Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

ĐỀ TÀI: Thử nghiệm xây dựng mô hình kinh tế lượng để phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến giá phòng trọ ở Đà Năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.22 KB, 22 trang )

B i tà iểu luận kinh tế lượng GVHD: Nguyễn Quang Cường
ĐỀ TÀI:
THỬ NGHIỆM XÂY DỰNG MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG ĐỂ PHÂN TÍCH
NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ PHÒNG TRỌ Ở ĐÀ NẴNG.
Danh sách thành viên trong nhóm:
1. Trần Nguyễn Trúc Quỳnh (Nhóm trưởng)
2. Ngô Lê Thị Anh Vân
3. Lê Thị Thu Diệu
4. Trần Thị Thùy Trang
5. Trần Thị Thu Thúy
6. Nguyễn Thị Trà My
7. Trương Tuấn Hùng
Nhóm thực hiện: Nhóm Dandelions Trang: 1
B i tà iểu luận kinh tế lượng GVHD: Nguyễn Quang Cường
MỤC LỤC
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 4
1. Vấn đề nghiên cứu 4
2. Lý do chọn đề tài 4
PHẦN II: THIẾT LẬP, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH 5
1. Xây dựng mô hình 5
2. Mô tả số liệu 5
3. Phân tích kết quả thực nghiệm 7
4. Thống kê mô hình 8
5. Kiểm định giả thiết và đánh giá mức độ phù hợp của mô hình 9
5.1 Hệ số thu được từ hàm hồi quy có phù hợp với lý thuyết kinh tế không? 9
5.3. Đánh giá sự phù hợp của mô hình 12
5.4. Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy 12
6. Ma trận tương quan 12
7. Ma trận hiệp phương sai 13
8. Ước lượng khoảng tin cậy của hệ số hồi quy riêng 14
PHẦN III: PHÁT HIỆN VÀ KHẮC PHỤC CÁC HIỆN TƯỢNG TRONG MÔ


HÌNH HỒI QUY 15
1. Hiện tượng đa cộng tuyến 15
1.1. Phát hiện đa cộng tuyến 15
2. Phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi 16
2.1. Phát hiện phương sai sai số nhẫu nhiên thay đổi 16
3.Tự tương quan 17
4. Kiểm định các biến có ảnh hưởng đến mô hình không 18
PHẦN IV: KẾT LUẬN 20
1.Từ những kiểm định ở trên ta có thể rút ra một số kết luận sau 20
2. Hạn chế của bài 20
Nhóm thực hiện: Nhóm Dandelions Trang: 2
B i tà iểu luận kinh tế lượng GVHD: Nguyễn Quang Cường
3. Kiến nghị của nhóm 20
4. Lời cảm ơn 21
5. Tài liệu tham khảo 21
Nhóm thực hiện: Nhóm Dandelions Trang: 3
B i tà iểu luận kinh tế lượng GVHD: Nguyễn Quang Cường
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Vấn đề nghiên cứu
Thử nghiệm xây dựng mô hình kinh tế lượng để phân tích những ảnh hưởng
của diện tích, khoảng cách từ phòng tới trường, khu vực tới giá phòng trọ.
2. Lý do chọn đề tài
Ngày nay kinh tế tri thức đã không còn là một vấn dề gì xa lạ và quan điểm
của người dân Việt Nam cũng đã thay đổi rất nhiều. Người ta đã hiểu ra rằng học là
cách tốt nhất để thoát khỏi cái nghèo, để giúp mình và cũng là để giúp quê hương.
Chính vì vậy mà phần lớn các gia đình đều quyết tâm cho con mình được đi học.
Tuy nhiên để làm được điều này thì không hề đơn giản, đặc biệt những gia đình có
con học ở xa nhà. Và một trong những vấn đề đáng lo ngại đối với những học sinh,
sinh viên ở xa nhà là phòng trọ.
Cuộc sống của người dân Việt còn gặp rất nhiều khó khăn trong khi giá

phòng trọ cho sinh viên thì lại tăng khá nhanh. Đã có ai từng đặt ra một dấu “?’ cho
vấn đề giá phòng trọ chưa? Và đã có ai từng tự hỏi rằng những nhân tố nào sẽ ảnh
hưởng đến giá phòng trọ hay nó ảnh hưởng như thế nào? Đó cũng là lý do tại sao
nhóm chúng tôi laị chọn đề tài nghiên cứu về giá phòng trọ của sinh viên. Phạm vi
nghiên cứu là các phòng trọ của sinh viên ở Đà Nẵng.
Để hiểu rõ hơn về ảnh hưởng của các nhân tố tới giá phòng trọ, chúng tôi đã
kết hợp lý thuyết kinh tế lượng vào thực tiễn, sử dụng các phần mềm như Excel,
Eviews để từ đó “THỬ NGHIỆM XÂY DỰNG MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG ĐỂ
PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ PHÒNG TRỌ Ở ĐÀ
NẴNG”, và đề xuất một số ý kiến nhằm giúp các bạn có những lựa chọn tốt hơn
trong việc thuê phòng trọ, tạo điều kiện ổn định việc sinh hoạt và học tập.
Nhóm thực hiện: Nhóm Dandelions Trang: 4
B i tà iểu luận kinh tế lượng GVHD: Nguyễn Quang Cường
PHẦN II: THIẾT LẬP, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH
1. Xây dựng mô hình
Mô hình gồm 4 biến:
- Biến phụ thuộc (Y
i
): giá phòng trọ (1000đ/tháng).
- Biến độc lập:
+ X
2i
: Diện tích phòng trọ (m
2
).
+ X
3i
: Khoảng cách từ phòng trọ tới trường (m).
+ D
i

: Khu vực
D
i
=1: Trung tâm thành phố.
D
i
=0: Ngoài trung tâm thành phố.
2. Mô tả số liệu
Nguồn số liệu: Nhóm tự điều tra và thu thập
Bảng số liệu:
STT
Giá phòng trọ
(1000đ/tháng
)
Diện tích
(m
2
)
Khoảng cách
tới trường
(m)
Khu vực
1 500 14 150 0
2 600 20 2000 1
3 1000 40 450 1
4 550 12 1000 1
5 450 12 300 0
6 500 15 1200 0
7 700 30 200 0
8 800 45 200 0

9 400 12 200 0
10 450 15 110 0
11 350 14 1000 0
12 500 16 1000 0
Nhóm thực hiện: Nhóm Dandelions Trang: 5
B i tà iểu luận kinh tế lượng GVHD: Nguyễn Quang Cường
13 600 12 450 1
14 600 15 350 1
15 650 15 75 1
16 450 13 1000 1
17 1000 30 800 1
18 700 16 700 1
19 500 17 1100 0
20 700 15 24 1
21 400 10 200 1
22 650 25 750 1
23 800 17 45 1
24 500 20 1700 0
25 500 20 300 0
26 700 15 800 1
27 600 12 2000 1
28 400 20 4000 0
29 400 30 200 0
30 650 60 1500 0
31 400 15 500 0
32 500 15 300 0
33 700 15 60 1
34 600 12 1000 1
35 650 15 300 1
36 750 15 800 1

37 450 12 750 1
38 900 14 100 1
39 500 12 20 1
40 600 15 100 1
41 600 12 40 1
42 1000 25 250 1
43 800 20 800 1
44 400 12 1000 1
45 500 15 1000 1
46 450 16 1250 1
47 500 15 70 0
48 600 15 1500 1
Nhóm thực hiện: Nhóm Dandelions Trang: 6
B i tà iểu luận kinh tế lượng GVHD: Nguyễn Quang Cường
49 450 14 40 0
50 800 15 20 0
3. Phân tích kết quả thực nghiệm
Kết quả chạy mô hình từ phần mềm Eviews:

 Mô hình hồi quy tổng thể (PRF):
iiiii
UDXXY
++++=
433221
ββββ
 Mô hình hồi quy mẫu (SF):
iiiii
eDXXY
++++=
∧∧∧∧

433221
ββββ
Y
i
= 345.7041 + 10.05248X
2i
- 0.058609X
3i
+ 177.7542D
i
+ e
i
 Ý nghĩa của các hệ số hồi quy riêng:
 Đối với

2
β
: Khi khoảng cách từ phòng trọ đến trường và khu vực không
đổi, nếu diện tích tăng giảm 1m
2
thì giá phòng trọ tăng giảm tương ứng là
10.05248 (1000đ/tháng).
Nhóm thực hiện: Nhóm Dandelions Trang: 7
B i tà iểu luận kinh tế lượng GVHD: Nguyễn Quang Cường
 Đối với

3
β
: Khi diện tích và khu vực không đổi, nếu khoảng cách từ
phòng trọ tới trường tăng giảm 1m thì giá phòng trọ giảm tăng tương ứng

là 0.058609 (1000đ/tháng).
 Đối với

4
β
:
- Giá trung bình của phòng trọ ở trung tâm thành phố:
E(Y
i
/X
i
,D
i
= 1) = 345.7041 + 10.05248X
2i
- 0.058609X
3i
+ 177.7542
- Giá trung bình của phòng trọ ở khu vực ngoài trung tâm thành phố:
E(Y
i
/X
i
,D
i
= 0) = 345.7041 + 10.05248X
2i
- 0.058609X
3i


4
ˆ
β

chính là chênh lệch giữa giá trung bình của phòng trọ ở trung tâm
và ngoài trung tâm thành phố.
Vậy chênh lệch giữa giá trung bình của phòng trọ ở trung tâm và ngaoif
trung tâm là 177.7542 (1000d/tháng)
 Ý nghĩa của hệ số xác định R
2
và hệ số xác định điều chỉnh
2
R

Theo kết quả thu được từ Eviews ta thấy:
+ R
2
= 0.504179 nên có 50.42% sự biến động của giá phòng trọ do ảnh
hưởng của các nhân tố diện tích, khoảng cách tới phòng trọ và khu vực
+
2
R
= 0.471839 nên có 47.18 % sự biến động cảu giá phòng trọ do ảnh
hưởng của các nhân tố khác mà chúng tôi không đưa vào trong mô hình.
4. Thống kê mô hình
Các số liệu thu thập đã được nhóm thống kê lại bằng Eviews như sau:
Trong đó ta sẽ biết được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, giá trị trung bình và số
trung vị của từng biến có trong mô hình hồi quy.
Nhóm thực hiện: Nhóm Dandelions Trang: 8
B i tà iểu luận kinh tế lượng GVHD: Nguyễn Quang Cường


5. Kiểm định giả thiết và đánh giá mức độ phù hợp của mô hình
5.1 Hệ số thu được từ hàm hồi quy có phù hợp với lý thuyết kinh tế không?
Ta có mức ý nghĩa
%5
=
α
• Hệ số chặn
Kiểm định giả thiết :




=
0:
0:
11
10
β
β
H
H
Tiêu chuẩn kiểm định :
)(
1
11
β
ββ



se
t


=
=
952470.6
49.72393
0 - 345.7041
=


013.2)450()(
2
05.0
2
=−=−
tknt
α

952470.6
=
t
>
013.2)450()(
2
05.0
2
=−=−
tknt

α
 Bác bỏ
0
H


β
1


0

Hệ số chặn có ý nghĩa ( Điều này không phù
hợp với lý thuyết kinh tế vì khi diện tích và khoảng cách bằng 0 thì giá phòng trọ
cũng không có ý nghĩa).
• Hệ số góc:
+ Hệ số
2
β
:
Nhóm thực hiện: Nhóm Dandelions Trang: 9
B i tà iểu luận kinh tế lượng GVHD: Nguyễn Quang Cường
Kiểm định giả thiết:



<

0:
0:

21
20
β
β
H
H
Tiêu chuẩn kiểm định:
229015.5
1.9222442
0-10.05248
)(
2
*
22
==

=


β
ββ
Se
t

Ta có:
>=
2229015.5t

679.1)450()(
05.0

−=−=−−
tknt
α

 chấp nhận
0
H


2
β
0

Phù hợp với lý thuyết kinh tế (Khi diện tích
tăng thì giá phòng trọ tăng và ngược lại)
+ Hệ số
3
β

Kiểm định giả thiết



<

0:
0:
31
30
β

β
H
H
Tiêu chuẩn kiểm định :
441844.2
0,024002
0-0.058609-
)(
3
*
33
−==

=


β
ββ
Se
t

Ta có
679.1)(441844.2
−=−−<−=
kntt
α

 Bác bỏ
0
H


<
3
β
0

Phù hợp với lý thuyết kinh tế (Khi khoảng cách
từ phòng trọ tới trường càng xa thì giá phòng trọ càng giảm)
+ Hệ số
4
β
Kiểm định giả thiết




=
0:
0:
41
40
β
β
H
H
Tiêu chuẩn kiểm định :
965124.4
35.80055
0-177.7542
)(

4
*
44
==

=


β
ββ
Se
t

Ta có
013.2)(965124.4
2
=−>=
kntt
α

 Bác bỏ
0
H


4
β
0

Phù hợp với lý thuyết kinh tế (Khu vực có ảnh

hưởng tới giá phòng trọ)
Nhóm thực hiện: Nhóm Dandelions Trang: 10
B i tà iểu luận kinh tế lượng GVHD: Nguyễn Quang Cường

5.2. Đánh giá sự ảnh hưởng của các biến phụ thuộc tới biến độc lập
Dựa vào kết quả mô hình hồi quy từ Eviews ta thấy:
o Prob(X
2
) = 0.0000 < 0.05 nên diện tích ảnh hưởng tới giá phòng trọ.
o Prob(X
3
) = 0.0185 < 0.05 nên khoảng cách đến trường ảnh hưởng đến
giá phòng trọ.
o Prob(D
i
) = 0.0000 < 0.05 nên khu vực có ảnh hưởng tới giá phòng trọ.
5.3. Đánh giá sự phù hợp của mô hình
Dựa vào kết quả mô hình hồi quy từ Eviews ta thấy:
Prob(F – statistic) = 0.000000 < 0.05 nên mô hình hồi quy là phù hợp.
5.4. Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy
Kiểm định giả thiết:



=≠∃
==
4,2,0:
:
1
4320

jH
H
j
β
βββ
Tiêu chuẩn kiểm định:
2
2
1
1
R
R
k
kn
F

×


=
= 15.59160
F
α
( k – 1, n - k) = F
0,05
(4 – 1, 50 - 4) = 2,807
Ta có F = 15.59160 > F
α
( k – 1, n - k) = 2,807
 Bác bỏ

0
H
, tức là mô hình hồi quy là phù hợp
6. Ma trận tương quan
Kết quả mô hình hồi quy từ Eviews:

Nhóm thực hiện: Nhóm Dandelions Trang: 11
B i tà iểu luận kinh tế lượng GVHD: Nguyễn Quang Cường
Từ kết quả trên ta có thể biểu diễn dưới dạng ma trận như sau:
A =
000000.1034757.0229919.0409756.0
034757.0000000.1098553.0217971.0
229919.0098553.0000000.1413359.0
409756.0217971.0413359.0000000.1
−−
−−


Xem xét qua ma trận tương quan của các biến :
- Tương quan giữa diện tích và khu vực là thấp nhất,mang dấu âm -0,229919
(tức có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau).
- Tương quan giữa diện tích và khoảng cách là cao nhất 0,098553
7. Ma trận hiệp phương sai
Kết quả mô hình hồi quy từ Eviews:
Từ kết quả trên ta có thể biểu diễn dưới dạng ma trận như sau:
A =
679.1281010734.067404.15257.1061
010134.0000576.0004296.0316928.0
67404.15004296.0695783.347589.73
257.1060316928.047589.73649.2472


−−
−−
−−−
Nhóm thực hiện: Nhóm Dandelions Trang: 12
B i tà iểu luận kinh tế lượng GVHD: Nguyễn Quang Cường
8. Ước lượng khoảng tin cậy của hệ số hồi quy riêng
Ta có:
013.2)450()(
2
05.0
2
=−=−
tknt
α
+ Khoảng tin cậy của
2
β
:

922356.13182604.6
922442.1013.205248.10922442.1013.205248.10
)
ˆ
().(
ˆ
)
ˆ
().(
ˆ

2
2
2
2
222
2
2
≤≤⇔
×+≤≤×−⇔
−+≤≤−−
β
β
βββββ
αα
SekntSeknt
+ Khoảng tin cậy của
3
β
:

010293.0106925.0
024002.0013.2058609.0024002.0013.2058609.0
)
ˆ
().(
ˆ
)
ˆ
().(
ˆ

3
3
3
2
333
2
3
−≤≤−⇔
×+−≤≤×−−⇔
−+≤≤−−
β
β
βββββ
αα
SekntSeknt
+ Khoảng tin cậy của
4
β
:

820707.249687693.105
80055.35013.27542.17780055.35013.27542.177
)
ˆ
().(
ˆ
)
ˆ
().(
ˆ

4
4
4
2
444
2
4
≤≤⇔
×+≤≤×−⇔
−+≤≤−−
β
β
βββββ
αα
SekntSeknt
* Ý nghĩa của các hệ số hồi quy riêng:
+ Đối với
2
β
: Khi khoảng cách và khu vực không đổi thì giá phòng trọ nhận
giá trị chênh lệch trong khoảng từ 6.182604

13.922356 nghìn đồng/tháng với độ
tin cậy 95%
+ Đối với
3
β
: Khi diện tích và khu vực không đổi thì giá phòng trọ nhận giá
trị chênh lệch trong khoảng từ -0.106925


-0.010293 nghìn đồng/tháng với độ tin
cậy 95%.
+ Đối với
4
β
: Khi diện tích và khoảng cách không đổi thì giá phòng trọ ở
trung tâm thành phố so với ngoài trung tâm chênh lệch trong khoảng từ 105.687693

249.820707.
Nhóm thực hiện: Nhóm Dandelions Trang: 13
B i tà iểu luận kinh tế lượng GVHD: Nguyễn Quang Cường
PHẦN III: PHÁT HIỆN VÀ KHẮC PHỤC CÁC HIỆN TƯỢNG TRONG MÔ
HÌNH HỒI QUY
1. Hiện tượng đa cộng tuyến
1.1. Phát hiện đa cộng tuyến
Sử dụng mô hình hồi quy phụ để phát hiện đa cộng tuyến.
Dưới đây là mô hình hồi quy phụ với biến X
2
theo X
3
; D

- MHHQ: X
2i
= 19.88101 + 0.001163X
3i
– 4.2411061D
i
Ta có
3.195056)47,2()',1'(

528602.1
05.0
2
==−−
=
FknkF
F
α
⇒−−<
)',1'(
2
knkFF
α
không tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến
Nhóm thực hiện: Nhóm Dandelions Trang: 14
B i tà iểu luận kinh tế lượng GVHD: Nguyễn Quang Cường
2. Phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi
2.1. Phát hiện phương sai sai số nhẫu nhiên thay đổi
Kiểm định White:
+ Kiểm định chéo:

Ta thấy Probability (Obs*R
2
)
05.0669396.0
=>=
α

Không tồn tại phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi.
Chúng ta đi kiểm định không chéo.

Nhóm thực hiện: Nhóm Dandelions Trang: 15
B i tà iểu luận kinh tế lượng GVHD: Nguyễn Quang Cường
Kết quả chạy được từ Eviews:


Ta thấy Probability (Obs*R
2
)
05.0523364.0 =>=
α

Không tồn tại phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi.
3.Tự tương quan.
Phát hiện tự tương quan:
Theo kết quả thu được từ Eviews, ta có d = 1.871161
Tra bảng giá trị d
U
và d
L
của thống kê d (với
05.0
=
α
), ta được:
d
L
= 1.245
d
U
= 1.491

Nhóm thực hiện: Nhóm Dandelions Trang: 16
B i tà iểu luận kinh tế lượng GVHD: Nguyễn Quang Cường
Từ đó ta có: d
U
< d < 4 - d
U
Vậy mô hình trên không tồn tại hiện tượng tự tương quan
4. Kiểm định các biến có ảnh hưởng đến mô hình không.
Xét sự cần thiết của các biến:
* Diện tích (X
2i
):
Kết quả chạy từ Eviews:

Theo bảng kết quả ta thấy thống kê F=27.34260 có xác xuất p=0.000004 nên
biến X
2i
là cần thiết trong mô hình hồi quy gốc. Suy ra không thể bỏ biến X
2i
.
Nhóm thực hiện: Nhóm Dandelions Trang: 17
B i tà iểu luận kinh tế lượng GVHD: Nguyễn Quang Cường
* Khoảng cách (X
3i
):
Kết quả chạy Eviews

Theo bảng kết quả ta thấy thống kê F=5.962603 có xác xuất p=0.018516 nên
biến X
3i

là cần thiết trong mô hình hồi quy gốc. Suy ra không thể bỏ biến X
3i
.
Nhóm thực hiện: Nhóm Dandelions Trang: 18
B i tà iểu luận kinh tế lượng GVHD: Nguyễn Quang Cường
* Khu vực (D
i
):
Kết quả chạy Eviews:

Theo bảng kết quả ta thấy thống kê F=24.65246 có xác xuất p=0.000010 nên
biến D
i
là cần thiết trong mô hình hồi quy gốc. Suy ra không thể bỏ biến D
i
.
Vậy các biến trong mô hình hồi quy gốc là cần thiết, không thể loại bỏ.
Nhóm thực hiện: Nhóm Dandelions Trang: 19
B i tà iểu luận kinh tế lượng GVHD: Nguyễn Quang Cường
PHẦN IV: KẾT LUẬN
1.Từ những kiểm định ở trên ta có thể rút ra một số kết luận sau:
- Diện tích, khoảng cách và khu vực đều ảnh hưởng đến giá phòng trọ tại Đà
Nẵng.
- Mô hình lựa chọn phù hợp với lí thuyết kinh tế
- X
2i
, X
3i
, D
i

xác định được 50.42% sự biến động của GDP
- Mô hình ban đầu không có hiện tượng đa cộng tuyến.
- Mô hình không có hiện tượng phương sai sai số thay đổi
- Mô hình không có hiện tượng tự tương quan dương hoặc âm.
- Không thể bỏ biến các biến X
2i
, X
3i
, D
i
ra khỏi mô hình.
2. Hạn chế của bài
Có thể đưa thêm một số biến nữa vào mô hình để độ phù hợp của mô hình
tăng lên như số lượng người trong 1 phòng trọ, chất lượng phòng trọ tuy nhiên
làm như vậy mô hình sẽ phức tạp hơn, có thể sẽ có nhiều khuyết tật hơn gây khó
khăn trong việc kiểm định .
Do năng lực bản thân của mỗi thành viên trong nhóm còn hạn chế, số liệu tự
điều tra và thu thập nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Nhóm rất mong
nhận được những đóng góp ý kiến và phê bình của thầy cô và các bạn để chúng tôi
kịp thời nắm bắt và củng cố kiến thức.
3. Kiến nghị của nhóm:
Việt Nam là một nước đang phát triển, nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, đời
sống nhân dân còn thiếu thốn, lạm phát vẫn xảy ra, nếu giá cả phòng trọ sinh viên
được cải thiện thì không những cuộc sống của chính những sinh viên đó bớt được
phần nào khó khăn mà còn giúp cho cuộc sống gia đình có con em là sinh viên sẽ
bớt đi phần nào gánh nặng về kinh tế.
Giá cả nhà trọ cho sinh viên hiện nay ngày càng tăng cao, chúng tôi nghĩ đây
không chỉ là vấn đề của tầng lớp sinh viên phải sống xa nhà mà các cơ quan chức
Nhóm thực hiện: Nhóm Dandelions Trang: 20
B i tà iểu luận kinh tế lượng GVHD: Nguyễn Quang Cường

năng cũng cần có biện pháp nhất định. Chúng tôi xin đưa ra một vài biện pháp như
quản lí giá cả nhà trọ, ấn định mức giá trần, đưa ra những khung giá với từng loại
nhà trọ tương xứng với điều kiện phòng trọ. Các cơ quan chức năng cần phối hợp
chặt chẽ với các trường học, thông qua đó nắm rõ giá cả nhà trọ mà các sinh viên
đang thuê, có biện pháp xử lí với những nhà trọ cho thuê với giá cả bất hợp lí.
4. Lời cảm ơn
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Quang Cường đã tận
tình giúp đỡ và trang bị cho chúng em những kiến thức, kỹ năng cần thiết để chúng
em hoàn thành đề tài này.
5.Tài liệu tham khảo
Giáo trình Kinh tế lượng, hướng dẫn báo cáo đề tài, hướng dẫn sử dụng các
phần mềm thống kê kinh tế của thầy Nguyễn Quang Cường- Đại học Duy Tân.
Nhóm thực hiện: Nhóm Dandelions Trang: 21
B i tà iểu luận kinh tế lượng GVHD: Nguyễn Quang Cường

Nhóm thực hiện: Nhóm Dandelions Trang: 22

×