm (hay mua vào) - Số lượng tồn kho cuối kỳ.
Khối lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ có thể biểu hiện dưới hình thức
giá trị (có thể gọi giá trị sản phẩm hàng hoá thực hiện là doanh thu) là chỉ tiêu
phản ánh bằng tiền của khối lượng sản phẩm hàng hoá mà doanh nghiệp đã bán
ra ngoài phạm vi doanh nghiệp trong một năm (một kỳ).
Để đánh giá mức độ tiêu thụ ta dùng chỉ tiêu hệ số tiêu thụ.

Khối lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế trong năm
Hệ số tiêu thụ =
Khối lượng sản phẩm cần tiêu thụ trong năm
21
Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Thanh Hiền KI-
44C

2.3.2. Những chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả tiêu thụ sản phẩm
Lợi nhuận thuần
Doanh lợi tổng vốn =
Vốn sản xuất bình quân

Lợi nhuận thuần
Doanh lợi doanh thu =
Doanh thu thuần

Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng vốn cố định =
Vốn cố định bình quân

22
Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Thanh Hiền KI-

44C
PHẦN THỨ BA
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU.
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1. Vị trí địa lý của công ty
Công ty xuất nhập khẩu súc sản và gia cầm Hải Phòng từ khi thành lập
đến nay đã trải qua quá trình phát triển lâu dài. Từng bước hoàn thiện trang thiết
bị, công nghệ, cơ cấu tổ chức và nghiệp vụ kinh doanh, phù hợp với sự phát triển
của đất nước trong từng thời kỳ.
Tiền thân của Công ty xuất nhập khẩu súc sản và gia cầm Hải Phòng thời
kỳ Pháp thuộc là công ty COSVN do người Pháp đảm nhận tại 16- Cù Chính
Lan- TP Hải Phòng với tổng diện tích trên 2000 m
2
. Đến năm 1956, Công ty này
được nhà nước Việt Nam tiếp quản đổi tên thành công ty xuất nhập khẩu Hải
Phòng. Sau một thời gian ngắn thì thành Công ty xuất nhập khẩu hải súc sản
(MERANIMEX). Công ty có nhiệm vụ sản xuất các mặt hàng đông lạnh phục vụ
cho mục đích xuất khẩu. Sau này, công ty tách phần hải sản riêng thì ở đây còn
là Công ty xuất nhập khẩu súc sản gia cầm.
Đứng trước tình hình biến động của cơ chế quản lý cũng như yêu cầu kỹ
thuật khác để đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ mới của nhà nước. Năm 1974, cơ sở
chính của công ty chuyển lên Hà Nội lấy tên là Công ty xuất nhập khẩu súc sản
gia cầm Hà Nội sau là Tổng công ty xuất nhập khẩu súc sản gia cầm. Còn ở Hải
Phòng lại thành chi nhánh của Tổng công ty xuất nhập khẩu súc sản gia cầm.
Sau 6 tháng, ở trên Hà Nội thành Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam (ANIMEX).
Từ sau Đại hội Đảng lần thứ 4, với chính sách xóa bỏ nền kinh tế tập
trung bao cấp, chuyển sang hạch toán kinh doanh tự chủ có sự điều tiết của nhà
nước trong cơ chế thị trường cạnh tranh.Với cơ chế mới, để tồn tại và phát triển
các doanh nghiệp trong đó có Công ty xuất nhập khẩu súc sản và gia cầm Hải
Phòng đứng trước yêu cầu phải đổi mới, phải kinh doanh có hiệu quả với mục

tiêu kinh doanh có lãi và đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động, đóng
23
Lun vn tt nghip Bựi Th Thanh Hin KI-
44C
gúp vo ngõn sỏch nh nc. Cụng ty xut nhp khu sỳc sn v gia cm Hi
Phũng sau nhiu nm i tờn v i c quan qun lớ cp trờn, hin nay tr thnh
Cụng ty xut nhp khu sỳc sn v gia cm Hi Phũng (sỏt nhp Cụng ty xut
nhp khu sỳc sn v gia cm H Ni vi chi nhỏnh Hi Phũng) mt DNNN
trc thuc Tng cụng ty chn nuụi Vit Nam.
T khi thnh lp n nay Cụng ty ó tri qua chng ng phỏt trin y
khú khn th thỏch, tng chng khú vt qua. S tn ti ca doanh nghip
trong mụi trng cnh tranh khc lit nh hin nay ó chng t nhng thnh tu
nht nh. cú c i ng cỏn b cụng nhõn viờn nh thi im hin nay
cụng ty phi cú nhng n lc rt ln c bit l giỏm c cụng ty. Trin vng
trong tng lai, cụng ty s khụng ngng ln mnh, m rng v chuyn hng
SXKD mt cỏch cú hiu qu phỏt trin bn vng trờn thng trng.
3.1.2. Tỡnh hỡnh c bn ca Cụng ty
3.1.2.1. B mỏy t chc qun lý ca cụng ty
S b mỏy t chc ca cụng ty
Qua s b b mỏy t chc ca cụng ty, chúng ta thy vic b trớ, sp
xp cỏc phũng ban, cỏc khu phõn xng sn xut tng i hp lý:
24
m đốc
Bộ phận hành chính nghiệp vụ Phân xởng sản
xuất
Kế
toán
nghiệp
vụ
Kế

hoạch
thị tr
ờng
Nghiệp
vụ giao
nhận
(tiêu
thụ)
Tổ
chức
hành
chính
Phân
xởng
hải sản
Phân
xởng
thực
phẩm
XK
Xởng
lắp ráp
điện
lạnh
Giám đốc
Phân xởng sản xuất
Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Thanh Hiền KI-
44C
+ Giám đốc: phụ trách theo dõi chung hoạt động SXKD của công ty.
Giám đốc có nhiệm vụ hoạch định chiến lược phát triển SXKD chung cho toàn

công ty đồng thời tổ chức thực hiện kế hoạch, lãnh đạo điều hành và kiểm soát
quá trình hoạt động của các phòng ban, các phân xưởng sản xuất để điều chỉnh,
đánh giá tình hình hoạt động chung của công ty.
Giám đốc là người đề xuất ra các quyết định, các phòng ban phải thực thi
các quyết định đó và có quyền đề xuất ý kiến hay tham mưu cho giám đốc trong
phạm vi chuyên môn của mình để giúp cho giám đốc ra các quyết định kịp thời,
đầy đủ, chính xác.
+ Phòng kế toán nghiệp vụ: Với nhiệm vụ hoạch toán các hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty, cung cấp thông tin tài chính về kết quả sản xuất
kinh doanh làm cơ sở cho việc ra quyết định của giám đốc, phòng kế toán phải
cung cấp những thông tin chính xác và toàn diện về tình hình cung ứng và dự
trữ, sử dụng tài sản từng loại cùng với nguồn hình thành lên từng loại tài sản đó,
góp phần bảo vệ và sử dụng tài sản một cách hợp lý nhằm mang lại hiệu quả cao
nhất.
Giám đốc có nhiệm vụ giám sát tình hình kinh doanh của công ty, tổ chức
công tác khoa học hợp lý mới phù hợp với chế độ theo điều lệ hiện hành về kế
toán của Nhà nước, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý
của doanh nghiệp, theo dõi tình hình sử dụng vốn, giám sát tình hình thực hiện
các hợp đồng kinh tế, các nghĩa vụ với Nhà nước, với cấp trên, với các đơn vị
bạn, phòng kế toán từ nghiệp vụ chuyên môn của mình có trách nhiệm tham mưu
cho giám đốc về lĩnh vực tài chính của doanh nghiệp.
+Phòng kế hoạch thị trường: Phòng này có chức năng lập lên kế hoạch,
phương hướng sản xuất kinh doanh mới, đảm bảo cung ứng các yếu tố đầu vào
cho sản xuất và đảm bảo tiêu thụ sản phẩm. Bên cạnh đó, phòng có trách nhiệm
giám sát kỹ thuật: máy móc, công nghệ, bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế. Ngoài ra,
phòng phải thắt chặt quan hệ kinh doanh với các đại lý đồng thời tìm kiếm các
25

×